Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ THOÁT NƯỚC BÊN TRONG – TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ...

Tài liệu THOÁT NƯỚC BÊN TRONG – TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ

.PDF
46
38
56

Mô tả:

THOÁT NƯỚC BÊN TRONG – TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
Thông tin Khoa học & Công nghệ VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI DỰ ÁN ĐIỆN HẠT NHÂN NINH THUẬN VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM Website: http://www.vinatom.gov.vn Email: [email protected] SỐ 44 09/2015 Số 44 09/2015 BAN BIÊN TẬP THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN NỘI DUNG TS. Trần Chí Thành - Trưởng ban TS. Cao Đình Thanh - Phó Trưởng ban PGS. TS Nguyễn Nhị Điền - Phó Trưởng ban TS. Trần Ngọc Toàn - Ủy viên ThS. Nguyễn Thanh Bình - Ủy viên TS. Trịnh Văn Giáp - Ủy viên TS. Đặng Quang Thiệu - Ủy viên TS. Hoàng Sỹ Thân - Ủy viên TS. Thân Văn Liên - Ủy viên TS. Trần Quốc Dũng - Ủy viên ThS. Trần Khắc Ân - Ủy viên KS. Nguyễn Hữu Quang - Ủy viên KS. Vũ Tiến Hà - Ủy viên ThS. Bùi Đăng Hạnh - Ủy viên 01. PHAN MINH TUẤN Tình hình triển khai dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận Thư ký: CN. Lê Thúy Mai TIN TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ 08. LÊ ĐẠI DIỄN An toàn nhà máy điện hạt nhân và những thay đổi sau Fukushima 17.VÕ VĂN THUẬN Lò mô đun nhỏ với các nước đang phát triển như Việt Nam 24. NGUYỄN BÁ TIẾN Việt Nam và vấn đề quản lý chất thải phóng xạ điện hạt nhân 31. TRẦN MINH HUÂN Khai thác Uranium ở Mỹ 34. Hợp tác kinh doanh giữa Trung tâm Ứng dụng Kỹ thuật hạt nhân trong công nghiệp và công ty Bumi Saing 35. Hội thảo khoa học về quản lý và phổ biến, ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ khu vực phía Nam 37. Seminar khoa học của cán bộ nghiên cứu trẻ 38. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Cao Đức Phát thăm và làm việc tại Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội 39. Tổng giám đốc IAEA nhấn mạnh đến dự án phát triển bền vững và thỏa thuận hạt nhân Iran 41. Trung Quốc hướng tới các lò phản ứng đầu tiên Địa chỉ liên hệ: Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam 59 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội ĐT: 04. 3942 0463 Fax: 04. 3942 2625 Email: [email protected] Giấy phép xuất bản số: 57/CP-XBBT Cấp ngày 26/12/2003 42. Vị thế của điện hạt nhân trong năm 2015 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI DỰ ÁN ĐIỆN HẠT NHÂN NINH THUẬN Dự án Điện hạt nhân (ĐHN) Ninh Thuận đã được Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 6 quyết định chủ trương đầu tư tại Nghị quyết số 41/2009/QH12 ngày 25/11/2009. Ngày 18/3/2010, Thủ tướng Chính đầu tư dự án Di dân tái định cư của các dự phủ đã có văn bản số 460/TTg-KTN về án NMĐHN tại tỉnh Nỉnh Thuận; Kế hoạch tổng thể thực hiện Dự án ĐHN - EVN làm chủ đầu tư các dự án: Ninh Thuận trong đó Thủ tướng Chính + Dự án đầu tư NMĐHN Ninh phủ đồng ý phân chia Dự án thành 07 dự Thuận 1; án thành phần và 02 đề án và giao: + Dự án đầu tư NMĐHN Ninh - Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Khoa học và Thuận 2; Công nghệ xây dựng đề án Nội địa hoá + Dự án Hạ tầng phục vụ thi công trong xây dựng, thiết kế và chế tạo thiết bị các dự án NMĐHN tại tỉnh Ninh Thuận; Nhà máy điện hạt nhân (NMĐHN) tại tỉnh + Dự án Trung tâm quan hệ công Ninh Thuận; chúng về ĐHN; - Bộ Khoa học và Công nghệ: + Dự án Đào tạo nguồn nhân lực cho + Làm chủ đầu tư dự án Trung tâm các dự án NMĐHN tại tỉnh Ninh Thuận hợp tác kỹ thuật và công nghệ hạt nhân; (phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo); + Chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương, Bộ Thông tin và Truyền thông thực hiện đề án Thông tin, tuyên truyền về phát triển ĐHN ở Việt Nam; Ngày 17/10/2011, Thủ tướng Chính phủ đã có văn bản số 7276/VPCP-KTN cho phép tách một số hạng mục ra khỏi Dự án hạ tầng phục vụ thi công các Dự - UBND tỉnh Ninh Thuận là chủ án NMĐHN Ninh Thuận để hình thành dự Số 44 - Tháng 9/2015 1 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN án thành phần Khu quản lý vận hành, khu CHXHCNVN ký ngày 31/10/2010, Liên chuyên gia và trụ sở Ban quản lý dự án. bang Nga sẽ hợp tác với Việt Nam triển Ban Quản lý dự án điện hạt nhân khai xây dựng NMĐHN Ninh Thuận 1. Tổ Ninh Thuận (EVNNPB) được Tập đoàn chức được ủy quyền thực hiện phía Nga Điện lực Việt Nam (EVN) thành lập là Công ty Atomstroyexport (ASE). Ngày tại Quyết định số 135/QĐ-EVN ngày 21/11/2011, Bộ Tài chính Việt Nam và Bộ 22/3/2011 với chức năng nhiệm vụ là quản Tài chính LB Nga đã ký kết Hiệp định liên lý các dự án thành phần thuộc dự án Điện Chính phủ Việt Nam – LB Nga về cấp tín hạt nhân Ninh Thuận do EVN làm chủ đầu dụng xuất khẩu nhà nước cho xây dựng tư (theo văn bản số 460/TTg-KTN ngày NMĐHN trên lãnh thổ Việt Nam. 18/3/2010 của Thủ tướng Chính phủ) bao Tháng 11/2011, được sự đồng ý của gồm các dự án: Thủ tướng Chính phủ, EVN đã ký Hợp 1) Dự án NMĐHN Ninh Thuận 1; đồng dịch vụ tư vấn với Liên danh tư vấn E4 Group (Nga) – KIEP (Ucraina) – EPT 2) Dự án NMĐHN Ninh Thuận 2; (Nga) về lập Báo cáo nghiên cứu khả thi 3) Dự án hạ tầng phục vụ thi công và Hồ sơ phê duyệt địa điểm cho NMĐHN Ninh Thuận 1. Nguồn tài chính cho hợp các dự án NMĐHN tại Ninh Thuận; đồng là khoản viện trợ không hoàn lại của 4) Dự án Khu QLVH, khu chuyên Chính phủ Liên Bang Nga cung cấp theo gia và Trụ sở EVNNPB; Thỏa thuận bổ sung thứ 2 kèm theo Hiệp 5) Dự án Trung tâm quan hệ công định về xử lý nợ của Việt Nam đối với LB chúng về ĐHN; Nga ký ngày 21/11/2011. 6) Dự án đào tạo nguồn nhân lực 1.1. Về việc lập Báo cáo nghiên cho các dự án NMĐHN tại tỉnh Ninh cứu khả thi và Hồ sơ phê duyệt địa điểm Thuận; (FS&SAD) Ngoài ra, EVNNPB còn phối hợp Công tác khảo sát, đánh giá địa với tỉnh Ninh Thuận để thực hiện dự án Di điểm NMĐHN Ninh Thuận 1 do Liên dân Tái định cư các NMĐHN Ninh Thuận danh Tư vấn E4-KIEP-EPT thực hiện trên do UBND tỉnh Ninh Thuận làm Chủ đầu tư. cơ sở Hợp đồng số 2111/2011/EVNNPB Tình hình triển khai các dự án thành - E4-KIEP-EPT ký ngày 21/11/2011. Báo cáo kết quả khảo sát cuối cùng đã được phần do EVN làm chủ đầu tư như sau: Tư vấn giao nộp cho EVNNPB vào tháng 1. Dự án đầu tư Nhà máy điện hạt 11/2014. Theo báo cáo của Tư vấn, địa nhân Ninh Thuận 1 điểm NMĐHN Ninh Thuận 1 đáp ứng các Dự án NMĐHN Ninh Thuận 1, công tiêu chí địa điểm theo yêu cầu của Thông suất khoảng 2.000MW bao gồm 02 tổ máy, tư 28/2010/TT-BKHCN của Bộ Khoa học đặt tại xã Phước Dinh, huyện Thuận Nam, và Công nghệ quy định về yêu cầu an toàn tỉnh Ninh Thuận. Theo Hiệp định liên hạt nhân đối với địa điểm NMĐHN. Báo Chính phủ Việt Nam - Liên bang Nga về cáo kết quả khảo sát, đánh giá địa điểm hợp tác xây dựng NMĐHN trên lãnh thổ kèm theo Hồ sơ PDĐĐ NMĐHN Ninh 2 Số 44 - Tháng 9/2015 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN Thuận 1 đã được EVN trình Bộ KHCN. Theo hợp đồng đã ký kết, cuối năm 2013 Tư vấn E4-KIEP-EPT đã giao nộp Hồ sơ phê duyệt địa điểm (SAD) và Báo cáo nghiên cứu khả thi (F/S) của dự án với công nghệ AES-91. Cuối tháng 10/2014, theo Phụ lục bổ sung số 3 của Hợp đồng, Tư vấn đã hoàn thành và giao nộp bổ sung hồ sơ cho công nghệ AES-2006, phiên bản V491 là công nghệ thuộc thế hệ III+. stroyexport (ASE), đã có nhiều cuộc trao đổi về dự kiến tiến độ tổng thể của dự án. Hai bên đã ký Thỏa thuận khung về tiến độ tổng thể giai đoạn khởi đầu dự án tại cuộc họp 4 bên Bộ Công Thương-EVNRosatom-ASE ngày 30/7/2015. Hiện nay, EVNNPB đang đàm phán với ASE về Hợp đồng khảo sát địa điểm NMĐHN Ninh Thuận 1 theo kế hoạch lựa chọn nhà thầu được Bộ Công Thương phê duyệt. 1.4. Về Tư vấn trợ giúp chủ đầu tư Hiện EVN đang tổ chức thẩm tra và dịch các báo cáo để trình Chính phủ trong EVN đã thuê tư vấn trợ giúp chủ Quý III năm 2015. đầu tư trong quản lý, giám sát thực hiện 1.2. Quy hoạch hiệu chỉnh địa hợp đồng tư vấn lập Hồ sơ phê duyệt địa điểm và Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự điểm: án NMĐHN Ninh Thuận 1; thẩm tra hồ sơ Bộ Công Thương đã phê duyệt trước khi phê duyệt, lập hồ sơ mời thầu, điều chỉnh quy hoạch địa điểm xây dựng đánh giá Hồ sơ dự thầu; trợ giúp lựa chọn NMĐHN Ninh Thuận 1 tại Quyết định số tổng thầu EPC. 6070/QĐ-BTC ngày 17/6/2015. Đang thực hiện theo hợp đồng với Ngày 16/7/2015, EVN/EVNNPB Tư vấn AF Consult. phối hợp với UBND tỉnh Ninh Thuận tổ 2. Dự án đầu tư Nhà máy điện hạt chức Hội nghị công bố quy hoạch điều chỉnh địa điểm xây dựng NMĐHN Ninh nhân Ninh Thuận 2 Thuận 1 và triển khai cắm mốc ranh giới Dự án đầu tư Nhà máy ĐHN Ninh điều chỉnh quy hoạch địa điểm. Tại Hội Thuận 2, công suất khoảng 2.000MW bao nghị, người dân rất đồng tình ủng hộ và gồm 02 tổ máy, đặt tại xã Vĩnh Hải, huyện mong muốn việc triển khai dự án được Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận. Theo Thỏa sớm hơn. thuận liên Chính phủ Việt Nam – Nhật EVNNPB đã tổ chức bàn giao mốc Bản ký ngày 31/10/2011, NMĐHN Ninh quy hoạch điều chỉnh địa điểm xây dựng Thuận 2 sẽ được triển khai xây dựng với NMĐHN Ninh Thuận 1 cho các cơ quan sự hợp tác của Nhật Bản. chức năng tỉnh Ninh Thuận để quản lý và Trong tháng 9/2011, EVN đã ký tổ chức thực hiện công tác giải phóng mặt hợp đồng dịch vụ tư vấn với Công ty điện bằng Dự án. nguyên tử Nhật Bản (JAPC) để lập Hồ sơ phê duyệt địa điểm và Báo cáo nghiên 1.3. Làm việc với tổng thầu ASE cứu khả thi cho NMĐHN Ninh Thuận 2. EVN và tổng thầu xây dựng Nguồn tài chính (không hoàn lại) cho công NMĐHN Ninh Thuận 1, Công ty Atom- Số 44 - Tháng 9/2015 3 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN tác lập FS được Chính phủ Nhật Bản cung cấp trực tiếp cho JAPC. Theo hợp đồng đã ký, cuối tháng 9/2013 Tư vấn JAPC đã giao nộp EVN Hồ sơ phê duyệt địa điểm và FS Dự án NMĐHN Ninh Thuận 2 (bản hiệu chỉnh). 2.2. Quy hoạch hiệu chỉnh địa điểm Tháng 1/2014 EVN đã có văn bản đề nghị Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định Báo cáo phân tích an toàn (SAR) trong SAD và SAR trong FS. EVN cũng đã có văn bản gửi hồ sơ đề nghị Bộ Khoa học và Công nghệ công nhận áp dụng các tiêu chuẩn và quy chuẩn cho dự án NMĐHN Ninh Thuận 2. Ngày 16/7/2015, EVN/EVNNPB phối hợp với UBND tỉnh Ninh Thuận tổ chức Hội nghị công bố quy hoạch điều chỉnh địa điểm xây dựng NMĐHN Ninh Thuận 2. Bộ Công Thương đã phê duyệt điều chỉnh quy hoạch địa điểm xây dựng NMĐHN Ninh Thuận 2 tại Quyết định số 6070/QĐ-BTC ngày 17/6/2015. EVNNPB đã tổ chức bàn giao mốc quy hoạch điều chỉnh địa điểm xây dựng NMĐHN Ninh Thuận 2 cho các cơ quan Trong tháng 2/2014, EVN cũng đã chức năng tỉnh Ninh Thuận để quản lý và có văn bản đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi tổ chức thực hiện công tác giải phóng mặt trường thẩm định Báo cáo đánh giá tác bằng Dự án. động môi trường (ĐTM). Hiện EVN đang 2.3. Về Tư vấn trợ giúp chủ đầu tư tiếp tục hoàn chỉnh báo cáo ĐTM theo yêu cầu của Bộ Tài Nguyên và Môi trường. EVN đã thuê tư vấn trợ giúp chủ đầu 2.1. Về việc lập Báo cáo nghiên tư trong quản lý, giám sát thực hiện hợp cứu khả thi và Hồ sơ phê duyệt địa điểm đồng tư vấn lập Hồ sơ phê duyệt địa điểm và Báo cáo nghiên cứu khả thi NMĐHN Công tác khảo sát, đánh giá địa Ninh Thuận 2; thẩm tra hồ sơ trước khi phê điểm NMĐHN Ninh Thuận 2 do Tư vấn duyệt, lập hồ sơ mời thầu, đánh giá Hồ sơ JAPC thực hiện trên cơ sở Hợp đồng số dự thầu; trợ giúp lựa chọn tổng thầu EPC. 2908/2011/EVNNPB-JAPC ký ngày Đang thực hiện theo hợp đồng đã 29/8/2011. Báo cáo kết quả khảo sát cuối cùng đã được Tư vấn giao nộp cho EVN- ký với Tư vấn AF Consult. NPB vào tháng 10/2013. EVNNPB đã 3. Dự án hạ tầng phục vụ thi công trình báo cáo này lên EVN. Trên cơ sở các dự án Nhà máy Điện hạt nhân Ninh tiếp thu ý kiến của các bên liên quan, hiện Thuận JAPC đang tiến hành khảo sát bổ sung về Dự án hạ tầng phục vụ thi công địa chất địa điểm. Báo cáo kết quả khảo các dự án NMĐHN Ninh Thuận bao gồm sát bổ sung sẽ được hoàn thành vào cuối các công trình hệ thống cấp điện thi công 2015. Hiện EVN đang tiếp tục thẩm tra, 110kV, hệ thống cấp nước thi công, văn làm việc với JAPC về lựa chọn công nghệ, phòng của EVNNPB tại các công trường... tổng mức đầu tư, phân tích kinh tế - tài Tháng 01/2013, EVN đã có Quyết chính... để hiệu chỉnh, hoàn thiện hồ sơ định phê duyệt DAĐT- TKCS. FS&SAD để trình duyệt theo qui định. 4 Số 44 - Tháng 9/2015 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN 3.1. Công trình phục vụ thi công 5. Dự án Trung tâm quan hệ công dự án NMĐHN Ninh Thuận 1 chúng về điện hạt nhân Đã tổ chức ký hợp đồng các gói thầu Trung tâm quan hệ công chúng thuộc hệ thống cấp điện, cấp nước phục vụ về ĐHN có diện tích khoảng 8000m¬¬2 thi công NMĐHN Ninh Thuận 1. được bố trí trong khu QLVH, khu chuyên Ngày 12/12/2014, tại xã Phước gia và trụ sở EVNNPB. Dinh, huyện Thuận Nam tỉnh Ninh Thuận, EVN đã tổ chức Lễ khởi công xây dựng công trình hệ thống cấp điện phục vụ thi công NMĐHN Ninh Thuận 1. Đang đôn đốc Tư vấn hiệu chỉnh, hoàn thiện dự án đầu tư- thiết kế cơ sở. 6. Dự án đào tạo nguồn nhân lực cho các dự án nhà máy điện hạt nhân Hiện đang tổ chức triển khai thi tại Ninh Thuận công xây dựng hệ thống cấp điện phục vụ Dự án Đào tạo nguồn nhân lực đã thi công NMĐHN Ninh Thuận 1. được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 3.2. Công trình phục vụ thi công tại Quyết định số 584/QĐ/TTg ngày 11/4/2013 và đang được triển khai theo dự án NMĐHN Ninh Thuận 2 Đang thẩm tra các hồ sơ TKKT, tiến độ được phê duyệt. TKBVTC các công trình. 6.1 Đào tạo trước tuyển dụng - Từ năm 2006- 2009, EVN cử đi 3.3. Công tác giải phóng mặt bằng Tiếp tục hoàn thiện công tác GPMB đào tạo 31 sinh viên đi học các chuyên để bàn giao mặt bằng phần còn lại cho Nhà ngành liên quan đến điện hạt nhân, đến thầu thi công hệ thống cấp điện, cấp nước nay đã có 14 sinh viên tốt nghiệp trình phục vụ thi công NMĐHN Ninh Thuận 1. độ thạc sĩ, kỹ sư; hiện đang làm việc tại EVNNPB. 4. Dự án khu Quản lý vận hành, - Chương trình đào tạo của Bộ khu chuyên gia và trụ sở Ban QLDA GD&ĐT: từ năm 2010 đến nay đã cử điện hạt nhân Ninh Thuận đi đào tạo là 323 sinh viên, trong đó có Khu quản lý vận hành, khu chuyên 236 sinh viên cam kết làm việc cho EVN gia và trụ sở EVNNPB có quy mô 22,97ha (trong đó có 87 sinh viên ở Ninh Thuận). sẽ được xây dựng tại phường Mỹ Bình, 6.2 Đào tạo sau tuyển dụng Thành phố Phan Rang- Tháp Chàm. - Lớp cán bộ nòng cốt đợt 1 cho EVN đã phê duyệt Dự án đầu tư vào NMĐHN Ninh Thuận 2 (lớp Core member tháng 11/2013. 1): gồm 15 người, đào tạo 2 năm (2012 Hiện EVNNPB đang thực hiện 2014) tại Nhật Bản, đã hoàn thành khóa công tác lựa chọn nhà thầu xây dựng các học, hiện đang làm việc tại các phòng của hạng mục công trình và tổ chức kiểm kê EVNNPB; EVNNPB đã đưa 2 kỹ sư Core tài sản, hoa màu, vật kiến trúc để thu hồi 1 đến làm việc tại công trường xây dựng đất để thực hiện các thủ tục bồi thường nhà máy nhiệt điện Duyên Hải. giải phóng mặt bằng. Số 44 - Tháng 9/2015 5 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN - Lớp cán bộ nòng cốt đợt 2 cho NMĐHN Ninh Thuận 2 (lớp Core member 2): gồm 09 kỹ sư, đã học về điện hạt nhân và tiếng Nhật tại Việt Nam, hiện đang được đào tạo kiến thức cơ bản về ĐHN tại Nhật Bản. Ngoài ra, trong những năm gần đây, nhằm mục đích thông tin và thu hút học sinh theo học ngành điện hạt nhân, EVN đã phối hợp với các đơn vị như Bộ Giáo dục & Đào tạo, Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Ninh Thuận tổ chức các hội thảo như “Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận và cơ hội phát triển nghề nghiệp” tại tỉnh Ninh Thuận, “Định hướng nghề nghiệp ngành điện hạt nhân dành cho học sinh lớp 12 khối A” tại Ninh Thuận và các tỉnh lân cận. Các hội thảo này đã cung cấp những thông tin về nhu cầu nhân lực của Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận, về các cơ sở được giao đào tạo các chuyên ngành về điện hạt nhân, về các hình thức đào tạo trong và ngoài nước cũng như những cơ hội và lợi ích khi tham gia vào các chương trình đào tạo chuyên ngành điện hạt nhân và có cam kết làm việc lâu dài với Bộ Giáo dục & Đào tạo cũng như EVN. 7. Dự án Di dân tái định cư của các dự án Nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận (do UBND tỉnh Ninh Thuận làm chủ đầu tư) Hoạt động thông tin đại chúng: Trong thời gian qua, công tác thông tin đại chúng về điện hạt nhân với mục đích nâng cao hiểu biết của người dân về điện hạt nhân và tạo sự đồng thuận của toàn xã hội và đặc biệt là nhân dân địa phương đối với chủ trương xây dựng nhà máy điện hạt nhân, đã được các cấp lãnh đạo cao nhất của Đảng, Chính phủ, các cơ quan quản lý nhà nước và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) với tư cách là chủ đầu tư dự án đặc biệt chú trọng. Từ tháng 09/2007, Ban Chuẩn bị đầu tư dự án điện hạt nhân và năng lượng tái tạo (NRPB) được thành lập và đi vào hoạt động với vai trò là đại diện của chủ đầu tư thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư dự án. Tháng 03/2011, NRPB được kiện toàn và chuyển đổi thành Ban Quản lý dự án điện hạt nhân Ninh Thuận (EVNNPB). Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của EVNNPB (trước là NRPB) ngay từ khi thành lập là xây dựng và triển khai chương trình thông tin đại chúng về điện hạt nhân, trước mắt tập trung tại tỉnh Ninh Thuận, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thực hiện Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận. Các hoạt động thông tin đại chúng được thực hiện một cách đa dạng với nhiều hình thức khác nhau, với mục tiêu nhằm: - Nâng cao sự hiểu biết của người EVNNPB đang phối hợp với Ban dân về điện hạt nhân, an toàn hạt nhân, an QLDA di dân tái định cư tỉnh Ninh Thuận toàn bức xạ…; (đại diện chủ đầu tư) triển khai thực hiện - Xây dựng, duy trì và phát triển công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng mối quan hệ tốt đẹp giữa chủ dự án và dự án NMĐHN Ninh Thuận. EVNNPB đã cộng đồng nhân dân địa phương; hỗ trợ công tác điều tra, khảo sát, lập quy - Đạt được sự đồng thuận của chính hoạch, lập dự án di dân tái định cư. quyền và nhân dân địa phương đối với Dự 8. Các hoạt động liên quan khác án điện hạt nhân Ninh Thuận; 6 Số 44 - Tháng 9/2015 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN - Tạo điều kiện thuận lợi cho quá và tài chính, thông tin đại chúng, chuẩn bị trình triển khai dự án. hồ sơ mời thầu cho Hợp đồng EPC; quản EVN đã tổ chức thực hiện nhiều lý tích hợp và văn hóa an toàn; tương tác loại hình thông tin đại chúng như: chủ trì giữa NMĐHN và lưới điện; lập báo cáo và phối hợp với các cơ quan khác tổ chức đánh giá tác động môi trường về các tác các hội thảo và lớp tập huấn về các chủ động bức xạ; lập nhóm chuyên trách địa đề liên quan tới kiến thức cơ bản về điện điểm của EVN và kế hoạch làm việc; QA/ hạt nhân, an toàn hạt nhân, quản lý dự án, QC trong xây dựng của chủ đầu tư; quản cơ hội nghề nghiệp... tại Ninh Thuận và lý dự án NMĐHN trong trường hợp thực các tỉnh lân cận; tham gia, phối hợp với hiện Hợp đồng EPC; đánh giá công nghệ các đơn vị khác tổ chức các triển lãm liên điện hạt nhân; hệ thống quản lý tích hợp quan tới ĐHN tại Ninh Thuận và Hà Nội; và văn hóa an toàn; các vấn đề tài chính, tổ chức tham quan, kiến tập tại Lò phản thương mại và bảo hiểm của hợp đồng ứng hạt nhân Đà Lạt, tham quan học tập về EPC cho NMĐHN; đấu thầu và đánh giá điện hạt nhân ở nước ngoài; đào tạo tuyên thầu cho các dự án NMĐHN theo hình truyền viên; phổ biến kiến thức cơ bản về thức hợp đồng EPC; quản lý và giám sát điện hạt nhân cho giới báo chí; tham gia hoạt động xây dựng; độ tin cậy lưới điện các hoạt động hỗ trợ, từ thiện, ủng hộ địa và giao diện giữa lưới điện và NMĐHN. phương; tuyên truyền trên các phương tiện truyền thông; xây dựng và vận hành trang web về điện hạt nhân (www.dienhatnhan. com.vn); mở và vận hành Phòng trưng bày về điện hạt nhân tại Ninh Thuận và Hà Nội… - Đoàn chuyên gia của IAEA góp ý cho báo cáo “Dự án đào tạo nguồn nhân lực cho các dự án điện hạt nhân tại Ninh Thuận”. - EVN phối hợp với IAEA và VAEA tổ chức Hội thảo quốc tế về Quản lý các Các hoạt động hợp tác với IAEA: dự án NMĐHN với các đại biểu quốc tế Trong khuôn khổ Dự án hợp tác kỹ đến từ 16 quốc gia khác nhau. thuật của IAEA về Phát triển cơ sở hạ tầng - Tổ chức và tài trợ một số chuyến điện hạt nhân) do Bộ Khoa học và Công tham quan học tập tại nước ngoài cho cán nghệ Việt Nam chủ trì, trong thời gian qua bộ, chuyên viên của EVN về một số lĩnh IAEA đã hợp tác, giúp đỡ EVN thực hiện vực liên quan điện hạt nhân... các hoạt động sau: - Cung cấp fellowship (học bổng) - Góp ý (Review và Comment) Điều nâng cao trình độ cho cán bộ, kỹ sư của khoản tham chiếu dịch vụ tư vấn lập Hồ sơ EVN tại nước ngoài. phê duyệt địa điểm và Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án NMĐHN Ninh Thuận 1. Phan Minh Tuấn - Ban Quản lý dụ án - Phối hợp với Cục Năng lượng điện hạt nhân Ninh Thuận, Tập đoàn nguyên tử, EVN tổ chức các hội thảo, tập Điện lực Việt Nam (EVN) huấn về điện hạt nhân cho các cán bộ EVN về: quản lý dự án NMĐHN; thu xếp vốn Số 44 - Tháng 9/2015 7 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN AN TOÀN NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN VÀ NHỮNG THAY ĐỔI SAU FUKUSHIMA Tháng 3- 2011, động đất và sóng thần đã làm hư hỏng nặng các lò phản ứng nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi. Tai nạn đã làm thay đổi những quan tâm mới về điện hạt nhân hai mươi lăm năm sau vụ nổ tại nhà máy điện hạt nhân Chernobyl ở Ukraina. Những quan tâm mới này là sự gia tăng nhu cầu năng lượng tại các thị trường mới nổi và các quốc gia đang phát triển cũng như sự cần thiết phải giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch để đáp ứng với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững, làm cho điện hạt nhân hấp dẫn hơn mặc dù ít cạnh tranh hơn so với các nguồn năng lượng khác. Tai nạn năm 2011tại Fukushima đã buộc ngành công nghiệp điện hạt nhân phải xem xét lại các quy định an toàn nhà máy và các biện pháp khẩn cấp, cũng như các câu hỏi về thiết kế lò phản ứng và làm thế nào để ứng phó với nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng Fukushima có thể có một số tác động trong tiến trình phát triển điện hạt nhân, nhưng nó không như tai nạn Chernobyl đã từng làm đình trệ quá trình xây dựng mới và vận hành các nhà máy điện hạt nhân hiện hành. Các quốc gia đã có nhiều đánh giá khác nhau về kế hoạch duy 8 Số 44 - Tháng 9/2015 trì và phát triển điện hạt nhân của mình và về cơ bản, tai nạn Fukushima tuy đã làm chậm lại quá trình xây dựng mới các lò phản ứng hạt nhân, nhưng đã làm thay đổi nhận thức về an toàn trong thiết kế, xây dựng các nhà máy điện hạt nhân mới và duy trì hoạt động của các nhà máy hiện tại. Điện hạt nhân vẫn tiếp tục phát triển và là lựa chọn của nhiều quốc gia trên thế giới. Theo số liệu của IAEA, đến tháng 8/2015 có 438 lò phản ứng đang vận hành và 67 lò phản ứng đang được xây dựng. Lò phản ứng đầu tiên tại nhà máy điện hạt nhân Sendai đã được khởi động trở lại tại THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN Nhật Bản kể từ sau tai nạn Fukushima. Thổ Nhĩ Kỳ cũng bắt tay khởi công xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên. 9 trong tổng số 17 lò phản ứng ở Đức vẫn đang được vận hành đến 2020-2022. Nước Mỹ với 99 lò phản ứng đang vận hành và 5 lò phản ứng đang được xây dựng. Trung Quốc với 27 lò phản ứng đang vận hành và 24 lò đang được xây dựng. Tổng cộng có tới 67 lò phản ứng đang được xây dựng tại 16 quốc gia trên thế giới. hạn cho trước càng thấp càng tốt (nguyên lý ALARA / ALARP), và đảm bảo giảm thiểu các hậu quả phóng xạ của bất kỳ sự cố nào. Về mặt kỹ thuật, cần thực hiện mọi biện pháp kỹ thuật hợp lý để ngăn ngừa sự cố và giảm thiểu hậu quả của sự cố xảy ra; Đảm bảo với độ tin cậy cao tất cả các sự cố khả dĩ được đưa vào thiết kế, kể cả những sự cố với xác suất xảy ra rất thấp với bất kỳ hậu quả phóng xạ phải là cực tiểu và nằm trong giới hạn được phép; Đảm bảo khả năng xảy ra các sự cố với hậu quả phóng xạ nghiêm trọng là cực kỳ thấp. Với những tiến bộ về khoa học công nghệ cũng như các quy định pháp quy và hợp tác chặt chẽ giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ với các tổ chức quốc tế. An toàn nhà máy điện hạt nhân đang ngày càng được hoàn thiện và củng cố. Những vấn Hình 1. Số các lò phản ứng trên thế giới đề mà an toàn hạt nhân ngày nay vẫn đang (8/2015) được đặc biệt quan tâm: Bài viết điểm lại một số vấn đề cơ Thứ nhất, các tai nạn nóng chảy: bản về an toàn nhà máy điện hạt nhân, sự Cho đến nay đã có 11 sự cố liên quan đến phát triển của các thiết kế lò phản ứng thế nóng chảy nhiên liệu hạt nhân (bảng 3). hệ mới, những bài học từ các sự cố đã xảy Nếu lỗi con người được xem như nguyên ra và những thay đổi trong yêu cầu về đảm nhân chính của tai nạn TMI-2 thì những bảo an toàn cho các nhà máy điện hạt nhân khiếm khuyết trong thiết kế và văn hóa an sẽ được xây dựng. toàn đã đưa đến tai nạn Chernobyl. Làm thế nào để giảm thiểu được các sự cố có 1. An toàn hạt nhân thể dẫn đến hư hỏng và nóng chảy nhiên Mục tiêu chung của đảm bảo bảo an liệu là một trong những vấn đề không chỉ toàn hạt nhân là bảo vệ nhân viên vận hành, các nhà khoa học tập trung nghiên cứu, mà công chúng và môi trường tránh những cả ngành công nghiệp hạt nhân quan tâm nguy hại bằng việc thiết lập và duy trì các và cũng đã đưa ra nhiều giải pháp kỹ thuật biện pháp bảo vệ hữu hiệu tại các cơ sở khác nhau. hạt nhân trước những nguy cơ phóng xạ. Thứ hai, vấn đề chất thải phóng xạ: Để bảo vệ chống bức xạ cần đảm Việc lưu trữ ngắn hạn và dài hạn nhiên bảo trong mọi trạng thái vận hành liều liệu hạt nhân đã qua sử dụng là một thách chiếu xạ trong nhà máy được giữ dưới giới Số 44 - Tháng 9/2015 9 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN thức đối với ngành công nghiệp hạt nhân và chiến lược của các quốc gia. Nhiên liệu đã qua sử dụng đã được lưu trữ một cách an toàn tại các cơ sở năng lượng hạt nhân trong hơn 50 năm qua. Trong tai nạn Fukushima, bể lưu trữ nhiên liệu đã qua sử dụng cũng đã an toàn sau trận động đất và sóng thần mà không có thiệt hại đáng kể, minh chứng cho việc thiết kế đảm bảo an toàn của các bể chứa. Thứ ba, các thảm họa tự nhiên: Cùng với những thay đổi nhanh chóng của khí hậu trái đất với lũ lụt và nước biển dâng. Động đất và sóng thần đã gây ra tai nạn Fukushima đặt ra câu hỏi về các tiêu chuẩn lựa chọn địa điểm nhà máy điện hạt nhân tại các vùng có điều kiện địa chấn phức tạp cũng như khả năng chống chịu của nhà máy và các kế hoạch ứng phó được đặt ra. Thứ tư, các vấn đề về an ninh: Thế giới đang phải đối mặt với nhiều thách thức như chống phổ biến vũ khí hạt nhân, chủ nghĩa khủng bố.v.v. Nhiều hiệp ước quốc tế, các sáng kiến, hướng dẫn của nhiều tổ chức quốc tế cùng các hợp tác song phương, đa phương, hợp tác khu vực giữa các nước sẽ là nền tảng cho việc đảm bảo an toàn, an ninh hạt nhân. An toàn của các nhà máy điện hạt nhân không chỉ là mối quan tâm riêng của một quốc gia, mà còn là quan tâm chung của khu vực và thế giới. 2. Các đặc trưng liên quan đến an toàn nhà máy điện hạt nhân Theo báo cáo của OECD/NEA (2010), tần suất phát thải lớn các chất phóng xạ (LRF) đã giảm khoảng 1600 lần giữa các lò thế hệ I và các lò thế hệ III/III+ đang xây dựng ngày nay. 10 Số 44 - Tháng 9/2015 Các rào chắn giữ chất phóng xạ bên trong các thành phần, kết cấu, hệ thống được đảm bảo ngay từ viên gốm nhiên liệu. Các viên nhiên liệu cần giữ lại hầu hết các sản phẩm phân hạch cùng với thiết kế vỏ bọc nhiên liệu đảm bảo truyền nhiệt tốt và ngăn không cho các chất phóng xạ thoát ra ngoài chất tải nhiệt. Biên chịu áp của hệ sơ cấp (vòng sơ cấp trong lò PWR) được thiết kế đảm bảo không cho chất phóng xạ thoát ra ngoài nhà lò hoặc sang vòng thứ cấp. Trong trường hợp có thất thoát xảy ra, boongke lò và nhà lò phản ứng sẽ ngăn chặn phát thải ra ngoài khí quyển. Hình 2. Thiết kế các rào chắn an toàn. Ba chức năng chính của các hệ thống đảm bảo an toàn được tóm tắt trong bảng 1 với ba cụm từ quan trọng: Điều khiển, làm mát và giam giữ. Các chức năng an toàn này được thực thi với việc áp dụng nguyên lý bảo vệ theo chiều sâu (bảng 2). Kết quả của việc áp dụng nguyên lý bảo vệ theo chiều sâu được thể hiện trong việc đánh giá hiệu quả của các biện pháp, hệ thống đảm bảo an toàn. Nếu sự cố DBA xảy ra, các hệ thống an toàn phải được kích hoạt và đảm bảo liều phóng xạ được giữ trong giới hạn cho phép. Xác suất nóng chảy vùng hoạt (CDF) cũng như xác suất phát thải lớn (LRF) cần phải được đánh giá. THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN Bảng 1. Ba chức năng an toàn cơ bản 2 3 Các chức năng an toàn cơ bản Dao động, thay Điều khiển độ phản ứng đổi công suất nhanh trong lò phản ứng Thải nhiệt trong Làm mát và tải nhiệt dư thời gian dài sau khỏi vùng hoạt khi dừng lò Tạo ra một lượng Giam giữ các chất phóng lớn các chất xạ và hạn chế, giảm thiểu phóng xạ trong phát thải phóng xạ trong vùng hoạt trong quá trình vận hành bình quá trình vận thường cũng như sự cố. hành lò phản ứng Các sự Ngăn kiện (inci- chặn, triệt dent) tiêu sự phát triển các trục trặc và các sự kiện bất thường thành sự cố Các sự cố trong (cơ sở) thiết kế (DBA) Các đặc trưng Bảng 2. Nguyên lý bảo vệ theo chiều sâu và các giải pháp thực hiện Mức Tình trạng 1 Vận hành bình thường Mục tiêu Biện pháp Ngăn ngừa sự xuất hiện các trục trặc và các sự kiện bất thường Chọn địa điểm an toàn, phù hợp để xây dựng; Thiết kế theo các nguyên tắc bảo thủ và bổ sung khả năng tự bảo vệ; Hệ thống quản lý chất lượng trong các khâu: lựa chọn địa điểm, thiết kế, xây dựng và vận hành; Thực hiện văn hóa an toàn. 4 5 Sử dụng các hệ thống điểu khiển và kiểm soát; Các hệ thống giám sát, kiểm tra; Vận hành theo đúng quy định. Giữ sự cố trong phạm vi thiết kế Sử dụng các phương tiện an toàn kỹ thuật Các hệ thống giám sát, cô lập và bảo vệ; Các quy trình ứng phó sự cố. Các sự Giám sát Các biện cố ngoài và xử lý sự pháp bổ (cơ sở) cố nghiêm sung và thiết kế trọng giám sát, xử (BDBA) (ngoài lý sự cố thiết kế), Chương cô lập chất trình quản thải p/xạ lý sự cố (SAM) Các sự cố Giảm nhẹ Ứng phó ngoài thiết hậu quả sự cố bên kế với của sự cố ngoài nhà phát thải nghiêm máy phóng xạ trọng Kế hoạch rộng ứng phó khẩn cấp 3. Văn hóa an toàn Theo định nghĩa của cơ quan pháp quy hạt nhân Mỹ (NRC), văn hóa an toàn trong cơ sở hạt nhân là sự phản ánh các giá Số 44 - Tháng 9/2015 11 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN trị được chia sẻ ở mọi cấp trong tổ chức và Để có thể xây dựng, vận hành một dựa trên niềm tin rằng, an toàn là rất quan nhà máy điện hạt nhân an toàn và kinh tế, trọng và là trách nhiệm của mọi người. ba yếu tố quan trọng chính là con người, Cũng như nhiều vấn đề văn hóa hệ thống tổ chức (của cơ quan vận hành, khác, văn hóa an toàn hạt nhân cần được cơ quan pháp quy, cơ quan hỗ trợ kỹ thuật, xây dựng và liên tục củng cố, hoàn thiện. giáo dục và đào tạo.v.v.) và trang bị các hệ Ba đặc trưng chính của văn hóa an toàn là: thống công nghệ đảm bảo an toàn. An toàn dựa trên các quy tắc và quy định; An toàn được xem là mục tiêu của tổ chức và an toàn có thể luôn luôn được cải thiện. Nói tới văn hóa an toàn là nói tới con người trong tổ chức, hoặc rộng hơn là trong xã hội. Văn hóa an toàn và hành vi của con người thể hiện ở: Thái độ, các giá trị, tính chuyên nghiệp, khả năng lãnh đạo và ra quyết định. Bộ Năng lượng Mỹ (DOE, Human Performance Handbook, 2009) đã đưa ra các nguyên lý về tác động của con người, khái niệm và áp dụng nhằm giảm thiểu sai sót của con người và góp phần làm giảm các sự cố và các rủi ro (hình 3). Theo phân tích, khoảng 80% các sự kiện xảy ra có sự đóng góp của sai sót của con người (90% ở một số lĩnh vực). 20% liên quan đến hư hỏng thiết bị. Phân tích sâu hơn trong 80% lỗi do con người thì phần lớn các sai sót liên quan đến các sự kiện nảy sinh từ các yếu kém của tổ chức, trong khi 30% gây bởi cá nhân do mạo hiểm với thiết bị hoặc hệ thống trong nhà máy. Hình 4. Các yếu tố đảm bảo an toàn Như vậy, yếu tố tổ chức đóng một vai trò cực kỳ quan trọng. Bên cạnh đó cũng cần xây dựng một hệ thống quản lý an toàn. Một hệ thống quản lý an toàn tốt sẽ giúp cho việc duy trì con người, tổ chức và hệ thống công nghệ đảm bảo an toàn. Hệ thống quản lý an toàn cần bao gồm: - Xây dựng kế hoạch - Cam kết của lãnh đạo cao nhất về an toàn - Tổ chức (tuyên bố rõ ràng về trách nhiệm và trách nhiệm giải trình, giám sát đào tạo và năng lực) - Xác định các nguy cơ - Quản lý rủi ro - Điều tra về an toàn (Bài học về an toàn có giá trị khi ta hiểu nguyên do tại sao hơn là mô tả cái gì xảy ra) - Phân tích an toàn - Khuyến khích về an toàn và huấn Hình 3. Đánh giá yếu tố con người và tổ luyện chức trong phân tích nguyên nhân sự cố 12 Số 44 - Tháng 9/2015 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN - Quản lý thông tin về an toàn - Các tiêu chuẩn và đặc tính kỹ thuật - Giám sát về an toàn và đánh giá của thiết bị, hiệu quả (Phản hồi để không ngừng hoàn - Thông tin cần thiết cho đánh giá thiện hệ thống) an toàn, độ khả dụng và giá thành 4. Yêu cầu của các công ty điện lực châu Âu (EUR) Một trong những đặc trưng của các nhà máy điện hạt nhân thế hệ III/III+ là yêu cầu an toàn cao hơn và kinh tế hơn. Để rút ngắn thời gian xây dựng, cũng như duy tu, bảo dưỡng thiết bị, các biện pháp như chế tạo theo mođun, chuẩn hóa các thiết bị đã được đặt ra. Về mặt pháp quy, các cơ quan pháp quy của các nước châu Âu đã hợp tác trong hiệp hội các cơ quan pháp quy hạt nhân Tây Âu (WENRA) và nhóm các cơ quan pháp quy an toàn hạt nhân châu Âu (ENSREG) nhằm đảm bảo vận hành an toàn các nhà máy điện hạt nhân tại châu Âu. Các công ty điện lực châu Âu cũng đưa ra bộ các yêu cầu nhằm đồng bộ và xác lập các điều kiện chuẩn hóa thiết kế, xây dựng các nhà máy điện hạt nhân ở châu Âu cũng như chuẩn hóa, đồng bộ các cơ sở thiết kế của nhà máy điện hạt nhân sẽ được xây dựng trên thế giới. Hình 5. Bộ các yêu cầu EUR và các phiên bản. Với các đáp ứng thỏa mãn các yêu cầu của EUR cũng như các thiết kế được chứng thực bởi US NRC, thiết kế lò phản ứng và nhà máy điện hạt nhân được xem như đảm bảo an toàn cao nhất hiện nay. 5. Bài học từ các sự cố đã xảy ra Theo hiệp hội hạt nhân thế giới (WNA), kể từ khi sử dụng năng lượng hạt nhân đã xảy ra 11 các sự cố nghiêm trọng, trong đó 6 sự cố xảy ra tại các nhà máy điện hạt nhân từ 1975 đến 2011. Ba sự cố tiêu biểu với hư hỏng các chức năng đảm EUR tập hợp chung các yêu cầu bảo an toàn như nêu trên được nêu trong (của các công ty vận hành) đối với thế hệ bảng 3. nhà máy điện hạt nhân lò LWR thế hệ mới, Tai nạn TMI-2 (1979, Mỹ) cho thấy trong đó tập trung vào: yếu tố con người trong đảm bảo an toàn là hết sức quan trọng, thiết kế boongke lò đã phát huy vai trò giam giữ phóng xạ và - Các mục tiêu chính, nóng chảy vùng hoạt đã làm tăng các hiểu - Các tiêu chuẩn và phương pháp biết của con người về cái gọi là “China đánh giá, syndrome”. - Chuẩn hóa các điều kiện thiết kế, Tai nạn Chernobyl (1986, Liên Xô - Các tiếp cận về an toàn, - Mục tiêu và tiêu chuẩn thiết kế các cũ) đã bộc lộ các khiếm khuyết trong thiết kế và sự yếu kém trong văn hóa an toàn hệ thống và thiết bị chính, cũng như việc không sử dụng boongke lò Số 44 - Tháng 9/2015 13 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN đã làm trầm trọng hậu quả của tai nạn. Tai nạn Fukushima (2011, Nhật Bản) cho thấy các hạn chế của các thiết kế thế hệ II, những yêu cầu về đánh giá địa điểm và các biện pháp tăng cường, củng cố và hoàn thiện các hệ thống đảm bảo an toàn. Cơ cấu tổ chức của các cơ quan đảm bảo an toàn các nhà máy điện hạt nhân ở Nhật Bản đã thay đổi căn bản kể từ sau tai nạn nghiêm trọng này. Nhiều nghiên cứu, phân tích, đánh giá đã được thực hiện nhằm không ngừng hoàn thiện và nâng cao độ an toàn của các nhà máy điện hạt nhân. Bảng 3. Phân tích các tai nạn theo các chức năng an toàn Mất chức năng an toàn TMI-2 Mất kiểm soát chức năng làm mát Hư hỏng rào chắn #1, #2 Thất bại của các rào chắn 14 Chernobyl Mất kiểm soát chức năng làm mát Mất kiểm soát độ phản ứng Mất kiểm soát chức năng giam giữ Mất chức năng của các rào chắn #1, #2, #3 Hư hỏng rào chắn #3 (được phục hồi sau đó) Rào chắn Lỗi thiết kế #4: OK (không có rào chắn #4) Số 44 - Tháng 9/2015 Fukushima Mất kiểm soát chức năng làm mát Mất kiểm soát chức năng giam giữ Hư hỏng rào chắn #1, #2 Hư hỏng rào chắn #3 Hư hỏng rào chắn #4 Với các sự cố đã xảy ra, có thể thấy các hệ thống an toàn chủ yếu là an toàn chủ động, chỉ hoạt động khi có nguồn điện hoặc có sự tác động của con người; Thiết kế lò phản ứng tương ứng với những quy chuẩn an toàn thấp hơn nhiều so với những tiêu chuẩn hiện nay. Các vấn đề pháp quy, yếu tố con người, văn hóa an toàn và năng lực của hệ thống an toàn kỹ thuật, khả năng ứng phó với tình huống khẩn cấp .v.v. Đặc biệt, sau tai nạn Fukushima, nhiều bài học đã được đưa ra. Các yêu cầu mới được đặt ra. Ngành công nghiệp điện hạt nhân đã có những nhìn nhận và thay đổi để các nhà máy điện hạt nhân đang vận hành được thực sự an toàn hơn, các nhà máy điện hạt nhân đang và sẽ được xây dựng thõa mãn các đòi hỏi cao hơn về an toàn. 6. Stress Test – Kiểm tra sức kháng cự Các bài học về an toàn từ sự cố Fukushima đã được 27 nước thành viên EU với 143 lò phản ứng, cũng như các nước lân cận áp dụng. Việc tổng kiểm tra tại các nhà máy điện hạt nhân - “Stress tests“ được thực hiện từ 2011 đến 2012 bao gồm việc kiểm tra, đánh giá lại dự trữ an toàn của nhà máy trong các điều kiện tự nhiên cực đoan (động đất, sóng thần, lũ lụt), cũng như việc mất các chức năng an toàn và quản lý sự cố nghiêm trọng. Nhiều nước không thuộc EU cũng tiến hành các tổng kiểm tra theo mô hình EU. Các kết quả của cuộc kiểm tra chỉ ra, các nhà máy điện hạt nhân châu Âu đạt mức độ an toàn để không cần dừng lò tại bất kỳ nhà máy nào. Đồng thời, những cải tiến cần thiết nhằm tăng cường sức kháng cự của các nhà máy điện hạt nhân với các tình huống khắc nghiệt đã được đưa ra. THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN Một kế hoạch hành động tại châu Âu đã kỳ tai nạn nóng chảy vùng hoạt phải được được ENSREG xác lập từ 7/2012. giới hạn bên trong nhà máy mà không cần Nga và Nhật Bản cũng tiến hành các phải sơ tán cư dân gần đó. tổng kiểm tra tương tự. Các nhà máy điện Bảng 4. Những thay đổi trong yêu cầu hạt nhân tại Nhật Bản chỉ được cấp phép thiết kế theo IAEA hoạt động trở lại khi thỏa mãn các yêu cầu Vận Sự Sự cố Sự cố ngoài Trước mới mà cơ quan an toàn hạt nhân đưa ra hành kiện trong thiết kế Fukusau khi đã cập nhật các thay đổi cũng như bình vận thiết (BDBA) shima thường hành kế bài học từ sự cố Fukushima. dự kiến Được yêu cầu trong Không Sự Sau cơ sở thiết kế nóng cố Fuku(IAEA Nuclear Safety chảy nặng shima Requirements, No. (nóng NS-R-1, 2000) chảy) 7. Điều kiện mở rộng thiết kế (DEC) Thiết kế của nhà máy điện hạt nhân được đánh giá, phân tích an toàn theo báo cáo phân tích an toàn (SAR). Theo đó, các sự cố được phân loại theo tần suất có thể xảy ra và bao gồm hai phạm trù: Sự cố trong cơ sở thiết kế (DBA) và sự cố ngoài cơ sở thiết kế (BDBA). Sự cố trong cơ sở thiết kế được phân tích và đảm bảo rằng khi nó xảy ra, các hệ thống an toàn và các biện pháp ngăn ngừa được áp dụng và liều phóng xạ nằm trong giới hạn cho phép. Sự cố nghiêm trọng ngoài thiết kế thường không được phân tích trong SAR, tuy chúng được đề cập trong các phân tích, đánh giá rủi ro (PRA). Sau sự cố Fukushima, IAEA đã đưa ra những thay đổi căn bản trong việc xem xét, đánh giá các thiết kế trong báo cáo phân tích an toàn. Theo đó, các sự cố mà thiết kế cần phải xem xét được mở rộng, bao gồm các sự cố nghiêm trọng vốn không được tính đến trong cơ sở thiết kế trước đây (Bảng 4). Vận hành bình thường Sự Sự cố Điều kiện mở kiện trong rộng thiết kế vận thiết (DEC) hành kế dự kiến Được yêu cầu trong cơ sở thiết kế Các (IAEA Specific Safety Requirements, điều No. SSR-2/1, 2012) kiện loại trừ 8. An toàn chủ động và thụ động Các hệ thống an toàn “truyền thống” trong NMĐHN (thế hệ II) cơ bản là các hệ chủ động (vận hành cơ khí hoặc bằng điện), trong khi có một số hệ thống vận hành thụ động, chẳng hạn như các van xả áp. Các hệ thống trang bị trong nhà máy đảm bảo tính đa dạng, độc lập và dự Với điều kiện mở rộng thiết kế, các phòng. hệ thống đảm bảo an toàn trong các thiết Các thiết kế an toàn thụ động hoặc kế lò phản ứng thế hệ III/III+ đã có những an toàn nội tại chỉ phụ thuộc vào các hiện đáp ứng nhất định. tượng vật lý như đối lưu, trọng trường hay Yêu cầu pháp quy hiện nay cho các chống lại nhiệt độ cao. Đặc điểm nổi bật ở nhà máy mới đòi hỏi ảnh hưởng của bất Số 44 - Tháng 9/2015 15 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN lò phản ứng thế hệ III/III+ là phát triển và hoàn thiện các hệ thống an toàn thụ động đảm bảo an toàn không phụ thuộc vào năng lượng hay con người mà dựa vào quy luật tự nhiên như hệ thống đối lưu tự nhiên, hệ thống thiết bị do lực trọng trường tác động… Hình 6. Thiết kế tải nhiệt dư thụ động qua bình sinh hơi của AES 2006 Các thiết kế VVER-1200 (hay AES 2006) của Nga sử dụng một cách cân bằng hai nhóm các hệ thống an toàn chủ động và thụ động, trong khi thiết kế AP-1000 của Westinghouse dựa trên nhóm các hệ thống an toàn thụ động. được xây dựng là khả năng chống chọi với các sự cố nghiêm trọng như đảm bảo an toàn trong vòng 72 giờ mà không cần sự can thiệp của con người, boongke lò có khả năng chống máy bay đâm, khả năng giam giữ chất nóng chảy.v.v. 9. Kết luận An toàn hạt nhân đã được nhấn mạnh và đặt ra xuyên suốt quá trình phát triển ngành công nghiệp điện hạt nhân. Các sự cố đã xảy ra với những bài học đắt giá đã cho thấy ngoài những áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, văn hóa an toàn ( công chúng, cơ quan vận hành, cơ quan pháp quy , cơ quan hỗ trợ kỹ thuật, giáo dục đào tạo) cũng như việc không ngừng xây dựng nguồn lực trong đó yếu tố con người và tổ chức (hỗ trợ kỹ thuật, vận hành, bảo dưỡng) cần được chú trọng. Nhà máy điện hạt nhân chỉ thực sự có hiệu quả kinh tế khi an toàn được đặt lên hàng đầu, được xem như mục tiêu cuối cùng và luôn luôn (safety first, last and always) được thể hiện trong suốt quá trình xây dựng, vận hành nhà máy. Lê Đại Diễn Trung tâm Đào tạo hạt nhân, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam Hình 7. Thiết kế hệ thống thụ động của AP 1000 16 Các yêu cầu đối với nhà máy mới Số 44 - Tháng 9/2015 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN LÒ MÔ ĐUN NHỎ VỚI NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN NHƯ VIỆT NAM Các loại lò phản ứng hạt nhân quy mô nhỏ với công suất nhiệt dưới 300 MW chế tạo theo mô đun đồng loạt (SMR) là một phương hướng phát triển năng lượng hạt nhân tiên tiến. Chúng có vai trò như thế nào đối với các nước đang phát triển như Việt Nam? Một số ý kiến nhận xét và đánh giá được đưa ra thảo luận trong bài này. I. MỞ ĐẦU Trong thông điệp đầu năm 2011 Tổng thống Mỹ Obama đề ra mục tiêu: “Đến sau năm 2035 sẽ có 80% điện năng nước Mỹ phải được cấp từ các nguồn năng lượng sạch”, trong đó điện hạt nhân là thành tố quan trọng. Đây là một cố gắng lớn khi các nền kinh tế hàng đầu đang tìm cách vượt ra khỏi cuộc khủng hoảng toàn cầu. Khó khăn lại chồng chất thêm khi Nhật Bản vừa phải hứng chịu thảm họa thiên nhiên siêu động đất-sóng thần kéo theo sự cố hạt nhân Fukushima ngày 11/3, nhưng sau hơn 30 năm ngưng trệ, nay nước Mỹ quyết tâm muốn khôi phục đội ngũ chuyên gia của mình, đưa nước này trở lại vị trí dẫn đầu thế giới về phát triển công nghệ hạt nhân, họ đã khởi động 4 công trình xây dựng các nhà máy hiện đại với lò phản ứng thế hệ 3+ AP1000. Nhiều quốc gia lớn như Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, cũng đang tăng số tổ máy điện hạt nhân công suất lớn. Nhưng lò mô đun nhỏ đang được tích cực triển khai nghiên cứu lại được coi là công nghệ thế hệ thứ 4. Vậy chúng ta đang đứng ở đâu khi bàn về SMR? Liệu các nước đang phát triển như Việt Nam có lợi ích đến mức nào khi muốn ứng dụng SMR? Chúng tôi tổng hợp một số thông tin về giai đoạn hiện nay, khi công nghệ thế hệ 4 chưa thật sự Số 44 - Tháng 9/2015 17 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN hoàn chỉnh, nhưng đã có những công nghệ 4. Chúng vẫn còn những nhược điểm cố SMR trung gian đang hướng tới lò thế hệ hữu như: thứ 4. - Nhiệt độ vận hành lò tương đối II. CÔNG NGHỆ LWR 3++, CẦU thấp làm hạn chế hiệu suất chu trình nhiệt NỐI GIỮA HAI THẾ HỆ và công suất tạo hơi. Các lò phản ứng quy mô công suất nhỏ từ vài chục đến vài trăm MW nhiệt lúc đầu được nghiên cứu chế tạo rất sớm ở Mỹ, Liên Xô từ những năm 1950 với mục đích dùng trong quân sự như: tàu ngầm nguyên tử, tàu sân bay, tàu phá băng, trạm cấp nhiệt v.v. Chủ yếu lúc đó người ta sử dụng công nghệ lò áp lực PWR dùng nước nhẹ làm mát và làm chậm neutron, vì vậy chúng được gọi chung là công nghệ lò nước nhẹ LWR. Kế thừa công nghệ LWR sẽ giúp giảm nhẹ thời gian nghiên cứu triển khai, quá trình chế thử và tiếp thị (có thể đến hơn 80% khối lượng công việc chuẩn bị). Người ta thảo luận khả năng cải tiến chế tạo những mô đun nhỏ LWR để chúng có những tính năng hiện đại đáp ứng cho ngành năng lượng hạt nhân và tạm xếp chúng vào loại công nghệ LWRSMR hoặc gọi là thế hệ 3++ . LWR-SMR có những ưu điểm sau: - Cấu tạo thanh nhiên liệu và các hệ nạp dỡ liệu chủ yếu vẫn tuân theo phương pháp truyền thống, chưa thể loại trừ hoàn toàn sự can thiệp bên ngoài. thể tạo qui trình sinh nhiệt trực tiếp. III. TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ THẾ HỆ THỨ 4 III.1.Hệ mô đun nhỏ lò khí nhiệt độ cao (HTGR) Để đáp ứng các yêu cầu nâng cao hiệu suất chu trình nhiệt, giảm lượng chất thải phóng xạ, tăng độ an toàn và ngăn chặn thất thoát nhiên liệu hạt nhân, người ta đã triển khai nghiên cứu các lò phản ứng mô đun nhỏ theo những nguyên lý mới tiên tiến, khác với lò LWR thế hệ thứ 3. Chúng cũng có ưu điểm chung là chế tạo dạng mô đun nhỏ như công nghệ LWR-SMR, nhưng chúng không dùng nước tải nhiệt, vì vậy các mô đun này còn có thể lắp đặt ở nhiều địa điểm không gần biển. Công - Hệ dùng nguyên nhiên liệu đã có nghệ HTGR là công nghệ khá điển hình cho lò thế hệ 4, dùng khí trơ như Heli để truyền thống của PWR. tải nhiệt, đạt nhiệt độ cao hơn và đốt các - Các phần thiết kế có sự kế thừa là viên nhiên liệu nhỏ dạng sỏi cuội. Trên cơ cơ sở thuận lợi cho cấp phép. sở đó chúng có những ưu thế mới như sau: - Có sự tích hợp phần lò phản ứng - Nhiệt độ đạt tương đối cao giúp và phần lò hơi. tăng hiệu suất nhiệt, tăng áp lực hơi và có - Thiết kế theo module chuẩn. - Có thể chia sẻ hoặc dùng chung - Tần suất dừng nạp-dỡ liệu giảm các thiết bị liên kết. hoặc được thay bằng quy trình không Tuy nhiên hệ LWR-SMR chưa phải dừng lò. là công nghệ đáp ứng đầy đủ theo tư duy - Hiệu suất thiêu kết nhiên liệu tốt phát triển của lò phản ứng hạt nhân thế hệ hơn so với LWR cải tiến, giảm thiểu chất 18 Số 44 - Tháng 9/2015
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan