Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tcdn. all in one_2...

Tài liệu Tcdn. all in one_2

.DOC
11
127
72

Mô tả:

REQUIREMENTS 1/ Collect and analyze one or more typical information (online, newspapers and other media) reflecting issues related to conflicts of interest between shareholders and management (agency problem) of assigned companies. 2/ Collect and analyze one or more typical information (online, newspapers and other media) related to the relationship between Vietnamese financial markets and corporate financial management of assigned companies. 3/ Analyze typical information from financial statements (financial ratios and other information from balance sheet, income statement and statement of cashflows) showing the implementation of the goal of corporate finance over time with two aspects: profitability and risk. The requirement 1 is a common work for all members of a group. Select at least one of the group’s assigned companies to implement this common work (more selected companies mean more marks). Requirements 2 and 3 are individual works for each member. Presentation includes three parts: - Part 1: The group representative presents the common work (requirement 1) - Part 2: Random draw for the presentation of individual works (requirements 2 and 3) - Part 3: Questions are posed to each group member Groups will begin presentations on October 4th. Volunteer groups to present on that date will receive bonus marks. If no group is volunteer to present on that date, all groups will be penalized. After presentation and feedback, groups will complete their reports to be submitted via email Each group leader is responsible for marking the contribution of each member and sending marks with the group’s report. Hôm vừa rồi bọn mình đã xem các bạn present, thế nên tớ giao việc cụ thể như sau: TASK 1: - Mỗi bạn tự search case về agency problem của công ty mình (VD: search mã công ty + "vi phạm"/"mâu thuẫn"...). Cái này tương đối khó tìm đấy, mọi người chịu khó search và đọc kĩ. Ví dụ nhóm Oanh có đến 3,4 công ty làm thực phẩm nên có lợi thế hơn, nhóm mình toàn công ty điện nước nguyên vật liệu các thứ thôi T_T - Search xong thì tóm tắt case lại và phân tích bên dưới. Tớ cũng chưa rõ lắm phải phân tích thế nào mới là đủ, nhưng ít nhất phải chỉ ra được hành động của thằng manager nó gây hại đến cổ đông như thế nào. (chung chung phết nhỉ :">) - Trong tuần sau gửi case vào mail tớ để tớ tổng hợp. TASK 2 - Đây là phần tớ thấy mơ hồ nhất. Nói chung các nhóm trước đều tập trung vào giai đoạn khủng hoảng 2007 - 2008, khi ấy doanh thu giảm, tình hình thanh khoản thấp, nguy cơ bị xù nợ cao v.v... Nhiệm vụ của mình là phân tích xem các managers đã làm gì để đối phó với mấy cái của nợ đấy. - Cái này các bạn đọc Thuyết minh báo cáo tài chính của công ty, phần Income Statement và Balance Sheet ấy, có thể có nhiều thông tin hữu ích ;)) TASK 3 - Phần này phân tích Risk và Profitability, tức là liên quan đến financial ratios. Các bạn trước hết search và phân loại cho tớ: các ratios nào có thể dùng để đo rủi ro và khả năng sinh lời, ý nghĩa cụ thể của từng thằng, v.v... - Vào vinacorp search các ratios các bạn tìm được bên trên và phân tích thử cho tớ. Phần này dễ làm hơn và thuộc nhiệm vụ cá nhân, nhưng vẫn phải cho vào assignment nhóm để tổng hợp, và nói chung là 1 thằng thuyết trình thì thầy cũng nhìn vào đấy cho điểm cả nhóm thôi :)) Nên các bạn cứ làm luôn đi nhá :"> Tóm lại, trong tuần sau các bạn gửi cho tớ task 1 và task 3, deadline là 6h chiều thứ 7, 29/10/2011. Thế thôi đã :"> 1 Tình hình là 3 tuần nữa bọn mình sẽ present Tài chính doanh nghiệp, tức là mùng 03/11 nhá. Vì tớ vẫn đang phải làm KTPT nên tớ cứ giao việc sơ bộ thế này thôi. 1. Mỗi bạn search cho tớ các case về agency problem, cụ thể: - Các bạn có thể search tên/mã công ty + "vi phạm"/"xung đột"/"mâu thuẫn lợi ích". Agency problem là vấn đề mâu thuẫn lợi ích giữa managers (thường là cổ đông nội bộ) và cổ đông nói chung. - Lỗi phổ biến nhất mà tớ tìm thấy là lỗi "Không công bố thông tin", công ty nào cũng có đấy. Tuy nhiên đây là 1 lỗi rất vớ vẩn, kiểu không còn gì hay ho thì hãy cho vào í :( Mọi người chú ý tìm các case cụ thể và hoành tráng hơn tí nhá :X Ví dụ bên nhóm Oanh có cái công ty Tường An ghẻ lở, search cái là thấy í http://cafef.vn/2008429153813758CA36/dautuong-an-mau-thuan-quyen-loi-51-va-49.chn . Ít ra case cũng phải thế này này :X 2. Mỗi bạn search cho tớ 1 bộ sậu các thứ sau: - Balance sheet, income statement, cash flow statement của công ty - Các financial ratios. Ít nhất phải có liquidity ratio, profit margin, ROA, ROE, D/E, D/A, leverage ratio, P/E, P/B...Ngoài ra còn rất nhiều thông số khác mà tớ chả biết đâu, túm lại có gì mọi người cứ vơ hết về cho tớ, lọc liếc tính sau :"> Tạm thế đã nhé. Hằng, Ly Ly, Thu, Ly không phải làm KTPT thì cố gắng xúc tiến luôn đi nhá. Làm càng sớm càng tốt, tớ không dám cao su môn này đâu :(( Hết rồi, cố lên cố lên \:d/ 12/7/07 TIN TUC’ 1. Ngày 02 tháng 12 năm 2010, Công ty CP ALPHANAM đã gửi công văn lên Ủy Ban Chứng khoán Nhà nước và Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh để báo cáo kết quả chào bán cổ phiếu riêng lẻ cho cổ đông chiến lược – GEM Global Yield Fund (Mỹ). Công ty Cổ phần Alphanam đã ký ththa thuâ ̣n (Term sheet) về viê ̣c Quỹ GEM Global Yield Fund – Mỹ - sẽ đầu tư vào Alphanam với tổng số vốn khoảng 30 triê ̣u USD để trở thành cổ đông chiến lược. Thời gian cam kết giải ngân số tiền đầu tư nêu trên là trong 3 năm. Quỹ GEM Global Yield Fund là tổ chức chuyên đầu tư vào các thị trường mới nổi trên thế giới và đây là lần đầu tiên họ đầu tư vào thị trường Viê ̣t Nam. Trong quá trình đầu tư GEM Global Yield Fund nhâ ̣n thấy rằng các thủ tục tại Viê ̣t Nam cũng như luâ ̣t định có khác biê ̣t so với các thị trường mà GEM Global Yield Fund đã đầu tư. Tuy nhiên đến nay, GEM Global Yield Fund đã hoàn thành viê ̣c mở tài khoản tại HSBC Viê ̣t Nam và tài khoản giao dịch chứng khoán tại Công ty chứng khoán Hồ Chí Minh (HSC). 2. Kể từ ngày được chấp thuâ ̣n phát hành đến nay thì thị trường chứng khoán Viê ̣t Nam diễn ra không thuâ ̣n lợi, nhiều cổ phiếu liên tục mất giá bất chấp viê ̣c kết quả hoạt đô ̣ng SXKD như thế nào. Cổ phiếu ALP của công ty CP Alphanam cũng chung xu hướng của thị trường. Chính vì vâ ̣y HĐQT công ty nhâ ̣n thấy rằng nếu phát hành cho cổ đông chiến lược thời gian này thì sẽ không có lợi cho Cổ đông hiê ̣n hữu cũng như cho Công ty vì giá cổ phiếu hiê ̣n tại đã xuống quá thấp so với giá trị thâ ̣t của Công ty. HĐQT công ty đã quyết định chỉ phát hành cho Cổ đông chiến lược với mức giá 20.000 đồng/cổ phiếu. Với nô ̣i dung như trên, HĐQT Công ty đã báo cáo Quý Ủy ban và Quý Sở xem xét 1 trong 2 phương án đợt chào bán cổ phần riêng lẻ cho cổ đông chiến lược như: + Chào bán cổ phần riêng lẻ cho cổ đông chiến lược không thành công do giá cổ phiếu xuống thấp hơn so với giá mong muốn phát hành của HĐQT. + Gia hạn thời gian của đợt phát hành chào bán cổ phần riêng lẻ cho cổ đông chiến lược này cho đến hết 31/5/2011. Trong thời gian này, Công ty sẽ chào bán cho cổ đông chiến lược nếu như giá chào bán đạt 20.000 đồng/cổ phiếu. Nếu sau thời hạn trên mà giá chào bán vẫn thấp hơn 20.000 đồng/cổ phiếu thì công ty sẽ báo cáo kết quả chào bán không thành công tới Quý Ủy ban và Quý Sở. 3. Đối tượng chào bán trái phiếu dự kiến là Ngân hang TMCP Quân Đội (MB). 2 Công Ty Cổ Phần Alphanam (ALP) công bố Quyết định của Đại hội Đồng cổ đông. ĐHCĐ của ALP thông qua việc phát hành 2 triệu trái phiếu không chuyển đổi mệnh giá 100.000 đồng/trái phiếu chào bán riêng lẻ. Tổng mệnh giá trái phiếu phát hành là 200 tỷ đồng. Trái phiếu có lãi suất 15%/năm. Lãi suất trái phiếu thanh toán 6 tháng một lần. Trái phiếu có kỳ hạn 3 năm kể từ ngày phát hành. Đối tượng chào bán trái phiếu dự kiến là Ngân hang TMCP Quân Đội (MB). Nếu MB không mua hết thì HĐQT sẽ tìm kiếm và lựa chọn đối tượng khác để mua trái phiếu trên cơ sở đảm bảo phát hành thành công. Tiền thu được sẽ được đầu tư nâng công suất dây chuyền sản xuất sơn nước và triển khai hệ thống pha màu tự động của nhà máy sơn Alphanam. Dồng thời bổ sung vốn lưu động, cân đối lại nợ/ vốn chủ sở hữu, giảm tỷ lệ vốn vay ngân hang nhằm giảm chi phí tài chính tăng cường năng lực hoạt động kinh doanh. AGENCY FINAL I. Definition & Classification - Definition: A conflict of interest arising between shareholders and managers because of differing goals. Read more: http://www.investopedia.com/terms/a/agencyproblem.asp#ixzz1cpplfYMO - Types of agency problem: + Capital and shares + Debts + Asymmetric information II. Cases & Analysis 1. Late submission of financial reports TNC: Mr Le Van Loi, Chairman cum General Director of Thong Nhat Rubber JSC (HOSE: TNC) submitted financial reports later than the specified date of December 10, 2010. 2. Disclosure of information VPL Ms. Nguyen Thu Phuong – member of Control Board of Vinpearl Company (HOSE: VPL), bought 2000 VPL shares from 23/12/2008 to 31/12/2008 but did not disclose information. Therefore, on 06/01/2009, Ho Chi Minh Stock Exchange requested her to make explanation for that breach. a. Violation of internal shareholders Company Date TTP 29/11/2007 TNC From 25/09/2008 to 21/10/2008 VPL From 23/12/2008 to 31/12/2008 Case summary Mr Huynh Thanh Khang - member of Control Board sold 2000 TTP shares but did not disclose information. On 18/12/2007, HCM Stock Exchange sent official dispatch to request him to explain. Mr Nguyen Nhat Thanh Lam – member of Control Board bought 7,000 TNC but did not disclose information. On 22/10/2008, HCM Stock Exchange sent the official documents No 2152/SGDHCMGS, requesting him to make explanation for the breach. Ms. Nguyen Thu Phuong – member of Control Board bought 2000 VPL shares but did not disclose information. On 06/01/2009, Ho Chi Minh Stock Exchange requested her to make explanation for that breach. b. Violation of relatives of internal shareholders 3 Company Date TTP 27/4/2009 CII From 26/04/2010 to 20/05/2010 From 07/05/2010 to 19/05/2010 ALP 28/07/2010 HLA 20/12/2010 Case summary Ms Nguyen Huu Thanh Tam (younger sister of Ms Nguyen Thi Huu Thuy - member of BOD) sold 3000 TTP shares but did not disclose information. HCM Stock Exchange sent official dispatch to request her to explain. Mr Le Minh Chau (younger brother of Mr Le Quoc Binh, CFO cum General Accountant) bought 2,140 CII shares but did not disclose information. Mr Le Minh Chau sold 1,040 CII shares but did not disclose information. Ho Chi Minh Stock Exchange requested her to make explanation for that breach. Ms. Nguyen Thi Thanh Van (sister of Mr. Nguyen Quang Huy - member of BOD) sold 53,180 ALP shares but did not disclose information. The Chairman of the State Securities Committee charged an administrative penalty (VND 20 million) on for Ms. Van for that violation. Ms. Tran Uyen Nhan (daughter of Mr. Tran Xao Co Chairman of BOD) bought 100.000 HLA shares without disclosing information. HCM Stock Exchange sent official dispatch to request her to explain. => Violation of information disclosure has become a phenomenon on Vietnam financial market c. Causes - Too many transactions to supervise + Thousands of transactions on Vietnam financial market each day => a huge workload for the Stock Exchange Department (SEM) => very hard to supervise => businesses backslide the mistakes - Lack of strict punishment + Recently, the maximum punishment level for not disclosing information is just 70 - 80 millions of VND => too small compared to the profit earned + The SEM does not impose fines on violators immediately => cannot deter businesses Ex: In July 2010, Ninh Hoa Sugar JSC (NHS) did not submit the semi-annual reports about capital usage, but it was not until August 2011 that the Securities Committee decided to charge a fine on them. d. Solutions - Implement stricter punishment + Regulations are not strong and strict enough => State Securities Commission will introduce a new circular to replace the one in 9/2010 => show determination to minimize such violation - Setting up credibility charts for listed companies + A very popular method in many countries ( some reliable charts: Fitch, Moody’s, Standard & Poor’s…. ) + Banks can decide whether to give loan or not Investors can decide to invest or not 4  The company must work effectively and publish all the information timely  gain investment OWN AGENCY Chị gái ông Nguyễn Quang Huy hiện là thành viên HĐQT của ALP đã bán 53.180 cổ phiếu không công bố thông tin. Ngày 16/12/2010, Chủ tịch Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với bà Nguyễn Thị Thanh Vân và bà Nguyễn Thị Tuyết. Ngày 28/7/2010, bà Nguyễn Thị Thanh Vân là người có liên quan (chị) với ông Nguyễn Quang Huy, thành viên HĐQT CTCP Alphanam (ALP) đã thực hiện bán 53.180 cổ phiếu ALP nhưng không báo cáo UBCKNN, Sở GDCK Tp. Hồ Chí Minh theo quy định. Xét tính chất và mức độ vi phạm, UBCKNN xử phạt vi phạm hành chính đối với bà Nguyễn Thị Thanh Vân, bà Nguyễn Thị Tuyết như sau: Phạt tiền 20.000.000 đồng theo quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán. Tất cả thông tin liên quan đến công ty niêm yết đều có thể gây ảnh hưởng đến giá chứng khoán (CK), trong đó có thông tin mua hay bán CK của các VIP. Đây là những người đầu tiên nắm được các thông tin quan trọng liên quan đến hoạt động và kết quả kinh doanh của đơn vị. Nhiều cổ đông lớn thực hiện giao dịch nhưng không báo cáo đã ít nhiều ảnh hưởng đến lòng tin của các nhà đầu tư (NĐT). Một chuyên gia chứng khoán phân tích, khi các VIP mua hay bán với số lượng hàng chục ngàn CP sẽ có ảnh hưởng nhất định đến thị trường. Họ mua “âm thầm” giá sẽ không tăng bằng công bố rộng rãi, họ bán “bí mật” giá cũng không xuống ào ạt, do đó các NĐT mua ở thời điểm này có thể bị thiệt hại. One type of Agency Problem is selling and buying shares for a person’s own interest, maximizing his/her personal utility, having personal goals that contradict with the ones of others members in the company including managers, board of directors and shareholders. On July 28, 2010, Mrs. Nguyen Thi Thanh Van, a relative (sister) of Mr. Nguyen Quang Huy, a member of the Board of Directors of Alphanam JSC sold 53,180 ALP shares but did not report to the State Securities Committee and the Stock Exchange Service in Ho Chi Minh City. As a result, the Chairman of the State Securities Committee charged an administrative penalty for Mrs. Nguyen Thi Thanh Van. The behaviour of Mrs. Van could have caused negative effects on the stock market. Mrs. Van may be regarded as one of the first people who are informed of the business performance of the company. Therefore, the transaction of Mrs. Van could have lowered the price of ALP if its information were reported to the SSC as the trading volume was remarkable. Eventually, this would cause damages to investors and do harm to the corporation’s trustworthiness. In my opinion, this case has nothing to do with agency problems, thus the final judgement is up to you :( TASK 2 FINAL COMPANY OVERVIEW Good morning. In this part of my presentation, I would like to focus on my assigned company which has a full name: Alphanam Joint Stock Company. The purpose of my presentation is to analyze the relationship between Vietnamese financial markets and the corporate financial management of Alphanam JSC as well as the implementation of the goal of the corporate finance over time with two aspect: profitability and risk Now I will talk briefly about the overview info of my company COMPANY OVERVIEW - Industry: Industrial Combination 5 - Businesses fields: + Manufacturing industrial equipment, material and products + Installation and Construction of industrial infrastructure + Real estate business + Financial investment - Established in 1995 as Alphanam Co., Ltd  2002: Alphanam JSC - ALP was listed on HOSE on December 18, 2007 - Chartered capital: 438,203,930,000 VND RELATIONSHIP Công ty CP Alphanam và quỹ Global Emerging Makets (GEM) đã ký term sheet về việc GEM cam kết đầu tư vào Alphanam 30 triệu USD. Quá trình đầu tư được chia thành nhiều đợt với 3 hình thức khác nhau: - Mua phát hành riêng lẻ;- Mua từ cổ đông lớn; và- Giao dịch trực tiếp trên thị trường 6 Quay trở lại với câu chuyện của Alphanam năm 2010, thương vụ phát hành cho đối tác chiến lược GEM và trái phiếu không chuyển đổi lợi tức 15% cho MB (NH Quân đội) đều có vẻ khá trục trặc, ông có thể nói rõ hơn? GEM là trường hợp đáng tiếc khi cả hai bên đã đi đến thống nhất được rất nhiều việc, nhưng khâu thủ tục hành chính tại Việt Nam đã làm cho đối tác Mỹ rất bức xúc. Phía đối tác GEM của Mỹ phải mất 6 tháng mới có thể mở được tài khoản tại Việt Nam sau khi đã qua rất nhiều thủ tục. Và trong khoảng thời gian lập tài khoản đó, diễn biến thị trường đã có nhiều thay đổi, khi đó giá mua của GEM là giá 90% giá thị trường. Với 90% giá thị trường bây giờ thì HĐQT của Công ty không muốn bán cho GEM với mức giá đó nữa. Về phía GEM thì họ đã ký một hợp đồng tổng thể 3 năm, trong bất kỳ thời điểm nào mà mình muốn bán thì chỉ cấn phát hành thư. Gói hợp đồng đó có giá trị 579 tỷ đồng (tương đương 30 triệu USD) trong vòng 3 năm. Thương vụ này không phải là chấm dứt hẳn mà chỉ tạm thời dừng lại do giá cổ phiếu rẻ, nên chúng tôi chưa quyết định bán trong thời điểm này. Công ty cổ phần Alphanam dự định phát hành 200 tỉ đồng trái phiếu không chuyển đổi lợi tức cho MB. Trái phiếu kỳ hạn 3 năm với lãi suất 15%/năm. Mệnh giá trái phiếu 100 nghìn đồng/trái phiếu. Giá bán bằng mệnh giá. Mục đích phát hành bổ sung vốn lưu động, cấu trúc lại nguồn vốn, cân đối lại nợ/nguồn vốn chủ sở hữu, tăng cường năng lực hoạt động kinh doanh của công ty. Câu chuyện này lại cũng bắt nguồn từ nguyên nhân thủ tục chính sách. Lúc mà làm thủ tục thì MB đồng ý mức 15%. Nhưng qua các lần đại hội, các thủ tục cần xin thì lại mất 3-4 tháng Tại thời điểm đó lãi suất 12-13% thì 15% có thể chấp nhận được. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện nay lãi suất là 19-20% là quá cao cho nên vụ phát hành đã không thành công. Hiện nay, cả Alphanam và MB đang có những bước tiến quan trọng trong đàm phán lại lãi suất. Có thể thời điểm ra Tết Nguyên đán thì sẽ phát hành lại. Năm 2010, Alphanam đã thực hiện 1 thương vụ M&A khá "lặng lẽ" với Công ty viễn thông Thăng long (TLC), ông đánh giá thương vụ này thế nào? và nhận xét của ông về xu hướng này trên thị trường trong thời gian tới? Về TLC, nói thật đây là 1 sai lầm trong lĩnh vực đầu tư tài chính của tôi trong năm nay. Chúng tôi đã đánh giá sai về TLC, hiện nay công ty này không còn gì đáng giá. Lỗ luỹ kế lên đến 100 tỷ, dây chuyền máy móc lạc hậu không đáng giá, đất cát thì đi thuê và giấy tờ pháp lý vẫn chưa hoàn thiện. Có thể nói là chúng tôi sẽ phải vực lại DN này từ con số âm. Tuy nhiên, cái còn lại của TLC là có sự thuận lợi về ngành nghề mà chúng tôi có thế mạnh như cáp, sản xuất điện,… Chúng tôi phải thay máu cho doanh nghiệp này, thay đổi lại nhân sự chủ chốt , đẩy doanh nghiệp hoạt động lành mạnh hơn, minh bạch hơn. Sau khoảng 3 năm thì TLC mới có thể hoạt động kinh doanh có hiệu quả lại được. Nhưng tôi tin là chỉ 3 năm TLC sẽ trở thành 1 công ty tốt. Làn sóng M&A trên thị trường trong thời gian tới sẽ hết sức hấp dẫn. Thị trường chứng khoán chính niềm tin và sự sợ hãi, niềm tin của người này thì cũng là sợ hãi của người khác và ngược lại. Khi niềm tin đầu tư lướt sóng trên thị trường chứng khoán không còn hấp dẫn, không thu lại được lợi ích gì như mong muốn. Người ta sẽ chú trọng đến việc đầu tư giá trị hơn. Lúc đó, M&A, thôn tính, sáp nhập sẽ diễn ra mạnh mẽ. Tuy nhiên, sẽ xảy ra hai loại sáp nhập và thôn tính. Now I will move to the second part of my presentation: the relationship between Vietnamese financial markets and the corporate financial management of Alphanam JSC. Let’s consider two examples: 1. At the beginning of 2010, Alphanam JSC and Global Emerging Markets Fund (GEM) has signed a term sheet in which GEM committed to invest 30 million in Alphanam in shares, with the purchasing price at 90% of market price. 7 However, it’s a pity that after both parties had agreed on a lot of terms; the six-month administrative procedures in Vietnam made GEM very frustrated. And during that period, the financial market saw a lot of changes, and at that time The Board of Directors of the Company did not want to sell their shares at that price, which is 90% of market price, anymore. Fortunately, GEM had signed a 3-year contract overall, which worth 30 m USD. So the deal was temporarily put off due to low stock price. 2. In October 2010, Alphanam intended to issue 200-bil. worth in bonds for MB purchase. The bonds had 3-year maturity, an interest rate of 15% / year, and face value of 100 thousand VND/bond. Price is equal to face value. (Purpose of issuance of additional working capital, capital structure to balance the debt / equity sources, strengthening business operations of the company.) The problem also came partly from administrative procedures. At first, Alphanam and MB agreed on 15% interest rate of the bond, because the market i.r. was only 12 -13%. But after spending 3-4 months on administrative procedures, the market i.r. reached 19 -20%, which is so high that the bond offering failed. After that, although Alphanam and MB tried to renegotiate the interest rate of the bond, this transaction may have been failed because no more info was published. LIQUIDITY RATIOS Current Ratio (times) Quick Ratio (times) 2008 1.91 0.71 1.25 0.47 Rather low liquidity risks 2008: 2009, 2010: TASK 3 2009 1.36 1.97 1.00 1.55 2010 1.69 1.88 1.29 1.48 LEVERAGE 2008 2009 RATIOS Total Debt Ratio 0.26 0.40 (times) 0.24 0.50 Long term Debt 0.01 0.01 Ratio (times) 0.06 0.13 Debt to Equity Ratio 0.01 0.02 (times) 0.41 0.46 Face very low risk in insolvency But may have failed to take the advantages of financial leverage 2010 Efficiency Ratios Total Asset Turnover Receivables Turnover Average Collection Period (days) Inventory Turnover 0.45 0.51 0.07 0.13 0.17 0.32 2008 1.38 2009 1.00 2010 0.88 0.28 6.07 1.29 3.34 1.31 3.14 11.74 44.34 23.79 93.86 23.35 105.10 17.66 5.77 60.16 5.61 63.65 4.84 8 -5.54 193.58 159.69 2008: total asset turnover low: no effective 2009, 2010: improve Receivable turnover is low compared to industry: may affect revenue, need to think over its credit policies, find more effective to collect debt repayment Average collection period: higher, due to receivables turnover low. Low speed of collecting debt Inventory: efficient Profitability Ratios 2008 2009 2010 Gross Profit Margin 11.66 14.51 18.97 (%) 7.38 17.06 17.91 Net Profit Margin 2.49 4.66 6.76 (%) 1.94 8.43 6.44 ROA (%) 3.44 4.68 5.91 2.66 9.32 7.38 ROE (%) 4.96 7.62 11.71 5.50 18.07 19.91 Market Value Ratios Basic EPS (thousand VND) BPS P/E P/B 2008 2009 2010 0.59 0.94 1.18 0.33 16.98 9.00 14.70 -11.16 0.51 0.45 2.90 15.00 17.32 9.19 26.44 0.57 1.13 2.70 16.65 17.45 7.30 6.70 0.52 0.76 BAI` CUA TRUNG 1. Liquidity ratio The most important ratio of financial analysis is liquidity ratio. In this case, as you can see, liquidity ratio includes 2 kinds of ratio: current ratio and quick ratio. As the name suggest, the ratio provide information about the short term solvency. The primary concern is the firm’s ability to pay its bills over the short run without undue stress. For obvious reasons, liquidity ratios are particularly interesting to short term creditors. Because financial managers are constantly working with banks and other short term lenders, an understanding of these ratios is essential. As you can see from the screen, the liquidity ratios of VTO are too low compared to the industry ratio. This can explain that VTO will meet much difficulty to pay short term debt without stress. Furthermore, all indexes are smaller than 1, meaning that if the creditors demand the payment for debt, Vitaco are not able to cover this sum of capital. 2. Asset management ratio The measures are sometimes called asset utilization ratios. The specific ratios interpreted as measures of turnover. What they are intended to describe is how efficiently or intensively a firm uses its assets to generate sales. In this example, the inventory turnover ratio in 2008 was 10.76. This indicates that Vitaco sold off or turned over the entire inventory 3.2 times. Throughout the period, there was an improvement of asset management ratios, the following year index is mostly larger than the 9 previous one. Vitaco has tried their best to use their asset efficiently. However, as we look at the total asset turnover of Vitaco and the whole transporting industry, it can be stated that Vitaco have not managed their asset to generate sales efficiently compared to other rival companies. The balance sheet and income statements showed us that for every VND’s worth of asset, it only generated a small amount of sales revenue. 3. Financial leverage In corporate finance’s view of point, the financial leverage is the long term solvency ratios are intended to address the firm’s long run ability to meet its obligations, includes 4 specific indexes: debt ratio ( total liabilities/ total assets), long term debt to total capitalization, and times interest earned (EBIT/ annual interest expenses) and equity multiplier. Focusing on the debt ratio, except for 2010, debt ratios of VTO are relatively unhealthy. However, there are two opposite opinions of these ratios. In term of creditors, they prefer low debt ratio, which could recover the debt quickly. On the other hand, the shareholder require a higher debt ratio, this can be easily explained by the improvement of financial leverage and profitability to them. 4. Profitability ratio They are intended to measure how efficiently the firm uses its assets and how efficiently the firm manages its operations. On the screen, we can observe 3 kinds of indexes: Returns on total assets, Return on equity and the net profit margin. For example, the ratio of profitability (net profit margin) calculated as net income divided by revenues. It measures how much out of every dollar of sales a company actually keeps in earnings. A higher profit margin indicates a more profitable company that has better control over its cost compared to its competitors. In this case, the profitability of VTO is much smaller than its industry ratio, indicating the relatively low profit generated from its assets or its equities, or more generally, the efficiency of the firm regarding to using its assets and managing operations is quite low. 5. Market value ratio Not quite good. This means that the market has not estimate VTO as a optimum investing stock because in overall, PE, PB and EPS are all smaller than industry ratios. Dupont Analysis In choosing what assets to include in a portfolio, more often than not an in-depth analysis of the investment alternatives is made. If one of the alternatives is an ownership share in a corporation, then it is likely that the DuPont ratio will be one of the tools used to analyze that investment. ROE = Profit Margin (Profit/Sales) * Total Asset Turnover (Sales/Assets) * Equity Multiplier (Assets/Equity) ROE (2008) = 0.0478 * 0.2207 * 4.3782 = 0.0462 ROE (2009) = 0.0294 * 0.3550 * 4.1804 = 0.0437 ROE (2010) = 0.0615 * 0.4409 * 2.9794 = 0.0806 Profit margin indicates how efficient the company’s management is in operating the company and in controlling costs. In 2010, Profit margin of VTO was 0.0615, indicating that in an accounting sense, VTO generated 6.15% in profit for every VND in sales. Total Asset turnover, on the other hand, measures the efficiency of the company in generating sales for every VND of asset. For example, the Total asset turnover in 2010 was 0.4409. In other words, for every 1000 VND in assets, VTO generated 440.9 VND in sales. Lastly, the equity multiplier shows how leveraged a company is by computing how much financing stockholders provided for every VND of asset. 10 It can be clearly seen that during the period between 2008 and 2010, the Return on Equity ratio had slightly decreased from 0.0462 in 2008 to 0.0437 in the next year, before experiencing a dramatic increase to 0.0806 in 2010 because of the improvement in profit margin and total asset turnover indexes. RISK During the period 2008-2010, the company has faced some risky situations. Due to the gallop inflation as well as an extreme appreciation of foreign currency in term of domestic currency (USD/VND), especially an increase in petroleum price raising input costs and a steadiness of freight rate, the efficiency in business has been decreased throughout the period. Moreover, the petroleum marine transportation has gradually become more competitive as other rival companies have purchased more vessels opposed to decline in transporting demand (because almost all of petroleum intermediaries did not buy when the gasoline price has rocketed worldwide). Looking at the liquidity ratio and financial leverage, it can be concluded that Vitaco do not have the healthy ratio compared to the industry average ratio. Low current and quick ratio (both were smaller than 100%) compared to other companies in transporting sector, the liquidity of VITACO was considered as unsafe, which resulted in the negative net working capital. With quite large total assets (over 3000 billion VND), VITACO has not fully taken advantages of its strengths, resulting in low net profit and relatively little cash. Furthermore, we also see a relatively low profitability compared to other companies in the same industry. However, it is clear that the business performance of Vitaco could bring optimism to the investors BUSINESS PERFORMANCE Revenue from first to the fourth quarter of 2010 stood at over 1350 billions VND, increased by 16.06% compared to 2009 level. Also, the net profit after tax reached over 83 billions VND, increased by 142.31% compared to 2009 (just 34 billions). The dramatic rise of profit in 2010 is attributed to profits from operating activities as well as other activities. In addition, both ROA and ROE of VITACO have mainly increased over time in comparison with the decrease in marine transportation sectors, in overall. At first, ROA slightly decreased from 1.05% in 2008 to 1.04% (because of the effect of world financial crisis), then suddenly soared to 2.71% in 2010. ROE also went down firstly from 4.62% in 2008 to 4.37% in 2009, and then stood at 8.06% in the previous year. These figures show that the use of assets and capital of the company has mostly increased over year. As improve the financial situation, the board of director has proposed the suitable future orientation for the development of Vitaco. FUTURE ORIENTATION - The company will focus on its core business: Petroleum marine transportation, including oceangoing and adapt the coastal shipping for new competitive environment. - Further development into external markets for improving management skills of international fleets. - To satisfy company’s development demand, a continuous investment and modernization the fleets, improving and training manager staffs as well as sailors will be implemented. 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan