Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Skkn nâng cao hiệu quả sử dụng thư viện ở trường ptdt nội trú thcs và thpt bắc ...

Tài liệu Skkn nâng cao hiệu quả sử dụng thư viện ở trường ptdt nội trú thcs và thpt bắc hà

.PDF
18
366
110

Mô tả:

MỤC LỤC D n mụ 1 v t tắt 2 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 3 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 1. Cơ sở lý luận của vấn đề 3 1.1. Cơ sở lý luận 4 1.1.1 Khái niệm về Thư viện trường học. 1.1.2 Vai trò của thư viện trường học 1.1.3 Các văn bản quy định về tiêu chuẩn thư viện trường học. 1.2. Cơ sở thực tiễn 2. Mô tả thực trạng của vấn đề nghiên cứu 5 2.1. Thuận lợi 2.2. Khó khăn 3. Các biện pháp tiến hành giải quyết vấn đề: 8 3.1 Khảo sát thực tế 3.2.Lập kế hoạch hoạt động cải tiến. 3.3 Triển khai cải tiến phương pháp hoạt động để nâng cao hiệu quả sử dụng thư viện. 3.4 Phối hợp các hoạt động ngoài giờ lên lớp gắn với chủ điểm cho các em học sinh 4. Kết quả sau khi áp dụng cải tiến. 9 PHẦN III. KẾT LUẬN 8 1. Những bài học kinh nghiệm 2. Ý nghĩa của SKKN 3. Khả năng ứng dụng và triển khai 9 4. Đề xuất, kiến nghị Đánh giá của H i đ ng th m định nhà tr Phụ lục ng 10 11-17 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Viết tắt THCS - THPT Trung học cơ sở - Trung học ph thông GD&ĐT Giáo dục và đào tạo QĐ Quyết định GDTrH Giáo dục trung học BGH Ban Giám hiệu CĐSP Cao đẳng s phạm PTDT Ph thông d n t c TVTH Th viện tr ng học 2 I. Đặt vấn đề: Ng i x a đã từng nói :”Không ăn cơm thì đói, không đọc sách thì ngu” Việc ăn uống là để nuôi d ỡng sự sống con ng i, việc đọc sách là việc “ ăn” kiến thức để mở mang hiểu biết cho bản th n. Lênin đã dạy: “ Tri thức là sức mạnh”. Thông qua sách các hoạt đ ng học hỏi từ sách, đem lại cho chúng ta những tri thức nền tảng và phát triển trí tuệ về sau này, rèn giũa cho ta sự sáng tạo, cần cù, tỉ mỉ để mang lại hiệu quả trong công việc. Đọc sách có vai trò hết sức quan trọng trong đ i sống. Trong những năm gần đ y theo xu thế chung của xã h i, các hoạt đ ng vui chơi giải trí, các trò chơi điện tử, trao đ i thông tin qua Facebook tràn ngập trên mạng Internet, …Những ng i trẻ tu i nói chung và các em học sinh nói riêng cũng bị cuốn hút vào các trò chơi ấy, ham muốn đọc sách giảm, các lần đến với th viện để đọc sách th a dần. Mặt khác việc học tập và tham gia các hoạt đ ng giáo dục khác chiếm phần lớn th i gian của các em học sinh, t m lý ngại đọc sách đã xuất hiện. Là tr th viện nhà tr ng PTDT n i trú, hiện nay ng đã đ ợc trang bị nhiều đầu sách mới, điều kiện đọc sách đáp ứng đủ cho nhu cầu đọc sách của các em, nh ng số học sinh đến với th viện ch a nhiều. Là m t cán b th viện tôi luôn suy nghĩ trăn trở làm sao để thu hút các em đến với th viện, làm sao để các em tận dụng hết th i gian rảnh rỗi để đọc sách? Làm sao để các em đ ợc sử dụng th viện, đ ợc tiếp nhận tri thức nh những bữa ăn hàng ngày của các em.. làm sao để cán b giáo viên, học sinh tiếp cận nhiều hơn với sách.?. Sáng kiến kinh nghiệm của tôi nhằm n ng cao hiệu quả sử dụng th viện tại Tr ng PTDT N i trú THCS và THPT huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai. II. G ả quy t vấn đề: 1. Cơ sở lý luận ủ vấn đề: 1.1- Khái niệm về thư viện trường học: TVTH là nơi cung cấp các tài liệu sách và các ngu n t liệu khác tạo điều kiện cho các thành viên của tr ng học trở thành những ng i biết suy nghĩ quyết đoán và biết sử dụng các dạng thông tin khác nhau m t cách hiệu 3 quả. TVTH kết nối với mạng th viện và thông tin r ng lớn. 1.2- Vai trò của thư viện trường học: T chức các hoạt đ ng nhằm khuyến khích khả năng nắm bắt thông tin nhạy bén và hiểu biết về văn hóa, xã h i., TVTH là m t phần không thể thiếu của quá trình giáo dục. Th viện tr ng học giúp hỗ trợ và tăng c ng các mục tiêu giáo dục đã đ ợc xác định trong nhiệm vụ năm học và ch ơng trình giảng dạy. Phát triển và duy trì ở học sinh thói quen và hứng thú trong việc đọc, nghiên cứu và thói quen đến th viện trong suốt quá trình học tập. C ng tác chặt chẽ với học sinh, giáo viên, nhằm thực hiện nhiệm vụ giáo dục, TVTH tạo cơ h i để ng i đọc tích lũy kinh nghiệm trong việc tạo ra và sử dụng thông tin để có thêm vốn kiến thức, hiểu biết, làm giàu trí t ởng t ợng và th giãn.. Mặt khác TVTH còn rèn luyện cho học sinh kỹ năng nghiên cứu và thực hành trong đánh giá và xử lý thông tin, không phụ thu c vào hình thức, khuôn kh hay môi tr ng truyền thông hoặc hình thức giao tiếp. TVTH giúp học sinh tiếp cận với các ngu n thông tin của các địa ph ơng ,các khu vực, quốc gia và toàn cầu, tạo cơ h i để học sinh tiếp cận với các ý t ởng, kinh nghiệm Cán b TVTH là những ng và quan điểm đa dạng. i đ ợc đào tạo chính quy về nghiệp vụ, chịu trách nhiệm lập kế hoạch và quản lý, c ng tác với mọi thành viên trong tr ng học, duy trì mối quan hệ với các th viện trong huyện, tỉnh.. Vai trò của cán b TVTH rất đa dạng tùy thu c vào kinh phí, ch ơng trình và ph ơng pháp giảng dạy của nhà tr ng, cán b th viện phải phát triển có hiệu quả các hoạt đ ng của TVTH nh : ngu n sách báo, sử dụng, bảo quản…Luôn học hỏi để n ng cao trình đ chuyên môn. 1.3 Quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về tiêu chuẩn của thư viện trường học: Quyết định số 61/1998/QĐ- BGD&ĐT ngày 6/11/1998 của B GD&ĐT về việc ban hành quy định tiêu chu n th viện tr ng ph thông. Quyết định số 01/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/01/2003 của B 4 GD&ĐT về việc ban hành quy định tiêu chu n th viện tr ng ph thông. Công văn số 11185/GDTH ngày 17/2/2003 của B GD&ĐT về việc h ớng dẫn thực hiện tiêu chu n th viện tr ng ph thông. 2. T ự trạng ủ vấn đề: 2.1. Thuận lợi: Tr ng PTDT N i trú Bắc Hà đ ợc thành lập từ năm 1975 sau nhiều lần đ i tên và đến tháng 9 năm 2009 Tr ng đ ợc n ng cấp thành Tr ng PTDT N i trú THCS và THPT Bắc Hà. Với bề dày gần 40 năm tu i, nhà tr ng đ ợc đầu t trang bị CSVC khang trang có khu học tập, khu nhà chức năng, khu ký túc xá, nhà ăn với đầy đủ trang thiết bị đảm bảo choviệc ăn ở, học tập của 490 em học sinh với 14 lớp ( 8 lớp THCS và 6 lớp THPT). Các em học sinh của nhà tr huyện M ng đ ợc tuyển từ 19 xã của huyện Bắc Hà và hai ng Kh ơng và Si Ma Cai với 12 thành phần d n t c. - Th viện nhà tr ng đ ợc bố trí 1 phòng 90 m2 r ng rãi thoáng mát với 1 phòng kho và 1 phòng đọc. Cơ s vật chất đ ợc đầu t đầy đủ với tủ, giá sách, bàn ghế phòng đọc đủ Nhà tr ng đã dành cho các em m t không gian th viện r ng rãi, ấm cúng, cơ sở vật chất đầy đủ thuận lợi cho các em tìm tòi khám phá. Đó là m t, m t kho tri thức luôn r ng mở đón chào các thầy cô giáo và các em học sinh ghé thăm. Các em học sinh rất ham mê đọc sách báo, th viện th n thiện luôn cho các em cảm giác đ ợc làm chủ khi đến th viện. Đ ợc sử dụng tủ sách dùng chung, các em học sinh có tinh thần bảo vệ của công, tủ sách dùng chung, tự tạo cho bản th n tác phong đọc sách, biết sắp xếp sách trong th viện gọn gàng sau khi sử dụng. 2. Khó khăn: Sinh ra và lớn lên tại vùng cao, ch a đ ợc tiếp xúc nhiều với sách báo, ch a có thói quen đọc sách báo tại th viện và trong giao tiếp các em học sinh d n t c còn rụt rè, ch a dám đề xuất những ý kiến của cá nh n. 3. C b ện p p đã t n àn để g ả quy t vấn đề: B ớc 1: Khảo sát lịch học, th i gian rỗi của học sinh và thăm nắm nhu 5 cầu của học sinh thông qua giáo viên chủ nhiệm. Kết quả khảo sát nh sau: Th i gian rỗi của học sinh: Vào sau các tiết học, các bu i học, các bu i chiều từ 16h00. Học sinh đều có nhu cầu muốn đọc sách báo lúc rảnh rỗi B ớc 2 : đề xuất các giải pháp để n ng cao hiệu quả sử dụng th viện nh sau: 3.1. Thành lập nhóm hỗ trợ thư viện: gồm 14 thành viên nằm trong 14 lớp Các em trong nhóm hỗ trợ th viện đ ợc họp ph n công nhiệm vụ, tôi h ớng dẫn các em những công việc các em sẽ làm trong lịch đọc của lớp: + Cho các bạn trong lớp m ợn trả tài liệu; + Sắp xếp sách trong phòng đọc sau khi các bạn đọc xong gọn gàng ngăn nắp; + Hỗ trợ cán b thủ th trong những đợt phát sách đầu năm học và thu sách cuối năm học, tự kiểm tra kh u bảo quản và sử dụng sách của lớp mình quản lý. + Là m t tuyên truyền viên giới thiệu sách báo mới cho các bạn trong lớp. - Mở s theo dõi m ợn trả cho từng lớp hiệu quả mang đến là các em đ ợc m ợn nhanh, dễ sử dụng tuy nhiên ph ơng pháp này bỏ qua kh u m ợn trên phần mềm, nh ng hiệu quả đ ợc n ng lên rõ rêt( Từ kh u chọn lọc đến ghi s , ký s chỉ trong vòng 2 phút cho 1 bạn đọc) 3.2. Thành lập tủ sách lưu động hoạt động tại khu KTX Giao cho nhóm học sinh quản lý, cho m ợn trên m t s riêng, hàng tuần học sinh phụ trách lên th viện nhận tài liệu, cuối tuần trả lại, sau đó lại m ợn tài liệu mới quay vòng. Biện pháp này giải quyết đ ợc tình trạng chỗ ng i chật hẹp trên th viện và tận dụng đ ợc không gian mở nh hành lang, s n ký túc xá, gốc c y… - Tận dụng th i gian: 6 Sau khi nghiên cứu th i khóa biểu, th i gian biểu của học sinh tôi đã lên đ ợc lịch hoạt đ ng cụ thể nh sau: + Lớp 6A: Tiết 5 ngày thứ 2 và bu i chiều từ 16h đến 17h00. + Lớp 6B: Tiết 5 ngày thứ 5. + Khối 7: Bu i chiều thứ 3 từ 16h đến 17h00’. + Khối 8, 9: Bu i chiều thứ 4 từ 16h đến 17h00’. + Khối 10 : Bu i chiều thứ 5 từ 16h đến 17h00’. + Khối 11: Bu i chiều thứ 6 từ 16h đến 17h00’. + Khối 12 : Bu i chiều thứ 7 từ 16h đến 17h00’. + Tủ sách dùng chung tận dụng không gian mở. - Qua th i gian biểu trên th i gian hoạt đ ng của cán b thủ th hầu nh là tận dụng vào th i gian nghỉ của học sinh. Tôi đã khắc phục trong th i gian chính khóa làm công tác nghiệp vụ, sắp xếp chọn lọc tài liệu phù hợp theo đối t ợng học sinh và khối lớp sẽ m ợn trong ngày để khi các em đến th viện dễ dàng chọn lọc và m ợn đ ợc những tài liệu phù hợp với sở thích cũng nh kiến thức của mình. - Đ ợc sự quan t m của nhà tr ng đã trích những phần kinh phí nhất định để mua tài liệu b sung cho th viện: Trong năm học đã trang cấp thêm trên 13 triệu tiền sách giáo khoa , đặt đủ 5 loại loại báo theo qui định trị giá trên 7 triệu đ ng/ quý.Ngoài ra đ ợc sự quan t m của các ch ơng trình hỗ trợ cho học sinh vùng s u, vùng xa nhà tr ng đã nhận đ ợc 47 đầu sách = 282 bản. 3.3 Tổ chức các hoạt động thu hút học sinh : Trong năm học tùy theo từng chủ điểm th viện đã t chức đ ợc các hoạt đ ng thiết thực nh kể chuyện theo sách nh n ngày 22/12 ; Ngày h i sách thế giới 23/4 t chức thi xếp sách nghệ thuật, thi thiết kế th i trang dựa trên cốt chuyện, các hoạt đ ng trong các ngày lễ lớn... - Năm học 2013-2014 nh n kỷ niệm 60 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã t chức H i thi kể chuyện, vẽ tranh theo sách chủ đề Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Các em học sinh qua đó đ ợc hiểu thêm về các tấm 7 g ơng anh hùng đã ngã xuống cho chiến thắng lừng lẫy Năm Ch u chấn đ ng địa cầu, sự lãnh đạo sáng suốt của Bác H kính yêu, của vị t ớng tài ba Võ Nguyên Giáp… Qua những hoạt đ ng của th viện tạo cho các em s n chơi b ích lý thú, đọc sách và làm theo sách, sáng tạo trong mọi lĩnh vực. - Bám sát vào các hoạt đ ng chuyên môn của nhà tr ng, cung ứng sách tham khảo, tài liệu n ng cao cho công tác mũi nhọn, thi học sinh giỏi các cấp . Các em học sinh đạt học sinh giỏi cấp tr ng, cấp huyện, cấp Tỉnh đều là những học sinh ham mê đọc sách. 4. H ệu quả ủ SKKN: L ợt bạn đọc sử dụng th viện từ tháng 9 năm 2013 đến hết tháng 11 năm 2013 so với năm 2012: 6A 6B 7A 7B 8A 8B 9A 9B 10A 10B 11A 11B 12A 12B Năm 2012 435 476 495 416 478 546 540 532 342 357 425 398 479 495 Năm 2013 748 698 734 721 697 767 783 742 489 490 687 573 546 612 Lớp III. K t luận: 1. Bà ọ k n ng ệm: Để hoạt đ ng tại các TVTH đạt hiệu quả, cán b thủ th cần bám sát vào kế hoạch năm học của nhà tr ng., luôn phối kết hợp chặt chẽ với các b phận chuyên môn trong nhà tr ng, tham m u những ý t ởng hay có khả năng áp dụng. Mạnh dạn đề xuất, áp dụng các biện pháp cải tiến, thể nghiệm, đánh giá rút kinh nghiệm, nh n r ng các mô hình hoạt đ ng có hiệu quả. 2. Ý ng ĩ ủ s ng k n k n ng ệm Là m t cán b làm công tác th viện l u năm, qua quá trình làm việc của bản th n trong thực tế tìm tòi ph ơng pháp cải tiến để n ng cao hiệu quả sử dụng th viện. Đóng góp m t phần vào việc x y dựng công tác th viện tr ng học ngày càng tốt hơn và phát huy tính chủ đ ng, tích cực, ham mê 8 khám phá của các em học sinh, b trợ kiến thức cho đ i ngũ cán b giáo viên. 3. K ả năng ứng dụng và tr ển k : Sáng kiến có thể áp dụng r ng rãi trong các tr và các tr ng PTDT N i trú nói riêng ng ph thông nói chung. 4. K t quả t u đượ : LêNin đã nói “Không có sách thì không có tri thức, không có tri thức thì không có chủ nghĩa xã h i, chủ nghĩa c ng sản”, việc n ng cao hiệu quả sử dụng th viện tr ng học có 2 cấp học là nhiệm vụ trọng t m mà ng i cán b th viện nh tôi phải luôn chú trọng. Qua sách, báo và bằng những kinh nghiệm bản th n đã đúc rút trong quá trình thực hiện công việc, bản th n tôi không ngừng học hỏi để n ng cao nghiệp vụ th viện. Những gi phút rảnh rỗi tôi tranh thủ đọc thêm sách báo, t liệu hiện có để tích lũy thêm kinh nghiệm, vốn sống, phát đ ng phong trào thi đua đọc sách hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng trong cán b quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh để bạn đọc ngày càng n ng cao kiến thức. Giúp bạn đọc có thói quen đọc sách góp phần giáo dục học sinh về đức- trí- thể- mỹ, giúp nhận thức của mọi ng i ngày càng phong phú hơn, sáng tạo hơn. Về bản th n, tôi không ngừng học hỏi kinh nghiệm chuyên môn ở các đ ng nghiệp từ các tr ng bạn để phục vụ công tác th viện ngày càng tốt hơn, phục vụ tốt yêu cầu của bạn đọc m t cách nhanh chóng, đạt hiệu quả cao và chất l ợng tốt, phát triển th viện ngày càng hoàn thiện. Rất mong sự quan t m của các cấp các ngành đầu t kinh phí hỗ trợ sách báo cho các th viện tr ng học nhất là các tr ng học vùng s u, vùng xa. ắc à ngày 1 tháng 12 năm 2 13 Ngư v t hạm Th Thu Thủy 9 PH N ĐÁNH GIÁ CỦA H I Đ NG TH M Đ NH NH T NG ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ................... 10 H NH NH T NG PTDT N I T THÁNG N M 2 TH NH T BẮC H - T NH L O CAI T NG Đ C N NG C P M NG NG PTDT N I T THCS V THPT 11 M TS N H NH NH HO T Đ NG CỦA TH m trợ t ư v ện là n VI N NH T ng tuy n truyền v n t NG ự 12 Tủ s lưu đ ng K chuyện về gư ng anh ộ đội ồ 22 12 13 Thi thiết kế trang ph c th o nội ung chuyện k hu n cho ội ung thi ếp sách nghệ thuật nh n ngày hội sách 23 4 14 Một số sản ph m ự thi của các m học sinh 15 C oạt đ ng k n ệm và k n ệm Ngày s năm n t ắng l s Đ ện B n P ủ V ệt N m l n t ứ n ất - 21/4/2014 Tiết m c chuyện k của tập th lớp về nh h ng ế Văn àn l y th n làm giá súng đạt giải nh t ội thi k chuyện về hiến thắng ch s iện iên hủ 16 17 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan