Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sự biến đổi văn hóa làng nghề ở châu thổ sông hồng từ năm 1986 đến nay (qua khảo...

Tài liệu Sự biến đổi văn hóa làng nghề ở châu thổ sông hồng từ năm 1986 đến nay (qua khảo sát trường hợp một số làng sơn đồng (hà tây), bát tràng (hà nội), đồng xâm (thái bình) [tt]

.PDF
22
59
84

Mô tả:

1 Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé v¨n hãa thÓ thao vµ du lÞch ViÖn v¨n hãa nghÖ thuËt viÖt nam ------------------------ Vò DiÖu Trung Sù biÕn ®æi v¨n hãa lµng nghÒ ë ch©u thæ s«ng hång tõ n¨m 1986 ®Õn nay (qua kh¶o s¸t tr­êng hîp mét sè lµng: s¬n ®ång (hµ t©y), b¸t trµng (hµ néi), ®ång x©m (th¸i b×nh) Tãm t¾t LuËn ¸n tiÕn sÜ v¨n hãa häc Hµ néi - 2013 2 C«ng tr×nh ®­îc hoµn thµnh t¹i: ViÖn v¨n hãa nghÖ thuËt viÖt nam Bé v¨n hãa thÓ thao vµ du lÞch Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: Ph¶n biÖn 1: PGS.TS. NguyÔn Duy B¾c PGS.TS. TrÇn ThÞ An ViÖn Khoa häc X· héi ViÖt Nam Ph¶n biÖn 2: PGS.TS. TrÇn §øc Ng«n Tr­êng §¹i häc V¨n ho¸ Hµ Néi Ph¶n biÖn 3: TS. Ph¹m Quúnh Ph­¬ng ViÖn Nghiªn cøu V¨n hãa LuËn ¸n sÏ ®­îc b¶o vÖ tr­íc Héi ®ång chÊm luËn ¸n tiÕn sÜ cÊp ViÖn T¹i ViÖn V¨n hãa NghÖ thuËt ViÖt Nam 32 Hµo Nam, ¤ Chî Dõa, §èng §a, Hµ Néi Vµo håi:…. giê…..., ngµy….. th¸ng…… n¨m 2013 Cã thÓ t×m hiÓu luËn ¸n t¹i: - Th­ viÖn Quèc gia ViÖt Nam - Th­ viÖn ViÖn V¨n hãa NghÖ thuËt ViÖt Nam 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam cho đến thời điểm hiện nay, về cơ bản vẫn là xã hội nông nghiệp mà làng nghề được coi là một kiểu làng điển hình. Quá trình đổi mới tác động đến làng nghề một cách sâu rộng bởi tính chất kinh tế hàng hóa của nó như: áp dụng kỹ thuật, công nghệ vào quy trình sản xuất, sự thay đổi về công năng sử dụng của các sản phẩm thủ công, sự thay đổi mức sống, vấn đề lao động việc làm, môi trường… Đặc biệt, quá trình này không chỉ tác động đến đời sống xã hội mà còn làm biến đổi về văn hóa như: biến đổi tâm lý cộng đồng làng nghề, cơ cấu tổ chức và văn hóa làng nghề truyền thống… Sự biến đổi này đã và đang ảnh hưởng rất lớn đến đời sống xã hội đương đại. Vì vậy, nghiên cứu biến đổi văn hóa làng nghề trong thời kỳ đổi mới là điều hết sức cần thiết và cấp bách. 2. Mục đích nghiên cứu - Phân tích, đánh giá thực trạng biến đổi của văn hóa làng nghề ở châu thổ sông Hồng trong thời kỳ đổi mới qua nghiên cứu trường hợp 3 làng nghề Sơn Đồng (Hoài Đức, Hà Tây cũ), Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) và Đồng Xâm (Kiến Xương, Thái Bình). - Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của các làng nghề, nhằm góp phần giúp các làng nghề phát triển bền vững trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế. 3. Phương pháp nghiên cứu 3.1. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng một cách kết hợp và linh hoạt các phương pháp nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, trong đó tuỳ theo nhiệm vụ giải quyết vấn đề ở từng mục, từng chương, mà áp dụng từng phương pháp cụ thể với cách tiếp cận chủ đạo, bên cạnh sự hỗ trợ của các phương pháp khác mang tính liên ngành. Có 4 loại phương pháp được sử dụng như sau: Phương pháp nghiên cứu văn hóa dân gian; phương pháp nghiên cứu dân tộc học, nhân học; phương pháp nghiên cứu lịch sử; phương pháp nghiên cứu xã hội học. 3.2. Thao tác nghiên cứu Tổng hợp và phân tích văn bản; Quan sát tham dự; Phỏng vấn nhóm và phỏng vấn sâu cá nhân tại 3 làng nghề Sơn Đồng (Hà Tây cũ), Đồng Xâm (Thái Bình) và Bát Tràng (Hà Nội); §iÒu tra x· héi häc (Tổng số phiếu chưa qua xử lý là 600 phiếu, sau khi làm sạch (xử lý bước 1), kết quả còn 504 phiếu với cơ cấu giới tính 290 nam/214 nữ); Thèng kª thùc tr¹ng v¨n ho¸ lµng nghÒ t¹i 61 thuéc 3 huyÖn Hoài Đức, Gia Lâm và Kiến Xương. 4. Đóng góp của luận án Mét lµ, luËn ¸n lµm s¸ng tá c¸c kh¸i niÖm lµng nghÒ, v¨n hãa lµng nghÒ, biÕn ®æi v¨n hãa lµng nghÒ. Hai lµ, trªn c¬ së nghiªn cøu 3 lµng nghÒ S¬n §ång, B¸t Trµng (Hµ Néi), §ång X©m (Th¸i B×nh) vµ ®èi chiÕu so s¸nh víi 61 lµng 4 nghÒ thuéc 3 huyÖn Hoµi §øc, Gia L©m, KiÕn X­¬ng, luËn ¸n ®· ph©n tÝch thùc tr¹ng biÕn ®æi v¨n hãa lµng nghÒ ë ch©u thæ s«ng Hång trªn c¸c ph­¬ng diÖn: 1/ BiÕn ®æi kh«ng gian, c¶nh quan vµ di tÝch, 2/ BiÕn ®æi h×nh thøc tæ chøc s¶n xuÊt, kü thuËt chÕ t¸c vµ s¶n phÈm, 3/ BiÕn ®æi ph­¬ng thøc truyÒn nghÒ vµ gi÷ g×n bÝ quyÕt nghÒ nghiÖp, 4/ BiÕn ®æi quan niÖm vµ quan hÖ x· héi, 5/ BiÕn ®æi tÝn ng­ìng, lÔ héi vµ phong tôc tËp qu¸n. Ba lµ, luËn ¸n ®­a ra nh÷ng nguyªn nh©n c¬ b¶n dÉn ®Õn sù biÕn ®æi v¨n hãa lµng nghÒ, ®ång thêi chØ ra quy luËt vµ xu h­íng biÕn ®æi cña v¨n hãa lµng nghÒ tr­íc t¸c ®éng cña kinh tÕ thÞ tr­êng. Bèn lµ, luËn ¸n ®· ®­a ra nh÷ng gi¶i ph¸p mang tÝnh øng dông kh¶ thi gióp cho c¸c nhµ qu¶n lý cã c¬ së lý luËn vµ thùc tiÔn ®Ó ho¹ch ®Þnh chÝnh s¸ch hîp lý cho sù ph¸t triÓn cña v¨n hãa lµng nghÒ ë ch©u thæ s«ng Hång trong giai ®o¹n hiÖn nay. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.1. Đối tượng LuËn ¸n tËp trung nghiªn cøu sù biÕn ®æi c¸c thµnh tè c¬ b¶n trong v¨n hãa lµng nghÒ ë vïng ch©u thæ s«ng Hång. 5.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu về sự biến đổi văn hóa làng nghề tại 3 làng nghề Sơn Đồng (huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây cũ), Bát Tràng (huyện Gia Lâm, Hà Nội) và Đồng Xâm (huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình). Đồng thời nghiên cứu so sánh, đối chiếu mở rộng với 61 làng nghề tại 3 huyện Hoài Đức, Gia Lâm và Kiến Xương để có được số liệu cụ thể minh chứng cho sự biến đổi của văn hóa làng nghề ở châu thổ sông Hồng. Về thời gian: LuËn ¸n tiÕn hµnh kh¶o s¸t, nghiªn cøu vµ ®¸nh gi¸ sù biÕn ®æi v¨n hãa lµng nghÒ ë ch©u thæ s«ng Hång trong thêi kú ®æi míi (tõ n¨m 1986 ®Õn nay). 6. Cấu trúc của luận án Ngoµi phÇn më ®Çu (7 trang), kÕt luËn (3 trang), tµi liÖu tham kh¶o (10 trang), phô lôc (107 trang), néi dung cña luËn ¸n ®­îc kÕt cÊu thµnh 3 ch­¬ng: Ch­¬ng 1. Tæng quan t×nh h×nh nghiªn cøu vµ c¬ së lý luËn (25 trang) Ch­¬ng 2. BiÕn ®æi c¸c thµnh tè trong v¨n ho¸ lµng nghÒ ë lµng S¬n §ång, B¸t Trµng vµ §ång X©m tõ n¨m 1986 ®Õn nay (76 trang) Ch­¬ng 3. B¶o tån vµ ph¸t triÓn v¨n hãa lµng nghÒ ë ch©u thæ s«ng Hång (38 trang) Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1. Những công trình nghiên cứu về làng nghề và văn hoá làng nghề ở châu thổ sông Hồng Các tư liệu thành văn và truyền miệng ở nước ta có rất nhiều ghi chép về làng nghề và nghề cổ truyền. Trong cuốn Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ của 5 tác giả P.Gourou, ông đã dành hẳn 1 chương viết về công nghiệp làng xã. Công trình Sơ khảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam của tác giả Phan Gia Bền đã đưa ra những định nghĩa về thủ công nghiệp, thợ thủ công mà đến nay, các nhà nghiên cứu vẫn đang sử dụng hoặc đưa ra làm tiền đề cho những nghiên cứu của mình. Sau năm 1975, các công trình nghiên cứu về làng thường sử dụng phương pháp mô tả dân tộc học. C¸c häc gi¶ ®· đưa ra những định nghĩa về làng nghề thủ công, đặt vị trí làng nghề trong diễn trình lịch sử văn hoá Việt Nam và đưa ra một số quan điểm phát triển làng nghề. 1.1.2. Những công trình nghiên cứu về biến đổi văn hóa làng nghề trong thời kỳ đổi mới: Năm 1979, dựa trên nghiên cứu về một xã trong thời kỳ hợp tác hoá, hai tác giả người Bỉ là Francois Houtart và Genevieve Lemercinier đã đưa ra lý thuyết phát triển nông thôn về các xã hội quá độ như ở Việt Nam qua công trình Hải Vân - một xã ở Việt Nam. Một số công trình áp dụng các phương pháp liên ngành của nhiều ngành khoa học khác như: xã hội học, dân tộc học,... để đưa ra những đặc trưng của làng Việt trong thời điểm hiện tại như: công trình Làng ở vùng châu thổ sông Hồng: Vấn đề còn bỏ ngỏ của tác giả Phillippe Papin - Ollivier Tessier (chủ biên), Tâm lý cộng đồng làng xã và di sản của Đỗ Long, Trần Hiệp, tác giả Mai Văn Hai – Phan Đại Doãn với công trình Quan hệ dòng họ ở châu thổ sông Hồng, Sự biến đổi của làng xã Việt Nam hiện nay, Tô Duy Hợp (chủ biên) và cuốn sách Đời sống văn hoá ở nông thôn đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long của tác giả Phan Hồng Giang (chủ biên)... Tác giả Dương Bá Phượng với công trình Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa (2001), Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (2003) của tác giả Mai Thế Hởn, Làng nghề Việt Nam và môi trường (2005) của tác giả Đặng Kim Chi (chủ biên) đã cho chúng ta thấy các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của các làng nghề, tiềm năng và sự vận động của nó trong nền kinh tế thị trường, đồng thời đưa ra phương hướng bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống. Công trình Làng nghề thủ công huyện Thanh Oai (Hà Nội) truyền thống và biến đổi của tác giả Bùi Xuân Đính nghiên cứu chuyên sâu về sự biến đổi làng nghề của huyện Thanh Oai, tìm ra được nguyên nhân khách quan, chủ quan dẫn đến sự biến đổi, chỉ ra được vấn đề phát sinh trong quá trình đổi mới của đất nước. 1.1.3. Những công trình nghiên cứu về 3 làng nghề Sơn Đồng, Bát Tràng và Đồng Xâm Các công trình nghiên cứu về làng nghề gỗ (tạc tượng) Sơn Đồng: Những công trình nghiên cứu, bài viết về làng nghề Sơn Đồng không nhiều. Công trình phải kể đến đầu tiên đó là “Tượng Sơn Đồng (Hà Nội)” in trong kỷ yếu Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1979 của tác giả Nguyễn Duy Hinh, sau đó là bài viết “Từ một vài trò diễn trong lễ – hội làng...’’ của học giả Trần Từ in trong Tạp chí NCVHNT số (3) năm 1991. Các tác giả khác như Nguyễn Xuân Nghị, 6 Vũ Thị Thanh Tâm, Trương Duy Bích và Nguyễn Thị Hương Liên và gần đây nhất là Nguyễn Thanh Hương đã có những nghiên cứu chuyên sâu về một số khía cạnh của làng nghề Sơn Đồng như: sản phẩm, lễ tục, cách thức hoạt động nghề hiện nay... Các công trình nghiên cứu về làng nghề gốm Bát Tràng: Làng Bát Tràng là một trong những làng nghề nổi tiếng nhất của vùng châu thổ sông Hồng. Vì vậy, đã có rất nhiều nghiên cứu chuyên sâu về làng nghề này dưới nhiều góc độ khác nhau. Một trong những người gần như đầu tiên nghiên cứu chuyên sâu về làng nghề Bát Tràng từ trước giải phóng là tác giả Phan Huy Lê và Nguyễn Tuyết Đào với công trình Hồ sơ khảo sát Bát Tràng năm 1973. Sau đó là các tác giả Phan Đại Doãn, Nguyễn Đình Chiến, Phan Huy Lê và Đỗ Thị Hảo đã có những nghiên cứu mang tính toàn diện về sản phẩm gốm, văn hoá truyền thống làng nghề... Các công trình nghiên cứu về làng nghề chạm bạc Đồng Xâm: Trước năm 1986 đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về làng nghề chạm bạc Đồng Xâm như: Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ của P.Gourou, Công nghệ mới Việt Nam (1938) của tác giả Phương Nam, “Kết hợp nông nghiệp và thủ công nghiệp ở Thái Bình” của tác giả Vũ Công Thao. Từ sau đổi mới, các bài viết thường tập trung nghiên cứu về phát triển kinh tế, làng nghề Đồng Xâm: “Nông thôn Thái Bình những vấn đề trăn trở” của tác giả Nguyễn Đức Hợp, “Sản xuất hàng hóa tiểu thủ công nghiệp Thái Bình” của hai tác giả Vũ Oanh và Phạm Quốc Sử. Nghiên cứu về quy trình và văn hoá làng nghề Đồng Xâm có các tác giả Trương Hằng, Trương Duy, Phạm Đức Duật, Nguyễn Thanh, Đào Hồng, Đỗ Thị Tuyết Nhung. Tóm lại, từ những cuốn sách ghi chép lại lịch sử của nhà nước phong kiến cho đến các công trình nghiên cứu thời cận, hiện đại về làng nghề và sự biến đổi của nó, đã cho chúng ta một cái nhìn lịch đại về vị trí và vai trò của làng nghề trong diễn trình lịch sử. Mỗi công trình cho dù tiếp cận theo góc độ kinh tế, địa lý, lịch sử hay văn hóa đều cho chúng ta cái nhìn sâu sắc về đặc trưng và tính chất của làng nghề. Đồng thời, cho chúng ta thấy được sự vận hành của thủ công nghiệp trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Từ sự chuyển đổi này dẫn đến kéo theo một loạt hệ lụy đó là sự biến đổi của xã hội nông thôn hiện nay. 1.2. Cơ sở lý luận 1.2.1. Biến đổi văn hoá Có rất nhiều quan điểm lý thuyết liên quan đến vấn đề biến đổi xã hội như: Thuyết Tiến hóa văn hóa (đại diện là E.Taylor, L.Morgan), thuyết Vùng văn hóa (đại diện là C.L.Wissler, A.L. Kroeber), thuyết Tiếp biến văn hóa (đại diện là Redfield, Broom), thuyết Chức năng (đại diện là Brown, Malinowski)… Nhìn chung, các lý thuyết về biến đổi xã hội đều có những điểm tương đồng và khác biệt. Với thuyết duy chức năng, chức năng mới của các nhóm xã hội chính là kết quả của quá trình biến đổi xã hội, còn thuyết xung đột thừa nhận xã hội có nhu cầu biến đổi để xã hội hay nhóm xã hội có thể hoạt động tốt hơn trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Công trình 7 Biến đổi văn hóa ở các làng quê hiện nay của tác giả Nguyễn Thị Phương Châm đã khái quát được hầu hết các quan điểm về biến đổi xã hội, biến đổi văn hoá của các học giả nước ngoài trong thời gian gần đây. Công trình này còn nhắc đến tác giả Louise S.Spindler với quan điểm nghiên cứu biến đổi văn hóa ở “ba cấp độ phân tích (văn hóa, xã hội, cá nhân)... Tính biến đổi song hành cùng với tính bền bỉ của văn hóa”. Thực tế cho thấy, những biến đổi văn hóa là kết quả của các yếu tố chính trị, kinh tế, kỹ thuật công nghệ mới và tiếp xúc giao lưu văn hóa. Biến đổi văn hoá diễn ra theo hai xu hướng: Xu hướng thích ứng và xu hướng bảo thủ. Trong nội hàm của khái niệm biến đổi văn hoá còn bao chứa các khái niệm chuyển đổi, tiếp biến, thay đổi… Biến đổi văn hoá chịu sự tác động của các yếu tố kinh tế, chính trị, kỹ thuật công nghệ mới và giao lưu văn hoá... Những nhân tố này làm biến đổi các thành tố văn hoá, biến đổi cấu trúc văn hoá. Mặt khác, văn hoá cũng có tính độc lập tương đối vì thế song hành với quá trình biến đổi lại là quá trình tái cấu trúc. Đây chính là một trong những tiền đề về lý thuyết để luận án đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu về biến đổi văn hoá làng nghề ở châu thổ sông Hồng từ năm 1986 đến nay. 1.2.2. Biến đổi văn hoá làng nghề 1.2.2.1 Làng nghề: Có rất nhiều học giả đã đưa ra định nghĩa về làng nghề, kế thừa những định nghĩa đó, chúng tôi đưa ra định nghĩa về làng nghề mang tính công cụ của luận án như sau: Làng nghề: là những làng trước đây sống dựa vào sản xuất nông nghiệp, do điều kiện khách quan nào đó (nguồn nguyên liệu, thổ nhưỡng, vị trí địa lý thuận lợi, nghề phụ có thị trường tiêu thụ trên bình diện vùng, miền...) nên đã chuyển sang sản xuất các sản phẩm thủ công mang tính chuyên biệt nhưng vẫn không tách khỏi nông nghiệp. Làng có đội ngũ thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên, có quy trình, bí quyết làm nghề nhất định. Những mặt hàng do thợ thủ công sản xuất ra có tính thẩm mỹ và có thị trường tiêu thụ rộng lớn. (Ngoài ra, có một số làng nghề hình thành do đặc thù riêng mà không gắn với nông nghiệp). 1.2.2.2. Văn hoá làng nghề: Dưới đây là các thành tố cấu thành văn hoá làng nghề sẽ được chúng tôi tiến hành triển khai nghiên cứu: Văn hoá làng: + Văn hóa vật thể: Diện mạo làng xã, đình, đền, miếu, chùa, nhà thờ họ...; + Văn hóa phi vật thể: Ứng xử (quan hệ gia đình, dòng họ, phe giáp…), tín ngưỡng, lễ hội, phong tục tập quán... Văn hóa nghề: + Văn hóa vật thể: Nơi thờ tổ nghề, nhà ở của thợ thủ công...; + Văn hóa phi vật thể: Quy trình và sản phẩm của nghề thủ công, tâm lý cộng đồng làng nghề, tín ngưỡng thờ tổ nghề, tập tục riêng biệt của làng nghề… 1.2.2.3. Biến đổi văn hoá làng nghề Khi nghiên cứu các tài liệu viết về văn hoá nghề ở Châu Âu và Hoa Kỳ, chúng tôi thấy rằng, do đã trải qua thời kỳ tiền tư bản từ rất lâu nên nghề thủ công ở các nước phương Tây chủ yếu tập trung ở thành thị và các trung tâm lớn nên chủ yếu những nghiên cứu này là nghiên cứu truyện kể, bài hát, kỹ xảo và phong tục nghề. Có ý kiến khác cho rằng, ở các nước phương Tây, người ta chỉ 8 nghiên cứu một vài thành tố trong văn hoá nghề. Ở Việt Nam nghề thủ công gắn liền với làng xã – nên khi nghiên cứu văn hoá làng nghề trước tiên phải nghiên cứu văn hoá làng bởi văn hoá làng được coi là nền tảng còn văn hóa nghề là nhân tố quyết định cho sự hình thành nên đặc trưng của văn hoá làng nghề. Trên thực tế, các thành tố văn hóa làng và văn hóa nghề tồn tại hòa quyện đan xen với nhau, có sự tác động tương hỗ. Để tiến hành nghiên cứu vấn đề mà đề tài đặt ra, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu sự biến đổi các thành tố trong văn hoá làng nghề để thấy rõ được sự vận hành, quy luật biến đổi của các thành tố này trong toàn bộ cấu trúc của nó. Tiểu kết C¸c c«ng tr×nh nghiªn cøu tr­íc ®©y ®· cho chóng ta cã c¸i nh×n tæng quan vÒ t×nh h×nh nghiªn cøu mµ ®Ò tµi luËn ¸n ®· ®Æt ra. C¸c c«ng tr×nh nµy tiÕp cËn vÊn ®Ò cÇn nghiªn cøu d­íi nhiÒu gãc ®é kh¸c nhau nh­ng khi quy chiÕu trong kh«ng gian vµ thêi gian th× hÇu hÕt mäi nghiªn cøu ®Òu trong tr¹ng th¸i tÜnh víi cÊu tróc kh¸ æn ®Þnh, nhÊt ®èi víi c¸c c«ng tr×nh nghiªn cøu vÒ lµng nghÒ. KÕ thõa thµnh tùu cña c¸c nhµ khoa häc ®i tr­íc, ®ång thêi dùa trªn kinh nghiÖm nghiªn cøu, chóng t«i ®· ®­a ra c¸c kh¸i niÖm nh­: lµng nghÒ, v¨n ho¸ lµng nghÒ, biÕn ®æi v¨n ho¸ lµng nghÒ lµm kh¸i niÖm mang tÝnh c«ng cô ®Ó triÓn khai nghiªn cøu “Sù biÕn ®æi v¨n ho¸ lµng nghÒ ë ch©u thæ s«ng Hång tõ n¨m 1986 ®Õn nµy” (Qua kh¶o s¸t tr­êng hîp mét sè lµng: S¬n §ång (Hµ T©y), B¸t Trµng (Hµ Néi), §ång X©m (Th¸i B×nh)). Chương 2 biÕn ®æi c¸c thµnh tè trong v¨n ho¸ lµng nghÒ ë lµng s¬n ®ång, B¸t trµng vµ ®ång x©m tõ n¨m 1986 ®Õn nay 2.1. Bèi c¶nh chÝnh trÞ, kinh tÕ, x· héi t¸c ®éng ®Õn c¸c lµng nghÒ tõ n¨m 1986 ®Õn nay Vào những năm 80 của thế kỷ XX, làng nghề Sơn Đồng gần như ngừng hoạt động và quay trở lại với sản xuất nông nghiệp. Hiện nay, Sơn Đồng có 731 hộ chuyên làm nghề tạc tượng và làm đồ thờ thu hút hơn 4000 thợ thủ công trong làng và hơn 1000 lao động tại các địa phương khác đến học nghề và làm công. Thu nhập của nghề chiếm khoảng 75% tổng doanh thu toàn xã. Làng nghề Sơn Đồng với quá trình hình thành và phát triển được coi là một đại diện điển hình cho một làng nghề đã bị mai một hoàn toàn, tự phục hồi trong nền kinh tế thị trường. Làng nghề Bát Tràng có hướng phát triển khác so với Sơn Đồng. Là một làng nghề lâu đời nên quá trình sở hữu tư nhân được hình thành rất sớm, mỗi hộ gia đình là một đơn vị sản xuất độc lập. Mặc dù trong thời kỳ bao cấp, các lò gốm tư nhân phải ra nhập hợp tác xã nhưng về thực chất các hộ gia đình vẫn tự làm trên chính lò gốm của mình. Vì vậy, sau khi có chính sách đổi mới, các hộ gia đình vẫn dựa trên 9 nền tảng này để phát triển nghề gốm truyền thống. Hiện nay, Bát Tràng có 1013 hộ gia đình làm nghề, trong đó 2/3 số hộ có lò đốt, mỗi lò tính trung bình từ 5 đến 10 thợ thủ công, có những hộ số lượng thợ lên đến còn số hàng trăm, chủ yếu là những người ở nơi khác đến làm thuê công nhật. Bát Tràng có khoảng 40 doanh nghiệp trong đó 40% vừa sản xuất vừa kinh doanh, còn lại 60% chỉ kinh doanh mặt hàng gốm sứ. Từ năm 1995 trở lại đây, nghề chạm bạc Đồng Xâm có nhiều biến đổi. Thu nhập của người làm nghề tăng nhanh, quy mô sản xuất cũng được mở rộng, máy móc kỹ thuật ứng dụng nhiều hơn. Trước đây nghề chạm bạc Đồng Xâm đã xuất hiện ở các xã Trà Giang, Lê Lợi nhưng vào thời điểm này nghề chạm bạc của xã Lê Lợi còn phát triển mạnh mẽ hơn cả xã Hồng Thái. Từ năm 2005 đến năm 2009 mức độ tăng trưởng của nghề ở Đồng Xâm có dấu hiệu tụt giảm. Đây cũng là một trong sự chuyển đổi mang tính chất quyết định về kinh tế đối với làng nghề Đồng Xâm. Kinh tế phát triển kéo theo sự thay đổi về mức sống vật chất của người dân trong các làng nghề. Khi so sánh biểu đồ mức sống ở Sơn Đồng với Đồng Xâm thì số lượng hộ nghèo và hộ giàu từ năm 2005 đến năm 2009 giảm, còn những hộ trung bình và hộ khá lại tăng lên. Biểu đồ mức sống tại Bát Tràng cho thấy sự phát triển tịnh tiến: làng không có hộ nghèo từ năm 2005, trong vòng 5 năm trở lại đây, số lượng hộ giàu tăng lên đáng kể từ 19,45% lên đến 29,23%. Điều này cũng phản ánh khá đúng với thực tế. Bát Tràng từ năm 2005 đến nay đã áp dụng khá tốt công nghệ kỹ thuật mới vào sản xuất gốm, đặc biệt là thay thế lò hộp bằng lò ga, một mặt là giảm được ô nhiễm môi trường, mặt khác sản phẩm làm ra chất lượng tốt hơn, giá thành giảm. Đây là một trong những tiền đề quan trọng cho sự phát triển của làng nghề này. Tóm lại, từ cơ chế quản lý cũ chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế làng nghề ở châu thổ sông Hồng trong những năm đổi mới có nhiều biến đổi theo chiều hướng tích cực, bắt đầu thích ứng với nền kinh tế thị trường. Nhiều làng nghề truyền thống được phục hồi và nhiều làng nghề mới được hình thành: mở rộng về quy mô sản xuất, thu hút, giải quyết được một số lượng lớn lực lượng lao động ở nông thôn, đổi mới cải tiến kỹ thuật, từng bước đem lại cuộc sống ổn định và sung túc cho người thợ thủ công… Nhưng mặt khác lại có những làng do không bắt kịp với nền kinh tế thị trường nên nghề đã bị mai một… 2.2. BiÕn ®æi c¸c thµnh tè trong v¨n ho¸ lµng nghÒ ë lµng S¬n §ång, B¸t Trµng vµ §ång X©m 2.2.1. BiÕn ®æi kh«ng gian, c¶nh quan vµ di tÝch 2.2.1.1. Kh«ng gian vµ c¶nh quan lµng nghÒ Cũng giống như các làng nghề khác, nhà ở của người thợ Sơn Đồng cũng là nơi sản xuất. Trước đây, diện tích đất ở chỉ bó gọn trong thôn Nội và thôn Ngoại, đường làng nhỏ, hẹp, rất khó khăn cho việc vận chuyển gỗ – vật liệu chính của làng nghề. Hiện nay, diện tích đất thổ cư được mở rộng, các hộ làm nghề chuyển dần ra phía 10 ngoài đường cái, đặc biệt tập trung đông nhất là khu vực ngã tư Sơn Đồng (nằm trên đường 32 đi trạm Trôi). Nhưng mặt khác, khi đi vào sâu trong làng, đường làng, cổng các xóm, nhà thờ họ hay nhà cổ đều được bảo lưu khá nguyên vẹn. Người dân chính gốc làng nghề nếu có tiền vẫn sửa chữa những ngôi nhà cổ chứ không đập nhà cũ để xây nhà mới (ví dụ như nhà thờ của dòng họ Nguyễn Viết, Nguyễn Trung). Điều này là một điểm khác biệt hẳn so với các làng khác. Làng Bát Tràng là một làng nghề cổ ven đô, do không có quỹ đất nên mỗi hộ gia đình tính trung bình chỉ có khoảng 200 mét vuông đất vừa để ở, vừa để sản xuất. Lò gốm cũng được xây dựng luôn ở sân hoặc ngay trong nhà, đường làng lầy lội, toàn bùn đất do quá trình vận chuyển than và hàng hoá nên diện mạo cảnh quan làng nghề không được chỉnh chu. Trong vòng 10 năm trở lại đây, diện mạo làng nghề bắt đầu có những thay đổi đáng kể theo chiều hướng tích cực. Do thiếu không gian sống và sản xuất nên tốc độ xây dựng nhà cao tầng ở Bát Tràng tăng tương đối nhanh so với các làng khác. Làng Đồng Xâm do không phải chịu sức ép của quá trình đô thị hóa nên sự thay đổi về diện mạo làng xã không quá nhanh như Sơn Đồng và Bát Tràng nhưng cũng có những thay đổi đáng kể. Nhà cửa được xây dựng khang trang, đường làng hầu hết được đổ bê tông hoặc dải nhựa. Các nhà làm nghề thường ở phía ngoài mặt đường vừa tiện cho việc sản xuất và bán hàng (gần giống với khu vực 36 phố phường xưa với phía trong nhà là nơi sản xuất, phía ngoài là nơi buôn bán). 2.2.1.2. Di tÝch – c¬ héi trïng tu vµ t«n t¹o Sơn Đồng lưu giữ được một hệ thống di tích kiến trúc cổ bao gồm: đình, đền, chùa, lăng miếu, từ đường của các dòng họ... Từ sau năm 1986 đến nay, cụm di tích này được dân làng trùng tu và sửa chữa 5 lần vào những năm 1990, 1995, 2000, 2005, 2010. Kinh phí để trùng tu sửa chữa chủ yếu là do người dân đóng góp theo xuất đinh, theo xóm và theo dòng họ, có những năm số tiền đóng góp lên đến cả tỷ đồng. Tuy là làng nghề nhưng những người thợ thủ công lại đóng góp không nhiều bằng những người không làm nghề. Hệ thống di tích đình, đền, chùa, văn chỉ ở Bát Tràng trong vòng 10 năm trở lại đây được tôn tạo rất khang trang và quy củ. Trước đây, đình làng chỉ là một ngôi miếu nhỏ, cho đến đầu những năm 1990 đình làng bị xuống cấp trầm trọng, cả ngôi đình to đẹp chỉ còn lại phần hậu cung. Năm 1992, dân làng tự huy động vốn để xây lại cổng đình, năm 1993 làm lại toà đại bái, năm 1998 sửa chữa hậu cung. Nhưng những sửa chữa và xây mới này có những bất cập bởi nhận thức chưa thấu đáo của người dân khi tôn tạo di tích. Vì vậy, đến năm 2004, dân làng Bát Tràng quyết định xây lại ngôi đình theo đúng như kiến trúc cổ. Tổng kinh phí đầu tư để xây dựng đình lên đến 4,2 tỉ, phần kinh phí làm cửa võng, ngai, kiệu bên trong đình lên đến gần 4 tỉ chưa kể hoành phi, câu đối. Các di tích như Văn chỉ, chùa Am, đền thờ Quế Hoa công chúa và các nhà thờ họ trong làng cũng được tu sửa thường xuyên với nguồn kinh phí khá lớn. 11 Làng Đồng Xâm có hệ thống di tích đồ sộ vào bậc nhất của tỉnh Kiến Xương. Quần thể di tích này bao gồm: đền Đồng Xâm, đền thờ tổ nghề chạm bạc Nguyễn Kim Lâu, chùa Thượng Gia (Kim Tiên tự), đền Bà và chùa Thượng Hoà. Đền Đồng Xâm và đền thờ tổ nghề đều được công nhận là di tích lịch sử cấp Quốc gia năm 1991. Năm 2008, tiền thu được từ việc công đức khi tổ chức lễ hội đền Đồng Xâm lên đến con số 584 triệu đồng. Số tiền này sau khi trừ chi phí, UBND xã Hồng Thái quyết định tu sửa quần thể di tích của làng. Khi tu sửa di tích, số kinh phí này không đủ, dân làng đã đóng góp số tiền lên tới cả tỉ đồng. Qua đây, chúng ta thấy rằng, kinh tế làng nghề phát triển không những đời sống vật chất của người thợ thủ công được nâng lên, mà các di tích lịch sử văn hóa cũng được người dân chú trọng tu bổ. Như vậy, rõ ràng kinh tế làng nghề là yếu tố tiên quyết cho việc người dân quan tâm đến những vấn đề tâm linh. 2.2.2. Biến đổi hình thức tổ chức sản xuất, kỹ thuật chế tác và sản phẩm Phường hội thủ công ở các làng nghề hiện nay: Làng nghề chạm bạc Đồng Xâm và Bát Tràng trước đây là hai phường nghề có những quy định hết sức chặt chẽ từ việc học nghề, truyền nghề đến giỗ tổ nghề... Hiện nay, phường nghề thủ công truyền thống đã không còn mà thay thế vào đó là Hiệp hội làng nghề với chức năng và nhiệm vụ mới. Như vậy, khi làng nghề phát triển đến một mức độ nhất định thì nhu cầu tất yếu là phải có sự liên kết để cùng phát triển. Hội nghề hay hiệp hội các làng nghề hiện nay tuy không có những quy định chặt chẽ như phường/hội thủ công trước đây nhưng đã và đang phát huy hết khả năng theo yêu cầu mới của nền kinh tế thị trường. Để thích ứng với điều kiện kinh tế xã hội mới, người thợ thủ công đã bước đầu vận dụng tốt tất cả các loại hình sản xuất kinh doanh của nền kinh tế thị trường để phát triển làng nghề như: Hợp tác xã, tổ hợp sản xuất, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, hộ gia đình. Nhưng số liệu thực tế lại minh chứng, số lượng các hình thức tổ chức sản xuất mới này chưa đủ sức làm thay thế cho hộ gia đình, điều này cũng đồng nghĩa với việc nền kinh tế thị trường chưa thể làm thay đổi tư duy tiểu nông của người thợ thủ công trong các làng nghề ở châu thổ sông Hồng hiện nay. Làng nghề Sơn Đồng, Đồng Xâm quy trình sản xuất không thay đổi nhiều so với trước đây. Một số khâu trong quy trình làm nghề đã được cơ giới hóa nhằm giảm bớt sức lao động cho người thợ. Ở Bát Tràng, quy trình sản xuất gốm trong thời điểm hiện tại đã có nhiều thay đổi. Những thay đổi này chính là sự thích ứng, sự năng động sáng tạo của làng nghề. Đây cũng chính là điểm khác biệt về đặc trưng, tính chất, con đường phát triển của 3 làng nghề trong thời kỳ kinh tế thị trường và hội nhập: Sơn Đồng càng duy trì quy trình truyền thống, sản phẩm truyền thống bao nhiều thì nghề càng phát triển bấy nhiêu. Đồng Xâm duy trì quy trình truyền thống nhưng sản xuất trên chất liệu mới, phù hợp với nhu cầu thực tế. Bát Tràng đổi mới về công nghệ, thích ứng với nhu cầu thực tế. 12 2.2.3. BiÕn ®æi ph­¬ng thøc truyÒn nghÒ vµ gi÷ g×n bÝ quyÕt nghÒ nghiÖp Nếu như trước đây, việc giữ gìn bí quyết nghề nghiệp và truyền nghề chủ yếu được bảo lưu trong từng gia đình thì hiện nay phương thức truyền nghề tương đối “mở” hơn. Trên thực tế, việc truyền nghề theo phương thức này chỉ có thể ở áp dụng ở những làng nghề sản xuất các mặt hàng thủ công mang tính đại trà như nghề mây tre đan, dệt, chế biến lương thực thực phẩm… Còn đối với những làng nghề đòi hỏi kỹ thuật chế tác tương đối phức tạp như Sơn Đồng, Bát Tràng, Đồng Xâm thì việc truyền nghề theo kiểu truyền thống vẫn được duy trì. 2.2.4. BiÕn ®æi mét sè quan niÖm vµ quan hÖ x· héi 2.2.4.1. BiÕn ®æi mét sè quan niÖm * Quan niÖm vÒ ch÷ tÝn trong kinh doanh: Chữ tín đối với người dân làng nghề được đánh giá bởi chất lượng sản phẩm, bởi thời gian giao hàng, quan hệ khách hàng, bạn hàng, quan hệ giữa một bên là cung cấp nguyên, nhiêu liệu và một bên là người sản xuất, quan hệ giữa chủ xưởng sản xuất và những người làm thuê, quan hệ thợ cả, thợ phụ... Tất cả các yếu tố này được biểu hiện rõ nét nhất trên số lượng sản phẩm được tiêu thụ và chất lượng sản phẩm. Số lượng sản phẩm tiêu thụ nhiều bao nhiêu, chất lượng sản phẩm tốt bao nhiêu thì uy tín của làng nghề càng tăng lên bấy nhiêu. Trong cơ chế thị trường hiện nay, sản phẩm ngoài tính bền, giá trị thẩm mỹ cao còn thay đổi về công năng sử dụng và giá thành hợp lý. Điều này dẫn đến sự thay đổi khá lớn về tư duy của người thợ thủ công. Ví dụ như làng Bát Tràng đã cải tiến công nghệ, kỹ thuật để sản xuất ra các loại sản phẩm mang tính thẩm mỹ cao, phù hợp với yêu cầu của thị trường. Đối với nghề gỗ (tạc tượng) thì sự thay đổi này không quá lớn, vì đây là loại sản phẩm mang tính tâm linh, phải làm theo đúng quy trình thì mới đáp ứng yêu cầu đặt ra của khách hàng. Ở Đồng Xâm trước đây, để có một sản phẩm tốt, nguyên liệu bạc phải pha theo tỉ lệ nhất định, nhưng nếu làm như vậy thì lãi không nhiều nên mỗi gia đình đều có bí quyết riêng về cách pha chế nguyên liệu. Cách pha chế này phải phù hợp để sản phẩm tránh oxi hóa, tránh mất uy tín với khách hàng… * Quan niÖm vÒ tr×nh ®é häc vÊn cña ng­êi thî thñ c«ng: Khi khảo cứu về khoa cử thời xưa, làng Đồng Xâm có nhiều người đỗ đạt cao. Làng Sơn Đồng có 8 tiến sĩ và 121 cử nhân. Làng Bát Tràng có 8 người đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân. Điều này chứng tỏ rằng, nghề là yếu tố quan trọng tạo tiền đề căn bản về kinh tế cho tầng lớp nho học để có thể chuyển lên tầng lớp cao hơn thông qua thi cử trong xã hội Việt Nam truyền thống. Hiện nay, ở Đồng Xâm phần lớn con em trong làng đều học hết cấp 3, số lượng học đại học tăng đáng kể (15%), có những dòng họ có tới 6 người học từ thạc sỹ trở lên như họ Nguyễn Thưa, họ Phạm Đức... với tỉ lệ 0,5%. Làng Bát Tràng vẫn kế tục truyền thống khoa cử thời xưa. Từ năm 1996 đến nay, tỉ lệ đỗ đại học của học sinh luôn đạt từ 35 đến 40%. Làng Sơn Đồng cũng phát huy khá tốt truyền thống học hành của những thế hệ đi trước. Với tỉ lệ 34% số họ có con học đại học, 1,5% học trên đại học, số lượng đạt học vị tiến sĩ lên đến con số 46 người. 13 Khi điều tra về dự định việc học hành của con cái, số liệu cho thấy không có sự phân biệt hay bất bình đẳng về giới trong chuyện học hành giữa con trai và con gái. Khi bóc tách và so sánh số liệu về trình độ học vấn theo phân loại làng nghề truyền thống và làng nghề mới, rõ ràng các làng nghề truyền thống coi trọng việc học hành của con cái hơn so với các làng nghề mới. Điều này cho thấy, kinh tế và tâm lý cộng đồng làng nghề chi phối khá rõ rệt các quan niệm về trình độ học vấn của người dân. Mặt khác nó cũng chứng tỏ quan niệm về chuyện học hành trong các làng nghề hiện nay không khác so với trước đây. 2.2.4.2. BiÕn ®æi quan hÖ x· héi Kết quả điều tra xã hội học cho thấy, trong gia đình người thợ thủ công hầu hết các công việc đều do cả hai vợ chồng bàn bạc quyết định. Trong 504 hộ gia đình được hỏi thì có 290 người là nam giới và 214 người là nữ giới. Nam giới sống chung nhà với bố mẹ chiếm tỷ lệ 74,48% (216 người), nữ giới ở chung với bố mẹ chồng chiếm 72,89% (156 người), còn 132 người ở riêng độc lập. Như vậy, xu hướng tách riêng của các gia đình hạt nhân trong các làng nghề là hiện tượng phổ biến. Số liệu nghiên cứu cũng cho thấy, gia đình và họ hàng vẫn là nguồn giúp đỡ chủ yếu khi gặp khó khăn về kinh tế. Do làm nghề thủ công nên những người cùng buôn bán hay làm cùng nghề có sự hỗ trợ lẫn nhau về kinh tế. Đây cũng là một trong những đặc điểm khá nổi bật của làng nghề hiện nay. Hiện nay, quan hệ dòng họ bắt đầu được phục hồi và phát triển khá mạnh mẽ. Theo số liệu thống kê, 100% số làng nghề được điều tra đều có quỹ khuyến học, trong đó 100% các dòng họ trong làng đều tham gia. Thậm chí có làng mỗi dòng họ còn lập riêng quỹ khuyến học dành cho con em mình. Phong trào viết lại gia phả, tộc phả, đi tìm mộ tổ, trùng tu, xây dựng nhà thờ họ trở nên rầm rộ trong gần chục năm trở lại đây nhất là ở Đồng Xâm. Số tiền đóng góp xây nhà thờ họ có những gia đình quyên góp lên đến 400.000.000 đồng, trong đó số hộ làm nghề đóng góp ở mức cao nhất trong các làng chiếm 35,71%, còn lại là những người xa quê và giàu có trong làng. Hiện nay, ở Bát Tràng thành lập 5 câu lạc bộ, đại diện cho 5 xóm, lấy tên gọi cũ của 5 xóm cổ làng Bát Tràng là Đồng Tiến, Đồng Lộc, Đồng Mỹ, Đồng Tài, xóm 5 với cơ cấu tổ chức gần giống với hội đồng tộc biểu trước đây. Năm câu lạc bộ có 69 thành viên bao gồm các thành phần trung niên, thanh niên, đại diện cho các gia đình trong xóm, các hội khuyến học, cựu chiến binh và một số tổ chức khác với mục tiêu giúp việc cho làng, đứng ra tổ chức lễ hội và các công việc khác khi cần đến như: hoạt động sản xuất, giải quyết xây dựng mối quan hệ xóm làng, làng giềng, hỏi thăm nhau khi ốm đau, vui, buồn... Cũng giống với Bát Tràng, làng Sơn Đồng trước đây được chia thàng 4 giáp và 16 phe. Hiện nay tổ chức giáp đã không còn mà thay thế vào đó là hội đồng niên. Khác hẳn với 2 làng Bát Tràng và Sơn Đồng, Đồng Xâm không duy trì tổ chức giáp, người dân ở đây chỉ biết đến tổ chức phường hội nghề thủ công và những quy định rất chặt chẽ trước đây của phường hội và lệ làng. Nhưng hiện nay, Đồng Xâm cũng có 14 xu hướng chung giống như các làng nghề khác đó là: xu hướng thành lập các hội theo nghề nghiệp, lứa tuổi, lợi ích, năng khiếu, và các thú vui chơi giải trí khác đã tạo ra những yếu tố văn hóa mới. Như vậy, hiện nay tổ chức giáp đã không còn tồn tại trên thực tế trong các làng nghề, hoạt động của các tổ chức hội như: hội cựu chiến binh, hội đồng niên, hội người cao tuổi được phát huy cao độ. 2.2.5. BiÕn ®æi tÝn ng­ìng, lÔ héi vµ phong tôc tËp qu¸n 2.2.5.1. BiÕn ®æi tÝn ng­ìng Những biến đổi trong tín ngưỡng thờ thành hoàng và tín ngưỡng thờ tổ nghề: Qua nghiên cứu trường hợp 3 làng Sơn Đồng, Bát Tràng, Đồng Xâm và nghiên cứu mở rộng tại 61 làng nghề tại 3 huyện Hoài Đức, Gia Lâm, Kiến Xương về tín ngưỡng thờ thành hoàng và tín ngưỡng thờ tổ nghề, chúng tôi thấy rằng, trong tâm thức của người dân làng nghề đã bắt đầu có những thay đổi so với các làng thuần nông. Với các làng thuần nông nghiệp, mỗi làng thường có 1 vị thành hoàng làng, nếu làng nào có nhiều vị thần được thờ trong đình chẳng qua chỉ là sự phối thờ. Nhưng ở các làng nghề, có làng tôn tổ nghề là thành hoàng làng, có làng tôn thành hoàng làng làm tổ nghề, có làng tổ nghề được phối thờ với thành hoàng làng. Điều này chứng tỏ, nghề được mở rộng và phát triển thì tín ngưỡng thờ tổ nghề càng được phát huy, thậm chí có phần lấn át hơn so với tín ngưỡng thờ thành hoàng làng. Tín ngưỡng thờ Mẫu: Tuy ở 3 làng nghề Sơn Đồng, Bát Tràng và Đồng Xâm không thấy sự có mặt của các điện thờ mẫu tại gia, nhưng trong lễ hội làng hiện tượng hầu đồng vẫn đang được thực hành khá bài bản. Nghiên cứu mở rộng vấn đề này tại 61 làng nghề chúng tôi số liệu như sau: 122 điện thờ mẫu tại gia, 126 bản hội, số lượng con nhang để tử chính thức của tín ngưỡng thờ mẫu (công khai) đã lên đến 7.268 người. Điều này chứng tỏ rằng, hiện nay, tín ngưỡng ngày càng phát triển sâu, rộng trong các làng nghề. Tín ngưỡng thờ thần tài: Theo số liệu điều tra xã hội học, số gia đình thờ thần tài trong 3 làng nghề lên đến 17,1%. Điều này cho thấy, tín ngưỡng thờ thần tài bắt đầu xâm nhập vào tâm thức của người dân làng nghề, vì thực chất đây là tín ngưỡng của người đi buôn. Điều này cũng đồng nghĩa với việc: nghề phát triển, sản phẩm của nghề làm ra có thị trường, người thợ thủ công đã trở thành tiểu thương, do đó tín ngưỡng thờ thần tài phát triển là điều tất yếu. 2.2.5.2. LÔ héi Những biến đổi về nghi thức: Làng Sơn Đồng nổi tiếng với tục múa mo mang tính chất cổ xưa của người Việt đã biến đổi thành tục giằng bông; Lệ rước bát hương của 23 dòng họ ra đình làng hưởng lộc thánh, tục hát thờ và tục chơi cờ người trong lễ hội làng Bát Tràng cũng đã không còn; Tục bơi chải ở Đồng Xâm chỉ dành riêng cho nam giới, các ông lái phải tự nuôi quân, trước khi đua bơi phải tiến hành các nghi lễ thì hiện nay đã được đơn giản hoá và xuất hiện bơi chải nữ... Tuy đây là sự mất đi hoặc biến đổi của các nghi thức cổ truyền nhưng 15 thay thế vào đó là những nghi thức tương tự phù hợp với cuộc sống hiện tại. Đây là sự biến đổi mang tính tất yếu. Những biến đổi về ý thức cộng đồng làng nghề đối với lễ hội: Qua nghiên cứu và điều tra về tác dụng của lễ hội đối với cuộc sống hiện nay, chúng tôi có số liệu như sau: Trong 504 người được hỏi thì có 86 người không trả lời, 418 người trả lời về cảm nghĩ khi làng mở hội: 86,8% phần khởi khi làng mở hội, 11,7% bình thường, 1,5% ý kiến khác. Số liệu đánh giá tác dụng của hội làng đối với các thành viên trong cộng đồng cũng cho thấy: người dân ý thức rằng, lễ hội được mở trước tiên là nhằm giữ gìn truyền thống văn hóa, kế đến là có tác dụng gắn bó các thành viên trong làng, sau đó là dịp để vui chơi, gặp gỡ và đứng thứ tư mới là bày tỏ lòng biết ơn đối với những người có công với làng. Như vậy, ý thức về cái thiêng trong lễ hội đã bắt đầu có xu hướng giảm đi, thay vào đó là người dân tự ý thức về truyền thống văn hóa dân tộc cũng như sự cố kết cộng đồng thông qua lễ hội. 2.2.5.3. Phong tôc tËp qu¸n Nh÷ng biÕn ®æi trong phong tôc c­íi xin: Trước đây, trong các làng nghề còn có những quy định riêng, bởi hôn nhân còn gắn liền với bí quyết của từng gia đình, dòng họ, phường hội nghề. Hiện nay, việc thực hành các lễ thức truyền thống trong đám cưới vẫn được duy trì khá tốt: lễ ăn hỏi, cưới, lại mặt, lễ gia tiên khi đón dâu, cho của hồi môn vẫn là những phong tục được nhiều người thực hành còn các tập tục khác chiếm tỉ lệ khiêm tốn. Ngoài việc duy trì các lễ tục, trong đám cưới đã xuất hiện nhiều yếu tố mới, nhưng về thực chất những yếu tố được gọi là “mới” này đã trở thành truyền thống như: việc mặc váy cưới, hoa cưới, trao nhẫn, nhạc sống... Nh÷ng biÕn ®æi trong phong tôc tang ma: Hiện nay, mức độ bảo lưu các nghi thức cổ truyền trong đám ma còn duy trì khá tốt, không có sự biến đổi nhiều. Một số tục lệ riêng của làng nghề đã không còn được thực hành, các tục lệ đã giảm hẳn: yểm bùa, xem hướng chọn huyệt, mời thầy pháp hoặc sư đến làm lễ... Tiểu kết ë c¸c lµng nghÒ vïng ch©u thæ s«ng Hång, sù ph¸t triÓn cña kinh tÕ thÞ tr­êng tõ sau n¨m 1986 ®Õn nay ®· t¸c ®éng lªn tÊt c¶ c¸c thµnh tè cña v¨n ho¸ lµng nghÒ tõ kh«ng gian c­ tró, c¶nh quan lµng x· ®Õn c¸c di tÝch lÞch sö v¨n ho¸. Trong qu¸ tr×nh thÝch øng víi nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng, h×nh thøc tæ chøc s¶n xuÊt, kü thuËt chÕ t¸c, s¶n phÈm cña c¸c lµng nghÒ thñ c«ng ®· ph¶i chuyÓn ®æi ®Ó phï hîp víi nhu cÇu cña thÞ tr­êng. Ph­êng héi nghÒ thñ c«ng truyÒn thèng ®· tan d· hoµn toµn mµ thay vµo ®ã lµ ph­êng héi nghÒ víi nh÷ng c«ng n¨ng míi. Qua nghiªn cøu nµy, chóng t«i thÊy t©m lý céng ®ång lµng nghÒ Ýt biÕn ®æi: tõ viÖc truyÒn nghÒ, quan niÖm vÒ ch÷ tÝn, ®Õn truyÒn thèng coi träng viÖc häc hµnh. NÕu nh­ thêi gian tr­íc ®æi míi, mèi quan hÖ gia ®×nh, hä hµng vµ lµng xãm bÞ l·ng quªn do nhiÒu nguyªn nh©n th× hiÖn nay chóng ta l¹i thÊy cã sù cè kÕt t­¬ng 16 ®èi chÆt chÏ vÒ c¶ tinh thÇn lÉn vËt chÊt. Víi tÝn ng­ìng thê thµnh hoµng vµ tæ nghÒ, chóng t«i thÊy cã sù chuyÓn ®æi, hîp nhÊt hay phèi thê gi÷a c¸c vÞ nµy. Sù biÕn ®æi nµy kh«ng nh÷ng diÔn ra trong c¸c lµng nghÒ truyÒn thèng mµ cßn ë ngay c¶ c¸c lµng nghÒ míi. Lo¹i h×nh tÝn ng­ìng thê mÉu tr­íc n¨m 1986 ®­îc coi lµ mª tÝn dÞ ®oan nh­ng hiÖn nay tÝn ng­ìng nµy ph¸t triÓn ë hÇu hÕt tÊt c¶ c¸c lµng x·. §Æc biÖt, tÝn ng­ìng thê thÇn tµi – tÝn ng­ìng cña ng­êi ®i bu«n - ®· lµ mét phÇn kh«ng thÓ thiÕu trong c¸c lo¹i h×nh tÝn ng­ìng cña lµng nghÒ. C¸c nghi thøc trong lÔ héi ®· thay ®æi ®Ó phï hîp víi cuéc sèng hiÖn t¹i. §iÒu nµy còng ®ång nghÜa víi viÖc tÝnh thiªng trong lÔ héi gi¶m dÇn mµ thay vµo ®ã lµ chøc n¨ng: gi¶i phãng nh÷ng xung c¶m bÞ k×m h·m trong ®êi sèng ®¬n ®iÖu hµng ngµy hay nãi c¸ch kh¸c lµ phÇn lÔ ®­îc ®¬n gi¶n hãa, phÇn héi ®­îc mäi ng­êi tham gia rÊt ®«ng ®¶o, nhiÖt t×nh. Chøc n¨ng nµy ®· ph¸t huy tèt vai trß cña m×nh trong ®êi sèng ®­¬ng ®¹i: vai trß vui ch¬i, gi¶i trÝ, thËm trÝ lµ x¶ stress, th¨ng hoa ®Ó t¸i t¹o søc lao ®éng. Ngoµi ra, lÔ héi cßn thùc hµnh tèt chøc n¨ng cè kÕt céng ®ång. C¸c tËp tôc nh­ lÔ tÕt, c­íi xin, tang ma cæ truyÒn ®Òu ®­îc ng­êi d©n trong c¸c lµng nghÒ b¶o l­u t­¬ng ®èi tèt. Bªn c¹nh ®ã lµ nh÷ng yÕu tè v¨n hãa míi phï hîp víi cuéc sèng hiÖn t¹i. Chương 3 BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ LÀNG NGHỀ Ở CHÂU THỔ SÔNG HỒNG TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 3.1. B¶o tån v¨n ho¸ lµng nghÒ trong thêi kú ®æi míi 3.1.1. Xu h­íng phôc håi c¸c gi¸ trÞ v¨n ho¸ truyÒn thèng Trong nền kinh tế thị trường, đời sống kinh tế, văn hoá xã hội trong các làng nghề đã và đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ. Muốn phát triển kinh tế làng nghề, người dân đã phải tự tìm hướng đi thích hợp cho mình: Làng nghề Sơn Đồng càng duy trì quy trình truyền thống, sản phẩm truyền thống bao nhiều thì nghề càng phát triển bấy nhiêu; Đồng Xâm duy trì quy trình truyền thống nhưng sản xuất trên chất liệu mới, phù hợp với nhu cầu thực tế; Bát Tràng đổi mới về công nghệ, thích ứng với nhu cầu thực tế với hai dòng sản phẩm: Sản phẩm phục vụ cho nhu cầu hàng ngày và sản phẩm phục vụ cho trang trí nội thất, phong thuỷ, du lịch... Thực tế nghiên cứu đã cho thấy, kinh tế làng nghề phát triển đã góp phần làm biến đổi văn hoá làng nghề. Cùng với việc phục dựng, tu bổ hoặc xây mới các di tích là hàng loạt các yếu tố văn hóa truyền thống như tín ngưỡng, lễ hội và phong tục tục tập quán trong thời gian qua được phục hồi và phát triển mạnh mẽ. Bên cạnh đó, hoạt động của các tổ chức xã hội, nghề nghiệp cũng được chính quyền và người dân làng nghề đặc biệt chú trọng. Nếu như trước kia những nhóm hội trong làng theo xu hướng tập hợp dân cư theo họ tộc, theo địa vực cư trú thì hiện nay ngoài xu hướng đó ra còn xu hướng tập hợp dân làng theo nghề nghiệp, lứa tuổi, lợi ích, năng khiếu, và các thú vui chơi giải trí khác đã 17 tạo ra một cơ cấu tổ chức làng chặt chẽ ở các góc độ tự nguyện tham gia của dân làng. Đây được coi là một xu hướng tái cấu trúc tổ chức xã hội trong các làng nghề. Trong quá trình đổi mới, việc điều chỉnh các hành vi văn hóa, các mối quan hệ xã hội để phù hợp với thực tiễn là điều tất yếu. Trong những năm gần đây, người dân các làng nghề rất chú ý đến việc xây dựng sửa sang lại mồ mả, nhất là mộ tổ của dòng họ. Trên thực thế, có những dòng họ xây mộ tổ lên đến hàng tỷ đồng, nghĩa trang trông như một thành phố thu nhỏ. Trong cơ chế thị trường hiện nay, công việc làm ăn, buôn bán, kinh doanh gặp nhiều thuận lợi nhưng cũng như đem đến nhiều rủi ro, bất trắc, thì vấn đề hướng tới văn hóa tâm linh là điều dễ hiểu. Chính vì vậy, ngày càng nhiều người dân làng nghề tham gia vào các hoạt động tín ngưỡng ở các di tích, xây dựng mồ mả, xây dựng và tu bổ nhà thờ họ, việc cúng lễ tại gia đã trở thành việc làm thường xuyên hơn. Tuy nhiên, dù là nguyên nhân nào đi nữa thì có một điều không thể phủ nhận là các hoạt động hướng tới văn hóa tâm linh đã đáp ứng được nhu cầu đa dạng của mọi tầng lớp người dân, thực tế những hoạt động này đã và đang giữ vị trí quan trọng trong cuộc sống tinh thần người dân làng nghề. 3.1.2. B¶o tån v¨n ho¸ lµng nghÒ víi sù kÕt hîp yÕu tè truyÒn thèng vµ hiÖn ®¹i Nhìn từ góc độ phát triển ở các làng nghề cho thấy, quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa đã tác động rất lớn tới văn hóa truyền thống làng nghề. Những yếu tố không phù hợp sẽ bị loại bỏ, những yếu tố phù hợp sẽ được bảo tồn, phát triển. Đồng thời những yếu tố hiện đại sẽ thường xuyên tác động và dung hòa với yếu tố truyền thống và trở thành những nét mới của văn hóa làng nghề. 3.1.3. Mét sè gi¶i ph¸p b¶o tån v¨n hãa lµng nghÒ Để bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề trước những tác động tiêu cực của quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, chính quyền địa phương cần xây dựng các thiết chế văn hóa như sau: Quản lý di sản văn hóa làng nghề: Vấn đề phục hồi, tôn tạo hoặc xây mới di tích cần phải chú ý đến yếu tố gốc của di tích, phải đặt di tích trong cảnh quan chung của cụm di tích và của làng nghề; Khi tổ chức lễ hội cần chú ý đến nhu cầu thực tế của người dân; Quản lý tốt các hoạt động công đức cho di tích hoặc các lễ hội của làng; Tránh lợi dụng các hoạt động tín ngưỡng của dân làng để kinh doanh, phục vụ những mục đích không lành mạnh như phổ biến văn hóa phẩm độc hại và các tệ nạn xã hội khác; Tuyên truyền và động viên người dân tham gia sưu tầm, tìm hiểu về văn hóa truyền thống của làng nghề; Tránh cứng nhắc trong hoạt động văn hóa mà loại bỏ đi những phong tục, tập quán, tín ngưỡng cần thiết và có ý nghĩa của dân làng trong các sinh hoạt văn hóa tâm linh. Quản lý môi trường xã hội làng nghề: Muốn quản lý tốt môi trường xã hội làng nghề chúng ta cần phải chú ý đến những vấn đề sau: Nâng cấp cở sở hạ tầng; Chính quyền các làng nghề cần có kế hoạch cụ thể trong việc quản lý đội ngũ lao động nhập cư trên địa bàn; Đội ngũ cán bộ thôn, xã cùng các tổ chức hội nhóm dân làng cần kết hợp chặt chẽ trong công tác bảo vệ an ninh trong làng. Môi trường gia đình là nơi trực tiếp nhất và gần gũi nhất trong việc quan tâm và phát 18 hiện sớm những đối tượng có liên quan đến các tệ nạn xã hội để kịp thời ngăn chặn; Khuyến khích, tạo điều kiện hoạt động của các hội, đoàn thể trong các làng nghề như: hội cựu chiến binh, hội người cao tuổi, hội đồng niên… ViÖc gi÷ g×n, cñng cè tinh thÇn ®oµn kÕt, hç trî, t­¬ng th©n t­¬ng ¸i lµ ®iÒu v« cïng quan träng ®èi víi lµng nghÒ. ViÖc n©ng cao ®¹o ®øc nghÒ nghiÖp, ch÷ tÝn trong kinh doanh ®· t¹o nªn th­¬ng hiÖu cña c¸c lµng nghÒ ngµy cµng ph¶i ®­îc ph¸t huy. Muèn lµm ®­îc nh­ vËy viÖc cÇn thiÕt lµ ph¶i coi träng vÊn ®Ò gi¸o dôc thÕ hÖ trÎ, t¹o d­ luËn x· héi theo chiÒu h­íng tèt, kh¬i dËy niÒm tù hµo vÒ nghÒ vµ lµng nghÒ trong mçi ng­êi d©n. §iÒu nµy cßn ph¶i ®­îc thÓ hiÖn ë viÖc ng­êi d©n cÇn ph¶i g×n gi÷ nh÷ng tËp tôc tèt ®Ñp nh­: thê cóng thµnh hoµng, tæ nghÒ, v¨n hãa dßng hä vµ nh÷ng tËp tôc kh¸c... §©y chÝnh lµ h×nh thøc cè kÕt céng ®ång bÒn chÆt nhÊt, t¹o nªn søc m¹nh ®Ó ph¸t triÓn v¨n hãa. 3.2. Ph¸t triÓn v¨n ho¸ lµng nghÒ trong thêi kú ®æi míi 3.2.1. Ph¸t triÓn v¨n ho¸ lµng nghÒ ®i ®«i víi ph¸t triÓn kinh tÕ, x· héi 3.2.2.1. X©y dùng chiÕn l­îc ph¸t triÓn Mét lµ, ®Èy m¹nh ph¸t triÓn c¸c thiÕt chÕ v¨n hãa x· héi ®ang tån t¹i vµ cã xu h­íng ph¸t triÓn, ®ång thêi kh«i phôc l¹i c¸c thiÕt chÕ ë nh÷ng lµng nghÒ ®ang bÞ mai mét do qu¸ tr×nh c«ng nghiÖp hãa, hiÖn ®¹i hãa n«ng th«n ®em l¹i. KhuyÕn khÝch vµ tuyªn truyÒn nÕp sèng v¨n hãa míi cho toµn thÓ ng­êi d©n ®Þa ph­¬ng; Hai lµ, ph¸t triÓn v¨n hãa lµng nghÒ truyÒn thèng ph¶i chó träng tíi ®êi sèng cña ng­êi d©n n«ng th«n, nh»m t¹o viÖc lµm, t¨ng thu nhËp, n©ng cao møc sèng, ®¸p øng nhu cÇu vÒ v¨n hãa t©m linh ng­êi cña d©n ®Þa ph­¬ng; Ba lµ, trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn kinh tÕ vµ x©y dùng v¨n hãa míi, cÇn gi÷ g×n c¸c gi¸ trÞ v¨n hãa lµng nghÒ nh­: b¶o vÖ vµ t«n t¹o di tÝch vµ c¶nh quan lµng nghÒ cæ, ®ång thêi kh«i phôc vµ ph¸t triÓn c¸c phong tôc tËp qu¸n tèt ®Ñp cña lµng nghÒ. Phôc håi c¸c lÔ héi vµ h×nh thøc t«n vinh tæ nghÒ, nghÖ nh©n hoÆc ng­êi cã c«ng truyÒn d¹y vµ ph¸t triÓn nghÒ; Bèn lµ, trong chÝnh s¸ch ph¸t triÓn v¨n hãa lµng nghÒ cÇn cã chÝnh s¸ch c«ng nhËn vµ khuyÕn khÝch nghÖ nh©n d©n gian. Chó träng b¶o tån vµ ph¸t huy b¶n s¾c v¨n hãa d©n téc th«ng qua c¸c s¶n phÈm cña lµng nghÒ truyÒn thèng ®Þa ph­¬ng. 3.2.2.2. Ph¸t triÓn nguån nh©n lùc Ph¸t triÓn nguån nh©n lùc ®· ®­îc §¹i héi lÇn thø XI cña §¶ng x¸c ®Þnh lµ mét kh©u ®ét ph¸ chiÕn l­îc ®Ó b¶o ®¶m ®Õn n¨m 2020 n­íc ta c¬ b¶n trë thµnh n­íc c«ng nghiÖp theo h­íng hiÖn ®¹i. §©y lµ mét nhiÖm vô c¬ b¶n vµ cÊp b¸ch cÇn ®­îc quan t©m thùc hiÖn ë nhiÒu cÊp ngµnh kh¸c nhau. V× vËy, cần phải tiến hành xây dựng chương trình liên kết đào tạo nghề với các nghệ nhân tại địa phương theo mô hình sau: + Xây dựng mô hình liên kết đào tạo, truyền dạy nghề + Xây dựng mô hình nghệ nhân truyền, dạy nghề + Xây dựng mô hình Hiệp hội làng nghề truyền dạy nghề thủ công Nếu mô hình trên nhận được sự quan tâm, định hướng của các cấp chính quyền địa phương thì sẽ là động lực thúc đẩy làng nghề phát triển trên nhiều phương diện. 3.2.2.3. Ph¸t triÓn kinh tÕ g¾n víi ph¸t triÓn v¨n ho¸ lµng nghÒ 19 Dựa trên kết quả nghiên cứu về phát triển kinh tế tại 3 làng nghề Sơn Đồng, Bát Tràng và Đồng Xâm, đồng thời dựa trên kết quả nghiên cứu tại 61 làng nghề thuộc huyện Hoài Đức, Gia Lâm và Kiến Xương, trong những năm trở lại đây, nhiều làng nghề truyền thống được mở rộng cả về quy mô lẫn phương thức sản xuất, thu hút và giải quyết một số lượng lớn lực lượng lao động ở nông thôn, từng bước đem lại cuộc sống ổn định và sung túc cho người thợ thủ công. Tuy nhiên, sự phát triển trên còn mang tính manh mún, nhỏ lẻ, thiếu định hướng phát triển dài hạn, đặc biệt đối với các làng nghề mới được khôi phục. Để các làng nghề phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu mang tính bền vững thì đòi hỏi Nhà nước và các cấp chính quyền địa phương cần tiến hành khảo sát, xây dựng đề án quy hoạch cho các làng nghề theo các bước sau: Lập quy hoạch phát triển làng nghề; Cải tiến quy trình sản xuất; Duy trì, khôi phục làng nghề; Chuyên sâu hóa và phát triển làng nghề; Phát triển thị trường và tiêu thụ sản phẩm; Hỗ trợ vốn để phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 3.2.2. Ph¸t triÓn kinh tÕ, v¨n ho¸ lµng nghÒ ®i ®«i víi viÖc b¶o vÖ m«i tr­êng sinh th¸i Môi trường làng nghề đang là vấn đề gây bức xúc ở nông thôn hiện nay. Mỗi làng nghề có một phương thức tồn tại và sản xuất khác nhau, có cách khai thác và sử dụng tài nguyên khác nhau. Do vậy, giải pháp bảo vệ và cải thiện môi trường cho các làng nghề phải căn cứ vào điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của từng địa phương. Để giải quyết những bất cập trên, chính quyền địa phương cần thực hiện một số giải pháp cơ bản sau: Quy hoạch phát triển tổng thể cho làng nghề truyền thống; Áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến; Chính sách nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường; Nâng cao ý thức người dân trong bảo vệ môi trường. 3.2.3. Ph¸t huy tiÒm n¨ng du lÞch lµng nghÒ Để du lịch làng nghề ngày một phát triển, đóng góp có hiệu quả vào đời sống kinh tế xã hội của địa phương, trước hết các cấp chính quyền địa phương cấn tiến hành các biện pháp sau đây: Nâng cao hoạt động của các làng nghề gắn với hoạt động du lịch; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá về du lịch làng nghề như tổ chức tham gia các hội chợ triển lãm, hội chợ du lịch trong nước và quốc tế. Giới thiệu thông tin chi tiết về các sản phẩm làng nghề trên các tạp chí, các phương tiện thông tin đại chúng, các sách báo, ấn phẩm mà khách du lịch thường quan tâm theo dõi; Tập trung đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về du lịch để hình thành một đội ngũ quản lý hoạt động du lịch tại chỗ. Ưu tiên vinh danh những nghệ nhân và khuyến khích những nghệ nhân này trực tiếp hướng dẫn khách du lịch tham gia vào quá trình hướng dẫn sản xuất sản phẩm cho các du khách; Đa dạng hóa sản phẩm làng nghề, tập trung sản xuất các mặt hàng có giá trị nghệ thuật, phù hợp với thị hiếu của du khách; Liên kết xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với các công ty du lịch của tỉnh và các địa phương khác để xây dựng sản phẩm, thường xuyên cập nhật thông tin và có nguồn khách ổn định. Tiểu kết Phát triển làng nghề thủ công là một nhiệm vụ có tính chiến lược. Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống ở vùng châu thổ sông Hồng phải dựa trên quan 20 điểm đánh giá đúng vai trò và vị trí của làng nghề trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đồng thời phải phải dựa trên quan điểm sử dụng lao động tại chỗ, thực hiện phương châm “ly nông, bất ly hương”. Kết hợp yếu tố truyền thống với hiện đại, huy động tối đa nguồn lực, đa dạng hóa hình thức tổ chức sản xuất-kinh doanh kết hợp với phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường nhằm phát triển toàn diện nông thôn. Với phương hướng bảo tồn và phát triển làng nghề trong thời gian tới là khôi phục và duy trì ở mức độ nhất định những làng nghề sản phẩm truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc, đẩy mạnh phát triển các làng nghề mới. Để thúc đẩy sự phát triển văn hoá cũng như sự phát triển kinh tế, xã hội trong các làng nghề, cần phải thực thi đồng bộ nhiều chính sách và giải pháp nhằm khuyến khích, hỗ trợ, tạo môi trường thuận lợi cho việc khôi phục và phát triển văn hoá làng nghề trong điều kiện hiện nay. KẾT LUẬN 1. KÕ thõa thµnh tùu khoa häc cña c¸c häc gi¶ ®i tr­íc, luËn ¸n ®· ®­a ra, ph©n tÝch vµ lµm râ c¸c kh¸i niÖm nh­ lµng nghÒ, v¨n hãa lµng nghÒ vµ biÕn ®æi v¨n hãa lµng nghÒ. C¸c kh¸i niÖm nµy ®· trë thµnh kh¸i niÖm mang tÝnh c«ng cô cña luËn ¸n. ë ViÖt Nam nghÒ thñ c«ng g¾n liÒn víi lµng x· nªn khi nghiªn cøu v¨n ho¸ lµng nghÒ tr­íc tiªn ph¶i nghiªn cøu v¨n ho¸ lµng bëi v¨n ho¸ lµng ®­îc coi lµ nÒn t¶ng cßn v¨n hãa nghÒ lµ nh©n tè quyÕt ®Þnh cho sù h×nh thµnh nªn ®Æc tr­ng cña v¨n ho¸ lµng nghÒ. Víi ®Ò tµi nghiªn cøu Sù biÕn ®æi v¨n hãa lµng nghÒ ë ch©u thæ s«ng Hång tõ n¨m 1986 ®Õn nay nªn luËn ¸n ®· cã nh÷ng ph©n tÝch chuyªn s©u tõng thµnh tè trong v¨n hãa lµng vµ v¨n hãa nghÒ vµ kh¸i qu¸t thµnh c¸c vÊn ®Ò nh­ sau: 1/ BiÕn ®æi kh«ng gian, c¶nh quan vµ di tÝch trong c¸c lµng nghÒ; 2/ BiÕn ®æi h×nh thøc tæ chøc s¶n xuÊt, kü thuËt chÕ t¸c vµ s¶n phÈm; 3/ BiÕn ®æi ph­¬ng thøc truyÒn nghÒ vµ gi÷ g×n bÝ quyÕt nghÒ nghiÖp; 4/ BiÕn ®æi mét sè quan niÖm vµ quan hÖ x· héi; 5/ BiÕn ®æi tÝn ng­ìng, lÔ héi vµ phong tôc tËp qu¸n. 2. V¨n hãa lµng nghÒ víi nh÷ng thµnh tè c¬ b¶n cña nã ®· chÞu sù t¸c ®éng m¹nh mÏ bëi c¸c ®iÒu kiÖn chÝnh trÞ, kinh tÕ, x· héi trong thêi kú ®æi míi. §iÒu nµy ®­îc coi lµ tiÒn ®Ò dÉn ®Õn sù biÕn ®æi cña v¨n ho¸ lµng nghÒ ë ch©u thæ s«ng Hång. BiÕn ®æi v¨n ho¸ lµng nghÒ tõ n¨m 1986 ®Õn nay diÔn ra víi qui m«, tèc ®é kh¸c nhau phô thuéc vµo ®iÒu kiÖn kinh tÕ x· héi cña tõng lµng nghÒ cô thÓ. Nh÷ng thµnh tè v¨n ho¸ vËt thÓ biÕn ®æi nhanh h¬n so víi nh÷ng thµnh tè v¨n hãa phi vËt thÓ nh­: Kh«ng gian, c¶nh quan, di tÝch, kü thuËt chÕ t¸c, s¶n phÈm… Nh÷ng thµnh tè v¨n hãa ®· vµ ®ang chuyÓn ®æi ®ã lµ tÝn ng­ìng thê thµnh hoµng vµ tÝn ng­ìng thê tæ nghÒ, tÝn ng­ìng thê MÉu vµ tÝn ng­ìng thê thÇn tµi, lÔ héi vµ mét sè phong tôc tËp qu¸n kh¸c… Nghiªn cøu cña luËn ¸n cßn lµm râ nh÷ng thµnh tè Ýt bÞ biÕn ®æi chÝnh lµ ®Æc tÝnh t©m lý cña ng­êi thî thñ c«ng: b¶n tÝnh tiÓu n«ng cña ng­êi thî thñ c«ng ®­îc thÓ hiÖn trong h×nh thøc tæ chøc s¶n xuÊt, ch÷ tÝn trong kinh doanh, coi träng häc vÊn, truyÒn nghÒ... Nh÷ng thµnh tè nµy tuy ®ãng gãp mét phÇn rÊt lín trong viÖc b¶o tån vµ ph¸t huy gi¸ trÞ v¨n hãa truyÒn thèng nh­ng mÆt kh¸c nã chÝnh lµ nh©n tè ch­a tÝch cùc, lµm k×m
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất