Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực hiện chính sách kiểm soát chi tại kho bạc nhà nước huyện krông búk, tỉnh đắ...

Tài liệu Thực hiện chính sách kiểm soát chi tại kho bạc nhà nước huyện krông búk, tỉnh đắk lắk

.DOC
96
4
58

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ LINH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KIỂM SOÁT CHI TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC HUYỆN KRÔNG BÚK TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ LINH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KIỂM SOÁT CHI TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC HUYỆN KRÔNG BÚK TỈNH ĐẮK LẮK Ngành: Chính sách công Mã số: 834 04 02 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thủy Lan HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Linh, xin cam đoan: Những nội dung trong luận văn, cụ thể là những phân tích, đánh giá thực trạng thực hiê ̣n chính sách kiểm soát chi ngân sách nhà nươc tại Kho bạc nhà nươc huyê ̣n Krông Buk tinh Đắk Lắk, cùng những giải pháp tăng cương thực hiê ̣n chính sách kiểm soát chi ngân sách nhà nươc tại Kho bạc này là do tôi nghiên cứu và thực hiê ̣n, không sao chép nội dung của công trình nghiên cứu nào. Các tài liê ̣u tham khảo để thực hiê ̣n luận văn đều được trích dẫn nguồn gốc đầy đủ và rõ ràng. Hà Nô ̣i, háng 9 gm 202202 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Linh LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lơi tri ân đến Quý thầy cô giảng viên của Khoa sau đại học, trương Học Viê ̣n Khoa Học Xã Hội, những ngươi đã nhiê ̣t tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu trong quá trình học tập, làm nền tảng để tôi thực hiê ̣n luận văn này. Và tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thủy Lan đã tận tình hương dẫn và chi bảo để tôi có thể hoàn thành luận văn cao học này. Trong quá trình thực hiê ̣n, mặc dù đã cố gắng hoàn thiê ̣n luận văn, trao đổi và tiếp thu các ý kiến đóng góp của Quý thầy cô và bạn bè, song cũng không thể tránh khỏi những hạn chế trong nghiên cứu. Tôi rất mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp và thông tin phản hồi quý báu từ Quý thầy cô cùng bạn đọc! Hà Nô ̣i, háng 9 gm 202202 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH KIỂM SOÁT CHI TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC.................................................................................................... 7 1.1. Tổng quan về thực hiê ̣n chính sách kiểm soát chi tại kho bạc nhà nươc.............7 1.2. Nội dung thực hiê ̣n chính sách kiểm soát chi.................................................... 12 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiê ̣n chính sách kiểm soát chi tại Kho bạc......15 1.4. Kinh nghiê ̣m thực hiê ̣n kiểm soát chi NSNN và bài học cho KBNN huyê ̣n Krông Buk, tinh Đắk Lắk........................................................................................ 19 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KIỂM SOÁT CHI TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC HUYỆN KRÔNG BÚK, TỈNH ĐẮK LẮK....................23 2.1. Tổng quan bối cảnh nghiên cứu........................................................................ 23 2.2. Cơ sở pháp lý thực hiê ̣n chính sách kiểm soát chi tại Kho bạc Nhà nươc huyê ̣n Krông Buk............................................................................................................... 25 2.3. Thực trạng thực hiê ̣n chính sách kiểm soát chi ngân sách nhà nươc qua Kho bạc Nhà nươc Krông Buk............................................................................................... 26 2.4. Đánh giá thực trạng thực hiê ̣n chính sách kiểm soát chi Kho bạc Nhà nươc huyê ̣n Krông Buk.................................................................................................... 39 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KIỂM SOÁT CHI TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC HUYỆN KRÔNG BÚK, TỈNH ĐẮK LẮK52 3.1. Quan điểm và mục tiêu thực hiê ̣n chính sách kiểm soát chi tại kho bạc huyê ̣n Krông Buk............................................................................................................... 52 3.2. Định hương hoàn thiê ̣n công tác thực hiê ̣n chính sách kiểm soát chi tại Kho bạc Nhà nươc................................................................................................................. 53 3.3. Một số giải pháp tăng cương công tác thực hiê ̣n chính sách kiểm soát chi Kho bạc Nhà nươc huyê ̣n Krông Buk tinh Đắk Lắk........................................................ 55 3.4. Một số kiến nghị............................................................................................... 69 KẾT LUẬN............................................................................................................. 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 76 PHỤ LỤC................................................................................................................ 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTC Bộ Tài chính CKC Cam kết chi HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc Nhà nươc KSC Kiểm soát chi KT-XH Kinh tế xã hội NS Ngân sách NSNN Ngân sách nhà nươc NSĐP Ngân sách địa phương NSTW Ngân sách trung ương SDNS Sử dụng ngân sách SNCL Sự nghiê ̣p công lập UBND Ủy ban nhân dân i DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy KBNN huyê ̣n Krông Buk.............................. 24 Bảng 2. 1: Kết quả tiếp nhận kiểm soát chi NSNN.............................................31 Bảng 2. 2: Kết quả từ chối qua kiểm soát chi..................................................... 32 Bảng 2. 3: Từ chối thanh toán trong KS Chi Đầu tư qua KBNN Krông Buk.....39 Biểu đồ 2.1: Kết quả kiểm soát chi thương xuyên NSNN tại KBNN Krông Buk 35 Biểu đồ 2. 2: Kết quả kiểm soát chi theo nhóm mục chi.................................... 35 ii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân sách Nhà nươc (NSNN) đóng vai trò quan trọng trong viê ̣c duy trì hoạt động của bộ máy quyền lực Nhà nươc và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Chi NSNN là công cụ chủ yếu của Nhà nươc và chính quyền các cấp thực hiê ̣n nhiê ̣m vụ chính trị, phát triển KT-XH, điều tiết vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, xây dựng tiểm lực quốc phòng, an ninh… góp phần thuc đđy sự nghiê ̣p xây dựng, phát triển đất nươc và bảo vê ̣ tổ quốc. Chi NSNN bao gồm hai bộ phận chính là chi thương xuyên và chi đầu tư phát triển. Trong đó chi thương xuyên nhằm bảo đảm hoạt động của bộ máy Nhà nươc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, hỗ trợ hoạt động của các tổ chức khác và thực hiê ̣n các nhiê ̣m vụ thương xuyên của Nhà nươc. Chi đầu tư nhằm phát triển các công trình công cộng, các kết cấu hạ tầng, các cơ sở sản xuất nhằm phát triển kinh tế-xã hội. Chi NSNN được thực hiê ̣n qua hê ̣ thống kho bạc Nhà nươc các cấp. Có thể nói, thơi gian qua, hoạt động thực hiê ̣n chính sách kiểm soát chi NSNN tại KBNN huyê ̣n Krong Buk, tinh Đắk Lắk đã có nhiều cố gắng như luôn đảm bảo đủ nguồn kinh phí và đáp ứng kịp thơi đối vơi các nhiê ̣m vụ chi của các cơ quan Nhà nươc trên địa bàn huyê ̣n; Kiểm soát các nhiê ̣m vụ chi đã bám sát vơi dự toán được duyê ̣t để đảm bảo chi đung mục đích, đung đối tượng; Từng bươc cải tiến quy trình, thủ tục kiểm soát chi NSNN qua kho bạc huyê ̣n đảm bảo thông thoáng, minh bạch; Tăng cương công tác kiểm tra, kiểm soát đối vơi các khoản chi NSNN của các đơn vị sử dụng NSNN....; Tuy nhiên hoạt động này vẫn còn những tồn tại, hạn chế, bất cập như: Chưa có công cụ hữu hiê ̣u để kiểm soát hiê ̣u quả các nhiê ̣m vụ chi; Hoạt động kiểm soát chi của kho bạc huyê ̣n Krông Buk hiê ̣n còn đang phân ra nhiều lĩnh vực vơi nhiều hình thức nên còn tình trạng chồng chéo, khó theo dõi tổng thể; Chưa có cơ chế quy trách nhiê ̣m trong thực hiê ̣n một số nghiê ̣p vụ chi cụ thể; Cán bộ làm nhiê ̣m vụ chi ngân sách tại các đơn vị sử dụng NSNN còn tình trạng chưa am hiểu đầy đủ về quản lý NSNN và chưa được đào tạo đồng đều… Do vậy, thực hiê ̣n công tác Kiểm soát chi NSNN qua KBNN tại huyê ̣n Krông Buk còn bộc lộ những hạn chế và tồn tại, ảnh hưởng đến chất lượng sử dụng ngân sách, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý và cải cách thủ tục hành chính trong xu thế đđy mạnh mở cửa và hội nhập quốc tế…Chính vì thế đề tài: Thực hiện chính sách kiểm soát chi tại kho bạc Nhà nước huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk có tính cấp thiết 1 nghiên cứu nội dung, các biê ̣n pháp tổ chức thực hiê ̣n và góp phần đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cương thực hiê ̣n chính sách kiểm soát chi NSNN tại địa phương. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu - Góp phần hê ̣ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về thực hiê ̣n chính sách kiểm soát chi tại KBNN. - Phân tích thực trạng thực hiê ̣n chính sách kiểm soát chi tại Kho bạc nhà nươc huyê ̣n Krông Buk tinh Đắk Lắk, chi ra những mặt đã đạt được, những mặt còn tồn tại hạn chế và phân tích nguyên nhân. - Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cương thực hiê ̣n chính sách kiểm soát chi tại KBNN huyê ̣n Krông Buk tinh Đắk Lắk trong thơi gian tơi. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về NSNN và chính sách kiểm soát chi tại KBNN. - Nghiên cứu thực trạng thực hiê ̣n chính sách kiểm soát chi tại KBNN huyê ̣n Krông Buk, tinh Đắk Lắk. - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm tăng cương thực hiê ̣n chính sách kiểm soát chi tại KBNN huyê ̣n Krông Buk, tinh Đắk Lắk. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối hượg g áiêg cứu: Hoạt động thực hiê ̣n kiểm soát chi của KBNN tại huyê ̣n Krông Buk, tinh Đắk Lắk. - Páạ vi g áiêg cứu: + Về nội dung: Thực hiê ̣n chính sách kiểm soát chi NSNN của KBNN tại huyê ̣n Krông Buk, tinh Đắk Lắk. + Về không gian: Nghiên cứu trong phạm vi KBNN huyê ̣n Krông Buk, tinh Đắk Lắk - Về thơi gian: Nghiên cứu thực trạng từ năm 2014 - 2019 đề xuất các giải pháp cho năm 2020 và các năm tiếp theo. 4. Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khác nhau, trên cơ sở phương pháp luận duy vật biê ̣n chứng và duy vật lịch sử. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm: 2 - Phương pháp nghiên cứu tài liê ̣u: Nhằm làm rõ cơ sở lý luận của nội dung và qui trình thực hiê ̣n kiểm soát chi tại KBNN; Kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có để tổng kết kinh nghiê ̣m và rut ra bài học cho vấn đề thực hiê ̣n chính sách kiểm soát chi tại KBNN. - Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp và so sánh đối chứng: Luận văn sử dụng số liê ̣u thứ cấp của Bộ Tài chính, của Tinh Đắk Lắk,... kết hợp vơi phân tích tỷ lê ̣ và so sánh đối chứng nhằm đánh giá thực trạng, rut ra những mặt đã làm được, những mặt còn hạn chế, làm rõ các nguyên nhân chủ quan, khách quan. Phương pháp phân tích chính sách tổng hợp: Trên cơ sở khung lý thuyết phân tích thực trạng, luận văn làm rõ bối cảnh trong nươc, quốc tế tác động đến thực hiê ̣n chính sách kiểm soát chi tại KHNN nói chung và đến huyê ̣n Krông Buk, tinh Đắk Lắk nói riêng, để đề xuất các giải pháp hoàn thiê ̣n. 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Về lý luận: Luận văn góp phần bổ sung căn cứ về thực hiê ̣n chính sách kiểm soát chi tại KBNN. Về thực tiễn: Luận văn làm rõ thực trạng thực hiê ̣n chính sách kiểm soát chi tại huyê ̣n Krông Buk, phân tích, đánh giá, rut ra các vấn đề cần quan tâm và đề xuất một số giải pháp tăng cương thực hiê ̣n chính sách quản lý NSNN cấp huyê ̣n nói chung và huyê ̣n Krông Buk, tinh Đắk Lắk nói riêng cho thơi gian tơi. 6. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thực hiê ̣n chính sách Kiểm soát chi NSNN tại kho bạc nhà nươc là vấn đề phức tạp, có phạm vi rộng và liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp quản lý. Vì vậy, đã có rất nhiều đề tài khoa học nghiên cứu về cơ sở lý luận cũng như thực tiễn, có thể kể đến một số nghiên cứu của các tác giả như: Luận văn Thạc sĩ "Hoàn thiê ̣n kiểm soát chi ngân sách nhà nươc tại kho bạc nhà nươc huyê ̣n Vũng Liêm, tinh Vĩnh Longу [1].. Tác giả đã hê ̣ thống hoá và làm rõ cơ sở lý luận về kiểm soát chi thương xuyên NSNN qua KBNN; phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kiểm soát chi thương xuyên NSNN của KBNN Vũng Liêm, tinh Vĩnh Long. Từ đó, đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiê ̣n công tác kiểm soát các khoản chi thương xuyên của các đơn vị sử dụng NSNN qua KBNN Vũng Liêm, tinh Vĩnh Long, góp phần thực hành tiết kiê ̣m và chống lãng phí trong chi tiêu NSNN. Tuy nhiên 3 luận văn chưa nói lên được kinh nghiê ̣m của các đơn vị trong quá trình thực hiê ̣n hoàn thiê ̣n chi thương xuyên, những giải pháp đưa ra đã có nhiều thay đổi không phù hợp vơi các quy định hiê ̣n hành Luận văn Thạc sĩ “Hoàn thiê ̣n công tác kiểm soát chi thương xuyên ngân sách nhà nươc tại kho bạc nhà nươc Quảng Trạch, tinh Quảng Bìnhу [27].. Tác giả đã khái quát một số vấn đề về lý luận công tác kiểm soát chi thương xuyên NSNN, thông qua đánh giá thực trạng kiểm soát chi thương xuyên NSNN tại Kho bạc Nhà nươc Quảng Trạch, tinh Quảng Bình, tác giả đã đề xuất hê ̣ thống giải pháp nhằm hoàn thiê ̣n công tác công tác kiểm soát chi thương xuyên NSNN tại KBNN Quảng Trạch vơi 4 nhóm nội dung chính đã đề xuất các giải pháp: Nguồn lực tài chính, hê ̣ thống qui định; Nâng cao trình độ, năng lực của cán bộ, công chức kiểm soát chi; nâng cao hiê ̣u quả thực hiê ̣n xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Kho bạc;...Các giải pháp kiến nghị có tính hê ̣ thống và xuyên suốt cần phải có sự sửa đổi bổ sung từ các cơ chế chính sách phù hợp từ Luật đến các văn bản hương dẫn. Luận văn Thạc sĩ “Tăng cương kiểm soát chi ngân sách qua kho bạc nhà nươc huyê ̣n Cđm Giàng, tinh Hải Dươngу [40].. Tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu hoạt động của Kho bạc Nhà nươc trong công tác kiểm soát chi thương xuyên ngân sách Nhà nươc, tuy nhiên tác giả mơi chi đi sâu vào phần cơ sở lý luận, phần thực trạng mơi chi nêu chung chung công tác kiểm soát chi trươc khi có luật ngân sách nhà nươc và sau khi có luật ngân sách nhà nươc. Luận án tiến sĩ “Hoàn thiê ̣n quản lý chi NSNN nhằm thuc đđy phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tinh Quảng Ninhу[33].. Tác giả đã hê ̣ thống hóa các vấn đề cơ bản về chi ngân sách, quản lý chi ngân sách nhằm thuc đđy phát triển kinh tế xã hội; làm rõ về lý luận vai trò của lập kế hoạch và chi tiêu ngân sách nói riêng, quản lý chi NSNN nói chung vơi kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Luận văn đã chi ra thực trạng quản lý chi ngân sách trên địa bàn tinh Quảng Ninh trong thơi gian nghiên cứu qua đó đề xuất các giải pháp hoàn thiê ̣n quản lý chi ngân sách nhằm thuc đđy phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tinh Quảng Ninh trong thơi gian. Luận văn Thạc sĩ “Hoàn thiê ̣n công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nươc Quảng Bìnhу[32]., tác giả đã đi sâu nghiên cứu công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nươc qua Kho bạc Nhà nươc Quảng Bình trên cơ sở tiếp cận công tác kiểm soát chi 4 theo yêu cầu đổi mơi cải cách tài chính công và kiểm soát chi tiêu công của các nươc tiên tiến để đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiê ̣n công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nươc qua Kho bạc Nhà nươc theo hương hiê ̣u quả, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính trong lĩnh vực quản lý ngân sách nhà nươc, tạo điều kiê ̣n thuận lợi nhất cho các đơn vị sử dụng ngân nhà nươc, đồng thơi phù hợp xu thế hội nhập quốc tế. Luận văn Thạc sĩ “Hoàn thiê ̣n công tác kiểm soát chi thương xuyên qua Kho bạc Nhà nươc Khánh Hoàу [38].. Tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN Khánh Hoà, trên cơ sở tiếp cận công tác kiểm soát chi theo yêu cầu cải cách tài chính công, đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiê ̣n công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN theo hương hiê ̣u quả, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính trong lĩnh vực quản lý NSNN. Luận văn Thạc sĩ “Hoàn thiê ̣n công tác kiểm soát chi thương xuyên ngân sách nhà nươc qua Kho bạc Nhà nươc Cđm Lê ̣у [39].. Tác giả đã đánh giá sát thực trạng công tác kiểm soát chi thương xuyên ngân sách nhà nươc, đồng thơi đã đề ra những giải pháp để hoàn thiê ̣n công tác kiểm soát chi thương xuyên ngân sách nhà nươc qua Kho bạc nhà nươc Cđm Lê ̣, tuy nhiên một số nội dung nghiên cứu đã không còn phù hợp vơi các quy định về kiểm soát chi thương xuyên hiê ̣n nay, nên cần nghiên cứu bổ sung cho hoàn thiê ̣n. Luận văn Thạc sĩ “Hoàn thiê ̣n cơ chế kiểm soát chi thương xuyên của ngân sách nhà nươc qua Kho bạc Nhà nươc quận Cầu Giấyу [37].. Tác giả đánh giá khá sát thực cơ chế kiểm soát chi thương xuyên NSNN, đồng thơi đã đề ra những giải pháp để hoàn thiê ̣n cơ chế kiểm soát chi Ngân sách nhà nươc qua Kho bạc Nhà nươc Cầu Giấy. Luận án tiến sĩ kinh tế “Đổi mơi kiểm soát chi ngân sách thương xuyên của chính quyền địa phương các cấp qua Kho bạc Nhà nươcу [21].. Tác giả đã hê ̣ thống hoá và phân tích rõ những vấn đề lý luận cơ bản về chi thương xuyên NSNN, kiểm soát chi thương xuyên NSNN qua KBNN. thực trạng chi và kiểm soát chi thương xuyên NSNN qua KBNN của chính quyền địa phương các cấp tại Viê ̣t Nam giai đoạn 2010-2015. Trên cơ sở đó tác giả đề xuất sáu nhóm giải pháp nhằm đổi mơi kiểm soát chi thương xuyên NSNN của chính quyền địa phương các cấp qua KBNN tại Viê ̣t . Có thể nói, mặc dù đã có khá nhiều các nghiên cứu về vấn đề chi NSNN qua kho bạc Nhà nươc, tác giả có thể kế thừa một số phương pháp luận và các khái niê ̣m 5 cơ bản, tuy nhiên do cách tiếp cận hoặc mục đích nghiên cứu nên những hầu hết các nghiên cứu này hoặc ở tầm vĩ mô cho KBNN Trung ương, hoặc ở những địa bàn khác, vơi những đặc điểm và thuận lợi khó khăn không giống như huyê ̣n Krông Buk, tinh Đắk Lắk nên rất khó khăn khi áp dụng. Mặt khác những nghiên cứu trên lại ở những thơi điểm đã lâu nên các văn bản quy định về công tác kiểm soát chi đã có nhiều thay đổi, do đó một số giải pháp hiê ̣n nay đã không còn phù hợp. Vì thế vấn đề thực hiê ̣n chính sách kiểm soát chi NSNN tại kho bạc nhà nươc huyê ̣n Krông Buk tinh Đắk Lắk vẫn là khoảng trống, cần được tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liê ̣u tham khảo, luận văn gồm 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về chính sách kiểm soát chi tại Kho bạc Nhà nươc Chương 2: Thực trạng thực hiê ̣n chính sách kiểm soát chi tại Kho bạc Nhà nươc huyê ̣n Krông Buk tinh Đắk Lắk Chương 3: Giải pháp tăng cương thực hiê ̣n chính sách kiểm soát chi tại Kho bạc Nhà nươc huyê ̣n Krông Buk tinh Đắk Lắk 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH KIỂM SOÁT CHI TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1. Tổng quan về thực hiện chính sách kiểm soát chi tại kho bạc nhà nước 1.1.1. Mô ̣h số káni giệ 1.1.1.1. Khái niê ̣m Ngân sách Nhà nươc Ngân sách, theo nghĩa chung nhất, là một quỹ tiền tê ̣ tập trung mà chủ nhân của nó phải tính toán để thu và chi luôn cân đối vơi nhau trong một thơi hạn nhất định. Bất kỳ một chủ thể kinh tế nào hoạt động trong kinh tế thị trương cũng đều phải có NS, tức có tiền và có kế hoạch thu, chi để khỏi mắc nợ dẫn đến phá sản. Tính cân đối, thu chi có kế hoạch là nguyên tắc vận hành then chốt của NS. Áp dụng vào lĩnh vực tài chính công, NS của các cơ quan nhà nươc được gọi bằng thuật ngữ riêng là NSNN. Ở các nươc khác nhau, NSNN cũng được định nghĩa khác nhau. Theo Bách khoa toàn thư về kinh tế học và khoa học quản lý do A.Silem biên soạn, NSNN (le budget) là một bản dự báo và cho phép thực hiê ̣n các khoản thu và các khoản chi trong năm của nhà nươc. Định nghĩa của nhà khoa học ngươi Pháp này nhấn mạnh tính kế hoạch thu, chi đã được phê chuđn của nhà nươc trong một niên hạn nhất định (một năm) mà chưa chu ý đến vị trí, tầm quan trọng cũng như bản chất của NSNN [21].. Theo Từ điển Bách khoa Viê ̣t Nam, NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nươc trong dự toán đã được cơ quan nhà nươc có thđm quyền quyết định và thực hiê ̣n trong một năm để bảo đảm thực hiê ̣n các chức năng, nhiê ̣m vụ của nhà nươc [45].. So vơi định nghĩa trên, định nghĩa này đã mở rộng hơn, có đề cập đến mục đích tồn tại NSNN. Theo Luật NSNN năm 2015 “NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nươc được dự toán và thực hiê ̣n trong một khoảng thơi gian nhất định do cơ quan nhà nươc có thđm quyền quyết định để bảo đảm thực hiê ̣n các chức năng, nhiê ̣m vụ của Nhà nươcу. Mặc dù cách định nghĩa về NSNN có khác nhau, nhưng điểm chung của các định nghĩa nêu trên là: NSNN là ô ̣h kế áoạcá háu, cái của gáà gước xây dựg cáo ô ̣h káoảg háời iag gáấh địgá (háườg là ô ̣h gm ); kế áoạcá gày đã được cơ quag 7 có háẩ quyềg páê cáuẩg; cnc káoảg cái có ục đícá là bảo đả cáo gáà gước háực áiệg cáức gmg , gáiệ vụ được iao [36].. Kế thừa các điểm chung đó, để đi đến nhận định: NSNN được áiểu là kế áoạcá háu, cái bằg hiềg của gáà gước hrog ô ̣h káoảg háời iag gáấh địgá páảg ngá ối quag áệ kigá hế iữa gáà gước với cnc cáủ háể kigá hế kánc hrog việc páâg cáia, sử dụg háu gáập quốc dâg và là g uồg hài cáígá bảo đả để gáà gước háực áiệg cnc cáức gmg , gáiệ vụ của ìgá [21].. Trong khái niê ̣m nêu trên có thể thấy: NSNN bao gồm hai nội dung chính (thu NSNN, chi NSNN) và một nội dung phát sinh (cân đối NSNN), được xây dựng và thực hiê ̣n trong một khoảng thơi gian xác định (ngắn hạn là một năm, trung hạn có thể là 3-5 năm). 1.1.1.2. Khái niê ̣m chi ngân sách Nhà nươc Chi NSNN là quá trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp nhằm trang trải cho chi phí bộ máy nhà nươc và thực hiê ̣n các chức năng kinh tế - xã hội của Nhà nươc. Chi NSNN là quá trình phân phối lại các nguồn tài chính đã được tập trung vào NSNN và đưa chung đến mục đích sử dụng. Do đó, chi NSNN là những viê ̣c cụ thể, không chi dừng lại trên các định hương mà phải phân bổ cho từng mục tiêu, từng hoạt động và từng công viê ̣c thuộc chức năng của nhà nươc. Chi NSNN bao gồm các khoản chi đầu tư phát triển KT-XH, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nươc; chi trả nợ gốc và lãi vay của Nhà nươc; chi mua hàng dự trữ quốc gia; chi viê ̣n trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật [36].. 1.1.1.3. Káni giệ kiể sonh cái g âg sncá gáà gước Kiểm soát chi NSNN là quá trình những cơ quan có thđm quyền thực hiê ̣n thđm định, kiểm tra, kiểm soát các khoản chi NSNN theo các chính sách, chế độ, tiêu chuđn và định mức chi tiêu do Nhà nươc quy định theo những nguyên tắc, hình thức và phương pháp quản lý tài chính trong từng giai đoạn trên cơ sở hồ sơ, chứng từ do đơn vị SDNS và các đơn vị có quan hê ̣ vơi ngân sách để đảm bảo các khoản chi đung nguyên tắc, đung chế độ, tiết kiê ̣m chi phí vơi mục đích cuối cùng là sử dụng tối ưu hiê ̣u quả nguồn vốn NSNN. 8 Theo Luật NSNN và các văn bản hương dẫn dươi luật, kiểm soát chi NSNN bao gồm 3 hình thức: Kiểm soát trươc khi chi, kiểm soát trong khi chi, kiểm soát sau khi chi. Cụ thể như sau: - Kiể sonh hrước kái cái: Kiểm soát trươc khi chi NSNN là kiểm soát viê ̣c lập, quyết định và phân bổ dự toán chi NSNN. Kiểm soát viê ̣c lập, quyết định và phân bổ dự toán là khâu đầu tiên của chu trình quản lý ngân sách nhằm bảo đảm cho viê ̣c bố trí ngân sách tiết kiê ̣m ngay từ đầu và đảm bảo được viê ̣c thực hiê ̣n các chức năng, nhiê ̣m vụ của nhà nươc trươc khi bươc vào thực chi. - Kiể sonh hrog kái cái: Hay còn gọi là kiểm soát quá trình thanh toán các khoản chi của NSNN. Đây có thể nói là giai đoạn có tính chất quyết định đến tính hiê ̣u quả và tiết kiê ̣m của chi ngân sách và Kiểm soát chi. Viê ̣c kiểm soát trươc khi thanh toán có thể ngăn ngừa, loại bỏ các khoản chi không đung chế độ, định mức, tiêu chuđn, đối tượng, mục đích đảm bảo vốn NSNN sử dụng có hiê ̣u quả, chống thất thoát, lãng phí. - Kiể sonh sau kái cái: Là kiểm soát tình hình sử dụng NSNN sau khi được xuất tiền ra khỏi quỹ NSNN. Kiểm soát sau khi chi được tiến hành thông qua các báo cáo kế toán, quyết toán và do các cơ quan chức năng và cơ quan có thđm quyền quyết định quyết toán như Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, Cơ quan Tài chính, thanh tra, kiểm toán nhà nươc thực hiê ̣n. 1.1.2. Páâg loại cái g âg sncá gáà gước Phân loại các khoản chi NSNN là viê ̣c sắp xếp các khoản chi NSNN theo những tiêu chí nhất định vào các nhóm, các loại chi. Nội dung của chi NSNN rất đa dạng và phong phu, sự phân loại ở các nươc thương không giống nhau. Tuỳ thuộc vào các mục tiêu khác nhau mà có các cách phân loại khác nhau, cụ thể: - Cái đầu hư pánh hriểg ồ : + Chi đầu tư xây dựng cơ bản cho các dự án theo các lĩnh vực + Đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiê ̣p cung cấp sản phđm, dịch vụ công ích do Nhà nươc đặt hàng; các tổ chức kinh tế; các tổ chức tài chính của trung ương và địa phương; đầu tư vốn nhà nươc vào doanh nghiê ̣p theo quy định của pháp luật; + Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định của pháp luật. - Cái dự hrữ quốc ia. 9 - Cái háườg xuyêg cáo cnc lĩgá vực: Quốc phòng; An ninh và trật tự, an toàn xã hội; Sự nghiê ̣p giáo dục - đào tạo và dạy nghề; Sự nghiê ̣p khoa học và công nghê ̣; Sự nghiê ̣p y tế, dân số và gia đình; Sự nghiê ̣p văn hóa thông tin; Sự nghiê ̣p phát thanh, truyền hình, thông tấn; Sự nghiê ̣p thể dục thể thao; Sự nghiê ̣p bảo vê ̣ môi trương; Các hoạt động kinh tế; Hoạt động của các cơ quan nhà nươc, cơ quan Đảng cộng sản Viê ̣t Nam và các tổ chức chính trị - xã hội bao gồm: Ủy ban Mặt trận tổ quốc Viê ̣t Nam, Liên đoàn lao động Viê ̣t Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh Viê ̣t Nam, Hội Liên hiê ̣p phụ nữ Viê ̣t Nam, Hội Nông dân Viê ̣t Nam; hỗ trợ hoạt động cho các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiê ̣p, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiê ̣p theo quy định của pháp luật; Chi bảo đảm xã hội, bao gồm cả chi hỗ trợ thực hiê ̣n các chính sách xã hội theo quy định của pháp luật; Các khoản chi thương xuyên khác theo quy định của pháp luật. - Cái hrả lãi, páí và cái páí pánh sigá kánc hừ cnc káoảg hiềg do Cáígá páủ, cáígá quyềg địa páươg cấp hỉgá vay. - Cái việg hrợ của g âg sncá hrug ươg cáo cnc Cáígá páủ, hổ cáức g oài gước. - Cái cáo vay háeo quy địgá của pánp luậh. - Cái bổ sug quỹ dự hrữ hài cáígá. - Cái cáuyểg g uồg hừ g âg sncá gm hrước sag g âg sncá gm sau. - Cái bổ sug câg đối g âg sncá, bổ sug có ục hiêu hừ g âg sncá cấp hrêg cáo g âg sncá cấp dưới. 1.1.3. Vai hrò của Káo bạc Náà gước hrog côg hnc kiể sonh cái Kho bạc Nhà nươc là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực hiê ̣n chức năng tham mưu, giup Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nươc về quỹ ngân sách nhà nươc, các quỹ tài chính nhà nươc; quản lý ngân quỹ nhà nươc; tổng kế toán nhà nươc; thực hiê ̣n viê ̣c huy động vốn cho ngân sách nhà nươc và cho đầu tư phát triển thông qua hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ theo quy định của pháp luật. Luật NSNN ra đơi vơi những quy định rõ ràng về toàn bộ quá trình phân cấp, lập, chấp hành và quyết toán NSNN; trong đó, nhiê ̣m vụ kiểm soát chi NSNN được thống nhất giao cho hê ̣ thống KBNN đảm nhiê ̣m. Đây là một văn bản có tính pháp lý cao nhất nhằm tạo điều kiê ̣n cho viê ̣c quản lý và điều hành NSNN trong tình hình mơi. 10 Mục tiêu của viê ̣c Kiểm soát chi NSNN qua KBNN là nhằm đảm bảo viê ̣c sử dụng NSNN đung mục đích, tiết kiê ̣m và có hiê ̣u quả. Thực hiê ̣n tốt công tác Kiểm soát chi của NSNN có ý nghĩa rất lơn trong viê ̣c phân phối và sử dụng có hiê ̣u quả các nguồn lực tài chính của đất nươc; tạo điều kiê ̣n giải quyết tốt mối quan hê ̣ giữa tích lũy và tiêu dùng; tăng cương kỷ luật tài chính; nâng cao niềm tin của nhân dân vào vai trò quản lý, điều hành của cơ quan chính quyền các cấp. Đồng thơi, thông qua quá trình này, Nhà nươc sử dụng nó như là một công cụ để thực hiê ̣n quản lý vĩ mô nền kinh tế, điều tiết định hương phát triển thông qua xác định cơ cấu chi cho từng mục đích trong những giai đoạn nhất định và thực hiê ̣n các mục tiêu công bằng xã hội khác. Đến nay hê ̣ thống KBNN đã xây dựng được cơ chế, quy trình quản lý, kiểm soát chi NSNN qua KBNN phù hợp vơi thông lê ̣ quốc tế; tăng cương phương thức cấp thanh toán trực tiếp cho các đơn vị cung cấp hàng hóa dịch vụ; đđy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong công tác kiểm soát chi, thông qua công tác này đã góp phần thực hành tiết kiê ̣m, chống lãng phí và phòng chống tham nhũng. Vì vậy có thể khẳng định rằng, KBNN có vai trò hết sức quan trọng đối vơi công tác Kiểm soát chi NSNN. KBNN là “trạm canh gác cuối cùngу khi đồng vốn của nhà nươc ra khỏi quỹ NSNN. KBNN có quyền từ chối thanh toán đối vơi các khoản chi không có trong dự toán, không đung mục đích, không có hiê ̣u quả hoặc không đung chế độ của Nhà nươc qua đó đảm bảo cho quá trình quản lý, sử dụng ngân quỹ quốc gia được chặt chẽ, đặc biê ̣t là viê ̣c sử dụng các nguồn vốn thương xuyên có tính chất đầu tư như mua sắm, sửa chữa, xây dựng…đồng thơi vơi cơ chế thanh toán chuyển khoản cho đối tượng thụ hưởng trực tiếp NSNN góp phần kiểm soát chặt chẽ viê ̣c sử dụng tiền mặt trong thanh toán, đảm bảo sự ổn định lưu thông tiền tê ̣. Thông qua quá trình thanh toán các khoản chi NSNN, KBNN tiến hành tổng hợp, phân tích, đánh giá, kiến nghị, rut kinh nghiê ̣m từ đó cùng cơ quan hữu quan nghiên cứu và hoàn thiê ̣n cơ chế thanh toán, chi trả và kiểm soát NSNN qua hê ̣ thống KBNN. Đồng thơi cung cấp thông tin phục vụ công tác chi đạo, điều hành của lãnh đạo chính quyền các cấp. 1.1.4. Cnc bước kiể sonh cái NSNN qua KBNN Cán bộ kiểm soát chi sẽ kiểm tra các điều kiê ̣n chi trên cơ sở các hồ sơ, tài liê ̣u và chứng từ chi của đơn vị, cụ thể: - Kiểm tra, đối chiếu khoản chi vơi dự toán, đảm bảo các khoản chi đã có trong dự 11 toán chi NSNN được giao. Dự toán chi NSNN của các đơn vị phải phản ánh đầy đủ các khoản chi theo đung chế độ, tiêu chuđn, định mức do cơ quan có thđm quyền ban hành. Cơ quan Tài chính cùng cấp có trách nhiê ̣m thđm tra kết quả giao dự toán ngân sách của các đơn vị. Trương hợp cơ quan tài chính đề nghị điều chinh thì cơ quan đơn vị phân bổ, tiếp thu, điều chinh và gửi lại cơ quan tài chính để thống nhất; trương hợp không thống nhất nội dung điều chinh thì báo cáo cấp có thđm quyền xem xét, quyết định. - Kiểm tra, kiểm soát các khoản chi, bảo đảm chấp hành đung chế độ, tiêu chuđn, định mức chi NSNN do cơ quan nhà nươc có thđm quyền quy định. Đối vơi những khoản chi chưa có chế độ, tiêu chuđn, định mức chi NSNN, thì KBNN căn cứ vào dự toán chi của đơn vị được cơ quan có thđm quyền phê duyê ̣t để kiểm soát. - Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lê ̣ của lê ̣nh chuđn chi đã được thủ trưởng đơn vị SDNS hoặc ngươi được uỷ quyền quyết định chi. Khi kiểm soát hồ sơ thanh toán, KBNN phải kiểm tra viê ̣c quyết định chi của ngươi đứng đầu các cơ quan, đơn vị hoặc ngươi được ủy quyền (gọi chung là chủ tài khoản) đối vơi bất kỳ khoản chi nào hay gọi là kiểm tra lê ̣nh chuđn chi. Chuđn chi của chủ tài khoản được thể hiê ̣n có đầy đủ dấu, chữ ký của chủ tài khoản, kế toán trưởng của đơn vị vào lê ̣nh chuđn chi (Giấy rut dự toán ngân sách, Ủy nhiê ̣m chi, giấy rut tiền mặt); mẫu dấu, chữ ký phải phù hợp vơi mẫu dấu, mẫu chữ ký đã được đăng ký vơi KBNN. - Kiểm tra sự đầy đủ, tính hợp pháp, hợp lê ̣ của các hồ sơ, chứng từ có liên quan. Các hồ sơ, chứng từ đơn vị gửi đến KBNN là căn cứ pháp lý để KBNN kiểm tra, kiểm soát các khoản chi NSNN. Vì vậy mỗi khoản chi đều phải được lập đung theo biểu mẫu chứng từ quy định và hồ sơ chứng từ thanh toán kèm theo phải đảm bảo tính hợp pháp, hợp lê ̣, đầy đủ. KBNN có trách nhiê ̣m kiểm tra sự đầy đủ, tính hợp pháp, hợp lê ̣ của các hồ sơ, chứng từ đó trươc khi thanh toán, chi trả kinh phí NSNN cho đơn vị SDNS. - Kiểm tra các yếu tố hạch toán, tùy theo từng nội dung chi thì đơn vị phải hạch toán đung mã chương, mã ngành kinh tế, mã nội dung kinh tế. 1.2. Nội dung thực hiện chính sách kiểm soát chi Mọi khoản chi đều được kiểm soát trươc khi thanh toán chi trả. Viê ̣c kiểm soát chi của KBNN dựa trên cơ sở hồ sơ, chứng từ và các điều kiê ̣n chi, sau đó thực hiê ̣n xuất quỹ NSNN thanh toán cho các đối tượng thụ hưởng. Nội dung công tác kiểm soát chi 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan