Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Thực trạng sử dụng đất canh tác và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đấ...

Tài liệu Thực trạng sử dụng đất canh tác và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất tại hồi xuân, quan hóa, thanh hóa

.PDF
62
255
67

Mô tả:

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP tế H uế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN ---------- Đề tài: cK in h CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đ ại họ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT CANH TÁC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TẠI HỒI XUÂN, QUAN HÓA, THANH HÓA Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS MAI VĂN XUÂN Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TIẾN ĐẠT Lớp: R7 Huế, 05/2011 Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TIẾN ĐẠT CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Lời cảm ơn! Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp ngoài sự cố gắng của bản than tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các cá nhân và tổ chức. Qua đây cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo: PGS.TS. Mai Văn Xuân, Thầy là người đã trực tiếp uế hướng dẫn rất tận tình cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Các thầy cô trường Đại học kinh tế Huế đã tận tình truyền đạt H những kiến thức cho tôi trong suốt bốn năm học vừa qua. Xin chân thành cảm ơn các cô, chú, anh , chị trong UBND xã Hồi tế Xuân, huyện Quan hóa đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất giúp đỡ tôi h trong suốt thời gian thực tập tại địa phương. in Cuối cùng, tôi xin được cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn sát cánh bên tôi, đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập. Đặc biệt cK tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình tôi, gia đình luôn là chỗ dựa vững chắc cho tôi trong suốt quãng thời gian học tập tại giảng họ đường và trong thời gian làm chuyên đề. Đ ại Một lần nữa tôi xin được chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TIẾN ĐẠT Huế, tháng 5 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Tiến Đạt CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP MỤC LỤC TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ...............................................................................................6 PHẦN I..............................................................................................................................8 ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................................8 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................8 PHẦN II ..........................................................................................................................10 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...........................................................................................10 uế CHƯƠNG I .....................................................................................................................10 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................................10 H CƠ SỞ LÝ LUẬN...........................................................................................................10 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN.......................................................................................................10 tế 1.1 Vai trò của đất đai .....................................................................................................10 1.1.1 Đất đai là sản phẩm của tự nhiên ...........................................................................10 in h 1.1.2 Đất đai là thành phần quan trọng của môi trường sống .........................................11 1.1.2.1 Đất đai là địa bàn phân bố dân cư, là chỗ đứng của khu công nghiệp an ninh - cK quốc phòng ......................................................................................................................11 1.1.2.2 Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt đối với nông nghiệp, lâm nghiệp.................11 1.2 Đặc điểm đất đai trong nông nghiệp ........................................................................11 họ 1.2.1 Đất đai vừa là sản phẩm của tự nhiên, vừa là sản phẩm của lao động...................11 1.2.2 Đất đai đã bị giới hạn về mặt không gian nhưng sức sản xuất không bị giới hạn. 11 Đ ại 1.2.3 Ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu không bị hao mòn và đào thải khỏi quá trình sản xuất, nếu sử dụng hợp lý thì ruộng đất có chất lượng ngày càng tốt hơn.................12 1.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình và hiệu quả sử dụng đất canh tác ............................12 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng ...................................................................12 1.4.1 Nhóm nhân tố tự nhiên..........................................................................................12 1.4.2 Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội...............................................................................13 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN...................................................................................................13 2.1 Tình hình sử dụng đất Việt Nam...............................................................................13 2.2. Tình hình sử dụng đất ở xã Hồi Xuân......................................................................14 CHƯƠNG II:...................................................................................................................17 Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TIẾN ĐẠT CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT CANH TÁC Ở XÃ HỒI XUÂN – QUANG HÓA – THANH HÓA .................................................................................................................17 2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA XÃ HỒI XUÂN ........................................................17 2.1.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................................17 2.1.2. Tài nguyên thiên nhiên..........................................................................................18 2.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội của xã Hồi Xuân ............................................................19 2.1.4. Thực trạng phát triển kinh tế và một số kết quả của hoạt động sản xuất nông nghiệp ..............................................................................................................................22 uế 2.2.Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Hồi Xuân ............................................27 2.2.1.Cơ cấu diện tích đất nông nghiệp...........................................................................27 H 2.2.2. Cơ cấu và hậu quả sử dụng đất canh tác của xã Hồi Xuân ...................................29 2.2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác.................................................................46 tế CHƯƠNG III ..................................................................................................................53 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CANH TÁC .........................53 in h 3.1 ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT CANH TÁC .......................................................53 3.2. GIẢI PHÁP ..............................................................................................................53 cK 3.2.1. Đối với cơ quan quản lý ........................................................................................53 3.2.1 Đối với người sử dụng ...........................................................................................56 PHẦN III .........................................................................................................................59 họ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................59 4.1 KẾT LUẬN ...............................................................................................................59 Đ ại 4.2 KIẾN NGHỊ ..............................................................................................................60 Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TIẾN ĐẠT CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tài nguyên đất ...................................................................................................18 Bảng 2: Tình hình dân số và lao động của xã Hồi Xuân ................................................20 Bảng 3: Cơ cấu kinh tế của xã Hồi Xuân qua ba năm 2008-2010 ..................................23 Bảng 4: Gía trị sản xuất của ngành nông – lâm nghiệp của xã Hồi Xuân. .....................26 Bảng 5: Cơ cấu diện tích đất nông nghiệp của xã Hồi Xuân qua ba năm 2008 – 2010. ...............28 uế Bảng 6: Quy mô cơ cấu đất canh tác của xã Hồi Xuân qua ba năm 2008 – 2010. .........31 Bảng 8: Năng xuất sản lượng cây hàng năm của xã Hồi Xuân. .....................................35 H Bảng 9: Cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm của xã Hồi Xuân qua 3 năm 2008 – 2010. ............................................................................................................36 tế Bảng 10: Năng xuất, sản lượng cây công nghiệp hàng năm của xã qua 3 năm 2008 – 2010.................................................................................................................................38 in h Bảng 11: Mức đầu tư/1 ha theo các công thức luân canh trên các hạng đất...................43 Bảng 12: Tình hình đầu tư phân bón đối với các loại cây trồng chính của xã Hồi Xuân. cK .........................................................................................................................................45 Bảng 13: Hiệu quả kinh tế các công thức luân canh trên một ha trên các hạng đất. ......47 Bảng 14: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng đất canh tác của xã Hồi Xuân qua 3 Đ ại họ năm ..................................................................................................................................52 Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TIẾN ĐẠT CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Bảo vệ thực vật BQc Bình quân chung CTLC Công thức luân canh DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính ĐCT Đất canh tác GO Gía trị sản xuất GT Gía trị IC Chi phí trung gian LN Lâm nghiệp SL Sản lượng VA Giá trị gia tăng LĐ Lao động NN Nông nghiệp NK Nhân khẩu H tế h in cK DS Dân số BQ Bình quân Đ ại họ BQLĐ TN uế BVTV Bình quân lao động Tự nhiên TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Mục tiêu chính của nghiên cứu: + Nghiên cứu đề tài này chúng tôi nhằm khảo sát tìm hiểu về điều kiện kinh tế - xã hội + Tìm hiểu đánh giá thực trạng sử dụng đất canh tác ở xã Hồi Xuân. Đưa ra một số nhận định, kiến nghị, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác của xã, đảm bảo cho mục tiêu phát triển nông nghiệp an toàn bền vững. Dữ liệu phục vụ nghiên cứu: Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TIẾN ĐẠT CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP + Dựa trên kiến thức đã học ở trường và tham khảo các tài liệu sách báo tạp chí liên quan đến nghiên cứu đề tài này. + Các số liệu thu thập được từ xã Hồi Xuân. + Các báo cáo tổng kết, các báo cáo quy hoạch của xã liên quan đến địa bàn nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp thống kê kinh tế + Phương pháp phân tích so sánh uế + Phương pháp hoạch toán chi phí + Phương pháp duy vật biện chứng Các kết quả nghiên cứu đạt được H + Phương pháp thu thập số liệu tế + Qua nghiên cứu tình hình sử dụng đất canh tác của xã Hồi Xuân. Có thể nói Hồi Xuân có nhiều điều kiện thuận lợi về tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên in h để phát triển nông nghiệp như: điều kiện khí hậu, đất đai sông ngòi, lao động dồi dào, thủy lợi, cơ sở hạ tầng. cK + Cơ cấu kinh tế xã có nhiều biến chuyển tích cực. + Tình hình quản lý sử dụng đất đai trên địa bàn đi vào nề nếp, khá ổn định. họ + Quy mô cơ cấu các loại đất có sự biến động qua các năm nhưng mức độ biến động không đáng kể. Đ ại + Năm 2008 diện tích đất canh tác của xã là 397.26 ha, năm 2009 là 490.72 ha, và năm 2010 là 618.36 ha. Cụ thể là năm 2009 so với 2008 là tăng 93.46 ha, năm 2010 so với 2009 là tăng 127.64 ha. + Trong cơ cấu đất canh tác, diện tích đất ruộng lúa màu chiếm tỉ trọng cao nhất. Năm 2008 diện tích đất lúa mùa là 349,35 ha chiếm 79,93% đất canh tác của xã, Năm 2009 là 328,35 ha tương ứng với 77,28 % so với năm 2008 giảm 21 ha tương ứng vói 6,01%. Đến năm 2010 diện tích lúa mùa chiếm 75,73% diện tích đất canh tác của xã, so với 2009 giảm 17 ha tương ứng với 5,18%. + Đất canh tác theo hộ củng giảm qua cac năm, năm 2009 so với 2008 giảm 1,74%, năm 2010 so với 2009 giảm 1,428%. Diện tích đất canh tác theo Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TIẾN ĐẠT CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP khẩu củng giảm, dù không lớn nhưng củng đủ cho ta thấy đây là điều không tốt. + Cùng với chỉ tiêu thì diện tích đất canh tác trên lao động củng có xu hướng giảm xuống. Năm 2009 so với 2008 giảm 1,25%, còn năm 2010 so với 2009 giảm 1,26%. + Mổi hạng đất có sự đầu tư khác nhau, sự chênh lệch giửa các hạng đất là khá lớn. Mức độ đầu tư của các công thức luân canh không chỉ khác nhau giữa các hạng đất, giửa các công thức luân canh củng có sự chênh lệch lớn. Việc đầu uế tư cho cây trồng ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất cả về mặt kinh tế xã hội và môi trường. Từ đó cho thấy việc nghiên cứu các mức đầu tư hợp lý là rất H quan trọng. + Qua thực tiển ở xã Hồi Xuân cho thấy diện tích, sản lượng cây trồng tế hàng năm của xã tăng giảm chưa ổn định, vì thế xã nên đầu tư thâm canh tốt, áp dụng các biện pháp kỉ thuật vào sản xuất, xã nên có các chính sach hợp lý in h nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng. Tóm lại qua quá trình nghiên cứu đề tài tôi thấy việc sử dụng đất canh tác cK của xã đem lại hiệu quả chưa cao so với tiềm năng đất đai của xã. Vì thế xã cần Đ ại họ khai thác hợp lý để đưa nên kinh tê của xã phát triển đi lên. PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là sản phẩm cuả tự nhiên, là điều kiện cần thiết để thực hiện quá trình sản suất, vừa là địa bàn hoạt động cho tất cả các ngành nông lâm công nghiệp khai thác khoáng sản, giao thông vận tải, văn hóa xã hội và an ninh quốc phòng. Con người thông qua trí tuệ và lao động của chính bản thân mình đã tác động vào đất đai làm ra sản phẩm nuôi sống mình và thông qua đất phục vụ những lợi ích khác trong cuộc sống vật chất và tinh thần. Trong sản xuất nông lâm nghiệp, đất đai là nguồn tài nguyên quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho con người, đất đai là nơi con người, động thực vật sinh sống và Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TIẾN ĐẠT CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP phát triển, thông qua đất đai con người tiến hành trồng trọt, chăn nuôi,làm ra sản phẩm để nuôi sống mình. Đối với mổi đơn vị sản xuất, mổi địa phương, đất nông lâm nghiệp thường có giới hạn về mặt diện tích. Đối với nước ta, thì đất nông nghiệp có liên quan mật thiết đối với đời sống của 70% dân số sống bằng nghề nông, vì đó đất đai là tư liệu sản xuất không thể thiếu được. Đất ảnh hưởng quan trọng đến năng suất và chất lượng sản phẩm, cùng với đất việc phát triển kinh tế của đất nước, quá trinh đô thị hóa ngày càng nhiều mà đất uế đai không thể gia tăng thêm được. Do vậy việc sử dụng đất đai, với việc mang lại hiệu quả kinh tế xã hội môi trường bền vững, công việc đầu tiên là phải bảo vệ đất H đai, tạo tiền đề cơ sở để phát triển đất nước với mục tiêu dân giầu nước mạnh. Vì vậy nó đã đặt ra vấn đề quản lý, sử dụng đất như thế nào cho phù hợp với tế xu thế hiện nay. Hồi Xuân là một xã vùng cao địa hình dốc thoải người dân ở đây sản xuất in h nông nghiệp theo kiểu ruộng bậc thang và trồng các lọai cây lương thực như: Ngô, sắn, khoai mán và đậu tương nên việc sản xuất nông nghiệp còn gặp nhiều khó cK khăn, tài nguyên thiên nhiên phát triển nông nghiệp như: điều kiện khí hậu, đất đai sông ngòi, lao động dồi dào, thủy lợi, cơ sở hạ tầng. + Cơ cấu kinh tế xã có nhiều biến chuyển tích cực. họ + Quy mô cơ cấu diện tích gieo trồng có sự biến động khá lớn qua các năm: Diện tích gieo trồng năm 2008 là: 397,26 ha. Năm 2009 là: 490,72 ha, tăng Đ ại thêm 93,46 ha, so với 2008. Năm 2010 diện tích gieo trồng là: 618,36 ha. Diện tich gieo trông so với năm 2009 đã tăng thêm 127,64 ha do khai hoang và diên tích đất bỏ hoang năm ngoái không sử dụng. + Đất canh tác theo hộ có biến động khá lớn qua các năm. + Ta nhận thấy mỗi hạng đất là mỗi sự đầu tư khác nhau, sự chênh lệch giữa các hạng đất là khá lớn. Mức độ đầu tư của các công thức luân canh không chỉ khác nhau giữa các hạng đất mà trong từng hạng đất, giữa các công thức luân canh cũng có sự chênh lệch lớn. Việc đầu tư cho cây trồng ảnh hưởng đến hiệu quả sứ dụng đất cả Với tổng diện tích tự nhiên là: 6889.22 ha Diện tích đất lâm nghiệp: 5946.56 Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TIẾN ĐẠT Đ ại họ cK in h tế H uế CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Vai trò của đất đai 1.1.1 Đất đai là sản phẩm của tự nhiên Vai trò của đất đai đối với con người đã được đảng và nhà nước ta khẳng định trong luật đất đai ban hành năm 1993 “Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TIẾN ĐẠT CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP hội và an ninh quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ nhân dân ta tốn bao nhiêu công sức, xương máu mới tạo lập và bảo vệ được vốn đất nước như ngày nay”. Trong sản xuất nông nghiệp đặc biệt là lĩnh vực trồng trọt, đất đai có vị trí đặc biệt, nó không những là chỗ đứng, chỗ tựa để lao động mà còn là nguồn thức ăn cung cấp cho cây trồng và thông qua sự phát triển của sản xuất kinh doanh nông nghiệp đất đai tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm nông nghiệp. Ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu của nông nghiệp vì nó vừa là tư liệu lao động, vừa là đối tượng lao động. uế 1.1.2 Đất đai là thành phần quan trọng của môi trường sống Đất là thành phần quan trọng của môi trường sống, phân bố dân cư, xây dựng H các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội. Đất đai có vị trí cố định, nó không mất đi mà có thể biến đổi từ dạng này sang dạng khác, từ mục đích này sang mục đích sử dụng tế theo nhu cầu của mỗi người. Đất đai còn là yếu tố cấu thành nên lãnh thổ mỗi quốc gia. in h Đất đai là điều kiện của sinh vật sống đồng thời đất đai gắn bó với môi trường sống và ngược lại môi trường lại ảnh hưởng trực tiếp đén đất đai. ninh - quốc phòng cK 1.1.2.1 Đất đai là địa bàn phân bố dân cư, là chỗ đứng của khu công nghiệp an Con người và mỗi sinh vật khác đều cần có đất để trú ngụ. Con người đã tiến họ hành trồng trọt, chăn nuôi làm ra sản phẩm để sinh sống. Đồng thời đất đai gắn bó mật thiết với môi trường, trong công nghiệp chế biến thì đất đai là chỗ đứng, là nền Đ ại tảng không gian để thực hiện quá trình lao động và là kho tàng của nguyên vật liệu. 1.1.2.2 Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt đối với nông nghiệp, lâm nghiệp Đất đai là đối tượng lao động, vừa là tư liệu lao động, con người tác động vào đất đai, tác động vào cây trồng, vật nuôi. 1.2 Đặc điểm đất đai trong nông nghiệp 1.2.1 Đất đai vừa là sản phẩm của tự nhiên, vừa là sản phẩm của lao động. Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, chỉ khi con người tiến hành khai phá đưa đất hoang hóa vào sử dụng để tạo ra của cải thì khi đó đất đai đã kết tinh lao động của con người và đồng thời trở thành sản phẩm của lao động. 1.2.2 Đất đai đã bị giới hạn về mặt không gian nhưng sức sản xuất không bị giới hạn. Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TIẾN ĐẠT CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Số lượng đất đai đưa vào canh tác bị giới hạn bởi không gian nhất định, bao gồm giới hạn tuyệt đối và giới hạn tương đối. Diện tích đất đai của toàn bộ trái đất của từng quốc gia, của từng địa phương là con số hữu hạn, đó là giới hạn tuyệt đối của đất đai. Không phải tất cả diện tích đất tự nhiên đều có thể đưa vào canh tác mà phải tùy thuộc vào điều kiện đất đai, địa hình và trình độ phát triển của từng nước mà diện tích đất nông nghiệp đưa vào canh tác chỉ chiếm tỷ lệ phần trăm thích hợp, đó là giới hạn tương đối. Mặc dù bị giới hạn về mặt không gian nhưng sức sản xuất của ruộng đất là uế không có giới hạn, nghĩa là mỗi đơn vị diện tích đất đai nhờ tăng cường đầu tư vốn, sức lao động, đưa khoa học công nghệ mới vào sản xuất mà sản phẩm đem lại trên H một đơn vị diện tích ngày càng nhiều. 1.2.3 Ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu không bị hao mòn và đào thải khỏi tế quá trình sản xuất, nếu sử dụng hợp lý thì ruộng đất có chất lượng ngày càng tốt hơn. in h Các tư liệu sản xuất khác sau một thời gian sử dụng sẽ bị hao mòn hữu hình hoặc vô hình, cuối cùng sẽ bị đào thải khỏi quá trình sản xuất và thay thế bằng tư cK liệu sản xuất mới chất lượng cao hơn, giá rẻ hơn. Ruộng đất nó không bị hao mòn họ và nếu sử dụng hợp lý thì chất lượng ngày càng tăng lên. 1.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình và hiệu quả sử dụng đất canh tác Đ ại - Bình quân diện tích nông nghiệp trên 1 nhân khẩu: là chỉ tiêu phản ánh số lượng diện tích đất nông nghiệp của 1 nhân khẩu. Diện tích đất nông nghiệp/ nhân khẩu = Tổng diện tích đất nông nghiệp/Tổng nhân khẩu - Bình quân diện tích đất canh tác/ khẩu: là chỉ tiêu phản ánh số lượng diện tích đất canh tác của một nhân khẩu Diện tích đất canh tác/ khẩu = Tổng diện tích đất canh tác/Tổng lao động 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng 1.4.1 Nhóm nhân tố tự nhiên Điều kiện tự nhiên(đất, nước, khí hậu, thời tiết) có ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp. Các yếu tố của điều kiện tự nhiên là điều kiện sinh vật tạo nên Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TIẾN ĐẠT CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP sinh khối, nên đánh giá đúng điều kiện tự nhiên đó trên cơ sở để xác định cây trồng, vật nuôi chủ lực phù hợp và định hướng đầu tư thâm canh đúng hướng.Mỗi loại cây trồng thích hợp mỗi loại đất nhất định. Tính chất đất, yếu tố địa hình của đất quyết định đến năng suất cây trồng, đâtý phì nhiêu thì mang lại hiệu quả kinh tế cao. 1.4.2 Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội * Nhóm nhân tố lao động Đây là nhân tố quan trọng bởi thông qua lực lượng, kiến thức, kinh nghiệm, khả năng nắm bắt thông tin của các hộ làm cơ sở cho việc lựa chọn cây gì, co gì, uế với thâm canh ra sao, mùa vụ thế nào sẽ quyết định rất lớn đến kết quả thu được trên từng thửa đất. Vì thế để tăng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị đất canh tác. H Chúng ta cần phải xem xét chế độ trồng xen, trồng gối liên tiếp với nhau của các loại cây trồng khác nhau. tế Hiện nay, khi nền sản xuất mang tính hàng hóa ngày càng lớn, tiến bộ khoa học công nghệ đạt đến trình độ cao đặc biệt là sự phát triển vượt bậc công nghệ in h sinh học trong điều kiện ngày càng khan hiếm thì trình độ, khả năng học hỏi là chìa khóa thành công. cK * Đặc điểm của người sử dụng đất Con người tác động đến đất thông qua quá trình khai thác và sử dụng. Sử dụng đất là nhân tố ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả sử dụng đất. Đây chính là những họ tác động thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về đối tượng sản xuất, thời tiết, điều kiện môi trường và những dự báo chính xác. Lựa chọn phương thức canh tác phù hợp của Đ ại các hộ nông dân góp phần 30% năng suất kinh tế. Do đó đấy là nhân tố có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Trong quá trình khai thác theo chiều sâu và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. * Vốn đầu tư Đây chính là yếu tố không thể thiếu cho tất cả các ngành sản xuất nông nghiệp nói riêng, là yếu tố đóng vai trò quan trọng tích cực trong chuyển đổi cây trồng cũng như khả năng đầu tư phân bón,áp dụng kỉ thuật trong sản xuất nông hộ. Với việc đầu tư hợp lý thì các hộ nông dân sẽ thu được kết quả cao. 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Tình hình sử dụng đất Việt Nam Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TIẾN ĐẠT CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Sau 20 năm đổi mới, nền kinh tế của đất nước đã có những bước tiến rõ rệt, để chứng minh cho việc đi lên đó thì tháng 11 năm 2007 Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO. Kinh tế đất nước đã chuyển mình, cơ cấu kinh tế đã có những chuyển dịch. Tuy nhiên trong cơ cấu kinh tế nước ta thì nông nghiệp vẫn là chủ yếu và trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp thì cây lúa vẫn giữ vai trò chủ đạo, bên cạnh đó thì kinh tế nông thôn vẫn mang nặng tính thuần nông, ngành nghề ít phát triển, thị trường tiêu thụ sản phẩm chưa ổn định do tác động mạnh mẽ của quy luật gia tăng dân số uế ngày càng cao gây nên tình trạng đất chật người đông. Hiện nay tổng diện tích đất đai của Việt Nam là 33.121,2 nghìn ha, trong đó H 24.583,8 nghìn ha là đất nông nghiệp (thống kê tại thời điểm 01/01/2006), trong đó sản xuất nông nghiệp là 9.412 nghìn ha chiếm 28,4% tổng diện tích đất đai nước ta. tế Đất nông nghiệp nước ta gồm nhiều loại thổ nhưỡng, có giá trị kinh tế cao, thích hợp cho sự phát triển của các cây lương thực và các cây công nghiệp nhiệt đới in h có giá trị. Diện tích đất trồng cây hàng năm của Việt Nam là 58,1 nghìn ha chiếm 67,5% đất sản xuất nông nghiệp. Trong đó diện tích trồng lúa là 451,8 nghìn ha tập cK trung lớn nhất ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Các đồng bằng Châu Thổ có đất phù sa chiếm trên 6 triệu ha. Trong đó Nam Bộ chiếm một nửa diện tích, đây chính là cơ sở cho các vùng trồng cây lương thực họ và cây công nghiệp ngắn ngày. Riêng diện tích đất cỏ dùng vào chăn nuôi là 50,6 nghìn ha và 2.155,7 nghìn ha dùng cho cây hàng năm khác. Diện tích đất nông Đ ại nghiệp xếp hạng 50/200 nước,trong khi đó dân số thì xếp hạng 13. Nước ta là nước nông nghiệp nhưng điều đáng lo ngại là diện tích canh tác ngày càng giảm. 2.2. Tình hình sử dụng đất ở xã Hồi Xuân Tình hình sử dụng đất của xã Hồi Xuân trong những năm gần đây có nhiều biến động. Theo số liệu thống kê của xã ngày 1/1/2010. Tổng diện tích đất của xã là 6889.22 ha, được phân bố thành 7 khu. Xã Hồi Xuân đã có những lợi thế cho sự phát triển nông – lâm nghiệp. Tuy nhiên cũng như nhiều nơi khác đất đai còn manh mún nhỏ lẻ và tình trạng bỏ hoang đất trống đồi núi trọc còn nhiều, đất nông nghiệp còn chưa được khai thác hết tiềm năng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm. Trong đó: - Đất nông nghiệp 6371.28 ha chiếm 92.48% tổng diện tích. Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TIẾN ĐẠT CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Trong đó: + Đất sản xuất lâm nghiệp: 5939.25 ha. + Đất sản xuất nông nghiệp: 430.46 ha. + Đất nuôi trồng thủy sản: 1.57 ha. - Đất phi nông nghiệp: 297.09 ha. Trong đó: 35.25 ha + Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 11.55 ha + Đất chuyên dùng: 244.2 ha + Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng: 1.09 ha + Đất tôn giáo tín ngưỡng: 1 ha H uế + Đất ở: - Đất chưa sử dụng: 4 ha tế Trong đó: 1.26 ha 2.74 ha in + Đất đồi núi chưa sử dụng: h + Đất bằng chưa sử dụng: + Đất đai Hồi Xuân được phân bố khắp toàn xã. Trong đó đất sản xuất nông cK nghiệp chiếm đất nông nghiệp. Mặc dù sản xuất nông nghiệp bị chi phối của điều kiện thời tiết, bên cạnh đó kinh tế vẫn chưa phát triển mạnh so với các xã khác. Cuộc sống của đại bộ phận dựa vào nông nghiệp nhưng tình trạng thiếu đất canh họ tác vẫn diễn ra, trong khi đó đất chưa sử dụng vẫn còn 4 ha Với điều kiện hiện nay khi đất nông nghiệp ngày càng giảm do tốc độ tăng dân số và sự phát triển công Đ ại nghiệp dịch vụ thì đất chưa sử dụng là tiềm năng thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Nhìn chung đất đai của xã tương đối đa dạng với nhiều loại hình sử dụng khác nhau. Vì thế xã phải sử dụng sao cho hợp lý là vấn đề ý nghĩa thực tiễn không chỉ ở từng địa phương, từng quốc gia mà đúng với tất cả các nước trên thế giới. Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TIẾN ĐẠT Đ ại họ cK in h tế H uế CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TIẾN ĐẠT CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT CANH TÁC Ở XÃ HỒI XUÂN – QUANG HÓA – THANH HÓA 2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA XÃ HỒI XUÂN 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1. Vị trí địa lý và địa giới hành chính Quan hóa là huyện miến núi, biên giới cách trung tâm tỉnh Thanh Hóa 140 km về phía tây, theo quốc lộ 47 và quốc lộ 15A, từ trung tâm tỉnh đi ngược về phía tây uế bắc, đi qua các huyên: Đông sơn, Triệu Sơn, Thọ Xuân, Ngọc Lạc, Lang Chánh, Bá Thước, qua chiếc cầu Na Sài bắc ngang qua sông Mã là đến địa phận huyện Quan H Hóa. Trung tâm huyện Quan Hóa năm giữa thung lũng được bao bọc bởi dảy núi PùLuông là địa bàn có 3 con sông chảy qua là, Sông Mã, Sông Luồng, và Sông Lò. in Phía tây giáp với xã Nam Tiến h Phía đông giáp với huyện Bá Thước tế Trong số 17 xã và 1 thị trấn, xã Hồi Xuân nằm ở phía tây bắc của huyện. Phía bắc giáp với xã Thanh Xuân cK Phía nam giáp với thi trấn Huyện. Hồi Xuân có tọa độ địa lý là 22 độ 06 phút bắc, 105độ kinh đông. 2.1.1.2. Địa hình, địa mạo họ Hồi Xuân là xã miền nuí có cấu trúc địa hình phức tạp, chủ yếu là đồi núi và sông suối, phần đất bằng là rất ít. Nằm dưới chân núi Pù Luông, là một dãy núi cao Đ ại nhất kéo dài từ tỉnh Thanh Hóa sang Hòa Bình, ở đây là địa bàn cư trú của một số động vật quý hiếm như: gấu, bò tót, hổ… Hồi Xuân gồm các khu: phố Hồi Xuân, bản Ban, bản Khằm, bản Khó, bản Nghèo, bản Cốc, bản Mước. Nét nổi bật là hệ thống ruộng bâc thang nhiều tầng nhiều lớp và có khu bảo tồn sinh quyển Pù Luông 2.1.1.3. Khí hậu Hồi Xuân nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đơi gió mùa của tỉnh Thanh Hóa. Hàng năm mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ có khi chỉ còn 5-100C, thậm chí chỉ còn 3-40C, trên đỉnh núi Pù luông có khi xuống đến 10C, ở đây thường bị ảnh hưởng gió Lào và sương muối gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sản xuất và đời sống nhân dân. Mùa nắng nóng kéo dài từ tháng 5 đến Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TIẾN ĐẠT CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP tháng 9 với những trận gió lào khủng khiếp. Vào những ngày nắng nhiệt độ có thể lên tới 39-400C. Muà mưa lũ tập trung từ tháng 7 đến cuối tháng 10 với lượng mưa khá lớn. Kết hợp với áp thấp nhiệt đới gây lũ lụt và lở đất, khí hậu ở đây khá khác nhiệt và phức tạp. Mùa mưa lũ có khi tơi 4 hoặc 5 trận bão lớn với sức gió từ cấp 10 đến cấp 12 tàn phá toàn bộ hoa màu, đồng ruộng, nhà cửa. Trong những năm gần đây, khí hậu thời tiết phức tạp diễn biến thất thường. Cuối năm 2008 một trận lũ lớn đã tàn phá hàng trăm ha diện tích đất nông nghiệp, lâm nghiệp và làm sập 13 căn nhà trên địa bàn xã gây không ít khó khăn cho nhân uế dân xã Hồi Xuân. 2.1.1.4. Thủy văn – nguồn nước. H Trên địa bàn xã Hồi Xuân có nhiều khe suối và sông luồng chảy ra sông mã. Sông Mã là con sông lớn, hiện nay có 2 thuỷ điện đang được xây dưng trên dong tế sông Mã, môt cai đang được xây dưng trên địa bàn xã. Hồi Xuân là một xã có điều kiện thuận lợi về sông ngòi, nguồn nước hơn so với các xã khác của huyện. in h 2.1.2. Tài nguyên thiên nhiên 2.1.2.1. Tài nguyên đất cK Do địa hình đồi núi, sông suối và khu bảo tồn nên xã Hồi Xuân có diện tích rừng phòng hộ là 5946.56 ha chiếm tới hơn 5/6 diện tích của xã. Xã Hồi Xuân có diện tích tự nhiên là 6889.22 ha trong đó diện tích đất nông nghiệp là 430.46 ha họ chiếm 1/13 diện tích đất tự nhiên. Bảng 1: Tài nguyên đất Đ ại Nhóm đất Phân bổ Tổng diện tích - Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 6889.22 100 1.Nhóm đất phù sa Ven sông 118 1.71 2. Nhóm đất feralit Vùng làng, vùng núi 2701 39.20 3. Nhóm đất khác Rải cả xã 4070,22 59.09 (Nguồn số liệu thống kê xã Hồi Xuân) 2.1.2.2. Tài nguyên rừng và thảm thực vật Diện tích trồng rừng của xã Hồi Xuân lên tới 5946.56 ha chiếm 5/6 tổng diện tích đất tự nhiên của xã Hồi Xuân. Ngoài rừng phòng hộ Xã còn trồng một số loại cây mang giá trị kinh tế cao như rừng luồng, xoan, lá 86.31% tổng diện tích tự Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TIẾN ĐẠT CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP nhiên của xã. Ngoài ra xã còn có một vài chang trai nuôi một số đông vât mang lại giá trị kinh tế cao như: Nhím, Hưu, Lợn rừng… Theo số liệu thống kê của xã đất rừng là 5946.56 ha, trong đó đất rừng phòng hộ là 3193.65 ha, đất rừng đặc dụng 2752.91 ha. Tài nguyên rừng và thảm thực vật ở xã là khá lớn. Xã đã và đang đưa ra những biện pháp nhằm bảo tồn và dìn giữ những giá trị kinh tế, môi trường mà rừng đem lại. 2.1.2.3. Tài nguyên nhân văn uế Xã Hồi Xuân là địa bàn cư trú của các dân tộc: Thái, Mường, Kinh, Hoa. Trong quá trình xây dựng và phát triển quê hương, xã Hồi Xuân luôn biết kế thừa, H tiếp thu và phát huy giá trị tinh thần văn hóa Do có nhiều dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn. tế 2.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội của xã Hồi Xuân 2.1.3.1. Dân số và lao động in h Lao động là nhân tố quan trọng để tạo ra của cải xã hội. lực lượng lao động dồi dào sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của địa phương. Hồi Xuân thuộc cơ cấu cK dân số trẻ. Năm 2010 bao gồm 805 hộ với 3425 khẩu so với năm 2009 tăng lên 17 hộ. Trong đó hộ phi nông nghiệp tăng 25 hộ, là do quá trinh tách hộ và môt số hộ chuyển từ nơi khác tới định cư, hộ nông nghiệp giảm xuống do người dân chuyên Đ ại họ từ sản xuất nông nghiệp sang kinh doanh sản phẩm nông nghiệp. Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TIẾN ĐẠT CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Bảng 2: Tình hình dân số và lao động của xã Hồi Xuân Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 So sánh 2009/2008 % SL % SL % uế SL SL 2010/2009 % SL % Hộ 774 100.00 785 100.00 805 100.00 14 1.42 17 2.55 - Hộ NN Hộ 550 71.06 550 70.06 560 69.57 0 0 10 1.82 - Hộ phi NN Hộ 224 28.96 235 29.96 245 30.43 11 4.91 10 4.26 2. Tổng số NK Khẩu 3348 100.00 3373 100.00 3425 100.00 25 0.75 52 1.54 Khẩu NN Khẩu 3044 90.92 3053 90.51 3064 89.46 9 0.3 11 0.36 Khẩu phi NN Khẩu 304 9.08 320 361 10.54 16 5.26 41 12.81 3. Tổng số LĐ LĐ 1584 100.00 - LĐ NN LĐ 1288 81,31 - LĐ phi NN LĐ 296 4. Mật độ DS Ng/km2 0.49 % 1 6. Các chỉ tiêu BQ BQLĐ/hộ NN Khẩu LĐ Khẩu BQ khẩu/LĐ Khẩu tế h in 1650 100.00 29 1.83 37 2.29 1305 80.91 1328 80.48 17 1.32 23 1.76 308 19.09 322 19.52 12 4.05 14 4.55 cK 100.00 0 0 0.01 2.04 1 1 0 0 0 0 4.30 4.25 -0.03 -0.07 -0.05 -5 1.66 1.66 1.65 0 0 -1 -0.01 3.93 3.89 3.80 -0.04 -4 -9 -0.09 2.11 2.10 2.08 0.01 -1 -2 -0.02 4.33 Đ BQ Khẩu NN/hộ NN 1613 0.50 ại BQ nhân khẩu /hộ khẩu 9.49 0.49 họ 5. Tỷ lệ tăng TN 18.69 H 1. Tổng số hộ (Nguồn số liệu thống kê xã Hồi Xuân) Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TIẾN ĐẠT
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan