Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thị trường xuất khẩu chủ lực và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu...

Tài liệu Thị trường xuất khẩu chủ lực và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu

.DOC
239
63
89

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH – MARKETING TÊN ĐỀ TÀI Giảng viên hướng dẫn : GS.TS VÕ THANH THU Sinh viên thực hiện: 1. Nguyễn Như Quỳnh Hòa 12 - NT02 2. Lê Thị Ngọc Thuý 34 - NT02 3. Trần Thị Thu Trang 41 - NT02 4. Kim Ngô Bảo Trân 42 - NT02 0 TPHCM, ngày 16 tháng 9 năm 2010 NHẬN XÉT GIÁO VIÊN ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... 1 ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... MỤC LỤC  LỜI MỞ ĐẦU........................................................................3 I. Khái quát tình hình về thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam 4 1. Thị trường xuất khẩu.......................................................4 2. Thị trường nhập khẩu......................................................4 II. Tình hình xuất nhập khẩu trên từng thị trường chủ lực của Việt Nam. Thuận lợi – Khó khăn................................................6 1. Hoa Kỳ .........................................................................6 2. EU ...............................................................................21 3. Nhật Bản ....................................................................32 4. Trung Quốc ................................................................50 5. Singapore....................................................................63 6. Úc.................................................................................75 7. Nga...............................................................................85 8. Các nước ASEAN.......................................................99 III. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường111 1. Giải pháp chung.......................................................111 2. Giải pháp riêng cho từng thị trường......................114 KẾT LUẬN........................................................................133 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................134 3 LỜI MỞ ĐẦU  Nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển thì xuất nhập khẩu ngày càng khẳng định được vai trò quan trọng trong quá trình giao thương quốc tế. Xuất khẩu mang lại nguồn thu nhập ngoại tệ cho quốc gia thì nhập khẩu thể hiện sự giao thương hợp tác giữa các thị trường trên thế giới, tạo điều kiện cho người dân trong nước tiếp cận với các sản phẩm mang chuẩn quốc tế. Việt Nam đang trong quá trình hội nhập vào thương mại thế giới và xuất nhập khẩu giữ một vị trí vô cùng quan trọng trong ngân sách quốc gia. Trong tiến trình hộ nhập, Việt Nam đã và đang đạt được nhiều thành tựu, mở rộng ngày càng nhiều hơn nữa mối quan hệ với các quốc gia trên thế giới. Thị trường xuất khẩu của Việt Nam ngày càng được đa dạng, hàng hóa Việt Nam đã dần dần khẳng định chỗ đứng trên trường quốc tế. Thế nhưng, Việt Nam luôn phải đối mặt với tình trạng nhập siêu qua các năm. Cho thấy, Việt Nam vẫn chưa tận dụng, khai thác được tiềm năng tăng kim ngạch xuất khẩu ở các thị trường chủ lực. Do đó, các doanh nghiệp, phối hợp với các cơ quan chức năng cần nhanh chóng có những hành động khắc phục tình trạng nhập siêu của quốc gia. Bài tiểu luận sau đây với tên đề tài “Thị trường xuất khẩu chủ lực – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu” với mục đích chính là điểm qua tình hình xuất khẩu qua các thị trường chủ lực của nước ta và đề ra giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cho từng thị trường. 4 Phương pháp nghiên cứu: Dùng phương pháp chuyên gia, phương pháp phân tích thống kê Bố cục đề tài: Đề tài gồm 3 phần chính: I: Tình hình chung về thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam II: Tình hình xuất khẩu trên từng thị trường chủ lực của Việt Nam III: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cho từng thị trường. 5 I. Tình hình chung về thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam 1.Thị trường xuất khẩu của Việt Nam: Cơ cấu thị trường xuất khẩu giai đoạn 2006-2009 ĐVT: Triệu USD, % Năm 2006 Nội dung Tổng XK hàng hóa EU ASEAN Mỹ Nhật Bản Trung Quốc Năm 2007 Năm 2008 KN Tỷ trọng KN Tỷ trọng KN 39605 100 44577 100 55983 Năm 2009 KN Tỷ Tỷ KN trọng trọng 194799 7093 17.91 9095 20.40 10853 19.39 9378 6632 16.75 7813 17.53 10194 18.21 8591 11355 7845 19.81 10089 22.63 11868 21.20 20.7 8 5240 13.23 6069 13.61 8537 15.25 6291 17.17 15.72 36419 33230 41157 21.13 11.51 26137 1 3242 8.99 16042 8 3356 7.53 4535 8.10 54634 Tỷ trọng 100 8.19 100 Giai đoạn 2006 - 4909 (Nguồn: Tổng cục thống kê và Bộ Công Thương) Các thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam theo thứ tự là: Mỹ, EU, ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc. Trong giai đoạn 2006-2009, kim ngạch xuất khẩu vào tất cả các thị trường trọng điểm đều tăng trưởng ấn tượng: xuất khẩu vào EU tăng 32.21%, vào Nhật tăng 20.06%, Mỹ tăng 44.74%, Trung Quốc tăng 51.42% và vào ASEAN tăng 29.54%. Định hướng xuất khẩu của Việt Nam là đa dạng hóa thị trường, gia tăng xuất khẩu sang các nước châu Âu, châu Mỹ và giảm xuất khẩu sang các nước châu Á. 6 1 1 2. Thị trường nhập khẩu của Việt Nam Cơ cấu thị trường nhập khẩu giai đoạn 2006-2009 ĐVT: 1000 USD, % Năm 2006 Tỷ KN trọng Nội dung Tổng NK hàng hóa Trung Quốc ASEAN Singapore Nhật Bản 44891116 100 Năm 2007 Tỷ KN trọng 62682228 100 Năm 2008 Tỷ KN trọng 80713829 100 Năm 2009 KN Tỷ trọ 69948810 100 7,391,302 16.46 12,709,953 20.28 15,652,126 19.39 16,440,952 23.5 12,546,581 27.95 15,889,221 25.35 19,570,866 24.25 13,813,070 6,273,866 13.98 7,613,746 12.15 9,392,533 11.64 4,248,356 4,702,120 10.47 6,188,907 9.87 8,240,662 10.21 7,468,092 (Nguồn: Tổng cục thống kê và Bộ Công Thương) 19.7 6.07 10.6 Các đối tác Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất đều thuộc khu vực Đông Á: Trung Quốc, Singapore, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Hồng Kông. Trong giai đoạn 2006-2009, Việt Nam không ngừng gia tăng nhập khẩu để phục vụ cho xuất khẩu các mặt hàng chủ lực. Đáng chú ý là kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc không ngừng tăng cao, năm 2009 chiếm đến 23.5% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. Kế đến là thị trường các nước Asean. Năm 2009 có xu hướng giảm nhập khẩu từ thị trường này, giảm 29.42% so với năm 2008 Nhìn chung Việt Nam vẫn còn lệ thuộc nhiều vào các thị trường nhập khẩu này. Đây trở thành vấn đề nan giải cho nền kinh tế nước ta khi muốn tăng lượng xuất khẩu, nhất thiết phải tăng nhập khẩu nguyên phụ 7 liệu để sản xuất. Do đó, thiết nghĩ các doanh nghiệp xuất khẩu cần nhanh chóng có những giải pháp hiệu quả nhằm giảm lượng nhập khẩu, góp phần giảm kim ngạch nhập siêu hàng năm của Việt Nam. 8 II. Tình hình thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam 1. Hoa Kỳ Đây là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn mức tăng trưởng xuất khẩu chung của cả nước, và là thị trường Việt Nam có bội thu cán cân thương mại lớn. Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Hoa Kỳ Nhập khẩu Xuất khẩu Cán cân thương mại (1000USD) Tỷ Tỷ Tổng kim trọng trọng NĂM ngạch Tốc Tốc trong trong (1000USD) Giá trị độ Giá trị độ XK NK (1000USD) tăng (1000USD) tăng của của (%) (%) VN VN (%) (%) 2006 7,845,120 32.43 19.81 987,043 14.39 2.22 6,858,077 8,83 2007 10,104,538 28.8 20.81 1,700,464 72.28 2.71 8,404,074 11,80 2008 11,868,509 17.46 18.93 2,635,288 54.97 3.26 9,233,221 16,77 2009 11,355,757 -4.32 19.89 3,009,392 14.2 8,346,365 13,75 4.30 Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Công thương 9 BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – HOA KỲ BIỂU ĐỒ : CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ 10 . Những mặt hàng Việt Nam xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa chủ yếu sang thị trường Hoa Kỳ Năm 2006 Kim Tốc Năm 2008 Năm Tốc Kim Tỷ Tỷ Kim ngạch Tỷ ngạch độ ngạch độ độ ngạch Sản phẩm trọng trọng (1000 trọng (1000 tăng (1000 tăng tăng (1000 (%) (%) USD) (%) USD) (%) USD) (%) (%) USD) Tổng xuất khẩu 7,845,120 32.43 100 10,089,128 28.60 100 11,868,509 17.64 100 11,355,757 Hàng dệt may 3,055,239 17.47 38.94 4,465,193 46.15 44.26 5,105,740 14.35 43.02 4,994,916 8.77 1,038 Giày dép 802,743 31.97 10.23 885,147 10.27 1,075 21.46 9.06 -3.38 ,826 ,130 Gỗ và 730,172 32.86 9.31 948,473 29.90 9.40 1,063,990 12.18 8.96 1,100,184 sản phẩm gỗ Thủy sản 667,421 6.21 8.51 728,523 9.15 7.22 738,888 1.42 6.23 711,149 Dầu thô 1,029,789 120.02 13.13 782,205 -24.04 7.75 997,980 27.59 8.41 469,934 Máy vi tính, sp điện tử 261,900 120.95 3.34 Năm 2007 Kim Tốc 273,383 4.38 2.71 304,871 11.52 2.57 433,219 và linh kiện 11 Hạt điều 166,960 Cà phê Tiêu Cao su Hàng gốm sứ 166,428 29,722 27,876 36,878 6.18 227,8 2.13 68.02 2.00 12.61 30.75 51 2.12 0.38 0.36 0.47 36.47 212,666 20,742 39,120 39,540 2.26 267,7 17.50 2.26 255,2 18 24 27.78 2.11 210,770 -0.89 1.78 -30.21 0.21 46,585 124.59 0.39 40.34 0.39 43,337 10.78 0.37 7.22 0.39 40,638 2.78 0.34 Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Công thương 12 -4.67 196,674 43,615 28,521 29,322 Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ đạt 7.85 tỷ USD, tăng 32.43% so với năm 2005. Nâng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lên 8.8 tỷ USD. Những mặt hàng được xem là thế mạnh của Việt Nam trên thị tường này phải kể đến: hàng dệt may, giày dép, gỗ, thủy sản, dầu thô… Xuất khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ năm 2006 đạt 3.1 tỷ USD, tăng 17.47% so với năm 2005. Đây là mặt hàng có kim ngạch lớn nhất trong các mặt hàng xuất khẩu vào Hoa kỳ, chiếm tỉ trọng tới 52.66% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Tuy còn hạn ngạch nhưng hàng dệt may luôn tận dụng hết cơ hội để xuất khẩu vào thị trường này. Tiếp theo đó là mặt hàng giày dép đạt kim ngạch 802 Triệu USD năm 2006. Chiếm tỷ trọng 10.23 % trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Hoa Kỳ, tăng 31% so với năm 2006 Mặt hàng gỗ cũng là một trong những mặt hàng đứng đầu trong kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ, cụ thể năm 2006 đạt 730 triệu USD. Tăng 32.86% so với năm 2005 và chiếm tỷ trọng 38.4 % trong tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ của cả nước.. Nhóm hàng hạt tiêu, hạt điều xuất khẩu vào thị trường Hoa Ký luôn đứng hàng đầu so với những thị trường khác. Chiếm tỷ trọng lần lượt là 0.38%, 2.13% khá khiêm tốn trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trên thị trường này. Mặt hàng thủy sản khá nổi bật, kim ngạch xuất khẩu chỉ sau thị trường Nhật Bản với 667 Triệu USD. 13 Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt 10.8 tỷ USD, tăng 28.6% so với năm 2006 và vẫn giữ vị trí đứng đầu. Tuy nhiên cuộc khủng hoảng tiền tệ của Mỹ giai đoạn 2007-2009 làm cho nhu cầu nhập khẩu từ thị trường này bắt đầu suy giảm. Những mặt hàng có giá trị lớn như dầu thô rơi vào tình trạng bất ổn định do dầu mỏ cho sản xuất và tiêu dùng giảm, kim ngạch từ 1.02 tỷ USD năm 2006 chỉ còn 0.78 tỷ USD năm 2007. Việc xuất khẩu mặt hàng này gặp nhiều khó khăn do giá không ổn định và giảm liên tục gây cho các doanh nghiêp xuất khẩu thiệt hại lớn, tốc độ tăng trưởng âm(24%). Xuất khẩu mặt hàng tiêu năm 2007 cũng giảm đáng kể và tăng trưởng âm (-30.21%). Ngày 11/1/2007 Mỹ chính thức bãi bỏ hạn ngạch dệt may đối với Việt Nam, các doanh nghiệp không phải làm thủ tục cấp visa xuất khẩu. Được bãi bỏ hạn ngạch tuy có tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp gia tăng xuất khẩu thể hiện qua kim ngạch xuất khẩu năm 2007 đạt 4.4 tỷ USD, tăng 46% so với năm 2006 và chiếm 44 % tỷ trọng xuất khẩu. Nhưng dệt may sẽ phải đối mặt với nhiều rào cản tinh vi hơn. Mỹ là một trong hai thị trường nhập khẩu đồ gỗ nội thất lớn nhất trên thế giới (cùng với Nhật Bản). Xuất khẩu đồ gỗ nội thất của Việt Nam vào thị trường này tăng nhanh do những yếu tố: thuế nhập khẩu đồ gỗ giảm mạnh (trung bình từ 50% - 55% xuống còn 0% - 3%); một số công ty Mỹ đang có xu hướng khai thác thêm nguồn hàng ngoài Trung Quốc 14 để đối phó với thuế chống phá giá; năng lực cung ứng hàng đồ gỗ Việt Nam đang phát triển tốt. Năm 2007 kim ngạch xuất khẩu gỗ đạt 948 triệu USD, tăng gần 30% so với năm 2006. Năm 2008, tổng kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ là 11.8 tỷ USD. Tốc độ tăng là 17.6% không cao như năm 2007. Do cuộc khủng hoảng tiền tệ ngày càng trầm trọng, người dân Mỹ ngày càng cắt giảm chi tiêu. Trong bối cảnh suy giảm kinh tế , mặc dù tổng kim ngạch nhập khẩu của Mỹ trong năm 2008 giảm đi, nhưng xuất khẩu hàng Việt Nam vào Mỹ, cụ thể là hàng dệt may vẫn tăng đạt 5.1 tỷ USD. Nổi bật hơn cả vẫn là nhóm hàng giày dép, từ 0.8 tỷ USD năm 2007 lên 1.1 tỷ USD năm 2008, tăng 21%. Mặt hàng tiêu phục hồi và tăng trưởng mạnh với tốc độ trên 100%. Ngoại trừ mặt hàng cà phê suy giảm thì các nhóm hàng khác tuy có tăng nhưng không cao. Năm 2009, bắt đầu khủng hoảng là quý 4 năm 2007, suy thoái nặng năm 2008 và chúng ta đã bước vào thời kỳ đại khủng hoảng kinh tế năm 2009. Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mỹ và lan nhanh ra nhiều nước trên thế giới đã gây hậu quả trầm trọng cho nền kinh tế toàn cầu và Việt Nam cũng bị ảnh hưởng lớn. Hầu hết các mặt hàng chủ lực đều tăng trưởng âm. Trong đó dầu thô(-52.9%), cao su(-34.19%), gốm sứ(-27.85%). Duy chỉ có mặt hàng chè và máy vi tính, sp điện tử và linh kiện là tăng. 15 6 tháng đầu năm 2010, khủng hoảng kinh tế đã qua, xuất khẩu có dấu hiệu phục hồi. Kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm đạt 6.2 tỷ USD. Các mặt hàng xuất khẩu đang dần phục hồi và có những mặt hàng tăng trưởng mạnh. Mỹ vẫn là thị trường xuất khẩu hàng dệt may nhiều nhất của Việt Nam, đạt 2.7 tỷ USD. Đứng thứ hai (sau Đức) về xuất khẩu cà phê của Việt Nam 6 tháng đầu năm chiếm tỷ trọng 1.79%. Đứng thứ 2 về mặt hàng dây điện và dây cáp điện, sau Nhật Bản với kim ngạch 6 tháng đạt 65813 nghìn USD. Vẫn là thị trường xuất khẩu gỗ nhiều nhất, với kim ngạch 619 triệu USD, chiếm tỷ trọng 9.8%. Dầu thô từ mức tăng trưởng âm đã phục hồi trở lai. Kim ngạch 6 tháng đạt 119 triệu USD 16 Những mặt hàng Việt Nam nhập khẩu Kim ngạch nhập khẩu những hàng hóa chủ yếu từ thị trường Hoa Kỳ Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 6 tháng đầu Năm 2009 năm 2010 Kim ngạc Tốc Tỷ Sản phẩm h độ trọ (100 tăn ng 0 g USD (%) (% ) Kim ngạch (1000 USD) Tốc Tỷ độ trọ tăn ng g (% (%) ) Kim ngạch (1000 USD) Tốc Tỷ Kim độ trọ ngạc tăn ng h g ( (1000 (%) %) USD) Tốc độ tăng (%) Tỷ trọ ng (% ) Kim ngạch (1000 USD) Tỷ trọn g (% ) ) Tổng nhập 987, 14. khẩu 043 39 Sữa và sản 39,0 phẩm từ sữa 24 Ô tô nguyên 22,3 7.5 5 - 100 1,699, 72.2 676 3.9 39,27 5 1 2.2 0 0.63 100 2.3 1 142,0 535. 8.3 2,635, 55.0 288 5 100 63,49 61.6 2.4 7 9 1 255,3 79.7 9.6 3,009, 392 14.2 1,3 0 93, 100 293 100 716,2 1027 23. 366,98 26.3 35 .98 80 9 4 269,8 5.69 8.9 38,917 2.79 17 chiếc các loại Bông các loại 50 48,2 83 29. 08 1.8 4 6 4.8 9 Thức ăn gia súc 30,0 3.0 và nguyên liệu 44 4 8.7 Chất dẻo nguyên liệu 86,4 41. 55 04 59 61 6 81,48 68.7 4.7 4 6 9 63,99 113. 3.7 3 00 6 6 71 6 9 194,9 139. 7.4 36 23 0 140,2 119. 5.3 87 22 2 157 146 124 44.27 7.34 ,13 25.98 5.96 ,86 ,72 0 90 193,6 49 7 -0.66 176,0 25.4 13 7 -6.53 4.88 6 6.4 106,29 3 0 7.63 5.8 268,24 19.2 5 61, 535 4 5 4.42 9 Gỗ và sản phẩm gỗ Sản phẩm hoá chất 59,6 52. 6.0 42 14 4 34,1 3.4 05 6 97,17 62.9 5.7 0 2 2 36,21 6.19 2.1 4 3 123,4 27.0 4.6 47 4 8 55,83 54.1 2.1 0 6 2 103,6 88 16.0 3.4 5 93,01 1 66.6 3.0 2 0 9 68,533 4.92 3.96 55, 18 158 Máy vi tính, sp 60,7 10. 6.1 52 32 5 NPL dệt may da 41,7 21. 4.2 giày 66 3 điện tử và linh kiện Phân bón các loại Hoá chất Sắt thép các loại 78 6,42 3 29. 08 0.6 5 96,57 58.9 5.6 6 44 4,769 25.7 3.8 26,08 16 83 2 0 89 10. 29 1.7 9 38 - 88. - 8 119,6 186. 7.0 37,7 17,6 7 5 30.8 5 4 0.2 8 1.5 3 30,84 74.4 1.8 9 0 2 129,6 34.2 4.9 27 2 2 132,9 11.1 5.0 55 3 - 2,836 40.5 3 5 0.1 1 33,96 30.2 1.2 0 1 9 65,68 112. 2.4 6 93 9 89,17 8 76,71 9 31.2 0 42.3 0 2.9 6 2.5 5 62,03 2087 2.0 3 .32 6 57,97 70.7 1.9 2 1 3 55,49 8 15.5 1.8 4 63,044 4.52 60,831 4.37 2,035 0.15 34,756 2.49 11,948 0.86 1 Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Công thương 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan