Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện phú hòa, tỉnh phú yên...

Tài liệu Tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện phú hòa, tỉnh phú yên

.PDF
107
190
110

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN VĂN HẢI TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ HÒA, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN VĂN HẢI TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ HÒA, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: 447/QĐ-ĐHNT, ngày 10/5/2017 Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHẠM XUÂN THỦY ThS. ĐẶNG HOÀNG XUÂN HUY Chủ tịch Hội đồng PGS.TS. ĐỖ THỊ THANH VINH Phòng Đào tạo Sau Đại học KHÁNH HÒA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân với sự giúp đỡ của giáo viên hƣớng dẫn. Các thông tin, số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và khách quan do chính tác giả thu thập và phân tích, chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một báo cáo hay một công trình nghiên cứu khoa học nào khác. Nha Trang, tháng 01 năm 2018 Học viên cao học Trần Văn Hải iii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cám ơn quí thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Nha Trang, nhất là các cán bộ, giảng viên Khoa Kinh tế, Phòng Đào tạo Sau đại học đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn này. Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn giáo viên hƣớng dẫn - TS Phạm Xuân Thủy và ThS Đặng Hoàng Xuân Huy đã hết lòng ủng hộ và hƣớng dẫn tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả xin trân trọng cám ơn Huyện ủy, UBND huyện Phú Hòa, Trung tâm GDNN – GDTX huyện, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Phú Yên, Phòng LĐTX&XH huyện và quý hộ dân, doanh nghiệp, các cơ quan hành chính, sự nghiệp trên địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thu thập thông tin, tài liệu phục vụ trong công tác nghiên cứu. Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, chia sẻ khó khăn và động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cám ơn ! Nha Trang, tháng 01 năm 2018 Học viên cao học Trần Văn Hải iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... iii LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ iv MỤC LỤC .......................................................................................................................v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ................................................... ix DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................x DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................. xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ........................................................................................... xii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU .............................................................................................1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 2 1.2.1. Mục tiêu chung ...................................................................................................... 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................................... 3 1.3. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................... 3 1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 3 1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................. 3 1.6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ............................................................................. 3 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT .............................. 5 2.1. Các khái niệm liên quan ................................................................................... 5 2.1.1. Vấn đề việc làm ..................................................................................................... 5 2.1.1.1. Việc làm............................................................................................................................. 5 2.1.1.2. Thiếu việc làm................................................................................................................... 5 2.1.1.3. Thất nghiệp........................................................................................................................ 6 2.1.1.4. Giải quyết việc làm ........................................................................................................... 7 2.1.1.5. Việc làm mới ..................................................................................................................... 8 2.1.2. Việc làm của lao động nông thôn .......................................................................... 8 2.1.2.1. Nông thôn .......................................................................................................................... 8 2.1.2.2. Lao động nông thôn.......................................................................................................... 8 2.1.2.3. Việc làm của lao động nông thôn.................................................................................... 8 2.1.3. Tạo việc làm cho lao động nông thôn ................................................................... 9 2.2. Các lý thuyết liên quan .................................................................................... 9 2.2.1. Mô hình lý thuyết về cung – cầu lao động ............................................................ 9 2.2.2. Mô hình dự báo về cung – cầu lao động ............................................................. 10 v 2.2.2.1. Dự báo cung lao động .................................................................................................... 10 2.2.2.2. Dự báo cầu lao động....................................................................................................... 11 2.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ..................................... 11 2.4. Khung phân tích của nghiên cứu .................................................................... 14 2.4.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tạo việc làm cho lao động nông thôn ........................ 14 2.4.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất ................................................................................ 15 2.4.2.1. Các yếu tố tác động đến tạo việc làm cho lao động .................................................... 15 2.4.2.2. Dự báo cung - cầu lao động ........................................................................................... 16 2.5. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn của một số nƣớc trên thế giới ................................................................................................................. 17 2.5.1. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở Trung Quốc .......... 17 2.5.2. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở Đài Loan .............. 18 2.5.3. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở Thái Lan ............... 18 2.5.4. Một số bài học kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn dành cho Việt Nam ................................................................................................................. 18 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 20 3.1. Quy trình nghiên cứu ..................................................................................... 20 3.2. Cách tiếp cận nghiên cứu ............................................................................... 20 3.3. Phƣơng pháp chọn mẫu/ quy mô mẫu ............................................................ 21 3.3.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu ................................................................... 21 3.3.2. Lựa chọn hộ và đối tƣợng phỏng vấn .................................................................. 21 3.4. Loại dữ liệu và thu thập dữ liệu cho nghiên cứu............................................. 22 3.4.1. Số liệu thứ cấp ..................................................................................................... 22 3.4.2 Số liệu sơ cấp ........................................................................................................ 22 3.5. Các phƣơng pháp phân tích dữ liệu ................................................................ 22 3.5.1. Phƣơng pháp thống kê mô tả ............................................................................... 22 3.5.2. Phƣơng pháp phân tích so sánh ........................................................................... 22 3.5.3. Phƣơng pháp chuyên gia .................................................................................... 22 3.5.4. Phƣơng pháp dự báo ............................................................................................ 23 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................ 24 4.1. Thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Phú Hòa ................... 24 4.1.1. Khái quát về huyện Phú Hòa ............................................................................... 24 4.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên ....................................................................................................... 24 4.1.1.2. Đặc điểm kinh tế ......................................................................................................... 24 4.1.1.3. Đặc điểm xã hội ........................................................................................................... 28 vi 4.1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng tới việc làm cho cho lao động nông thôn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên .................................................................................................................. 29 4.1.2.1. Chính sách lao động – việc làm .................................................................................... 29 4.1.2.2. Số doanh nghiệp trên địa bàn ........................................................................................ 30 4.1.2.3.Vốn cho sản xuất, kinh doanh ........................................................................................ 31 4.1.2.4. Số lƣợng cơ sở dạy nghề ................................................................................................ 32 4.1.2.5. Quy mô dân số ở địa phƣơng ........................................................................................ 34 4.1.2.6. Trình độ học vấn, chuyên môn của ngƣời lao động .................................................... 35 4.1.5. Phân tích thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên giai đoạn 2012 – 2016 .................................................................................... 36 4.1.5.1. Việc làm phân theo khu vực và giới tính...................................................................... 37 4.1.5.2. Việc làm phân theo ngành kinh tế................................................................................. 38 4.1.5.3. Việc làm phân theo thành phần kinh tế ........................................................................ 39 4.1.5.4. Việc làm phân theo vị thế .............................................................................................. 41 4.1.5.5. Thu nhập của lao động huyện Phú Hòa........................................................................ 42 4.1.6. Đánh giá chung về tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Phú Hòa .......... 43 4.1.6.1. Những kết quả đạt đƣợc ................................................................................................. 43 4.1.6.2. Hạn chế ............................................................................................................................ 45 4.1.6.3. Nguyên nhân ................................................................................................................... 45 4.2. Dự báo về cung, cầu lao động huyện Phú Hòa đến năm 2025 ........................ 47 4.2.1. Dự báo về cung lao động huyện Phú Hòa đến năm 2025 ................................... 47 4.2.1.1. Dự báo cung lao động qua đào tạo ngành dịch vụ đến năm 2025 ............................. 48 4.2.1.2. Dự báo cung lao động qua đào tạo ngành công nghiệp, xây dựng đến năm 2025... 49 4.2.1.3. Dự báo cung lao động qua đào tạo ngành nông nghiệp đến năm 2025 .................... 49 4.2.2. Dự báo về cầu lao động huyện Phú Hòa đến năm 2025...................................... 50 4.2.3. So sánh cung cầu lao động huyện Phú Hòa đến 2025 ......................................... 51 4.3. Dự báo về cung, cầu lao động tỉnh Phú Yên đến năm 2020 ............................ 52 4.3.1. Dự báo về cung lao động đến năm 2020 ............................................................. 52 4.3.2. Dự báo về cầu lao động đến năm 2020 ............................................................... 54 4.3.2.1. Phƣơng pháp dự báo....................................................................................................... 54 4.3.2.2. Kết quả dự báo ................................................................................................................ 54 4.4. Dự báo nhu cầu lao động qua đào tạo ............................................................ 54 4.4.1. Nhân lực theo trình độ chuyên môn, kỹ thuật và kỹ năng nghề nghiệp .................. 54 4.4.1.1. Phƣơng pháp dự báo (Phƣơng pháp tỷ lệ).................................................................... 54 4.4.1.2. Kết quả dự báo ................................................................................................................ 55 vii 4.4.2. Dự báo nhu cầu lao động qua đào tạo ................................................................. 55 4.4.2.1. Nhân lực theo trình độ chuyên môn, kỹ thuật và kỹ năng nghề nghiệp ................. 55 4.4.2.2. Dự báo lao động của các ngành kinh tế mũi nhọn ...................................................... 57 4.4.2.3. Nhân lực theo các ngành chủ yếu ................................................................................. 59 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH................................................. 63 5.1. Kết luận ......................................................................................................... 63 5.2. Gợi ý chính sách ............................................................................................ 64 5.2.1. Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế - xã hội huyện Phú Hòa ........................... 64 5.2.1.1. Phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện giai đoạn 2015 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.................................................................................... 64 5.2.1.2. Phƣơng hƣớng tạo việc làm của huyện giai đoạn 2017 – 2025 ....................... 65 5.2.2. Một số giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Phú Hòa ....... 67 5.2.2.1. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ............ 67 5.2.2.2. Hỗ trợ về vốn cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Hòa ............... 69 5.2.2.3. Chú trọng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ............................................................ 70 5.2.2.4. Thu hút đầu tƣ, phát triển các Cụm công nghiệp, Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nhằm tạo việc làm cho ngƣời lao động ................................................. 72 5.2.2.5. Tăng cƣờng hoạt động xuất khẩu lao động trên địa bàn .................................. 75 5.2.2.6. Phát triển làng nghề, tiểu thủ công nghiệp ....................................................... 77 5.2.2.7. Nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề ................................................................... 79 5.2.2.8. Phát triển thị trƣờng lao động trên địa bàn ....................................................... 82 5.3. Những hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ............................... 83 5.3.1. Những hạn chế của đề tài .................................................................................... 83 5.3.2. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo liên quan đến đề tài ................................................ 84 KẾT LUẬN ................................................................................................................... 85 PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU STT Từ viết tắt Nghĩa của cụm từ viết tắt 1 CB, CC Cán bộ, công chức 2 CNH, HĐH Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa 3 HĐND Hội đồng nhân dân 4 NLĐ Ngƣời lao động 5 SXKD Sản xuất kinh doanh 6 THCS Trung học cơ sở 7 THPT Trung học phổ thông 8 UBND Ủy ban nhân dân 9 QLNN Quản lý nhà nƣớc 10 XKLĐ Xuất khẩu lao động ix DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế huyện Phú Hòa giai đoạn 2012 – 2016 ........... 25 Bảng 4.2: Cơ cấu kinh tế huyện Phú Hòa giai đoạn 2012 - 2016 ..................................... 27 Bảng 4.3: Dân số huyện Phú Hòa từ năm 2013 đến năm 2016 ......................................... 28 Bảng 4.4: Số lƣợng doanh nghiệp chia theo nhóm ngành kinh tế trên địa bàn huyện Phú Hòa giai đoạn 2012 - 2016:..................................................................................................... 30 Bảng 4.5: Số lƣợng và quy mô đào tạo năm 2016 của các cơ sở dạy nghề hoạt động trên địa bàn huyện Phú Hòa ................................................................................................................ 33 Bảng 4.6: Cơ cấu lao động trên địa bàn huyện Phú Hòa theo trình độ chuyên môn từ 2012 - 2016 .................................................................................................................... 35 Bảng 4.7: Tình trạng việc làm của huyện Phú Hòa giai đoạn 2012 - 2016 .................................. 36 Bảng 4.8: Quy mô và cơ cấu lao động có việc làm chia theo khu vực và giới tính của huyện Phú Hòa giai đoạn 2012 – 2016............................................................................................. 37 Bảng 4.9: Quy mô và cơ cấu lao động làm việc theo ngành kinh tế của huyện Phú Hòa giai đoạn 2012 – 2016 ............................................................................................................ 38 Bảng 4.10: Quy mô và cơ cấu lao động có việc làm giai đoạn 2012-2016 chia theo thành phần kinh tế của huyện Phú Hòa............................................................................................. 40 Bảng 4.11: Lao động phân theo vị thế việc làm của huyện Phú Hòa giai đoạn 2012 - 2016 .. 42 Bảng 4.12: Thu nhập bình quân của ngƣời lao động huyện Phú Hòa giai đoạn 2012 – 2016 ... 43 Bảng 4.13: Dân số huyện Phú Hòa từ 10 tuổi trở lên giai đoạn 2012 – 2016 và dự báo đến năm 2025 .................................................................................................................................. 47 Bảng 4.14: Dự báo cung lao động qua đào tạo ngành dịch vụ đến năm 2025 ............................. 48 Bảng 4.15: Dự báo cung lao động qua đào tạo ngành công nghiệp, xây dựng đến năm 2025... 49 Bảng 4.16: Dự báo cung lao động qua đào tạo ngành nông nghiệp đến năm 2025 .................... 50 Bảng 4.17: Cầu lao động của doanh nghiệp giai đoạn 2012-2016 và dự báo đến 2025 .......... 51 Bảng 4.18: So sánh cung cầu lao động huyện Phú Hòa đến 2025 ................................................ 52 Bảng 4.19: Dự báo dân số và lao động của tỉnh Phú Yên đến năm 2020..................................... 53 Bảng 4.20: Nhu cầu lao động đƣợc đào tạo trên địa bản tỉnh Phú Yên giai đoạn 2016 - 2025 .. 56 Bảng 4.21: Nhu cầu lao động đƣợc đào tạo của các ngành kinh tế mũi nhọn.............................. 57 Bảng 4.22: Dự báo lao động qua đào tạo ngành dịch vụ ................................................................ 59 Bảng 4.23: Dự báo lao động qua đào tạo ngành công nghiệp, xây dựng ..................................... 60 Bảng 4.24: Dự báo lao động qua đào tạo ngành nông nghiệp đến năm 2025 .............................. 61 x DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Mô hình tăng trƣởng Lewis ...........................................................................10 Hình 2.2: Các yếu tố tác động đến tạo việc làm cho lao động ......................................15 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu .....................................................................................20 Hình 4.1: Biểu đồ giá trị sản xuất các ngành kinh tế giai đoạn 2012 - 2016 ..............26 Hình 4.2: Biểu đồ tỷ trọng các nhóm ngành kinh tế năm 2016 ...................................27 xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Luận văn này giải quyết vấn đề tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú hòa, tỉnh Phú Yên. Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu thực trạng việc làm của lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên, để xác định các yếu tố chính tác động đến việc làm của ngƣời lao động nông thôn. Qua đó, tác giả đề xuất một số giải pháp chủ yếu tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên. Nghiên cứu này sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp là vừa sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng. Nghiên cứu định tính đƣợc tiến hành bằng phƣơng pháp phỏng vấn chuyên gia và thảo luận nhóm. Chọn mẫu theo phƣơng pháp lựa chọn điển hình. Các số liệu sơ cấp và thứ cấp đƣợc xử lý trên phần mềm Excel và nêu rõ các phƣơng pháp phân tích dữ liệu nhƣ: thống kê mô tả, phân tích so sánh, phƣơng pháp chuyên gia và phƣơng pháp dự báo. Dựa trên những kết quả nghiên cứu đó, đề tài đã đề xuất đƣợc một số hàm ý chính sách cơ bản để tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên, đối với lao động nông thôn, chính quyền địa phƣơng bao gồm: (1) Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; (2) hỗ trợ về vốn cho lao động nông thôn; (3) chú trọng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ; (4) thu hút đầu tƣ; phát triển các Cụm công nghiệp, Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nhằm tạo việc làm cho ngƣời lao động; (5)tăng cƣờng hoạt động xuất khẩu lao động trên địa bàn; (6) phát triển làng nghề, tiểu thủ công nghiệp; (7) nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề; (8) phát triển thị trƣờng lao động trên địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên. Từ khóa: Việc làm cho lao động nông thôn; Tạo việc làm Phú Hòa. xii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Việc làm luôn là vấn đề đƣơc quan tâm hàng đầu trong các quyết sách phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Có việc làm giúp bản thân ngƣời lao động có thêm thu nhập, tạo điều kiện để phát triển nhân cách và lành mạnh hoá các quan hệ xã hội. Nông thôn có vị trí vô cùng quan trọng, nó cung cấp cho xã hội những sản phẩm tối cần thiết và không thể thay thế đƣợc, làm cơ sở cho sự ổn định và phát triển xã hội. Nông thôn nƣớc ta còn là nơi cƣ trú của 76% dân số và gần 70% lực lƣợng lao động xã hội, vấn đề việc làm và thu nhập của lao động nông thôn hiện nay là hết sức bức xúc. Hiện tƣợng thiếu việc làm, thu nhập thấp, đời sống khó khăn là nguyên nhân chủ yếu cản trở sự phát triển kinh tế, văn hoá và xã hội ở nông thôn. Do vậy, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn là đòi hỏi rất cấp bách (Tổng cục thống kê, 2016). Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã chỉ rõ: Giải quyết việc làm là một chính sách xã hội cơ bản. Bằng nhiều biện pháp, tạo ra nhiều việc làm mới, tăng quỹ thời gian lao động đƣợc sử dụng, nhất là trong nông nghiệp, nông thôn. Các thành phần kinh tế mở mang các ngành nghề, các cơ sở sản xuất, dịch vụ có khả năng sử dụng nhiều lao động. Chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp cho ngƣời lao động. Khôi phục và phát triển các làng nghề… sớm xây dựng và thực hiện chính sách trợ cấp cho ngƣời lao động thất nghiệp (Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, 2015). Phú Yên là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 5.060 km2, phía Bắc giáp tỉnh Bình Định, phía Nam giáp tỉnh Khánh Hòa, phía Tây giáp tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk, phía Đông giáp biển Đông. Tỉnh có 09 đơn vị hành chính gồm các huyện: Đồng Xuân, Đông Hòa, Sông Hinh, Sơn Hòa, Phú Hòa, Tây Hòa, Tuy An, thị xã Sông Cầu và thành phố Tuy Hòa (UBND tỉnh Phú Yên, 2017). Dân số trung bình của tỉnh Phú Yên (tính đến năm 2011) là 871.949 ngƣời, mật độ dân số năm 2010 là 172 ngƣời/km2. Tổng số lao động làm việc trong nền kinh tế quốc dân toàn tỉnh Phú Yên là 498.710 ngƣời. Trong đó, tỷ lệ lao động trong khu vực nông, lâm, ngƣ nghiệp là 295.236 ngƣời chiếm 59,2%; khu vực công nghiệp - xây dựng là 81.789 ngƣời chiếm 16,4%; khu vực dịch vụ là 121.685 ngƣời chiếm 24,4% tổng số lao động làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân (UBND tỉnh Phú Yên, 2017). 1 Phú Hòa là một huyện nằm trên vùng châu thổ đồng bằng sông Đà Diễn xƣa và nay là Đà Rằng, nên ngƣời dân nơi đây đã sớm phát triển kinh tế nông nghiệp, khai thác những lợi thế về đất đai để biến khu vực này thành một trong những vựa lúa của tỉnh có năng xuất cao. Lúa đƣợc nhân dân canh tác 2 vụ/năm, đƣợc sử dụng nƣớc từ hệ thống đập Đồng Cam. Đƣợc thiên nhiên ƣu đãi ngoài đồng bằng màu mỡ thuận lợi cho cây lúa phát triển còn có tiềm năng khá lớn về trữ lƣợng vật liệu dùng trong ngành xây dựng cơ bản (cát, đất, đá). Bên cạnh nghề nông với hai ngành trồng trọt và chăn nuôi đóng vai trò chủ đạo, cƣ dân Phú Hòa trong quá trình sinh sống đã tạo ra những ngành nghề truyền thống phù hợp với điều kiện thiên nhiên và nhu cầu cần thiết hàng ngày, nhƣ các ngành nghề: gốm, dệt vải, lụa, đan đát, bánh tráng, làm bún cũng khá phát triển, đã làm đa dạng hoá nền kinh tế ở vùng đất Phú Hòa. Nghị quyết Đại hội XII của Đảng bộ huyện Phú Hòa khẳng định: mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện Phú Hòa đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 chủ yếu là phát triển kinh tế nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và công nghiệp chế biến các sản phẩm từ nông nghiệp. Do vậy cần phải có lực lƣợng lao động có trình độ chuyên môn chuyên về nông nghiệp, chăn nuôi để khai thác, phát huy lợi thế sẵn có của huyện thuần nông. Năm 2015, toàn huyện có 76.410 ngƣời trong độ tuổi lao động chiếm tỷ trọng cao trong tổng dân số 60,4% và tăng nhanh qua các năm, tốc độ tăng bình quân thời kỳ 2010 - 2015 là 2,78%, mỗi năm tăng khoảng 2.000 - 2.200 ngƣời. Bình quân hàng năm giải quyết việc làm mới cho 2.520 lao động (UBND huyện Phú Hòa, 2017). Tuy nhiên, việc lao động phải đi làm ăn xa ở các tỉnh phía Nam và lao động chủ yếu là cơ bắp, không có nghề nghiệp ổn định. Vì vậy, để giải quyết cơ bản vấn đề việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn hiện nay nên tôi chọn đề tài: “Tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên”, để làm Luận văn Thạc sĩ. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu thực trạng việc làm của lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên, để xác định các yếu tố chính tác động đến việc làm của ngƣời lao động nông thôn. Qua đó, tác giả đề xuất một số giải pháp chủ yếu tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên. 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng tạo việc làm cho ngƣời lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên. - Phát hiện những yếu tố thúc đẩy hoặc cản trở tạo việc làm của ngƣời lao động nông thôn huyện Phú Hòa. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho ngƣời lao động nông thôn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu 1. Thực trạng việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Hòa nhƣ thế nào? 2. Những yếu tố nào tác động đến việc tạo ra việc làm cho ngƣời lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Hòa? 3. Những giải pháp chủ yếu nào nhằm tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Hòa? 1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến tạo việc làm cho lao động nông thôn. Phạm vi nghiên cứu: về không gian thuộc địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên; về thời gian, dữ liệu thu thập từ 2012 - 2016 và các giải pháp có ý nghĩa trong thời gian 5 năm tới. 1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phƣơng pháp thu thập thông tin, thống kê mô tả, so sánh, phân tích tổng hợp nhằm mô tả thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cho lao động. Số liệu thu thập từ: Niên giám thống kê của tỉnh Phú Yên, huyện Phú Hòa, từ các báo cáo của Phòng Kinh tế - Hạ tầng, Chi cục thống kê, Ban chỉ đạo đề án 1956 của Huyện Phú Hòa và tỉnh Phú Yên, Phòng Lao động và Thƣơng binh xã hội của huyện Phú Hòa và các đơn vị có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 1.6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài + Về mặt lý luận: Luận văn đi sâu nghiên cứu cơ sở lý luận về tạo việc làm cho ngƣời lao động. + Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu các mục tiêu, các yếu tố ảnh hƣởng đến tạo việc làm cho ngƣời lao động, trên cơ sở đó phân tích đánh giá thực trạng về tạo việc làm 3 cho ngƣời lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh phú Yên. Trên cơ sở những lý thuyết về cung – cầu lao động, nghiên cứu chỉ ra thực trạng và một số giải pháp cơ bản để tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Hòa, từ đó làm căn cứ khoa học cho những chính sách của huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên. Ngoài ra, đề tài có thể làm tài liệu tham khảo hữu ích cho các nghiên cứu liên quan. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Trong chƣơng này tác giả đã trình bày về tính cấp thiết của đề tài, mục tiêu nghiên cứu của đề tài; cụ thể hóa các câu hỏi nghiên cứu nhƣ sau: 1. Thực trạng việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Hòa nhƣ thế nào? 2. Những yếu tố nào tác động đến việc tạo ra việc làm cho ngƣời lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Hòa? 3. Những giải pháp chủ yếu nào nhằm tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Hòa? Để giải quyết các câu hỏi nghiên cứu, tác giả đã xác định đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài, nguồn dữ liệu cần thu thập. Qua đó đƣa ra ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu. 4 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Các khái niệm liên quan 2.1.1. Vấn đề việc làm 2.1.1.1. Việc làm Điều 13 của Bộ Luật lao động quy định: “Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm đều đƣợc thừa nhận là việc làm”. Trong đó các hoạt động đƣợc xác định là việc làm bao gồm: - Các công việc đƣợc trả công dƣới dạng bằng tiền mặt hoặc hiện vật. - Những công việc tự làm để tạo thu nhập cho bản thân hoặc tạo thu nhập cho gia đình mình nhƣng không đƣợc trả công (bằng tiền mặt hoặc hiện vật) cho công việc đó. Việc làm đƣợc phân loại theo các mức độ sau: - Theo mức độ đầu tƣ thời gian cho việc làm: + Việc làm chính là công việc mà ngƣời thực hiện dành nhiều thời gian nhất hoặc có thu nhập cao hơn so với công việc khác. + Việc làm phụ là những việc làm mà ngƣời lao động dành nhiều thời gian nhất sau việc làm chính. - Theo mức độ sử dụng thời gian lao động, năng suất và thu nhập. + Việc làm đầy đủ là sự thoả mãn nhu cầu về việc làm cho bất kỳ ai có khả năng lao động trong nền kinh tế quốc dân. Việc làm đầy đủ căn cứ trên hai khía cạnh chủ yếu là mức độ sử dụng thời gian lao động, mức năng suất và thu nhập. Một việc làm đầy đủ đòi hỏi ngƣời lao động làm việc theo chế độ. + Việc làm có hiệu quả là việc làm với năng suất, chất lƣợng cao. Đối với tầm vĩ mô việc làm có hiệu quả còn là vấn đề sử dụng hợp lý nguồn lao động, tức là tiết kiệm đƣợc chi phí lao động, tăng năng suất lao động, bảo đảm chất lƣợng của các sản phẩm làm ra và tạo ra nhiều chỗ làm việc để sử dụng hết nguồn nhân lực (Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh, 2008). 2.1.1.2. Thiếu việc làm Thiếu việc làm là trạng thái trung gian giữa việc làm đầy đủ và thất nghiệp. Đó là tình trạng có việc làm nhƣng do nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn của ngƣời lao động. Họ phải làm việc nhƣng không sử dụng hết thời gian theo quy định hoặc làm 5 những công việc có thu nhập thấp, không đủ sống khiến họ muốn tìm thêm việc làm bổ sung. Nhƣ vậy, thiếu việc làm đƣợc hiểu là trạng thái việc làm không tạo điều kiện cho ngƣời tiến hành nó sử dụng hết thời gian quy định và mang lại thu nhập thấp hơn mức tiền lƣơng tối thiểu. Thiếu việc làm đƣợc thể hiện dƣới hai dạng: Thiếu việc làm vô hình và thiếu việc làm hữu hình. - Thiếu việc làm vô hình là trạng thái những ngƣời có đủ việc làm, làm đủ thời gian, thậm chí nhiều thời gian hơn mức bình thƣờng nhƣng thu nhập thấp. Có thể nói, nguyên nhân của tình trạng này do dân số không ngừng tăng trong khi diện tích đất canh tác có nguy cơ thu hẹp làm dƣ thừa lao động. Số ngƣời lao động trên một đơn vị diện tích tăng có nghĩa là thời gian sử dụng để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm giảm. Trên thực tế, họ vẫn làm việc nhƣng sử dụng rất ít thời gian trong sản xuất do vậy thời gian nhàn rỗi nhiều (Đỗ Thị Thanh Vinh, 2016). - Thiếu việc làm hữu hình chỉ hiện tƣợng lao động làm việc thời gian ít hơn thƣờng lệ, họ không đủ việc làm, đang tìm kiếm thêm việc làm và sẵn sàng làm việc (Đỗ Thị Thanh Vinh, 2016). 2.1.1.3. Thất nghiệp Gắn với khái niệm việc làm là khái niệm thất nghiệp. Trong bất kỳ nền kinh tế nào dù có sử dụng lao động đến mức tốt nhất thì xã hội vẫn tồn tại thất nghiệp. Thất nghiệp là hiện tƣợng mà ngƣời lao động trong độ tuổi lao động có khả năng lao động muốn làm việc nhƣng lại chƣa có việc làm và đang tích cực tìm việc làm. Căn cứ vào những tiêu thức khác nhau, thất nghiệp đƣợc chia thành các loại nhƣ sau: - Xét về nguồn gốc thất nghiệp, có thể chia thành: + Thất nghiệp tạm thời: Xảy ra do thay đổi việc làm hoặc do cung cầu lao động không phù hợp. + Thất nghiệp cơ cấu: Xuất hiện do không có sự đồng bộ giữa tay nghề và cơ hội có việc làm khi động thái của nhu cầu và sản xuất thay đổi. + Thất nghiệp do thời vụ: Xuất hiện nhƣ là kết quả của những biến động thời vụ trong các cơ hội lao động. + Thất nghiệp chu kỳ: Là loại thất nghiệp xảy ra do giảm sút giá trị tổng sản lƣợng của nền kinh tế. Trong giai đoạn suy thoái của chu kỳ kinh doanh, tổng giá trị 6 sản xuất giảm dần dẫn tới hầu hết các nhà sản xuất giảm lƣợng cầu đối với các yếu tố đầu vào, trong đó có lao động. Đối với loại thất nghiệp này, những chính sách nhằm khuyến khích để tăng tổng cầu thƣờng mang lại kết quả tích cực. - Ở các nƣớc đang phát triển, ngƣời ta chia thất nghiệp thành thất nghiệp hữu hình và thất nghiệp vô hình. + Thất nghiệp hữu hình xảy ra khi ngƣời có sức lao động muốn tìm kiếm việc làm nhƣng không tìm đƣợc trên thị trƣờng. + Thất nghiệp vô hình hay còn gọi là thất nghiệp trá hình là biểu hiện chính của tình trạng chƣa sử dụng hết lao động ở các nƣớc đang phát triển. Họ là những ngƣời có việc làm trong khu vực nông thôn hoặc thành thị không chính thức nhƣng việc làm đó có năng suất thấp, những ngƣời này đóng góp rất ít hoặc không đáng kể vào phát triển sản xuất (Đỗ Thị Thanh Vinh, 2016). 2.1.1.4. Giải quyết việc làm Có thể hiểu giải quyết việc làm cho ngƣời lao động là đƣa ngƣời lao động vào làm việc để tạo ra trạng thái phù hợp giữa sức lao động và tƣ liệu sản xuất, tạo ra hàng hoá và dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trƣờng. Quá trình kết hợp sức lao động và điều kiện để sản xuất là quá trình ngƣời lao động làm việc. Ngƣời lao động làm việc không chỉ tạo ra thu nhập cho riêng họ mà còn tạo ra của cải vật chất, tinh thần cho xã hội. Vì vậy, giải quyết việc làm không chỉ là nhu cầu chủ quan của ngƣời lao động mà còn là yếu tố khách quan của xã hội. Việc hình thành việc làm thƣờng là sự tác động đồng thời giữa ba yếu tố: - Nhu cầu thị trƣờng - Điều kiện cần thiết để sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ: + Ngƣời lao động (sức lực và trí lực) + Công cụ sản xuất + Đối tƣợng lao động - Môi trƣờng xã hội: xét cả góc độ kinh tế, chính trị, pháp luật, xã hội. Ngƣời ta có thể mô hình hoá quy mô tạo việc làm theo phƣơng trình sau: Y = f (C,V,X,…) Trong đó: Y: Số lƣợng việc làm đƣợc tạo ra C: Vốn đầu tƣ V: Sức lao động 7 X: Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm… Trong đó, quan trọng nhất là các yếu tố đầu tƣ (C) và sức lao động (V). Hai yếu tố này hợp thành năng lực sản xuất. Mối quan hệ giữa C và V phụ thuộc vào tình trạng công nghệ và tồn tại dƣới dạng khả năng. Để chuyển hoá khả năng đó thành hiện thực đòi hỏi những điều kiện nhất định. Đó là những điều kiện kinh tế, xã hội, thông qua hệ thống các chính sách của Nhà nƣớc nhƣ chính sách thu hút ngƣời lao động, qua việc phát triển các ngành nghề, chính sách vay vốn… (Đỗ Thị Thanh Vinh, 2016). 2.1.1.5. Việc làm mới Việc làm mới là phạm trù nói lên sự tăng lƣợng cầu về lao động, nó đƣợc thể hiện dƣới hai dạng : Những việc làm đòi hỏi kỹ năng lao động mới và những chỗ làm việc mới đƣợc tạo thêm, song không đòi hỏi sự thay đổi về kỹ năng của ngƣời lao động. Việc làm mới đƣợc tạo ra bằng nhiều cách: Tăng chi tiêu của Chính phủ cho các chƣơng trình phát triển kinh tế – xã hội (tăng cầu lao động), giảm thuế để khuyến khích phát triển sản xuất từ đó tạo ra những việc làm mới. Đối với ngƣời lao động, để tham gia đƣợc những việc làm mới phải không ngừng đào tạo nâng cao trình độ lao động của mình. (Đỗ Thị Thanh Vinh, 2016) 2.1.2. Việc làm của lao động nông thôn 2.1.2.1. Nông thôn Nông thôn là vùng đất đai rộng với một cộng đồng dân cƣ chủ yếu làm nông nghiệp (nông, lâm, ngƣ nghiệp), có mật độ dân cƣ thấp, cơ sở hạ tầng kém phát triển, có trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, trình độ sản xuất hàng hóa thấp và thu nhập mức sống của dân cƣ thấp hơn đô thị. Khái niệm trên chƣa phải đã hoàn chỉnh, nếu không đặt nó trong điều kiện thời gian và không gian nhất định của nông thôn mỗi nƣớc, mỗi vùng (Đỗ Thị Thanh Vinh, 2016). 2.1.2.2. Lao động nông thôn Lao động nông thôn là bộ phận những ngƣời thuộc lực lƣợng lao động, cƣ trú ở nông thôn và có tham gia sản xuất nông nghiệp hoặc phi nông nghiệp. 2.1.2.3. Việc làm của lao động nông thôn Việc làm của lao động nông thôn là những hoạt động trong tất cả các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội của một bộ phận lực lƣợng lao động sinh sống ở nông thôn để mang lại thu nhập mà không bị pháp luật ngăn cấm 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất