Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Thực trạng lao động và việc làm của lao động nông thôn huyện thanh chương, tỉnh ...

Tài liệu Thực trạng lao động và việc làm của lao động nông thôn huyện thanh chương, tỉnh nghệ an

.PDF
103
245
65

Mô tả:

ÑAÏI HOÏC HUEÁ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ KHOA KINH TEÁ VAØ PHAÙT TRIEÅN in h tế H uế -----  ----- cK KHOÙA LUAÄN TOÁT NGHIEÄP ÑAÏI HOÏC TRAÀN THÒ THAÂN Tr ườ ng Đ ại họ THÖÏC TRAÏNG LAO ÑOÄNG VAØ VIEÄC LAØM CUÛA LAO ÑOÄNG NOÂNG THOÂN HUYEÄN THANH CHÖÔNG, TÆNH NGHEÄ AN Hueá, thaùng 5 naêm 2013 i ÑAÏI HOÏC HUEÁ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ KHOA KINH TEÁ VAØ PHAÙT TRIEÅN tế H uế -----  ----- cK in h KHOÙA LUAÄN TOÁT NGHIEÄP ÑAÏI HOÏC ng Đ ại họ THÖÏC TRAÏNG LAO ÑOÄNG VAØ VIEÄC LAØM CUÛA LAO ÑOÄNG NOÂNG THOÂN HUYEÄN THANH CHÖÔNG, TÆNH NGHEÄ AN Giaùo vieân höôùng daãn: ThS. PHAN THÒ NÖÕ Tr ườ Sinh vieân thöïc hieän: TRAÀN THÒ THAÂN Lôùp: K43B KTNN Nieân khoùa: 2009 – 2013 Hueá, thaùng 5 naêm 2013 ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại trường Đại Học Kinh tế - Huế cũng như trong quá trình thực tập và viết đề tài khóa luận tốt nghiệp, tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ của tập thể, cá nhân, các thầy cô giáo trong trường. tế H uế Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô giáo đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong 4 năm học vừa qua. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo: Thạc sỹ Phan Thị Nữ, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập và viết khóa luận. cK in h Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các chú, bác, anh, chị ở phòng LĐ - TBXH huyện Thanh Chương, cùng toàn thể các hộ gia đình trong huyện đã cung cấp cho tôi thông tin, số liệu cần thiết phục vụ quá trình nghiên cứu, tạo điều kiện cho tôi được điều tra phỏng vấn thực tế tại địa phương. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến những người thân trong gia đình, bạn bè đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện khóa luận. Huế, tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực hiện Trần Thị Thân Tr ườ ng Đ ại họ Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn! i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................i MỤC LỤC .....................................................................................................................ii uế DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU..................................................v DANH MỤC BẢNG BIỂU .........................................................................................vi tế H TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ........................................................................................vii ĐƠN VỊ QUY ĐỔI .................................................................................................... viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1 h 1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................1 in 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài...................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................3 cK 3.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................3 3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................3 họ 4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI .............................5 Đ ại 1.1. Cơ sở lí luận..............................................................................................................5 1.1.1. Những lí luận chung về lao động, việc làm và thu nhập .......................................5 1.1.1.1. Lao động, nguồn lao động ..................................................................................5 ng 1.1.1.2. Việc làm..............................................................................................................9 1.1.1.3. Thu nhập ...........................................................................................................14 ườ 1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lao động, việc làm và thu nhập của lao động nông thôn ..15 1.1.2.1. Nhóm nhân tố tự nhiên .....................................................................................15 Tr 1.1.2.2. Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội ..........................................................................16 1.1.3. Tình hình lao động, việc làm của lao động nông thôn nước ta ...........................20 1.1.3.1. Dân số và lao động nông thôn Việt Nam .........................................................20 1.1.3.2. Thực trạng việc làm của lao động nông thôn ...................................................22 1.1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá lao động, việc làm, thu nhập của lao động nông thôn .25 1.1.4.1. Tỷ lệ thất nghiệp ...............................................................................................25 ii 1.1.4.2. Tỷ suất sử dụng quỹ thời gian làm việc............................................................25 1.1.4.3. Năng suất lao động ...........................................................................................25 1.1.4.4. Thu nhập bình quân của một lao động .............................................................27 1.2. Cơ sở thực tiễn........................................................................................................27 uế 1.2.1. Kinh nghiệm GQVL cho người lao động ở Đài Loan.........................................27 1.2.2. Kinh nghiệm GQVL cho người lao động nông thôn của tỉnh Long An .............28 tế H 1.2.3. Quan điểm của Đảng và nhà nước ta về vấn đề giải quyết việc làm...................29 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN ............................31 2.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ........................................31 in h 2.1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Thanh Chương.....................................................31 2.1.1.1. Vị trí địa lí, địa hình .........................................................................................31 cK 2.1.1.2. Khí hậu và thời tiết ...........................................................................................32 2.1.1.3. Tài nguyên ........................................................................................................32 2.1.2. Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện Thanh Chương ............................34 họ 2.1.2.1. Dân số và lao động của huyện..........................................................................34 2.1.2.2. Tình hình đất đai...............................................................................................38 Đ ại 2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị kỹ thuật của huyện ..........................................39 2.1.2.4. Tình hình kinh tế của huyện .............................................................................40 2.1.2.5. Đặc điểm văn hóa của huyện............................................................................42 ng 2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội huyện Thanh Chương – Nghệ An........................................................................................................43 ườ 2.2. Thực trạng lao động, việc làm và thu nhập của lao động nông thôn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An ..................................................................................................45 Tr 2.2.1. Thực trạng lao động ở huyện Thanh Chương - Nghệ An....................................45 2.2.1.1. Quy mô của lực lượng lao động .......................................................................45 2.2.1.2. Cơ cấu lực lượng lao động ...............................................................................46 2.2.2. Thực trạng lao động, việc làm, thu nhập của các hộ điều tra ở huyện Thanh Chương - Nghệ An ........................................................................................................47 2.2.2.1. Tình hình chung của hộ điều tra .........................................................................47 iii 2.2.2.2. Thực trạng lao động của các hộ điều tra..............................................................52 2.2.2.3. Tình hình sử dụng thời gian của người lao động.................................................53 2.2.2.4. Tình hình thu nhập của lao động nông thôn được điều tra ...............................55 2.2.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm và thu nhập của lao động ......................58 uế 2.2.2.5.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến thời gian làm việc của người lao động .............58 2.2.2.5.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của người lao động ............................66 tế H CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM VÀ NÂNG CAO THU NHẬP NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN .........................................................................................................74 3.1. Phương hướng, mục tiêu và nhiệm vụ .......................................................................74 in h 3.1.1. Phương hướng .......................................................................................................74 3.1.2. Mục tiêu GQVL và nâng cao thu nhập cho người lao động huyện Thanh Chương .. 75 cK 3.1.3. Nhiệm vụ...............................................................................................................76 3.2. Một số giải pháp tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn huyện Thanh Chương ................................................................................................................76 họ 3.2.1. Nhóm giải pháp tăng nhu cầu việc làm cho lao động nông thôn .........................76 3.2.2. Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động .............................79 Đ ại PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................81 I.KẾT LUẬN .................................................................................................................81 II. KIẾN NGHỊ ..............................................................................................................82 Tr ườ ng TÀI LIỆU THAM KHẢO iv Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa BQC Bình quân chung SL Số lượng LĐ Lao động LĐ – TBXH Lao động thương binh xã hội HĐND Hội đồng nhân dân UBND Uỷ ban nhân dân TTKC Trung tâm khuyến công THPT Trung học phổ thông ĐVT h in Thu nhập Đơn vị tính NN – DV Ngành nghề - dịch vụ DT Diện tích VH Văn hóa ĐH, CĐ Đại học, Cao đẳng KT – XH Kinh tế - xã hội GQVL Giải quyết việc làm TLSX Tư liệu sản xuất TLSH Tư liệu sinh hoạt CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân TTCN Tiểu thủ công nghiệp Đ ại ng ườ Tr Trung học cơ sở họ TN cK THCS tế H CNH - HĐH uế DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Tên Trang Bảng 1: Dân số và lao động nông thôn Việt Nam giai đoạn 2007 – 2011 ...................21 uế Bảng 2: Tỷ lệ thiếu việc làm và tỷ lệ thất nghiệp giai đoạn 2009 – 2012 .....................23 tế H Bảng 3: Tình hình dân số và lao động của huyện Thanh Chương năm 2012 ...............34 Bảng 4: Lực lượng lao động phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật.........................36 Bảng 5: Tình hình đất đai của huyện Thanh Chương năm 2012...................................38 Bảng 6: Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện Thanh Chương qua 3 năm h 2010 - 2012....................................................................................................................40 in Bảng 7: Quy mô lực lượng lao động của huyện năm 2010 – 2012...............................45 cK Bảng 8: Tình hình đất đai của các hộ điều tra..................................................................48 Bảng 9: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của hộ điều tra .........................................49 Bảng 10: Tình hình trang bị tư liệu sinh hoạt của hộ (tính bình quân cho 1 hộ) ..........51 họ Bảng 11: Tình hình lao động của hộ điều tra...................................................................53 Bảng 12: Tình hình sử dụng thời gian của người lao động ..............................................54 Đ ại Bảng 13: Cơ cấu thu nhập của lao động được điều tra..................................................55 Bảng 14: Phân tổ thu nhập của lao động được điều tra ................................................57 Bảng 15: Ảnh hưởng của độ tuổi đến thời gian làm việc của lao động ........................59 Bảng 16: Ảnh hưởng của diện tích canh tác đến thời gian làm việc của lao động .......62 ng Bảng 17: Ảnh hưởng của trình độ văn hóa và chuyên môn đến thời gian làm việc của ườ lao động .........................................................................................................................65 Bảng 18: Ảnh hưởng của độ tuổi đến thu nhập của lao động .......................................67 Tr Bảng 19: Ảnh hưởng của trình độ văn hóa và chuyên môn đến thu nhập của lao động được điều tra ..................................................................................................................70 Bảng 20: Ảnh hưởng của vốn đầu tư đến thu nhập của lao động .................................72 vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trong thời gian thực tập tại phòng Lao động – TBXH huyện Thanh Chương, tôi đã chọn đề tài: “Thực trạng lao động và việc làm của lao động nông thôn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An”. uế - Mục tiêu nghiên cứu + Phân tích, đánh giá thực trạng lao động, việc làm và thu nhập của lao động nông tế H thôn huyện Thanh Chương giai đoạn 2010 – 2012. + Đề xuất định hướng và đưa ra một số giải pháp nhằm tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động nông thôn huyện Thanh Chương trong thời gian tới. - Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu h + Các báo cáo của UBND huyện Thanh Chương. in + Các bảng biểu tổng hợp, các tài liệu từ phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Thanh Chương. địa bàn huyện. cK + Kết quả điều tra thực tế về lao động, việc làm và thu nhập của các hộ dân trên + Các tài liệu liên quan khác như: Sách báo, tạp chí, luận văn,... họ - Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp thu thập số liệu + Phương pháp điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên Đ ại + Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu + Phương pháp phân tích kinh tế + Phương pháp chuyên gia ng + Phương pháp so sánh + Phương pháp hệ thống ườ - Kết quả nghiên cứu đạt được + Từ những kết quả phân tích trên chúng ta đã cơ bản thấy được quy mô và cơ cấu Tr lực lượng lao động nông thôn trên địa bàn huyện. + Đánh giá được tình hình sử dụng thời gian làm việc và thu nhập của lao động trên địa bàn huyện. + Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích mức độ ảnh hưởng các nhân tố bên trong đến việc huy động ngày công lao động và thu nhập của lao động trên địa bàn huyện. + Trên cơ sở đó đưa ra được một số giải pháp và đề xuất kiến nghị nhằm góp phần tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn. vii ĐƠN VỊ QUY ĐỔI uế 1 sào = 500 m2 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H 1 ha = 10.000m2 viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là quốc gia có truyền thống nông nghiệp lâu đời, nông thôn hiện đang uế chiếm hơn 70% lao động xã hội, đây là một nguồn lao động dồi dào và tiềm năng, là nơi cung cấp và hậu thuẫn đắc lực cho các khu đô thị và khu công nghiệp. Tuy nhiên tế H đất nước ta còn phải đối mặt với những thử thách to lớn trong quá trình phát triển. Một trong những thách thức đó là tỷ lệ thất nghiệp cao, nhu cầu về việc làm đang tạo nên sức ép to lớn đối với nền kinh tế và đặc biệt là hầu hết các thị trường lao động vẫn chỉ h tập trung chủ yếu ở các tỉnh, thành phố có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất và ở in ba vùng kinh tế trọng điểm. Ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, thị trường lao động lại chưa phát triển dẫn đến thực trạng là nơi thừa, nơi thiếu lao động và chúng ta có thể cK thấy được rằng, cung lao động nông thôn dồi dào nhưng chất lượng chưa cao cả về văn hóa, kỹ năng chuyên môn cũng như hiểu biết về pháp luật, kỹ năng sống. họ Phát triển nông thôn bền vững theo hướng CNH-HĐH là chủ trương lớn của nước ta nhằm nhấn mạnh đến việc sử dụng các nguồn nhân lực một cách có hiệu quả để thúc đẩy nông thôn phát triển. Do vậy các chính sách phát triển nông thôn cần được Đ ại xây dựng và thực hiện dựa trên sự kết hợp hợp lý, hài hòa giữa phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường. Những năm gần đây công tác dạy nghề đã có nhiều tiến triển, nhiều lao động đã ý thức được việc học nghề và số người tham gia các khóa ng đào tạo tăng rõ rệt. Hiện nay số lao động có việc làm không ngừng tăng, số người thất nghiệp và thiếu việc làm giảm đi, có sự chuyển biến tích cực trong cơ cấu và chất ườ lượng lao động. Nhiều địa phương đã khuyến khích các thành phần kinh tế, các tổ chức đoàn thể dạy nghề cho lao động nông thôn nhằm phát triển các ngành nghề Tr truyền thống, giảm bớt áp lực về việc làm, vừa đảm bảo tăng thu nhập cho người lao động, vừa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng cuộc sống nông thôn, phát triển nông thôn bền vững. Tuy nhiên, có một thực tế đó là lao động nông thôn nước ta chủ yếu tập trung trong ngành nông nghiệp, có đặc điểm là năng suất lao động thấp, quỹ đất canh tác nhỏ 1 lẻ, manh mún lại ngày càng bị thu hẹp do quá trình đô thị hóa, CNH. Kết quả mất đất, người dân thiếu việc làm nên họ phải đi xuất khẩu lao động, đi làm thuê với những việc làm không ổn định. Trước tình hình đó đòi hỏi các cấp chính quyền phải có những giải pháp cụ thể thiết thực để giải quyết việc làm, ổn định đời sống cho người lao động. uế Tỉnh Nghệ An nói chung, huyện Thanh Chương nói riêng có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt: Lũ lụt, hạn hán thường xuyên xảy ra, chịu ảnh hưởng lớn của “Gió phơn tế H Tây Nam”, có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển thấp nên vấn đề về lao động thiếu việc làm còn khá cao. Là một huyện thuần nông, người dân chủ yếu sống bằng nghề nông, làm ruộng làm việc đổ mồ hôi nước mắt mới kiếm ra đồng tiền đủ nuôi sống gia đình trong khi đó quỹ đất nông nghiệp có hạn, dân số ngày càng tăng, điều kiện tự in h nhiên không thuận lợi, cơ sở hạ tầng còn nhiều yếu kém, chất lượng lao động còn thấp, năng suất lao động chưa cao do cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn chuyển dịch còn cK chậm, các nguồn lực về vốn, thông tin, khoa học kỹ thuật chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển, việc sử dụng các quỹ đất chưa tương xứng. Những yếu tố đó đã làm cho thu nhiều khó khăn. họ nhập bình quân đầu người trong huyện còn thấp, đời sống vật chất của họ còn gặp Trong bối cảnh đó việc tìm hiểu về thực trạng lao động, việc làm và thu nhập Đ ại của lao động nông thôn để từ đó có giải pháp giúp người lao động nông thôn ở Thanh Chương tăng thu nhập là hết sức cần thiết. Vì vậy trong quá trình thực tập tại phòng Lao động – Thương binh và Xã hội tôi đã chọn đề tài: “Thực trạng lao động và việc ng làm của lao động nông thôn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An” làm khóa luận tốt nghiệp của mình. ườ 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài + Nghiên cứu nhằm hệ thống hóa những vấn đề lí luận và thực tiễn về lao động, Tr việc làm, thu nhập cho người lao động. + Phân tích, đánh giá thực trạng lao động, việc làm và thu nhập của người lao động nông thôn huyện Thanh Chương giai đoạn 2010 – 2012. + Từ đó đề xuất định hướng và đưa ra những giải pháp nhằm tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động nông thôn huyện trong thời gian tới. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là người lao động, tình hình việc làm và thu nhập của người lao động nông thôn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. uế 3.2. Phạm vi nghiên cứu • Phạm vi về nội dung: Thực trạng lao động và việc làm của người lao động tế H nông thôn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. • Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. • Phạm vi về thời gian: Đề tài nghiên cứu về lao động, việc làm và thu nhập của in h người lao động trên địa bàn huyện Thanh Chương, Nghệ An trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2012 và khảo sát thực trạng lao động việc làm trong năm 2012 của cK 90 hộ điều tra. 4. Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp thu thập số liệu: họ - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Các số liệu sơ cấp được thu thập từ điều tra phỏng vấn 90 hộ ở địa bàn nghiên cứu bằng cách xây dựng các phiếu điều tra căn Đ ại cứ vào nội dung nghiên cứu theo phương pháp điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên. - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập ở phòng LĐ–TBXH, tại UBND của huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An và các tài liệu có sẵn từ tài liệu ng chuyên ngành, sách tham khảo, tạp chí, các phương tiện thông tin đại chúng, trên mạng internet, … ườ • Phương pháp điều tra - Chọn điểm điều tra: Chúng tôi tiến hành điều tra 3 xã đại diện cho huyện Tr Thanh Chương, tỉnh Nghệ An để tiến hành điều tra. - Chọn mẫu điều tra: chúng tôi tiến hành điều tra 90 hộ ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên không lặp lại với khoảng cách cho trước. • Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu Được tiến hành trên phương pháp phân tổ thống kê theo các tiêu thức khác nhau. 3 • Phương pháp phân tích kinh tế Từ các số liệu thu thập được, xây dựng hệ thống các bảng biểu để phân tích đánh giá tình hình chung qua các năm và tình hình sử dụng lao động, việc làm và thu nhập của huyện trong những năm qua. uế • Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến của những người dân trong huyện, được sự chỉ dẫn của tế H giảng viên, cơ quan thực tập, cán bộ địa phương. • Phương pháp so sánh Cùng một chỉ tiêu nhưng trong thời gian khác nhau vì vậy cần phải so sánh số in đánh giá được tính hiệu quả của việc thực hiện đó. h liệu giữa các năm và các nhóm lao động khác nhau để từ đó rút ra nhận xét cũng như • Phương pháp hệ thống Tr ườ ng Đ ại họ cK Nhằm hệ thống hóa các vấn đề của đề tài nghiên cứu. 4 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1. Những lí luận chung về lao động, việc làm và thu nhập 1.1.1.1. Lao động, nguồn lao động tế H  Khái niệm uế 1.1. Cơ sở lí luận Lao động là yếu tố đầu vào không thể thiếu trong quá trình sản xuất, lao động giữ vai trò quan trọng làm môi giới cho sự trao đổi. Tuy nhiên: h Theo Max “Lao động là quá trình diễn ra giữa con người và giới tự nhiên, là in quá trình trong đó bằng hoạt động của mình con người làm trung gian và kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ và tự nhiên”. cK Trong giáo trình Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp của PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà đã định nghĩa: “Lao động là hoạt động có mục đích của con người, thông qua công cụ lao động tác động lên đối tượng lao động nhằm biến đổi chúng thành của họ cải vật chất cho nhu cầu của mình và cho xã hội”. Trong Bộ luật lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định Đ ại “Lao động là hoạt động có mục đích của con người, là hoạt động diễn ra giữa con người và giới tự nhiên”. Trong quá trình tác động vào giới tự nhiên con người phải sử dụng công cụ, ng thiết bị để tác động nhằm biến đổi tự nhiên thành những vật thể nhằm đáp ứng nhu cầu của mình. Khi nói đến lao động không thể không nói đến sức lao động. Sức lao động ườ là toàn bộ thể chất và tinh thần của con người tồn tại trong một cơ thể, trong một người đang sống và được con người đó đem ra sử dụng mỗi khi sản xuất một giá trị sử dụng Tr nào đó. Lao động chính là việc sử dụng sức lao động, quá trình lao động đồng thời là quá trình sử dụng sức lao động. Như vậy, “lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm làm thay đổi những vật thể tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người” (Giáo trình kinh tế chính trị Max- Lênin NXB Chính trị quốc gia). 5 Từ góc độ kinh tế học, “người lao động là những người trực tiếp cung cấp sức lao động – một yếu tố sản xuất mang tính người và cũng là một dạng dịch vụ/ hàng hóa cơ bản của nền kinh tế”.  Đặc điểm của nguồn lao động uế - Nguồn lao động trong nông nghiệp là tổng thể sức lao động tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, bao gồm số lượng và chất lượng của người lao động. Về tế H số lượng bao gồm những người trong độ tuổi lao động (nam từ 15 đến 60 tuổi, nữ từ 15 đến 55 tuổi và những người trên và dưới độ tuổi nói trên tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp). h - Như vậy, về lượng nguồn lao động trong nông nghiệp khác ở chỗ nó không in chỉ gồm những người trong độ tuổi lao động mà còn bao gồm những người trên và cả dưới tuổi quy định có khả năng và thực tế tham gia lao động. Về chất lượng gồm cả cK thể lực và trí lực của người lao động, cụ thể là trình độ sức khoẻ, trình độ nhận thức, trình độ chính trị, trình độ văn hoá, nghiệp vụ và tay nghề lao động. - Nguồn nhân lực trong nông nghiệp có những đặc điểm riêng so với các họ nghành sản xuất vật chất khác nhau, trước hết mang tính thời vụ cao là nét đặc trưng điển hình tuyệt đối không thể xoá bỏ, nó làm phức tạp thêm quá trình sử dụng các yếu Đ ại tố nguồn lực trong nông nghiệp. Là thứ lao động tất yếu, xu hướng có tính quy luật là không ngừng thu hẹp về số lượng và được chuyển một bộ phận sang các ngành khác, trước hết là công nghiệp với các lao động trẻ, khoẻ có trình độ văn hoá, kỹ thuật. Vì ng thế những lao động ở lại trong khu vực nông nghiệp thường là những người có độ tuổi trung bình cao và tỉ lệ này có xu hướng tăng lên. ườ - Lao động nông nghiệp đòi hỏi kỹ thuật cao và rất khó tự động hoá, cơ giới hoá. Lao động nông nghiệp tiếp xúc với cơ thể sống, đặc biệt là với gia súc cơ thể sống Tr có hệ thần kinh. Vì vậy những hành vi trong sản xuất nông nghiệp không phải linh hoạt, chính xác, khéo léo mà còn phải cảm nhận tinh tế trước đối tượng. Ví dụ như trong công việc vắt sữa bò không những đòi hỏi phải nặng nhẹ đúng kỹ thuật mà còn phải biết được phản ứng của động vật trước ngoại cảnh thậm chí phải cảm nhận được phản xạ tâm lý của nó.  Vai trò của nguồn lao động nông thôn đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế 6 Lao động là một trong ba nhân tố quan trọng hàng đầu của bất cứ một quá trình sản xuất nào, vai trò của nguồn lao động nói chung và của nguồn lao động nông thôn nói riêng là rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế đất nước. Đặc biệt trong giai đoạn nước ta đang thực hiện CNH – HĐH đất nước và CNH – HĐH nông nghiệp, uế nông thôn được chú trọng đặc biệt. Vì vậy, lao động nông thôn có vai trò rất to lớn, nó được thể hiện: tế H - Nguồn lao động nông thôn tham gia vào quá trình phát triển các ngành trong nền kinh tế quốc dân Trong giai đoạn đầu của quá trình CNH, nguồn lao động trong nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao và số lượng lớn trong tổng số lao động xã hội. Song cùng với sự xuống. Quá trình đó diễn ra theo 2 giai đoạn: in h phát triển của CNH, nguồn LĐ trong nông nghiệp vận động theo xu hướng giảm cK + Giai đoạn đầu: Diễn ra khi đất nước bắt đầu CNH, nông nghiệp chuyển sang sản xuất hàng hóa, năng suất lao động nông nghiệp được giải phóng trở nên dư thừa và được các ngành khác thu hút, sử dụng vào hoạt động sản xuất – dịch vụ. Nhưng do tốc họ độ tăng tự nhiên của lao động trong khu vực công nghiệp còn lớn hơn tốc độ thu hút lao động dư thừa từ nông nghiệp, do đó thời kỳ này tỷ trọng lao động nông nghiệp mới Đ ại giảm tương đối, số lượng lao động tuyệt đối còn tăng lên. Giai đoạn này dài hay ngắn là tùy thuộc vào trình độ phát triển của nền kinh tế của đất nước quyết định. Chúng ta có thể nhìn thấy hiện tượng này ở Việt Nam hiện nay đó là nhiều nông dân bỏ làm ng ruộng đi làm các việc phi nông nghiệp khác hoặc đi làm thuê với thu nhập cao hơn là làm nông nghiệp. ườ + Giai đoạn thứ hai: Nền kinh tế đã phát triển ở trình độ cao, năng suất lao động nông nghiệp tăng nhanh và năng suất lao động xã hội đạt trình độ cao. Số lao động dôi Tr ra do nông nghiệp giải phóng đã được ngành khác thu hút hết. Vì thế giai đoạn này số lượng lao động ở nông thôn giảm cả tương đối và tuyệt đối. Chúng ta đang trong quá trình CNH - HĐH và chủ trương CNH – HĐH nông thôn hi vọng sẽ nâng cao được năng suất lao động ở nông thôn. Từ đó sẽ từng bước rút bớt lao động nông nghiệp để tham gia vào các ngành sản xuất khác. 7 - Nguồn lao động nông thôn tham gia vào sản xuất lương thực, thực phẩm Nước ta là một nước có truyền thống nông nghiệp lâu đời, dân số sống chủ yếu bằng nghề nông. Nông nghiệp là một ngành tạo ra sản phẩm thiết yếu cho con người. Lương thực, thực phẩm là nhu cầu cơ bản nhất của con người. Cơm ăn đứng trước áo uế mặc. Có thể không cần đến dầu mỏ, vàng, bạc, điện... mà con người vẫn có thể tồn tại, nhưng không thể thiếu thức ăn. Vì vậy mà, nguồn lao động nông thôn tham gia vào sản tế H xuất nông nghiệp là rất đông đảo. Cùng với sự đi lên của nền kinh tế và sự gia tăng về dân số thì nhu cầu về lương thực thực phẩm ngày càng gia tăng. Nền kinh tế phát triển gắn với sự phát triển của quá trình đô thị hóa, thu nhập của người dân tăng lên đòi hỏi khối lượng lương thực, thực phẩm ngày càng lớn và in h yêu cầu về chất lượng cũng ngày càng cao. Để có thể đáp ứng đủ về số lượng và yêu cầu về chất lượng thì nguồn lao động nông thôn phải được nâng cao về trình độ tay cK nghề và kinh nghiệm sản xuất. Như chúng ta đã biết vào những năm 1980 của thế kỷ trước hàng năm chúng ta phải nhập khẩu hàng triệu tấn lương thực và trong những năm đó bình quân lương thực đầu người của chúng ta chỉ đạt 268,2 kg/người/năm. họ Nhưng do đó chất lượng lao động nông thôn ngày càng được nâng cao trong những năm sau đó, đặc biệt trong những năm gần đây như: số lượng, trình độ tay nghề, học Đ ại vấn của người lao động ngày càng được nâng cao nên năng suất và sản lượng lương thực tăng nhanh cả về số lượng và chất lượng. Không những cung cấp lương thực, thực phẩm ổn định cho nhu cầu trong nước mà hằng năm chúng ta đã xuất khẩu nông ng sản, thu được ngoại tệ đáng kể cho đất nước trong thời gian qua đã tạo điều kiện vật chất cho quá trình CNH – HĐH đất nước. Để việc cung cấp lương thực, thực phẩm ổn ườ định và chất lượng không ngừng được nâng cao thì nguồn lao động nông thôn đóng vai trò hết sức quan trọng. Tr - Nguồn lao động nông thôn tham gia vào quá trình sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Nông – Lâm – Thủy sản. Công nghiệp chế biến, nông, lâm, thủy sản với các yếu tố đầu vào là các sản phẩm mà người lao động nông thôn làm ra. Trong thời kỳ CNH – HĐH thì phát triển công nghiệp chế biến là rất quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp. 8 - Lao động nông thôn là thị trường tiêu thụ rộng lớn Nếu như ở khu vực thành thị sức mua tăng mạnh, sự tăng dân số cơ học cao, mức thu nhập và chi tiêu tăng mạnh thì tổng sức mua ở khu vực nông thôn lại rất lớn do: Dân số tại khu vực nông thôn chiếm tỷ trọng rất cao chiếm trên 70% dân số, uế theo số liệu của tổng cục thống kê, tính đến năm 2008, dân số cả nước là 86,2 triệu người, trong đó dân số nông thôn chiếm gần 72% (khoảng 62 triệu người). Thu nhập tế H bình quân theo đầu người tại khu vực nông thôn ngày càng có xu hướng tăng mạnh vì thế nó trở thành thị trường tiêu thụ lớn các sản phẩm của các ngành phi nông nghiệp và của chính nó. • Một số khái niệm liên quan in - Việc làm: h 1.1.1.2. Việc làm cK Việc làm là một khái niệm được nhiều nhà kinh tế quan tâm nghiên cứu, là một khái niệm phức tạp nó gắn với hoạt động thực tiễn của con người. C.Mác khi phân tích quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa, đã đề cập đến việc làm nhưng chưa đưa ra khái họ niệm cụ thể mà mới thể hiện nó trong mối quan hệ với lao động. Ông viết: "Sự tăng lên của bộ phận khả biến của tư bản, và do đó sự tăng thêm số công nhân đã có việc Đ ại làm, bao giờ cũng gắn liền với những biến động mạnh mẽ và với việc sản xuất ra số nhân khẩu thừa tạm thời" [26, tr. 159]. Việc làm là một trong những vấn đề cơ bản nhất của mọi quốc gia nhằm góp ng phần đảm bảo an toàn ổn định và phát triển xã hội. Hội nghị thượng đỉnh Copenhagen tháng 3 năm 1995 coi việc mở rộng việc làm là một trong những nội dung cơ bản nhất ườ trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của các nước trên thế giới đến năm 2010. Việc làm là một hình thức hoạt động kinh tế - xã hội. Hoạt động đó không Tr đơn thuần là sự kết hợp sức lao động với tư liệu sản xuất, mà nó cũng bao gồm cả những yếu tố xã hội. Việc làm thể hiện mối quan hệ của con người với những nơi làm việc cụ thể mà ở đó lao động diễn ra, là điều kiện cần thiết nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội về lao động, là hoạt động lao động của con người. Dưới góc độ kinh tế, việc làm thể hiện mối tương quan giữa các yếu tố con người và yếu tố vật chất hay giữa sức lao 9 động và tư liệu sản xuất trong quá trình sản xuất vật chất. Có nhiều quan niệm khác nhau về việc làm, song xét cho cùng thực chất của việc làm là sự kết hợp sức lao động của con người với tư liệu sản xuất Theo điều 13 của nước CHXHCN Việt Nam năm 1994 ghi: “Mọi hoạt động tạo uế ra nguồn thu nhập không bị pháp luật nghiêm cấm được coi là việc làm” Với khái niệm trên, các hoạt động được xác định là việc làm bao gồm: tế H Làm những công việc được trả công dưới dạng tiền hoặc hiện vật. Những công việc tự làm để mang lại lợi ích cho bản thân hoặc tạo ra thu nhập cho gia đình mình nhưng không được trả công cho công việc đó. Quan niệm này sẽ làm cho nội dung của việc làm được mở rộng và tạo khả in h năng to lớn để giải phóng tiềm năng lao động, giải quyết việc làm cho người lao động. Theo quan niệm của tổ chức lao động quốc tế (ILO), người có việc làm là người cK làm trong các lĩnh vực, ngành nghề, dạng hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, đem lại thu nhập để nuôi sống bản thân và gia đình, đồng thời đóng góp một phần cho xã hội. Như vậy, để có việc làm không chỉ vào cơ quan nhà nước, trong các họ doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, mà còn ngay tại gia đình do chính người lao động tạo ra để có thu nhập. Nói chung, bất cứ nghề nào cần thiết cho xã hội mang Đ ại lại thu nhập cho người lao động và không bị pháp luật nghiêm cấm thì đó là việc làm. Nó không hạn chế mặt không gian, ở đây người lao động được tự do hoạt động liên doanh, liên kết, tự do thuê mướn lao động, theo pháp luật và sự hướng dẫn của nhà ng nước để tạo việc làm cho mình và thu hút thêm lao động xã hội theo quan hệ cung cầu trên thị trường lao động. ườ Tạo việc làm theo nghĩa rộng bao gồm những vấn đề liên quan đến việc phát triển và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động. Quá trình đó diễn ra từ giáo dục, đào tạo Tr và phổ cập nghề nghiệp, trang thiết bị cho người lao động về trình độ chuyên môn, tay nghề đó có thể tạo ra và hưởng thụ những giá trị lao động mà mình tạo ra. Tạo việc làm theo nghĩa hẹp chủ yếu chuyển vào đối tượng thất nghiệp, chưa có việc làm hoặc thiếu việc làm nhằm tạo thêm việc làm cho người lao động duy trì tỉ lệ thất nghiệp ở mức thấp. - Người có việc làm: 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan