Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Thực trạng nguồn nhân lực y tế và sự hài lòng của nhân viên y tế đối với công vi...

Tài liệu Thực trạng nguồn nhân lực y tế và sự hài lòng của nhân viên y tế đối với công việc tại trung tâm y tế, trạm y tế xã huyện nga sơn tỉnh thanh hóa năm 2017.

.PDF
119
140
97

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤ V TRƢỜNG T O BỘ Y TẾ I HỌ Y DƢỢC THÁI BÌNH BỘ GIÁO DỤ V MAI TU N T TRƢỜNG N BỘ Y TẾ I HỌ Y DƢỢC THÁI BÌNH U NT N THùC TR¹NG NGUåN NH¢N LùC Y TÕ Vµ Sù HµI LßNG CñA NH¢N VI£N Y TÕ §èI VíI C¤NG VIÖC THùC TR¹NG NGUåN NH¢N LùC Y TÕ T¹I TRUNG T¢M Y TÕ, TR¹M Y TÕ X· HUYÖN NGA S¥N Vµ Sù HµI LßNG CñA NH¢N VI£N Y TÕ §èI VíI C¤NG VIÖC TØNH THANH HãA N¡M 2017 T¹I TRUNG T¢M Y TÕ, TR¹M Y TÕ X· HUYÖN NGA S¥N TØNH THANH HãA N¡M 2017 LUẬN VĂN T SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG LUẬN VĂN T SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 8720701 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. 2. GS TS TS ng h m V n Trọng ch Thu Thái ình, n m 2018 BỘ GIÁO DỤ V T TRƢỜNG BỘ Y TẾ I HỌ Y DƢỢC THÁI BÌNH U NT N THùC TR¹NG NGUåN NH¢N LùC Y TÕ Vµ Sù HµI LßNG CñA NH¢N VI£N Y TÕ §èI VíI C¤NG VIÖC T¹I TRUNG T¢M Y TÕ, TR¹M Y TÕ X· HUYÖN NGA S¥N TØNH THANH HãA N¡M 2017 LUẬN VĂN T SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 8720701 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. 2. GS TS TS T Á h m V n Trọng ng ch Thu ÌN , NĂ 2018 LỜI CẢ ƠN Sau hơn 2 năm học tập, khóa đào tạo thạc sỹ y tế công cộng đang được hoàn thành, tôi chân thành cảm ơn đến: Ban giám đốc TTYT huyện Nga Sơn đã tạo điều kiện cho tôi được tham gia khóa học. Các thầy, cô giáo trường Đại học Y Dược Thái Bình đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình đào học tập. PGS.TS: Phạm Văn Trọng và TS: Đặng Bích Thủy, người thầy, người cô đầy nhiệt tình đã hướng dẫn cho tôi từ xác định vấn đề nghiên cứu, xây dựng đề cương, chia sẻ thông tin và hoàn thành luận văn. Lãnh đạo và cán bộ, công nhân viên chức TTYT huyện và nhân viên của 27 trạm y tế xã, thị trấn của huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa, nơi tôi tiến hành nghiên cứu, đã tạo điều kiện giúp đỡ và tham gia vào nghiên cứu. Các anh em bạn bè thân hữu lớp cao học k14 đã cùng nhau học tập, chia sẻ kinh nghiệm trong hơn 2 năm qua. Các bậc sinh thành, người thân đã chịu nhiều hy sinh, vất vả và là nguồn động viên cho tôi trong suốt quá trình học tập, phấn đấu. Cuối cùng, với những phát hiện trong nghiên cứu này, tác giả xin chia sẻ với tất cả đồng nghiệp trên mọi miền của đất nước, đặc biệt là các anh, chị em đang công tác trong lĩnh vực y tế dự phòng và trạm y tế xã. Mai Xuân Thành N LỜ Tôi là: Mai Xuân Thành, học viên khóa đào tạo trình độ Thạc sĩ Chuyên ngành Y tế công cộng, của trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Bình xin cam đoan: Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của thầy giáo và cô giáo: ƣớng dẫn 1: PGS.TS. Ph m V n Trọng ƣớng dẫn 2: TS ng Bích Thủy Công trình nghiên cứu này không trùng hợp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã đƣợc công bố tại Việt Nam. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã đƣợc xác nhận và chấp thuận của nơi nghiên cứu. Tôi xin chịu trƣớc pháp luật về những điều cam đoan trên. Thái Bình, ngày 28 tháng 5 năm 2018 NGƢỜ Mai Xuân Thành N DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AIDS : (Acquired Immuno Deficiency Syndrom) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải, do virut HIV gây ra BC : (Before Christ) Trƣớc công nguyên BYT : Bộ Y tế BS : Bác sỹ CKI : Chuyên khoa I CKII : Chuyên khoa II DS : Dƣợc sỹ DVYT : Dịch vụ y tế HIV : (Human Immuno-deficiency Virus) Virút gây suy giảm miễn dịch ở ngƣời LĐ : Lãnh đạo NV : Nhân viên NVYT : Nhân viên y tế PGĐ : Phó giám đốc TTLT : Thông tƣ liên tịch TTYT : Trung tâm y tế TTYTDP : Trung tâm y tế dự phòng TYT : Trạm y tế YTD : Y tế dự phòng TCMR : Tiêm chủng mở rộng VSMT : Vệ sinh môi trƣờng WHO : (World Health Organization) Tổ chức y tế thế giới Ụ Ụ ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN ................................................................................. 3 1.1. Mô hình tổ chức và quy định nhân lực TTYT tại Việt Nam…………. .. 3 1.1.1. Khái niệm, vai trò của y tế dự phòng và nhân lực y tế ....................... 3 1.1.2. Mô hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và biên chế của các TTYT và trạm y tế xã.......................................................................................... 4 1.1.3. Định hƣớng chiến lƣợc Quốc gia YTDP Việt Nam đến năm 2020 .. 11 1.2. Nguồn nhân lực……………………………………………………….. 12 1.2.1 Khái niệm về nhân lực y tế ................................................................ 12 1.2.2. Thực trạng nguồn nhân lực y tế trên thế giới và Việt Nam .............. 13 1.2.3. Thực trạng và nhu cầu nhân lực hệ thống y tế dự phòng hiện nay ... 17 1.2.4. Thực trạng nhân lực y tế Thanh Hóa ................................................ 20 1.2.5. Động cơ – Khuyến khích động viên ................................................. 21 1.2.6. Sự hài lòng đối với công việc của nhân viên y tế ............................. 22 1.3. Một số nghiên cứu trên Thế giới và Việt Nam………………………. ..... 25 1.3.1. Những nghiên cứu trên Thế giới ....................................................... 25 1.3.2. Những nghiên cứu tại Việt Nam ....................................................... 26 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 29 2.1. Địa điểm, đối tƣợng và thời gian nghiên cứu………………………… .29 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu ......................................................................... 29 2.1.2. Đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................... 30 2.1.3. Thời gian nghiên cứu ........................................................................ 31 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………… 31 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu........................................................................... 31 2.2.2. Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu trong nghiên cứu ...................... 31 2.2.3. Biến số và chỉ số nghiên cứu ............................................................ 33 2.2.4. Phƣơng pháp thu thập số liệu ............................................................ 41 2.3. Phân tích số liệu………………………………………………………. .42 2.4. Biện pháp khắc phục sai số trong nghiên cứu……………………….. . 43 2.5. Đạo đức nghiên cứu……………………………………………………43 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 45 3.1. Thực trạng nguồn nhân lực y tế………………………………………. .45 3.2. Các yếu tố tác động đến nhân viên y tế khi làm việc………………… .50 3.3. Sự hài lòng đối với công việc của nhân viên y tế……………………. ..55 3.4. Kết quả nghiên cứu định tính………………………………………......62 Chƣơng 4: BÀN LUẬN .................................................................................. 66 4.1. Thực trạng nguồn nhân lực y tế tại trung tâm y tế và trạm y tế xã huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa……………………………………………… 66 4.2. Sự hài lòng của nhân viên y tế đối với công việc……………………. ..68 4.3. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu…………………………… ..68 4.4. Các yếu tố tác động đến nhân viên y tế khi làm việc………………… .70 4.5. Sự hài lòng với công việc của nhân viên y tế………………………… .74 4.6. Bàn về một số tồn tại của phƣơng pháp và kết quả nghiên cứu………. 82 KẾT LUẬN ................................................................................................. 84 KHUYẾN NGHỊ ............................................................................................. 85 TÀI LI U TH M KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Định mức biên chế của trung tâm y tế quận, huện, thị xã, thành phố theo dân số ........................................................................... 10 Bảng 1.2. Tỷ lệ cơ cấu bộ phận chuyên môn .............................................. 10 Bảng 1.3. Hệ số điều chỉnh theo vùng địa lý theo Thông tƣ liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV ......................................................... 11 Bảng 1.4. Nguồn nhân lực y tế trên Thế giới .............................................. 14 Bảng 1.5. Số lƣợng bác sỹ, y tá, nữ hộ sinh thiếu hụt ƣớc tính theo các vùng của WHO .................................................................................... 14 Bảng 3.1. Thực trạng nguồn nhân lực TTYT huyện ................................... 45 Bảng 3.2. Thực trạng nguồn nhân lực trạm y tế xã ..................................... 46 Bảng 3.3. Đặc điểm về tuổi và giới của đối tƣợng nghiên cứu ................... 46 Bảng 3.4. Tình trạng hôn nhân của đối tƣợng nghiên cứu ......................... 47 Bảng 3.5. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo loại hình lao động ............. 48 Bảng 3.6. Tỷ lệ đối tƣợng nghiên cứu là thu nhập chính trong gia đình ... 49 Bảng 3.7. Phân loại thu nhập bình quân của đối tƣợng nghiên cứu .......... 49 Bảng 3.8. Nhận xét của đối tƣợng nghiên cứu với ngƣời quản lý trực tiếp ..... 50 Bảng 3.9. Nhận xét của đối tƣợng nghiên cứu về mối quan hệ với đồng nghiệp 51 Bảng 3.10. Nhận xét của đối tƣợng nghiên cứu về tiền lƣơng ..................... 52 Bảng 3.11. Nhận xét của đối tƣợng nghiên cứu về học tập, phát triển và khẳng định .................................................................................. 52 Bảng 3.12. Nhận xét của đối tƣợng nghiên cứu về môi trƣờng tƣơng tác với cơ quan ....................................................................................... 53 Bảng 3.13. Nhận xét của đối tƣợng nghiên cứu về kiến thức, kỹ năng và kết quả công việc ............................................................................. 54 Bảng 3.14. Sự hài lòng của NVYT khối TTYT và TYT xã đối với yếu tố mối quan hệ với lãnh đạo .................................................................. 55 Bảng 3.15. Sự hài lòng của NVYT khối TTYT và TYT xã đối với yếu tố mối quan hệ với đồng nghiệp ............................................................ 56 Bảng 3.16. Sự hài lòng của NVYT khối TTYT và TYT xã đối với yếu tố lƣơng và phúc lợi ....................................................................... 56 Bảng 3.17. Sự hài lòng của NVYT khối TTYT và TYT xã đối với yếu tố học tập, phát triển và khẳng định....................................................... 57 Bảng 3.18. Sự hài lòng của NVYT khối TTYT và TYT xã đối với yếu tố môi trƣờng tƣơng tác của cơ quan .................................................... 58 Bảng 3.19. Sự hài lòng của NVYT khối TTYT và TYT xã đối với yếu tố kiến thức, kỹ năng và kết quả công việc..................................... 59 Bảng 3.20. Các yếu tố chính để các nhân viên hài lòng với công việc......... 60 Bảng 3.21. Sự hài lòng của NVYT khối TTYT và TYT xã đối với các yếu tố chính trong công việc ................................................................. 61 DANH MỤC BIỂU Ồ Biểu đồ 3.1. Trình độ chuyên môn của đối tƣợng nghiên cứu .................... 47 Biểu đồ 3.2. Thâm niêm công tác của đối tƣợng nghiên cứu .................... 48 Biểu đồ 3.3. Phân loại công việc của đối tƣợng nghiên cứu ....................... 49 Biểu đồ 3.4. Chức vụ của đối tƣợng nghiên cứu ........................................ 50 Biểu đồ 3.5. Nhận xét của đối tƣợng nghiên cứu về cơ sở vật chất ........... 54 Biểu đồ 3.6. Sự hài lòng của NVYT khối TTYT và TYT xã đối với yêu tố cơ sở vật chất ......................................................................... 59 DANH MỤC HỘP Hộp 1. Thực trạng nguồn nhân lực hiện nay tại TTYT huyện Nga Sơn ...... 62 Hộp 2. Điều kiện làm việc của cán bộ y tế ................................................... 62 Hộp 3. Chế độ lƣơng, phụ cấp và thu nhập tăng thêm của CBYT ............... 63 Hộp 4. Định hƣớng về quy hoạch cán bộ và nâng cao chất lƣợng làm việc của lãnh đạo đối với nguồn nhân lực y tế ......................................... 64 Hộp 5. Chủ trƣơng đào tạo nâng cao trình độ CBYT của lãnh đạo ............. 64 Hộp 6. Quan điểm và chủ trƣơng của lãnh đạo đối với việc tăng thu nhập của cán bộ y tế................................................................................... 65 1 ẶT VẤN Ề Nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất của mỗi quốc gia, con ngƣời là nhân tố quyết định mọi thắng lợi hay thất bại của một hệ thống. Nghề y là một nghề đặc biệt, vì vậy cần đƣợc đào tạo và sử dụng một cách đặc biệt. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), nhân viên y tế (NVYT) là tất cả những con ngƣời tham gia vào hoạt động nâng cao sức khỏe. Trên toàn thế giới có hơn 59 triệu NVYT. Trong đó 2/3 cung cấp dịch vụ y tế và 1/3 quản lý và hỗ trợ thực hiện. Nếu không có họ thì công tác phòng bệnh, chữa bệnh và nâng cao sức khỏe không thể đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời dân. Ở mọi hệ thống y tế, nguồn nhân lực là yếu tố cơ bản tạo nên những thành tựu trong y tế. Theo ƣớc tính của WHO, nguồn nhân lực y tế trên toàn thế giới đang thiếu hụt nghiêm trọng. Cần phải có thêm 4,3 triệu nhân viên y tế. Ngoài nguyên nhân do việc thiếu chuẩn bị nguồn nhân lực đầu vào còn có những nguyên nhân khác nhƣ di cƣ, thay đổi nghề nghiệp, nghỉ hƣu sớm do sức khỏe và sự an toàn [56]. Nguồn nhân lực y tế trên thế giới phân bố không đồng đều giữa các nƣớc phát triển và đang phát triển cũng nhƣ trong một nƣớc giữa nông thôn và thành thị. Sự thiếu hụt nguồn nhân lực y tế tại 57/192 quốc gia hầu hết thuộc khu vực Châu Phi và Châu Á đang là một vấn đề nghiêm trọng cần phải đƣợc xem xét nhƣ một phần không thể tác rời trong việc củng cố hệ thống y tế. Các khu vực phía Nam sa mạc Sahara của Châu Phi, chiếm 11% dân số thế giới và 24% gánh nặng bệnh tật toàn cầu, trong khi đó nhân viên y tế chỉ có 3% so với thế giới, đang đối mặt với những thách thức lớn [56]. Việt Nam cũng đang đƣơng đầu với những vấn đề về nguồn nhân lực, đặc biệt là sự thiếu hụt nguồn lực y tế cũng nhƣ sự phân bố mất cân đối giữa các chuyên ngành và phân bố giữa các vùng miền. Cùng với sự phát triển nền kinh tế thị trƣờng đang có sự chuyển dịch nguồn nhân lực từ khu vực 2 công sang khu vực tƣ, trong đó có tình trạng dịch chuyển cán bộ trong ngành Y tế, vấn đề này đã tạo nên ít nhiều những tâm lý không ổn định trong đội ngũ NVYT [1], [6], [16]. Các trạm y tế (TYT) xã, thị trấn là tuyến y tế cơ sở trực tiếp gần dân nhất, không chỉ cung cấp các dịch vụ y tế dự phòng nhƣ TCMR, phòng chống các dịch bệnh, VSMT... mà còn thực hiện nhiều dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhƣ sơ cấp cứu ban đầu và khám chữa bệnh cho nhân dân. Hiện nay nguồn nhân lực y tế tuyến huyện và trạm y tế xã đang không đủ để đáp ứng yêu cầu công việc. Hơn nữa, mức độ gắn bó và thu hút nhân lực đối với khối trạm y tế chƣa cao. Một số nhân viên y tế sau khi đƣợc đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn thì bỏ việc hoặc chuyển lên tuyến trên, tình trạng tuyển dụng và thu hút nhân lực có trình độ cao gặp nhiều khó khăn. Những hiện tƣợng trên đang ảnh hƣởng không nhỏ đến lòng nhiệt tình và sự an tâm làm việc của nhân viên y tế cơ sở [5]. Để có thể cải thiện đƣợc tình trạng trên cần có sự quan tâm của chính quyền các cấp. Trƣớc hết cần phải có các dữ liệu khoa học làm cơ sở cho những hoạch định chính sách đúng đắn hơn trong giai đoạn tới. Các câu hỏi đặt ra là: Nhân lực y tế huyện và trạm y tế hiện nay có đủ không? Trình độ ra sao? Phân bố có hợp lý không? Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến nguồn nhân lực y tế huyện và trạm y tế xã. Để trả lời các câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng nguồn nhân lực y tế và sự hài lòng của nhân viên y tế đối với công việc tại trung tâm y tế, trạm y tế xã, huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa năm 2017”. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 1. Mô tả thực trạng nguồn nhân lực y tế tại trung tâm y tế huyện và trạm y tế xã thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa năm 2017. 2. Phân tích sự hài lòng của nhân viên y tế đối với công việc và một số yếu tố khác của trung tâm y tế và các trạm y tế xã thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa năm 2017. 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1. Mô hình tổ chức và quy định nhân lực TTYT t i Việt Nam 1.1.1. Khái niệm, vai trò của y tế dự phòng và nhân lực y tế 1.1.1.1. Khái niệm y tế dự phòng YTDP là một tập hợp các biện pháp nhằm tránh và giảm thiểu những số lƣợng và mức độ trầm trọng hƣớng vào sự thăng tiến sức khỏe cá nhân và cộng đồng nhằm: - Đảm bảo sức sống về thể chất, tinh thần và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển những khả năng sinh tồn của từng cá nhân bao gồm óc sáng tạo, ƣớc vọng, hƣởng thụ, mối liên hệ tích cực với ngoại cảnh. - Giảm bớt những đe dọa đè nặng lên con ngƣời do ảnh hƣởng của ngoại cảnh, tâm lý xã hội nhằm duy trì các mâu thuẫn ở mức độ mà con ngƣời có thể điều chỉnh đƣợc nhƣng không làm giảm đi những khả năng sống của nó nhờ vào tiềm lực của cộng đồng xã hội [10],[11]. 1.1.1.2. Chức năng của YTDP Y tế dự phòng có 9 chức năng cơ bản [4],[15]: - Theo dõi và phân tích tình hình sức khỏe; - Giám sát dịch tễ học/phòng ngừa và kiểm soát bệnh; - Xây dựng chính sách liên quan đến y tế công cộng; - Quản lý có tính chiến lƣợc các hệ thống và dịch vụ sức khỏe cộng đồng; - Lập quy chế và thực hành pháp luật để bảo vệ sức khỏe cộng đồng; - Phát triển nguồn nhân lực và lập kế hoạch trong y tế công cộng; - Tăng cƣờng sự tham gia của xã hội; - Đảm bảo chất lƣợng dịch vụ sức khỏe cho cá nhân và cho cộng đồng; - Nghiên cứu, phát triển và thực hiện các giải pháp YTCC tiên tiến. 4 1.1.2. Mô hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và biên chế của các TTYT và trạm y tế xã  TTYT huyện có nhiệm vụ và quyền hạn theo Thông tƣ 37/2016/TTBYT ngày 25/10/2016 về hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của TTYT huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ƣơng [4],[13]. 1. Thực hiện các hoạt động phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm, HIV/AIDS, bệnh không lây nhiễm, bệnh chƣa rõ nguyên nhân; tiêm chủng phòng bệnh; y tế trƣờng học; phòng, chống các yếu tố nguy cơ tác động lên sức khỏe, phát sinh, lây lan dịch, bệnh; quản lý và nâng cao sức khỏe cho ngƣời dân. 2. Thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trƣờng đối với các cơ sở y tế; vệ sinh và sức khỏe lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp, tai nạn thƣơng tích; vệ sinh trong hoạt động mai táng, hỏa táng; giám sát chất lƣợng nƣớc dùng cho ăn uống, sinh hoạt và dinh dƣỡng cộng đồng. 3. Thực hiện các hoạt động phòng chống ngộ độc thực phẩm trên địa bàn; tham gia thẩm định cơ sở đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn theo phân cấp; tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát công tác phòng chống ngộ độc thực phẩm, phòng chống bệnh truyền qua thực phẩm; hƣớng dẫn, giám sát cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, ăn uống trong việc bảo đảm an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật và thực hiện các nhiệm vụ khác về an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật và theo phân công, phân cấp. 4. Thực hiện sơ cứu, cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng theo quy định của cấp có thẩm quyền và giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh cho các trƣờng hợp bệnh nhân tự đến, bệnh nhân đƣợc chuyển tuyến, bệnh nhân do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến trên chuyển 5 về để tiếp tục theo dõi điều trị, chăm sóc, phục hồi chức năng; thực hiện các kỹ thuật, thủ thuật, chuyển tuyến theo quy định của pháp luật; khám sức khỏe và chứng nhận sức khỏe theo quy định; tham gia khám giám định y khoa, khám giám định pháp y khi đƣợc trƣng cầu. 5. Thực hiện các hoạt động chăm sóc sức khỏe sinh sản và cải thiện tình trạng dinh dƣỡng bà mẹ, trẻ em; phối hợp thực hiện công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình theo quy định của pháp luật. 6. Thực hiện các xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh phục vụ cho hoạt động chuyên môn, kỹ thuật theo chức năng, nhiệm vụ của trung tâm và nhu cầu của ngƣời dân; tổ chức thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn sinh học tại phòng xét nghiệm và an toàn bức xạ theo quy định. 7. Thực hiện tuyên truyền, cung cấp thông tin về chủ trƣơng, chính sách pháp luật của Đảng, Nhà nƣớc về y tế; tổ chức các hoạt động truyền thông, giáo dục sức khỏe về y tế, chăm sóc sức khỏe trên địa bàn. 8. Chỉ đạo tuyến, hƣớng dẫn về chuyên môn kỹ thuật đối với các phòng khám đa khoa khu vực, nhà hộ sinh, trạm y tế xã, phƣờng, thị trấn, y tế thôn bản, cô đỡ thôn, bản và các cơ sở y tế thuộc cơ quan, trƣờng học, công nông trƣờng, xí nghiệp trên địa bàn huyện. 9. Thực hiện đào tạo liên tục cho đội ngũ viên chức thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định; tập huấn, bồi dƣỡng cập nhật kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực phụ trách cho đội ngũ nhân viên y tế thôn, bản và các đối tƣợng khác theo phân công, phân cấp của Sở Y tế; là cơ sở thực hành trong đào tạo khối ngành sức khỏe và hƣớng dẫn thực hành để cấp chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của pháp luật. 10. Thực hiện việc cung ứng, bảo quản, cấp phát, sử dụng và tiếp nhận thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế, hóa chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động chuyên môn theo phân cấp của Sở Y tế và quy định của pháp luật. 6 11. Triển khai thực hiện các dự án, chƣơng trình y tế ở địa phƣơng theo phân công, phân cấp của Sở Y tế; tổ chức điều trị nghiện chất bằng thuốc thay thế theo quy định của pháp luật; thực hiện kết hợp quân - dân y theo tình hình thực tế ở địa phƣơng. 12. Thực hiện ký hợp đồng với cơ quan bảo hiểm xã hội để tổ chức khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại Trung tâm Y tế và các đơn vị y tế thuộc Trung tâm Y tế theo quy định của pháp luật. 13. Nghiên cứu và tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật về lĩnh vực liên quan. 14. Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo theo quy định của pháp luật. 15. Thực hiện quản lý nhân lực, tài chính, tài sản theo phân cấp và theo quy định của pháp luật. 16. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Giám đốc Sở Y tế và Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giao.  TYT xã có chức năng, nhiệm vụ theo Thông tƣ 33/2015/TT-BYT ngày 27/10/2015 về hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ của trạm y tế xã, phƣờng, thị trấn nhƣ sau [5], [8]. * Trạm Y tế xã, phƣờng, thị trấn (sau đây gọi chung là Trạm Y tế xã) có chức năng cung cấp, thực hiện các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân trên địa bàn xã. 1. Thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật: a) Về y tế dự phòng: - Thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật về tiêm chủng mở rộng, vắc xin phòng bệnh; - Giám sát, thực hiện các biện pháp kỹ thuật phòng, chống bệnh truyền nhiễm, HIV/ IDS, bệnh không lây nhiễm, bệnh chƣa rõ nguyên nhân; phát hiện và báo cáo kịp thời các bệnh, dịch; - Hƣớng dẫn chuyên môn, kỹ thuật về vệ sinh môi trƣờng, các yếu tố nguy cơ ảnh hƣởng đến sức khỏe tại cộng đồng; phòng chống tai nạn thƣơng 7 tích, xây dựng cộng đồng an toàn; y tế học đƣờng; dinh dƣỡng cộng đồng theo quy định của pháp luật; - Tham gia kiểm tra, giám sát và triển khai các hoạt động về an toàn thực phẩm trên địa bàn xã theo quy định của pháp luật. b) Về khám bệnh, chữa bệnh; kết hợp, ứng dụng y học cổ truyền trong phòng bệnh và chữa bệnh: - Thực hiện sơ cứu, cấp cứu ban đầu; - Tổ chức khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng theo phân tuyến kỹ thuật và phạm vi hoạt động chuyên môn theo quy định của pháp luật; - Kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại trong khám bệnh, chữa bệnh bằng các phƣơng pháp dùng thuốc và các phƣơng pháp không dùng thuốc; ứng dụng, kế thừa kinh nghiệm, bài thuốc, phƣơng pháp điều trị hiệu quả, bảo tồn cây thuốc quý tại địa phƣơng trong chăm sóc sức khỏe nhân dân; - Tham gia khám sơ tuyển nghĩa vụ quân sự c) Về chăm sóc sức khỏe sinh sản: - Triển khai các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật về quản lý thai; hỗ trợ đẻ và đỡ đẻ thƣờng; - Thực hiện các kỹ thuật chuyên môn về chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em theo phân tuyến kỹ thuật và phạm vi hoạt động chuyên môn theo quy định của pháp luật. d) Về cung ứng thuốc thiết yếu: - Quản lý các nguồn thuốc, vắc xin đƣợc giao theo quy định; - Hƣớng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả; - Phát triển vƣờn thuốc nam mẫu phù hợp với điều kiện thực tế ở địa phƣơng. 8 đ) Về quản lý sức khỏe cộng đồng: - Triển khai việc quản lý sức khỏe hộ gia đình, ngƣời cao tuổi, các trƣờng hợp mắc bệnh truyền nhiễm, bệnh chƣa rõ nguyên nhân, bệnh không lây nhiễm, bệnh mạn tính; - Phối hợp thực hiện quản lý sức khỏe học đƣờng. e) Về truyền thông, giáo dục sức khoẻ: - Thực hiện cung cấp các thông tin liên quan đến bệnh, dịch; tiêm chủng; các vấn đề có nguy cơ ảnh hƣởng đến sức khoẻ cộng đồng và tuyên truyền biện pháp phòng, chống; - Tổ chức tuyên truyền, tƣ vấn, vận động quần chúng cùng tham gia thực hiện công tác chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân; công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình. 2. Hƣớng dẫn về chuyên môn và hoạt động đối với đội ngũ nhân viên y tế thôn, bản: a) Đề xuất với Trung tâm Y tế huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ƣơng (sau đây gọi chung là Trung tâm Y tế huyện) về công tác tuyển chọn và quản lý đội ngũ nhân viên y tế thôn, bản; b) Hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ chuyên môn kỹ thuật đối với nhân viên y tế thôn, bản làm công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu và cô đỡ thôn, bản theo quy định của pháp luật; c) Tổ chức giao ban định kỳ và tham gia các khóa đào tạo, tập huấn, bồi dƣỡng về chuyên môn đối với đội ngũ nhân viên y tế thôn, bản theo phân cấp. 9 3. Phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai thực hiện công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình; thực hiện cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình theo phân tuyến kỹ thuật và theo quy định của pháp luật; 4. Tham gia kiểm tra các hoạt động hành nghề y, dƣợc tƣ nhân và các dịch vụ có nguy cơ ảnh hƣởng đến sức khỏe nhân dân: a) Tham gia, phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền trong công tác kiểm tra, giám sát hoạt động hành nghề y, dƣợc tƣ nhân, các dịch vụ có nguy cơ ảnh hƣởng đến sức khỏe nhân dân trên địa bàn xã; b) Phát hiện, báo cáo với cơ quan quản lý nhà nƣớc về hoạt động y tế vi phạm pháp luật, các cơ sở, cá nhân cung cấp hàng hóa, dịch vụ không bảo đảm an toàn thực phẩm, môi trƣờng y tế trên địa bàn xã. 5. Thƣờng trực Ban chăm sóc sức khỏe cấp xã về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trên địa bàn: a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chăm sóc sức khoẻ, xác định vấn đề sức khỏe, lựa chọn vấn đề sức khoẻ ƣu tiên trên địa bàn, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã phê duyệt và làm đầu mối tổ chức triển khai thực hiện sau khi kế hoạch đƣợc phê duyệt; b) Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật về chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân trên địa bàn, trình giám đốc Trung tâm Y tế huyện phê duyệt và tổ chức triển khai thực hiện sau khi kế hoạch đƣợc phê duyệt. 6. Thực hiện kết hợp quân - dân y theo tình hình thực tế ở địa phƣơng. 7. Chịu trách nhiệm quản lý nhân lực, tài chính, tài sản của đơn vị theo phân công, phân cấp và theo quy định của pháp luật. 8. Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo theo quy định của pháp luật. 9. Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc Trung tâm Y tế huyện và Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã giao.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan