Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn quận 10, thành phố hồ chí ...

Tài liệu Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn quận 10, thành phố hồ chí minh hiện nay

.DOC
97
5
139

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM v HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN PHÚ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN PHÚ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Chính sách công Mã số 8 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS. BÙI NHẬT QUANG HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện luận văn Phạm Văn Phú LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản thân trong quá trình nghiên cứu, còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy cô cũng như sự động viên, giúp đỡ của đồng nghiệp trong quá trình học tập cũng như nghiên cứu. Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tôi tri ân lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả những cá nhân và cơ quan đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Học viện Khoa học Xã hội – đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu cho Tôi trong suốt quá trình Tôi học tập ở trường. Đặc biệt, Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS. Bùi Nhật Quang đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn cho Tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các anh, chị đồng nghiệp đang công tác tại Ủy ban nhân dân huyện quận 10, đã hết lòng hỗ trợ, cung cấp số liệu và đóng góp những ý kiến quý báu cho Tôi hoàn thành luận văn này. Một lần nữa xin được cám ơn tất cả thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ Tôi trong quá trình Tôi thực hiện luận văn này. DANH MỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………......1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG.................................................................................................................................................................9 1.1 Các khái niệm liên quan đến giảm nghèo bền vững........................................9 1.2 Chính sách về giảm nghèo bền vững...............................................................21 1.3 Quy trình thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững.................................... 25 1.4 Chính sách giảm nghèo bền vững ở Việt Nam................................................28 1.5 Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững ở một số địa phương.............................. 36 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10............................................................45 2.1 Tổng quan về quận 10........................................................................................................................45 2.2 Thực trạng tổ chức thực hiện chính sách giảm nghèo trên địa bàn quận 10 thời gian qua.......................................................................................................... 54 2.3 Đánh giá hoạt động thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở quận 10 thời gian qua.......................................................................................................... 67 CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10 THỜI GIAN TỚI................................................................................................................74 3.1 Quan điểm và mục tiêu chính sách giảm nghèo bền vững ở Quận 10 trong thời gian tới............................................................................................................74 3.2 Một số giải pháp nâng cao chính sách giảm nghèo bền vững ở Quận 10 trong thời gian tới..................................................................................................75 3.3 Kiến nghị và đề xuất........................................................................................81 KẾT LUẬN..........................................................................................................84 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Ký hiệu viết tắt Nghĩa của từ 1 BC Báo cáo 2 BHXH Bảo hiểm xã hội 3 BHYT Bảo hiểm y tế 4 CSXH Chính sách xã hội 5 GD-ĐT Giáo dục - đào tạo 6 GNBV Giảm nghèo bền vững 7 HĐND Hội đồng nhân dân 8 HS Học sinh 9 HSSV Học sinh – sinh viên 10 LĐ-TB&XH Lao động – Thương binh và Xã hội 11 LHPN Liên hiệp phụ nữ 12 MTQG Mục tiêu quốc gia 13 TNCS HCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 14 UBND Ủy ban nhân dân 15 XKLĐ Xuất khẩu lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Thống kê doanh nghiệp trên địa bàn quận 10 ................................. 48 Bảng 2.2. Thông kê kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trên địa bàn quận 10 ..... 49 Bảng 2.3. Hộ nghèo trên địa bàn quận 10 giai đoạn 2016-2018 .................... 52 Bảng 2.4. Nguyên nhân nghèo của các hộ trên địa bàn quận 10 giai đoạn 2016-2018 ........................................................................................................ 54 Bảng 2.5. Các chính sách được ban hành của Thành phố, Quận 10 ............... 56 Bảng 2.6. Thống kê hộ nghèo được vay vốn ................................................... 60 Bảng 2.7. Hộ nghèo được hỗ trợ giáo dục – đào tạo và dạy nghề ................... 61 Bảng 2.8. Thống kê được hỗ trợ về chi phí học tập ........................................ 62 Bảng 2.9. Thống kê hộ nghèo được hỗ trợ về y tế .......................................... 63 Bảng 2.10. Hộ nghèo được hỗ trợ các chính sách ........................................... 64 Bảng 2.11. Kết quả sau khi thực hiện chính sách giảm nghèo ....................... 67 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của ề tài Đói nghèo là một vấn đề mang tính toàn cầu, loại trừ tình trạng bần cùng và thiếu ăn là một trong những mục tiêu rất quan trọng mà bất cứ quốc gia nào trên thế giới đều phấn đấu để đạt được trong thời gian tới. Khắc phục tình trạng đói nghèo giúp nâng cao đời sống của người dân, tạo điều kiện kinh tế, xã hội phát triển; đây là mục tiêu mà Đảng và Nhà nước ta luôn xác định công tác xóa đói giảm nghèo (XĐGN) là nhiệm vụ chính trị đầu tiêu mà toàn Đảng, toàn dân phải thực hiện một cách triệt để. Việt Nam đã đạt được thành tựu to lớn về xóa đói giảm nghèo, được các tổ chức quốc tế và các nước đánh giá cao về sự quyết tâm chống đói nghèo của Chính phủ qua các mục tiêu cụ thể từ Đại hội XI là “Tập trung giai quyêt vấn đề việc làm và thu nhập cho ngươi lao đô ̣ng, nâng cao đơi sông vật chất và tinh thần của nhân dân. Tạo bươc tiên rõ rệt về thực hiện tiên bô ̣ và công bằng xã hô ̣i, bao đam an sinh xã hô ̣i, giam tỷ̉ lệ hô ̣ nghoo, hô ̣ cận nghoo cai thiện điều kiện chămm sóc sức khỏec cho nhân dân”; Đến Đại hội XII, Đảng đưa ra chỉ tiêu quan trọng về xã hội là “Đên nămm 2020, tỉ lệ lao đô ̣ng nông nghiệp trong tông lao đô ̣ng xã hô ̣i khoang 40% tỉ lệ lao đô ̣ng qua đào tạo đạt khoang 65 - 70%, trong đó có bằng cấp, chứng chỉ đạt 25% tỉ lệ thất nghiệp ơ khu vực thành thi dươi 4% có 9 - 10 bác sĩ́ và trnn 26,5 giương bệnh trnn 1 vạn dân tỉ lệ bao phủ bao hiểm y tê đạt trnn 80% dân sô tỉ lệ hô ̣ nghoo giam bình quân khoang 1,0 1,5%/nămm”.[13, tr.15] Tuy nhiên, thực tế hiện nay số hộ nghèo vẫn còn nhiều, tình trạng tái nghèo thường xuyên diễn ra, khoảng cách giàu nghèo ngày càng giãn rộng, chênh lệch giàu nghèo giữa các khu vực, giữa các dân tộc còn cao, cuộc sống khó khăn, thiếu thốn luôn luôn là một lực cản trên con đường tăng trưởng và phát triển, nghèo không chỉ là đói, khổ, bệnh tật, dốt, hèn…. của một cá nhân 1 mà còn gây bất ổn về xã hội, là nguy cơ đe dọa an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội,…Tất cả đã và đang trở thành thách thức lớn cho công tác giảm nghèo của Việt Nam nói chung và của từng địa phương nói riêng trong những năm tới. Thực trạng đói nghèo ở quận 10 đang là một vấn đề rất được quan tâm, cần được giải quyết một cách căn cơ, hiệu quả. Quận 10 là một quận có mật độ dân cư đông, đa số là dân lao động nghèo, mật độ dân trí trung bình khá, nằm cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) khoảng 7km về phía Tây Nam, là quận đặc thù không có kênh rạch. Trong những năm qua, đã có nhiều chủ trương, chính sách và phương pháp để giảm nghèo, giai đoạn (2011-2015) quận đã đưa tỷ lệ hộ nghèo từ 25% năm 2011 giảm xuống còn 6% năm 2015, bình quân mỗi năm tỷ lệ hộ nghèo giảm 5%, tuy nhiên trên thực tế vẫn còn nhiều hạn chế, tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn cao, đời sống về vật chất và tinh thần của người dân còn nhiều khó khăn, thiếu thốn. Theo điều tra, khảo sát hộ nghèo theo phương pháp tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 thì đầu năm 2016 hộ nghèo Quận 10 là 589 hộ nghèo với 2.781 nhân khẩu, trong đó có 117 hộ nghèo dân tộc thiểu số (tỷ̉ lệ 20%). Sau khi học xong chương trình cao học, Tôi chọn đề tài “Thực hiện chính sách giảm nghèo b̀n vững trên êịa bàn quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay”a làm luận văn tốt nghiệp nhằm làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất các giải pháp, để có những chính sách gì? bằng cách nào để đẩy mạnh chương trình giảm nghèo bền vững, từng bước ổn định cuộc sống và tránh tái nghèo. Đây là vấn đề bức thiết đối với quận 10 cần sớm được nghiên cứu giải quyết. 2. Tình hình nghiên ću liiên quan ề tài Nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành và lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiều chủ trương, nghị quyết, về công tác giảm nghèo, đạt được nhiều kết quả quan trọng. Tuy nhiên, tình hình các hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ đặc biệt khó khăn vẫn còn nhiều. 2 Giảm đói nghèo là mục tiêu thiên niên kỷ, là chương trình quốc gia, là mối quan tâm lớn của các tổ chức quốc tế, đề tài nghiên cứu của nhiều học giả với các bài viết trên các tạp chí, các báo, luận văn, đề tài khoa học và các công trình nghiên cứu. Do hạn chế về số trang, luận văn xin chọn lọc một số nghiên cứu liên quan: Báo cáo tham luận của Viện nghiên cứu phát triển TP.HCM “Giam khoang cách giàu – nghoo ơ Thành phô Hồ Chí Minh từ cách tiêp cận nghoo đa chiều” của Lê Văn Thành (2016) nghiên cứu nghèo đa chiều trong mối liên hệ với biến đổi cơ cấu xã hội, đồng thời đánh giá các chính sách có liên quan đến công tác giảm nghèo đa chiều trên địa bàn TP.HCM; và một số giải pháp để tiếp tục thực hiện công tác giảm nghèo đa chiều trong thời gian tiếp theo. Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tác đô ̣ng của chính sách giam nghoo đên chất lượng cuô ̣c sông của ngươi nghoo ơ TP.HCM” do Nguyễn Thị Lê Uyên, V iện Nghiên cứu phát triển TP.HCM: đề ra những vấn đề khó khăn như: hiệu quả giảm nghèo chưa thật sự ổn định, bền vững, nguy cơ tái nghèo cáo. Điều nay tác động trực tiếp đến chất lượng cuộc sống của người nghèo trong môi trường đô thị phát triển TP.HCM hiện nay. Kỷ yếu hội thao khoa học Quốc gia “Tông thuật các chưnng trình xóa đói giam nghoo tại Thành phô Hồ Chí Minh (từ 1992-201))” do Nguyễn Thị Hoài Hương, viện nghiên cứu phát triển TP.HCM đã đưa ra tổng thuật toàn diện các chương trình xóa đói giảm nghèo đã và đang triển khai thực hiện trên địa bàn TP.HCM và đưa ra các nhận xét về chính sách, chủ trương của Đảng và nhà nước và hệ thống thực thi chính sách. Bài viết “2) nămm thực hiện chưnng trình xóa đói giam nghoo ơ Thành phô Hồ Chí Minh (1992-2015)” Thành phố Hồ Chí Minh, 2015: đã tổng quát các giai đoạn của Chương trình giảm nghèo ở Thành phố; sự lãnh chỉ đạo của Đảng, Nhà nước; những kết quả mà Thành phố đạt được; những kinh nghiệm 3 quý báu đã tích lũy trong quá trình thực hiện nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo tại Thành phố Hồ Chí Minh. Bài viết “Về chính sách và giai pháp giam nghoo bền vững thco phưnng pháp tiêp cận đo lương nghoo đa chiều tại TP.HCM” của Nguyễn Văn Xê, thành viên Ban chỉ đạo Chương trình giảm nghèo bền vững TP.HCM nêu ra những thành tự và hạn chế. Luận văn thạc sĩ Chính sách công “Chính sách giam nghoo bền vững từ thực tiễnn Thành phô Hồ Chí Minh” của Nguyễn Thành Nhân (2015): nghiên cứu một số vấn đề lý luận về xóa đói giảm nghèo; thực trạng giảm nghèo trên địa bàn TP.HCM; đưa ra được phương hướng và giải pháp hoàn thiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn TP.HCM. Đề tài luận văn thạc sĩ chính sách công “Chính sách giam nghoo bền vững từ thực tiễnn quận Ln Chân, thành phô Hai Phong” của Bùi Thế Hưng năm 2015: nghiên cứu một số vấn đề lý luận về xóa đói giảm nghèo; thực trạng giảm nghèo trên địa bàn quận Lê Chân thành phố Hải Phòng; đánh giá những mặt được và chưa được và nguyên nhân; đồng thời đề ra các giải pháp tăng cường thực hiện chính sách giảm nghèo của địa phương. Đề tài luận văn thạc sĩ Chính sách công “Chính sách giam nghoo bền vững từ thực tiễnn Quận Tân Phu, TP.HCM” của Phan Thị Kim Phúc (2016): nghiên cứu một số vấn đề lý luận về xóa đói giảm nghèo; thực trạng giảm nghèo trên địa bàn quận Tân phú TP.HCM; đánh giá những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân trong công tác giảm nghèo; đề ra phương hướng và một số giải pháp tăng cường thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở nước ta hiện nay… Nhìn chung, các công trình nêu trên tiếp cận công tác xoá đói giảm nghèo và chương trình giảm nghèo bền vững (GNBV) ở Việt Nam và các địa phương dưới nhiều góc độ khác nhau cả về lý luận và thực tiễn, khác nhau về thực trạng, nguyên nhân gây ra nghèo và các kinh nghiệm tổng kết về hoạt 4 động giảm nghèo ở các địa phương trong cả nước. Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm nghèo ở nước ta. Nhiều giải pháp có tính khả thi, có giá trị cao trong thực tiễn. Đến nay, tuy đã có nhiều công trình nghiên cứu về công tác giảm nghèo, nhưng ở quận 10 chưa có một công trình nào tập trung nghiên cứu một cách cụ thể và thực tế hoạt động thực hiện các chính sách về giảm nghèo bền vững (GNBV). Điều này, đòi hỏi phải có cách nhìn cụ thể, đúng thực trạng để có giải pháp nâng cao thực hiện chính sách về GNBV ở quận 10, TP.HCM và định hướng đến năm 2020. 3. Mục tiêu nghiên ću 3.1 Mục tiêu nghiên ću chung Mục tiêu nghiên cứu trên cơ sở lý luận, thực tiễn và nghiên cứu đánh giá thực trạng những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân, từ đó đề xuất những giải pháp chủ yếu góp phần giải quyết vấn đề giảm nghèo của quận 10 trong giai đoạn từ nay và đến năm 2020 và những năm tiếp theo. 3.2 Mục tiêu nghiên ću cụ thể Đề tài xác định 03 mục tiêu sau: - Hệ thống hóa phương pháp luận, thực tiễn, làm rõ cơ sở lý luận việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn Quận 10; - Phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện các chính sách về giảm nghèo bền vững hiện nay ở Quận 10; - Trên cơ sở chỉ ra hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong thực hiện chính sách giảm nghèo tại Quận 10 và quan điểm chính sách của Nhà nước về xóa đói giảm nghèo, luận văn đưa ra một số giải pháp tiếp tục thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững tại Quận 10, TP.HCM trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 và những năm tiếp theo. 5 4. Đối tương và phạm vi nghiên ću 4.1 Đối tương nghiên ću Tập trung nghiên cứu về thực trạng thực hiện chính sách giảm nghèo theo chương trình giảm nghèo bền vững của Quận 10, TP.HCM dưới góc độ chính sách công. 4.2 Phạm vi nghiên ću - Phạm vi nô ̣i dung: chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn quận 10, TP.HCM - Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu được quan tâm đến thực trạng và các giải pháp thực hiện trên địa bàn quận 10, TP.HCM. - Phạm vi thơi gian: tập trung nghiên cứu thực trạng chính sách giảm nghèo bền vững từ năm 2016-2018. Vì theo kế hoạch mục tiêu quận 10 đề ra là hoàn thành chương trình giảm nghèo bền vững trước 02 năm so với kế hoạch của TP.HCM giai đoạn 2016-2020. 5. Phương pháp nghiên ću 5.1 Phương pháp liuận Phương pháp luận dựa trên việc thực hiện các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và hệ thống pháp luật của Nhà nước; dựa trên cách đánh giá nghèo đa chiều và thực trạng thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững tại quận 10, TP.HCM. 5.2 Phương pháp nghiên ću - Luận văn tập trung sử dụng phương pháp phân tích đánh giá chính sách, tập hợp các số liệu về thực trạng và so sánh để rút kinh nghiệm và đề ra các giải pháp thực hiện. - Sử dụng phương pháp điều tra: phân tích số liệu để đưa ra những nhận định, đánh giá và đề xuất giải pháp cho thời gian tới. 6 - Phương pháp nghiên cứu sơ cấp: tổng hợp các số liệu từ các báo cáo của Phòng Lao động thương binh và xã hội, phòng kinh tế, phòng thống kê quận 10, nghiên cứu các luận văn, các bài viết liên quan đến chính sách giảm nghèo bền vững. 6. Ý nghĩa hhoa hcc và thực tĩn của liuận văn 6.1 Ý nghĩa hhoa hcc Luận văn nghiên cứu góp phần làm rõ cơ sở khoa học của việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững. Vận dụng vào công tác thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn quận 10, TP.HCM. Đánh giá thực trạng công tác thực hiện các chính sách về GNBV của quận, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách GNBV của quận 10. 6.2 Ý nghĩa thực tĩn - Luận văn cung cấp một tài liệu thiết thực, ý nghĩa cho đội ngũ cán bộ, công chức hoạt động trong lĩnh vực giảm nghèo nói chung và các nhà hoạch định chính sách giảm nghèo bền vững của quận 10 nói riêng, từ đó có thể góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện các chính sách về giảm nghèo bền vững trên địa bàn Thành phố. - Đề ra nhiều giải pháp thiết thực, có tính khả thi, hiệu quả giúp cho những nơi chưa hoặc đang thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững có những kinh nghiệm và cái nhìn đúng hơn với chính sách này. 7. Kết cấu của liuận văn Chương 1: Cơ sở lý luận về chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh. Chương 2: Thực trạng thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn quận 10, TP.HCM. 7 Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng chính sách giảm nghèo bền vững ở quận 10, TP.HCM và trong thời gian tới. 8 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 1.1. Các hhái niệm liiên quan êến giảm nghèo b̀n vững 1.1.1. Các Khái niệm “Chính sách công” là khái niệm được nhiều nhà khoa học tiếp cận với nhiều góc độ, cách nhìn khác nhau như: Khoa học chính sách ra đời có phần chậm, và đi sau các môn khoa học khác; Harold Lasswell là người đầu tiên và cùng các học giả khác trên thế giới đã nghiên cứu. Từ đó khoa học chính sách đã xác định vị thế của mình và thay các nghiên cứu chính trị truyền thống, bằng với sự phát triển đã xuất hiện nhiều khái niệm về chính sách công. Việc tiếp cận có khác nhau, nhưng nhìn chung khái niệm chính sách công cũng được kết luận là do của Nhà nước ban hành nhằm phục vụ cho lợi ích chung của người dân. theo William Jenkins chính sách công là “Mô ̣t tập hợp các quyêt đinh có linn quan vơi nhau được ban hành bơi mô ̣t nhà hoạt đô ̣ng chính tri hoặc mô ̣t nhóm các nhà hoạt đô ̣ng chính tri linn quan đên lựa chọnn các mục tinu và các phưnng tiện để đạt mục tinu trong mô ̣t tình huông cụ thể thuô ̣c phạm vi thẩm quyền của họn”; James Anderson cho là chính sách như “Mô ̣t đương lôi hành đô ̣ng có mục đích để giai quyêt mô ̣t vấn đề phát sinh hoặc vấn đề quan tâm”. Với các định nghĩa trên, đều cho ta thấy ý nghĩa của cụm từ chính sách công và cũng chỉ ra việc thực hiện, nghiên cứu chính sách công là công việc khó khăn, khó hoàn thành một cách dễ dàng qua một vài bài nghiên cứu hoặc việc ban hành quyết định của nhà nước qua ban hành các văn bản luật; cũng phải thừa nhận rằng các văn bản được các cơ quan quản lý nhà nước ban hành lại là điều kiện để các nhà làm chính sách xây dựng các mục tiêu và biện pháp 9 liên quan đến chính sách công. Từ những nhận xét, phân tích và nhận định về chính sách công, có thể định nghĩa “Chính sách công là những quyết định của chủ thể được trao quyền lực công nhằm giải quyết những vấn đề vì lợi ích chung của cộng đồng”. Mô ̣t sô khái niệm nghoo: “Nghèo” là sự thiếu hụt cơ hội để có thể sống một cuộc sống tương ứng với các tiêu chuẩn tối thiểu nhất. Theo tổ chức Y tế thế giới định nghĩa nghèo theo thu nhập; theo đó một người là nghèo khi thu nhập hàng năm ít hơn một nữa thu nhập bình quân trên đầu người hàng năm của quốc gia. - Với các nước trên thế giới: Tại Hội nghị thảo luận về chống đói nghèo ở khu vực Đông nam á được tổ chức tại Bangkok, Thái Lan đã có nhận định như sau: "Nghoo là mô ̣t sô dân cư không được hương đầy đủ những nhu cầu thiêt yêu cn ban của con ngươi, mà những nhu cầu này được ngươi dân và xã hô ̣i thừa nhận con phụ thuô ̣c vào sự phát triển kinh tê, xã hô ̣i, vămn hóa của từng vùng miền, từng đia phưnng”. Trong cuộc họp hội nghị thượng đỉnh của thế giới đã thảo luận về phát triển xã hội đã đưa ra nhận định: "Ngươi nghoo là những ngươi mà thu nhập thấp hnn hoặc bằng 1 USD/ngày/ngươi, thu nhập này đủ để mua những nhu yêu phẩm cần thiêt để giup cuô ̣c sông ôn đinh." Trong quá trình thực hiện “Xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam” ở giai đoạn đầu, có một số tổ chức quốc tế thực hiện việc nghiên cứu và đưa ra nhận định: "Nghoo là tình trạng mô ̣t bô ̣ phận ngươi dân không có kha nămng trong 10 việc tham gia vào lao đô ̣ng, đơi sông quôc gia, tự tămng thu nhập." - Ở Việt Nam “Nghèo” là những người dân có cuộc sống dưới mức quy định của tiêu chuẩn nghèo của quốc gia. Nhưng mức nghèo còn phụ thuộc vào tình hình, hoàn cảnh thực tế của từng địa phương, từng giai đoạn phát triển của từng địa phương hay từng vùng miền. Nghèo được phân chia thành nhiều mức: Nghèo, cận nghèo, đặc biệt nghèo, tái nghèo, nghèo đa chiều. Nghoo : Là đời sống người dân thuộc diện nghèo không có khả năng lao động, thiếu các nhu cầu thiết yếu. Cận nghoo: Là đời sống người dân thuộc diện nghèo có mức sống khá hơn hộ nghèo nhưng có mức sống dưới mức sống trung bình của đời sống người dân bình thường. Nghoo đa chiều: là người dân có mức thu nhập thấp không đủ sống như mức sống của người bình thường và thiếu các chiều xã hội như chỗ ở, y tế, bảo hiểm xã hội, giáo dục, thông tin,... Hiện tại khi xác định nghèo ở quận 10 được căn cứ vào: Mô ̣t là: Căn cứ vào chuẩn nghèo của Chính phủ do Bộ LĐ-TB&XH công bố. Hai là: căn cứ chuẩn nghèo của Thành phố Hồ Chí Minh quy định theo từng giai đoạn để thực hiện. 1.1.2 Khái niệm về giảm nghèo Giảm nghèo thường không có khái niệm cụ thể và được người ta cho là những chỉ tiêu, mục tiêu cần hướng đến và hoàn thành chuẩn xác định nghèo; 11 nhưng để hoàn thiện và đạt được thì yêu cầu vai trò của Đảng và Nhà nước cần được quan tâm đến công tác giảm nghèo đó là công tác giảm nghèo bền vững. Có thể hiểu về giam nghoo như sau: “Giảm nghèo” là làm tăng về sự hiểu biết, nắm bắt, hưởng thụ về các dịch vụ xã hội mà cuộc sống người dân cần thiết, để người dân có sự tự hoàn thiện và hưởng thụ đầy đủ. Giảm nghèo có nghĩa là làm sao cho đời sống người dân được đảm bảo đầy đủ các yêu cầu thiết yếu, họ tự lao động, tự chủ được cuộc sống của bản thân và gia đình; tăng khả năng tiếp cận, thừa thưởng đẩy đủ các chiều xã hội và đi đến giảm số lượng, tỷ lệ hộ nghèo. 1.1.3 Khái niệm về giảm nghèo bền vững “Giảm nghèo bền vững” là cải thiện vật chất, đời sống và tinh thần của người nghèo, góp phần thu hẹp khoảng cách, chênh lệch về mức sống, điều kiện sống giữa thành thị và nông thôn. Các cơ quan có thẩm quyền đã ban hành các văn bản hành chính liên quan đến “giam nghoo bền vững” như sau: Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020 đã đề ra nhiệm vụ bảo đảm an sinh xã hội, chú trọng đến việc làm, bảo hiểm xã hội, trợ giúp xã hội cho những đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đồng bào dân tộc ít người, đảm bảo mức tối thiểu về thu nhập và một số dịch vụ xã hội cơ bản như khám chữa bệnh, học hành, nhà ở, nước sạch, thông tin, truyền thông. Nghị quyết số 76/2014/QH13 của Quốc hội khóa 13 về việc đẩy mạnh thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020, trong đó nêu rõ: xây dựng chuẩn nghèo mới theo phương pháp tiếp cận đa chiều nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu và đáp ứng các dịch vụ xã hội cơ bản; và Quyết định số 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan