Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử chương trình sách giáo khoa lớp 11...

Tài liệu Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử chương trình sách giáo khoa lớp 11

.PDF
59
436
55

Mô tả:

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM LỊCH SỬ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ðẠI HỌC SƯ PHẠM CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ KHÓA 32 (2006 – 2010) ðỀ TÀI: TẠO BIỂU TƯỢNG NHÂN VẬT LỊCH SỬ CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA LỚP 11 Giáo viên hướng dẫn: Trần Minh Thuận SVTH: Phạm Thị Thanh Vân MSSV: 6060965 Lớp: Sư phạm Lịch Sử K32 Cần Thơ – 5/2010. Luận văn tốt nghiệp Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử chương trình sách giáo khoa lớp 11 LỜI CẢM ƠN Là sinh viên năm cuối, luận văn tốt nghiệp là một học phần rất quan trọng, giúp sinh viên có thể nghiên cứu những vấn ñề trong chuyên ngành mà mình cảm thấy tâm ñắc. Mặc khác khi ra trường thì sinh viên sư phạm sẽ là những thầy cô giáo thực thụ, thì ai cũng phải tìm hiểu và học hỏi những phương pháp, lý luận, phục vụ cho công tác giảng dạy sau này. Khi còn ngồi ghế ñại học, sinh viên cũng có thể tìm hiểu nghiên cứu trước thông qua sự giúp ñỡ tận tụy của quí thầy cô. Qua ñó sẽ học hỏi ñược nhiều kinh nghiệm. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy Trần Minh Thuận – Giảng viên bộ môn sử. Vì kiến thức và khả năng còn hạn chế nên trong quá trình nghiên cứu ñể làm ñề tài, em gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm, lựa chọn tài liệu và trong cách hành văn. Sự quan tâm của thầy cùng với những ý kiến ñóng góp, chỉnh sửa bổ ích ñã giúp tôi tránh những sai lầm về kiến thức cũng như cách trình bày, ñể có ñược bài luận hoàn chỉnh. Do ñây là bài nghiên cứu ñầu tiên nên không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận ñược sự góp ý của quí thầy cô và các bạn sinh viên, ñể ñề tài ñược hoàn thiện hơn. Tôi chân thành cảm ơn ! Cán bộ hướng dẫn: ThS. Trần Minh Thuận. 1 Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thanh Vân. Luận văn tốt nghiệp Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử chương trình sách giáo khoa lớp 11 PHẦN MỞ ðẦU 1. Lý do chọn ñề tài Giáo viên ñược xem là “kỹ sư tâm hồn”, là người truyền ñạt kiến thức cho học sinh. Như chúng ta ñã biết dạy học là một quá trình sư phạm rất phức tạp, nên ñòi hỏi giáo viên phải nắm bắt và vận dụng nhiều phương pháp trong quá trình dạy học. ðồng thời cùng với sự phát triển của khoa học và kỹ thuật, học sinh trung học phổ thông hiện nay có nhiều ñiều kiện tiếp xúc với những tiến bộ khoa học, thu thập thông tin, kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau. Học sinh ñã có nhiều nhận thức mới, nâng cao ñược vốn hiểu biết của mình. Bộ môn lịch sử trong nhà trường phải có nhiều thay ñổi nhất ñịnh cho phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh. Do vậy, ñòi hỏi sự không ngừng tiếp cận và ñổi mới phương pháp dạy học của giáo viên, kích thích sự hứng thú học tập và khả năng tự tìm kiểu kiến thức của học sinh. ðể hoàn thành ñược nhiệm vụ ấy người giáo viên phải lựa chọn và tiến hành ñồng thời nhiều phương pháp, trong ñó phương pháp tạo biểu tượng lịch sử có ý nghĩa rất quan trọng trong việc học tập ở trường phổ thông. Nói về biểu tượng lịch sử là bao gồm những sự kiện, nhân vật, ñịa lý…ñược phản ánh trong ñầu óc học sinh với những nét chung nhất. Ý nghĩa to lớn của việc tạo biểu tượng trong dạy học lịch sử là cơ sở hình thành khái niệm lịch sử và có giáo dục lớn ñối với học sinh, vì chỉ thông qua những hình ảnh cụ thể, sinh ñộng, có sức gợi cảm mới tác ñộng mạnh mẽ ñến tư tưởng tình cảm các em. Do biểu tượng lịch sử có rất nhiều vấn ñề, nên tôi không thể ñảm nhiệm hết ñược mà chỉ chọn một vấn ñề mà tôi tâm ñắt nhất là tạo biểu tượng nhân vật lịch sử, vì nhân vật lịch sử gắn liền với những sự kiện, niên ñại, bài học lịch sử. Tri thức về nhân vật lịch sử là một trong những thành phần cơ bản nhất của hệ thống tri thức lịch sử. ðó là lý do tôi chọn mảng phương pháp dạy học: “Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử chương trình sách giáo khoa lớp 11”. 2. Lịch sử vấn ñề Từ trước tới nay mảng nhân vật rất ñược chú ý. Có rất nhiều sách, báo, hay ñề tài nghiên cứu, tiểu luận, luận văn ñề cập ñến như: Từ ñiển Bách Khoa lịch sử thế giới, từ ñiển nhân vật lịch sử và một số sách trong tủ sách danh nhân thế giới. Trong ñó có sách thì viết ở dạng tiểu sử nhân vật, có sách thì viết chung chung toàn bộ hoạt ñộng sự nghiệp của nhân vật…nhưng chưa một ñề tài nào nghiên cứu về tạo biểu tượng Cán bộ hướng dẫn: ThS. Trần Minh Thuận. 2 Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thanh Vân. Luận văn tốt nghiệp Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử chương trình sách giáo khoa lớp 11 nhân vật lịch sử trong dạy học ở trường phổ thông. Do ñó, tôi quyết ñịnh ñi sâu tìm hiểu ñề tài ñể có thể góp phần phục vụ tốt cho công tác giảng dạy của mình sau này. 3. Phương pháp nghiên cứu và các nguồn tài liệu tham khảo chính ðể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này tôi phải trải qua một quá trình tìm kiếm, thu thập, tham khảo rất nhiều nguồn tài liệu, trong ñó chủ yếu là sách và trên Internet , sau ñó chọn lọc những cần thiết cho ñề tài kết hợp sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh, phương pháp lịch sử. ðặc biệt tôi tham khảo một số sách: “Phương pháp dạy học lịch sử” của Phan Ngọc Liên, Bách khoa từ ñiển lịch sử thế giới, Sách kênh hình và nhiều loại sách viết về nhân vật lịch sử. Ngoài ra tài liệu tham khảo trên mạng Internet cùng với việc tìm kiếm hình ảnh, ñã phục vụ rất tốt cho ñề tài của tôi. 4. Bố cục của ñề tài Luận văn gồm có 3 phần: phần mở ñầu, phần nội dung, phần kết luận. Riêng phần nội dung có 3 chương Chương 1: Cơ sở lý thuyết của việc tạo biểu tượng lịch sử Chương 2: Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử thế giới chương trình sách giáo khoa lớp 11. Chương 3: Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử Việt Nam chương trình sách giáo khoa lớp 11 ( 1858 – 1918) Cán bộ hướng dẫn: ThS. Trần Minh Thuận. 3 Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thanh Vân. Luận văn tốt nghiệp Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử chương trình sách giáo khoa lớp 11 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA VIỆC TẠO BIỂU TƯỢNG LỊCH SỬ 1.1. Việc tạo biểu tượng lịch sử có ý nghĩa rất quan trọng trong học tập lịch sử ở trường phổ thông Do ñặc diểm nhận thức lịch sử, việc học tập lịch sử không bắt ñầu từ trực quan sinh ñộng mà từ việc nắm bắt sự kiện và tạo biểu tượng lịch sử. Biểu tượng lịch sử là hình ảnh về những sự kiện, nhân vật lịch sử, ñiều kiện ñịa lý…ñược phản ánh trong ñầu óc học sinh với những nét chung nhất, ñiển hình nhất. Việc tạo biểu tượng cho học sinh là một vấn ñề khó khăn vì yêu cầu cơ bản của dạy học lịch sử là phải tái tạo lại những hình ảnh về các sự kiện ñúng như nó tồn tại, mà những sự kiện ñó học sinh không trực tiếp quan sát, xa lạ với ñời sống hiện nay, với kinh nghiệm và hiểu biết của các em. Tạo biểu tượng lịch sử có ý nghĩa to lớn ñối với quá trình dạy học lịch sử. -Biểu tượng lịch sử là cơ sở ñể hình thành nên khái niệm lịch sử -Việc tạo biểu tượng lịch sử có ý nghĩa giáo dục rất lớn với học sinh Tạo biểu tượng lịch sử nhằm các mục ñích sau: -Tái tạo lại hình ảnh của những sự kiện xảy ra trên tất cả các lĩnh vực của ñời sống xã hội. -Tạo nên những nhận thức cụ thể về thời gian - Xác ñịnh ñược không gian diễn ra các sự kiện lịch sử 1.2. Vấn ñề phân loại biểu tượng có ý nghĩa về phương pháp luận cũng như phương pháp dạy học Biểu tượng về hoàn cảnh ñịa lý: một sự kiện lịch sử bao giờ cũng diễn ra trong một không gian nhất ñịnh. Không gian của sự kiện có thể là một khu vực rộng lớn, như chiến trường Châu Âu trong chiến tranh thế giới thứ 2, hoặc diễn ra trong phạm vi hẹp như ñịa ñiểm của một trận ñánh hay một cuộc khởi nghĩa. Vì vậy tạo biểu tượng về hoàn cảnh ñịa lý nơi xảy ra sự kiện là yêu cầu trong dạy học lịch sử ñể xác ñịnh không gian lịch sử. Cán bộ hướng dẫn: ThS. Trần Minh Thuận. 4 Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thanh Vân. Luận văn tốt nghiệp Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử chương trình sách giáo khoa lớp 11 Biểu tượng về nền văn hóa vật chất: ðó là những hình ảnh về những thành tựu của loài người trong việc chế ngự thiên nhiên, trong lao ñộng sáng tạo sản xuất ra của cải vật chất cũng như văn hóa tinh thần của xã hội loài người. Biểu tượng về nhân vật chính diện cũng như nhân vật phản diện, là những ñại biểu ñiển hình của một giai cấp, một tập ñoàn xã hội, những nhân vật kiệt xuất. Biểu tượng về thời gian, về những quan hệ xã hội của con người. Những biểu tượng lịch sử nêu trên không tách rời nhau mà có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo thành một hệ thống trọn vẹn về một bức tranh lịch sử. Ví dụ: khi nói về phong trào nông dân Yên Thế, học sinh phải có ñầy ñủ biểu tượng về thời gian tồn tại của phong trào, nói về núi rừng yên thế với những ñịa danh Phồn Xương, Hồ Chuối, về “con hùm xám” Hoàng Hoa Thám. 1.3. Việc tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh ñược tiến hành bằng một số biện pháp sư phạm Thứ nhất, cụ thể hóa thời ñiểm xảy ra sự kiện lịch sử. xác ñịnh về thời gian là một ñặc ñiểm của việc nhận thức một sự kiện lịch sử. ðiều náy giúp cho học sinh hiểu chính xác hơn tính chất và ý nghĩa của các sự kiện. Có nhiều cách xác ñịnh thời gian của sự kiện như xác ñịnh khoảng thời gian xảy ra sự kiện này hay hiện tượng lịch sử mà không cần phải chính xác cụ thể, ngày, tháng, năm nào. Ví dụ 01: Không thể xác ñịnh chính xác thời gian xảy ra hiện tượng chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai ñoạn ñế quốc chủ nghĩa, nhưng có thể hiểu rõ ñó “là vào thế kỷ 20”. Trong trường hợp một sự kiện lịch sử ñã dược xác ñịnh chính xác ngày, tháng, năm, song nhiều lúc chúng ta vẫn có thể cho học sinh biểu tượng về khoảng thời gian của sự kiện. Ví dụ 02: Có thể nói “cuộc cách mạng Pháp cuối thế kỷ 18” thay cho “cuộc cách mạng Pháp năm 1789” ñiều chủ yếu là nêu rõ cuộc cách mạng này có ý nghĩa to lớn không chỉ ở nước Pháp mà còn ở Châu Âu lúc bấy giờ. Tuy nhiên, việc xác ñịnh chính xác niên ñại của một biến cố quan trọng là ñiều hết sức quan trọng trong dạy học lịch sử. Ví dụ 03: Ngày 2-9-1945 trên quảng trường Ba ðình Hà Nội mấy chục vạn người tham gia cuộc mittinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh ñã ñọc “Tuyên ngôn ñộc lập” khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Thứ hai, xác ñịnh ñịa ñiểm xảy ra sự kiện lịch sử. Bất cứ biến cố lịch sử nào cũng xảy ra trong thời gian và không gian nhất ñịnh. Không xác ñịnh thời gian, không gian sự kiện sẽ trở nên trừu tượng, thiếu nội dung thực tế, không phản ánh ñược hiện thực khách quan trong nhận thức của chúng ta. Không có tác dụng nhất ñịnh ñến sự Cán bộ hướng dẫn: ThS. Trần Minh Thuận. 5 Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thanh Vân. Luận văn tốt nghiệp Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử chương trình sách giáo khoa lớp 11 diễn biến cụ thể của sự kiện xảy ra. Thông thường khi tạo biểu tượng về không gian trong dạy học lịch sử, giáo viên sử dụng trực quan quy ước (bản ñồ, lược ñồ), tranh ảnh minh họa, hiện vật khảo cổ kèm theo lời nói của giáo viên và học sinh. Ví dụ: Khi giới thiệu cho học sinh về vị trí ñịa lý các nước ðông Nam Á, giáo viên không thể không sử dụng bản ñồ các nước này, giáo viên vừa chỉ bản ñồ ñể xác ñịnh vị trí của từng nước, vừa giới thiệu cho các em ñiều kiện tự nhiên cũng như quá trình hình thành dân tộc của từng nước trong khu vực. Thứ ba, sử dụng tại liệu, hiện vật tạo cho học sinh biểu tượng cụ thể về ñời sống con người qua các thời ñại khác nhau. ðiều này tránh cho học sinh rơi vào việc hình dung lịch sử một cách công thức. Ví dụ: học sinh không chỉ nói chung chung rằng “ñời sống nhân dân lao ñộng rất khổ cực”, còn “giai cấp thống trị tàn ác, xa xỉ, ăn chơi vô ñộ”,mà phải tạo biểu tượng quá khứ của các thời ñại, chế ñộ khác nhau, biểu tượng ở tổ chức bộ máy nhà nước, quan hệ xã hội, công cụ lao ñộng, dụng cụ sinh hoạt, kỹ thuật sản xuất. Thứ tư, sử dụng số liệu ñể tạo biểu tượng cụ thể về một sự kiện hay một hiện tương lịch sử. Ở ñây, số liệu không làm cho bài học lịch sử trở thành khô khan nặng nề mà trái lại làm cho nó sinh ñộng và dễ hiểu hơn. Số liệu dung trong dạy học lịch sử phải ñảm bảo tính chính xác và chọn lọc cho phù hợp cho từng ñối tượng, có tính tiêu biểu và gợi cảm. Việc sử dụng số liệu phải kèm theo sự giải thích cần thiết từng thời ñiểm. Ví dụ: Nếu chỉ nói ñến thuế thân dưới thời Pháp thuộc rất nặng, mỗi người dân ở Trung Kỳ phải ñóng 2.5 ñồng thì học sinh không thể nhận thức ñược mức thuế nặng nề như thế nào (ñối với các em hiện nay thì số tiền ñó không ñáng kể), song nếu nói rõ lúc bấy giờ số tiền ấy thì có thể mua trên 100kg gạo thì các em mới biết ñược thuế má lúc ấy nặng ñến mức nào ( tương ñương hiện nay khoảng một triệu ñồng) Thứ năm, sử dụng tài liệu văn học là biện pháp có hiệu quả cao trong việc cụ thể hóa sự kiện ñể tạo biểu tượng lịch sử. Ví dụ: Hình tượng Chị Dậu “Tắt ñèn” giúp cho học sinh có biểu tượng chân thực về ñời sống của người Việt Nam dưới thời Pháp thuộc. Ở ñây cần chú ý ñến hình tượng văn học ñược nhà văn sáng tạo, hư cấu trên cơ sở chất liệu cuộc sống, phản ánh hiện thực, giúp học sinh cụ thể hóa trong việc tạo biểu tượng. Song nhân vật trong tác phẩm văn học không phải là nhân vật có thật trong lịch sử. Giáo viên phải hiểu ñúng ñắn việc sử dụng tác phẩm văn học trong dạy học lịch sử tránh cho học sinh có những nhận thức không chính xác về lịch sử, dể ñi dến chỗ xuyên tạc, làm sai lệch tính khách quan khoa học lịch sử. Cần hướng dẫn học sinh Cán bộ hướng dẫn: ThS. Trần Minh Thuận. 6 Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thanh Vân. Luận văn tốt nghiệp Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử chương trình sách giáo khoa lớp 11 phân tích nội dung hiện thực của tài liệu văn học ñể tìm thấy giá trị thực, nhằm phục vụ cho nhận thức lịch sử khách quan ñược tốt hơn. Thứ sáu, sử dụng tài liệu lịch sử ñịa phương là biện pháp quan trọng của việc cụ thể hóa những kiến thức chung về lịch sử dân tộc, làm cho học sinh lĩnh hội ñược dễ dàng những khái niệm phức tạp, những kết luận, những khái quát khoa học tạo ñược những biểu tượng rõ ràng, có hình ảnh. Việc sử dụng tài liệu lịch sử ñịa phương giúp cho học sinh trực quan sinh ñộng quá khứ lịch sử. Nó làm cho quá khứ lịch sử xích lại gần với nhận thức của học sinh, dường như những kiến thức sách vở thành những hiểu biết cụ thể, sâu sắc về cuộc sống hiện thực ngày nay, gắn các em với ñời sống xã hội. Thứ bảy, sử dụng tài liệu về tiểu sử các nhân vật lịch sử. Mỗi bài học lịch sử ñều cần phải khắc họa cho học sinh những nhân vật lịch sử cụ thể, kể cả nhân vật chính diện lẫn phản diện. Lịch sử là do con người sáng tạo ra, vì vậy không có thể có ñược lịch sử mà thiếu yếu tố con người. Mặt khác sự hoạt ñộng của các nhân vật lịch sử phản ánh mức ñộ nhất ñịnh lịch sử của một dân tộc, của quần chúng nhân dân vì vậy tài liệu lịch sử của nhân vật ñó có tác dụng cụ thể hóa một số sự kiện lịch sử. Việc sử dụng tài liệu t iểu sử của nhân vật lịch sử bằng nhiều cách. ðối với những bài mà kiến thức cơ bản gắng chặt chẽ với một nhân vật lịch sử thì phải khắc họa cho học sinh những nét tiểu sử quan trọng của nhân vật ñó, giúp học sinh hiểu rõ hơn nội dung của bài có trường hợp không cần thiết phải trình bày toàn bộ tiểu sử của nhân vật mà chỉ cần nêu ñặc trưng tính cách của nhân vật ñó. Ví dụ: Khi nói về Roobexpie là “con người không thể mua chuộc ñược” Thứ tám, hình tượng hóa một hiện tượng lịch sử nhằm giúp cho học sinh dễ tiếp thu nội dung, bản chất của hiện tượng. ðối với hiện tượng hay những mối quan hệ giữa các nước ñế quốc “trẻ” và “già” trong việc trành giành thuộc ñịa, V. I Lenin ví ðức như “con hổ ñói ñến bàn tiệc chậm”. Việc cung cấp cho học sinh những sự kiện lịch sử cụ thể sinh ñộng của việc dạy học lịch sử ở trường phổ thông. Nó là ñiều kiện cơ bản ñể hình thành khái niệm lịch sử. Cán bộ hướng dẫn: ThS. Trần Minh Thuận. 7 Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thanh Vân. Luận văn tốt nghiệp Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử chương trình sách giáo khoa lớp 11 CHƯƠNG II TẠO BIỂU TƯỢNG NHÂN VẬT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA LỚP 11 Chương lịch sử thế giới này bao gồm 2 phần: 1 phần còn lại của lịch sử cận ñại và một phần lịch sử thế giới hiện ñại từ 1917 ñến 1945. Lịch sử cận ñại: Trong giai ñoạn này các nước Châu Á, Phi không ñứng vững ñược trước làng sóng thôn tính ào ạt của Phương Tây có trình ñộ kinh tế cao hơn và trang bị kỹ thuật tối tân hơn, nên lần lượt trở thành các nước thuộc ñịa, phụ thuộc. Riêng Nhật Bản với cuộc Duy Tân Minh Trị (1869) ñã vượt qua thử thách ñó, giữ vững chủ quyền, vươn lên thành một nước tư bản của hàng ngũ ðế quốc. Còn ở Trung Hoa lại thất bại trong việc áp dụng kinh nghiệm Duy Tân trong cuộc vận ñộng Mậu Tuất (1898) ñã tìm ra con ñường cách mạng với học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn dẫn ñến cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) nhưng phải dừng lại giữa chừng sự lựa chọn giữa hai khả năng cải lương và cách mạng của các nhà yêu nước Phương ðông không ñem lại kết quả gì khi thế giới bước vào chiến tranh thế giới thứ nhất – cuộc giành giật thuộc ñịa trong giai ñoạn quyết liệt của lịch sử này xuất hiện những vĩ nhân cứu nước, những thiên tài nghệ thuật, những nhà cải cách tiêu biểu. Ngoài Thiên Hoàng Minh Trị, Tôn Trung Sơn ra thì Tilăc ( Ấn ðộ), Hôxêridan và Lep Tônxtôi là năm nhân vật tôi sẽ tạo biểu tượng. Còn ở lịch sử hiện ñại từ 1917- 1945, nội dung chủ yếu là cuộc ñấu tranh dân tộc và ñấu tranh giai cấp rộng lớn, quyết liệt giữa một bên là các nước Xã Hội Chủ Nghĩa, các dân tộc bị áp bức, giai cấp công nhân và nhân dân các nước với một bên là chủ nghĩa ðê quốc, chủ nghĩa phát xít, chủ nghĩa quân phiệt và các thế lực phản ñộng khác. Nên trong giai ñoạn này xuất hiện nhiều nhân vật anh hùng cùng những kẻ phản ñộng, nhưng tôi chỉ ñề cập ñến năm nhân vật : Hítle, Ru dơ ven, Mao Trạch ðông, M.Gandi, Xucacnô. Phía sau là phần tôi trình bày bài làm của mình. Cán bộ hướng dẫn: ThS. Trần Minh Thuận. 8 Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thanh Vân. Luận văn tốt nghiệp Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử chương trình sách giáo khoa lớp 11 THIÊN HOÀNG MINH TRỊ (1852 -1912) Minh Trị là người có công rất lớn trong việc ñưa nước Nhật thoát khỏi chế ñộ phong kiến, bước sang giai ñoạn ðế quốc chủ nghĩa. Nên khi dạy về cuộc Duy Tân Minh Trị chúng ta phải tạo cho học sinh cái nhìn sâu sắc và toàn diện về nhân vật Minh Trị. ðể tạo biểu tượng cho nhân vật này chúng ta có thể sử dụng hình ảnh, tài liệu tiểu sử nhân vật và một số nhận ñịnh về Ông. Khi vào dạy mục – Duy Tân Minh Trị chúng ta ñọc cho học sinh nghe một nhận ñịnh “Sự tương phản phía trước và phía sau xe tang thật ấn tượng, phía trước là Nhật Bản cũ, phía sau là Nhật Bản mới”, và sau ñó giải thích: ðây là một nhận ñịnh nói lên công lao của một nhân vật ñã làm thay ñổi diện mạo của Nhật Bản, xe tang chỉ là một hình ảnh ẩn dụ ñể thay thế một người phía trước xe tang là nói lên khi người ñó chưa nắm quyền thì Nhật Bản là một nước lạc hậu mang chế ñộ phong kiến – Nhật Bản cũ. Phía sau xe tang là Nhật Bản mới là lúc ñó xuất hiện một nhân vật mà từ khi ông lên nắm quyền cho ñến lúc qua ñời ñã làm thay ñổi hẳn diện mạo nước Nhật. Tới ñây giáo viên có thể ñặt một câu hỏi cho học sinh suy nghĩ theo cá em ñó là nhân vật nào? Sau khi học sinh trả lời xong thì chúng ta trình bày ñó là Thiên Hoàng Minh Trị. Tiếp theo là chúng ta cho học sinh xem ảnh và giới thiệu ñôi nét về nhân vật này: Ông tên là Mút-Su-Hi-Tô (1852-1912), lên ngôi lúc 15 tuổi, là một người rất thông minh, dũng cảm, cương nghị, quyết ñoán, biết lo việc nước, biết theo thời thế và biết dùng người có tài năng và ñầu óc cách tân. Sau ñó giải thích thêm về niên hiệu của Ông, Minh Trị (Meiji) là “sự cai trị sáng suốt”, Ông là vị Hoàng ñế ñầu tiên ở nước Nhật ở Cán bộ hướng dẫn: ThS. Trần Minh Thuận. 9 Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thanh Vân. Luận văn tốt nghiệp Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử chương trình sách giáo khoa lớp 11 ngôi qua 50 tuổi, là vị Hoàng ñế có công nhất trong lịch sử Nhật Bản ñã có công ñưa nước mình trở thành một nước hiện ñại bằng cuộc Duy Tân Minh Trị. Chúng ta nhấn mạnh thêm tiếng tâm của Ông rất lớn không những ảnh hưởng ở trong nước mà còn ở nước ngoài ñặc biệt là người Việt Nam xem “Minh Trị Thiên Hoàng là một ñấng minh quân ai bì”. ðến ñây thì chúng ta có thể vào nội dung chính của bài về những cải cách Duy Tân của ông. TI - LẮC (1856 -1920) Khi bài Ấn ðộ ñến dạy mục 3- ðảng Quốc ðại và phong trào dân tộc (1885-1908) trong ñó có nhân vật ñứng ñầu phái Dân chủ cấp tiến ñó là Ti Lắc. ðây là nhân vật có ảnh hưởng rất lớn ñến phong trào giải phóng dân tộc 1885-1908, nên ta phải dạy cho học sinh ấn tượng ñây là một nhân vật yêu nước và có công rất lớn ñất nước Ấn ðộ. ðể tạo biểu tượng chúng ta sử dụng tài liệu tiểu sử nhân vật, hình ảnh về TiLắc. Trước tiên chúng ta cho học sinh quan sát hình của Ti Lắc và giới thiệu ñôi nét về Ông. Ti Lắc (1856-1920), chúng ta miêu tả bức ảnh nhìn vào ta thấy Ti Lắc là một người có khuôn mặt rất cương nghị, khẳng khái và nhìn vào ñôi mắt của Ông ñã lộ ngay là một người rất bạo ñộng, “ bạo ñộng” cũng là chủ trương của Ông Tiếp theo chúng ta trình bày những hoạt ñộng của Ông. Ti Lắc là nhà cách mạng Ấn ðộ lãnh ñạo phái cấp tiến hay còn gọi là “Phái cực ñoan”, một học giả, một triết gia về truyền thống dân tộc cổ Ấn ðộ. Ông sinh ra và lớn lên trong một gia ñình trung lưu trí thức, tốt nghiệp ðại Học nghiên cứu Luật nhưng sau ñó lại dạy Toán ở Puma. Ông biến Trường ðại Học của Ông dạy thành một trung tâm hoạt ñộng chính trị Cán bộ hướng dẫn: ThS. Trần Minh Thuận. 10 Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thanh Vân. Luận văn tốt nghiệp Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử chương trình sách giáo khoa lớp 11 .ðể tuyên truyền, thức tĩnh quần chúng Ông xuất bản hai tờ báo: Tờ “Kesari” (Sư tử) bằng tiếng dân tộc Marathi và tở “The marathi” bằng tiếng Anh. Ông chỉ ñạo cuộc kháng chiến chống chế ñộ thực dân Anh và giành ñộc lập cho Ấn ðộ với sự ủng hộ nhiệt tình của hàng triệu người dân. ðể tập hợp nhân dân, Ti Lắc ñã ñứng ra tổ chức ngày hội truyền thống ở ñịa phương mình và các ñịa phương khác ñược ñông ñảo nhân dân hưởng ứng. qua những buổi hội làng, ông tuyên truyền và giác ngộ nhân dân. Năm 1897, nhân việc một sĩ quan người Anh bị ám sát, bọn thực dân Anh lấy cớ là Ti Lắc viết báo xúi dục nhân dân nổi loạn nên bắt giam và xử tù ông 18 tháng nhưng khi ñược thả ông tiếp tục hoạt ñộng. Sau cùng là chúng ta tạo cho học sinh ấn tượng với danh hiệu mà nhân dân Ấn ðộ ñã tặng Ông “Lokamaynya” có nghĩa là Lãnh tụ kính yêu. Khi nói lên nội dung ñó thì chúng ta ñã làm cho học sinh hiểu ñược Ông là một người yêu nước, một lãnh tụ ñược nhân dân yêu mến. Ngoài ra thì Ganñi cũng rất khâm phục Ông gọi Ông là “Người tạo nên Ấn ðộ hiện ñại”. Còn Nêru gọi là “người cha của cách mạng Ấn ðộ”. Với các tên gọi ñó ñã thể hiện và ñề cao vai trò của Ti Lắc và tạo cho học sinh có cái nhìn chính xác về công lao mà nhân vật này ñã ñóng góp cho Ấn ðộ. ðó cũng là một tên gọi bất hủ dành cho nhân vật Ti Lắc ñược lưu danh mà khi nhắc ñến thì học sinh sẽ ấn tượng và nhớ ñến ngay TÔN TRUNG SƠN (1866 -1925) Tôn Trung Sơn là một nhân vật rất nổi tiếng có công rất lớn ñối với nhân dân Trung Quốc, với sự thắng lợi của cách mạng Tân Hợi 1911 ñã thành lập nước Trung Hoa Dân quốc, chúng ta phải dạy cho học sinh kiến thức về tiểu sử của Ông, các em có cái nhìn sâu sắc về nhân vật này. ðể tạo biểu tượng cho nhân vật Tôn Trung Sơn Cán bộ hướng dẫn: ThS. Trần Minh Thuận. 11 Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thanh Vân. Luận văn tốt nghiệp Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử chương trình sách giáo khoa lớp 11 chúng ta sử dụng hình ảnh, tài liệu tiểu sử nhân vật, cùng với một số nhận ñịnh có giá trị về Ông. Khi dạy bài Trung Quốc, trước khi vào mục 3-Tôn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi chúng ta nêu câu ñố: Linh hồn của cách mạng Tân Hợi là ai? Tuy câu hỏi rất dễ trả lời có thể học sinh nào cũng biết nhưng qua câu hỏi này chúng ta ñã kích thích sự suy nghỉ trong ñầu của học sinh về nhân vật này và qua ñây cũng nói lên Tôn Trung Sơn là người có công rất lớn trong việc lãnh ñạo cách mạng Tân Hợi 1911, vì sao nói ông là linh hồn của cách mạng Tân Hợi thì chút nữa các em sẽ ñược tìm hiểu sau. Sau ñó chúng ta cho học sinh xem ảnh Tôn Trung Sơn và giới thiệu ñôi nét về Ông. Tôn Trung Sơn (1866-1925), tên thật là Tôn Văn, tự là Dật Tiên, sinh tại Quãng ðông trong một gia ñình nông dân và tốt nghiệp Y khoa. Ông có cái nhìn vượt thời ñại Ông ñã nhìn rõ sự thoái nát của chính quyền nhà Thanh và nguy cơ mất nước vào tay các nước ðế quốc phương Tây. Do vậy Ông ñã sớm nảy sinh tư tưởng lật ñổ nhà Thanh và xây dựng một xã hội mới. Trong hoàn cảnh ñất nước ñang bị các ñế quốc sâu xé, ông thấy việc cứu nguy cho toàn xã hội quan trọng hơn là trị bệnh một vài người, nên ông bỏ nghề Y tham gia hoạt ñộng chính trị . Vì vậy Ông ñã trở thành lãnh tụ kiệt xuất của phong trào cách mạng Dân chủ tư sản ở Trung Quốc, Ông ñã thành công và trở thành Tổng Thống dựng nước. Hồ Chí Minh gọi Ông là “Người cha của cách mạng Trung Quốc”. Chúng ta cũng có thể cho học sinh ấn tượng bằng cái biệt danh hay hay của Tôn Trung Sơn là “Tôn ðại Bác”, vì sao Ông lại có cái tên như vậy? Vì các ñồng chí gọi Ông bằng cái tên ấy là họ tôn kính Ông. Họ rất biết rằng chính khẩu ðaị bác này ñã bắn ñổ chính phủ triều ñình nhà Thanh chấm dứt chế ñộ phong kiến chuyên chế, chính khẩu ðại bác này ñã nã vào tư tưởng phong kiến, tuyên truyền tư tưởng cách mạng dân chủ, trở thành người mở ñường vĩ ñại của cách mạng Trung Quốc. Kẻ thù cũng gọi Ông như thế với hàm ý châm biếm cho rằng Ông “Gây rối hết nơi này ñến nơi khác”. Cuối cùng chúng ta ñưa ra nhận xét của giáo sư Phan Văn Các cho học sinh có cái nhìn bao quát, chung nhất về Tôn Trung Sơn “Tôn Trung Sơn là nhà tiên phong cách mạng, dân chủ vĩ ñại của Trung Quốc, ñã suốt ñời dốc hết tâm quyết và sinh lực ñể cải tạo Trung Quốc và ñã lập nên công lao bất hủ trong lịch sử Trung Quốc, ñể lại nhiều di sản quý báu về chính trị cho lớp người kế tiếp”. Tôn Trung Sơn ñã ñể lại học thuyết Tam dân “Dân tộc ñộc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”. Học thuyết ñó ñã gắn liền với tên tuổi của Tôn Trung Sơn mà ngày nay ai cũng biết ñến. Cán bộ hướng dẫn: ThS. Trần Minh Thuận. 12 Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thanh Vân. Luận văn tốt nghiệp Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử chương trình sách giáo khoa lớp 11 HÔ-XÊ-RI-DAN (1861 – 1896) Trong bài ñất nước ðông Nam Á (Cuối TK XIX ñầu TK XX). Ở mục 3-Phong trào chống thực dân ở Philippin. Vào những năm 90 của thế kỉ XIX ở Philippin xuất hiện hai xu hướng chính trong phong trào giải phóng dân tộc, ñó là xu hướng cải cách của Hôxêridan và xu hướng bạo ñộng của Bôniphaxio ở ñây tôi chỉ ñề cập ñến Hôxêridan. ðây là nhân vật có công trong phong trào giải phóng dân tộc tuy không có nhiều thành tích nhưng cũng ñể lại giá trị tinh thần cổ vũ quần chúng nhân dân. ðể tạo biểu tượng cho nhân vật này chúng ta sử dụng hình ảnh, tiểu sử nhân vật. Trước tiên chúng ta cho học sinh xem ảnh và giới thiệu ñôi nét về Ông. Ông sinh năm 1861, trong một gia ñình thương nhân gốc Hoa. Ngay từ nhỏ ñã thể hiện lòng yêu nước không phục tùng Tây Ban Nha nên bị bắt lúc 10 tuổi. Chúng ta nói thêm về việc Ông nhận ñược giải nhất thơ ca khi học ở Trung học với bài thơ “Gửi thanh niên Philippin” trong ñó kêu gọi thanh niên: “Hỡi hy vọng của Tổ quốc. Hãy ñấu tranh cho tương lai tươi sáng của Philippin”. Ngoài ra ông còn ñể lại nhiều bài thơ ñược mọi người ưa thích như “Tặng thanh niên Philippin”. Các tác phẩm “ ðừng ñụng ñến tôi” và” kẻ phản bội” của ông ñã kích ñộng tinh thần yêu nước của nhân dân Philippin và tố cáo tội ác của bọn thực dân, tăng lữ Tây Ban Nha . Chúng ta mạnh cái tài giỏi, luôn tìm tòi tự học là Ông ñã sử dụng 22 ngôn ngữ khác nhau. Và nêu một vài ý ñể cho thấy Ông ñấu tranh bằng con ñường cải cách, ôn hòa: Ông phản ñối ñấu tranh bạo lực, không tin vào lực lượng của nhân dân, Ông chỉ chú trọng hoạt ñộng trong giới trí thức, Ông cho rằng chỉ cần biện pháp giáo dục cũng cải thiện ñời sống nhân dân và chỉ bằng con ñường cải cách mới giành ñược ñộc lập cho Philippin. Ông dùng ngồi bút của mình ñể thức tĩnh lòng yêu nước của nhân dân Philippin”. Nhưng Ông không tìm ra phương pháp ñấu tranh và con ñường cứu nước. Cán bộ hướng dẫn: ThS. Trần Minh Thuận. 13 Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thanh Vân. Luận văn tốt nghiệp Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử chương trình sách giáo khoa lớp 11 Ông nói rằng chính quyền Tây Ban Nha sẽ trả ñộc lập cho Philippin, tư tưởng của Ông ñã phản ánh tư tưởng của giai cấp tư sản Philippin yếu ñuối ôn hòa. LEP TÔNXTÔI (1828-1910) Trong bài “Những thành tựu văn hóa thời cận ñại” có rất nhiều nhân vật nổi tiếng, ở ñây tôi chỉ ñề cập ñến một nhân vật tiêu biểu là Lep Tônxtôi. ðây là nhà văn vĩ ñại của nước Nga, nên ta phải làm cho học sinh có ấn tượng về con người về những thành tựu của Ông. ðể tạo biểu tượng cho nhân vật này ta sử dụng hình ảnh, tài liệu nhân vật lịch sử cùng với một số nhận ñịnh tiêu biểu về ông Trước tiên cho học sinh xem ảnh và giới thiêu ñôi nét về Ông. Ông (1828-1910) trong một gia ñình quý tộc lâu ñời, cha mẹ Ông qua ñời sớm nên ở với người cô. Là người rất thông minh thuở nhỏ Ông tự học ở nhà. Năm 16 tuổi ñã vào ðại học và sau ñó ñã bảo vệ thành công luận án phó Tiến sĩ Luật ở Xanh Pêtecbua. Sau ñó chúng ta ñọc một nhận ñịnh “Con sư tử của văn học Nga, nhà văn vĩ ñại nhất thế giới, nhà văn bậc thầy của văn học nghệ thuật phê phán” chúng ta giải thích cho học sinh rõ nhận ñịnh trên qua ñó tạo cho học sinh có ấn tượng về nhân vật này: Gọi là Sư tử Nga vì nguyên âm tên của Lep Tônxtôi là Leon Tolstôi, tiếng Pháp ñọc là Lion Tolstôi. Lion là con sư tử và Ông nhà văn có tên gọi như vậy. Khi nói ñến Lep Tônxtôi thì chúng ta phải biết ñến những tác phẩm của Ông như: Chiến tranh và hòa bình, Annakarênina, phục sinh, sau ñó chúng ta giới thiệu sơ lược về những tác phẩm ñó ñể cho học sinh thấy ñược cái tài của Ông. Bộ Chiến tranh và hòa bình ñã tái hiện một cách sinh ñộng cuộc chiến ñấu ngoan cường và chiến thắng hiển hách của quân dân Nga ñầu thế kỉ XIX chống lại cuộc xâm lược của quân Pháp dưới quyền thống lĩnh của Napôlêon và khẳng ñịnh một chân lí: Nhân dân là lực lượng quyết ñịnh lịch sử. Cán bộ hướng dẫn: ThS. Trần Minh Thuận. 14 Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thanh Vân. Luận văn tốt nghiệp Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử chương trình sách giáo khoa lớp 11 Bộ Annakarênina trong tác phẩm này nhà văn ñã tỏ ra có khả năng phân tích tâm lí tuyệt vời và ñã lớn tiếng tố cáo luật pháp vô nhân ñạo của xã hội quý tộc tư sản Nga, ước vọng ñem lại tự do và cuộc sống no ñủ, yên vui cho nhân dân. Cuối cùng là chúng ta nhấn mạnh toàn bộ những tác phẩm của Ông ñược Lênin coi là” Tấm gương phản ánh cách mạng Nga”. Cuối thế kỉ XIX ñể ñề cao thêm nhân vật cho học sinh ấn tượng sâu sắc hơn. HÍT - LE (1889 – 1945) Khi dạy bài “ Nước ðức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)”, một nhân vật tiêu biểu ñó là Hítle. Ông hiện lên với sự ñộc tài, phản diện, khi Hítle lên nắm quyền là bắt ñầu thời kì ñen tối của lịch sử nước ðức.Nên khi dạy về nhân vật này chúng ta phải tạo cho học sinh cái nhìn Híte là một người với ñầy dã tâm. ðể tạo biểu tượng cho nhân vật này chúng ta sử dụng hình ảnh, tài liệu tiểu sử,những mẩu chuyện về Hítle. Trước tiên chúng ta có thể hỏi học sinh nhân vật nào trong lịch sử nhỏ hơn Bác Tôn và lớn hôn Bác Hồ một tuổi, rất thích học sử ñặc biệt là lịch sử về người Do Thái? Nếu em nào có tim hiểu lịch sử sẽ trả lời ñược là Hítle.Với câu hỏi này chúng ta ñã kích thích cho học sinh sự tò mò, suy nghĩ, các em sẽ có ấn tượng ngay về nhân vật này. Sau khi học sinh trả lời xong chúng ta cho học sinh xem ảnh và giới thiệu ñó là Hítle, tiếp là trình bày ñôi nét về tiểu sử của nhân vật này. Hítle (1889 – 1945) chết do tự sát, là nhà hoạt ñộng chính trị người ðức gốc Áo, là Thủ Tướng, kiêm Nguyên Thủ quốc gia nắm quyền ðế quốc ðức kể từ năm 1934.Từ nhỏ Ông học rất kém nổi bậc là rất thích học hỏi và tìm hiểu lịch sử nhất là lịch sử về Người Do Thái. Sau chiến tranh thế giới Ông ñã nhập Cán bộ hướng dẫn: ThS. Trần Minh Thuận. 15 Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thanh Vân. Luận văn tốt nghiệp Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử chương trình sách giáo khoa lớp 11 ngũ và là một chiến binh rất dũng cảm ñã bị thương và nhận ñược hai huân chương “chữ thập sắt” rất vinh dự. ðể thấy ñược Hitle là người như thế nào chúng ta trình bài cho học sinh biết về vài nét trong tính cách của Ông : Hítle có tinh thần ái quốc cực ñoan, việc làm thường ñi theo lời nói, bản chất thì rất ñộc tài, chuyên chế, là con người mang tính lừa dối, ñặc biệt là có tài hùng biện rất giỏi. Chính những tố chất này ñã hỗ trợ và kết hợp với những tố chất khác giúp Ông ñi từ thắng lợi này ñến thắng lợi khác, và cũng chính nó ñưa ñưa Ông ñến làm tội phạm ñầu sỏ trong chiến tranh thế giới thứ hai. Hítle lên nắm quyền thì nước ðức bắt ñầu thời kì ñen tối, ðảng Quốc xã nắm lấy các bộ phận trọng yếu trong chính quyền: chúng nắm chặt quyền chỉ huy cảnh sát, ñưa các ñội xung kích vào ñội bảo vệ SS của ðảng Quốc xã vào cơ quan cảnh sát, thành lập cơ quan mật thám, xây dựng trại tập trung. ðể lấy cớ ñàn áp ðảng cộng sản ðức, bọn phát xít ñã tạo ra vụ ñốt nhà Quốc Hội, rồi vu cáo cho ðảng công sản ðức là thủ phạm…khi Tổng Thống Hinñenbua mất tháng 8 năm 1934, Hít le trở thành Quốc trưởng nước ðức, tập trung cả hai chức vụ Tổng Thống, Thủ Tướng không có nhiệm kỳ. Từ ñó, Híte nắm toàn bộ quyền lập pháp và hành pháp.Y chuẩn bị xúc tiến cuộc chiến tranh thế giới mới. ðể có cơ sở tìm hiểu thêm về Hítle, chúng ta hướng dẫn học sinh tham khảo về “cuộc bạo ñộng tiệm bia” và cuốn “cuộc chiến tranh của tôi”- Hítle. 9 giờ tối ngày 8-11-1923, Hítle cầm ñầu một toán xung kích của ðảng quốc xã xông vào một tiệm bia ở thành phố Bayec, ở ñây ñang có cuộc nói chuyện của Ông Ca. Chủ tịch Bang Bayec trước 300 dân chúng. Họ vừa ngồi bên chiếc ghế dài ñơn sơ vừ nói chuyện. Hít le dùng súng buộc ông Ca và hai người nữa sang phòng bên cạnh, sau ñó Y tuyên bố trước công chúng trong tiệm bia: “ Chính phủ Bang Baýec toàn bộ bị lật ñổ, chính phủ lâm thời ñược thành lập”. Trong khi Y ñang ba hoa, thì ông ca và hai người kia trốn thoát. Ngay hôm sau, Hítle cùng tướng Luñenñoóc dẫn một ñoàn biểu tình khoảng 300 người tiến về trung tâm thành phố, Y âm mưu chiếm Tòa thị chính của Bayec. Khi qua sở cảnh sát, Hít le kêu gọi cảnh sát ñầu hang. Bỗng một phát súng vang lên và gây nên cuộc xung ñột giữa hai bên. Kết qủa 16 tên Quốc xã và 3 thành viên cảnh sát bị thiệt mạng. Cuộc bạo ñộng tiệm bia bị dập tắt, Hítle bị bắt và bị tuyên án 5 năm tù, nhưng chỉ hơn một năm sau y ñược tha.Trong thời gian ở nhà tù, Hítle ñã viết cuốn “ Cuộc chiến tranh của tôi” (Mein Kamf). Cuốn sách này dài 792 trang, văn chương khô khốc với nội dung cực kỳ phản ñộng. Y ñề sướng tính siêu việt của người ðức, phỉ bán Cán bộ hướng dẫn: ThS. Trần Minh Thuận. 16 Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thanh Vân. Luận văn tốt nghiệp Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử chương trình sách giáo khoa lớp 11 người Do Thái. Y chủ trương người ðức có quyền thống trị các dân tộc “ thấp kém” và cần dùng vũ lực ñể giành lấy “ không gian sinh tồn”. Về cuốn sách này trở thành “ Kinh Thánh” của bọn phát xít Chúng ta sẽ nói ñến hai học thuyết trên cho học sinh thấy rõ Hítle là người có phản ñộng như thế nào: Trong học thuyết chủng tộc thì Ông cho rằng chủng tộc của mình là Arian (là thượng ñẳng) nên ông viết: “ chúng ta là người ðức, là những người khỏe mạnh nhất và thông minh nhất, ñó là lý do chúng ta có quyền thống trị những quốc gia khác”. ðó là nguyên nhân mà ông ñã sát hại 6 triệu người Do Thái ñược goi là ðại ñồ sát dân Do Thái. Còn học thuyết sinh tồn ông viết: “Khi ñất ñai của người ðức tỏ ra không nổi nữa,từ ñó nảy sinh ra quyền phải chiếm ñất ñai của các nước. Khi ño lưỡi cày phải thay thế bằng thanh kiếm và những giọt nước mắt”, cũng chính học thuyết này ñã dẫn ñến chiến tranh thế giới thứ hai ñể chia lại thị trường – là tội phạm ñầu sỏ của chiến tranh. RU- DƠ- VEN (1882 – 1945) Trong bài “ Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918- 1939). Trong giai doạn này nước Mĩ cũng rơi vào cược khủng hoảng trầm trọng 1929- 1933, Thì xuất hiện một vi Tổng Thống ñã thực hiện những chính sách mới ñã ñưa nước Mĩ Cán bộ hướng dẫn: ThS. Trần Minh Thuận. 17 Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thanh Vân. Luận văn tốt nghiệp Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử chương trình sách giáo khoa lớp 11 thoát khỏi khủng hoảng ñó là Ru- dơ- ven. Ông xuất như một vị cứu tinh của nước Mĩ nên chúng ta phải dạy cho học sinh có cái nhìn thật tốt về ông và những công lao Ông ñã làm cho nước Mĩ.. ðể tạo biểu tượng cho nhân vật này chúng ta sử dụng hình ảnh, tài liệu tiểu sử nhân vật, cùng với những nhận ñịnh về ông. Trước tiên chúng ta cho học sinh xem ảnh và miêu tả ñôi nết về ông.Ông (1882- 1945) sinh ra trong một gia ñình ñiền chủ lớn. Ngoại hình cao 2,08m, nặng 81 cân, ông rất ñẹp trai, gầy và có dáng thể thao, mắt ông màu xanh và khi có tuổi thì có quầng mắt ở dưới, ông có mái tóc sẫm lượn song và một chiếc cằm rất cương nghị. Ông bị cận và năm 18 tuổi phải ñeo kính, năm 21 tuổi do bị bệnh tỷ xám nên chân ông bị teo, mặc dù vậy mà cơ thể trên của ông rất vạm vỡ.Ông là người rất sôi nổi, hấp dẫn, ñầy thuyết phục, thích giao du và có sự hứng thú với mọi người cũng như trước các vấn ñề của họ. Sau ñó chúng ta trình bày tiếp ngắn gọn về hoạt ñộng của ông. Sau khi tốt nghiệp ñai học, ông làm lụât sư. Năm 1910- 1912, ông làm nghị sĩ THƯỢNG NGHỊ VIỆN của Bang Nui - ooc, ðảng viên ðảng Dân chủ, Tổng Thống Hoa Kì 19331945- là vị Tổng Thống rất ñặt biệt trong lịch sử Mĩ, là người dầu tiên duy trì ñược chức cả 4 nhiệm kì. Với cách trình bài nội dung trên chúng ta ñã giúp học sinh thấy ñược ông là một người có tài, hình tượng của ông thật ñẹp. Chúng ta trình bày tiếp Rudơven là một nhà chính trị khôn khéo và tài năng. Khi ông lên tiếp nhận Tổng Thống là những năm khó khăn của nước Mĩ, ông ñã làm việc rất tốt, ñã tiến hành một loạt cải cách, gọi là “ ván bài mới”, khôi phục lại nền kinh tế Hoa Kì ñang bị ñiêu ñứng vì cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933. Chúng ta ñưa ra nhận ñịnh của Alai- EEtevenson ñể học sinh dễ tiếp nhận hơn: “ðảng dân chủ tiếp quản khi ñất nước gần như ở trong tình trạng phá sản năm 1933. May mắn thay, chúng ta lại có một nhà lãnh ñạo vĩ ñại và ñáng kính trọng, Frankilin Rudơven, dưới sự lãnh ñạo của ông, ðảng dân chủ ñã làm hết sức mình, ñể cải thiện tình trạng của ñất nước và làm cho tất cả công nhân nước ta yên tâm”. Hay nói về một nhận ñịnh khác cũng dành tặng ông “ Ông có ý tưởng thật vĩ ñại…nếu ông mà là Tổng Thống vào thời kì ngăn khố quốc gia dồi dào có lẽ ông ñã ñi vào lịch sử như nhà kiến thiết vĩ ðại nhất từ khi thế giới bắt ñầu”( Bộ trưởng bộ nội vụ Haroldl- Ickes, 1943). Sau cùng chúng ta cũng có thể cho học sinh nghe những câu nói nỗi tiếng của ông: “Người cấp tiến là người có hai chân ñều bước trên không .Người bảo thủ là ngườicó ñôi chân tuyệt vời, tuy nhiên chưa bao giớ học cách bước lên phía trước. Kẻ Cán bộ hướng dẫn: ThS. Trần Minh Thuận. 18 Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thanh Vân. Luận văn tốt nghiệp Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử chương trình sách giáo khoa lớp 11 phản ñộng là một kẻ mộng du luôn ñi giật lùi. Một người tự do là người biết dùng cả chân và tay theo mệnh lệnh của ñầu anh ta”. “Chức Tổng Thống không chỉ ñơn thuần là một công việc hành chính ñây là mức thấp nhất. Chức Tổng Thống còn hơn là một công việc kỹ thuật, có hiệu quả hay không có hiệu qủa. Trước ñó nó phải là một cương vị của một khả năng lãnh ñạo về ñạo ñức”. “Chúng ta mong chờ một thế giới ñược thành lập dựa trên 4 ñiều tự do chủ yếu của con người…tự do phát biều và bộc lộ…tự do của mọi người ñược tôn thờ theo cách riêng của mình… tự do khỏi cảnh túng thiếu…tự do khỏi nỗi lo sợ”. MAO TRẠCH ðÔNG (1893 – 1973) Trong bài “ Cách mạng ở Trung Quốc và Ấn ðộ(1918- 1939) Mao Trạch ðông là nhân vật có công rất lớn trong việc nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. Chúng ta phải cung cấp co học sinh những kiến thức và hoạt ñộng của ông ñể các em có cái nhìn chung nhất về cuộc ñời và hoạt ñộng Cách Mạng của ông. ðể tạo biểu tượng cho nhân vật này chúng ta sử dụng hình ảnh, tài liệu tiểu sử nhân vật. Trước tiên chúng ta cho học sinh xem ảnh của Mao Trạch ðông và giới thiệu ngắn gọn về ông. Ông ( 1893- 1973) trong một gia ñình nông dân ở Hồ Nam. Khi cách mạng Tân Hợi ra, ông tham gia quân ñội ở Hồ Nam. Cách mạng tháng Mười Nga 1917 thành công ñã ảnh hưởng tới việc tiếp thu chủ nghĩa Mác- Lênin của Ông, ông thành lập tiểu tổ cộng sản ở Hồ Nam. Năm 1934, ông tham gia cuộc Vạn lý trường chinh, chuyển quân ñội lên miền Bắc. Tháng 1- 1935, tại hội nghị Tuấn Nghĩa ông và một số cán bộ, ñảng viên ñã tiến hành cuộc ñấu tranh chống ñường lối “tả khuynh”. Và cũng ở Hội nghị này Mao Trạch ðông ñược bầu làm Chủ tịch ban chấp hành Trung ương ðảng. Trước nguy cơ xâm lược của Nhật, ông chủ trương hợp tác với Quốc dân ñảng thành lập mặt trận thống nhất chống Nhật (1937- 1945) ñến thắng lợi. Sau kháng chiến chống Nhật , nội chiến diễn ra giữa ðảng cộng sản và Quốc dân ðảng. Ông và Quân giải phóng ñánh bại Tưởng Giới Thạch. Ngày 1-10-1949 thành lập nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa.Năm 1954- 1959 làm chủ Tịch nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa, ñồng thời làm chủ Tịch ðảng công sản Trung Quốc. Dưới sự lãnh ñạo của Ông , trong những năm 1949- 1957, nhân dân Trung Quốc ñã hoàn thành cuộc cách mạng Cán bộ hướng dẫn: ThS. Trần Minh Thuận. 19 Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thanh Vân.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan