Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sử dụng một số di tích lịch sử ở hà nội trong dạy học lịch sử việt nam lớp 11 th...

Tài liệu Sử dụng một số di tích lịch sử ở hà nội trong dạy học lịch sử việt nam lớp 11 thpt

.DOCX
70
36
98

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA LỊCH sử ===BDBŨIC S=== NGUYỄN YĂN TUẤT SỬ DUNG MÔT SỐ DI TÍCH LICH sử Ở HÀ NÔI TRONG DAY HOC LICH SỬ VIẼT NAM LỚP 11 THPT KHÓA LUÂN TỐT NGHIÊP ĐAI HOC •••• Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Lịch sử Người hướng dẫn khoa học TS. HOÀNG THANH TÚ HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được khóa luận này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới cô - TS Hoàng Thanh Tú, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình làm và hoàn thảnh khỏa luận này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo của trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 nơi đã đào tạo tôi trong suốt 4 năm qua. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đinh, bạn bè, người thân đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Hà Nội, 03 ngày 05 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Văn Tuất DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DHLS Dạy học lịch sử DKLSVN Dạy học lịch sử Việt Nam GD&ĐT Giáo dục và đào tạo GDTXSS Giáo dục thường xuyên Sóc Som GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học PPDHLS Phương pháp dạy học lịch sử SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU..............................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài......................................................................................1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.......................................................................3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................5 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu..........................................................5 5. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................6 6. Đóng góp của đề tài.................................................................................6 7. Cấu trúc của đề tài...................................................................................7 Chương 1 : Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA VIỆC sử DỤNG CÁC DI TÍCH LỊCH sử Ở HÀ NỘI TRONG DẠY HỌC..........................................8 LỊCH SỬ VIỆT NAM.........................................................................................8 1.1................................................................................................Cơ sở lý luận ...................................................................................................................8 1.1.1...........................................................................Các khái niệm liên quan 8 1.1.2. Vai trò và ý nghĩa của việc sử dụng các di tích lịch sử ở Hà Nội trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11.........................................................................9 1.1.3. Những yêu cầu của việc sử dụng các di tích lịch sử ở Hà Nội trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11...............................................................................11 1.2............................................................................................Cơ sở thực tiễn .................................................................................................................12 1.2.1........................Thực trạng của việc dạy học lịch sử ở trường phổ thông 12 1.2.2. Thực trạng sử dụng các di tích lịch sử trong dạy học nói chung và sử dụng các di tích ở Hà Nội trong dạy học lịch sử Việt Nam nói riêng...............14 2.1. Nguyên tắc sử dụng các di tích lịch sử ở Hà Nội trong dạy học lịch sử Việt Nam............................................................................................................20 2.1.1..........................................Đảm bảo tính tư tưởng, tính khoa học .....................................................................................................20 2.1.2.......................Đảm bảo phù họp với mục tiêu nội dung, bài học .....................................................................................................20 2.1.3..............................Đảm bảo phát huy tính tích cực của học sinh .....................................................................................................21 2.1.4..................................................................................................Đảm bảo tính cụ thể, truyền cảm.........................................................21 2.2...........................................................................................................Vị trí, mục tiêu nội dung lịch sử Việt Nam 1858 đến năm 1918 lớp 11 chương trình chuẩn...........................................................................22 2.2.1. Vị trí phần lịch sử Việt Nam 1858 đến năm 1918 trong chương trình lịch sử lớp 11 chương trình chuẩn.....................................................................22 2.2.2. Mục tiêu nội dung phàn lịch sử Việt Nam 1858 đến năm 1918 trong chương trình lịch sử lớp 11 chương trình chuẩn...............................................22 2.3. Xác định những di tích ở Hà Nội cần và có thể sử dụng trong dạy học lịch sử Việt Nam 1858 đến 1918..............................................................................26 2.4. Biện pháp sử dụng các di tích lịch sử ở Hà Nội trong dạy học lịch sử Việt Nam 1858 - 1918, nhằm tạo hứng thú cho học sinh.........................................29 2.4.1..................................................................................................Tron g bài học nội khóa.......................................................................29 2.4.2.................................................................................................. Tro ng hoạt động ngoại khóa.............................................................35 2.5...........................................................................................................Thự c nghiệm sư phạm.............................................................................39 2.5.1..................................................................................................Mục đích của thực nghiệm sư phạm...................................................39 2.5.2..................................................................................................Nội dung thực nghiệm sư phạm.........................................................39 2.5.3..................................................................................................Phư ơng pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm.................................39 2.5.4..................................................................................................Tiến hành thực nghiệm sư phạm.........................................................40 2.5.5..................................................................................................Kết quả thực nghiệm sư phạm...........................................................43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................48 PHULƯC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đường lối phát triển GD&ĐT của Đảng và Nhà nước ta đã xác định rõ: "Giáo dục và đào tạo là nhân tố quyết định để phát huy tiềm năng trí tuệ và năng lực sáng tạo của con người Việt Nam, là động lực quan trọng để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đưa nước ta tiến nhanh và vững, hội nhập với quốc tế thẳng lợi. Sánh vai với các cường quốc tiên tiến trên thế giới”.[ 3.tr6] Tuy nhiên, cho đến nay nền giáo dục và đạo tạo nước ta còn tồn tại nhiều hạn chế. Cho nên giáo dục cần phải đổi mới và “Đổi mới mang tỉnh cách mạng”, cần phải đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và lấy đổi mới phương pháp dạy và học làm giải pháp then chốt cho mục tiêu giáo dục lấy người học làm trung tâm, nhằm phát huy khả năng độc lập về suy nghĩ và tính sáng tạo của học sinh, thực hiện nguyên lý, học đi đôi với hành, giáo dục kết họp với lao động sản xuất, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết họp với giáo dục gia đình và xã hội. Trong hướng dẫn thực hiện kế hoạch THPT năm học 2014-2015 của bộ GD&ĐT có nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học, nhằm phát huy tỉnh tích cực, chủ động, sáng tạo cho HS. Tăng cường kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ năng vào giải quyết các vẩn đề thực tiễn. Đa dạng hóa các hình thức học tập, chú trọng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học của học sinh. Đẩy mạnh ứng dụng của công nghệ nthông tin và truyền thông trong dạy học ”. Dạy học Lịch sử không nằm ngoài sự đổi mới của nền giáo dục. Việc đổi mới phương pháp dạy học đã được Bộ GD&ĐT quan tâm chỉ đạo từ nhiều năm qua, nhưng để thực hiện điều đó không phải là điều dễ dàng. Các nhà nghiên cứu đã khẳng định nội dung môn Lịch sử cần được sinh động và hấp dẫn hơn. 1 Thực tế hiện nay cho thấy kiến thức lịch sử của học sinh còn nhiều yếu kém và nguyên nhân chủ yếu là bởi việc dạy và học còn chưa hấp dẫn, hoạt động dạy và học lịch sử còn mang tính chất giáo điều, chủ yếu là thầy đọc - ừò chép, nặng nề về học thuộc kiến thức. Đặc biệt là phàn lịch sử Việt Nam lớp 11, do phần kiến thức lớn, nhiều sự kiện, khiến học sinh khó nhớ và không muốn tìm hiểu, chú ý đến giai đoạn này. Mỗi giai đoạn lịch sử đều có yêu cầu nhất định đối với giáo dục lịch sử. Nhiệm vụ giáo dục của phần lịch sử giai đoạn này là giáo dục lòng biết ơn những người có công với đất nước, giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước với các di tích để lại. Và lên án phê phán chế độ thực dân một chế độ độc ác đã hủy hoại nhân dân ta. càn phải đổi mới PPDH Lịch sử theo hướng không chỉ phát huy hiệu quả các PPDH truyền thống, mà còn tìm kiếm các PPDH mới, phương tiện kỹ thuật dạy học mới. Dạy học trực quan được coi là nguyên tắc quan trọng trong nhà trường phổ thông hiện nay. Vì thế, các bộ môn đều khai thác những đồ dùng, phương tiện dạy học nhằm hình thành ở học sinh con đường nhận thức hiệu quả nhất. Trong khi các bộ môn khoa học tự nhiên tìm đến phòng thí nghiệm làm nơi nghiên cứu thực hành thì bộ môn lịch sử tìm đến các bảo tàng, hiện vật, tài liệu trong đó di tích lịch sử chính là nơi học tập hữu ích, thiết thực cho việc học Lịch sử ở trường phổ thông. Di tích lịch sử là nơi lưu giữ và chứng nhân lịch sử của dân tộc các nước. Từ lâu tham quan di tích được coi là hình thức dạy học quan ừọng, nhất là đối với môn Lịch sử. Trong chương trình môn học Lịch sử đều có nội dung tham quan các bảo tàng, di tích. Tuy nhiên, trên thực tế, các trường phổ thông, nhất là các trường ở vùng xa thủ đô, học sinh còn ít được tham gia các hoạt động ở các di tích dù chỉ một lần để phục vụ cho việc dạy và học Lịch sử. Nguyên nhân là do các di tích ở xa trường học nên việc tổ chức đi lại đến di tích của trường sẽ gặp nhiều khỏ khăn. 2 Mặt khác tổ chức các buổi hoạt động ngoại khóa hay đi tham quan thực tế các di tích thì việc duy trì, bao quát lớp và nhắc nhở HS là điều không dễ dàng đối với người GV, đòi hỏi GV phải là người có kinh nghiệm, chủ động và linh hoạt mới làm được điều đó. Việc đưa các học sinh đến tham quan ở du lịch được thì rất tốt, và việc học tập rất cao, không chỉ nâng cao tính tích cực chủ động ừong học tập mà còn tạo cho các em một khoảng không gian, thời gian thật ý nghĩa và vui tươi bởi các em được tham gia học tập và tham gia những trò chơi ở đây (vừa học vừa chơi). Khác với những hình thức dạy học khác, hình thức dạy học bằng các di tích lịch sử còn khá mới mẻ, học tại di tích lịch sử học sinh sẽ được tận mắt chứng kiến và quan sát những di tích đó như thế nào. Khi đó trong đầu các em mường tượng ra được năm xưa nơi đây lịch sử nó được diễn ra như thế nào, từng chi tiết sự kiện dàn xuất hiện trong đầu các em, việc học tập trở nên sinh động hơn. Chính vì vậy, chúng tôi đã quyết định tiến hành thực hiện đề tài: “Sử dụng một sổ di tích Lịch sử ở Hà Nội trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 THPT” với mong muốn nâng cao tính chủ động của học sinh ừong học tập và tạo cho các em hứng thú hơn khi học bộ môn này. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các nhà giáo dục đã sớm biết khai thác và sử dụng di tích vào dạy học Lịch sử thông qua các nghiên cứu tiêu biểu như sau: Các công trình nghiên cứu như: “ Phương pháp dạy học Lịch sử” do Phan Ngọc Liên chủ biên (Nhà xuất bản Đại học Sư phạm) cũng đã đề cập đến các hoạt động ngoại khóa ừong dạy học lịch sử, cuốn sách cũng đề cập đến nhiều phương pháp dạy học lịch sử hiệu quả. Song chưa có đề cập đến việc sử dụng các di tích trong dạy học lịch sử. Hay như trong cuốn “Phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường THPT” - các tác giả Vũ Quang Hiển, Hoàng Thanh Tú cũng đã trình bày về vị trí, ý 3 nghĩa, nội dung và các hình thức hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn lịch sử. Đây là nguồn tư liệu hết sức quý báu cho những giáo viên giảng dạy bộ môn lịch sử, giúp người tiếp cận nó đúc rút được về mặt lý luận và kinh nghiệm dạy học để tác nghiệp. Với mong muốn góp phần nhỏ giúp giáo viên lịch sử ở trường phổ thông có thể thực hiện tốt công việc giảng dạy của mình, Nguyễn Thị Côi trong cuốn “Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông” đã giới thiệu, phân tích những bài học lịch sử trong thực tiễn dạy học ở trường phổ thông được đánh giá đạt hiệu quả cao. Nguyễn Thị Côi với cuốn “Bảo tàng lịch sử, cách mạng trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông” (Nhà xuất bản ĐHQG, 1998) đã giới thiệu về vai trò, ý nghĩa, vị trí to lớn của bảo tàng cách mạng, lịch sử đối với dạy học Lịch sử ở trường phổ thông và khẳng định bảo tàng chính là hình thức mới cho việc đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông. Nguyễn Thị Kim Thành, Tràn Thị Vân Anh với cuốn “Bảo tàng, di tích ncri khơi nguồn cảm hứng dạy và học lịch sử cho học sinh phổ thông”, trong công trình này, tác giả đã trình bày rất khái quát, dễ hiểu về mối quan hệ bổ ừợ giữa việc truyền thụ kiến thức trong nhà trường với phương pháp tiếp cận mới ừong việc dạy và học lịch sử từ bảo tàng và di tích. Chu Ngọc Quỳnh với đề tài “Tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử tại bảo tàng Dân tộc học Việt Nam cho học sinh lớp 10 THPT” (Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Giáo dục - ĐHQGHN, 2013), nội dung của khóa luận đã đi sâu nghiên cứu, đánh giá thực trạng, vai trò của việc sử dụng bảo tàng trong dạy học môn Lịch sử. Nhìn chung, tất các công trình nghiên cứu về sử dụng các di tích lịch sử 4 trong dạy học thì rất ít, và nếu có cũng chỉ nghiên cứu sâu về việc tổ chức tại bảo tàng, còn di tích thì không có nhiều. Chính vì thế mà tôi đã quyết định chọn đề tài “Sử dụng một số di tích ở Hà Nội trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 trung học phổ thông”. 3. Đổi tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: sử dụng các di tích lịch sử ở Hà Nội trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 THPT. - Phạm vi khảo sát, thực nghiệm: Học sinh THPT các trường THPT ừên địa bàn Hà Nội như trường: THPT Xuân Giang, THPT Đa Phúc, trung tâm GDTX Sóc Sơn (Sóc Som - Hà Nội). 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: + Trên cơ sở khẳng định vai trò của việc sử dụng di tích lịch sử trong DHLS nói chung, đề tài nghiên cứu đề xuất các hình thức và biện pháp sử dụng di tích ở Hà Nội ừong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 trung học phổ thông. - Để thực hiện mục đích đề ra, đề tài xác định sẽ tiến hành và hoàn thành các nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu cơ sở lý luận về sử dụng một số di tích ở Hà Nội ữong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 THPT. + Khảo sát điều ừa thực ừạng sử dụng di tích lịch sử ở Hà Nội trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 THPT. + Sưu tàm biên soạn tư liệu về di tích lịch sử ở Hà Nội để áp dụng cho các bài dạy. + Xác định những nguyên tắc, đề xuất các hình thức, biện pháp sử dụng các di tích lịch sử trong dạy học bài nội khóa và hoạt động ngoại khóa ở trường THPT. + Thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi, hiệu quả của đề tài 5 nghiên cứu. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc, tổng hợp, phân tích các tài liệu về phương pháp dạy học lịch sử về sử dụng di tích lịch sử trong dạy học lịch sử nói chung, lịch sử Việt Nam lớp 11 nói riêng. Đề tài phân tích ưu điểm của việc sử dụng các di tích vào việc dạy học lịch sử, từ đó thấy được tính ưu việt của việc sử dụng này so với các hình thức khác. - Phướng pháp nghiên cứu thực tiễn: Đề tài tiến hành điều ưa tìm hiểu yêu cầu của học sinh, phỏng vấn và lấy ý kiến của GV và HS ưong các trường ưên địa bàn Hà Nội về việc sử dụng “ Các di tích lịch sử ở Hà Nội ưong dạy học lịch sử”; Thực nghiệm sư phạm. 6. Đóng góp của đề tài. - Khẳng định vị trí, ý nghĩa vai ưò quan ưọng của di tích lịch sử ưong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11. - Chứng minh tính cần thiết và tính khả thi của việc sử dụng các di tích tíong dạy học lịch sử ở trường THPT. - Đề xuất các biện pháp sử dụng một số di tích ở Hà Nội trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 THPT. 7. Cấu trúc của đề tài. Ngoài phàn mở đàu, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, khóa luận gồm có 2 chương: Chương 1 : Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc sử dụng các di tích lịch sử ở Hà Nội trong dạy học Lịch sử lớp 11 THPT. Chương 2: Một số biện pháp sử dụng các di tích ở Hà Nội trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 THPT. Thực nghiệm sư phạm. 6 Chương 1: cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA VIỆC sử DỤNG CÁC DI TÍCH LỊCH sử Ở HÀ NỘI TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Các khái niệm liên quan Di tích lịch sử là những sản phẩm lao động sáng tạo của con người, sản phẩm của văn hóa, văn minh trong các thời kì lịch sử. Trong di tích lịch sử có nhiều loại di tích phản ánh cuộc đấu tranh cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng. Di tích bao gồm những hiện vật, vật chất như nhà cửa, thành quách, y phục, công cụ lao động... Như trong quá trình của lịch sử con người đã sáng tạo ra những sản phẩm văn hóa đặc trưng cho thời đại mình hoặc người đời sau tạo dựng nên nhằm tưởng niệm những gì đã qua. Những sản phẩm của lịch sử đó còn lưu lại đến nay cũng được coi là di tích lịch sử, mang tính chất bằng chứng của lịch sử: “Bằng chứng là những dấu vết của dĩ vãng còn để lại, nhằm mục đích bảo tồn quá khứ hoặc chỉ dẫn cho hậu thế về những việc xảy ra trong qua khứ”. Bằng chứng của di tích lịch sử có nhiều loại, như lăng tẩm, tượng đài, đình chùa, bia kí.. .được xây dựng để kỉ niệm những biến cố, sự kiện, nhân vật lịch sử. Là những dấu vết của lịch sử còn lưu lại đến ngày nay, di tích tích lịch sử phản ánh những hoạt động, đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa của con người qua các thời đại: “Bat cứ thời đại nào với trình độ phát trien mọi mặt của nó đều được phản ánh khá rõ trong các di tích lịch sử. Vì vậy, di tích lịch sử là những tẩm gương của lịch sử đương thời ”. Tuy nhiên di tích lịch sử có thể do người đưorng thời để lại, cũng có thể do người đời sau xây dựng, nhằm tưởng niệm lưu giữ những sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử. Tóm lại, di tích lịch sử là những di sản vật chất quý báu mà lịch sử để lại. Chúng có ý nghĩa nhiều mặt đối với cuộc sống con người: truyền bá kiến thức khoa học, tìm hiểu lịch sử, giáo dục truyền thống, tham quan , du lịch ... Ngày nay đời sống kinh tế, trình độ khoa học kỹ thuật của nhân loại ngày càng được nâng cao thì con người càng chú ý đến việc giữ gìn, khai thác, sử dụng các di tích lịch sử. 1.1.2. Vai trò và ý nghĩa của việc sử dụng các dì tích lịch sử ở Hà Nội trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 - Vai trò: Sử dụng di tích lịch sử là một hình thức tổ chức dạy học đổi mới, một hình thức dạy học không còn mói mẻ, nhưng lại ít người quan tâm và sử dụng. Có nhiều trường cũng đã tổ chức cho HS đi tham quan tại di tích lịch sử, nhưng đó không phải là một giờ học ngoại khóa như tìm hiểu về nhân vật lịch sử hay tìm hiểu về di tích đó nó có ý nghĩa lịch sử như thế nào. Vì thế, HS không có một kiến thức gì về di tích lịch sử đó. Chính vì vậy, chúng ta cần phải đổi mới phương pháp dạy học lịch sử, việc sử dụng một số di tích trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 thì đó là môt việc nên làm. Bởi với hình thức này, không chỉ truyền tải cho HS một khối lượng kiến thức càn thiết. Mặt khác, nói cũng tạo sự hứng thú cho HS, vì chúng có thể trực tiếp tham gia vào bài học. - Ý nghĩa: + về cung cấp kiến thức: với hình thức này, đem lại cho HS một vốn kiến thức căn bản về các di tích lịch sử. Đồng thời, thấy được vai trò và ý nghĩa của các di tich đó ừong sự nghiệp phát triển của lịch sử nước ta. Các di tích lịch sử cung cấp tư liệu kiến thức về các thời kì đã qua của lịch sử thông qua các hình ảnh, hiện vật, bia tượng và các thước phim tư liệu. Ví dụ: Với hình ảnh và những thước phim về ga Hà Nội đã cung cấp cho HS một nguồn tư liệu quý để từ đó HS thấy được sự chuyển biến mạnh mẽ của nước ta khi Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. + về phát triển kỹ năng: hình thức dạy học có sử dụng một số di tích lịch sử ở Hà Nội ừong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 THPT hiệu quả thì yêu cầu người GV cần sử dụng đa dạng các kỹ năng dạy học để đem lại hiệu quả cho bài giảng. Vì thế, nó rèn cho HS kỹ năng thuyết trình, thảo luận nhóm, phân tích, so sánh... Ví dụ: tại nhà tù Hỏa Lò GV cho HS tham quan di tích trước sau đó yêu cầu HS. Hãy nhập vai làm một hướng dẫn viên của nhà tù giới thiệu cho du khách và bạn bè trong lớp về nhà tù Hỏa Lò thông qua các nguồn tư liệu và các hiện vật có còn được giữ tại đây. Từ đó nó sẽ rèn cho HS rất nhiều kỹ năng từ thuyết trình cho đến ứng xử, làm việc nhóm, HS tự tin horn nhiều... + về giáo dục thái độ: Với việc nhận biết được nội dung về các di tích lịch sử ừong dạy học lịch sử. Để từ đó hình thành ở HS lòng yêu quê hưorng, đất nước. Tự hào dân tộc, biết om các anh hừng đã hi sinh vì đất nước, thái độ tôn trọng sự thật lịch sử... Ví dụ: Khi dạy học bài 21 “Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp”, giáo viên sử dụng hai di tích “Cầu Long Biên ” và di tích “Nhà tù Hỏa Lò ”, để nói về sự chuyển biến về kinh tế và sự chuyển biến về xã hội nước ta trong khi Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa. Với di tích “Cầu Long Biên ” khi tìm hiểu sâu giúp các em thấy được phần nào tình hình kinh tế nước ta được thay đổi, đặc biệt về vấn đề giao thông vận tải được chú trọng đầu tư và phát triển. Còn đối với di tích “nhà tù Hỏa Lò ” thì thấy được bộ mặt độc ác của thực dân Pháp và hon thế nữa là ừong giai đoạn đoạn này thì nhà tù nhiều hon trường học. Từ đó học sinh hiểu được phần nào về tình hình nước ta ừong giai đoạn khi Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Đồng thời HS hình thành được thái độ tôn ừọng lịch sử, lòng biết on các anh hừng đã hi sinh đứng lên đấu ừanh chống Pháp. 1.1.3. Những yêu cầu của việc sử dụng các di tích lịch sử ở Hà Nội trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 Sử dụng đúng mục đích và nội dung đối tượng của bài học. Những di tích sử dụng trong bài học thì cần phải sử dụng đúng mục đích dạy học, đúng mục đích mà nội dung bài học đó cần đạt tới, tránh lệch lạc sa đà. Đối tượng phải rõ ràng phải chỉ rõ vấn đề càn nói đến. Ví dụ: khi dạy về bài 22 “Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ” khi dạy về nội dung GTVT GV cần nhận định đây là một việc làm đã đem lại sự phát triển của nền kinh tế nước ta, việc làm này ta không nên phủ định. GV nên nói về tính hai mặt của công trình này. Nó ra đời khiến việc đi lại của chúng ta thuận tiện hon, nhưng mặt khác nó lại đem lại một thiệt hại lớn cho đất nước ta. Khi đó việc khai thác, bóc lột của Pháp ngày càng thuận tiện hơn. Sử dụng có cách chọn lọc những di tích tiêu biểu nổi bật để làm sáng tỏ nội dung mà bài học yêu càu. Nội dung nói về di tích thì phải phù họp với nội dung bài học yêu cầu. Sử dụng một cách khoa học tránh việc đi diễn tả, giới thiệu sâu về các di tích mà làm cho nội dung kiến thức của bài học không được truyền tải hết cho học sinh, ảnh hưởng đến thời gian của tiết dạy. Ví dụ: Khi học về nội dung “Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 - 1874”, nằm trong bài 20 “Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1973 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng”,GV sẽ sử dụng di tích “Ô Quan Chưởng” để nói về sự đấu tranh của nhân dân Hà Nội tại đây đấu trả chống Pháp khi Pháp tiến đánh bắc Kì lần 1. Khi nói thì chúng ta không cần phải đi sâu về sự hình thành của “Ô Quan Chưởng” qua các giai đoạn lịch sử, mà chúng ta chỉ cần nhấn nhắc đến những vẫn đề nổi bật và nổi ừội mà thôi như: giải thích cho học sinh biết tại sao trước kia của ô này có tên là “cửa Ô Thanh Hà ”, hay nói đây là của ô chính còn sót lại cho đến ngày nay, tại đây diễn ra chiến đấu của 100 binh sĩ triều đình như thế nào. Neu học sinh đến được tận nơi thì chúng ta có thể sử dụng bằng cách là chia học sinh thành các nhóm đống vai là người hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu cho khách du lịch về “Ô Quan Chưởng 1.2. C ơ sở thưc tiễn ■ 1.2.1. Thực trạng cửa việc dạy học lịch sử ở trường phổ thông Dạy học Lịch sử ở trường phổ thông là quá trình sư phạm phức tạp. Quá trình đó là tổng họp của nhiều yếu tố tạo thành như mục tiêu, nội dung, chương trình, SGK, phương tiện dạy học, phương pháp dạy học, hoạt động của thày và ừò, môi trường dạy học, kiểm tra đánh giá. Mỗi yếu tố đó có vị trí, vai trò nhất định đối với quá trình dạy học Lịch sử ở trường phổ thông. Chất lượng dạy học Lịch sử ở trường phổ thông chỉ có thể thay đổi căn bản khi chúng ta thay đổi các yếu tố đó theo hướng tích cực. Một yếu tố nào lạc hậu sẽ ảnh hưởng tác động ngay đến chất lượng dạy học.Ví dụ, có một bộ chương trình, SGK chất lượng tốt, có đầy đủ phương tiện dạy học, song môi trường học không tốt, thì sẽ không có chuyến biến lớn trong chất lượng của của bộ môn. Hay các yếu tố khác, như ừong đổi mới phương pháp dạy học, thầy và trò đều nỗ lực theo hướng phát huy năng lực nhận thức của học sinh, nâng cao năng lực tự học, song kiểm tra đánh giá mà lạc hậu, vẫn theo quan niệm chủ quan của người ra đề thì chất lượng dạy học bộ môn cũng sẽ không chuyển biến mạnh mẽ được. Trong thực tế có rất nhiều học sinh cho rằng môn Lịch sử là môn phụ không quan ừọng như các môn Toán, Lý, Hóa, cho nên thường là ừong việc học tập và kết quả là chất lượng học tập của các em ở môn này không cao. Cũng trong thực trạng hiện nay, bố mẹ thường hướng con em của họ, học những môn khoa học tự nhiên để sau này ra trường dễ xin việc làm, vì vậy mà môn Lịch sử không được coi trọng. Môn Lịch sử là môn có tác dụng rất lớn trong việc hình thành cho các em lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết phát huy truyền thống tốt đẹp của cha ông. Hay nói cách khác, môn lịch sử là môn góp phần rất lớn trong việc hoàn thiện nhân cách học sinh. Cộng thêm vào đó là những giáo viên dạy sử luôn cho học sinh bị động tiếp thu kiến thức một cách thụ động đọc chép, nếu có giảng dạy thì chỉ giảng qua loa không sâu. Hom thế nữa còn yêu cầu cao ở học sinh, nghiêm khắc với học sinh, chính vì vậy mà có tình trạng học sinh vừa “ghét” môn học lại vừa “ghét” giáo viên dạy luôn. Mặc dù giáo viên có sử dụng phương pháp mới, có phát huy tính tích cực và tư duy của học sinh và đa số học sinh đều tham gia hoạt động, nhưng bên cạnh đó cũng có một vài học sinh cá biệt không chú ý đến bài học. Những học sinh này thường tập trung ở những dãy bàn cuối lớp, trong giờ không làm việc riêng thì mất trật tự nói chuyện, nói tự do trong giờ học. Có khi còn lợi dụng những lúc thảo luận nhóm để nói chuyện với bạn bè. Có những học sinh do ham choi hoặc do bận công việc gia đình không chuẩn bị bài trước, cho nên giáo viên đặt câu hỏi hoặc đặt vấn đề nào đó cho giải quyết thì các em lúng túng, không trả lời được làm ảnh hưởng đến thời gian tiết học. Hay giáo viên có hỏi tất các nôi dung trong SGK, học sinh biết nhưng không giờ tay phát biểu. Khi hỏi các em lý do thì bảo chán không muốn học không muốn giơ tay. Trên đây là thực trạng của việc dạy và học môn Lịch sử hiện nay. Hiện nay, việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung và dạy học Lịch sử nói riêng trong trường phổ thông không chỉ là phong trào mà còn là một yêu cầu bắt buộc đối với giáo viên. Nhưng ừên thực tế, kết quả khảo sát và điều tra xã hội học cho thấy tỷ lệ giáo viên thực hiện được các yêu cầu này chưa nhiều và họ gặp nhiều khó khăn, trong đó khó khăn lớn nhất là do các thói quen đọc chép, thuyết giảng, lệ thuộc sách giáo khoa. Điều này tạo ra thói quen thụ động của trò. Để chống lại thói quen này, nhiều giáo viên đã chủ động trong việc tìm tòi những cách thức mới trong truyền đạt kiến thức, song do nhận thức chưa đầy đủ nên việc đổi mới phương pháp chưa hiệu quả. Ví dụ: Nhằm mục đích phát huy tính tích cực của học sinh, trong nhiều tiết học từ đàu tới cuối chỉ thấy giáo viên hỏi, học sinh trả lời, hoặc cả tiết học, học sinh không ghi được gì ngoài các tiêu đề chính. Lại cũng có giáo viên sử dụng máy tính, máy chiếu đa năng, song lại không chú ý xem có cần thiết, phù hợp với bài học không... và coi đó là đổi mới phương pháp dạy học. 1.2.2. Thưc träne sử dung các dì tích lích sử trong day hoc nói chung và sử dụng các di tích ở Hà Nội trong dạy học lịch sử Việt Nam nói riêng. Hiện nay, trong dạy học hầu hết các giáo viên đều chú trọng và tìm ra các phương pháp để đổi mới dạy học. Với rất nhiều phương pháp như: sử dụng ừò chơi trong dạy học, sử dụng văn học trong dạy học Lịch sử... Nhưng vấn đề sử dụng các di tích trong dạy học thì chưa có, nếu có thì cũng chỉ nằm trong dạng giới thiệu qua cho học sinh hiểu về di tích đó thôi, còn hiểu hết vấn đề thì chưa đạt được, chưa có sự nhấn nhá, hay chốt kiến thức để cho học sinh hấp thụ kiến thức và hiểu nôi dung mà giáo viên cần đề cập đến. Hình thức phổ biến của việc sủ dụng di tích lịch sử ở Hà Nội trong dạy học lịch sử Việt Nam chỉ dừng các tư liệu di tích để minh họa cho bài học trên lớp đang rất còn nhiều hạn chế, chưa gây hứng thú, chưa lôi cuốn được học sinh dam mê môn học. Chính vì lẽ đó, mà Bộ GD&ĐT đã đề ra phương án đổi mới giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học và cả môn lịch sử cũng cần phải đổi mới toàn diện. 1.2.2.1. Mục đích của điều tra khảo sát Việc điều tra, khảo sát về thực trạng của việc dạy và học Lịch sử có “sử dụng các di tích lịch sử ở Hà Nội trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11” của các trường phổ thông hiện nay nhằm mục đích đem lại sự hứng thú của môn học. Với việc sử dụng này sẽ giúp giáo viên nhận biết được tình hình các trường đã áp dụng phương pháp này như thế nào, và nếu ứng dụng trong bài học thì có hiệu quả không. về điều tra khảo sát được tiến hành ở một số trường THPT như : Trường THPT Xuân Giang, THPT Đa Phúc, Trung tâm GDTXSS.. về phương pháp tiến hành: điều tra bằng phiếu thăm dò ý kiến của giáo viên và học sinh tại các trường THPT nói trên. 1.2.1.2. Nội dung điều tra Nội dung điều ừa, khảo sát tập trung ở các vấn đề cơ bản sau: Đối với GV: Nội dung điều tra tập trung về việc thực trạng, mức độ và cách thức sử dụng một số di tích ở Hà Nội trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11. Ưu, nhược điểm của việc sử dụng một số di tích ở Hà Nội trong dạy học lịch sử Việt Nam. Quan niệm của GV về vấn đề sử dụng một số di tích ở Hà Nội trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11. Cuối cùng là, khảo sát vấn đề GV có cách đánh giá và đề xuất một số biện pháp để sử dụng các di tích trong dạy học hiệu quả hơn. Đối với học sinh, nội dung điều tra tập trung ý kiến của học sinh về việc sử dụng một số di tích lịch sử ở Hà Nội ừong dạy học lịch sử Việt Nam lóp 11. Mặt khác, cũng tập trung vào điều tra mức độ hứng thú của học sinh khi giáo viên đưa việc sử dụng các di tích ở Hà Nội, vận dụng vào dạy học Lịch sử. Ý kiến của học sinh khi đươc giáo viên sử dụng các di tích trong quá trình dạy học. 1.2.1.3. Kết quả điều tra Đối với GV: Các thầy cô ở 3 trường trên điều tra về quan niệm của giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và áp dụng những phương pháp mới vào dạy học lịch sử cho thấy. Đa số các giáo viên cũng đã bước đầu quan tâm và chú trọng đến bài giảng của mình, bằng việc làm mới bài giảng bằng việc sử dụng nhiều phương pháp như : sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng kiến thức văn học, tài liệu gốc, sử dụng các đồ dùng trực quan... Tuy nhiên, việc sử dụng các di tích có thật thì lại chưa hề có, trong tất cả các SGK, sách chuyên ngành lịch sử... các nhà nghiên cứu có đề cập đến các di tích lịch sử tại Hà Nội. Nhưng ở ừong các trường học thì hầu như các di tích đó nó mới chỉ được xuất hiện bằng việc giáo viên cho học sinh xem những bức ảnh trong SGK rồi giáo viên giới thiệu những gì mà mình tìm hiểu sơ qua về các di tích đó. Dưới sự tìm hiểu thì các giáo viên cung cấp do lý do tâm lý học sinh đã chú ý đến môn chính môn phụ, khối thi đại học của mình. Chính vì vậy, giáo viên cũng không mấy chú ý đến các di tích đó. Có giáo viên cung cấp, đồng thời cũng do thời gian tiết học có mỗi 45 phút, nên khi mà nói sâu về các di tích hay đặt câu hỏi nhiều cho học sinh thì vấn đề cháy giáo án là chuyện đương nhiên mà nội dung chính vẫn chưa truyền tảỉ được. Khảo sát quan niệm giáo viên về vấn đề sử dụng một số di tích ở Hà Nội trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11. Khảo sát về thực trạng, mức độ và cách thức sử dụng một số di tích ở Hà Nội trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11. Khảo sát về cách đánh giá và việc các thầy cô sử dụng một số di tích ở Hà Nội ừong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11. Tìm hiểu những ưu, nhược điểm của việc sử dụng một số di tích lịch sử ở Hà Nội trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11. Ngoài ra khảo sát còn tập trung tìm hiểu ý
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan