Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp chế biế...

Tài liệu Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp chế biến nông sản tỉnh nghệ an

.DOCX
94
25
121

Mô tả:

Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu c ủa riêng tôi, các sôố li ệu, kêốt quả nêu trên trong luận văn tôốt nghiệp là thực, xuâốt phát từ tnh hình thực têố của đơn vị thực tập. Tác giả luận văn Trịnh Thị Thùy Linh 1 SV Trịnh Thị Thùy Linh Lớp: CQ50/08.01 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI TỈNH NGHỆ AN. 1.1. Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài. 4 4 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của đầu tư trực tiếp nươc ngoài. 4 1.1.2. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài. 6 1.1.3. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài. 8 1.2. Các nhân tố ảnh hướng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. 13 1.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng. 13 1.2.2. Vai trò của địa phương trong hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. 16 1.3. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của ngành công nghiệp chế biến nông sản. 18 1.3.1. Khái niệm ngành công nghiệp chế biến nông sản. 18 1.3.2. Đặc điểm của ngành CN chế biến nông sản. 19 1.4. Kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành CN chế biến nông sản của một số địa phương và bài học rút ra cho tỉnh Nghệ An. 22 1.4.1. Kinh nghiệm của tỉnh Thanh Hóa. 22 1.4.2. Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Ninh. 23 1.4.3. Bài học cho tỉnh Nghệ An. 24 Chương 2: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TỈNH NGHỆ AN. 25 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Nghệ An. 25 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên của tỉnh Nghệ An. 25 2.1.2. Đặc điểm kinh tế Nghệ An. 26 2.1.3. Môi trường chính trị-pháp luật. 27 2.1.4. Cơ sở hạ tầng và ứng dụng khoa học công nghệ tỉnh Nghệ An. 28 2.1.5. Nguồn nhân lực tỉnh Nghệ An. 30 2.2. Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh. 33 2 SV Trịnh Thị Thùy Linh Lớp: CQ50/08.01 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp 2.3. Thực trạng thu hút FDI vào ngành CN chế biến nông sản tỉnh Nghệ An. 34 2.3.1. Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành CN chế biến nông sản tỉnh Nghệ An theo các năm. 34 2.3.2. Tình hình thu hút FDI vào ngành CN chế biến nông sản theo đối tác đầu tư. 41 2.3.3. Tình hình thu hút FDI vào ngành CN chế biến nông sản theo vùng. 43 2.4. Đánh giá thực trạng thu hút FDI vào ngành CN chế biến nông sản tỉnh Nghệ An. 46 2.4.1. Những thành tựu trong hoạt động thu hút FDI vào ngành CN chế biến nông sản mang lại. 46 2.4.2. Những tồn tại hạn chế trong hoạt động thu hút FDI vào ngành CN chế biến nông sản tỉnh Nghệ An. 48 2.4.3. Nguyên nhân tồn tại những hạn chế ảnh hưởng đến thu hút FDI vào ngành CN chế biến nông sản. 51 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH CN CHẾ BIẾN TỈNH NGHỆ AN. 55 3.1. Định hướng và mục tiêu phát triển ngành CN chế biến nông sản tỉnh Nghệ An. 55 3.1.1. Quan điểm phát triển ngành CN chế biến nông sản tỉnh Nghệ An. 55 3.1.2. Định hướng phát triển ngành CN chế biến nông sản tỉnh Nghệ An. 55 3.1.3. Quan điểm thu hút vốn FDI vào ngành CN chế biến nông sản tỉnh Nghệ An. 61 3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút vốn FDI vào ngành CN chế biến nông sản. 61 3.2.1 Xây dựng kế hoạch thu hút có chọn lọc, có trọng điểm nhằm phục vụ cho chiến lược phát triển lâu dài. 61 3.2.2 Hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích FDI cho ngành CN chế biến nông sản. 62 3.2.3 Cải cách thủ tục hành chính và quản lý đầu tư. 64 3.2.4 Phát triển nguồn nhân lực có chất lượng. 65 3.2.5 Cải thiện cơ sở hạ tầng. 66 3.2.6 Các giải pháp khác. 67 3.3. Các kiến nghị. 70 3 SV Trịnh Thị Thùy Linh Lớp: CQ50/08.01 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp 3.3.1. Kiến nghị đối với nhà nước trong hoạt động thu hút FDI vào ngành CN chế biến nông sản trong giai đoạn tới. 70 3.3.2. Kiến nghị đối với tỉnh Nghệ An trong hoạt động thu hút FDI vào ngành CN chế biến trong giai đoạn tới. 75 KẾẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 4 SV Trịnh Thị Thùy Linh Lớp: CQ50/08.01 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Lực lượng lao động chia theo giới tính, thành thị / nông thôn, và đơn vị hành chính năm 2014. 31 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động đang làm việc phân theo ngành kinh tế ở tỉnh Nghệ An. (Nguồn: Theo tổng điều tra dân số, cục Thống Kê tỉnh Nghệ An) 32 Bảng 2.3: Số dự án, vốn đầu tư đăng ký của các dự án vào các lĩnh vực. 35 Bảng 2.4: Số dự án đầu tư vào ngành CN chế biến nông sản Nghệ An tính theo năm. 39 Bảng 2.5: Số dự án FDI và tỷ lệ vốn vào ngành CN chế biến nông sản chia theo đối tác đầu tư 41 Bảng 2.6: Các dự án đầu tư FDI vào ngành CN chế biến nông sản tỉnh Nghệ An chia theo vùng. 43 Bảng 2.7: Thống kê dự án đầu tư theo hình thức đầu tư từ năm 1995 đến 2015 45 5 SV Trịnh Thị Thùy Linh Lớp: CQ50/08.01 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp DANH MỤC VIẾẾT TẮẾT Chữ viêốt tăốt Chữ têống anh Chữ têống việt BTO Built-Transfer-Operate BT Built-Transfer Xây dựng-Chuyển giaoHoạt động Xây dựng-Chuyển giao BOT Build-Operate-Transfer USD United States Dollar FDI Foreign direct investment Transnatonal Corporaton Multnatonal Corporaton Public Private Partner TNC MNC PPP BCC Business Corperaton Contract Xây dựng-Hoạt độngChuyển giao Đô la Myỹ Vôốn đâầu tư trực têốp nước ngoài Công ty xuyên quôốc gia Công ty đa quôốc gia Hình thức đôối tác công tư Hợp đôầng hợp tác kinh doanh 6 SV Trịnh Thị Thùy Linh Lớp: CQ50/08.01 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp Chữ viết tắt Chữ tiếng việt UBND Ủy ban nhân dân CN Công nghiệp UNCTAD Ủy ban thương mại phát triển của liên hợp quốc DNLD Doanh nghiệp lao động KKT Khu kinh tế NĐTNN Nhà đầu tư nước ngoài KCN Khu công nghiệp KT Kinh tế ĐTNN Đầu tư nước ngoài KH&ĐT Kế hoạch và đầu tư CP Chính phủ QĐ Quyết định TNHH Trách nhiệm hữu hạn DN Doanh nghiệp 7 SV Trịnh Thị Thùy Linh Lớp: CQ50/08.01 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấấp thiếất của đếề tài Trong các nguôần lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh têố, vôốn là quan trọng, đôi khi nó chính là vâốn đêầ quyêốt định. Thu hút đâầu t ư và s ử d ụng nguôần vôốn có hiệu quả chính là chìa khóa thành công cho m ọi quôốc gia, đ ặc biệt là đôối với nêần kinh têố đang còn phát triển. Cùng với các tỉnh thành khác trong cả nước, những năm qua tỉnh Ngh ệ An đã có nhiêầu côố găống trong hoạt động xúc têốn đâầu tư, ban hành nhiêầu c ơ chêố, tạo thuận lợi... nhăầm thu hút vôốn đâầu tư . Từ đó mà vôốn đâầu tư t ừ nước ngoài không ngừng tăng lên, đặc biệt là vôốn đâầu tư trực têốp n ước ngoài. Kêốt quả hoạt động các dự án của các nhà đâầu tư đã góp phâần vào tăng trưởng và chuyển dịch cơ câốu kinh têố một cách có hiệu quả, đúng hướng. Trong khi đó, vừa qua, Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An đã phê duyệt Đêầ án Phát triển công nghiệp chêố biêốn nông sản trên địa bàn tỉnh Ngh ệ An đêốn năm 2020, tại Quyêốt định sôố 2107/QĐ-UBND. Theo đó, quan điểm phát triển công nghiệp chêố biêốn nông s ản gôầm: Phát triển công nghiệp chêố biêốn nông sản găốn v ới tái c ơ câốu ngành nông nghi ệp phù hợp với lộ trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghi ệp, nông thôn, phù hợp với thị trường têu thụ và găốn với vùng nguyên liệu để phát triển ổn định, bêần vững, tạo những mặt hàng có lợi thêố so sánh và kh ả năng c ạnh tranh cao ở thị trường trong nước và xuâốt khẩu. Việc đâầu t ư xây d ựng m ới, cải tạo nâng câốp cơ sở chêố biêốn phải đảm b ảo yêu câầu công ngh ệ hi ện đ ại, thiêốt bị tên têốn, an toàn với môi trường; có quy mô phù h ợp v ới vùng nguyên liệu, tạo được sản phẩm có châốt lượng và giá tr ị kinh têố cao, có kh ả năng cạnh tranh thị trường, giải quyêốt được nhiêầu việc làm ổn định cho lao 8 SV Trịnh Thị Thùy Linh Lớp: CQ50/08.01 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp động địa phương. Với những lợi thế mà tỉnh Nghệ An có, cùng với việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ các nước Hàn Quốc, Ấn Độ, ... chưa tương ứng với tiềm năng phát triển ngành chế biến nông, lâm, thủy sản mà tỉnh có, nên em chọn đề tài: “ Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Nghệ An.” làm nội dung nghiên cứu và tìm hiểu của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài + Hệ thống hóa lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài nói chung và vào ngành CN chế biến nông sản tỉnh Nghệ An nói riêng. + Nghiên cứu thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành CN chế biến nông sản tại tỉnh Nghệ An, từ đó đưa ra nhận định đánh giá, đồng thời phân tích rõ nguyên nhân tồn tại những hạn chế. + Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành CN chế biến nông sản tỉnh Nghệ An. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thu hút vốn FDI vào công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Nghệ An. Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Các dự án có vốn FDI đầu tư vào ngành CN chế biến nông tỉnh Nghệ An. - Về thời gian: Các số liệu phân tích được lấy từ năm 1995 đến 2015. Phương hướng và giải pháp đề xuất đến hết năm 2020. 4. Phương pháp nghiến cứu - Phương pháp thôống kê: trong bài nghiên cứu đã sử dụng sôố liệu điêầu tra, thôống kê của Cục Thôống kê tỉnh Nghệ An và sôố li ệu c ủa S ở kêố ho ạch 9 SV Trịnh Thị Thùy Linh Lớp: CQ50/08.01 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp và đâầu tư tỉnh Nghệ An. - Phương pháp phân tch, tổng hợp: dùng để tổng hợp và x ử lý sôố li ệu thôống kê theo từng mục đích nghiên cứu, têốn hành phân tch sôố li ệu d ựa trên sôố liệu đã được xử lý. - Phương pháp so sánh: dùng để đánh giá tác động của FDI vào ngành CN chêố biêốn nông sản của Nghệ An; đánh giá so sánh theo th ời gian, theo đôối tác đâầu tư, theo địa phương và theo hình thức đâầu tư của vôốn FDI vào ngành CN chêố biêốn chêố tạo tỉnh Nghệ An. 5. Kếất cấấu Ngoài phâần mở đâầu và kêốt luận đêầ tài luận văn tôốt nghiệp được kêốt câốu thành 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận vêầ thu hút đâầu tư trực têốp nước ngoài vào ngành CN chêố biêốn nông sản tỉnh Nghệ An. Chương 2: Thực trạng thu hút đâầu tư trực têốp nước ngoài vào ngành công nghiệp chêố biêốn nông sản tỉnh Nghệ An. Chương 3: Phương hướng và một sôố giải pháp tăng cường thu hút vôốn đâầu tư trực têốp nước ngoài vào ngành công nghi ệp chêố biêốn nông s ản t ỉnh Nghệ An. 10 SV Trịnh Thị Thùy Linh Lớp: CQ50/08.01 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI TỈNH NGHỆ AN 1.1. Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của đầầu tư trực tếếp nước ngoài 1.1.1.1. Khái niệm đầầu tư trực tếếp nước ngoài Hiện nay đầu tư trực tiếp nước ngoài được tiếp cận theo nhiều cách khác nhau. Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra định nghĩa như sau về FDI: “ Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được tài sản ở một nước khách ( nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay được gọi là “ công ty mẹ” và các tài sản được gọi là “ công ty con” hay “ chi nhánh công ty”. Theo luật đầu tư tại Việt Nam sửa đổi năm 2014 qui định: FDI là việc các nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất cứ tài sản nào để tiến hành đầu tư theo pháp luật. Hoa Kỳ đưa ra nhận định về FDI như sau: “ FDI là bất kì dòng vốn nào thuộc sở hữu đa phần của công dân hoặc công ty của nước đi đầu tư có được từ việc cho vay hoặc dùng để mua sở hữu của doanh nghiệp nước ngoài”. Và coi việc sở hữu đa phần của doanh nghiệp chỉ cần giữ 10% giá trị của doanh nghiệp. Theo Ủy ban thương mại và phát triển của Liên hợp quốc (UNCTAD) thì: “ Đầu tư trực tiếp nước ngoài là đầu tư có mối liên hệ, lợi ích và sự kiểm soát lâu dài của một pháp nhân hoặc thể nhân (nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài 11 SV Trịnh Thị Thùy Linh Lớp: CQ50/08.01 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp hoặc công ty mẹ) đối với một doanh nghiệp ở một nền kinh tế khác (doanh nghiệp FDI hoặc chi nhánh nước ngoài hoặc chi nhánh doanh nghiệp). Như vậy qua những cách tiếp cận khác nhau có thể rút ra bản chất của đầu tư trực tiếp nước ngoài là sự di chuyển một khối lượng nguồn vốn kinh doanh dài hạn giữa các quốc gia nhằm thu lợi nhuận cao hơn. Đi kèm với đầu tư vốn là đầu tư công nghệ và tri thức kinh doanh nên hình thức này thúc đẩy mạnh mẽ quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước nhận đầu tư. 1.1.1.2. Đặc điểm của đầầu tư trực tếếp nước ngoài Đầu tư trực tiếp nước ngoài có những đặc điểm chủ yếu sau: - Đầu tư trực tiếp nước ngoài chủ yếu được thực hiện bằng nguồn vốn tư nhân, chủ đầu tư chịu trách nhiệm về quản lý kinh doanh, lỗ, lãi. Là hình thức có tính khả thi và hiệu quả cao, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế - Các chủ đầu tư phải đóng góp một số vốn tối thiểu, tùy theo quy định của từng quốc gia để có quyền trực tiếp quản lý điều hành dự án đầu tư. - Đầu tư trực tiếp nước ngoài không chỉ có sự lưu chuyển vốn mà còn thường đi kèm theo công nghệ, kiến thức kinh doanh và gắn với mạng lưới phân phối rộng lớn trên phạm vi toàn cầu. Vì thế, đối với các nước nhận đầu tư, nhất là các nước đang phát triển thì hình thức đầu tư này tỏ ra có nhiều ưu thế hơn - Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài được thực hiện thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại toàn bộ hay từng phần doanh nghiệp với nhau. - Các chủ đầu tư thực hiện hoạt động đầu tư phải tuân thủ theo quy định pháp luật của nước nhận đầu tư. 12 SV Trịnh Thị Thùy Linh Lớp: CQ50/08.01 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp 1.1.2. Vai trò của đầầu tư trực tếếp nước ngoài 1.1.2.1. Tác động tch cực - Đối với nước đầu tư Có thể đảm bảo hiệu quả của vốn FDI cao do chủ đầu tư nước ngoài trực tiếp quản lý và điều hành dự án nên họ thường có trách nhiệm cao, thường đưa ra những quyết định có lợi nhất cho họ. Chủ đầu tư nước ngoài mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nguyên liệu, cả công nghệ và thiết bị trong khu vực và trên thế giới. Có thể nâng cao hiệu quả kinh tế của vốn FDI, tăng năng suất và thu nhập quốc dân do giảm giá thành sản phẩm nhờ khai thác được nguồn lao động giá rẻ hoặc gần nguồn nguyên liệu hoặc gần thị trường tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra thông qua FDI chủ đầu tư nước ngoài xây dựng được các doanh nghiệp của mình nằm trong lòng các nướ thi hành chính sách bảo hộ, từ đó tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch và phi mậu dịch của nước sở tại. FDI còn giúp các nước đầu tư bành trướng sức mạnh kinh tế, chính trị. - Với nước tiếp nhận đầu tư là các quốc gia đang phát triển FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho các nước đang phát triển. Các nước đang phát triển là những nước có nguồn vốn trong nước còn nhỏ bé nhưng nhu cầu về vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển kinh tế là rất lớn do đó FDI thực sự rất cần thiết. Chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI là một kênh chính đối với các nước đang phát triển, có tác dụng đột phá để nâng cao, đổi mới công nghệ. Đi đôi với việc chuyển giao công nghệ là đào tạo nhân lực vận hành quản lý, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ lao động. FDI đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách nhỏ bé của các nước đang phát triển, làm giảm áp lực bội chi ngân sách nhà nước. FDI tác động tích cực đến các cân đối lớn của nền kinh tế như cân đối ngân sách, cải thiện cán cân vãng lai, cán cân thanh toán quốc tế. 13 SV Trịnh Thị Thùy Linh Lớp: CQ50/08.01 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghệ hóa hiện đại hóa, nâng cao năng lực sản xuất và giúp nền kinh tế trong nước hội nhập một cách sâu rộng với nền kinh tế thế giới. FDI cũng có những đóng góp tích cực về mặt xã hội. Tạo việc làm, tăng năng suất lao động, góp phần đào tạo và cải thiện nguồn nhân lực, tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tác phong làm việc công nghiệp. 1.1.2.2. Tác động tếu cực - Đối với nước đầu tư: Bên cạnh những tác động tích cực, FDI còn có những tác động tiêu cực với nước đi đầu tư, cụ thể như sau: Đầu tư ra nước ngoài có nguy cơ bị nhiều rủi ro hơn trong nước như rủi ro về tỉ giá hối đoái, rủi ro về chính trị xã hôi, khoảng cách về văn hóa, ngôn ngữ..., do đó các doanh nghiệp này thường áp dụng các biện pháp khác nhau để phòng ngừa, hạn chế rủi ro. Bên cạnh đó, nêốu việc chuyển giao công nghệ không được xem xét c ẩn thận có thể gây chảy máu châốt xám khi nhà đâầu tư để mâốt bản quyêần sở hữu công nghệ và bí quyêốt sản xuâốt. Mặt khác, nêốu không xem xét hợp lí cơ câốu đâầu tư seỹ làm mâốt cân băầng cơ câốu kinh têố nước đi đâầu tư, mâốt việc làm của lao động trong nước. - Đối với nước tiếp nhận đầu tư là các quốc gia đang phát triển: Các lĩnh vực và địa bàn đầu tư phụ thuộc vào sự lựa chọn của các nhà đầu tư, mà nhiều khi nó không theo ý muốn của nước tiếp nhận đầu tư. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc chủ động trong bố trí cơ cấu đầu tư bị hạn chế. Nếu không có một quy hoạch đầu tư cụ thể và khoa học, có thể đầu tư tràn lan kém hiệu quả, tài nguyên bị khai thác bừa bãi và sẽ gây ra ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Có thể nhận chuyển giao từ các nước đi đầu tư các công nghệ không phù hợp với nền kinh tế trong nước, gây ô nhiễm môi trường. 14 SV Trịnh Thị Thùy Linh Lớp: CQ50/08.01 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp Giảm số lượng doanh nghiệp trong nước, ảnh hưởng tới cán cân thanh toán của nước nhận đầu tư. Nếu chính sách, pháp luật cạnh tranh không đầy đủ còn dễ dẫn tới tình trạng doanh nghiệp nước ngoài chèn ép doanh nghiệp trong nước. Ngoài ra FDI còn có thể đem lại những tác động tiêu cực khác như bị thua thiệt do vấn đề giá chuyển nhượng nội bộ từ các công ty quốc tế (công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia), hoặc hiệu quả của hợp tác đầu tư kém do trình độ của đối tác nước tiếp nhận thấp. Sau khi hoàn thành dự án với nước nhận đầu tư, chủ đầu tư có quyền chuyển số lợi nhuận hợp pháp thu được về nước hoặc tiếp tục tái đầu tư. Tỷ lệ góp vốn là cơ sở để phân chia quyền lợi và nghĩa vụ giữa các bên. Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài phần lớn vì mục đích lợi nhuận nên chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực, các vùng miền có điều kiện thuận lợi mang lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư. 1.1.3. Các hình thức đầầu tư trực tếếp nước ngoài Theo Luật Đâầu tư của Việt Nam năm 2014, đâầu tư trực têốp n ước ngoài (FDI) vào Việt Nam gôầm các hình thức sau: - Doanh nghiệp liên doanh Khái niệm: Doanh nghiệp liên doanh là một tổ chức kinh doanh quôốc têố do hai bên hoặc nhiêầu bên hợp tác thành lập trên cơ sở hợp đôầng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa Chính phủ nước chủ nhà và Chính phủ n ước ngoài, ho ặc doanh nghiệp có vôốn đâầu tư nước ngoài hợp tác với doanh nghi ệp n ước ch ủ nhà, do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đâầu t ư n ước ngoài trên c ơ s ở hợp đôầng liên doanh. Đặc điểm: 15 SV Trịnh Thị Thùy Linh Lớp: CQ50/08.01 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp + Về pháp lý: DNLD là một pháp nhân của nước nhận đầu tư, hoạt động theo luật pháp của nước nhận đầu tư. Hình thức của DNLD là do các bên tự thỏa thuận phù hợp với các quy định của luật pháp nước nhận đầu tư, như công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty trách nhiệm vô hạn, các hiệp hội góp vốn... Quyền lợi, nghĩa vụ của các bên và quyền quản lý DNLD phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn và được ghi trong hợp đồng liên doanh và Điều lệ của DNLD. + Về tổ chức: Hội đồng quản trị của doanh ngghiệp là mô hình chung cho mọi DNLD không phụ thuộc vào quy mô, lĩnh vực nghành nghề. Đây là cơ quan lãnh đạo cao nhất của DNLD. + Về kinh tế: Luôn có sự gặp gỡ và phân chia lợi ích giữa các bên trong liên doanh và cả các bên đứng ở phía sau các liên doanh. Đây là vấn đề hết sức phức tạp. + Về điều hành sản xuất kinh doanh: Quyết định sản xuất kinh doanh dựa vào các quy định pháp lý của nước nhận đầu tư về việc vận dụng nguyên tắc nhất trí hay quá bán. + Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm với bên kia, với doanh nghiệp liên doanh trong phạm vi phần vốn góp của mình vào vốn pháp định. Đây là hình thức đầu tư mang lại nhiều lợi ích cho nhà đầu tư trong và ngoài nước. Đối với nhà đầu tư trong nước: có điều kiện tiếp cận công nghệ hiện đại, trình độ quản lý tốt. Đối với nhà đầu tư nước ngoài: không bỡ ngỡ với môi trường pháp lý, đầu tư. - Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Khái niệm: Doanh nghiệp 100% vôốn nước ngoài là loại hình doanh nghi ệp thu ộc s ở hữu của NĐTNN, có thể là tư nhân hoặc tổ chức nước ngoài, do NĐTNN thành lập tại nước têốp nhận đâầu tư, tự chụ trách nhiệm vêầ kêốt quả ho ạt động kinh doanh của mình. Doanh nghiệp 100% vôốn n ước ngoài th ường 16 SV Trịnh Thị Thùy Linh Lớp: CQ50/08.01 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp được thành lập dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH). Tài s ản của doanh nghiệp 100% vôốn nước ngoài thu ộc vêầ cá nhân, t ổ ch ức n ước ngoài nên họ có quyêần quyêốt định bộ máy quản lý, điêầu hành doanh nghiệp. Đặc điểm: + Doanh nghiệp 100% vôốn nước ngoài là pháp nhân của n ước nh ận đâầu tư nhưng toàn bộ doanh nghiệp lại thuộc sở hữu của người nước ngoài. Hoạt động sản xuâốt kinh doanh theo hệ thôống pháp luật của nước nhận đâầu t ư và Điêầu lệ doanh nghiệp. Hình thức pháp lý của doanh nghi ệp 100% vôốn n ước ngoài do nhà đâầu tư nước ngoài lựa chọn trong khuôn khổ pháp lu ật. Quyêần quản lý doanh nghiệp do nhà đâầu tư nước ngoài hoàn toàn chịu trách nhiệm. + Mô hình tổ chức của doanh nghiệp 100% vôốn nước ngoài là do nhà đâầu tư nước ngoài tự lựa chọn. Nhà đâầu tư nước ngoài tự ch ịu trách nhi ệm vêầ kêốt quả kinh doanh của doanh nghiệp. Phâần kêốt quả kinh doanh của doanh nghiệp sau khi hoàn thành nghĩa vụ tài chính với nước sở tại là sở hữu của nhà đâầu tư nước ngoài. Nhà đâầu tư nước ngoài tự quyêốt định các vâốn đêầ trong doanh nghiệp và các vâốn đêầ liên quan để kinh doanh đạt hiệu qu ả cao nhâốt trong khuôn kh ổ luật pháp cho phép. - Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh Khái niệm: Đây là hình thức mà một bên là chủ đầu tư nước ngoài và một bên là chủ đầu tư trong nước kí kết văn bản để tiến hành một hay nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước chủ nhà trên cơ sở quy định về trách nhiệm và phân phối kết quả hoạt động kinh doanh mà không thành lập một công ty, xí nghiệp hay không hình thành pháp nhân mới nào. Đặc điểm: 17 SV Trịnh Thị Thùy Linh Lớp: CQ50/08.01 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp + Cùng góp vôốn: các bên hợp doanh có thể góp vôốn băầng têần m ặt, nhà xưởng, quyêần sử dụng đâốt, tư liệu sản xuâốt, quyêần sở hữu công nghiệp, công nghệ độc quyêần, chi phí lao động, nguôần tài nguyên. Tỷ lệ góp vôốn do các bên thỏa thuận +Việc quản lý thực hiện hợp đôầng kinh doanh được giao cho m ột bên đôối tác. Trong quá trình kinh doanh các bên hợp doanh có th ể hình thành ban điêầu phôối để theo dõi, giám sát việc thực hiện hợp đôầng hợp tác kinh doanh. Ban điêầu phôối không phải là đại diện pháp lý cho các bên hợp doanh. + Vêầ phân chia kêốt quả kinh doanh, khác với doanh nghi ệp liên doanh, hình thức hợp doanh không phân phôối lợi nhuận và chia s ẻ r ủi ro mà phân chia kêốt quả kinh doanh chung. Các bên hợp doanh thực hiện nghĩa vụ tài chính đôối với nước sở tại một cách riêng reỹ. + Vêầ mặt pháp lý, hợp đôầng hợp tác kinh doanh là văn b ản pháp lý duy nhâốt quy định đặc trưng vêầ pháp lý của dự án hợp doanh. Tuy nhiên nó ch ưa đủ để đảm bảo cho hình thức này tnh chỉnh thể vêầ mặt pháp lý. ● Hình thức hợp đồồng đồối tác cồng tư PPP Khái niệm: PPP (Public - Private Partner) là việc Nhà nước và Nhà đâầu tư cùng phôối hợp thực hiện Dự án phát triển kêốt câốu hạ tâầng, cung câốp dịch vụ công trên cơ sở hợp đôầng dự án. Với mô hình PPP, Nhà nước seỹ thiêốt lập các têu chuẩn vêầ cung câốp dịch vụ và tư nhân được khuyêốn khích cung câốp băầng cơ chêố thanh toán theo châốt lượng dịch vụ. Đây là hình thức hợp tác tôối ưu hóa hiệu quả đâầu tư và cung câốp dịch vụ công cộng châốt lượng cao, nó seỹ mang lại lợi ích cho cả nhà n ước và người dân. 18 SV Trịnh Thị Thùy Linh Lớp: CQ50/08.01 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp Đặc điểm: + Vêầ nguyên tăốc Thu hút được nguôần vôốn đâầu tư của khu vực tư nhân trong và ngoài nước cho phát triển cơ sở hạ tâầng và dịch vụ công. Vôốn của khu vực tư nhân tham gia Dự án được huy động theo nguyên tăốc không dâỹn đêốn nợ công. Vôốn chủ sở hữu của Nhà đâầu tư trong Dự án phải đảm bảo tôối thiểu băầng 30% phâần vôốn của khu vực tư nhân tham gia Dự án. Vôốn vay thương mại (không có bảo lãnh của Chính phủ) tới mức tôối đa băầng 70% phâần vôốn của khu vực tư nhân. Cạnh tranh, công băầng, minh bạch, hiệu quả kinh têố, phù h ợp v ới pháp luật Việt Nam, theo tập quán và thông lệ quôốc têố. + Vêầ lĩnh vực thí điểm đâầu tư theo hình thức đôối tác công - tư: Đường bộ, câầu đường bộ, hâầm đường bộ, bêốn phà đường bộ. Đường săốt, câầu đường săốt, hâầm đường săốt. Giao thông đô thị. Cảng hàng không, cảng biển, cảng sông. Hệ thôống cung câốp nước sạch. Nhà máy điện. Y têố (bệnh viện). Môi trường (nhà máy xử lý châốt thải). Các Dự án phát triển kêốt câốu hạ tâầng, cung câốp dịch vụ công khác theo quyêốt định của Thủ tướng Chính phủ. ● Hợp đôầng hợp tác kinh doanh BCC Khái niệm: 19 SV Trịnh Thị Thùy Linh Lớp: CQ50/08.01 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp Là hình thức đâầu tư được ký kêốt giữa các nhà đâầu tư nhăầm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân. Đặc điểm: + Hợp đôầng BCC được ký kêốt giữa các nhà đâầu tư trong nước thực hiện theo quy định pháp luật vêầ dân sự + Hợp đôầng BCC được ký kêốt giữa nhà đâầu tư trong nước với nhà đâầu tư nước ngoài hoặc giữa các nhà đâầu tư nước ngoài thực hiện thủ tục câốp giâốy chứng nhận đăng ký đâầu tư theo quy định tại điêầu 37 của luật đâầu tư 2014 + Các bên tham gia hợp đôầng BCC thành lập ban điêầu phôối để thực hiện hợp đôầng BCC, chức năng, nhiệm vụ, quyêần hạn của ban điêầu phôối do các bên thỏa thuận. + Hình thức này giúp các nhà đâầu tư têốt kiệm vêầ công sức cũng như têần bạc do không phải thành lập tổ chức kinh têố, tuy nhiên cũng câần ph ải thỏa thuận con dâốu chung tránh sự thiêốu nhâốt quán khi sử dụng con dâốu trong hoạt động kinh doanh, cũng như những vâốn đêầ phát sinh. Kết luận: Hiện nay ở Việt Nam áp dụng chủ yếu ba hình thức là hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. 1.2. Các nhân tố ảnh hướng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.2.1 Các nhần tốế ảnh hưởng - Môi trường chính trị - xã hội Có thể nói sự ổn định chính trị - xã hội là nhân tố vô cùng quan trọng, ảnh hưởng đến việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài . Các nhà đầu tư khi quyết định đem vốn ra đầu tư nước ngoài, họ luôn luôn đặt vấn đề 20 SV Trịnh Thị Thùy Linh Lớp: CQ50/08.01
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan