Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Slide bản đồ học trong kỷ nguyên công nghệ số cơ hội và thách thức...

Tài liệu Slide bản đồ học trong kỷ nguyên công nghệ số cơ hội và thách thức

.PDF
55
1
133

Mô tả:

BẢN ĐỒ HỌC TRONG KỶ NGUYÊN CÔNG NGHỆ SỐ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC Lê Minh Vĩnh Khoa Trắc địa- Bản đồ Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh Từ giữa- cuối thế kỷ 20, những tiến bộ của công nghệ số đã tạo ra một cuộc cách mạng trong bản đồ học… Nhờ vào các phần mềm làm bản đồ, người ta có thể xây dựng các bản đồ môt cách dễ dàng và nhanh chóng hơn bao giờ hết Ngày nay, hầu hết các bản đồ được xây dựng bởi phần mềm… Ta biết làm gì nữa đây khi đã có Google Map? Phải chăng mọi thứ đã được đưa lên bản đồ xong cả rồi? Và như thế… có thể có những câu hỏi được đặt ra Liệu còn cần có các nhà “bản đồ học”? “tồn tại” hay “không tồn tại”? Trong kỷ nguyên công nghệ số, GIS và các phần mềm bản đồ đã xuất hiện, đem đến nhiều thay đổi trong lãnh vực bản đồ, mang lại nhiều cơ hội lẫn thách thức. Thách thức <> Khó khăn Thách thức là những gì làm cho cuộc sống ta thú vị Vượt qua các thách thức làm cho cuộc sống ta có ý nghĩa 1 Xưa… và …nay Vẽ bản đồ thủ công và dùng bút, mực Xây dựng bản đồ trên máy tính 1 Công nghệ đã giúp chúng ta tạo ra những bản đồ mà trước đây chúng ta khó có thể hình dung… (bản đồ 3D, bản đồ động, bản đồ đa tỉ lệ, đa thời gian, đa nội dung, bản đồ tương tác, bản đồ đa phương tiện …) Từ bản đồ 2D đến bản đồ 3D Source: Vinh Le, Phuong Dinh Cartogram: một phương pháp thú vị để thể hiện dữ liệu nhưng trước đây ít xuất hiện vì rất khó vẽ thủ công Cartogram mật độ dân số Cartogram số dân Source: Vinh Le, Khanh Chau Source: http://3.bp.blogspot.com/_2rFpt0ZHGzg/TPa2n6NHNXI/AAAAAA AAAGk/UBW11Cs9024/s1600/changeanim.gif Source:http://www.theatlantic.com/health/archive/2013/04/look-how-quickly-the-us-gotfat-1985-2010-animated-map/274878/ LOOK HOW QUICKLY THE US GOT FAT (1985-2010) Bản đồ đa thời gian Bản đồ đa thời gian Source: http://www.cartogrammar.com/flash/woodruffLab2.swf Bản đồ tương tác: ta có thể chọn tốc độ và thời điểm để xem nội dung Các nhà bản đồ học phải tiếp cận được công nghệ mới -> và từ đó có thể vận dụng trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo để xây dựng các bản đồ đẹp, lôi cuốn và thú vị Và do đó…. 2 Nếu càng có nhiều bản đồ hay và đẹp, sẽ càng có nhiều người muốn sử dụng bản đồ. Ngày nay, người ta sử dụng bản đồ trong rất nhiều lãnh vực: không chỉ trong nghiên cứu về tự nhiên, giảng dạy, du lịch… mà cả trong nhiều lãnh vực khác, tưởng chừng như không liên quan gì đến bản đồ, như: marketing, quảng cáo, chính trị, khoa học xã hội và nhân văn… Geo-marketing: sử dụng các kiến thức về đạ phương, khu vực, sự phân bố đặc điểm … để đưa ra chiến lược bán hàng Bản đồ trên mạng giúp ta tìm mọi thứ, mọi nơi và mọi lúc….
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan