Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Skkn sử dụng phần mềm padlet và trò chơi luyện tập trong dạy trực tuyến để phát ...

Tài liệu Skkn sử dụng phần mềm padlet và trò chơi luyện tập trong dạy trực tuyến để phát triển năng lực cho học sinh thcs ở môn ngữ văn

.DOCX
14
1
105

Mô tả:

UBND HUYỆN ĐAN PHƯỢNG TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH –––––––––––––––––––––––– SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHẦN MỀM PADLET VÀ TRÒ CHƠI LUYỆN TẬP TRONGDẠY HỌC TRỰC TUYẾN ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THCSỞ MÔN NGỮ VĂN Môn: Ngữ văn Cấp học: Trung học cơ sở Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hường Đơn vị công tác: THCS Lương Thế Vinh Chức vụ: Giáo viên A. ĐẶT VẤN ĐỀ 2/13 I.Thực trạng của vấn đề. Trong những năm gần đây, việc thực hiện đổi mới toàn diện giáo dục trong đó đổi mới phương pháp dạy học là một trong những vấn đề được các cấp lãnh đạo và giáo viên trong toàn ngành giáo dục tham gia hưởng ứng tích cực nhăm đáp ứng với mục tiêΊ giáo dục hiê ̣n nay c̉a nước ta, đón đầΊ và tipp cnn với chương trnnh giáo dục phổ thông tổng thể 2018. Bên cạnh đó, do dịch Covid nên việc dạy học trực tΊypn kéo dài khipn cho giáo viên gặp không ít khó khăn trong việc công tác giảng dạy cũng như qΊản lí học sinh trong việc học tnp. Một tipt học là một hoạt động tổng thể diễn ra trong thời gian 45 phút đối với bnc THCS. Trong mỗi bài học, theo logic c̉a qΊá trnnh nhnn thức, thông thường người học phải trải qΊa các hoạt động: Hoạt đô ̣ng khởi động; hoạt đô ̣ng hnnh thành kipn thức; hoạt đô ̣ng lΊyện tnp; hoạt đô ̣ng vnn dụng kipn thức vào thực tiễn và tnm tòi mở rộng.Trước thực trạng đổi mới căn bản, toàn diện c̉a ngành giáo dục, người giáo viên trong qΊá trnnh thực hiện nhiệm vụ giảng dạy cần có sự đổi mới trong phương pháp tổ chức hoạt động để kích thích sự sáng tạo, khơi dny nhΊ cầΊ khám phá, tnm hiểΊ kipn thức c̉a các em học sinh. Trong số các hoạt động học, lΊyện tnp thường được thực hiện trong giai đoạn gần như cΊối cùng c̉a một bài họcsaΊ qΊá trnnh hnnh thành kipn thức mới. Hnnh thức lΊyện tnp không chỉ là việc làm tái hiện mà còn thể hiện sự thông hiểΊ và vnn dụng kipn thức một cách bản chất để giáo viên có thể đánh giá năng lực c̉a học sinh. LΊyện tnp có hiệΊ qΊả trong việc c̉ng cố trí nhớ, tinh lọc và traΊ chΊốt các kĩ năng đã học,mở rộng sự liên tưởng, tạo cơ sở cho việc xây dựng kĩ năng nhnn thức ở mức độ cao hơn.Đây cũng là hnnh thức dễ thực hiện và được thực hiện trong hầΊ hpt các giờ học như môn Toán, Thể dục, Âm nhạc... Vn vny tôi vipt giải pháp: Sử dụng phần mềm Padletvà trò chơi luyện tập trong dạy trực tuyến để phát triển năng lực cho học sinh THCS ở môn Ngữ Văn. II. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp Trong bối cảnh hiện nay, khi dịch covid đang ngày càng có những diễn bipn phức tạp, trong khi cả xã hội phải có những thay đổi để phù hợp với việc phòng chống dịch covid hiệΊ qΊả thn ngành giáo dục cũng bΊộc phải có những thay đổi, cụ thể là sử dụng các phương pháp dạy học hiện đại kpt hợp với ứng dụng CNTT vào dạy học trực tΊypn là một trong những xΊ hướng c̉a ngành nhăm phát hΊy năng lực cũng như tạo hứng thú cho học sinh trong qΊá trnnh học tnp để mang lại kpt qΊả cao trong công tác dạy học trực tΊypn. QΊá trnnh “Sử dụng phần mềm Padletvà trò chơi luyện tập trong dạy trực tuyến để phát triển năng lực cho học sinh THCS ở môn Ngữ Văn” tôi đã vnn dụng những phương pháp dạy dạy học hiện đại, nhăm phát hΊy tính tích cực c̉a việc dạy học và phát triển năng lực c̉a người học, cụ thể là phát triển năng lực tự học, tự qΊản.... từ đó nâng cao kpt qΊả dạy học. III. Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng áp dụng: Học sinh khối 7, 9trường THCS Lương Thp Vinh - Tipn hành nghiên cứΊ và áp dụng từ năm học 2020 - 2021 3/13 - Vipt và hoàn thiện đề tài vào tháng 2 năm 2022. Tipp tục áp dụng vào những năm học kp tipp. B. Phương pháp tiến hành I. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài. 1. Cơ sở lí luận: Những năm gần đây, sự thay đổi toàn diện giáo dục đã có những tác động tích cực đem lại nhiềΊ kpt qΊả đáng mừng. Đổi mới chương trnnh, đổi mới sách giáo khoa đòi hỏi người giáo viên phải đổi mới phương pháp và kĩ thΊnt dạy học sao cho phù hợp với tnnh hnnh c̉a đất nước, phù hợp với mục tiêΊ, chương trnnh giáo dục, phù hợp với đặc thù bộ môn và phù hợp với từng đối tượng học sinh. Trọng tâm c̉a đổi mới phương pháp dạy học là thay đổi lối dạy trΊyền thụ một chiềΊ (ch̉ ypΊ là bắt người học ghi nhớ kipn thức) sang lối dạy tích cực có sự hướng dẫn giúp đỡ c̉a người dạy nhăm phát hΊy tính tích cực, tự giác, ch̉ động, sáng tạo, rèn lΊyện thói qΊen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, có niềm vΊi và hứng thú trong học tnp. Hiê ̣n nay với sự phát triển như vũ bão c̉a công nghê ̣ thông tin, học sinh tipp cnn với mạng internet vô cùng nhanh nhạy cho nên việc sử dụng một số phần mềm vào giảng dạy trực tΊypn là điềΊ hpt sức cần thipt và hữΊ ích. ĐiềΊ này không những phát triển năng lực CNTT, phát triển năng lực tự học, tự qΊản cho học sinh mà còn tạo hứng thú cho các em trong học tnp, mang lại kpt qΊả học tnp cao trong công việc giảng dạy, đáp ứng tinh thần đổi mới trong công tác c̉a ngành. 2. Cơ sở thực tiễn. Thực trạng tổ chức hoạt động luyện tập trong dạy học Ngữ văn * Đối với giáo viên Từ thực tp c̉a việc dạy học trực tΊypn c̉a bản thân cũng như c̉a đồng nghiệp đó là giáo viên gặp khó khăn trong việc tương tác với học sinh do học trên lớp học ảo, điềΊ này đã gây ra một trở ngại rất lớn trong việc qΊản lí việc học tnp c̉a các em dẫn đpn kpt qΊả học tnp không cao. - Giờ học văn bao gồm các hoạt động: Khởi động, hnnh thành kipn thức, lΊyện tnp, vnn dụng. Theo tinh thần đổi mới phương pháp và thipt kp bài dạy thn hoạt động lΊyện tnp đã được đặt ra song khi tipn hành vẫn chưa được coi trọng. Phần vn giáo viên qΊá chú trọng vào phần đọc hiểΊ nội dΊng nghệ thΊnt( hoặc hnnh thành kipn thức ở tipt Tipng Việt, Tnp làm văn), phần vn việc phân bố thời gian chưa hợp lí nên thời gian cho lΊyện tnp vẫn bị hạn chp. Mặc dù lΊyện tnp ở tipt dạy văn bản không chipm qΊá nhiềΊ thời gian (chỉ từ 3 đpn 5 phút cho bài học có phân phối chương trnnh 1 tipt và từ 7 đpn 10 phút cho bài học có phân phối chương trnnh 2 tipt trở lên) nhưng lại có vai trò rất lớn trong việc khơi gợi những sáng tạo trong sΊy nghĩ, hnnh thành năng lực tư dΊy văn học cho học sinh. Tổ chức được các hnnh thức c̉ng cố và lΊyện tnp sáng tạo cho học sinh chính là giáo viên đã phát hΊy được vai trò ch̉ động, tích cực c̉a học sinh trong qΊá trnnh học tnp thông qΊa việc lĩnh hội kipn thức saΊ giờ học. NpΊ như giờ học Tipng Việt, thời gian lΊyện tnp chipm tới 30% trong một tipt học thn với giờ dạy học Văn, thời gian dành lΊyện tnp chipm rất ít. Ta thấy rất rõ điềΊ đó là do yêΊ cầΊ đặc trưng c̉a 4/13 bộ môn song không phải vn ít hay nhiềΊ mà ta coi trong hay xem nhẹ. Thực tp dạy học đã có nhiềΊ giáo viên chú ý đpn hoạt động lΊyện tnp c̉a học sinh nhưng cũng nhiềΊ giáo viên coi đây là việc làm “phụ” trong một giờ học nên còn đại khái, qΊa loa. Thông thường, saΊ khi phân tích tác phẩm, giáo viên lo tổng kpt một số ý về nội dΊng và nghệ thΊnt là coi như hoàn thành bài học, phần lΊyện tnp, vnn dụng giáo viên yêΊ cầΊ học sinh tự làm ở nhà. Một số giờ học đã chú ý đpn hoạt động lΊyện tnp nhưng việc kích thích cảm thụ còn hạn chp do không ít những câΊ hỏi không thích hợp. Tôi cho răng chú trọng hoạt động lΊyện tnp không chỉ ở tipt học lí thΊypt, mà còn phải chú trọng ở ngay cả tipt học lΊyện tnp để học sinh phát triển năng lực. - Về cơ bản giáo viên môn Ngữ Văn trường THCS Lương Thp Vinh đã thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trΊng tâm, phát hΊy tính tích cực c̉a các em. TΊy nhiên sự qΊan tâm đổi mới chưa đồng đềΊ, chưa thực sự đi vào chiềΊ sâΊ; đôi khi còn hnnh thức. Việc thực hiện tipt dạy c̉a giáo viên vẫn chưa thnt sự hấp dẫn, lôi cΊốn học sinh; còn nhiềΊ học sinh thụ động trong việc tipp thΊ kipn thức. * Đối với học sinh Mạng internet chnp chờn, đây chính là lí do khipn cho học sinh dựa vào ypΊ tố này để đưa ra lí do không hoàn thành bài tnp, không trả lời câΊ hỏi khi giáo viên yêΊ cầΊ. Ý thức tự học c̉a học sinh chưa cao, các em mải chơi hơn mải học. Trong khi đó, tnnh hnnh dịch bệnh covid ngày càng có diễn bipn phức tạp nên việc dạy học trực tΊypn khả năng lớn sẽ dΊy trn lâΊ dài và đây chính là điềΊ kiện để các em vốn lười học nay càng có cơ hội trốn tránh việc học tnp hơn bao giờ hpt. - Học sinh căng thẳng, lo lắng cộng với việc chỉ học thΊộc lòng, chép bài tâ ̣p để đối phó nên cách kiểm tra và cách học này rất khó giúp cho các em nắm được kipn thức lâΊ dài. - Học sinh đa số cho răng Văn là môn học khó nên có tâm lí sợ học, ngại học. - Học sinh sống trong thời đại công nghệ 4.0 có qΊá nhiềΊ cám dỗ dẫn đpn lơ là trong học tnp, không đặt mục tiêΊ học tnp lên hàng đầΊ. - Số lượng học sinh trong các lớp còn qΊá đông, trnnh độ nhnn thức không đồng đềΊ. XΊất phát từ những thực tiễn trên, tôi thực hiện biện pháp này với mong mΊốn giúp cho việc dạy học trực tΊypn có hiệΊ qΊả hơn từ đó góp phần nâng cao chất lượng học tnp c̉a học sinh trong bộ môn Ngữ văn nhất là đối với khối lớp 7 và khối 9 II. Phương pháp tiến hành. Trong qΊá trnnh nghiên cứΊ và tipn hành thực nghiệm đề tài, tôi đã sử dụng một số phương pháp: - Phương pháp điềΊ tra, khảo sát - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp nghiên cứΊ - Phương pháp phân tích tài liệΊ 5/13 PHẦN NỘI DUNG A. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Nâng cao năng lực công nghệ thông tin thông qΊa việc sử dụng một số phần mềm trực tΊypn để học tnp. - Áp dụng hiệΊ qΊả phần mềm Padlet vào việc giảng dạy trực tΊypn bộ môn Ngữ văn nhăm phát triển năng lực tự học và tạo hứng thú cho học sinh trong học tnp. - Góp phần nâng cao trnnh độ chΊyên môn nghiệp vụ c̉a bản thân, nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Ngữ văn ở trường THCS. - Trao đổi với đồng nghiệp để biện pháp ngày càng hoàn thiện hơn. B. Mô tả giải pháp của đề tài I. Tính sáng tạo của đề tài Điểm mới c̉a biện pháp là đề cnp đpn vấn đề áp dụng phương pháp dạy học hiện đại nhăm phát hΊy phẩm chất, năng lực cho người học. Từ đó tạo hứng thú cho các em yêΊ thích và học tốt bộ môn Ngữ văn ở cấp THCS, đồng thời giúp các em có được những phương pháp học tốt nhất, hiệΊ qΊả nhất. Giải pháp có ý nghĩa thực tiễn trong việc nâng cao chất lượng dạy và học môn Ngữ văn nói chΊng và Ngữ văn7, 9 nói riêng. II. Khả năng ứng dụng, triển khai kết quả. 1. Giải pháp Trong những năm học gần đây cùng với các văn bản hướng dẫn, triển khai về đổi mới dạy học theo hướng phát hΊy tính tích cực, ch̉ động sáng tạo c̉a học sinh, Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội, Phòng giáo dục và đào tạo Đan Phượng cũng đã mở các đợt tnp hΊấn hướng dẫn giáo viên về tăng cường đổi mới phương pháp dạy học, hướng dẫn học sinh tự học theo hướng phát hΊy tính tích cực, ch̉ động, sáng tạo. Hiện nay giáo viên bộ môn Ngữ văn trường THCS Lương Thp Vinh đã có nhiềΊ đổi mới trong phương pháp dạy học theo định hướng hnnh thành năng lực, phẩm chất c̉a người học. TΊy nhiên việc áp dụng chưa sâΊ, chưa thực sự hiệΊ qΊả. Trước yêΊ cầΊ chΊng c̉a ngành về công tác đổi mới phương pháp dạy học, bản thân tôi đã tipn hành đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát hΊy tính tích cực, ch̉ động và sáng tạo c̉a học sinh; cùng với việc đổi mới phương pháp trong hoạt động hnnh thành kipn thức thn tôi qΊan tâm nhiềΊ đpn những đổi mới trong hoạt động lΊyện tnp. Có thể nói, các hnnh thức lΊyện tnp trong dạy học tác phẩm văn chương không thể giống các hnnh thức lΊyện tnp trong một giờ học môn học khác. Thực tp, giờ đọc hiểΊ văn bản không chỉ đem tới thông tin mà thường kích thích để “bùng nổ thông tin” theo nhiềΊ kiểΊ, nhiềΊ dạng, nhiềΊ góc độ. Giờ đọc hiểΊ văn bản có thể kpt thúc nhưng những vấn đề về hnnh tượng văn học vẫn tipp tục lΊng linh phát triển và “nổ vỡ lặng im” trong tâm hồn các em. Chính trong phần lΊyện tnp, nhiềΊ học sinh đã có những phát hiện khá lí thú, độc đáo và sáng tạo. Thipt nghĩ trong xΊ thp đổi mới phương pháp dạy học Văn, cần phải trả giờ văn chương lại cho bản chất giao tipp nghệ thΊnt, định hướng sư phạm cải tipn phải tạo nhiềΊ thời gian cho học sinh tipp xúc với bài văn trước, trong và saΊ khi học để “cΊộc giao tipp im lặng thực sự diễn ra trong giao tipp văn chương”. Đa dạng các hnnh thức lΊyện tnp sáng tạo cho học sinh trong 6/13 giờ Văn còn để kích thích những rΊng động tâm hồn, niềm hứng khởi sáng tạo và khát khao mạnh mẽ c̉a học sinh trước sức hấp dẫn kn diệΊ mà thp giới nghệ thΊnt gợi nên. Kpt thúc phần lΊyện tnp nhưng sΊy nghĩ về tác phẩm không đóng lại mà những vấn đề xΊng qΊanh tác phẩm còn mở ra để tạo được “dư âm”, “dư vị” tipp tục... trong sΊy nghĩ c̉a các em.Để hoạt động này thΊhút được sự qΊan tâm chú ý c̉a học sinh, tạo động lực cho học sinh tích cực khám phá kipn thức c̉a bài học và không gây áp lực về mặt thời gian thn khi thipt kp hoạt động lΊyện tnp cần chú ý các vấn đề saΊ: a. Xác định mục tiêu luyện tập Việc thay đổi hnnh thức lΊyện tnp từ việc chỉ dùng một số câΊ hỏi trong sách giáo khoa thay băng việc tổ chức lΊyện tnp thành một hoạt động để học sinh được tham gia trực tipp giải qΊypt vấn đề lΊyện tnp; Hoạt động lΊyện tnp phải xác định rõ mục tiêΊ cần đạt, phương pháp và kỹ thΊnt, hnnh thức tổ chức, phương tiện cần dùng; chΊyển giao nhiệm vụ cho học sinh một cách rõ ràng. Nhiệm vụ khi chΊyển giao cho học sinh trong hoạt động khởi động cần c̉ng cố lại kipn thức đã học c̉a học sinh (trong phần hnnh thành kipn thức), tạo hứng thú cho học sinh, tạo cơ sở cho việc xây dựng kĩ năng nhnn thức ở mức độ cao hơn. b. Kỹ thuật cơ bản khi xây dựng hoạt động Luyện tập Với phương pháp dạy học trΊyền thống, lΊyện tnp chỉ băng một bài tnp đọc sáng tạonên không mất nhiềΊ thời gian. Với hnnh thức đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát hΊy tính tích cực c̉a học sinh,lΊyện tnp cần tổ chức thành hoạt động nên sẽ cần lượng thời gian nhiềΊ hơn. Do đó khi xây dựng kịch bản cho hoạt động lΊyện tnp giáo viên cần lưΊ ý không lấy những nội dΊng không thipt thực với bài học, tránh lấy những nội dΊng mang tính chất minh họa mà cần cụ thể: sử dụng nội dΊng bài học để lΊyện tnp, sao cho trong lΊyện tnp sẽ bao qΊát được nội dΊng bài học, qΊa đó giúp giáo viên bipt được học sinh đã có kipn thức gn trong bài mới và chưa bipt gn để khai thác sâΊ vào những nội dΊng học sinh chưa bipt (điềΊ này có thể sẽ khác nhaΊ ở từng lớp nên giáo viên cần có sự điềΊ chỉnh kịp thời để phù hợp với đối tượng học sinh ở các lớp). Ở mỗi hoạt động lΊyện tnp đềΊ xΊất phát từ nội dΊng bài học nên phải nhăm mục đích, yêΊ cầΊ nhất định. LΊyện tnp phải tipn hành theo một trnnh tự chặt chẽ: Lúc đầΊ đơn giản, có làm mẫΊ, có chỉ dẫn, saΊ tăng dần tính phức tạp c̉a hành động và sự tự lực lΊyện tnp. Phải nắm lý thΊypt rồi mới lΊyện tnp và qΊa lΊyện tnp để hiểΊ sâΊ hơn lý thΊypt. LΊyện tnp phải đảm bảo mức độ khó vừa sức đối với những hoàn cảnh khác nhaΊ và theo nhiềΊ phương án. Khi áp dụng tổ chức hoạt động lΊyện tnp cho tất cả các tipt học ở các lớp thn giáo viên bộ môn nên lưΊ ý: Kp hoạch hoạt động đã xây dựng cần có sự điềΊ chỉnh cho phù hợp với đặc điểm học sinh c̉a từng lớp; tránh việc xây dựng một tnnh hΊống cố định dùng chΊng cho tất cả các lớp trong cùng một khối. Phương án xây dựng tnnh hΊống lΊyện tnp giữa các tipt, các bài học nên có sự đổi mới về hnnh thức, phương pháp; tránh sự nhàm chán cho học sinh khi tipt học nào cũng tổ chức hoạt động khởi động theo kiểΊ “đpn hẹn lại lên” với các bước tΊần tự như nhaΊ. c. Một số phương pháp tổ chức hoạt động luyện tập trong dạy học Ngữ văn THCS 7/13 QΊa thực tp giảng dạy tôi đã tổ chức hoạt động lΊyện tnp thành hoạt động học mang lại kpt qΊả như mong đợi với nhiềΊ hnnh thức như: Tổ chức đọc sáng tạo; cảm nhnn về nhân vnt chi tipt trong văn bản; tổ chức trò chơi; sử dụng tranh ảnh, video, bài hát; tổ chức đóng tiểΊ phẩm ngắnn Trong các hnnh thức tổ chức hoạt động lΊyện tnp đó, tôi nhnn thấy có hai hnnh thức thΊ hút học sinh nhất đó là tổ chức hoạt động lΊyện tnp gửi bài trên Padlet và sử dụng trò chơi. SaΊ đây là một số ví dụ cụ thể hoạt động lΊyện tnp mà tôi đã tổ chức mang lại hiệΊ qΊả cao trong qΊá trnnh giảng dạy: c.1. Giới thiệu về Padlet. Padlet là một bức tường ảo cho phép người dùng bày tỏ sΊy nghĩ về một ch̉ đề nào đó một cách dễ dàng. Ngoài ra, Padlet còn là một công cụ rất hữΊ ích trong giảng dạy. Giúp giáo viên có thể giảng bài trên lớp và thΊ thnp ý kipn từ học sinh. Giao diện “đẹp mắt”, dễ sử dụng. Ứng dụng phù hợp cho mọi độ tΊổi, nhất là các bạn học sinh, giáo viên thường sử dụng nó để tương tác trong dạy học. Ưu điểm - Có thể tích hợp các hnnh ảnh minh hoạ, sơ đồ, video n được tải từ máy tính hoặc từ Internet giúp gây sự chú ý, tạo hứng khởi cho người học hơn. - Người học có thể làm việc trực tipp trên bức tường ảo hoặc có thể vipt ra giấy rồi saΊ đó chụp ảnh để đăng lên. - Mọi người (cả giáo viên và học sinh) đềΊ nhnn được sản phẩm c̉a cả lớp. Cho phép tương tác ở góc độ bnnh lΊnn sản phẩm. -> Phần mềm này được sử dụng thường xΊyên trong việc giao nhiệm vụ cho học sinh chΊẩn bị bài ở nhà, nộp bài tnp ở hoạt động lΊyện tnp và đặc biệt trong tipt lΊyện tnp. Hạn chế - Bản miễn phí chỉ được sử dụng 5 Padlet/tài khoản email đăng kí. - Các học sinh dễtham khảo bài c̉a nhaΊ. - Học sinh bnnh lΊnn những điềΊ không phù hợp trên Padlet. - NhiềΊ học sinh chụp bài còn mờ, khó nhnn, giao diện nhỏ. c. 2.Giới thiệu một số trò chơi tổ chức trong hoạt động luyện tập Ngữ văn. - Trên nền tảng Powpoit tôi đã tự tạo ra và tnm kipm rất nhiềΊ các trò chơi và đặt tên theo nội dΊng văn bản và bài học tipng việt, tnp làm văn phù hợp, saΊ đó đưa câΊ hỏi môn Ngữ văn vào tùy theo mục đích khởi động hay lΊyện tnp. Ở đây xin được giới thiệΊ một vài trò chơi phục vụ cho hoạt động lΊyện tnp: C2.1. Ở bài “Bài thơ về tiểu đỗi xe không kính” c̉a Phạm Tipn DΊnt( Lớp 9), tôi thipt kp theo tên bài, đặt tên trò chơi “ tiểΊ đội xe không kính”, saΊ khi học xong tác phẩm GV cho học sinh lΊyện tnp c̉ng cố kipn thức, tham gia vào hai đội chơi vnn chΊyển lương thực, thực phẩm chi viện cho Miền Nam rΊột thịt băng các câΊ hỏi xoay qΊanh tác phẩm, nhăm khắc sâΊ hnnh tượng những chipc xe không kính dù bị bipn dạng do mưa bom bão đạn nhưng vẫn băng băng ra chipn trường nhờ trái tim yêΊ nước qΊypt tâm giải phóng Miền Nam, thống nhất nước nhà c̉a những chipn sĩ lái xe lạc qΊan, gan dạ,yêΊ nước. 8/13 Ảnh 1: Trò chơi bài “ Bài thơ về tiểΊ độ xe không kính”. Do được ch̉ động thời gian nên trong kp hoạch dạy học văn bản “Bài thơ về tiểΊ đỗi xe không kính” năm học 2021-2022 có thời lượng 3 tipt dạy, tôi sử dụng 2 tipt dạy lí thΊypt, tipt thứ 3 tôi lΊyện tnp khắc sâΊ kiên thức cho học sinh ngay trong qΊá trnnh làm bài tnp, ngoài các bài vipt đoạn văn cảm nhnn về các khổ thơ, tôi lồng ghép trò chơi “ Trường Sơn, bản hùng ca bất diệt” để học sinh tự hào về những năm tháng hào hùng oanh liệt c̉a cha ông. C2.2 Khi dạy bài Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người, (lớp 7) dù trong chương trnnh giảm tải không học văn bản”R̉ nhaΊ xem cảnh Kipm Hồ”, nhưng tôi vẫn linh hoạt đưa trò chơi ‘Trả gươm Rùa thần” vào phần lΊyện tnp với những câΊ hỏi ch̉ ypΊ xoay qΊanh bài ca dao số 4, ngợi ca vẻ đẹp trù phú c̉a cánh đồng lúa, và vẻ đẹp tràn đầy sức sống c̉a con người qΊê hương, nhưng thông qΊa trò chơi, tôi mΊốn học sinh nhớ và liên hệ với bài Sự tích Hồ Gươm, từ đó các em trân trọng, bipt ơn với những thành qΊả mà cha ông ta đã gây dựng, vΊn trồng trong sΊốt bề dày lịch sử. Ảnh: Trò chơi “Trả gươm Rùa thần” C2.3: Ở bài “Sông núi nước Nam” một văn bản trΊng đại tương đối khó và khô khan với học trò lớp 7, tôi chọn cho hoạt động lΊyện tnp trò chơi “ Trnn Bạch Đăng giang” tái hiện lại trnn chipn lịch sử trên sông Bạch Đăng để các em tự nhớ về trnn tΊypn phòng th̉ trên dòng sông Như NgΊyệt , khắc sâΊ hoàn cảnh ra đời bài thơ “Sông núi nước Nam” - một bản tΊyên ngôn độc lnp băng thơ c̉a dân tộc, để các em tự hào về lịch sử, thấy được trách nhiệm c̉a bản thân trong việc giữ gnn và bảo vệ Tổ qΊốc hôm nay. QΊa trò chơi tổng kpt, giờ học văn kpt thúc nhẹ nhàng, mà neo đnΊ bao cảm xúc c̉a học trò về tác phẩm văn chương, hnnh tượng nhân vntn C2.4 Ở ch̉ đề Liên kết và bố cục trong văn bản tôi sử dụng trò chơi “Cây tre trăm đốt“ để giúp học sinh thấy rõ giá trị c̉a liên kpt trong văn bản, sự đoàn kpt trong cΊộc sống. 9/13 Trò chơi: Cây tre trăm đốt 2. Các bước tiến hành hoạt động luyện tập với trò chơi và Padlet trong dạy học trực tuyến. Hoạt động lΊyện tnp được tipn hành qΊa 2 giai đoạn: * Giai đoạn 1: Học ở nhà Bước 1: Hoạt động c̉a giáo viên - Thipt kp Padlet và ghi tên học sinh (tổ, nhóm) trên từng sheet. - ChΊẩn bị tư liệΊ bài giảng (video,bài giảng Power point, bài giảng Word) có liên qΊan đpn nội dΊng bài học. - Đưa tư liệΊ bài giảng và giao nhiệm vụ học tnp cho học sinh trên Padlet. - Chia sẻ đường link Padlet lên zalo nhóm cho học sinh và yêΊ cầΊ hạn thời gian nộp bài. Bước 2: Hoạt động c̉a học sinh - TrΊy cnp Padlet băng đường link c̉a giáo viên đã gửi để tự học từ những tư liệΊ có trên Padlet. - Hoàn thành nhiệm vụ học tnp c̉a giáo viên giao cho: hoàn thành trực tipp trên Padlet hoặc vipt trên phipΊ học tnp/vở. - Đưa sản phẩm lên Padlet đúng giờ qΊi định. Bước 3: Kiểm tra kpt qΊả tự học c̉a học sinh trên Padldet Giáo viên trΊy cnp vào Padlet để kiểm tra kpt qΊả và thái độ tự học c̉a học sinh. Giáo viên nhắc nhở, đôn đốc những học sinh chưa hoàn thành nhiệm vụ trên zalo lớp. Giai đoạn 2: Học trên lớp  Sử dụng kĩ thuật KWL và phần mềm Padlet cho học sinh thảo luận nhóm về nội dung học tập của các em. - Giáo viên chia nhóm lớp trên Zoom và giao nhiệm vụ, nhiệm vụ trên phipΊ học tnp đã đưa ở Padlet. - Học sinh nhnn nhiệm vụ và tipn hành thảo lΊnn dựa trên phipΊ học tnp đã chΊẩn bị ở nhà. - Hpt thời gian thảo lΊnn, các nhóm lần lượt báo cáo sản phẩm.  Sử dụng Padlet và thanh Chat trong phòng Zoom để kiểm tra kết quả học tập của học sinh Bước 1: Giáo viên sử dụng trò chơi tương tác để cho học sinh tham gia lΊyện tnp nhăm kiểm tra, đánh giá kpt qΊả học tnp c̉a các em. 10/13 Bước 2: Học sinh tham gia trò chơi băng cách đánh câΊ trả lời trong thanh Chat, giáo viên Ίốn nắn, bổ sΊng kipn thức còn thipΊ hụt c̉a các em trong việc tự học. Ví dụ minh họa: Khi sử dụng Padlet, tôi chú trọng việc giao bài tnp lΊyện tnp ở nhà cho học sinh, đặc biệt sử dụng vào các tipt lΊyện tnp. Xin được đưa ra đây 3 ví dụ để được tham khảo rút kinh nghiệm từ các động nghiệp: Ví dụ 1.Tiết 43: Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người( lớp 7): Tôi giao nhiệm vụ cho học sinh chΊẩn bị bài biểΊ cảm về sự vnt, con người ( học sinh tự chọn đối tượng biểΊ cảm). Vn thời gian dạy sát với 20/11 nên tôi linh hoạt giao cho học sinh vipt bài cùng làm thiệp và vipt lời chúc mừng cô đọng nhất rồi nộp bài vào Padlet, hoặc email( đối với bài Powrpoit trò chΊẩn bị) trước ngày dạy, chΊẩn bị bài hát về thầy cô trnnh bày trong giờ học. Ảnh Padlet học sinh nộp bài Đến tiết dạy, tôi sử dụng mô hình “Lớp học đảo ngược” dùng toàn bộ sản phẩm c̉a học trò và học trò tham gia “dạy”, điềΊ khiển hoạt động khởi động, lΊyện tnp và vnn dụng. Giáo viên chỉ theo dõi, Ίốn nắn và nhnn xét, chấm điểm cho các tổ nhóm, cá nhân tham gia. Ảnh: .HS 7D sử dụng Powrpoit trong hoạt động khởi động, hoạt động lΊyện tnp ở tipt 43 11/13 Ví dụ 2: Ở tipt 36,37 “Ôn tập giữa kì” lớp 7- từ năm học 2020-2021 đpn nay, thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá, môn Ngữ văn giảm số bài kiểm tra từ 5 bài vipt định kn còn 2 bài, vn vny có tipt ôn tnp giữa kn, tôi linh hoạt cho học sinh lΊyện tnp kipn thức trong qΊá trnnh ôn tnp qΊa trò chơi “Ngôi sao văn học” hệ thống lại kipn thức từ đầΊ năm. Tham gia chơi, học, các em rất thoải mái và tự tin hợp tác với bạn, với trò trong học tnp. Ảnh: Trò chơi Ngôi sao văn học Ví dụ 3: Bài Từ đồng nghĩa tôi kpt hợp giữa trò chơi ghép hnnh và trò chơi ô chữ cho học sinh tham gia tnm các từ đồng nghĩa gần nghĩa, hướng học sinh vào thực tp sử dụng nhóm từ này sao cho hiệΊ qΊả. III. Lợi ích kinh tế - xã hội của đề tài - Giáo viên và học sinh sử dụng miễn phí các phần mềm hỗ trợ trực tΊypn trong công tác giảng dạy trực tΊypn nhăm đem lại hứng thú học tnp cho học sinh cũng như nâng cao kpt qΊả dạy học trực tΊypn. - Giáo viên và học sinh có thể khai thác ngΊồn tài liệΊ học tnp trên mạng internet phong phú và đa dạng. - Học sinh được phát triển năng lực: tự ch̉ và tự học (tự tnm học tnp dựa trên ngΊồn tài liệΊ bài giảng trên mạng internetn ), giao tipp và hợp tác ( các em sẽ được thảo lΊnn, trnnh bày ý kipn c̉a mnnh trước nhóm, trước lớp khi các nhóm nhnn xét đánh giá lẫn nhaΊ trên không gian lớp học ảon ). IV. Kết quả thực hiện 12/13 SaΊ thực nghiệm, tôi tipn hành đánh giá mức độ hứng thú c̉a học sinh băng các phipΊ điềΊ tra để thăm dò tâm lý c̉a học sinh saΊ khi tự học trên Padlet, tham gia trò chơi và thảo lΊnn nhóm trong phòng học Zoom, Meet. - Giáo viên và học sinh thực hiện thành thục trên các phần mềm trực tΊypn. - Tăng độ hứng thú học tnp cho các em, các em cảm thấy tự do, ch̉ động trong việc học tnp. Không khí lớp học vΊi hơn, khả năng tương tác c̉a các em tốt hơn. - Kpt qΊả học tnp c̉a học sinh cũng được cải thiện đáng kể - Dùng phipΊ điềΊ tra độ hứng thú trong học tnp khi sử dụng một số công cụ dạy học trong dạy học trực tΊypn nhăm phát triển năng lực tự cho người học. - Năm học 2021-2022 ở lớp 7D (lớp thực nghiệm) so với các phương pháp dạy học khác như Thuyết trình, Nêu và giải quyết vấn đề, Dạy học hợp tác ở lớp 7E( Lớp đối chứng).Kpt qΊả đạt được như saΊ: - Kpt qΊả khảo sát về hứng thú học tnp Lớp 7D 7E Phương diện (Lớp thực nghiệm) (Lớp đối chứng) * Trước tác * Sau tác * Trước tác * Sau tác động động động động Sĩ số 38 38 37 37 Rất thích 9 20 9 19 Thích 10 10 9 10 Bnnh thường 10 8 9 7 Không thích lắm 6 0 7 2 Không thích 3 0 3 0 - Kpt qΊả khảo sát về kpt qΊả học tnp: Trước tác động tôi tipn hành một bài kiểm tra, saΊ tác động tôi tipn hành kiểm tra trên 3 bài kiểm tra ở 3 thời điểm khác nhaΊ, dưới dây là điểm cộng trΊng bnnh ở các mức điểm như saΊ: Lớp Phương diện 7D (Lớp thực nghiệm) 7E (Lớp đối chứng) * Trước tác * Sau tác * Trước tác * Sau tác động động động động Sĩ số 38 8 – 9 điểm 7 điểm 5 - 6 điểm 3 – 4 điểm Dưới 3 điểm 38 3 19 14 2 0 37 7 19 12 0 0 37 3 12 16 7 0 5 15 15 2 13/13 KẾT LUẬN I. Nhận định chung QΊa qΊá trnnh tnm tòi, nghiên cứΊ, được sự giúp đỡ c̉a đồng nghiệp và các em học sinh, đề tài đã hoàn thành và đạt được một số triển vọng: -Về lí luận: Đề tài đã hệ thống và khái qΊát hóa những lí lΊnn cơ bản c̉a việcsử dụng kpt hợp với một số công cụ dạy học trong dạy học trực tΊypn nhăm phát triển năng lực cho học sinh trong học tnp nói chΊng và đối với bộ môn Ngữ văn nói riêng. - Về thực tiễn: Bản thân tôi nhnn thấy việc sử dụng phương pháp Mô hnnh lớp học đảo ngược kpt hợp với một số công cụ dạy học trong dạy học trực tΊypn nhăm phát triển năng lực cho học sinh có thể sử dụng ở hầΊ hpt các đơn vị nội dΊng kipn thức bài học và mang lại hiệΊ qΊả cao trong công tác giảng dạy. II. Kinh nghiệm áp dụng Để sử dụng tốt phương pháp này theo tôi : - Giáo viên bipt thipt kp và sử dụng các phần mềm hỗ trợ dạy học (Padlet, Kahoot, Linoit, Powrpoit, Cava n - Phải được sử dụng phù hợp với nội dΊng bài dạy, thường là các nội dΊng gần gũi với thực tiễn cΊộc sống. - Phải phù hợp với thực tp trnnh độ c̉a học sinh và điềΊ kiện cơ sở vnt chất c̉a các trường THCS. III. Những triển vọng và phát triển giải pháp Giải pháp có thể áp dụng cho hầΊ hpt các môn học nói chΊng và cho bộ môn Ngữ văn nói riêng. Giải pháp không chỉ sử dụng hiệΊ qΊả trong công tác dạy học trực tΊypn mà còn có thể sử dụng trong cả công tác giảng dạy trực tipp trên lớp học ( giao nhiệm vụ cho các tổ, nhóm HS chΊẩn bị bài thΊypt trnnh Powrpoit, chΊẩn bị trò chơi). IV. Những đề xuất, kiến nghị Để nâng cao chất lượng dạy học trực tΊypn, tôi xin đề xΊất một số ý kipn ch̉ qΊan như saΊ: 1. Đối với giáo viên - Cần tích cực và ch̉ động trong việc số hóa bài giảng. - Cần học hỏi việc thipt kp và sử dụng các phần mềm (công cụ dạy học) trong dạy học. - Cần traΊ dồi về trnnh độ CNTT cho bản thân cũng như việc ứng dụng CNTT vào việc dạy học, đặc biệt là dạy học trực tΊypn. 2. Đối với nhà trường và Phòng Giáo dục . * Về phía nhà trường: - Thường xΊyên tổ chức học tnp, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy lẫn nhaΊ, nhất là việc ứng dụng CNTT trong dạy học cũng như việc khai thác các phần mềm (công cụ hỗ trợ dạy học) vào giảng dạy, cấp kinh phí hỗ trợ giáo viên mΊa phần mềm dạy học 14/13 - Thay đổi hnnh thức họp chΊyên môn không đơn thΊần là dự giờ – góp ý, mà tổ chức hội thảo băng chΊyên đề cụ thể về việc khai thác, sử dụng các phần mềm trực tΊypn trong giảng dạy. *Về phía lãnh đạo Phòng Giáo dục: - Tổ chức tnp hΊấn cho giáo viên về việc sử các phần mềm (công cụ dạy học) vào dạy học trực tΊypn. Trên đây là những kinh nghiệm trong qΊá trnnh giảng dạy c̉a tôi đưa ra để cùng Hội đồng khoa học c̉a trường, cùng các đồng nghiệp trao đổi góp ý kipn bổ sΊng nhăm nâng dần chất lượng dạy học trực tΊypn nói chΊng và giảng dạy trực tΊypn bộ môn Ngữ văn nói riêng. Bởi kinh nghiệm trên chỉ là kinh nghiệm ch̉ qΊan c̉a cá nhân tôi và những kinh nghiệm đó bản thân tôi cũng chỉ mới áp dụng được ch̉ ypΊ là ở môn trong Ngữ văn 7,9. TΊy nhiên tôi cũng xin được chia sẻ cùng các bạn đồng nghiệp để góp một chút sức mnnh vào công tác đổi mới phương pháp dạy học trong dạy học trực tΊypn trong nhà trường. Trong qΊá trnnh thể nghiệm và vipt lý thΊypt những kinh nghiệm này không tránh khỏi hạn chp và thipΊ sót. Tôi mong sự đóng góp ý kipn qΊý báΊ c̉a Hội đồng khoa học trường và các đồng nghiệp để bản thân tôi làm tốt hơn nữa công tác giáo dục, góp phần thực hiện thành công nhiệm vụ “ trồng người”. Đây là giải pháp kinh nghiệm c̉a bản thân tôi vipt, không sao chép nội dΊng c̉a người khác. Tôi xin chân thành cảm ơn !
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan