Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Thuc tap dien co ban

.PDF
112
55
126

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG ---o0o--- GIÁO TRÌNH THỰC TẬP ĐIỆN CƠ BẢN THS. LÊ PHƯƠNG TRƯỜNG Biên Hòa, ngày 20 tháng 04 năm 2014 I Mục Lục NỘI QUY PHÒNG THÍ NGHIỆM ......................................... XVII MỘT SỐ KÝ HIỆU CỦA CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN ................ XVIII CHƯƠNG 1 NHẬP MÔN THỰC TẬP ĐIỆN CƠ BẢN ............ 1 1.1 Mục tiêu môn học ...................................................................... 1 1.1.1 Về mặt nhận thức................................................................. 1 1.1.2 Về mặt kỹ năng .................................................................... 1 1.2 Nội quy thực tập xưởng............................................................. 1 1.2.1 Tổ chức thực tập xưởng ....................................................... 1 1.2.2 Phổ biến nội quy xưởng ...................................................... 1 1.3 An toàn trong sử dụng điện ....................................................... 1 1.3.1 Những nguy hiểm, tai nạn điện gây ra ................................ 1 1.3.2 Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người ..................... 2 1.3.3Các phương pháp bảo vệ tránh điện giật .............................. 3 1.3.3.1 Nguyên tắc bảo vệ an toàn 3 lớp ...................................... 3 1.3.3.2 Bảo vệ bằng tiếp đất ......................................................... 3 1.3.3.3 Bảo vệ cách điện ............................................................... 4 1.3.3.4 Các loại bảo vệ khác ......................................................... 4 1.3.4 Các phương pháp sơ cấp cứu người bị điện giật ................. 4 1.3.4.1 Những công việc đầu tiên ................................................. 4 1.3.4.2 Hô hấp nhân tạo ................................................................ 5 II 1.3.4.3 Hà hơi thổi ngạt .................................................................6 1.4 Giới thiệu về dòng điện AC và dòng điện DC ...........................7 1.4.1 Dòng điện AC (AC: Alternating Current) ...........................7 1.4.2 Dòng điện DC (DC: Direct current) .......................................8 1.5.1 Kìm .....................................................................................10 1.5.2 Tua vít .................................................................................12 1.5.3 Búa ......................................................................................12 1.5.4 Khoan cầm tay.......................................................................12 1.5.5 Mỏ hàn ................................................................................13 1.6 Dụng cụ đo ...............................................................................13 1.6.1 VOM (đồng hồ đo vạn năng) .............................................13 1.6.2 Ampe kìm (đồng hồ đo dòng điện) ....................................14 1.6.3 Palme ..................................................................................15 1.6.4 Thước kẹp ...........................................................................15 1.6.5 Mêgôm ................................................................................15 1.7 Một số khí cụ điện thường gặp trong dân dụng và trong công nghiệp có trên bàn thí nghiệm. ..............................................................15 1.7.1 Điện kế năng (công tơ điện) ...............................................15 17.1.1 Khái niệm .........................................................................16 1.7.1.2 Cấu tạo .............................................................................16 1.7.1.3 Sơ đồ đấu dây của công tơ điện ......................................16 1.7.2 Cầu chì ................................................................................17 III 1.7.3 Aptomat (CB: Circuit Breaker) ......................................... 18 1.7.4 Cầu dao một chiều, cầu dao hai chiều ............................... 20 1.7.4.1 Cầu dao một chiều .......................................................... 20 1.7.4.2 Cầu dao hai chiều: (đảo chiều) ...................................... 20 1.7.5 CB chống giật (ELCB: Earth Leakage Circuit Breaker) . 20 1.7.6 Công tắc ............................................................................. 21 1.7.7 Ổ cắm và phích cắm .......................................................... 22 1.7.8 Rơ le điện từ (contactor)................................................... 22 1.7.9 Rơ le ................................................................................... 23 1.7.10 Rơ le thời gian (timer) ..................................................... 24 1.7.11 Đế cắm cho Timer và rơ le .............................................. 25 1.7.12 Nút nhấn .......................................................................... 25 1.7.13 Công tắc hành trình ......................................................... 26 1.7.14 Rơle nhiệt......................................................................... 27 1.8 Nhiệm vụ thực tập ................................................................... 28 Chương 2 SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VOM ...................................... 28 2.1 Giới thiệu về đồng hồ vạn năng (VOM) ................................. 28 2.2 Sử dụng đồng hồ Kim ............................................................. 29 2.2.1 Đo điện áp xoay chiều ....................................................... 30 2.2.2 Đo điện áp DC ................................................................... 31 2.2.3 Đo điện trở ......................................................................... 31 2.2.4 Dùng thang đo điện trở để đo tụ điện ................................ 33 IV 2.2.5 Đo dòng điện DC................................................................34 2.3 Sử dụng đồng hồ số (Digital) ...................................................35 2.3.1 Đo điện áp DC (AC)...........................................................36 2.3.2 Đo dòng điện DC (AC) ......................................................36 2.3.3 Đo điện trở ..........................................................................37 2.3.4 Đo tần số .............................................................................37 2.4 Sử dụng đồng hồ Ampe kế kẹp để đo dòng điện AC ..............37 2.4.1 Cấu tạo ................................................................................37 2.4.2 Đo dòng điện xoay chiều....................................................38 Chương 3 DÂY DẪN, DÂY CÁP ĐIỆN VÀ CÁCH ĐẤU NỐI .39 3.1 Một số loại dây dẫn trang bị trong hệ điện dân dụng ..............40 3.1.1 Dây dẫn ...............................................................................40 3.1.2 Dây cáp ...............................................................................40 3.2 Lựa chọn dây dẫn điện trong mạng điện hạ thế ............... Error! Bookmark not defined. 3.3 Một số cách đi dây điện nhà ....................................................41 3.3.1 Đi dây nổi ...........................................................................41 3.3.2 Đi dây âm tường, âm trần, âm sàn .....................................41 3.3.3 Đi dây ngầm .......................................................................41 3.4 Đấu nối dây dẫn .......................................................................42 3.4.1 Yêu cầu kỹ thuật của mối nối:............................................42 3.4.2 Nối dây cứng có tiết diện nhỏ ............................................42 V 3.4.2.1 Nối giao đầu ................................................................... 42 3.4.2.2 Nối rẽ chữ T (rẽ nhánh) .................................................. 44 3.5 Làm dây đầu dây cứng ........................................................... 45 3.6 Nối cáp..................................................................................... 46 3.6.1 Nối giao nhau .................................................................... 46 3.7.2 Nối rẽ T (rẽ nhánh) ............................................................ 47 3.8 Bấm đầu code và nối dây có phụ kiện .................................... 48 3.8.1 Bấm đầu code .................................................................... 48 3.8.2 Nối dây có phụ kiện........................................................... 49 3.9 Nhiệm vụ thực tập ............................................................... 49 Chương 4 LẮP ĐẶT CÁC MẠCH ĐÈN CHIẾU SÁNG ........... 50 4.1 Các mạch đèn trong dân dụng ................................................. 50 4.1.1 Đèn sợi đốt ......................................................................... 50 4.1.2 Thông số kỹ thuật .............................................................. 51 4.1.3 Mạch 1 đèn tròn ................................................................. 51 4.1.4 Mạch đèn cầu thang (Mạch điều khiển hai nơi) ................ 52 4.1.5 Mạch 2 đèn mắc song song ............................................... 53 4.1.6 Mạch 2 đèn mắc nối tiếp ................................................... 54 4.1.7 Mạch 2 đèn sáng luôn phiên .............................................. 54 4.1.8 Mạch đèn điều khiển 3 nơi ................................................ 55 4.1.9 Mạch 2 đèn thay đổi độ sáng ............................................. 55 4.1.10 Mạch đèn hầm lò ............................................................. 56 VI 4.1.11 Mạch đèn giao thông ........................................................56 4.2 Mạch đèn huỳnh quang ............................................................57 4.2.1 Cấu tạo ................................................................................57 4.2.2 Sơ đồ nguyên lý của mạch đèn huỳnh quang ....................58 4.2.3 Mạch đèn huỳnh quang tăng phô (ballast) 3 dây ...............59 4.2.4 Mạch đèn huỳnh quang tăng phô điện tử ...........................59 4.2.5 Mạch đèn cao áp .................................................................60 4.2.6 Mạch điều khiển chuông điện ............................................60 4.2.7 Mạch điều khiển chuông điện và đèn.................................61 4.3 Lắp đặt bảng điện .....................................................................61 4.3.1 Yêu cầu kỹ thuật của bảng điện .........................................61 4.3.2 Sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp ráp bảng điện ..........................62 4.3.2.1 Sơ đồ nguyên lý ...............................................................62 4.3.2.2 Sơ đồ nối dây (lắp ráp) ....................................................62 4.3.3 Phương pháp lắp đặt bảng điện ..........................................62 4.3.4 Một số bảng điện thường gặp .............................................63 4.4 Nhiệm vụ thực tập ....................................................................63 Chương 5 RƠ LE ĐIỆN TỪ VÀ RƠ LE THỜI GIAN ...............64 5.1 Rơ le điện từ .............................................................................64 5.2 Rơle thời gian ...........................................................................65 5.2.1 Khái niệm ...........................................................................65 5.2.2 Kết cấu rơle thời gian kiểu điện từ .....................................66 VII 5.2.3 Rơle thời gian ON DELAY ............................................... 66 5.2.3.1 nguyên lý hoạt động ....................................................... 66 5.2.4 Rơle thời gian OFF DELAY ............................................. 67 5.2.5 nguyên lý hoạt động .......................................................... 67 5.4 Mạch điện điều khiển đèn bằng rơ le thời gian .................... 68 Chương 6 ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT PHA KHÔNG ĐỒNG BỘ . 69 6.1 Khảo sát động cơ một pha dùng tụ.......................................... 70 6.1.1 Rotor (phần quay) .............................................................. 70 6.1.2 Stator (phần tĩnh) ............................................................... 70 6.2 Vận hành động cơ 1 pha dùng tụ ............................................ 71 6.2.1 Khởi động .......................................................................... 71 6.2.2 Đảo chiều động cơ 1 pha dùng tụ ...................................... 71 6.2.3 Đảo chiều động cơ 1 pha dùng tụ thường trực bằng contactor............................................................................................. 72 6.2.4 Mạch điều khiển ................................................................ 73 6.3 Vận hành động cơ 1 pha sử dụng vòng ngắn mạch ................ 73 6.3.1 Cấu tạo ............................................................................... 73 6.3.2 Nguyên lý làm việc ............................................................ 74 6.3.3 Đảo chiều động cơ vòng ngắn mạch ................................. 74 6.1.2.Vận hành động cơ 1 pha dùng tụ kiểu quạt bàn ................... 75 6.4 Kết cấu quạt bàn ...................................................................... 75 6.4.1 Stator (phần tĩnh) ............................................................... 75 VIII 6.4.2 Rotot (phần quay) ...............................................................75 6.4.3 Dây quấn stator động cơ quạt bàn ......................................76 6.4.4 Sơ đồ nguyên lý dây quấn stator ........................................77 6.5 Xác định cực tính của đông cơ 1 pha .......................................78 6.5.1 Xác định cuộn dây liên lạc .................................................78 6.5.2 Xác định cuộn dây Chạy, cuộn dây Đề của động cơ .........78 6.6 Nhiệm vụ thực tập ...................................................................78 Chương 7 ĐỘNG CƠ BA PHA KHÔNG ĐỒNG BỘ .................79 7.1 Khảo sát động cơ 3 pha rotor lồng sóc ....................................79 7.1.1 Stator (phần tĩnh) ................................................................79 7.1.2 Rotor (phần quay)...............................................................79 7.2 Kiểm tra bảo dưỡng động cơ 3 pha ..........................................80 7.2.1 Tháo động cơ KĐB 3 pha rotor lồng sóc ...........................80 7.2.2 Kiểm tra, bảo dưỡng động cơ .............................................80 7.2.3 Thông số kỹ thuật của động cơ ..........................................81 7.2.4 Động cơ vận hành ở chế độ ∆ ............................................82 7.2.5 Động cơ vận hành ở chế độ Y ............................................82 7.2.4. Xác định cực tính của động cơ điện 3 pha ...........................83 7.3 Xác định cực tính của động cơ điện 3 pha 6 đầu dây ..............83 7.3.1 Xác định cuộn dây liên lạc .................................................83 7.3.2 Xác định cực tính các cuộn dây .........................................83 7.4 Xác định cực tính của động cơ điện 3 pha 9 đầu dây .............84 IX 7.4.1 Xác định cuộn dây liên lạc ................................................ 84 7.4.2 Xác định cuộn dây cùng pha ............................................. 84 7.4.3 Xác định cực tính của các cuộn dây .................................. 85 7.5 Xác định cực tính của động cơ điện 3 pha 12 đầu dây ........ 86 7.5.1 Xác định cuộn dây liên lạc ................................................ 86 7.5.2 Xác định cuộn dây cùng pha ............................................. 86 7.5.3 Xác định cực tính của cuộn dây ........................................ 87 7.2.5. Khởi động động cơ 3 pha bằng công tắc tơ ........................ 87 7.6 Kết cấu của khởi động từ ........................................................ 87 7.6.1 Các mạch khởi động .......................................................... 88 7.6.2 Khởi động quay một chiều ................................................ 88 7.6.3 Khởi động đảo chiều quay điều khiển gián tiếp ................ 89 7.6.4 Khởi động đảo chiều quay điều khiển trực tiếp ................ 90 7.7 Nhiệm vụ thực tập ................................................................... 90 Chương 8 ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU ................................ 91 8.1 Cấu tạo ..................................................................................... 91 Hình 8.1: Cấu tạo động cơ điện 1 chiều ........................................ 91 8.2 Nguyên tắc hoạt động.............................................................. 91 8.3 Điều khiển động cơ điện 1 chiều............................................. 92 8.3.1 Điều chỉnh tốc độ động cơ 1 chiều .................................... 92 8.3.2 Đảo chiều động cơ 1 chiều ................................................ 92 8.4 Sơ đồ nguyên lý đảo chiều động cơ 1 chiều ........................... 92 X 8.4.1 Đảo chiều động cơ DC bằng rơ le 14 chân ........................92 8.4.2 Đảo chiều động cơ DC bằng rơ le 8 chân ..........................94 8.5 Nhiệm vụ thực tập ...................................................................94 Tài Liệu Tham Khảo Phụ Lục XI NỘI QUY PHÒNG THÍ NGHIỆM Để đảm bảo cho phòng thí nghiệm hoạt động được hiệu quả và an toàn trong thời gian thực tập, tất cả những sinh viên phải thực hiện nghiêm túc những quy định sau: 1. Khi vào phòng phải chấp hành sự hướng dẫn của giáo viên. 2. Cấm hút thuốc trong phòng thí nghiệm. 3. Giữ trật tự trong phòng thí nghiệm. - Không được đi lại lộn xộn. - Không được nói chuyện to, ồn ào làm phân tâm người khác. 4. Sau khi lắp đặt xong một mạch điện hoặc muốn sử dụng một thiết bị nào đó trong phòng thí nghiệm phải được sự đồng ý của giáo viên. 5. Khi thao tác phải cẩn thận với điện, nếu không gây ra tai nạn điện. 6. Sinh viên phải tự quản lý và bảo quản những dụng cụ mà giáo viên đã giao. 7. Trước khi bắt đầu và kết thúc buổi thực tập, sinh viên cần phải kiểm tra thiết bị, dụng cụ của mình và vệ sinh phòng thí nghiệm theo sự phổ biến của nhóm trưởng. Nếu mất mát và hư hỏng phải bồi thường. 8. Tuỳ theo mức độ vi phạm của sinh viên, giáo viên phải có biện pháp xử lý thích đáng: bị cảnh cáo, bị ngưng thực tập và cho điểm không, hoặc có hình thức phạt nặng hơn. 9. Khi thực tập sinh viên cần phải đeo bao tay trong suốt quá trình thực tập Trên đây là nội quy thực tập của phòng thí nghiệm điện, yêu cầu tất cả sinh viên phải chấp hành nghiêm túc. XII MỘT SỐ KÝ HIỆU CỦA CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN Ký hiệu Tên Tên gọi Ký Ký hiệu Tên Tên gọi Cuộn dây rơ le Cuộn dây timer (hoặc contactor) (on – delay) Tiếp điểm thường Tiếp điểm thường mở mở (đóng chậm) Tiếp điểm thường đóng Tiếp điểm thường đóng (mở chậm) Chuông điện Cuộn dây timer (off – delay) Rơ le nhiệt Tiếp điểm thường mở (mở chậm) CB bảo vệ chống Tiếp điểm thường giật 1 pha đóng (đóng chậm) CB bảo vệ chống giật 3 pha Bóng đèn Cầu chì Nút nhấn kép Nút nhấn thường mở Nút nhấn thường đóng Tiếp điểm thường đóng rơ le nhiệt Nối đất Công tắc đảo chiều (ON – OFF) Đồng hồ đo Ampe CB bảo vệ 1 pha CB bảo vệ 3 pha Tăng phô Đồng hồ đo volt XIII Hai dây điện chéo Hai dây điện chéo nhau không nối nhau có nối Nguồn điện 1 chiều Nguồn điện xoay chiều Cầu dao 2 chiều Cầu dao 1 chiều Động cơ xoay chiều Động cơ 1 chiều Máy biến áp 1 pha Máy biến áp 3 pha Ổ cắm điện Phích cắm + ổ cắm Công tắc 4 chấu Công tắc đơn (ON – OFF) (ON – OFF) Quạt trần Tủ điện Bóng đèn huỳnh quang Cuộn kháng Mạch 3 pha đấu tam giác Mạch 3 pha đấu sao có trung tính Mạch 3 pha đấu sao Hộp nối rẽ nhánh XIV Chương 1 NHẬP MÔN THỰC TẬP ĐIỆN CƠ BẢN 1.1 Mục tiêu môn học Sau khi học xong môn này sinh viên có khả năng: 1.1.1 Về mặt nhận thức - Trình bày được các nguyên tắc an toàn trong sử dụng điện, sử dụng dụng cụ của người thợ điện. - Giải thích được các nguyên lý làm việc của các mạch điện sinh hoạt, nguyên lý hoạt động của các thiết bị điện gia dụng và các mạch điện điều khiển vận hành động cơ điện. 1.1.2 Về mặt kỹ năng - Sử dụng được các dụng cụ đo kỹ thuật điện, dụng cụ của người thợ điện. - Nối dây điện, nối cáp và làm đầu code đúng phương pháp và đúng tiêu chuẩn. - Lắp ráp được các mạch đèn chiếu sáng, báo chuông, mạch điện 1 pha, trong sinh hoạt và trong công nghiệp. - Sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị điện gia dụng. - Kiểm tra, bảo dưỡng, vận hành động cơ 1 pha và 3 pha. 1.2 Nội quy thực tập xưởng 1.2.1 Tổ chức thực tập xưởng - Lập danh sách lớp, giới thiệu lớp trưởng và lớp phó. - Chia lớp ra nhiều nhóm (2 đến 3 sinh viên/nhóm). 1.2.2 Phổ biến nội quy xưởng - Giờ thực tập xưởng. - Đồng phục, đeo bảng tên khi vào xưởng. 1.3 An toàn trong sử dụng điện 1.3.1 Những nguy hiểm, tai nạn điện gây ra Điện giật do tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với các phần tử dẫn điện có điện áp. 1 Hình 1.1: Điện giật do chạm trực tiếp Hình 1.2: Điện gật do chạm gián tiếp Phỏng điện do năng lượng nhiệt của hồ quang điện gây ra. Cháy nổ, hoả hoạn do chạm chập điện gây ra. 1.3.2 Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người Khi có dòng điện đi qua, cơ thể sẽ bị tổn thương toàn bộ. Nguy hiểm nhất là dòng điện đi qua tim và về hệ thần kinh. Dưới tác dụng của dòng điện, các sợi cơ tim co giãn rất nhanh gây ra loạn nhịp tim dẫn đến đứng tim và tử vong. Sự nguy hiểm do điện giật gây ra phụ thuộc vào nhiều yếu tố sau: - Giá trị của dòng điện đi qua cơ thể. - Đường đi của dòng điện qua cơ thể. - Thời gian bị điện giật. - Điện trở người. - Tần số của dòng điện. - Môi trường, tình trạng sức khoẻ, sự chú ý lúc tiếp xúc… - Điện áp cho phép. AC-1: không nhận biết 2 AC-2: Có thể nhận biết AC-3: Có thể xảy ra hiện tượng co rút bắp thịt AC-4: Những hậu quả có khả năng xảy ra C1: Không ảnh hưởng đến nhịp tim C2: 5% có ảnh hưởng đến nhịp tim C3: 50% có khả năng ảnh hưởng tới nhịp tim Hình 1.3: Đường cong C1 xác giới hạn về giá trị dòng và thời gian tồn tại qua người 1.3.3Các phương pháp bảo vệ tránh điện giật 1.3.3.1 Nguyên tắc bảo vệ an toàn 3 lớp Bảo vệ cơ bản Bảo vệ thông qua thiết kế lắp đặt của hệ thống và các thiết bị nhờ cách điện và khoảng cách không khí, rào chắn để tránh tiếp xúc với các phần mang điện. Bảo vệ gián tiếp Trong trường hợp, khi không trách khỏi việc tiếp xúc với phần mang điện thì cần có các thiết bị bảo vệ bổ sung để có thể tự động ngắt mạch khỏi nguồn khi sự cố xảy ra. Bảo vệ trực tiếp Khi bảo vệ gián tiếp chưa bảo đảm, người ta có thể tăng cường mức độ bảo vệ bằng các thiết bị có độ nhạy cao hơn. Sử dụng các thiết bị chống rò là giải pháp cho vấn đề này. 1.3.3.2 Bảo vệ bằng tiếp đất Hình 1.4: CB tác động khi xảy ra chạm đất điểm thứ nhì trong trường hợp các vỏ máy bị chạm điện được mắc vào dây bảo vệ chung 3 Để tránh các tai nạn bị điện giật do sự cố ở trang thiết bị trên các phần vở kim loại có thể xuất hiện điện áp tiếp xúc, hoặc giữa vỏ của hai thiết bị do hai sự cố khác nhau. Nếu ta thực hiện nối đất vỏ kim loại các thiết bị thì dòng điện sự cố sẽ khép kín qua hệ thống nối đất. 1.3.3.3 Bảo vệ cách điện - Tất cả các phần của cơ thể có thể chạm điện được bọc cách điện. - Cách điện đối với trang thiết bị cầm tay bằng 4ang tay, dụng cụ có cách điện, áo nón bảo hộ… - Cách điện đối với đất hay những phần tử dẫn điện tốt tiếp xúc với đất. Hình 1.5: Kết lưới đẳng áp các vỏ thiết bị có thể tiếp cận đồng thời 1.3.3.4 Các loại bảo vệ khác - Bảo vệ bằng biện pháp ngăn cách với lưới cung cấp điện. - Bảo vệ bằng phương pháp cắt tự động khu vực bị sự cố ra khỏi lưới điện. - Bảo vệ chống dòng rò bằng ELCB (Earth Leakage Circuit Breaker) 1.3.4 Các phương pháp sơ cấp cứu người bị điện giật 1.3.4.1 Những công việc đầu tiên - Nhanh chóng cắt nguồn điện ra khỏi người nạn nhân. - Nhanh chóng đưa nạn nhân thoát khỏi mạch điện. - Nới rộng quần áo, thắt lưng. Lấy hết các vật trong miệng ra. - Làm hô hấp nhân tạo hoặc hà hơi thổi ngạt. 4 Hình 1.6: a. Cắt cầu dao (hoặc CB), b. Chặt dây dẫn điện để cách ly người bị điện giật ra khỏi lưới điện, c. Dùng sào cách điện đưa dây dẫn điện ra khỏi người nạn nhân, d,e. Dùng găng tay cách điện kéo nạn nhân ra khỏi lưới điện. 1.3.4.2 Hô hấp nhân tạo Phương pháp đặt người nạn nhân nằm sấp Đặt nạn nhân nằm sấp, một tay nạn nhân đặt dưới đầu, một tay duỗi thẳng, mặt nghiêng về phía tay duỗi thẳng. Lấy nhớt dãi trong miệng, kéo lưỡi ra nếu lưỡi thụt vào. Người làm hô hấp nhân tạo ngồi trên lưng nạn nhân, hai đầu gối quỳ kẹp vào hai bên hông, hai bàn tay để hai bên cạnh sườn, hai ngón tay cái sát sống lưng. Khi làm động tác hô hấp nhân tạo, người cứu hơi chồm lên phía trước, ấn tay xuống, đưa cả trọng lượng cơ thể về phía trước, miệng đếm 1, 2, 3 rồi từ từ trở về tư thế ban đầu, tay vẫn đặt trên lưng nạn nhân, miệng đếm 4, 5, 6. Cứ làm như vậy 12 lần trong một phút đến khi nạn nhân tự thở được hoặc có lệnh của bác sĩ bảo thôi mới thôi. 5 Hình 1.7: Phương pháp đặt người nằm sấp Phương pháp đặt nạn nhân nằm ngửa Đặt người bị nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng đặt một cái gối hay quần áo vo tròn lại, đầu hơi ngửa, lấy khăn sạch kéo lưỡi nạn nhân ra và một người ngồi giữ lưỡi. Người cứu ngồi trên đầu, hai đầu gối quỳ trước nạn nhân 20 ÷ 30 cm, hai tay cầm lấy hai khuỷ tay nạn nhân từ từ đưa lên phía trên đầu. Sau 2 ÷ 3 giây lại từ từ nhẹ nhàng đưa tay người bị nạn xuống dưới, gập lại và lấy sức của người cứu để ép khuỷ tay của nạn nhân vào lồng ngực của nạn nhân sau đó 2 ÷ 3 giây lại đưa trở lên đầu. Cần thực hiện từ 16 ÷ 18 lần trong một phút cho đến khi nạn nhân tự thở lại được hoặc có lệnh của y bác sĩ bảo mới thôi. Hình 1.8: Phương pháp đặt người nằm ngửa 1.3.4.3 Hà hơi thổi ngạt Phương pháp hà hơi thổi ngạt Đặt nạn nhân nằm ngửa, cứu quỳ bên cạnh sát ngang vai nạn nhân. Dùng hai tay để ngửa hẳn đầu nạn nhân ra phía trước, một tay mở miệng, một ngón tay có cuốn vải kiểm tra trong họng nạn nhân. 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan