Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước từ thực t...

Tài liệu Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước từ thực tiễn tỉnh thái nguyên

.PDF
171
31
130

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ MINH HƯỜNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ CƠ SỞ TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 9380102 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Thị Đào TS. Trần Kim Liễu HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn theo quy định, nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm. TÁC GIẢ LUẬN ÁN LÊ MINH HƯỜNG DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CQHCNN Cơ quan hành chính nhà nước CBCC Cán bộ, công chức DCCS Dân chủ cơ sở HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU................................ 9 1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án ........... 9 1.2. Đánh giá khái quát tình hình nghiên cứu để tài luận án............................. 32 1.3. Những vấn đề đặt ra cần nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu ..................................................................................................................... 38 Chương 2: LÝ LUẬN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ CƠ SỞ TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC...................................... 40 2.1. Khái niệm thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước ............................................................................................................ 40 2.2. Nội dung, hình thức thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước ......................................................................................... 55 2.3. Bảo đảm thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước ............................................................................................................ 65 Kết luận Chương 2 ............................................................................................ 76 Chương 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ CƠ SỞ TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN .......................................................................................................... 78 3.1. Quan điểm của Đảng về thực hiện dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước và pháp luật hiện hành về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước .................................................................................................. 78 3.2. Khái quát thực trạng kinh tế - xã hội và hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước tại tỉnh Thái Nguyên. ......................................................................... 83 3.3. Thực trạng thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước tại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015-2019 ............................. 86 Kết luận chương 3 ........................................................................................... 110 Chương 4: NHU CẦU VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ CƠ SỞ TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN ........................... 111 4.1. Nhu cầu tăng cường thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước ....................................................................................... 111 4.2. Giải pháp tăng cường thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước ....................................................................................... 114 Kết luận chương 4 ........................................................................................... 147 KẾT LUẬN .................................................................................................... 149 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.......................................................... 151 TÀI LIỆU THAM HẢO ............................................................................ 152 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Có thể nói, lịch sử phát triển của xã hội loài người từ khi có giai cấp là lịch sử không ngừng vươn lên để đạt tới nền dân chủ ngày càng cao hơn. Và cũng có thể nói, dân chủ là mục tiêu nhưng cũng là một quá trình trong đó, nội ung, hình thức, cách thức thực hiện n chủ phải được xây dựng và hoàn thiện dần theo thời gian. Cùng với tự do, công bằng,... dân chủ đang là một tiêu chí đánh giá trình độ phát triển của các quốc gia. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam đang x y ựng đòi hỏi quá trình dân chủ được diễn ra liên tục, nội dung và phạm vi dân chủ phải toàn diện và rộng khắp, hình thức thực hiện dân chủ phải đa ạng, phong phú… Nền n chủ ấy cũng cần được lan tỏa thành phong trào n chủ, được iễn ra ở m i nơi, từ trong các CQHCNN đến các oanh nghiệp, tại các đơn vị hành chính thấp nhất trong cấp hành chính là x , phường, thị trấn đến các trường h c, ệnh viện, hợp tác x ... được thực hiện ởi từng c ng n, cán ộ, c ng chức, viên chức, người lao động tạo thành động lực và sức mạnh cho quá trình quản l , sản xuất, lao động trong x hội. Việt Nam đang trên con đường xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nh n n, o nh n n, vì nh n n trong đó, đặc biệt đề cao dân chủ. Nhân dân với vị thế chủ thể quyền lực có thể thực hiện quyền thông qua trao một phần quyền cho cá nhân hay tổ chức đại diện cho mình để thực hiện quyền lực nhân dân (dân chủ đại diện) hoặc tự mình thực hiện quyền lực nhân dân (dân chủ trực tiếp). Việc trao một phần quyền cho nhà nước và việc trực tiếp thực hiện quyền lực được tiến hành song song, trong đó, có những vấn đề, nhân dân cần thực hiện quyền dân chủ của mình ở cơ sở, tại cơ sở. Hoạt động này g i là hoạt động thực hiện pháp luật DCCS, dựa trên cơ sở hệ thống pháp luật về dân chủ, DCCS. 1 Pháp luật về DCCS tại Việt Nam hiện nay chia làm ba mảng nội dung lớn, tương ứng với các loại hình cơ sở khác nhau: DCCS trong CQHCNN và đơn vị sự nghiệp công lập, DCCS tại nơi làm việc (doanh nghiệp, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nh n có thuê mướn, sử dụng lao động làm việc theo hợp đồng lao động; g i chung là doanh nghiệp) và dân chủ ở x , phường thị trấn. Trên thực tế, cơ chế bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân vẫn còn nhiều bất cập; việc thực hiện pháp luật DCCS vẫn còn nhiều hạn chế. Điều đó đặt ra yêu cầu cần phải đẩy mạnh thực hiện pháp luật DCCS nói chung và thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN nói riêng để đảm bảo quyền làm chủ của người dân. CQHCNN là một cơ sở, nơi iễn ra các hoạt động n chủ. rong CQHCNN, người thực hiện pháp luật về DCC là m i chủ thể, từ chủ thể quản l đến C CC, người lao động. i chủ thể đều có quyền và nghĩa vụ tương ứng với vị trí, vai trò của mình. Các quyền và nghĩa vụ thực hiện DCC ấy được thực hiện ằng nhiều cách thức cụ thể khác nhau, qua hành vi độc lập của từng cá nh n hoặc qua hình thức đại iện tại các iễn đàn chính thức hoặc qua những hoạt động lao động, sản xuất th ng thường nhất. Qua thực hiện pháp luật về DCC , mối quan hệ giữa người đứng đầu, người l nh đạo, quản l trong cơ quan với C CC trong cơ quan s được củng cố th o hướng ngày càng chặt ch hơn về quyền lợi và nghĩa vụ khắc phục những hạn chế mà quan hệ hành chính đơn thuần có thể g y ra khiến quan hệ thủ trưởng, nh n viên trở nên xa cách, cứng nhắc. Trong CQHCNN, việc thực hiện hiệu quả pháp luật về DCCS có thể tạo m i trường làm việc dân chủ, phát huy sức mạnh của người lao động, đoàn kết m i người trong cơ quan, đơn vị; chống lại tình trạng “thiếu dân chủ”, “phản dân chủ”, lộng quyền, áp đặt của một số cá nh n (đặc biệt là cá nhân nắm chức vụ quan tr ng trong cơ quan) hạn chế tình trạng lợi ích nhóm, bè phái trong cơ quan là cơ sở để xây dựng nền “hành chính phục vụ”, cung cấp 2 những dịch vụ công tốt nhất cho người dân. Một CQHCNN nếu thiếu tính dân chủ trong tổ chức và hoạt động s là m i trường để nu i ưỡng những “ ng quan cách mạng”, tham nhũng, quan liêu… rong những năm vừa qua, các CQHCNN nói chung và CQHCNN tỉnh hái Nguyên nói riêng đ quan t m, chú tr ng thực hiện pháp luật về DCC trong cơ quan x m đ y là một cách thức hiệu quả để tiến hành quản l và phát huy vai trò, sự sáng tạo, trách nhiệm của C CC đối với c ng việc. C CC trong các CQHCNN cũng ngày càng hiểu hơn về quyền và nghĩa vụ cũng như cách thức thực hiện quyền và nghĩa vụ làm chủ của mình tại cơ quan, thức được vai trò làm chủ của mình để từ đó nắm ắt các th ng tin, tham gia kiến, tham gia quyết định, tham gia giám sát... hiệu quả đối với hoạt động của cơ quan, việc thực hiện nhiệm vụ của người có thẩm quyền, C CC khác trong cơ quan. Nhiều c ng sở hành chính đ tạo ựng được m i trường cởi mở, n chủ, tạo động lực để C CC phát huy tối đa khả năng của mình và ngày càng gắn ó với cơ quan. Tuy nhiên, thực tế cho thấy vẫn còn nhiều vướng mắc, hạn chế đối với việc thực hiện pháp luật DCCS nói chung và tại CQHCNN nói riêng. Vẫn còn không ít những biểu hiện chưa n chủ trong hệ thống các CQHCNN, làm ảnh hưởng đến việc xây dựng m i trường dân chủ trong các cơ quan.Cụ thể như: còn mang tính “hình thức” việc phát huy vai trò làm chủ của C CC còn chưa r n t trong nhiều hoạt động có những nội ung còn thực hiện chưa hiệu quả… Và nếu x t cho đến cùng, nhiều quyết định quản lý sai lầm, nhiều vi phạm pháp luật trong các CQHCNN đều hàm chứa nguyên nhân do vi phạm pháp luật về dân chủ tại cơ quan. Khi các quy định pháp luật, quy chế dân chủ trong cơ quan ị vô hiệu hóa, việc thao túng quyền lực, lạm quyền, lộng quyền s dễ dàng xảy ra; các vi phạm pháp luật s xảy ra phổ biến hơn. Đẩy mạnh thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN trong giai đoạn hiện nay vừa là nhiệm vụ, vừa là nhu cầu của CQHCNN, C CC trong 3 cơ quan. Việc mở rộng n chủ kh ng những s góp phần x y ựng CQHCNN vững mạnh hơn mà còn giúp C CC được phát huy khả năng, trí tuệ, sức lực đề cống hiến cho c ng việc. Chính vì vậy, t i đ lựa ch n đề tài Thực hiện h luật v ân chủ c trong c quan hành ch nh nhà nước t thực ti n t nh Th i guyên làm đề tài luận án tiến sỹ của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của của luận án rên cơ sở làm sáng tỏ những vấn đề l luận về thực hiện pháp luật DCC trong CQHCNN và thực trạng thực hiện pháp luật trong CQHCNN tại tỉnh hái Nguyên, luận án hướng tới việc đề xuất các giải pháp tăng cường thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN trong giai đoạn hiện nay. - ừ việc tìm hiểu các c ng trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước về thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN, đánh giá tổng quan về vấn đề nghiên cứu trên các mặt l luận, thực trạng và giải pháp từ đó rút ra những nội ung đ được nghiên cứu thấu đáo, có thể kế thừa, những nội ung còn phải tiếp tục nghiên cứu và làm r trong luận án. - àm sáng tỏ các vấn đề l luận có liên quan đến đề tài luận án, thống nhất khái niệm “thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN” nghiên cứu nội ung, hình thức thực hiện và vấn đề bảo đảm thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN. - Nghiên cứu thực trạng thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN tại hái Nguyên, ph n tích kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nh n của thực trạng đ được ph n tích; Làm rõ việc bảo đảm thực hiện trên thực tế của chính quyền địa phương với việc thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN. 4 ừ nhu cầu, phương hướng tăng cường thực hiện pháp luật về DCCS - trong CQHCNN trong giai đoạn hiện nay, đề xuất các giải pháp tăng cường ph hợp với thực tế. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án Đối tượng nghiên cứu của luận án là vấn đề thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN; hoạt động thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN. - Về kh ng gian: Kh ng gian nghiên cứu của đề tài là trong CQHCNN trong đó, kh ng gian nghiên cứu cụ thể là CQHCNN tại tỉnh hái Nguyên. - Vê thời gian: uận án tiến hành nghiên cứu và thu thập số liệu tập trung trong khoảng thời gian năm (từ năm 201 đến năm 2019). - Về nội ung: Đề tài không nghiên cứu việc thực hiện pháp luật về DCCS tại toàn bộ các CQHCNN ở các cấp, mà chỉ tập trung nghiên cứu việc tiến hành hoạt động này tại địa phương. Các “cơ sở”, nơi iễn ra hoạt động thực hiện pháp luật về DCCS trong phạm vi nghiên cứu của đề tài là các CQHCNN ở địa phương, gồm Ủy ban nhân dân các cấp và các sở, phòng, ban. 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án 4 ơ p áp l ận uận án ựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa uy vật lịch sử, chủ nghĩa uy vật biện chứng; chủ nghĩa ác- ênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng về dân chủ, thực hiện DCCS trong CQHCNN. 4 Cá p ơ p áp - Phư ng h c u c thể nghiên cứu lịch sử: được sử ụng để tìm hiểu việc nghiên cứu từ trước đến nay về nội ung có liên quan đến đề tài luận án, phục vụ c ng tác tổng thuật quá trình tổ chức thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước quá trình phát triển của tư tưởng về 5 n chủ, quan điểm về n chủ, n chủ cơ sở và thực hiện pháp luật về n chủ cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước của Đảng Cộng sản Việt Nam quá trình hoàn thiện pháp luật về - Phư ng h n chủ cơ sở của pháp luật Việt Nam. tổng hợp: được sử ụng để hệ thống hoá các kết quả nghiên cứu về nội ung có liên quan đến đề tài luận án, từ đó đưa ra những nội ung đ được nghiên cứu thấu đáo mà luận án có thể kế thừa, nội ung chưa được nghiên cứu, làm r để đặt ra nhiệm vụ cần giải quyết của luận án; tổng hợp các kết quả áo cáo thực hiện pháp luật để làm r thực trạng thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN tại tỉnh hái Nguyên. - Phư ng h o nh: được sử ụng để tìm ra sự tương đồng và khác iệt giữa thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN với thực hiện pháp luật tại x , phường, thị trấn và tại oanh nghiệp, hợp tác x , ... đối chiếu các kết quả thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN tại tỉnh hái Nguyên qua các năm để thấy được quá trình thực hiện pháp luật. - Phư ng h hân t ch: được sử ụng xuyên suốt trong luận án để làm r những quan điểm của các nhà nghiên cứu về những vấn đề liên quan đến đề tài (trong phần tổng quan) triển khai các nội ung cụ thể của phần l luận về thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN (như làm r thế nào là n chủ cơ sở, thực hiện pháp luật về DCC , đặc điểm, vai trò của thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN, các ảo đảm thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN) làm r kết quả đạt được, hạn chế, tìm ra nguyên nh n của thực trạng thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN triển khai các nội ung trong giải pháp tăng cường thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN. 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án Luận án góp phần làm rõ một số nội dung lý luận thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN: x y ựng được khái niệm thực hiện pháp luật về n chủ cơ sở trong CQHCNN chỉ ra nội dung, hình thức, đặc điểm, vai trò và các yếu tố bảo đảm thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN 6 Luận án bước đầu đánh giá được thực trạng thực hiện pháp luật trong CQHCNN tại hái Nguyên trong thời gian qua và những ảo đảm thực tế cho việc thực hiện pháp luật; chỉ ra và ph n tích được các nguyên nhân, yếu tố tác động dẫn đến kết quả đạt được và hạn chế trong thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN. Luận án nêu và ph n tích được nhu cầu và đề xuất được các giải pháp tăng cường thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam nói chung và tỉnh Thái Nguyên nói riêng. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 6 Ý ĩa lý l ận Kết quả nghiên cứu góp phần làm r thêm một số vấn đề l luận về thực hiện pháp luật DCC trong CQHCNN mà các c ng trình nghiên cứu trước vẫn chưa làm r đưa ra những ph n tích, lập luật trên cơ sở quan điểm cá nh n của tác giả (như x y ựng khái niệm, ph n tích đặc điểm, chỉ ra nội dung, hình thức, các yếu tố bảo đảm thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN) từ đó, có thể làm phong phú thêm lí luận về thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong thời kỳ mới. uận án có thể được sử ụng làm tài liệu nghiên cứu về nội ung l luận thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN. 6 Ý ĩa ực tiễn rên cơ sở nghiên cứu, phân tích và đánh giá kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của việc thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN, luận án xác định các vấn đề đặt ra trong đẩy mạnh thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước trong thời gian tới. Luận án có thể là tài liệu tham khảo đối với nhà quản lý trong quá trình tổ chức thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN tại tỉnh Thái Nguyên; có nghĩa tham khảo cho công tác xây dựng, tổ chức thi hành và thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN ở Việt Nam giai đoạn hiện nay. 7 7. Cấu trúc của luận án Ngoài phần ở đầu, Kết luận và ài liệu tham khảo, luận án gồm 4 chương. Chư ng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chư ng 2: Lý luận thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước Chư ng 3: Thực trạng thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước tại tỉnh thái nguyên Chư ng 4: Nhu cầu và giải pháp tăng cường thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước từ thực tiễn tỉnh thái nguyên 8 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Khó có thể liệt kê hết các công trình nghiên cứu về dân chủ, DCCS bởi đ y là nội dung thu hút sự quan tâm, nghiên cứu của rất nhiều các nhà khoa h c trong và ngoài nước, thuộc các ngành khoa h c xã hội khác nhau như: triết h c, luật h c, xã hội h c, chính trị h c, chủ nghĩa x hội khoa h c…. Các công trình nghiên cứu có quy mô khác nhau, thể hiện ưới hình thức khác nhau như: sách chuyên khảo đề tài nghiên cứu khoa h c cấp nhà nước, cấp bộ; luận án, luận văn ài viết.... 1.1.1. Các kết quả nghiên c u có liên qua về dân chủ ơ sở ro ơq a à ến lý luận thực hi n pháp luật à ớc 1.1.1.1. Nhóm các kết quả nghiên cứu lý luận v dân chủ c - DCCS trong mối quan hệ với dân chủ Trong cuốn Democracy and its Critics (Dân chủ và sự phê phán của nó), Ro rt Alan Dalh đ tiếp cận vấn đề từ góc độ chính trị h c, từ vấn đề nguồn gốc quyền lực nhà nước được xuất phát từ quyền lực của nhân dân. Bởi quyền lực nhà nước xuất phát từ quyền lực nhân dân nên nhân dân có quyền làm chủ quyền lực nhà nước. Quyền làm dân chủ được thể hiện qua các tiêu chí của một nền dân chủ l tưởng (được đánh giá ằng: 1. Sự tham gia hiệu quả; 2. Công bằng trong bầu cử; 3. Sự hiểu biết sâu sắc; 4. Kiểm soát chương trình nghị sự; 5. Sự tham gia ình đẳng). Từ cách tiếp cận vấn đề dân chủ như vậy, Ro rt Alan Dalh đi đến luận giải: để xây dựng nền dân chủ trong xã hội cần phải có sự chế ước lẫn nhau giữa các chủ thể trong xã hội và được bảo đảm bằng pháp luật. rong đó, sự chế ước giữa các chủ thể trong xã hội ở đ y ao gồm cả sự chế ước của nhân n đối với nhà nước. Và hệ thống các quy phạm pháp luật chính là yếu tố đảm 9 bảo cho sự chế ước này được thực hiện trên thực tế, đảm bảo dân chủ được thực hiện từ trong các tổ chức, cộng đồng nhỏ đến trong phạm vi quốc gia. Cũng khai thác vấn đề dân chủ song tiếp cận vấn đề ở một khía cạnh khác, cách tiếp cận lịch sử, Sorensen Georg trong Democracy and emocractization roce e an ro ect in changing worl (Dân chủ và quá trình dân chủ hóa và triển vọng trong một thế giới chuyển đổi) đ cho thấy xu hướng dân chủ hóa mạnh m trong thế giới hiện đại. Tác giả Hoàng Chí Bảo trong cuốn Lý luận v dân chủ và thực hiện dân chủ hóa Việt Nam trong công cuộc đổi mới đ trình ày một cách có hệ thống các vấn đề về dân chủ và đặc biệt nhấn mạnh đến tầm quan tr ng của dân chủ hóa, coi đó là chìa khóa để thúc đẩy sự phát triển của đất nước trên m i lĩnh vực. Cũng như Ro rt Alan Dalh, qua ph n tích của mình, tác giả Sorensen Georg cho thấy sự phát triển dân chủ ở các nước có điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau là khác nhau. Sự phát triển của dân chủ và các mô hình dân chủ hình thành trong xã hội tại Việt Nam hay bất kỳ quốc gia nào khác đều s nhiều n t tương đồng và cả nhiều nét khác biệt. Không thể rập khuôn một mô hình về xây dựng và thực hiện dân chủ ở các quốc gia khác nhau. Aristotle trong The Politics (Chính trị luận) đ xác định nguyên tắc cơ bản của dân chủ là tự do. Tự do, theo Aristotle gồm hai phần: thứ nhất là tự do chính trị, trong đó m i người n đều có thể tham chính (qua bầu cử vào các chức vụ trong chính quyền); thứ hai là tự do dân sự, qua đó người dân sống th o mình thích, ao hàm nghĩa tự do là không bị chính quyền xâm phạm. Ở một chừng mực nào đó, việc các cá nh n được tự mình bày tỏ những suy nghĩ, thực hiện các công việc và quyết định các vấn đề có liên quan đến cá nh n mình, đến cộng đồng nơi mình sinh sống, làm việc (tham chính hay không tham chính, ủng hộ hay không ủng hộ…) chính là sự thể hiện cụ thể của dân chủ. Như vậy, dân chủ không phải là cái gì quá cao xa. Dân chủ là 10 những gì rất gần gũi, rất thường nhật; giúp giải phóng con người trong chính m i trường sinh hoạt, m i trường chính trị của h . Dân chủ cơ sở có mối quan hệ chặt ch với dân chủ, trong đó, tác giả rương Hồ Hải (2015) trong bài Hoàn thiện pháp luật v c chế dân chủ c s Việt Nam hiện nay theo tinh thần Hiến h năm 2013 đăng trên tạp chí Nghiên cứu lập pháp [42] đ ph n tích: Cơ sở (x , phường, cơ quan, trường h c, bệnh viện, doanh nghiệp…) là nơi trực tiếp thực hiện m i đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước, là địa bàn trực tiếp thực hiện m i đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, là địa bàn nhân dân sinh sống, lao động, sản xuất, công tác và h c tập... Cơ sở là nơi iễn ra các hoạt động dân chủ, là m i trường để các chủ thể thực hiện quyền làm chủ của mình, thể hiện vai trò, trách nhiệm đối với cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp địa phương nơi mình đang làm việc, cư trú. Cuốn Nhìn lại qu trình đổi mới tư uy lý luận của Đảng 1986 - 2005, (2 tập) do Tô Huy Rứa, Hoàng Chí Bảo, Trần Khắc Việt và Lê Ng c Tòng (đồng chủ biên), Nxb Lý luận chính trị năm 200 ài Những nội dung mới v n n dân chủ XHCN của Phan Xu n ơn đăng trên áo Đại đoàn kết tháng 5/2011; bài Những nhận thức lý luận mới v dân chủ qua 20 năm đổi mới và trong văn kiện Đại hội X của Đảng của Hoàng Chí Bảo đăng trên ạp chí Triết h c số Tháng 10 năm ; bài Dân chủ XHCN và thực hiện dân chủ XHCN theo tinh thần đại hội XI của Đảng của rương inh uấn (2011) trong Kỷ yếu hội thảo - Văn kiện Đại hội XI của Đảng: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn; bài Vấn đ dân chủ trong c c văn kiện Đại hội XI của Đảng của Vũ Hoàng C ng đăng trên ạp chí Lý luận chính trị, số tháng 5/2011; bài Phát huy dân chủ XHCN Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XII của Đảng của Nguyễn Quốc Sửu đăng trên ạp chí Cộng sản số 9 năm 2016…đ ph n tích quan điểm mới của Đảng về dân chủ XHCN như: m hình n chủ, dân chủ XHCN trong mô hình hệ thống chính trị XHCN với cơ chế Đảng lãnh 11 đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ... cho thấy sự phát triển về nhận thức về dân chủ, dân chủ XHCN, DCCS ngày càng sâu sắc và đúng đắn hơn. Cùng với đó, m hình DCC , l luận về DCCS, mục tiêu xây dựng và thực hiện DCC ngày càng được hình thành r n t, được quan tâm và chú tr ng. - Hình thức DCCS Dân chủ, DCCS ở nước ta hiện nay được thực hiện ưới hình thức dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp, đó chính là việc nhân dân thực hiện ý chí, nguyện v ng, quyền làm chủ của mình đối với các vấn đề có liên quan để tổ chức và hoạt động ở cơ sở. Những nội ung này cũng đ được phản ánh trong bài viết Những nhận thức mới v dân chủ qua 20 năm đổi mới và trong Văn kiện Đại hội X của Đảng của tác giả Hoàng Chí Bảo (2007) [9]. Trong Kỷ yếu hội thảo Một số vấn đ Lý luận, thực ti n v dân chủ trực tiếp, dân chủ c s trên thế giới và Việt Nam (2014), các tác giả chỉ ra dân chủ gián tiếp là hình thức tham gia quản l nhà nước th ng qua các đại diện được bầu cử, thay mặt cho cử tri trong việc thực hiện các chức năng hoạch định chính sách, quản l nhà nước và xã hội; dân chủ trực tiếp là hình thức nhân dân trực tiếp quyết định các vấn đề quan tr ng của quốc gia mà không qua yếu tố trung gian nào [132]. Tất nhiên, việc thực hiện DCCS bằng m i hình thức khác nhau đều có những ưu điểm và hạn chế nhất định. Nhược điểm của dân chủ trực tiếp là ở phản ứng tình cảm, nhất thời và phụ thuộc vào vấn đề thông tin. Trình độ dân trí thấp và việc thiếu thông tin có thể dẫn tới những “nguy hiểm” trong thực hiện dân chủ ở cơ sở. Nhược điểm của dân chủ gián tiếp là khi không có sự thống nhất ý chí trong các cử tri ở khu vực bầu cử, người đại diện khó có thể thể hiện được nguyện v ng thực sự của nhân dân [132]. rong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là đối với việc thực hiện pháp luật về DCCS, hình thức dân chủ trực tiếp được chú tr ng hơn, được thực hiện sâu rộng, thực chất và hiệu quả hơn. 12 - DCCS trong CQHCNN Max Weber trong Politik al beruf (Ch nh trị là một ngh chuyên môn) đ l giải: vì nhà nước có “tính chính đáng” nên nó có thể tồn tại trong nền dân chủ. “ ính chính đáng” của nhà nước hiện đại được xây dựng trên “thẩm quyền pháp l ”. Và đồng thời, các hoạt động của nhà nước hiện đại bị hạn định bởi nguyên tắc pháp quyền. Chính quyền có uy trì được tính chính đáng của mình hay không còn phụ thuộc vào sự ủng hộ của người n đối với chính quyền, thể hiện qua việc thực hiện chính sách, pháp luật; thực hiện trên thực tế các quyết định của chính quyền [1 6]… ừ những nội dung này, có thể thấy, nhà nước uy trì địa vị của mình bởi sự tồn tại của nhà nước là chính đáng, ởi pháp luật (cơ sở pháp lý cho hoạt động của nhà nước) đảm bảo quyền lợi, quyền làm chủ của người n, o đó, được nhân dân ủng hộ. Tác giả Nguyễn Thành Lợi (2009) trong bài Trung Quốc thực hiện dân chủ c au 30 năm cải cách m cửa đăng trên ạp chí Cộng sản [67] đ phân tích các chế độ dân chủ ở Trung Quốc bao gồm: chế độ nông dân tự quản; chế độ tự quản ở tổ dân phố; chế độ quản lý dân chủ ở cơ quan hành chính sự nghiệp và doanh nghiệp. Như vậy, c ng là chế độ n chủ ở cơ sở nhưng nếu như chế độ n ng n tự quản ắt nguồn từ chế độ khoán đến từng hộ gia đình ở n ng th n rung Quốc, gắn với n ng th n, o người n ng n thực hiện quyền tự quản l , phục vụ nếu như chế độ tự quản ở tổ trường thành thị, thể hiện qua việc ầu cử và giám sát n chủ thì n chủ, n phố gắn liền với m i n chủ (trực tiếp), quản l n chủ n chủ trong cơ quan hành chính kh ng được g i là chế độ “tự quản” mà g i là chế độ “quản l khác iệt r n t trong việc thực hiện n chủ”. Điều đó cho thấy có sự n chủ cơ sở tại tổ n phố, trong n ng n (tại n ng th n rung Quốc) và tại cơ quan hành chính. ự khác iệt ấy xuất phát từ đặc trưng của m i trường iễn ra hoạt động của hoạt động quản l trong cơ quan nhà nước. 13 n chủ, đặc trưng Chế độ quản l n chủ ở cơ quan hành chính sự nghiệp chủ yếu được thực hiện th o a cơ chế: 1. Cơ chế tham gia của c ng nh n viên chức vào hoạt động quản l , ao gồm ầu cử đại hội đại iểu c ng nh n viên chức, chế độ c ng nh n viên chức tham gia hội đồng quản trị, hội đồng giám sát 2. Cơ chế giám sát n chủ của c ng nh n viên chức ao gồm c ng khai các c ng việc của nhà máy, xí nghiệp, trường h c... và chế độ đánh giá n chủ đối với đội ngũ cán ộ l nh đạo 3. Cơ chế ảo đảm quyền lợi cho người lao động và cán ộ... rong đó, c ng đoàn kh ng chỉ là tổ chức chăm lo lợi ích của c ng nh n viên chức, mà còn là tổ chức ảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người lao động. ác giả ài viết cũng rút ra một số ài h c kinh nghiệm từ c ng tác phát triển DCC của rung Quốc: hứ nhất, mối tương quan trong lợi ích ( n sinh và n chủ lu n song hành với nhau) thứ hai, tính trật tự trong tham gia (kiên trì sự l nh đạo của Đảng, phát huy n chủ và làm việc th o pháp luật, ảo đảm sự tham gia chính trị một cách có trật tự thứ a, tính thích ứng với m i trường (sự phát triển n chủ thích ứng với sự phát triển kinh tế - x hội) thứ tư, tính tuần tự trong phát triển ( ột là, nhận thức của Đảng Cộng sản rung Quốc về hoạt động phát triển DCC là tiến c ng thời đại, từng ước phát triển hai là, cần phải triển khai từ thấp đến cao, từ đơn lĩnh vực đến đa lĩnh vực a là, các chế độ, quy định và khung pháp l của hoạt động phát triển DCC chúng nh n được kiện toàn từng ước ốn là, năng lực làm chủ của quần n được n ng cao từng ước trong quá trình phát triển). b. Nhóm kết quả nghiên cứu pháp luật v dân chủ c và thực hiện pháp luật v dân chủ c - Nhóm kết quả nghiên cứu pháp luật về dân chủ cơ sở Tác giả Đ Minh Khôi (2007) trong luận án tiến sĩ luật h c Mối quan hệ dân chủ và pháp luật trong đi u kiện Việt Nam hiện nay [63] nghiên cứu dân chủ với tư cách là n chủ chính trị trong một xã hội chính trị gắn liền với 14 nhà nước và các thể chế của nó, đặc biệt là thể chế pháp luật. Điều đó cho thấy dân chủ và pháp luật lu n đi liền với nhau; việc mở rộng dân chủ và xây dựng pháp luật, trong đó đặc biệt là pháp luật về dân chủ, cần được tiến hành cùng nhau. Pháp luật s là phương tiện phản ánh mức độ của nền dân chủ. Dân chủ s là thước đo giá trị của pháp luật. Tác giả Ng Huy Cương (2006) trong cuốn Dân chủ và pháp luật dân chủ, Nx ư pháp [24], đ trình bày nhận thức chung về dân chủ (tính tất yếu, bản chất, mặt trái và bổ khuyết của dân chủ…), tiêu chuẩn đánh giá tính n chủ trong pháp luật và vấn đề xây dựng dân chủ, pháp luật dân chủ ở Việt Nam như: X y ựng Hiến pháp dân chủ, xây dựng chính quyền dân chủ. Nói cách khác, dân chủ hiện diện ở khắp m i nơi, trong các m i trường khác nhau, được thực hiện ở các mức độ khác nhau, bởi các chủ thể khác nhau; chính vì vậy, pháp luật vể dân chủ cần được thể hiện một cách toàn diện, linh hoạt, cụ thể hóa thành các quy định pháp luật khác nhau chứ không thể chỉ nằm riêng trong một loại vặn bản, một loại quy định nhất định. Luận án tiến sỹ Pháp luật v thực hiện dân chủ trong c quan hành ch nh nhà nước Việt Nam của Văn Ch u (2016) [12] là công trình nghiên cứu một cách tương đối toàn diện, có hệ thống về cơ sở lý luận và thực tiễn của pháp luật về DCC trong CQHCNN, hướng tới mục tiêu hoàn thiện hệ thống pháp luật này trong những năm tới. Luận án đ x y ựng được khái niệm, xác định đặc điểm, nội dung của pháp luật về thực hiện DCCS trong CQHCNN ở Việt Nam; Cụ thể, theo tác giả, nội dung của pháp luật thực hiện DCCS trong CQHCNN có thể phân loại thành các nhóm cơ ản sau: - Nhóm 1: Các quy định chung (Gồm: mục đích, nguyên tắc chung, cơ chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của CQHCNN…) - Nhóm 2: Các quy định pháp luật bảo đảm CQHCNN thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trong khuôn khổ pháp luật (Gồm: quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của CQHCNN các quy định về giám sát, 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan