Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thiết kế lò hơi trần thanh kỳ...

Tài liệu Thiết kế lò hơi trần thanh kỳ

.PDF
221
7437
148

Mô tả:

ị THƯ VIỆN PTS. TRẦN THANH KỲ ĐẠI HỌC NHA TRANG Đ 621.51 T r 121 K THIẾT KẾ LÒ HOI THU VIEN DAI HOC NHA TRANG 1000016401 TRUNG TÂM NGHIÊN cứu THIẾT BỊ NHIÊT VÀ NĂNG LƯỢNG MỚ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. H ồ CHÍ MINH - 1 990- TRẦN THANH KỲ THIẾT KẾ LÒ HƠI TRUNG TÂM NGHIÊN CuU T H lế ĩ BỊ NHSÊT VẨ NĂNG LƯỢNG MỚI TRuÒNG ĐẠI HỌC BACH k h o a TP. Hồ CHÍM ìNH 1990 MỎ ĐẦU Trong quyền sách này tác giả trình bày một phương pháp thiết kể lò hơi gồm có ba phân tính toán quan trọng nhất dủ dùng cho các kỹ sư, cán bộ kỹ thuật và các nhà thiết k ế lò hơi. Dó là: 1) Tính toán nhiệt lò hơi dề xác định câu tạo cắc bề mặt dốt trong lò. 2) Tính toán khí dộng dề chọn các loại quạt gió và quạt khói. 3) Tính toán sức bền dề chọn vật liệu và bè dày cần thiết cho các bộ phận của lò hơi, dàm báo vận hành an toàn tuyệt dối. Đối với các lò hơi có công suất rât lớn tât nhiên còn căn thêm phần tính toán thủy dộng trong lò. Phan này trong trường hợp cần thiết các nhà thiết kế có thế tìm hiểu thêm trong các tài liệu khác. . Sách dược trình bày rõ ràng dễ hiều, cô dầy dử các số liệu tra cứu và các giản dò cằn thiết dề có thề xác định từng dại lượng một cách thuận tiện và nhanh chóng. Tài liệu nàv có thề dùng dề thiết k ế tât cả các loại lò hơi từ loại lò nhó nhất dển loại cực lớn và hiện dại nhất. Tính toán nhiệt lò hơi bao gồm những chỉ dẫn vè phương pháp, cái M;, ICU ưa cứu, các công thức tính toán và các giàn dò cần thiết dể tính toán nhiệt kir thiết kế chế tạo lò hơi. Phương pháp tính toán kiềm ơa và thiết kế dều giống nhau. Chúnc ch! I h,'i nhau vè mục dich tính toán và các dại lượng cần tìm. Trong tính toán nhiệt kiềm tra người ta sẽ dựa vào câu tạo và các kích thước cứa lò hơi, dựa vào phụ tải hơi và loại nhiên liệu dốt trong lò dể xác dinh nhựt dô của hước, hơi, không khí và khói tại ranh giới giữa các bê mặt dốt, hiệu suât, liêu hao nhiên liệu, lim iượng và tốc dộ không khí và khói. Tính toán kiểm tra cần dược tiên hành dê đánh giá tính kình tể và dộ tin cậy 3 của thiết bị, phát hiện ra những biện pháp cài tien cần thiết, chọn các thiết bị phụ và nhận các số liệu cần thiết d ề tiến hành tính toán thủy dộng và nhiệt dộ kim loai... Trong tính toán thiết k ế người ta xác dinh kích thước của buồng lửa và các bề mặt dốt cứa lò hơi dề nhận dược m ột phụ tài dinh mức, hiệu suất lò cho tnrớc vã các thông số hơi và nước dã chọn dổi với nhiệt dộ nước câp và các dặc tính của nhiên liệu cho trước. * Phụ tài hơi dinh mức là phụ tài lớn nhãt cần dạt dược của lò hơi khi vận hành lâu dài với những thông số hơi cho trước. Trongnhiệm vụ tính toán còn phải xác dịnh tiêu hao nhiên liệu, lưu lượng không kf}í và khói dề chọn các thiết bị phụ. Khi tính cũng cần lưu ý dền diều kiện dảm bào sự leim việc bình thường của thiết bị (ngăn ngừa sự dóng xi hoặc tro trên các bề mặt dốt, chóng ăn mòn các ống bởi tro bụi, dề phòng cháy óng và chống sét ri kim loại...). NếiPcần thi trên cơ sở cửa tính toán nhiệt có thề tính thêm thủy dộng, nhiệt dộ kim loại, tốc dộ án mòn bởi tro bụi. Các số liệu ban dầu d ề tính kiềm tra gồm có: Ị) Các bảng vè lò hơi và các số liệu về cấu tạo và kích thước cứa buồng lửa, cáabè mặt dốt và dường khói vừa dứ dể xác dinh tẫt cả các dặc tính edit tạo cần thiết; 2) Đặc tính của nhiên liệu; 3) Phụ tài heñ của lò, áp suât và nhiệt dô của herí quá nhiệt (tại van chính ra khỏi lò), nhiệt dộ nước căp, áp suât trong bao hơi; 4) Nếu có quá nhiệt trung ff an thì phái có thêm thông sổ cứa hơi trước và 110 t/h; d) Lò hơi cực lớn D > 600 t/h; • Theo áp suất hơi: a) Lò hơi hạ áp p < 10 ata; b) Lò hơi trung áp 10 ata < p < 40 ata; c) Lò hơi cao áp 40 ata < p á 100 ata; d) Lò hơi siêu cao áp p > 100 ata; • Theo nhiột độ hơi: a) Lò hơi không có bộ quá nhiệt (hơi bão hòa); 6 b) Lò hơi có bộ quá nhiệt (hơi quá nhiệt); c) Lò hơi có bộ quá nhiệt trung gian; • Theo sơ đồ chuyển động của nước và hơi: a) Lò hơi tuần hoàn tự nhiên (có bao hơi); b) Lò hơi tuần hoàn cuõmg bức (có bao hơi và bơm tuần hoàn hỗn hợp nước và hơi); c) Lò hơi trực lưu (không có bao hơi). Ngoài ra còn có thé phân loại lò hơi theo phụ tải nhiệt Q i, (kcal/h). Đại lượng Qi dùng để đánh giá công suất cúa lò một cách chính xác và toàn diện nhất, vì nó phụ thuộc vào công sũát hơi và các thông só của hơi. 12 QUÁ TRÌNH PHÁTTRlỂNVẾ CẤUTẠOCỦA LÒ HƠI Hi'nh 1.1 chỉ rõ quá trình phát triển về cấu tạo của lò hơi. Chuyên từ loại này sang loại khác là do yêu cầu ngày càng tảng công suát, tảng cao thông số hơi và đồng thời giảm tiêu hao kim loại và nhiên liệu cho lò hơi. Chuyển í ừ các lò hơi hình trụ (a,b) và các loại lò hơi ống lửa (c,d) sang các loại lò hơi ống nước (e,n) đã diễn ra cách đây hàng trảm năm. Kết quà là đã đạt được việc táng diện tích bề mật đ6t trên cơ sở giảm đường kính ống,tức là tăng được công suất lò mà vẫn tiết kiệm được kim loại. Trong các lò hơi ống nước nằm ngang có buồng nước (e,g) các ống sinh hơi được liên kết với nhau thành từng chùm nhờ các buồng nước hình hộp. Điều này không cho phép tăng áp suất hơi lên quá 12-15 ata và không thổ tiêu chuẩn hoá việc chế tạo các bộ phận cùa lò hơi. Các nhược điểm này có thổ khắc phuc bằng cách nói các chùm ống thẳng với đàu góp hình trụ và cứ hai chùm nằm ngang thì nối với một bao hơi (h). Điều đó cho phép tăng áp suất hơi, đồng thời táng dược công suất của lò nhờ tăng só lượng, chièu dài ống và tăng số lượng đầu góp. Các bao hơi lúc đầu thì đặt dọc vè sau thì đặt ngang, vì rằng khi đặt dọc công suát lò sẽ bị giới hạn bởi không phát triổn được bề mặt đốt theo bề rộng. Đổ ngán ngừa sự đóng xỉ, các hàng óng phía duỏi được làm dưới dạng festón. Áp dụng cac bộ hâm nước và bộ sấy không khí cho phép táng hiệu suất của lò hơi vă tăng cống suát của các loại lò nói trên. Tụy nhiên sự tiêu hao quá nhiều kim loại do có nhiỗu bao hơi, sụ bố trí dầy đặc các chùm ống cản trỏ công việc vệ sinh lò hơi và các nhược điổm khác đã làm cho việc phát triến các loại lò trên đây không còn nữa. Ngày nay đã được thay thế hoàn toàn bởi các loại lò ống nước đứng. Các ống sinh hoi được đáu trực tiếp vào bao hơi. Lúc đàu số bao hơi lên tới 3-5 và các ống thì thẳng (i), về sau dần dàn chỉ còn 1 bao hơi và các ống thì uốn cong ờ hai đầu (k-n). Điều đó đã cải thiện điều kiện liên kết các ống và phát triổn bề mặt đốt bức xạ trong buồng lừa. Trong những năm gần đây người ta đã hoàn thiện loại lò hơi có một bao hơi cũng như loại lò không có bao hơi -lò trực lưu. 7 X__ I ___X__ To -7ÍT. H ÌN H 1.1 Sự phát triển về mặt cẩu tạo của các loại lò hơi chủ vếu tuần hoàn tit nhiên. a-Lò hơi hình trụ; b-Lò hơi nhiSu hình ù ạ; C-Lò ống lùa lô cô; e,g-Lò Ống nước nằm ngang có các buồng nước; h-Lò ống nước nằm ngang không có các buồng nước; i-Lò hơi với các ống thẳng; k,l-Lò hơi với các ống uổn cong; m-Lò một bao hơi có thông số hơi cao hình chữ n; n- Lò bao hơi lớn và hiện đại hình chữ T. 8 HÌNH 1.2 Sơ đồ thiết bị lò hơi hiện đại dốt than. 1-Băng tài than; 2-Phẻu than thô; 3-Máy cáp than thô; 4-Máy nghiên than; 5-Máy phân ly; 6-Xiđôn; 7-GuỒng xoắn tải bột than; 8-Phễu bột than; 9-Máy cắp bột than; 10-Quạt tải bột than; 11-Vòi phun; 12-Bao hơi; 13-Buồng lửa; 14-Phễu lạnh; 15-Hộc xỉ;16-Dàn ống trong buồng lửa; 17-Ông góp dàn ống; 18-Các ống nước đi xuống; 19-Festôn; 20-Bộ quá nhiệt; 21-BỘ hầm nước (hai cáp); 22-Bộ sấy không khí (hai cấp); 23-Quạt gió; 24-Hộp gió; 25-Thiết bị khứ bụi; 26-Quạt khói; 27-Ông khói; 28-Kênh thải tro xi. Thiết bị lò hơi hiện đại (hình 1-2) bao gồm bản thân lò hơi và các thiết bị phụ của lò hơi: hệ thống đập than và nghiên than thành bột, vận chuyển và cung cấp nhiên liệu và nước cho lò, các loại quạt đổ cung cấp gió và vận chuyển khói, các dụng cụ đo và kiếm soát, các thiốt bị tự động điồu chỉnh... Lò hơi lớn và hiện đại thường có đủ các bộ phận như sau: buồng ỉủa, dàn Ống sinh hơi, bộ quá nhiệt, bộ hâm nước và bộ sấv không khỉ, Ngoài ĩâ phải có đày đù tất cả các loại van, dụng cụ đo và kiểm soát và các thiết bị ìự động đĩèu chình. Buồng lửa và đường khói được làm bằng gạch chịu lừa hoậc các tấm keramit gọi là lớp bảo ôn của lò. y 13 BUỒNG LỬA a) Buồng lửa đốt nhiên liệu rân trên mặt ghi (xem hình 1.3). H ÌNH 1.3 Các loại buòng lửa đốt nhiên liệu rắn trên mặt ghi. a-Buồng lửa với lớp nhiên liệu cố định; b-Buồng lùa có máy nạp nhiên liệu và các lá ghi lật; C-Buồng lủa với mặt ghi nằm nghiêng; đ-BuỒng lửa với mặt ghi nằm nghiêng và có thổ lắc được; e- Buồng lửa có gậy đảo trộn; g-Buồng lửa ghi xích đi động. ---- *• nhiên liệu; ---- * không khí khói tro xi Các loại buồng lửa với lớp nhiên liệu cố định là loại buồng lùa đơn giản nhất có thể đỗt bát cú loại nhiên liệu rắn nào và được áp dụng rộng rãi trong các lò hơi có công suất nhỏ (2-10 Ưh). Nhuợe điểm của các loại buồng lửa này là tổn thất nhiệt do cháy không hết khá lớn, cần phải đảo trộn lớp nhiên liệu thường xuyên bằng tay và đôi khi phải thải tro xi vã nạp nhiên liệu cũng bằng sức người. Trong các lò hơi có công suát lớn hơn (đến 50 t/h) các công việc đào trộn và nạp nhiên liệu, cũng như việc thải tro xì đều được cơ khí hoá nhờ có các loại máy nạp nhiên liệu, gậy đảo trộn và các lá ghi có thé lật và lắc cơ giới. Đổ có công suát lớn (đến 150 t/h) người ta thường sử dụng các loại lò ghi xích di động. 10 b) Buồng lửa phun. Các buồng lửa phun được xử dụng đổ đót nhiên liệu rắn dưới dạng bột và đốt nhiên liệu lỏng và khí đốt. Nhiên liệu rắn được nghiên mịn trong các máy nghiồn đặc biệt, được thổi vào buồng lừa và cháy hoàn toàn với cường độ lớn hon nhiều so với viộc đốt nhiôn liệu rắn ở dạng cục (xem hình 1.2). Tuy nhiên sự có mặt của hệ thống nghiên than làm tảng rõ rệt vón đàu tư cho lò hơi, chiếm nhiều chỗ và gây ra tiếng động mạnh. Ngoài ra trong các lò hơi đốt bột than các bề mặt đốt thường bị đóng xi nặng nề và lượng tro bụi bay theo khói rất lớn. Cho nên trên đường khói thải sau lò hơi nhất thiết phải có thiết bị khử bụi. Đốt than ở dạng bột rất có hiệu quả đối với các loại than có độ ẩm cao và độ tro lớn, đồng thời đối với than vụn rất khó đốt trên mặt ghi. Quá trình chuẩn bị bột than phải trải qua các giai đoạn: đập sơ bộ, sấy và nghiền mịn. Bột than được thổi vào buồng lửa bằng không khí thổi qua vòi phun (xem hình 1.4) và cháy ở trạng thái lơ lửng tạo thành ngọn lửa. Trong các buồng lửa thải xi khô phía dưới có phễu lạnh đổ thải tro xi. Còn đối với lò hơi thải xì lỏng thì có bổ chứa xỉ lỏng. Để xi có thể cháy lỏng dỗ dàng, phía dưới buồng lửa cần đặt thêm vòi đốt, đòng thời dàn ống phía dưới càn được che kín bằng vật liệu chịu lửa. HÌNH 1.4 Vòi phun bột than 1 và 2 3 - phun thẳng - phun xoáy nhiên liệu không khí khói nóng 11 V zx: ílì ^ Ị H[ H ÌN H 1.5 Vòi phun dầu F 0 1-Tán sương bằng áp lực phun thẳng; 2-Tán suông bằng áp lưc phun tiếp tuyến; 3- Tán sương bằng áp lực phun xoáy; 4- Tán sương bằng chong chóng quay; 5-Tán sương bằng hơi nước hoặc không khí có áp lục cao; 6-Tan sương bằng không khí có áp lực tháp. không khí; dầu FO; hơi nước; Ưu điếm của thải xỉ lỏng là giảm nliiếu lượng tro bụi bay theo khói, từ đó khả năng mài mòn và bám bẩn các bề mặt đốt cũng giảm nhiều. Tuy nhiên tổn thất nhiệt theo xỉ cũng tăng theo và thiết bị thải xỉ cũng sẽ phúc tạp và tốn kém hơn. Buồng lửa dùng để đổt nhiên liệu lỏng và khí rát đơn giản. Khác với buồng lừa đốt nhiên liổu rắn là chúng không có phễu tro xi. Bộ phận quan trọng nhất ỉà vòi phun dấu và khi đót. Nhiên liệu lỏng dùng để đốt trong lò hơi chủ yéu ìà dầu FO. Dầu FO càn được sơ bộ sấy nóng đến 80-90°C trước khi phun vào lò đé dỗ dàng tán sương nhiên liệu. Có hai phương pháp tán sương dầu FO: một là tán sương bằng áp lục dầu (416 ata) nhờ có bơm dầu, hai là tán sương bằng hơi nước hoặc bằng không khí. Hiệu quả cháy nhiên liệu lỏng phụ thuộc rất nhiêu vào chất lượng của việc tán sương. Điều chình công suất iò hơi bằng cách thay đổi số lượng vòi phun dầu đang hoạt động. Có rất nhiều loại vòi phun khí đốt, tuv nhiên tất cả chúng đèu rát đơn giản (Xem hình 1.6). 12 HÌNH 1.6 Vòi phun khí dốt a- Vòi phun injectơ động học trung áp; b- Vòi phun với dòng không khí cuỡng bức và dòng xoáy khí đốt; c- Vòi phun khuếch tán với sự chia nhỏ các dòng không khí và khí đốt. 1- Ổng phun khí đót; 2- Cửa đièu chình gió; 3- Buồng hỗn hợ p ; 4- Vật iiệu keramit; 5- Cánh xoáy; 6- Ông góp khí đổt; 7- Lớp bảo ôn buồng lửa. ---- * khí đốt; ----» không khí Đổ đốt các loại khí đốt ít calo không cần có nhiều không khí người ta dùng loại vòi phun động học. Trong vòi phun này khí đốt và không khí được sơ bộ trộn trước (hình 1.6,a). Đối với khí đốt có nhiều calo đòi hỏi một lượng không khí lớn đế đốt người ta dùng vòi phun khuếch tán hoặc vòi phun loại hỗn hợp (hình 1.6, b,c). 13 1.4 Sơ ĐỒ CHUYỂN ĐỘNG CỦA NƯỚC VÀ HƠI H ÌN H 1.7 S ơ đồ chuyền dộng cứa nước và hơi a- Lò tuần hoàn tụ nhiên; b- Lò tuàn hoàn cuông bức; c- Lò trực luu. 1- Bơm nuớc cáp; 2- Bộ hâm nước; 3- Bao hơi; 4- Ông nước xuống; 5- Dàn ống sinh hơi; 6- Bộ quá nhiệt; 7- Bơm tuần hoàn hỗn hợp hơi và nuớc; 8- Bao hoi dưới (hoặc là ống góp). Trên hình 1.7,a là sơ đồ thủy động của lò tuần hoàn tự nhiên. Nước cấp nhờ bơm nước cáp bơm qua bộ hâm nước rồi vào bao hơi trên. Từ đó nước theo các ống xuống bao hoi dưới hoặc các ống góp dưới và nhận nhiệt trong lò, hỗn hợp hơi và nước sẽ theo các óng lên đi vào bao hơi trên. Ở bao hơi trên, hơi sẽ tách ra và tiếp tục đi vào bộ quá nhiệt đổ nâng nhiệt độ lên trên nhiệt độ hơi bão hòa. Lượng nước còn lại sẽ quay trờ lại bao hơi duớ và cứ như thế tạo thành vòng tuần hoàn kín. Sự tuần hoàn tự nhiên ờ đây sở dĩ có được là do sụ chênh lệch giữa khối lượng riêng của nước đi xuống và hỗn hợp hơi và nước bốc lên. Chiều cao H giữa hai bao hơi trên và dưới cũng giữ vai trò quyết định cho sụ tuần hoàn nói trên. H càng lớn tuàn hoàn tụ nhiên càng tốt, ngược lại nếu H = 0 sẽ không còn tuân hoàn nữa. Điều đó sẽ dẫn đến sự cố cháy các dàn óng sinh hơi của lò do không được giải nhiệt. 14 Lò tuần hoàn cưỡng búc (hình 1.7,b) về nguyên lý không khác gì so với lò tuần hoàn tự nhiên, song sự tuàn hoàn ở đây có được là do bơm tuàn hoàn hôn hợp quyồt định. Cho nên sự bố trí dàn ống sinh hơi và chiồu cao H trong lò tuàn hoàn cưỡng bức không nhất thiết phải như trong lò tuần hoàn tự nhiên. Lò tuần hoàn cưỡng bức thường được áp dụng ở những nơi bị giới hạn vẽ chièu cao, ví dụ như trẽn tàu thủy, tàu hỏa... Tuy nhiên sự có mặt của bơm tuần hoàn làm tảng tiêu hao điện nâng đổ quay bơm đòng thời bơm phải làm việc trong điỗu kiện khắc nghiổt của hỗn hợp bão hòa ờ nhiệt độ cao. Hình J ,7,c là so đồ thủy động của lò trực lưu. Khác vói hai loại lò tuàn hoàn trên trong lò trực lưu từ nước biến thành hơi hoàn toàn, lưu chất chí chuyên động qua lò hơi có một làn do súc đẩy của bơm cấp. Do đó lò trục lưu không càn có bao hơi, điSu đó làm giảm vón dầu tư cho lò hơi. Lò trực lưu có thổ sử dụng ở bất cứ áp lực hơi nào, tuy nhiên tót hơn cả vẫn là ờ các thông số hơi tù tới hạn trở lên. Ở thông sổ đó lò có bao hơi không thổ hoạt động được vì mát hết khả năng tuần hoàn. Tuy nhiên vi không có bao hơi nên lò trục lưu không thổ xả lò được, tức là không thể xả cáu bẩn trong lò. Do đó nước cấp cho lò trực lưu phải đặc biệt tinh khiết và làm tăng đầu tư cho hệ thống xử lý nước. 1.5 DÀN ỐNG SINH HƠI Dàn Ổng sình hơi là các bề mặt đốt được bố trí xung quanh bốn vách của buồng lửa và được đốt nóng bởi sụ bức xạ của ngọn lửa. Trong các lò tuần hoàn tụ nhiên dế đảm bảo sụ tuần hoàn tốt, các ống sinh hơi nhát thiết phải đứng thẳng (xem hình 1.8,a). Cho phép bố trí các ổng hơi nghiêng trong trường hợp càn thiết (hình 1.8,b). Trong các lò hơi trục lưu do không cần tuần hoàn tự nhiên cho nên dàn ống sinh hơi không nhất thiết phải đúng thẳng và thường được kết thành từng tấm nhu trên hình 1.9. Ị ỵ ' Hỉnh 1.8 S ơ dồ dàn ổng sinh hơi trong các lò tuần hoàn tự nhiên. a) Loại thẳng đứng; b)Loại bố trí hơi nghiêng gần phía đuới đáy buồng lửa. 1- Bao hơi; 2- Các óng xuống; 3- Dàn óng truớc mặt; 4- Dàn ống bên trái; 5- Dàn ống phía sau; 6- Các ống thoát lỗn cùa dàn óng phía sau; 7- Khung đỡ trung gian; 8- Chẻ nhánh (đã được phóng đại); 9- Cửa tiết lưu; 10- Vách của đường khói ra khỏi buồng lửa; 11- Vòng cặp hàn dính vào ống. ?p ==tf =^3 =ã3 H ÌN H 1.9 Sơ dò dàn ống sinh hơi trong các lò trưc lưu 16 1.6 Bộ QUÁ NHIỆT (hình 1.10) HÌNH h 10 Sơ đồ bộ quá nhiệt trong lò hơi hiện đại 1-Bao hơi; 2-Các ống xuống của phần quá nhiệt búc xạ; 3-Các ống lên cùa phàn quá nhiệt bức xạ; 4-LỎ bố trí vòi phun; 5-Phàn quá nhiệt bức xạ đặt trên tràn lò; 6-Các ống liên kỗt; 7-Bình làm mát hơi; 8-Phần quá nhiệt nủa bức xạ (mành treo); 9 và 10-Phàn quá nhiệt đối luu; ll-ô n g góp hơi quá nhiột; 12 và 13- Các ống góp hơi vào và ra khỏi các Ống treo 14-Các ống treo; 15-GỐi đỡ các ống nằm ngang 10. Bộ quá nhiệt làm nhiệm vụ nâng nhiệt độ của hơi lên trên nhiệt độ bão hòa. Trong các lò hơi lớn và hiện đại bộ quá nhiệt thưòng có đủ cả ba phần: phàn quá nhiệt búc xạ, phần quá nhiệt nửa bũc xạ và phân quá nhiệt đối lưu. Phần quá nhiệt bức xạ thường được kết thành từng tắm đặt trên vách hoặc trẽn trần buồng lùa. Chúng hấp thụ nhiệt bằng bức xạ. Phần quá nhiệt nửa bức xạ thường được kết thành từng tám giống nhu các bóc mành treo tại cửa ra của buồng lủa. Phàn quá nhiệt đối lưu thường bố trí trong đường khỏi sau các mành treo. Trong các lò hơi có công suất nhỏ với áp suất hơi thấp, phần quá nhiệt bức X9 17 vá nửa búc xạ ít khi sử đụng. Trong các tổ máy rất lớn của nhà máy nhiệt điện đôi khi có thêm bộ quá nhiệt trung gian. Hoi quá nhiệt sau khi đã làm việc trong phần cao áp của tua bin được dán đi quá nhiệt lần thú hai trong lò hơi để sau đó tiếp tục đi làm việc trong phần hạ áp của tua bin. Bộ quá nhiệt trung gian chủ yếu giổng phần quá nhiổt đối lưu và đuợc bỏ tri phía sau bộ quá nhiệt trong đường khói. 1.7 Bộ HÂM NƯỚC VÀ BÒ SAY k h ô n g k h í (PHAN ĐUÔI LÒ) Bộ hâm nuớc dùng đổ hâm nước nóng trước khi cấp vào lò, còn bộ sấy không khí thì dùng để sấy nóng không khí truớc khi đưa vào buồng lửa đổ đốt nhicn liệu. Phàn đuôi lò là các bề mật đốt đối lưu nhầm để tận dụng nhiệt thải của lò hơi, làm tảng hiệu suất của lò. Tuy nhiên vốn đàu tư của lò hơi củng sẽ tẳng lên, cho nên chúng thường áp dụng trong các lò hơi lớn với thông số hơi cao. Bộ hầm nước thường đặt trước bộ sấy không khí theo chiêu khói đi. Nếu căn sấy không khí đổn nhiệt độ cao thì chúng làm thành hai cấp đặt xen kẽ với nhau. Bộ hâm nước thường có cấu tạo thành từng chùm ống xoắn bằng thép đặt nằm ngang trong đường khói (hình 1.11). Bộ sây không khí thường làm bằng các cụm ống thép thẳng đứng (hình 1.12). Khói đi trong ống, còn không khí đi ngoài cắt ngang qua ống. Loại này thường răl to lớn cồng kènh, tiêu hao nhiều kim loại nên chỉ dùng trong các lò có công suất nhỏ. Trong các lò hơi lớn nguôi ta dùng lọai bộ sấy không khí quay, được gọi ià bộ sấy khống khí hòi nhiệt (hình 1.13). Bộ sấy không khí hồi nhiệt có cấu tao nhu một rôto quay xung quanh một trục vói vận tổc tù 2 đến 6 v/phút. Bên trong rôto cỏ các lá thép gọn sóng được xếp dày đặc. Rôto được chia thành hai nửa: một nùa cho khói đi qua, còn nửa kia thi không khí. Khói sẽ đốt nóng các l i thép mỏt nủa bên này và một nùa đỏ sẽ đót nóng không khí khi nó quay sang phía bẽn kia. Nhờ có rất nhiều lá thép truyèn nhiệt được bố trí tronc mốt thổ tích tương đốỉ nhó cho nên bộ sấy không khí hồi nhiệt có ưu việt la rát nhò gọn, rè nên. Tuy nhiên khổng thổ nào tranh được hiện tượng lọt không khí sang bên đuòng khói làm tàng hệ số không khí thừa trong khói thải và làm giảm hiệu suẩt của lò hơi. 18 HÌNH 1.11 Bộ hâm nước l-ô n g góp vào; 2-Ông góp ra; 3-Ông xoắn; 4-Khung đỡ; 5-Cửa đường khói; 6-Lớp bảo ỏn. tchoỉ nó/ỉỹ HÌNH ì. 12 Bộ sây không khí loại ổng a) Sơ đồ đơn; b) Sơ đồ kép. 1- Phần dưới của bộ sấy (cáp 1); 2 và 3- Các hộp gió; 4- Chố đế bổ trí bộ hâm nước cấp 1; 5- Bộ phận bù gián nỏ nhiẹt; 6- Phần trên của bộ sáy (cấp 2). 19 HÌNH 1.13 Bộ sây không khí hòi nhiệt a) Kổt cáu bộ sấy; b) Các lá kim loại 1- Trục quay, 2 và 3- Các ổ đỡ đưoi va trên; 4- Rôto; 5-Bộ phận làm kín; 6- Cổt; 7- v ỏ ngoài.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất