Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tham gia hiệp định đối tác kinh tế xuyên thái bình dương (tpp) những ảnh hưởng t...

Tài liệu Tham gia hiệp định đối tác kinh tế xuyên thái bình dương (tpp) những ảnh hưởng tới xuất khẩu dệt may của việt nam

.PDF
102
6
94

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- ĐỖ HUY PHÚ THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (TPP): NHỮNG ẢNH HƢỞNG TỚI XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội – 2015 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- ĐỖ HUY PHÚ THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (TPP): NHỮNG ẢNH HƢỞNG TỚI XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ VĂN HỘI XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS Hà Văn Hội TS. Nguyễn Anh Thu Hà Nội – 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các nội dung trong luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu của tôi, dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS Hà Văn Hội– Trƣờng ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội. Các số liệu, bảng biểu đƣợc sử dụng để nghiên cứu, phân tích, nhận xét, đánh giá trong luận văn đều đƣợc lấy từ các nguồn chính thống nhƣ đã ghi chú và liệu kê trong các tài liệu tham khảo. Bên cạnh đó, đề tài có sử dụng các khái niệm, nhận xét, đánh giá của các tác giả, các cơ quan, tổ chức khác và đều đƣợc ghi rõ trong nội dung cũng nhƣ ở phần tài liệu tham khảo của luận văn. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng, cũng nhƣ kết quả luận văn của mình. Tác giả luận văn Đỗ Huy Phú iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn này, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ và động viên trong quá trình thực hiện. Xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành và đặc biệt nhất tới PGS.TS Hà Văn Hội – giảng viên hƣớng dẫn trực tiếp luận văn của tôi. Cảm ơn sự hƣớng dẫn nhiệt tình, đầy trách nhiệm, những góp ý và gợi mở quý báu của thầy từ khi tôi bắt đầu thực hiện luận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế, trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHKT - ĐHQGHN), Phòng Đào tạo của trƣờng ĐHKT - ĐHQGHN, các thầy cô trực tiếp tham gia giảng dạy chƣơng trình cao học về Kinh tế Thế giới và Quan hệ Kinh tế Quốc tế, khóa K22, năm học 2013-2015, các cán bộ của Khoa và của Phòng tham gia quản lý và hỗ trợ khóa học. Xin đƣợc cảm ơn gia đình, các đồng nghiệp, các thành viên của lớp Cao học K22 - ĐHKT, ĐHQGHN và những ngƣời bạn của tôi, những ngƣời đã luôn sát cánh bên tôi, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời gian qua. Tác giả luận văn Đỗ Huy Phú iv MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ I DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... II DANH MỤC HÌNH ................................................................................................. IV DANH MỤC SƠ ĐỒ .................................................................................................V PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞLÝ LUẬN, THỰC TIỄN CỦA VIỆC THAM GIA TPP. ..............................................................4 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU. ..................................................4 1.1.1 Các nghiên cứu xoay quanh vấn đề Hiệp định thương mại tự do và ngành dệt may Việt Nam. .....................................................................................4 1.1.2 Các nghiên cứu xoay quanh vấn đề tác động của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đến kinh tế Việt Nam. .........................................7 1.1.3 Các nghiên cứu xoay quanh vấn đề tác động của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương đến ngành dệt may ......................................................11 1.1.4 Kết luận .....................................................................................................13 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THAM GIA TPP. ..........14 1.2.1 Khái quát về Hiệp định Thương mại tự do. ..........................................14 1.2.2 Khái quát về Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP).……………………………………………………………………………………… …...18 CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN .......26 2.1 QUY TRÌNH PHÂN TÍCH ................................................................................26 2.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN. ....................................28 2.2.1 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu .....................................................28 2.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp. ...........................................................29 2.2.3. Phương pháp kế thừa ...............................................................................30 v 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu điển hình ..........................................................31 CHƢƠNG 3. ẢNH HƢỞNG CỦA TPP TỚI XUẤT KHẨUDỆT MAY CỦA VIỆT NAM..........................................................................................................................33 3.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM .............33 3.1.1 Khái quát về ngành dệt may của Việt Nam. ..............................................33 3.1.2 Xuất khẩu dệt may của Việt Nam. .............................................................35 3.1.3 Tình hình xuất khẩu vào một số thị trường thuộc TPP. ............................45 3.2 ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KHOẢN TRONG TPP TỚI XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM ................................................................................50 3.2.1 Ảnh hưởng của điều khoản cắt giảm thuế quan. .......................................51 3.2.2 Ảnh hưởng của Quy định xuất xứ. .............................................................57 3.2.3 Ảnh hưởng của điều khoản tự vệ. ..............................................................62 3.2.4 Ảnh hưởng của điều khoản về lao động. ...................................................63 3.2.5 Ảnh hưởng của điều khoản về môi trường. ...............................................67 3.2.6 Ảnh hưởng do làn sóng đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI .........................71 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP CHO NGÀNH DỆT MAY.............................................75 KHI TPP CÓ HIỆU LỰC .........................................................................................75 4.1 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TỪ TPP ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM.... 75 4.1.1 Cơ hội đối với ngành dệt may Việt Nam ...................................................75 4.1.2 Thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam. ...........................................76 4.2 KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM......................... 78 4.3 KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ. ................................................................... 82 KẾT LUẬN ...............................................................................................................86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................88 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt 1 AFTA Tên đầy đủ Nghĩa tiếng Việt ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN 2 ASEAN Association of Southeast Hiệp hội các quốc gia Đông Asian Nations Nam Á Phƣơng thức gia công 4 CMT Cut – Make – Trim 5 EPA Economic Partnership Hiệp định đối tác kinh tế Agreement 6 EU European Unicon Liên minh châu Âu 7 FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 8 FOB Free On Board Giao lên tàu 9 FTA Free Trade Agreement Hiệp định thƣơng mại tự do 10 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 11 GSP Generalized System Preferences 12 ILO of Hệ thống ƣu đãi thuế quan phổ cập Labour Tổ chức Lao động Quốc tế International Organization 13 MFN Most Favoured Nation 14 OBM Original Đãi ngộ Tối huệ quốc Brand Sản xuất thƣơng hiệu gốc Manufacturing 15 ODM Nhà sản xuất thiết kế gốc Original Designed Manufacturer 16 TPP Trans- Pacific Economic Strategic Hiệp định đối tác Kinh tế Partnership xuyên Thái Bình Dƣơng Agreement i 17 VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry 18 VINATEX The Vietnam Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam National Tập đoàn Dệt may Việt Nam Textile and Garment Group 19 VJEPA Vietnam – Japan Economic Partnership Agreement 20 WTO World Trade Organization ii Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản Tổ chức Thƣơng mại thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 1.1 Một số chỉ tiêu chủ yếu về TPP 20 2 Bảng 3.1 Thị trƣờng và kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may 36 của Việt Nam năm 2014. 3 Bảng 3.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 37 4 Bảng 3.3 Thời gian sản xuất trong ngành may mặc Việt 40 Nam với một số đối thủ cạnh tranh. 5 Bảng 3.4 So sánh thời gian vận chuyển giữa Việt Nam, 41 Trung Quốc, Ấn Độ 6 Bảng 3.5 So sánh giá xuất khẩu dệt may của Việt Nam và 45 các nƣớc. 7 Bảng 3.6 Thuế suất (kết hợp) của Nhật Bản đối với hàng dệt 48 may nhập khẩu từ Việt Nam 8 Bảng 3.7 Biểu thế nhập khẩu dệt may vào Hoa Kỳ của một 51 số mặt hàng. 9 Bảng 3.8 Dự đoán kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đến 53 năm 2025 10 Bảng 3.9 Dự đoán ảnh hƣởng ngành của TPP 55 11 Bảng 3.10 Dự đoán ảnh hƣởng của TPP tới các nƣớc 56 12 Bảng 3.11 Dự đoán tác động của RoO đối với dệt may 60 13 Bảng 3.12 Dự đoán tác động của tiêu chuẩn lao động cao hơn 76 iii DANH MỤC HÌNH STT Hình 1 Hình 3.1 Nội dung 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Trang 36 năm 2014 2 Hình 3.2 Kim ngạch xuất nhập khẩu và tăng trƣởng mặt 39 hàng dệt may. (đơn vị: triệu USD) 3 Hình 3.3 Thời gian sản xuất điển hình của xuất khẩu 43 dệt may Việt Nam 4 Hình 3.4 Tình hình nhập khẩu nguyên liệu và xuất khẩu 42 dệt may 5 Hình 3.5 Chỉ số năng suất lao động khu vực sản xuất các 44 nƣớc 6 Hình 3.6 KNXK và thuế suất NK đối với hàng may 54 mặc vào thị trƣờng Hoa Kỳ 7 Hình 3.7 Nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ từ một số đối tác đã ký FTA iv 61 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT 1 Sơ đồ Sơ đồ 2.1 Tên sơ đồ Khung lô-gic nghiên cứu v Trang 27 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng (Trans Pacific Strategic Economic Partnership Agreement - TPP) bản chất là một dạng FTA nhƣng có phạm vi các cam kết mở cửa sâu, rộng chƣa có tiền lệ, hứa hẹn sẽ tác động tích cực tới tiến trình hội nhập và thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng. Hiện nay, đàm phán TPP đang diễn ra giữa 12 nƣớc thành viên chính thức gồm Việt Nam, Singapore, Brunei, Malayxia, Australia, New Zealand, Chile, Peru, Canada, Mexico, Nhật Bản và Hoa Kỳ. Các nƣớc thành viên đều thể hiện quyết tâm sớm để hoàn tất đàm phán để đi kết ký kết. Sau khi hoàn thành ký kết, TPP trở thành một khu vực kinh tế với thị trƣờng hơn 790 triệu dân, tổng GDP là 27000 tỷ USD, đóng góp 40% GDP và chiếm khoảng 1/3 kim ngạch thƣơng mại toàn cầu. Mặc dù hiệp định có tác động tới nhiều lĩnh vực, ngành dệt may của Việt Nam đƣợc kỳ vọng sẽ hƣởng lợi nhiều nhất. Sản phẩm dệt may đứng thứ hai về kim ngạch xuất khẩu chỉ sau hàng điện tử. Hoa Kỳ và Nhật Bản là hai thị trƣờng xuất khẩu dệt may lớn của Việt nam và đều thuộc khu vực TPP. Việt Nam là nƣớc xuất khẩu dệt may sang Hoa Kỳ lớn thứ hai sau Trung Quốc, trong khi Trung Quốc không tham gia vào TPP. Thông qua TPP, mức thuế dành cho các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu sang Hoa Kỳ sẽ giảm từ 17%-20% xuống 0% nếu TPP đƣợc ký kết, một bƣớc ngoặt có thể xay ra ngay trong năm 2015. Cơ hội để Việt Nam tăng trƣởng xuất khẩu vào thị trƣờng các nƣớc TPP, đăc biệt là Hoa Kỳ là rất lớn. Hiệp định TPP hứa hẹn sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho xuất khẩu dệt may Việt Nam phát triển khi các rào cản thƣơng mại đƣợc dỡ bỏ. Tuy nhiên, kèm với các cơ hội cũng tồn tại không ít những thách thứcmà doanh nghiệp và chính phủ Việt Nam cần rất nhiều nỗ lực để có thể vƣợt qua để tận dụng tối đa những cơ hội và hạn chế các tác động tiêu cực khi Hiệp định TPP đƣợc ký kết. Phân tích, đánh giá dự báo một cách thấu đáo những tác động của TPP tới xuất khẩu dệt may của Việt Nam, trong điều kiện nội dung đàm phán không đƣợc công khai là việc không dễ dàng. Nhƣng nó sẽ ý nghĩa nhất định trong việc nâng 1 cao hiểu biết, giúp các doanh nghiệp Việt Nam, cơ quan chính quyền có những bƣớc chuẩn bị nhất định cho việc gia nhập. Vì vậy, việc lựa chọn Tham gia Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP): những ảnh hƣởng tới xuất khẩu dệt may của Việt Nam’ làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của bản chính là để đi tìm câu trả lời cho các vấn đề trên. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu : Thông qua việc nghiên cứu những ảnh hƣởng đối với xuất khẩu dệt may khi Việt Nam tham gia TPP, từ đó đề xuất một số giải pháp để ngành dệt may Việt Nam tận dụng những cơ hội và vƣợt qua thách thức khi TPP có hiệu lực Nhiệm vụ nghiên cứu : - Trình bày đƣợc tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, cơ sở lý luận và thực tiễn của Hiệp định thƣơng mại tự do FTA và Hiệp định thƣơng mại đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng TPP. - Phân tích đƣợc các điều khoản trong TPP có ảnh hƣởng đến xuất khẩu dệt may của Việt Nam, từ đó chỉ ra đƣợc các cơ hội và thách thức đối với ngành khi Việt Nam ký kết TPP. - Trên cơ sở cơ hội và thách thức của ngành dệt may khi tham gia TPP, kiến nghị đƣợc các giải pháp dành cho doanh nghiệp dệt may và Chính phủ để tận dụng tốt cơ hội và vƣợt qua các thách thức khi TPP có hiệu lực. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài : Ảnh hƣởng của TPP đến xuất khẩu dệt may của Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu : Trong nghiên cứu này, phạm vi đối tƣợng đƣợc xem xét là xuất khẩu dệt may của Việt Nam với các nƣớc trong TPP, đặc biệt là Hoa Kỳ và Nhật Bản. Phạm vi 2 thời gian nghiên cứu, phân tích là từ 2010 đến 2015 và dự báo triển vọng cho giai đoạn 2015 – 2025. Phạm vi lĩnh vực nghiên cứu : Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu các điều khoản chính trong TPP có ảnh hƣởng trực tiếp đến xuất khẩu dệt may bao gồm các điều khoản có liên quan đến: cắt giảm thuế quan, quy định xuất xứ, biện pháp tự vệ, lao động, môi trƣờng và ảnh hƣởng do làn sóng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI. 4. Câu hỏi nghiên cứu. - Xuất khẩu dệt may của Việt Nam chịu ảnh hƣởng nhƣ thế nào khi Việt Nam tham gia TPP ? - Thực trạng xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang các nƣớc TPP trong thời gian qua nhƣ thế nào ? - Doanh nghiệp dệt may và chính phủ Việt Nam cần phải làm gì để tham gia TPP có hiệu quả? 5. Những đóng góp mới của đề tài - Đánh giá thực trạng xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào các nƣớc TPP. - Làm rõ những ảnh hƣởng đối với xuất khẩu dệt Amay của Việt Nam khi TPP có hiệu lực thông qua việc phân tích các điều khoản trong TPP có liên quan tới dệt may. - Đề xuất một số giải pháp để ngành dệt may Việt Nam tận dụng những cơ hội và vƣợt qua thách thức khi TPP có hiệu lực. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, luận văn gồm 4 chƣơng nhƣ sau : Chƣơng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận, thực tiễn của việc tham gia TPP. Chƣơng 2. Phƣơng pháp nghiên cứu và thiết kế luận văn. Chƣơng 3. Ảnh hƣởng của TPP tới xuất khẩu dệt may của Việt Nam. Chƣơng 4. Giải pháp cho ngành dệt may khi TPP có hiệu lực. 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN CỦA VIỆC THAM GIA TPP. 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu. 1.1.1 Các nghiên cứu xoay quanh vấn đề Hiệp định thương mại tự do và ngành dệt may Việt Nam. Tác giả Bùi Thành Nam, Khoa Quốc tế học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn trong bài viết “Những tác động của Hiệp định thương mại tự do” trên Tạp chí Lý luận Chính trị số 9/2014 đã phân tích tác động tích cực và tiêu cực dƣới 2 góc độ : tác động kinh tế và thƣơng mại và tác động phi kinh tế. Đây là bài viết khá đầy đủ và toàn diện về ảnh hƣởng của FTA tới một quốc gia nói chung. Tác giả Trần Thị Mai Thành trong luận văn thạc sỹ „Thực trạng và xu hướng Hiệp định Thương mại tự do (FTA) trong khu vực ASEAN”đã tóm tắt đƣợc cơ sở lý luận về Hiệp định Thƣơng mại tự do FTA, đồng thời phân tích rất chi tiết xu hƣớng đàm phán FTA của từng quốc gia trong ASEAN, trong đó có Việt Nam. Nghiên cứu đánh giá tác động của các FTA đối với Việt Nam có giá trị tham khảo rất tốt cho luận văn nhƣ “Phân tích định lượng tác động tiềm ẩn của các FTA” của David Vanzetti, Đại học Quốc gia Australia, Chuyên gia quốc tế Dự án MUTRAP; nghiên cứu này kết hợp định tính và định lƣợng trong đó phân tích định lƣợng sử dụng mô hình cẩn bằng tổng thể CGE và các mô hình phát triển riêng của nó nhƣ MIRAGE. Trong báo cáo “Việt Nam tham gia WTO và các hiệp định thƣơng mại tự do (FTA): Hàm ý đối với xuất khẩu hàng dệt may” đƣợc thực hiện theo yêu cầu của Dự án “Hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại và phát triển xuất khẩu tại Việt Nam – VIE/61/94” của Cục Xúc tiến thƣơng mại Bộ Công thƣơng của 2 tác giả Nguyễn Anh Dƣơng và Đặng Phƣơng Dung. Trong báo cáo đã chỉ ra đc rất nhiều vấn đề mà xuất khẩu dệt may Việt Nam đang gặp phải. Có thể kể ra. Thứ nhất, Hàm lƣợng giá trị gia tăng của sản phẩm xuất khẩu nói chung còn hạn chế. Thứ hai, doanh nghiệp khó tiếp cận vốn. Thứ ba, chi phí sản xuất ở Việt Nam cũng chƣa đạt mức cạnh tranh cần thiết. Thứ tƣ, doanh nghiệp còn hiểu biết hạn chế về thị trƣờng nƣớc ngoài 4 và các vấn đề thƣơng mại và phi thƣơng mại quốc tế. Thứ năm, bản thân các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá nói chung và hàng dệt may nói riêng cũng chƣa đƣợc thuận lợi hoá đáng kể. Thứ sáu, trong một chừng mực nhất định, chính sách thƣơng mại, đặc biệt là thuế quan của Việt Nam còn hay thay đổi và khó tiên liệu trƣớc. Thứ bảy, các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt nam còn gặp vấn đề từ quy chế kinh tế phi thị trƣờng mà các thị trƣờng xuất khẩu chính áp đặt đối với Việt nam. Thứ tám, trong bối cảnh khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu các nƣớc có xu hƣớng thực thi bảo hộ kiểu mới. Thứ chín, hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc sang Hoa Kỳ và EC đƣợc dỡ bỏ từ năm 2008. Thứ mƣời, doanh nghiệp còn chƣa có nhiều kinh nghiệm trong xây dựng thƣơng hiệu và bảo vệ thƣơng hiệu của mình trên thị trƣờng nƣớc ngoài. Thứ mƣời một, cơ cấu bảo hộ thực tế theo chuỗi giá trị hiện vẫn ít bảo hộ các sản phẩm dệt mà bảo hộ các sản phẩm may nhiều hơn. Thứ 12, rào cản về đầu tƣ đối với các doanh nghiệp trong ngành dệt may.Thứ 13, bất cập chính sách lao động và tiền lƣơng của Việt Nam. Thứ 14, các doanh nghiệp dệt may còn gặp khó khăn do chƣa tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh. Cho đến nay, TPP có thể xem là một bƣớc ngoặt đối với ngành dệt may Việt Nam thì cơ hội rất lớn kèm theo là không ít khó khăn. Báo cáo cũng tổng kết lại một số khuyến nghị cho cơ quan làm chính sách, hiệp hội dệt may cũng nhƣ doanh nghiệp để tận dụng các cơ hội do mở cửa hội nhập mang lại. Ngoài ra có nhiều nghiên cứu định lƣợng khác đánh giá tác động của FTA đến nền kinh tế Việt Nam và khu vực. Chẳng hạn, Cassing (2011) phân tích tác động của FTA đến cấp độ ngành của Việt Nam, còn Vanzetti (2010) xem xét tác động của các FTA đến một số yếu tố chính của nền kinh tế Việt Nam nhƣ xuất nhập khẩu, thu nhập quốc dân, doanh thu thuế, việc làm và thu nhập. Năm 2011 Mutrap cũng đƣa ra đánh giá khá đầy đủ về tác động của cam kết mở cửa thị trƣờng trong các hiệp định thƣơng mại tự do đến hoạt động sản xuất, thƣơng mại của Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh số 28 (2012) từ trang 49-59 có bài viết “Phân tích chuỗi giá trị xuất khẩu dệt may Việt Nam” của PGS.TS Hà Văn Hội, đây là bài viết đƣợc thực hiện trong khuôn khổ đề 5 tài “Tham gia chuỗi giá trị dệt may toàn cầu, kinh nghiệm của một số nƣớc châu Á và gợi ý đối với Việt Nam” với sự tài trợ của Trung tâm Hỗ trợ Nghiên cứu châu Á – Đại học Quốc gia Hà Nội. Đây là bài viết đã phân tích một cách chi tiết chuỗi giá trị dệt may toàn cầu, đồng thời chỉ ra các giai đoạn cụ thể của chuỗi giá trị dệt may toàn cầu gồm các giai đoạn nhƣ sản xuất nguyên phụ liệu, kéo sợi, dệt vải, nhuộm, in vải, cắt may và phân phối sản phẩm. Bài viết cũng dựa trên cách tiếp cận từ sản phẩm đầu ra để phân tích và làm rõ chuỗi giá trị xuất khẩu dệt may. Bài viết đã chỉ ra đƣợc nguyên nhân giá trị gia tăng hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam còn thấp trong chuỗi giá trị xuất khẩu mặt hàng này. Trong báo cáo “Đánh giá tác động của quy tắc xuất xứ trong các hiệp định thƣơng mại tự do của Việt Nam của nhóm tác giả Stefano Inama, Hồ Quang Trung, Trần Bá Cƣờng và Phan Sinh thuộc dự án hộ trợ thƣơng mại đa biên Mutrap đã có một đánh giá khá toàn diện và chi tiết về tác động của quy tắc xuất xứ đới với sản phẩm cụ thể từ góc độ Việt Nam. Thông qua phân tích chi tiết từng điều khoản trong các hiệp định thƣơng mại mà Việt Nam tham gia nhƣ AFTA và Khu vực thƣơng mại tự do ASEAN – Trung Quốc, khu vực thƣơng mại tự do Úc – New Zealand – Việt Nam, EC – Việt Nam, Ấn Độ - Việt Nam, Hàn Quốc – Việt Nam, Việt Nam – Nhật Bản. Nhiều mặt hàng có liên quan đến quy tắc xuất xứ nhƣ dệt may, thuỷ sản, da giày, nông phẩm. Báo cáo đã xác định lợi ích cần đạt đƣợc khi đàm phán, nghĩa là các quy tắc xuất xứ thuận lợi cho xuất khẩu, tính ổn định và minh bạch về quy tắc xuất xứ trong FTA để tăng tính khả dụng. Nghiên cứu cũng đề cập đến một số khía cạnh của các quy định thực hiện quy tắc xuất xứ. Các đề xuất đƣa ra nhằm cải thiện quy tắc xuất xứ trong các FTA của Việt Nam với các đối tác khác nhau. Các đề xuất này liên quan đến cách tính tỷ lệ phần trăm và quan hệ giữa các tiêu chí chung về quy tắc xuất xứ đối với sản phẩm cụ thể. Đây là một báo cáo đáng để tham khảo khi quy tắc xuất xứ đang là một trở ngại với quá trình đàm phán gia nhập TPP của Việt Nam, ảnh hƣởng rất lớn đến ngành dệt may nƣớc ta. Công ty cổ phần chứng khoán FPT, tháng 4/2014 đã xuất bản “Báo cáo ngành dệt may” của chuyên viên phân tích Bùi Văn Tốt. Báo cáo đã nêu bật đƣợc tình 6 hình ngành dệt may thế giới với xu hƣớng tăng trƣởng tốt, xu hƣớng dịch chuyển gia công sang các nƣớc đang phát triển, mói liên hệ giữa giá trị giá tăng trong các khâu ngành trong chuỗi giá trị ngành dệt may. Tiếp đó là tổng quan về ngành dệt may Việt Nam, cụ thể về số lƣợng công ty, quy mô doanh nghiệp, mục tiêu phát triển ngành dệt may đến năm 2015 định hƣớng đến năm 2020. Tiếp đó, báo cáo đã nêu khá chi tiết về tình hình xuất nhập khẩu ngành dệt may Việt Nam về các chỉ số giá trị xuất khẩu chung, tỷ lệ xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nƣớc và doanh nghiệp FDI, kim ngạch xuất khẩu bình quân tháng trong giai đoạn 2005 – 2013, cơ cấu xuất khẩu vào các thị trƣờng chính cũng nhƣ chung lại hàng dệt may xuất khẩu. Bên cạnh đó, báo cáo đã chỉ rõ nguyên liệu ngành bao gồm bông và xơ sợi lại chủ yếu đƣợc nhập khẩu. Báo cáo cũng chỉ ra vị trí các công ty Việt Nam trong chuỗi giá trị ngành dệt may chủ yếu là trong khâu thực hiện các hợp đồng gia công may mặc, đây là khâu có giá trị gia tăng thấp nhấp trong chuỗi giá trị ngành. Từ đó, tác giả đã chỉ rõ sự yếu kém và phụ thuộc vào bên ngoài của ngành dệt may Việt Nam thông qua phân tích mô hình Michael Porter với một số kết luận. Công ty chứng khoán Ngân hàng Công thƣơng và Công ty chứng khoán Bảo việt cũng đƣa ra các báo cáo về ngành dệt may Việt Nam, trong đó cũng tập trung vào phân tích những yếu kém của Việt Nam trong chuỗi giá trị dệt may của Việt Nam và đánh giá những thuận lợi và khó khăn của dệt may khi một loạt các Hiệp định thƣơng mại tự do sẽ có hiệu lực trong thời gian sắp tới. Cả 2 báo cáo đều có đánh giá ngắn gọn về ảnh hƣởng của TPP đến dệt may. 1.1.2 Các nghiên cứu xoay quanh vấn đề tác động của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đến kinh tế Việt Nam. GS.TS Hoàng Văn Châu trong cuốn sách “Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương – TPP và vấn đề tham gia của Việt Nam” đã trình bày một cách khá đầy đủ về TPP, một số kết quả đàm phán, phân tích cơ hội thách thức của VIệt Nam khi tham gia TPP và một số giải pháp với Việt Nam khi tham gia TPP. Cuốn sách phân tích khá chi tiết động cơ tham gia của từng quốc gia cũng nhƣ các một số khó khăn 7 trở ngại nổi bật trong quá trình đàm phán. Cuốn sách sử dụng phƣơng pháp thống kê, phân tích định tính. Ủy ban Tƣ vấn về Chính sách Thƣơng Mại Quốc tế thuộc VCCi đã có các báo cáo “TPP – Hiệp định thương mại của thế kỷ 21”, “ Phân tích những lợi ích Việt nam có thể thu được từ TPP”, “Phân tích những bất lợi tiềm tàng của TPP đối với Việt Nam”, “Việt Nam và TPP- Những suy tính thiệt hơn”, “Cam kết về Đầu tư trong TPP có thể tác động tiêu cực đến môi trường?”, “Sự can dự của Hoa Kỳ vào TPP và lưu ý đối với Việt Nam”, “Những đối tác hiện tại và tương lai của TPPLưu ý đối với Việt Nam”…. Đây là loạt báo cáo đƣợc đăng trong mục Đánh giá tác động của chuyên đề về TPP của website Trung tâm WTO thuộc VCCI. . Kết quả các nghiên cứu thƣờng thể hiện dƣới dạng các báo cáo ngắn gọn, xem xét một khía cạnh, một lĩnh vực cụ thể nào đó trong TPP. Thông qua phƣơng pháp tổng hợp số liệu, phân tích và tổng hợp để hệ thống các vấn đề nghiên cứu, từ đó làm rõ các lợi ích Việt Nam đạt đƣợc ở các ngành nhƣ dệt may, thủy hải sản, đồ gỗ,.. và các vấn đề về chính sách nhƣ thuế suất, đầu tƣ, chi tiêu chính phủ, sở hữu trí tuệ, vấn đề môi trƣờng .v..v. Đồng thời các báo cáo cũng chỉ ra những vấn đề Việt Nam gặp phải sau khi gia nhập nhƣ: thị trƣờng nội địa sẽ bị mất vào tay nƣớc ngoài, sự bất cập của chính sách, sự mất tác dụng của các chính sách bảo hộ v..v. Trên cơ sở đó các báo cáo đề xuất phƣơng hƣớng đàm phán cho Việt Nam và các giải pháp cấp thiết trƣớc và sau khi gia nhập TPP. Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 200,tháng 2 năm 2014 đã đăng bài viết “Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) Những kỳ vọng và tác động đối với Việt Nam” của 3 tác giả Đỗ Đức Bình, Nguyễn Tiến Long, Hồ Trung Thành. Bài viết có nội dung khá tƣơng tự với đề tài. Nội dung bài viết đã chỉ rõ TPP là một Hiệp định thƣơng mại tự do tiêu chuẩn cao với phạm vi điều chỉnh rộng bao gồm tất cả các lĩnh vực nhƣ thƣơng mại hàng hoá, thƣơng mại dịch vụ, đầu tƣ, sở hữu trí tuệ, lao động, môi trƣờng, nguồn gốc xuất xứ, mua sắm chính phủ…Các thành viên TPP kỳ vọng rằng, với mẫu hình chất lƣợng cao (theo kiểu WTO+…), TPP sẽ đem lại lợi ích to lớn và bền vững cho các quốc gia tham gia 8 (trong đó có Việt Nam) đồng thời thúc đẩy nhanh hơn quá trình tự do hoá toàn cầu. Bài viết chỉ ra các mức độ sẽ thoả thuận cam kết chủ yếu trong TPP, những kỳ vọng về tận dụng tốt cơ hội, tác động tích cực và hạn chế những thách thức, tiêu cực khi tham gia TPP đối với Việt Nam. Bài viết sử dụng phƣơng pháp thu thập thống kê và xử lý số liệu, từ đó đƣa ra phân tích và dự đoán. Tạp chí Kinh tế và phát triển số 200, tháng 2 năm 2014 đã đăng bài viết “Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP): Những cơ hội và thách thức đặt ra đối với Việt Nam” của 2 tác giả Ngô Tuấn Anh và Đỗ Đức Trung. Bài viết đã phân tích TPP chính là “Hiệp định của thế kỷ 21” hoặc “Hiệp định FTA chất lƣợng cao”, với tham vọng đi sâu liên kết kinh tế, phân công lao động giữa các quốc gia thành viên, cải cách và nhất thể hóa môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh và thuận lợi hóa cho doanh nghiệp. Từ đó tác giả đánh giá, việc nhận diện những cơ hội, thách thức là cần thiết nhằm tránh những rủi ro trong dài hạn cũng nhƣ có những điều chỉnh phù hợp, tận dụng đƣợc những cơ hội do TPP mang lại đối với sự phát triển kinh tế bền vững trong tƣơng lai. Tạp chí Kinh tế và phát triển số 203, tháng 05 năm 2014 đã đăng bài viết “Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương: Cơ hội, thách thức và một số khuyến nghị chính sách” của 2 tác giả Phí Vĩnh Tƣờng và Phạm Sỹ An đã đánh giá một cách tổng quát những cơ hội cũng nhƣ thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập TPP. Việt Nam đang chuẩn bị tham gia Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP). Đây là một mốc hội nhập quan trọng, có thể tác động mạnh đến tăng trƣởng kinh tế và phát triển, vì thế cần phải phân tích các cơ hội và thách thức của việc gia nhập TPP, làm tiền đề cho những phản ứng chính sách phù hợp. Gia nhập TPP mở ra nhiều cơ hội nhƣ mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, nhập khẩu công nghệ, thu hút FDI, và cải cách thể chế. Tuy nhiên, Chính phủ cũng sẽ phải đối mặt với không ít thách thức nhƣ sức ép cạnh tranh, hạn chế khả năng điều chỉnh chính sách do các quy định ngặt nghèo của TPP, sự khó thích ứng của các ngành trong nƣớc, và “sa lầy thể chế”. Để tận dụng cơ hội và đối mặt với thách thức, cần một số nhóm giải 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan