Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ So sánh một số giống ngô lai mới tại một số vùng trồng ngô chính của tỉnh sơn la...

Tài liệu So sánh một số giống ngô lai mới tại một số vùng trồng ngô chính của tỉnh sơn la

.PDF
146
117
140

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- ---------- HÀ VĂN LÁN SO SÁNH MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI MỚI TẠI MỘT SỐ VÙNG TRỒNG NGÔ CHÍNH CỦA TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Mã số: 60 62 01 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN THẾ HÙNG HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan, ñây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố. Mọi trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 16 tháng 4 năm 2013 Tác giả Hà Văn Lán Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn của mình, ngoài sự cố gắng lỗ lực của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ của nhiều tập thể và cá nhân. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng - người thầy ñã tận tình hướng dẫn và tạo mọi ñiều kiện ñể tôi thực hiện hoàn thành ñề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Nông học, bộ môn Cây lương thực; Viện ñào tạo Sau ñại học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo ñiều kiện cho tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn nhân dân các dân tộc xã Cò Nòi huyện Mai Sơn, nhân dân các dân tộc xã ðông Sang huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La; cán bộ công chức, viên chức Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Sơn La ñã giúp ñỡ và cộng sự ñắc lực cùng tôi trong suốt quá trình triển khai thực hiện ñề tài. Tôi xin cảm ơn các ñồng nghiệp, bạn bè và người thân ñã ñộng viên khuyến khích và giúp ñỡ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn ñến tất cả những sự giúp ñỡ và sự ñộng viên quý báu ñó của mọi người! Hà Nội, ngày 10 tháng 3 năm 2013 Tác giả Hà Văn Lán Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii MỤC LỤC Lời cam ñoan...................................................................................................i Lời cảm ơn .....................................................................................................ii Mục lục .........................................................................................................iii Danh mục các chữ viết tắt ..............................................................................v Danh mục bảng .............................................................................................vi Danh mụ#c biểu ñồ .......................................................................................viii 1 MỞ ðẦU............................................................................................1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài......................................................................1 1.2 Mục ñích yêu cầu của ñề tài................................................................2 1.2.1 Mục ñích của ñề tài.............................................................................2 1.2.2 Yêu cầu của ñề tài...............................................................................2 1.3 Ý nghĩa của ñề tài ...............................................................................2 1.3.1 Ý nghĩa khoa học của ñề tài................................................................2 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài ................................................................3 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU..........................................4 2.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và trong nước.............................4 2.1.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới...................................................4 2.1.2 Tình hình sản suất ngô tại Việt Nam...................................................5 2.1.3 Tình hình sản xuất ngô ở Tây Bắc ......................................................7 2.1.4 Tình hình sản xuất ngô tại Sơn La .................................................... 10 2.2 Tình hình nghiên cứu về ngô trên thế giới và trong nước.................. 14 2.2.1 Tình hình nghiên cứu về ngô trên thế giới ........................................ 14 2.2.2 Nghiên cứu về ngô tại Việt Nam....................................................... 20 2.2.3 Thông tin cơ bản về vùng nghiên cứu ............................................... 28 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................... 42 3.1 Vật liệu nghiên cứu........................................................................... 42 3.2 Thời gian nghiên cứu........................................................................ 43 3.3 ðịa ñiểm nghiên cứu......................................................................... 43 3.4 Nội dung và phương pháp nghiên cứu .............................................. 43 3.4.1 Nội dung nghiên cứu ........................................................................ 43 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu .................................................................. 44 3.6 Tính toán và phân tích kết quả nghiên cứu........................................ 50 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 51 4.1 ðiều kiện thời tiết khí hậu vùng nghiên cứu. .................................... 51 4.1.1 Nhiệt ñộ không khí ........................................................................... 52 4.1.2 Nắng................................................................................................. 54 4.1.3 Lượng mưa ....................................................................................... 57 4.1.4 ðộ ẩm không khí .............................................................................. 60 4.2 Kết quả thí nghiệm so sánh các giống ngô lai ................................... 64 4.2.1 Thời gian sinh trưởng của các giống ngô .......................................... 64 4.2.2 ðặc ñiểm hình thái của các giống ngô .............................................. 70 4.2.3 Khả năng chống chịu của các giống ngô thí nghiệm. ........................ 82 4.2.4 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống ngô thí nghiệm......................................................................................... 87 4.2.5 Năng suất thực thu của các giống ngô thí nghiệm............................. 99 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ............................................................ 105 5.1 Kết luận .......................................................................................... 105 5.2 ðề nghị........................................................................................... 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 107 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên gọi ñầy ñủ BNNPTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn CIMMYT International Maize and Wheat improvement centre (Trung tâm Cải tạo Ngô và Lúa mỳ Quốc tế) CT Công thức CS Cộng sự CV ðC LSD Coefficent of Variation (Hệ số biến ñộng) ðối chứng Leat Significant Difference (Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa) NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu NS FAOSTAT FAO RCBD Năng suất Cơ sở giữ liệu thống kê của Tổ chức lương thực và nông nghiệp của Liên hợp quốc Food Agriculture Oganization (Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực của liên hợp quốc) Randomized Complete Block Design Khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh TGST Thời gian sinh trưởng QCVN Quy chuẩn Việt Nam USDA United State Depatment of Agriculture (Bộ Nông nghiệp Hoa kỳ) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v DANH MỤC BẢNG STT 2.1 Tên bảng Trang Diện tích, năng suất, sản lượng ngô, lúa mì, lúa nước của thế giới giai ñoạn 1961 - 2010 .........................................................................4 2.2 Sản xuất tiêu thụ ngô của thế giới giai ñoạn 2006-2010......................5 2.3 Diện tích, năng suất, sản lượng ngô Việt Nam từ năm 1975 ñến năm 2010............................................................................................7 2.4 Diện tích, năng suất, sản lượng ngô Sơn La từ năm 1995 ñến năm 2011.......................................................................................... 11 2.5 Diện tích năng suất, sản lượng ngô theo ñịa bàn các huyện thành phố của tỉnh Sơn La năm 2011 ......................................................... 13 2.6 Nhiệt ñộ không khí của tỉnh Sơn La giai ñoạn 2002 -2011 ............... 29 2.7 Lượng mưa của tỉnh Sơn La giai ñoạn 2002 -2011 ........................... 31 2.8 ðộ ẩm không khí của tỉnh Sơn La giai ñoạn 2002 -2011 .................. 32 2.9 Số giờ nắng của tỉnh Sơn La giai ñoạn 2002 -2011........................... 34 3.1 Lý lịch các giống ngô làm vật liệu nghiên cứu.................................. 42 4.1 Số liệu khí tượng năm 2012 tại cao nguyên Nà Sản và cao nguyên Mộc Châu.................................................................. 51 4.2 Thời gian sinh trưởng của các giống ngô trồng tại cao nguyên Nà Sản và cao nguyên Mộc Châu ..................................................... 65 4.3 ðặc ñiểm hình thái của các giống ngô trồng Nà Sản......................... 71 4.4 ðặc ñiểm hình thái của các giống ngô thí nghiệm trồng tại cao nguyên Mộc Châu ........................................................ 75 4.5 So sánh ñặc ñiểm hình thái của các giống ngô trồng tại cao nguyên Nà Sản và cao nguyên Mộc Châu......................................... 78 4.6 Mức ñộ nhiễm sâu bệnh chính hại các giống ngô Trồng tại cao nguyên Nà Sản.................................................................................. 82 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi 4.7 Mức ñộ nhiễm sâu bệnh chính hại các giống ngô Trồng tại cao nguyên Mộc Châu............................................................................. 84 4.8 Khả năng chống ñổ của các giống ngô.............................................. 86 4.9 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống trồng tại cao nguyên Nà Sản ........................................................................... 88 4.10 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống trồng tại cao cao nguyên Mộc Châu................................................................ 92 4.11 So sánh yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống Trồng tại Nà Sản và Mộc Châu ................................................................... 97 4.12 Năng suất thực thu các giống ngô thí nghiệm ................................... 99 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii DANH MU*C BIỂU ðỒ STT 4.1 Tên hình Trang Diễn biến nhiệt ñộ không khí năm 2012 tại cao nguyên Nà Sản và cao nguyên Mộc Châu tỉnh Sơn La 4.2 52 Diễn biến số giờ nắng năm 2012 tại cao nguyên Nà Sản và cao nguyên Mộc Châu tỉnh Sơn La ......................................................... 55 4.3 Diễn biến lượng mưa năm 2012 tại cao nguyên Nà Sản và cao nguyên Mộc Châu tỉnh Sơn La ......................................................... 57 4.4 Diễn biến ñộ ẩm không khí năm 2012 tại cao nguyên Nà Sản và cao nguyên Mộc Châu tỉnh Sơn La .................................. 61 4.5 Năng suất thực thu các giống ngô trồng tại cao nguyên Nà Sản và cao nguyên Mộc Châu................................................................ 100 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Ngô là một trong ba loại cây lương thực quan trọng nhất của loài người. Ngô, lúa gạo và lúa mì chiếm khoảng 87% sản lượng lương thực toàn cầu. Ngô không chỉ là cây lương thực mà còn là cây thực phẩm và nguyên liệu cho công nghiệp. Trong những năm gần ñây ngô là cây trồng có sự tăng trưởng mạnh cả về diện tích, năng suất, sản lượng và là cây có năng suất cao nhất. Năm 1961, diện tích ngô của thế giới 104 triệu ha, năng suất ngô trung bình 20 tấn/ha, sản lượng ñạt 204 triệu tấn. Năm 2010 diện tích ngô của thế giới ñạt 162,32 triệu ha gấp 1,5 lần so với năm 1961, năng suất ñạt 5,06 tấn/ha gấp 2,5 lần so với năm 1961, sản lượng ñạt 820,6 triệu tấn gấp 4 lần năm 1961 (FAO 2011). Ngô là cây trội hơn về ưu thế lai trong chọn tạo giống so với lúa mỳ và lúa nước, vì vậy giống càng có vai trò quan trọng trong việc tăng năng suất ngô. Tại Việt Nam, ngô là cây lương thực ñứng hàng thứ 2 sau lúa gạo. Sử dụng giống ngô lai là cuộc cách mạng trong tăng năng suất và sản lượng ngô của Việt Nam. Từ năm 1961 ñến năm 1975 diện tích ngô của Việt Nam khoảng 200 ngàn ha, năng suất 0,8 - 1 tấn/ha. Năm 2010 diện tích ngô ñạt 1.126.900 ha, năng suất 40,9 tấn/ha, sản lượng 4.606.800 tấn. Năng suất ngô của Việt Nam tăng nhanh là nhờ ñưa giống ngô lai vào sản xuất. Năng suất và hiệu quả kinh tế là ñộng lực thúc ñẩy tốc ñộ tăng trưởng diện tích trồng ngô của Việt Nam. Sơn La là một tỉnh miền núi cao thuộc vùng Tây Bắc của Việt Nam. Những năm trước ñây diện tích trồng ngô của Sơn La còn ít, năng suất và sản lượng thấp. Những năm gần ñây, diện tích năng suất và sản lượng ngô tăng nhanh nhờ ñưa nhanh các giống ngô lai vào sản xuất. Hiện nay, Sơn La là tỉnh có diện tích sản xuất ngô lớn nhất miền Bắc Việt Nam (chiếm 19,2% diện Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 tích ngô của miền Bắc). Sản lượng ngô hàng năm quyết ñịnh tổng sản lượng lương thực của tỉnh Sơn La. Ngô là cây trồng có hiệu quả kinh tế cao nhất trong các loại cây trồng của tỉnh hiện nay. Tuy nhiên, năng suất ngô của tỉnh Sơn La còn thấp. Năng suất ngô bình quân của tỉnh năm 2011 ñạt 40,15 tạ/ha, thấp hơn nhiều so với năng suất của nhiều tỉnh khác và bằng 50% tiềm năng năng suất của giống. Hạn chế lớn nhất trong sản xuất ngô của Sơn La hiện nay là xác ñịnh một bộ giống ngô phù hợp với ñất ñai, khí hậu và khả năng ñầu tư của nhân dân. Xác ñịnh một bộ giống ngô phù hợp với ñất ñai, khí hậu và khả năng ñầu tư của nhân dân các dân tộc tỉnh Sơn La là ñòi hỏi của thực tiễn sản xuất. Xuất phát từ yêu cầu ñòi hỏi của thực tiễn sản xuất, chúng tôi tiến hành ñề tài: “So sánh một số giống ngô lai mới tại một số vùng trồng ngô chính của tỉnh Sơn La ” 1.2 Mục ñích yêu cầu của ñề tài 1.2.1 Mục ñích của ñề tài - ðánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, mức ñộ chống chịu và năng suất của của một số giống ngô lai mới ñưa vào sản xuất trong những năm gần ñây tại một số vùng trồng ngô chính của tỉnh Sơn La. - Lựa chọn một số giống ngô lai mới, phù hợp cho từng vùng nghiên cứu. 1.2.2 Yêu cầu của ñề tài Lựa chọn các giống ngô lai cho năng suất hạt cao, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, chống ñổ tốt, màu sắc và dạng hạt phù hợp với yêu cầu của thị trường, có khả năng thích ứng rộng, ñáp ứng yêu cầu sản xuất ngô hàng hoá của tỉnh Sơn La. 1.3 Ý nghĩa của ñề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học của ñề tài Thành công của ñề tài là cơ sở ñể tỉnh Sơn La ñịnh hướng trong công tác xác ñịnh cơ cấu giống ngô cho sản xuất tại các vùng trồng ngô của tỉnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài Thành công của ñề tài là cơ sở ñể lựa chọn giống ngô lai phù hợp với ñất ñai, khí hậu, thời tiết, tập quán canh tác và yêu cầu của thị trường trong sản xuất ngô hàng hoá của tỉnh Sơn La. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và trong nước 2.1.1 . Tình hình sản xuất ngô trên thế giới Ngô là một trong ba loại cây lương thực chính của thế giới (lúa, lúa mì và ngô). So với lúa mì và lúa nước, ngô là cây trội hơn về ưu thế lai trong chọn tạo giống, do vậy trong những năm gần ñây tốc ñộ tăng trưởng năng suất của ngô cao nhất trong 3 loại cây. Năng suất và hiệu quả sản xuất ngô tăng ñã kéo theo sự gia tăng về diện tích và sản lượng ngô toàn thế giới. Năm 1961, năng suất ngô trung bình của thế giới 1,9 tấn/ha, diện tích 104,8 triệu ha, sản lượng 204,2 triệu tấn. Năm 2010, diện tích trồng ngô ñạt 162,3 triệu ha gấp 1,55 lần, năng suất ngô ñạt 5,1 tấn/ha gấp 2,5 lần, sản lượng ñạt 820,6 triệu tấn gấp 4 lần so với năm 1961 (FAOSTAT, USDA 2008). Bảng 2.1 Diện tích, năng suất, sản lượng ngô, lúa mì, lúa nước của thế giới giai ñoạn 1961 - 2010 Ngô Năm D.tích N.suất (Tr.ha) (Tấn/ha) 1961 104,8 1,9 2004 145,0 2005 Lúa nước Lúa mì Sản D.tích N.suất (Tr.ha) (tấn/ha) 204,2 200,9 1,1 4,9 714,8 217,2 145,6 4,8 696,3 2006 148,6 4,7 2007 159,9 2008 Sản Sản D.tích N.suất (Tr.ha) (Tấn/ha) 219,2 115,3 1,9 215,3 2,9 625,1 150,6 4,0 595,8 218,5 2,8 621,5 152,6 4,1 622,1 704,2 212,3 2,8 593,2 153,0 4,1 622,2 4,95 791,6 217,9 2,8 609,7 154,7 4,2 646,7 156,4 5,03 787,3 224,9 3,03 682,2 155,7 4,3 661,7 2009 155,7 5,19 809,0 225,6 3,01 679,9 155,1 4,3 659,1 2010 162,3 5,06 820,6 222,39 2,91 648,21 158,32 4,3 680,7 lượng (Tr.tấn) lượng (Tr.tấn) lượng (Tr.tấn) Nguồn: FAOSTAT, 2010; USDA, 2011 [108][112] Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 4 Hoa Kỳ là nước sản xuất ngô lớn nhất trên thế giới hiện nay. Braxin là nước sản xuất ngô lớn thứ hai thế giới. Nhu cầu tiêu thụ ngô trên thế giới tăng mạnh là do nhu cầu cung cấp nguyên liệu cho sản xuất Ethanol, sản xuất Si-rô tại các nước phát triển và sản xuất thức ăn chăn nuôi tăng mạnh tại các nước có nền kinh tế mới nổi. Lượng ngô sử dụng ñể sản xuất Ethanol của Hoa kỳ niên vụ 2009/2010 lên ñến 107 triệu tấn, cao hơn niên vụ 2008/2009 khoảng 11 triệu tấn. Sản lượng Ethanol thế giới năm 2010 tăng 17%, và dự kiến sẽ tăng thêm 15% trong năm 2011. Bảng 2.2 Sản xuất tiêu thụ ngô của thế giới giai ñoạn 2006-2010 Chỉ tiêu Niên vụ theo dõi 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 Sản lượng 710 795 799 820,6 Tiêu thụ 87 101 84 86 Dự trữ 725 775 781 815 Thương Mại 117 137 155 153 Nguồn: Ủy ban ngũ cốc quốc tế, số liệu thống kê ngày 24/ 2/ 2011 Nhu cầu về nhiên liệu sinh học như Ethanol ngày càng tăng tại các nền kinh tế phát triển, ñặc biệt là ở Bắc Mỹ. Sản lượng Ethanol thế giới năm 2010 tăng 17%, và dự kiến sẽ tăng thêm 15% trong năm 2011. 2.1.2 Tình hình sản suất ngô tại Việt Nam Năm 1961, năng suất ngô của Việt Nam bằng 60% năng suất ngô trung bình của thế giới. Giai ñoạn từ năm 1961 ñến 1975 diện tích, năng suất, sản lượng ngô của Việt Nam không tăng. Năm 1975, diện tích ngô của Việt Nam ñạt 267.600 ha, năng suất ñạt 1,042 tấn/ha. Năm 1980 diện tích ngô của Việt Nam ñạt 389.600 ha, năng suất ñạt 1,1 tấn/ha, sản lượng ñạt hơn 428,800 tấn. Như vậy từ năm 1975 ñến 1980 diện tích trồng ngô của Việt Nam tăng nhưng năng suất không tăng do không có sự cải tiến về giống. Từ năm 1980 trở về Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 5 trước các giống ngô ñược trồng ở Việt Nam là giống ñịa phương, kỹ thuật canh tác lạc hậu. Từ giữa những năm 1980, nhờ hợp tác với Trung tâm cải tiến ngô và Lúa mì Quốc tế (CIMMYT), nhiều giống ngô cải tiến ñã ñược ñưa vào gieo trồng, nhờ vậy năng suất ngô lên gần 1,5 tấn/ha. Sản xuất ngô của Việt Nam thực sự có những bước tiến nhảy vọt từ ñầu những năm 1990 ñến nay do việc tạo ñược các giống ngô lai và mở rộng diện tích trồng ngô lai trong sản xuất, kết hợp áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác theo nhu cầu của giống mới. Năm 1991, diện tích trồng giống lai chưa ñến 1% trong tổng số 430 nghìn ha trồng ngô; năm 2006, giống lai ñã chiếm khoảng 90% diện tích trong tổng số hơn 1 triệu ha ngô cả nước. Những tiến bộ kỹ thuật trong nghiên cứu lai tạo và sản xuất giống ngô tạo ñiều kiện ñể giống ngô lai ñơn ñưa vào sản xuất ñại trà. Ưu thế lai của các giống ngô lai ñơn ñã tạo ra bước ñột phá về năng suất ngô do vậy các giống ngô lai ñơn ñã nhanh chóng chiếm tỷ trọng chủ yếu trong sản xuất ngô của Việt Nam. Năng suất ngô của Việt Nam tăng nhanh từ năm 2000 trở lại ñây. Những tiến bộ kỹ thuật về giống và tiến bộ kỹ thuật về canh tác trong sản suất ngô giúp cho sản xuất ngô của Việt Nam ñạt hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với những năm trước ñây, là ñộng lực thúc ñẩy sản xuất ngô của Việt Nam phát triển. Năm 2010 diện tích trồng ngô của Việt Nam ñạt 1.126.900 ha, bằng 4,2 lần diện tích ngô năm 1975. Năng suất ngô năm 2010 của Việt nam ñạt 40,9 tấn/ha, gấp 4 lần năng suất ngô năm 1975 và bằng 80,83% năng suất ngô trung bình của thế giới. Sản lượng ngô năm 2010 của Việt Nam ñạt 4.606.800 tấn, gấp 16,5 lần sản lượng ngô của Việt Nam năm 1975. Năng suất, sản lượng ngô của Việt Nam trong những năm gần ñây tăng nhanh. Tuy nhiên, năng suất thực thu của ngô trong sản xuất ñại trà còn thấp hơn nhiều so với tiềm năng năng suất của các giống. Một số vùng hiện nay vẫn còn sử dụng giống ngô thụ phấn tự do ñể sản xuất nên năng suất ngô còn rất thấp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 6 Bảng 2.3 Diện tích, năng suất, sản lượng ngô Việt Nam từ năm 1975 ñến năm 2010 Diện tích Năng suất Sản lượng (1000 ha) (tấn/ha) (1000 tấn) 1975 267,6 10,42 278,4 2 1980 389,6 11,00 428,8 3 1985 392,2 14,90 584,9 4 1990 431,8 15,50 671,0 5 1995 556,8 21,30 1.184,2 6 2000 730,2 27,50 2.005,9 7 2005 1.052,6 36,00 3.787,1 8 2006 1.033,1 37,30 3.854,6 9 2007 1.096,1 39,30 4.303,2 10 2008 1.125,9 40,20 4.531,2 11 2009 1.086,8 40,80 4.431,8 12 2010 1.126,9 40,90 4.606,8 TT Năm 1 Nguồn: Tổng cục Thống kế Việt Nam 2.1.3 Tình hình sản xuất ngô ở Tây Bắc 2.1.3.1 ðất trồng ngô vùng Tây Bắc Tây Bắc bộ gồm các tỉnh: Lai Châu, ðiện Biên, Sơn La và Hòa Bình. Vùng Tây Bắc ñược giới hạn bởi dãy Hoàng Liên Sơn và dãy Pulasan Pudendinh, Pusamsao dọc theo biên giới Lào Việt. ðộ cao trung bình toàn vùng từ 800 ñến 1.000m so với mực nước biển. ðộ cao của vùng Tây Bắc có xu hướng nghiêng dần từ Tây Bắc xuống ðông Nam. Diện tích ñất vùng Tây Bắc là 3,6 triệu ha. Tài nguyên ñất của vùng Tây Bắc ña dạng. ðất phổ biến ở vùng này là các nhóm ñất ñỏ vàng, mùn ñỏ vàng trên núi và ñất mùn trên núi cao. ðất ở ñịa hình bằng phẳng, thoải là ñất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 7 phù sa, ñất ñen, ñất nâu ñỏ trên ñá macma bazơ và trung tính, ñất ñỏ nâu trên ñá vôi. ðất Tây Bắc ở ñộ cao 300-700 m phổ biến là ñất ñỏ vàng trên núi, ở 700-900 m trở lên là ñất mùn vàng ñỏ trên núi và ở trên 2.000 m là ñất mùn trên núi cao. Hầu hết ñất của Tây Bắc chua, nghèo các chất dinh dưỡng dễ tiêu, tầng ñất từ trung bình ñến mỏng. Ngô vùng Tây Bắc chủ yếu ñược trồng trên nhóm ñất phù sa, ñất ñen nhiệt ñới và ñất ñỏ vàng. ðất phù sa sông suối: diện tích 78 nghìn ha, phân bố chủ yếu ở ðiện Biên, Hòa Bình và Sơn La. ðất ñen nhiệt ñới: diện tích khoảng 8.600 ha, tập trung ở tỉnh Sơn La. ðất thường ñược phân bố ở những ñịa hình khá bằng phẳng. ðất có chất lượng khá tốt, thích hợp cho việc phát triển cây ngô trên loại ñất này. Nhóm ñất ñỏ vàng với diện tích lớn nhất 1.323.000 ha. ðất nâu ñỏ trên ñá macma bazơ và trung tính có diện tích khoảng 198.000 ha, phân bố tập trung ở các tỉnh Sơn La, Hòa Bình và ðiện Biên. ðất này có có hàm lượng mùn, ñạm, lân tổng số khá cao. ðất có thành phần cơ giới nặng, lượng nước hút ẩm của ñất khá cao, ñộ ẩm cây héo ñối với ngô lớn. ðộ ẩm hữu hiệu khá cao, mùa khô nhiều trường hợp ñộ ẩm của tầng mặt xuống dưới ñộ ẩm cây héo. ðất rất thích hợp cho cây ngô, tuy nhiên cần chú trọng các biện pháp chống xói mòn; che phủ, giữ ẩm ñất vào mùa khô; làm ñất tối thiểu ñể bảo vệ kết cấu ñất và bón phân cân ñối N, P, K. ðất ñỏ nâu trên ñá vôi có diện tích khoảng 153.000 ha, phân bố chủ yếu ở các tỉnh Sơn La và ðiện Biên, ñất có các chất dinh dưỡng khá, thành phần cơ giới từ trung bình ñến nặng, ñất xốp, song tốc ñộ thấm nước mạnh. Trong ñiều kiện khô hạn ở tầng mặt thường thiếu ẩm nghiêm trọng. ðất thích hợp với nhiều loại cây trồng (cây công nghiệp và cây lương thực) ñặc biệt là ngô. Khi sử dụng loại ñất này cần chú ý các biện pháp giữ ẩm và chống xói mòn. ðất ñỏ vàng trên ñá sét và ñá biến chất có diện tích khoảng 1.167 ha, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 8 phân bố chủ yếu ở các tỉnh Sơn La, ðiện Biên, Lai Châu. ðất này có ñộ dầy trung bình, kém tơi xốp hơn ñất ñỏ bazan, ñất chua pH Kcl: 4-4,5, thường có thành phần cơ giới nặng, lân tổng số và dễ tiêu ñều nghèo. ðất khá phù hợp với cây ngô, cần chú ý ñến bón phân cân ñối ñặc biệt là lân, nâng cao hàm lượng hữu cơ bằng các biện pháp như: che tủ gốc bằng tàn dư thực vật, vùi phụ phẩm nông nghiệp (thân, lá ngô vụ trước vùi cho vụ sau) và chống xói mòn rửa trôi. ðất vàng ñỏ trên trên ñá macma axit có diện tích khoảng 219.000 ha, phân bố chủ yếu ở các tỉnh Sơn La và Lai Châu. Do ñịa hình dốc và nằm trên ñá mẹ axit nên tầng ñất mỏng. ðất có hàm lượng dinh dưỡng thấp, kết cấu kém dễ bị thoái hóa. ðất này có thể trồng ngô ở những nơi ñịa hình phù hợp nhưng cần phải tạo các tiểu bậc thang trước khi trồng ngô. Trong quá trình trồng ngô phải thực hiện che phủ bằng vật liệu hữu cơ, chú trọng các biện pháp chống xói mòn, bón phân cân ñối và giữ ẩm cho ñất [26].. Vùng Tây Bắc có tốc ñộ tăng diện tích sản xuất ngô rất nhanh. Từ năm 2000 ñến nay, tốc ñộ tăng diện tích trồng ngô trung bình ñạt 10 - 12 %/ năm. Người dân ñã tiến hành trồng ngô trên một số diện tích của nhóm ñất mầu vàng ñỏ. Diện tích ngô thực tế gieo trồng hiện nay của vùng là 493.606 ha, trong ñó Sơn La: 157.706 ha, Hoà Bình: 35.900 ha, Lào Cai và ðiện Biên: 30.000 ha. 2.1.3.2 Thời vụ gieo trồng ngô vùng Tây Bắc Thời vụ trồng ngô của vùng Tây Bắc gắn với mùa mưa. Mùa mưa vùng Tây Bắc bắt ñầu từ tháng 4 nên thời vụ trồng ngô vụ hè thu cũng từ tháng 4, thu hoạch ngô từ cuối tháng 8 ñến cuối tháng 9. Toàn bộ diện tích trồng ngô của Tây Bắc phụ thuộc nước trời nên nếu gieo sớm hơn khi ñộ ẩm ñất thấp hạt không có khả năng hút nước ñể nảy mầm; nếu gieo muộn hơn vào tháng 6 thì ñất ướt dính, hàm lượng Oxy trong ñất ít không ñủ cung cấp Oxy cho rễ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 9 cây vì trong giai ñoạn ñầu có bộ rễ chưa phát triển do vậy cây ngô sinh trưởng kém. Vùng Tây Bắc chỉ trồng ñược 2 vụ ngô trong 1 năm ở những nơi ñất ñủ ẩm, những vùng ñó thực hiện trồng ngô xuân hè và ngô thu ñông. Ngô xuân hè gieo vào tháng 3, thu hoạch tháng 7. Ngô thu ñông gieo cuối tháng 7 ñầu tháng 8 và thu hoạch vào tháng 12 - Các hạn chế chính ñến sản xuất ngô ở Tây Bắc Giống ngô lai ñã ñược ñưa vào sản xuất ở hầu hết các ñịa phương của vùng Tây Bắc, song hiện nay một số ñịa phương vẫn ñang trồng các giống ngô thụ phấn tự do, mức ñộ ñầu tư thâm canh thấp nên năng suất ngô của các ñịa phương này rất thấp. Thời vụ trồng ngô chủ yếu ở các tỉnh Tây Bắc là vụ hè thu. Ngô ở Tây Bắc ñược trồng trong ñiều kiện không có nước tưới, nước cung cấp cho ngô sinh trưởng phát triển hoàn toàn phụ thuộc vào lượng mưa nên năng suất không ổn ñịnh. Khả năng ñầu tư thâm canh cho cây ngô của nông dân Tây Bắc thấp nên năng suất ngô ñạt thấp hơn nhiều so với tiềm năng năng suất của giống. ðất trồng ngô của Tây Bắc có ñộ dốc lớn, mức ñộ rửa trôi và xói mòn mạnh [26], các vùng ñất canh tác nhiều năm liên tục có thể bị rửa trôi hết tầng ñất canh tác, ñất thường bị chua, dinh dưỡng nghèo kiệt do vậy ñể sản xuất ngô bền vững cần ñặc biệt quan tâm ñến các biện pháp canh tác ñể chống rửa trôi xói mòn ñất và bón bổ sung các nguyên tố vi lượng, siêu vi lượng cho ñất. 2.1.4 Tình hình sản xuất ngô tại Sơn La Những năm trước ñây ở Sơn La sản xuất ngô nhỏ lẻ, tập trung nhiều ở khu vực ñồng bào dân tộc Mông sinh sống. Nhân dân các dân tộc tỉnh Sơn la trồng ngô ñể làm lương thực do khó khăn trong sản xuất lúa. Giống ngô gieo trồng là các giống ngô ñịa phương nên năng suất rất thấp. Ngô lai ñược ñưa vào sản xuất thử tại Sơn La năm 1993. Năm 1995 các giống ngô lai ñược ñưa vào sản xuất trên diện rộng. Năm 1995 diện tích ngô của Sơn La ñạt 25.244 ha, năng suất trung bình ñạt 18,6 tạ/ha, sản lượng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 10 45.600 tấn. Năm 2011 diện tích ngô của tỉnh Sơn La là 157.706,2 ha bằng 6,25 lần diện tich ngô năm 1995, năng suất 40,15 tạ/ha bằng 2,2 lần năng suất ngô năm 1995, sản lượng 633.118,14 tấn bằng 13,88 lần sản lượng ngô năm 1995. Trước năm 1995 ngô ñứng vị trí thứ 4 trong sản xuất lương thực của tỉnh Sơn La: lúa nương, sắn, lúa nước và ngô. Từ năm 2005 ñến nay ngô vươn lên vị trí số 1 trong các cây lương thực của tỉnh Sơn La. Sản lượng ngô hàng năm giữ vai trò quyết ñịnh tổng sản lượng lương thực của tỉnh Sơn La. Tổng sản lượng lương thực toàn tỉnh năm 2011 ñạt 747.746,6 tấn, trong ñó ngô 633.118,14 tấn bằng 84,67% tổng sản lượng lương thực của tỉnh (Bảng 4). Nhân dân các dân tộc tỉnh Sơn La coi cây ngô là cây "Xoá ñói giảm ngheo". Năng suất ngô của Sơn La tăng liên tục với tốc ñộ khá cao từ năm 1995 ñến nay nhờ ñưa nhanh các giống ngô lai có năng suất cao vào sản xuất và mức ñầu tư thâm canh ñược cải thiện. Bảng 2.4 Diện tích, năng suất, sản lượng ngô Sơn La từ năm 1995 ñến năm 2011 Diện tích Năng suất Sản lượng (ha) (Tạ/ha) (Tấn) 1995 25.244 18,06 45.600 2 2000 51.645 26,29 135.775 3 2005 134.310 27,97 375.660 4 2006 142.940 32,4 463.510 5 2007 134.250 37,6 504.760 6 2008 132.690 38,18 506.640 7 2009 132.119 38,92 514.245 8 2010 132.730 31,5 417.410 9 2011 157.706,2 40,15 633.118,14 TT Năm 1 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan