Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác khuyến nông tại trạm khuyến...

Tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác khuyến nông tại trạm khuyến nông huyện nam đàn

.PDF
97
223
104

Mô tả:

Khóa luận tốt nghiệp H uế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN  tế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC họ cK in h THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG TẠI TRẠM KHUYẾN NÔNG HUYỆN NAM ĐÀN Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Quang Phục Đ ại Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Hợi Lớp: K41B KTNN Niên khóa: 2007 - 2011 Huế, tháng 5 năm 2011 SVTH: Hồ Thị Hợi – Lớp: 41BKTNN 1 Khóa luận tốt nghiệp Lời Cảm Ơn Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi đã nhận được sự giúp đở, ủng hộ tận tình của tất cả mọi người. Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy giáo, cô uế giáo trong trường đại học kinh tế Huế và các thầy cô giáo H trong khoa Kinh tế & Phát triển, đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức bổ ích cho tôi trong suốt 4 năm học tập tại tế trường. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáoTh.S. Nguyễn Quang Phục, người đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng h dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện khóa luận in này. cK Trong suốt thời gian thực tập , tôi luôn nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các cô, chú, anh, chị của Trung tâm khuyến nông tỉnh Nghệ An và Trạm khuyến nông huyện họ Nam Đàn. Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo, các phòng chức năng đã tạo điều kiện cho tôi trong Đ ại suốt thời gian thực tập tại đơn vị. Tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn động viên và ủng hộ tôi trong suốt thời gian qua. Tôi xin tri ân tất cả ! Huế, tháng 5 năm 2011 Sinh viên thực hiện Hồ Thị Hợi SVTH: Hồ Thị Hợi – Lớp: 41BKTNN 2 Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ........................................................................... 3 uế 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................... 3 4. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 4 H PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................... 5 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................... 5 tế 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................................... 5 1.1.1 Khái niệm về khuyến nông ............................................................................ 5 h 1.1.2 Nội dung, vai trò, nguyên tắc và phương pháp hoạt động của khuyến nông... 6 in 1.1.2.1 Nội dung của hoạt động khuyến nông ........................................................ 6 1.1.2.2 Vai trò của khuyến nông ............................................................................. 7 cK 1.1.2.3 Nguyên tắc hoạt động khuyến nông.......................................................... 10 1.1.2.4 Các phương pháp khuyến nông................................................................ 11 1.1.3. Mục đích, mục tiêu của khuyến nông ......................................................... 13 họ 1.1.3.1 Mục đích của khuyến nông ....................................................................... 13 1.1.3.2 Mục tiêu của khuyến nông ........................................................................ 13 Đ ại 1.1.4 Chức năng nhiệm vụ của khuyến nông....................................................... 13 1.2 Cơ sở thực tiễn ................................................................................................ 14 1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển khuyến nông.......................................... 14 1.2.2 Tổ chức hoạt động công tác khuyến nông của một số quốc gia trên thế giới .15 1.2.3 Thực trạng hoạt động khuyến nông ở Việt Nam ......................................... 16 1.2.3.1 Sự hình thành và phát triển khuyến nông Việt Nam................................. 16 1.2.3.2 Hệ thống tổ chức khuyến nông ở Việt Nam ............................................. 18 1.2.3.3 Một số phương pháp sử dụng trong nghiên cứu về khuyến nông............. 21 1.2.3.4 Thuận lợi và khó khăn của hoạt động khuyến nông ................................. 21 1.2.4 Một số kết quả hoạt động khuyến nông trong những năm qua.................... 22 1.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ...................................................................... 25 SVTH: Hồ Thị Hợi – Lớp: 41BKTNN 3 Khóa luận tốt nghiệp 1.2.5.1. Chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động khuyến nông................................. 25 Đ ại họ cK in h tế H uế 1.2.5.2. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của hoạt động khuyến nông ........................ 26 SVTH: Hồ Thị Hợi – Lớp: 41BKTNN 4 Khóa luận tốt nghiệp Đ ại họ cK in h tế H uế CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG TẠI TRẠM KHUYẾN NÔNG HUYỆN NAM ĐÀN .............................................................27 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu...........................................................................27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên.........................................................................................27 2.1.1.1 Vị trí địa lý .................................................................................................27 2.1.1.2 Địa hình thổ nhưỡng ..................................................................................27 2.1.1.3 Khí hậu, thời tiết, thủy văn.........................................................................28 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội..............................................................................29 2.1.2.1 Tình hình dân số và lao động của huyện....................................................29 2.1.2.2. Tình hình sử dụng đất đai trên địa bàn huyện...........................................31 2.1.2.3 Tình hình cơ sở hạ tầng trên địa bàn huyện ...............................................33 2.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện ........................35 2.2. Đánh giá thực trạng công tác khuyến nông huyện Nam Đàn. ........................37 2.2.1. Tổng quan chung về thực trạng tổ chức khuyến nông của trạm khuyến nông huyện Nam Đàn ............................................................................................37 2.2.1 Cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động của trạm khuyến nông huyện Nam Đàn ................................................................................................................37 2.2.1.1 Nguồn nhân lực của trạm ...........................................................................37 2.2.1.2 Phương thức hoạt động và tổ chức mạng lưới khuyến nông của trạm khuyến nông huyện Nam Đàn................................................................................39 2.2.1.3 Hình thức chuyển giao kỹ thuật mới đến hộ nông dân ..............................41 2.2.1.4 Nguồn kinh phí phục vụ cho hoạt động khuyến nông ...............................43 2.2.1.5 Nội dung hoạt động của trạm khuyến nông huyện Nam Đàn....................44 2.2.2 Đánh giá tình hình hoạt động khuyến nông của trạm khuyến nông .............45 2.2.2.1 Đánh giá chất lượng tập huấn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật......................46 2.2.2.2 Đánh giá chất lượng của hoạt động thông tin tuyên truyền .......................49 2.2.2.3 Đánh giá chất lượng của hoạt động tham quan hội thảo đầu bờ................50 2.2.2.4 Đánh giá chất lượng mô hình trình diễn trên địa bàn bàn huyện..............51 2.2.2.4.1. Đánh giá kết quả mô hình trình diễn trồng trọt......................................53 2.2.2.4.2 Kết quả mô hình trình diễn chăn nuôi.....................................................55 2.2.3 Đánh giá hiệu quả công tác khuyến nông của các hộ nông dân và cán bộ điều tra....................................................................................................................57 2.2.3.1. Một số thông tin cơ bản về hộ điều tra .....................................................57 2.3.2. Thông tin cơ bản của cán bộ điều tra ...........................................................59 2.3.3. Hiệu quả một số hoạt động khuyến nông.....................................................60 SVTH: Hồ Thị Hợi – Lớp: 41BKTNN 5 Khóa luận tốt nghiệp Đ ại họ cK in h tế H uế CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NAM ĐÀN ............................................................................................65 3.1. Định hướng ....................................................................................................65 3.1.1 Định hướng ..................................................................................................65 3.1.2. Định hướng chung......................................................................................65 3.1.3 Định hướng cụ thể........................................................................................66 3.2. Một số giải pháp.............................................................................................66 3.2.1. Hoàn thiện hơn nữa mạng lưới khuyến nông cả về mặt số lượng lẫn chất chất lượng, từ tuyến huyện đến địa phương..........................................................66 3.2.1.1 Phát triển nguồn nhân lực .........................................................................66 3.2.1.2. Giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ chức thực hiện khuyến nông cuả trạm.......... 67 3.2.2 Giải pháp về các hoạt động công tác khuyến nông......................................67 3.2.2.1 Giải pháp về tổ chức thực hiện và tiến hành xây dựng mô hình trình diễn ..... 67 3.2.2.2 Giải pháp về tổ chức thực hiện .................................................................68 3.2.2.3 Về hoạt động tham quan hội thảo .............................................................68 3.2.3 Tận dụng nguồn vốn và phối hợp với các tổ chức tín dụng để huy động vốn.... 69 3.2.4 Một số giải pháp khác ..................................................................................69 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .........................................................70 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Hồ Thị Hợi – Lớp: 41BKTNN 6 Khóa luận tốt nghiệp KT- XH : Kinh tế xã hội LĐ : Lao động BQ : Bình quân KH- KT : Khoa học kỹ thuật CLB : Câu lạc bộ KN : Khuyến nông UBND : Ủy Ban nhân dân HTX : Hợp tác xã TBKT : Tiến bộ kỹ thuật H : Cán bộ khuyến nông Đ ại họ cK in h tế CBKN uế DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT SVTH: Hồ Thị Hợi – Lớp: 41BKTNN 7 Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tình hình dân số của huyện qua 3 năm 2008- 2010............................... 30 Bảng 2: Tình hình sử dụng đất đai của huyện qua 3 năm (2008 – 2010) ............. 32 Bảng 3: Cơ sở vật chất hạ tầng của huyện năm 2010 ........................................... 33 Bảng 4 Nguồn nhân lực của trạm.......................................................................... 38 uế Bảng 5: Nội dung hoạt động của tram khuyến nông huyện.................................. 44 Bảng 6: Kết quả hoạt động khuyến nông.............................................................. 45 H Bảng 7 : Kết quả tập huấn kỹ thuật của trạm khuyến nông qua 3 năm 2008-2010...... 47 Bảng 8: Kết quả tham quan hội thảo qua 3 năm( 2008-2010) .............................. 50 tế Bảng9: Kết quả xây dựng mô hình trình diễn qua 3 năm (2008-2010) ................ 52 Bảng 10: Năng suất một số cây trồng ................................................................... 53 h Bảng11: Quy mô và địa điểm chăn nuôi gà thả vườn qua 3 năm 2008- 2010...... 55 in Bảng 12: Những thông tin chung về hộ điều tra ................................................... 57 cK Bảng 13:Tình hình sử dụng đất đai và trang bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra ............................................................................................................................... 58 Bảng 14: Thông tin cơ bản của cán bộ điều tra .................................................... 59 họ Bảng 15: Đánh giá kết quả hoạt động thông tin tuyên truyền .............................. 61 Đ ại Bảng 16: Hiệu quả của tập huấn kỹ thuật ............................................................. 62 SVTH: Hồ Thị Hợi – Lớp: 41BKTNN 8 Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Hệ thống khuyến nông ở Việt Nam........................................................ 20 Sơ đồ 2: Hệ thống tổ chức hoạt động khuyến nông của huyện ............................ 40 Đ ại họ cK in h tế H uế Sơ đồ 3: hình thức chuyển giao tiến bộ kỹ thuật tới người dân của trạm ............. 42 SVTH: Hồ Thị Hợi – Lớp: 41BKTNN 9 Khóa luận tốt nghiệp TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Hệ thống khuyến nông Việt Nam được hình thành và đi vào hoạt động từ năm 1993. Trong 20 năm qua khuyến nông đã khẳng định được vai trò trong phát triển nông nghiệp, nông thôn với nội dung hoạt động khuyến nông rất rộng bao gồm tất cả các mặt trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản….Với mục đích giúp người nông dân phát triển trên mọi lĩnh vực của sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên uế chất lượng của hoạt động khuyến nông ở một số nơi vẫn chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu của người dân, chưa hoàn thành nhiệm vụ được giao.Mà nguyên nhân H chủ yếu là do chất lượng nguồn nhân lực, phương pháp hoạt động, trình độ quản tế lý….của các Trung tâm, Trạm khuyến nông và khả năng tiếp thu, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ mới vào sản xuất của từng hộ nông dân, từng h thôn, xóm còn nhiều hạn chế. in . Năm 1995 để đáp ứng nhu cầu về sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện thì Trạm khuyến nông huyện Nam Đàn được thành lập với những nội dung phong cK phú đa dạng trên mọi lĩnh vực của sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản…góp phần nâng cao thu nhập, làm chuyển dịch cơ cấu kinh họ tế nông nghiệp của huyện. Song hiệu quả hoạt động khuyến nông chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu của người dân, do nhiều nguyên nhân như chất lượng nguồn nhân lực, trình độ quản lý, phương pháp hoạt động…Vì vậy cần nâng cao chất lượng Đ ại hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện để có thể góp phần nâng cao mức sống của người dân nông thôn, phát triển nền kinh tế nông nghiệp theo định hướng mới. Xuất phát từ thực tế đó tôi chọn đề tài: “ Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác khuyến nông tại Trạm khuyến nông huyện Nam Đàn”  Mục tiêu của đề tài - Góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác khuyến nông trong sản xuất nông nghiệp - Tìm hiểu tình hình hoạt động khuyến nông tại trạm khuyến nông huyện Nam Đàn trong giai đoạn 2008-2010. SVTH: Hồ Thị Hợi – Lớp: 41BKTNN 10 Khóa luận tốt nghiệp - Đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện.  Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo  Kết quả đạt được Đánh giá được thực trạng công tác khuyến nông trên địa bàn huyện Nam uế - Đàn. Đánh giá được những khó khăn , thuận lợi của hoạt động công tác khuyến H - nông cũng như nhu cầu nguyện vọng của bà con nông dân trên địa bàn Xây dựng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác khuyến Đ ại họ cK in nông trong thời gian tới h - tế trong việc nâng cao hiệu quả công tác khuyến nông. SVTH: Hồ Thị Hợi – Lớp: 41BKTNN 11 Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp là một ngành sản xuất có vai trò vô cùng quan trọng trong uế nền kinh tế quốc dân của nước ta, nó góp phần vào sự ổn định và tăng trưởng H kinh tế quốc gia. Nông nghiệp không chỉ cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầu thiết yếu của con người mà còn là nguồn cung cấp nguồn nguyên liệu dồi tế dào cho các ngành công nghiệp chế biến. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho người nông dân. Để giải quyết những h vấn đề trên ngoài đầu tư vốn và tích cực áp dụng kỹ thuật tiến bộ mới vào trong sản in xuất thì người nông dân cần phải được trang bị những thông tin và xử lý thông tin cK một cách tốt nhất. Thực tế hiện nay nông dân Việt Nam của chúng ta đang thiếu kiến thức trong sản xuất trên chính thửa ruộng của mình, do vậy họ cần được đào tạo rèn luyện tay nghề để nâng cao kiến thức, được tiếp cận những kỹ thuật tiến bộ mới họ nhằm giúp họ sản xuất kinh doanh có hiệu quả, góp phần vào cải thiện đời sống cho họ. Muốn đạt được điều này cần có sự hỗ trợ của khuyến nông để giúp họ giải quyết Đ ại những khó khăn, thắc mắc thường gặp trong sản xuất. Trước đây trong cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung ngành sản xuất nông nghiệp chưa được chú trọng, hoạt động khuyến nông chỉ mang tính sơ qua chưa thực sự được quan tâm. Đến ngày 02/03/1993 Chính phủ ban hành Nghị định 13/CP về công tác khuyến nông, cùng với Thông tư liên bộ 02/LB kèm theo hướng dẫn việc tổ chức hệ thống khuyến nông và hoạt động khuyến nông thì hệ thống khuyến nông mới được chính thức hình thành và đi vào hoạt động trên phạm vi cả nước. Trong giai đoạn hiện nay thì nông nghiệp được sản xuất trên quy mô lớn hơn và phát triển trong cơ chế thị trường cạnh tranh do đó để sản xuất có hiệu quả SVTH: Hồ Thị Hợi – Lớp: 41BKTNN 12 Khóa luận tốt nghiệp cao, có sức cạnh tranh đòi hỏi sản phẩm sản xuất phải đảm bảo chất lượng và có giá thành rẻ. Hơn nữa trong thời đại mới nước ta đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO thì các yếu tố về mẫu mã, thương hiệu, chất lượng sản phẩm lại càng được coi trọng hơn nữa. Do vậy cả người sản xuất và người nông dân cần phải nắm rõ được chủ trương đường lối về phát triển nền kinh tế nông nghiệp của Đảng và Nhà Nước ta trong thời gian hiện nay. Người nông dân phải được trang bị những kiến thức nhất định về tiến bộ khoa học kỹ thuật, thông tin thị trường, uế quản lý nguồn vốn thu nhập để có thể tự mình giải quyết những vấn đề trong sinh hoạt đời sống sản xuất và ngày càng nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp. H Hệ thống khuyến nông được hình thành và đi vào hoạt động từ năm 1993. Trong 20 năm qua khuyến nông đã khẳng định được vai trò trong phát triển nông tế nghiệp, nông thôn với nội dung hoạt động khuyến nông rất rộng bao gồm tất cả h các mặt trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản….Với mục đích giúp người in nông dân phát triển trên mọi lĩnh vực của sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên chất lượng của hoạt động khuyến nông ở một số nơi vẫn chưa cao, chưa đáp ứng nhu cK cầu của người dân, chưa hoàn thành nhiệm vụ được giao.Mà nguyên nhân chủ yếu là do chất lượng nguồn nhân lực, phương pháp hoạt động, trình độ quản lý….của các Trung tâm, Trạm khuyến nông và khả năng tiếp thu, áp dụng những họ tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ mới vào sản xuất của từng hộ nông dân, từng thôn, xóm còn nhiều hạn chế. Đ ại Trong những năm qua tình hình phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Nam Đàn đã đạt được một số kết quả đáng kể, kết quả đạt được như vậy có một phần đóng góp của hoạt động khuyến nông. Năm 1995 để đáp ứng nhu cầu về sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện thì Trạm khuyến nông huyện Nam Đàn được thành lập với những nội dung phong phú đa dạng trên mọi lĩnh vực của sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản…góp phần nâng cao thu nhập, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện. Song hiệu quả hoạt động khuyến nông chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu của người dân, do nhiều nguyên nhân như chất lượng nguồn nhân lực, trình độ quản lý, phương pháp hoạt động…Vì vậy cần nâng cao chất lượng hoạt động khuyến nông trên địa bàn SVTH: Hồ Thị Hợi – Lớp: 41BKTNN 13 Khóa luận tốt nghiệp huyện để có thể góp phần nâng cao mức sống của người dân nông thôn, phát triển Đ ại họ cK in h tế H uế nền kinh tế nông nghiệp theo định hướng mới. SVTH: Hồ Thị Hợi – Lớp: 41BKTNN 14 Khóa luận tốt nghiệp Xuất phát từ những thực tế trên thì tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác khuyến nông tại trạm khuyến nông huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài  Mục tiêu chung Nhằm tìm hiểu thực trạng hiệu quả hoạt động công tác khuyến nông tại trạm khuyến nông huyện Nam Đàn – tỉnh Nghệ An. Từ những kết quả nghiên cứu khuyến nông trên địa bàn huyện trong thời gian tới. H  Mục tiêu cụ thể uế đó đề xuất một số định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông trong sản xuất nông nghiệp tế - Góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tế về công tác - Tìm hiểu tình hình hoạt động khuyến nông tại trạm khuyến nông huyện h Nam Đàn trong giai đoạn 2008-2010. in - Tìm hiểu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động cK khuyến nông. - Đề xuất những định hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện. họ 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Đ ại Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Các hộ nông dân, cán bộ khuyến nông của trạm khuyến nông huyện Nam Đàn. b. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài được tiến hành trên địa bàn huyện Nam Đàn - Phạm vi thời gian: + Đề tài được tiến hành thực hiện từ ngày 17/01/2011 đến ngày 14/05/2011. + Số liệu phục vụ cho đề tài được thu thập trong 3 năm từ 2008-2010. - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến công tác khuyến nông tại trạm khuyến nông huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An. SVTH: Hồ Thị Hợi – Lớp: 41BKTNN 15 Khóa luận tốt nghiệp 4. Phương pháp nghiên cứu a. Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp: Được dùng trong việc thu thập các thông tin về kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên, dân số lao động, kết quả sản xuất nông nghiệp, các mô hình trình diễn… ở các báo cáo tổng kết của UBND Huyện, Phòng thống kê, Phòng địa chính, Phòng Nông nghiệp và Trạm khuyến nông huyện Nam Đàn giúp đề tài khái quát tình hình chung của huyện và nêu được thực trạng công tác uế khuyến nông của Trạm. Và thu thập số liệu thứ cấp ở các sách báo thông tin đại chúng. H - Số liệu sơ cấp: Tiến hành điều tra thông qua điều tra thực tế phỏng vấn bằng phiếu điều tra tới các hộ nông dân, cán bộ khuyến nông huyện. tế + Chọn mẫu nghiên cứu: Chọn ra 45 hộ nông dân trong 3 xã Xuân Lâm, Khánh sơn, Nam Lộc và 15 cán bộ khuyến nông của huyện Nam Đàn để điều tra. h b. Phương pháp phân tích số liệu in Sau khi số liệu được thu thập thì tiến hành phân tích số liệu: cK - Phương pháp thống kê kinh tế: Dùng để tính toán ra các chỉ tiêu thống kê những đại lượng trung bình, số tuyệt đối. kết luận. họ - Phương pháp so sánh: Các số liệu thu thập được đưa ra so sánh và rút ra c. Phương pháp chuyên gia: Đề tài có tham khảo ý kiến các nhà Đ ại chuyên môn, cán bộ quản lý để rút ra kết luận khoa học d. Phương pháp chuyên khảo: Đề tài có tham khảo ý kiến của các hộ nông dân trong việc đánh giá chất lượng hoạt động của công tác khuyến nông SVTH: Hồ Thị Hợi – Lớp: 41BKTNN 16 Khóa luận tốt nghiệp PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm về khuyến nông Khuyến nông là một thuật ngữ khó có thể định nghĩa chính xác bởi vì khuyến nông là các hoạt động diễn ra trong những khuôn mẫu đa dạng, tổ chức bằng nhiều cách nhằm đạt được những mục tiêu khác nhau nhưng mục tiêu chính uế và cơ bản nhất vẫn là làm sao cho nông nghiệp nông thôn phát triển một cách bền H vững. Tuỳ thuộc vào mỗi quốc gia, mỗi vùng, mỗi tầng lớp nông dân hiểu và quan niệm khác nhau về khuyến nông. tế Theo nghĩa cấu tạo của từ ngữ Hán - Việt thì “Khuyến nông” là những hoạt động nhằm khuyến khích, giúp đỡ và tạo điều kiện để phát triển sản xuất nông h nghiệp trên tất cả các lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi, lâm sinh, thuỷ sản ở nông thôn. in Trên thế giới từ “Extension” được sử dụng đầu tiên ở nước Anh năm 1866 có nghĩa là “Mở rộng, triển khai”. “Extension” được ghép với “Agriculture” cK thành “Agriculture extension” được dịch gọn là khuyến nông. Theo nghĩa hẹp: Khuyến nông là sử dụng các cơ quan nông - lâm - ngư họ nghiệp, các trung tâm khoa học nông lâm nghiệp để phổ biến, mở rộng kết quả nghiên cứu tới nông dân bằng các phương pháp thích hợp để họ áp dụng nhằm thu được nhiều nông sản hơn. Với khái niệm này thì khuyến nông chỉ là chuyển Đ ại giao kỹ thuật đơn thuần cho người nông dân. Nhưng trong thực tế thì người nông dân không chỉ có nhu cầu về về các kỹ thuật liên quan đến sản xuất nông nghiệp như là giống, chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh, ... mà họ còn quan tâm đến những vấn đề khác như là sản phẩm của họ sẽ được tiêu thụ như thế nào, thông tin về thị trường ra sao, lợi nhuận mà họ đạt được, các thuận lợi khó khăn trong quá trình sản xuất tiêu thụ. Khuyến nông theo nghĩa rộng sẽ giải quyết được sự quan tâm của nông dân. Theo nghĩa rộng: Khuyến nông ngoài việc hướng dẫn cho nông dân tiến bộ kỹ thuật mới còn phải giúp họ liên kết với nhau để phòng chống thiên tai, tiêu thụ SVTH: Hồ Thị Hợi – Lớp: 41BKTNN 17 Khóa luận tốt nghiệp sản phẩm, hiểu biết các chính sách luật lệ của nhà nước, giúp người nông dân có khả năng tự quản lý, điều hành, tổ chức các hoạt động xã hội như thế nào cho ngày càng tốt hơn. Theo định nghĩa của tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hợp Quốc (FAO) thì khuyến nông là một quá trình dịch vụ thông tin, một hệ thống các biện pháp giáo dục cho nông dân nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, kinh doanh dịch vụ, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nông dân, xây dựng uế và phát triển nông thôn mới Tại Việt Nam theo Cục Khuyến nông Việt Nam tổng hợp từ nhiều khái H niệm của nhiều quốc gia, các tác giả và đúc kết từ thực tiễn hoạt động khuyến nông thì: “Khuyến nông là cách đào tạo và rèn luyện tay nghề cho nông dân, đồng tế thời giúp cho họ hiểu được những chủ trương chính sách về nông nghiệp, những kiến thức về kỹ thuật, kinh nghiệm về quản lý kinh tế, những thông tin về thị h trường, để họ có đủ khả năng tự giải quyết được các vấn đề của gia đình và cộng in đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất cải thiện đời sống, nâng cao dân trí, góp phần xây dựng và phát triển nông thôn mới ”. cK Như vậy theo các định nghĩa quan niệm về khuyến nông của các vùng, các quốc gia, các tác giả, tầng lớp nông dân thì khuyến nông là cách giáo dục không họ chính thức ngoài học đường cho nông dân. Là một quá trình vận động nhằm truyền bá chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, những kiến thức về kĩ thuật, những kinh nghiệm về tổ chức và sản xuất, những thông tin về thị trường Đ ại để họ có đủ khả năng tự giải quyết vấn đề của chính mình và của cộng đồng dựa trên nguyên tắc tự nguyện không áp đặt và nó là một quá trình tiếp thu tự giác của nông dân, từ đó cải thiện đời sống của người dân và cộng đồng nông thôn. 1.1.2 Nội dung, vai trò, nguyên tắc và phương pháp hoạt động của khuyến nông 1.1.2.1 Nội dung của hoạt động khuyến nông Theo điều 3 Nghị định 13CP của chính phủ ngày 02/03/1993 thì nội dung của hoạt động khuyến nông là: - Phổ biến những tiến bộ trồng trọt, chăn nuôi, công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản và những kinh nghiệm điển hình tiên tiến cho nông dân. SVTH: Hồ Thị Hợi – Lớp: 41BKTNN 18 Khóa luận tốt nghiệp - Bồi dưỡng và phát triển kiến thức quản lý kinh tế cho nông dân để sản xuất kinh doanh có hiệu quả. - Phối hợp với các cơ quan cung cấp cho nông dân những thông tin về thị trường giá cả nông sản để nông dân bố trí sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Bên cạnh đó thì hoạt động khuyến nông còn có những nội dung sau: - Tuyên truyền phổ biến những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển nông nghiệp và nông thôn mới. uế - Giúp cho nông dân có được những thông tin thị trường, những biến động giá cả trên thị trường nông sản để họ có thể chủ động trong việc sản xuất tiêu thụ, H do đó hiệu quả kinh tế được nâng lên. - Mặt khác còn truyền bá thông tin kiến thức, lối sống lành mạnh cho nông tế dân góp phần nâng cao trình độ dân trí, cải thiện đời sống tinh thần, đề cao ý thức bảo vệ môi trường và chủ động sáng tạo trong sản xuất. h Như vậy nội dung của hoạt động khuyến nông là rất phong phú và đa dạng in tuỳ theo từng góc độ nhìn nhận. Nó bao gồm tất cả các mặt về kinh tế, xã hội, chính trị và môi trường với mục đích chính là nhằm nâng cao đời sống, phát triển cK về mọi mặt cho người dân nông thôn trong thời kỳ mới. 1.1.2.2 Vai trò của khuyến nông họ Vai trò của khuyến nông trong sản xuất nông nghiệp là hết sức quan trọng. Nó bao gồm những vai trò sau: Khuyến nông có vai trò là cầu nối Đ ại 1. Nhà nước 2. Nghiên cứu 3. Môi trường 4. Thị trường Nông Dân Cầu nối khuyến nông 5. Nông dân giỏi 6. Các doanh nghiệp 7. Các ngành 8. Các đoàn thể 9. Quốc tế SVTH: Hồ Thị Hợi – Lớp: 41BKTNN 19 Khóa luận tốt nghiệp Khuyến nông là cầu nối giữa nông dân với: Nhà nước, Nghiên cứu khoa học, Môi trường , Thị trường, Nông dân giỏi, Các doanh nghiệp, Các ngành, Các đoàn thể, Quốc tế. Đây là cầu nối thông tin hai chiều giữa nông dân với 9 đầu mối có quan hệ qua lại tương hỗ lẫn nhau. Trong cơ chế hiện nay thì mối ”liên kết bốn nhà” là một trong những cầu nối khuyến nông được quan tâm nhất, nó bao gồm: Nhà Nước, Nhà Khoa học, Nhà Doanh Nghiệp, Nhà Nông. Các tổ chức này phối hợp chặt chẽ với nhau tạo nên mối liên kết vững chắc có tác dụng nâng cao kết uế quả sản xuất nông nghiệp. Ở đây nông dân là nhân tố bên trong quyết định nhưng khuyến nông là tác nhân bên ngoài rất quan trọng là một chất keo để kết dính mối H liên kết này giúp nó ngày được hình thành và phát triển. Khuyến nông có vai trò trong chuyển đổi nền kinh tế đất nước. Trong quá tế trình chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Chính Phủ thì sản xuất nông nghiệp lấy hộ nông dân làm h đơn vị sản xuất kinh doanh tự chủ và khuyến nông là người hướng dẫn, chuyển in giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới ... Trong lịch sử phát triển kinh tế cK của đất nước ta thì ở thời kỳ ban đầu nền kinh tế thực hiện theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung nông dân làm ăn tập thể theo kế hoạch của Nhà Nước, mọi tiến bộ khoa học kỹ thuật trong tổ chức sản xuất quản lý từ cấp trên quán triệt đến Hợp Tác họ Xã. Nhưng khi chuyển sang kinh tế hộ gia đình là một đơn vị sản xuất kinh doanh tự chủ. Hộ nông dân tự quyết định hướng đi cho mình, mọi công việc sản xuất, tổ Đ ại chức quản lý, tiêu thụ đều do họ quyết định. Tuy nhiên còn có hạn chế về nhiều mặt nên nông dân còn bỡ ngỡ, tự ti trong việc tiếp thu các tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ mới hoặc là tiếp thu sơ sài chưa có kết quả. Từ đó khuyến nông có nhiệm vụ là hướng dẫn, giúp đỡ nông dân các kiến thức về khoa học kỹ thuật, tổ chức sản xuất, quản lý kinh tế, thông tin thị trường... để họ có đủ khả năng tự chèo lái, nuôi sống bản thân và gia đình mình mà không cần sự hỗ trợ của ai cả. Khuyến nông đã huy động được lực lượng cán bộ kỹ thuật từ trung ương đến địa phương. Do cơ cấu khuyến nông quốc gia còn hạn chế về mặt nhân lực cán bộ khuyến nông nên trong hoạt động còn gặp khá nhiều bất cập. Vì thế việc huy động được nguồn nhân lực có phẩm chất, năng lực là rất cần thiết. Lực lượng SVTH: Hồ Thị Hợi – Lớp: 41BKTNN 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan