Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Skkn biện pháp rèn học sinh chưa hoàn thành đọc ở lớp 2...

Tài liệu Skkn biện pháp rèn học sinh chưa hoàn thành đọc ở lớp 2

.DOC
11
2013
59

Mô tả:

Sáng kiến kinh nghiệm PHÒNG GDĐT CHÂU PHÚ Biện pháp rèn học sinh chưa hoàn thành CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH A ĐÀO HỮU CẢNH Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Xã Đào Hữu Cảnh,ngày 19 tháng 12 năm 2018 BÁO CÁO Kết quả thực hiện sáng kiến Biện pháp rèn học sinh chưa hoàn thành đọc ở lớp 2 I- Sơ lược lý lịch tác giả: - Họ và tên: Nguyễn Văn Vân Nam, nữ: Nam - Ngày tháng năm sinh: 16/10/1970 - Nơi thường trú: Ấp Hưng Thới-Đào Hữu Cảnh-Châu Phú - Đơn vị công tác: Trường Tiểu học “A” Đào Hữu Cảnh - Chức vụ hiện nay: Giáo viên dạy lớp -Trình độ chuyên môn : Cao đẳng tiểu học - Lĩnh vực công tác:Giáo viên dạy lớp 2 II. Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị: 1.Thuận lợi: - Trường Tiểu học A Đào Hữu Cảnh được thành lập ngày 05 tháng 09 năm 1984 Được tách ra từ trường TH E Thạnh Mỹ Tây và có quyết định kể từ ngày 30 /08/1991 của UBND tỉnh An Giang. -Trường có 2 điểm: Tổng diện tích cả 02 điểm: 12.958,1m2 + Điểm chính thuộc ấp Hưng Thới với diện tích 7747,7 m2 Có tổng cô ̣ng là: 14 ph̀ng. Trong đó: Có 11 ph̀ng học, 01 ph̀ng BGH; 01 ph̀ng TV+Thiết bị; 01 ph̀ng truyền thống đô ̣i; Nguyễn Văn Vân 1 Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp rèn học sinh chưa hoàn thành Có 01 nhà kho; có 01 căn tin đang hoạt động; có 02 nhà vệ sinh (GV& HS riêng biê ̣t) + Điểm phụ 1 thuộc ấp Hưng Lợi với diện tích 5.210,4m2. Có tổng cô ̣ng 7 ph̀ng trong đó: Có 01 ph̀ng giáo viên; 01 ph̀ng cho MG mượn; có 05 ph̀ng học cho tiểu học Có 02 nhà vệ sinh (GV&HS) Khoảng cách giữa 02 điểm trường là 2 km. Đường đi lại giữa 02 điểm được tráng nhựa ơ mức đô ̣ 2 -Tổng số CB-GV-NV toàn trường :35 Trong đó : BGH :02 ;NV:5;GVDL : 22; GV chuyên :05;TPT Đội : 01.Đa số giáo viên đều trẻ,khỏe,nhiệt tình trong công tác.100% giáo viên đạt và vượt chuẩn. Trường có 22 lớp với 620 học sinh.Đa số cha mẹ học sinh đều làm ruộng và làm thuê,một số phụ huynh thì buôn bán nhỏ. Trong các năm qua,học sinh tham gia các phong trào mũi nhọn đều đạt kết quả khá tốt. Tỉ lệ học sinh hoàn thành chương trình trên 97%.Tỉ lệ học sinh chưa hoàn thành dưới 3% và có chiều hướng giảm theo hàng năm. -Ban đại diện Cha mẹ học sinh tích cực hỗ trợ chăm sóc cảnh quan nhà trường.Hàng năm hỗ trợ trên 10.000.000 đ phục vụ chỉnh trang sân bãi của trường Trang thiết bị dạy học cơ bản đủ phục vụ cho trường nhưng vẫm c̀n thiếu ơ học sinh lớp 1 2.Khó khăn: Nguyễn Văn Vân 2 Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp rèn học sinh chưa hoàn thành -Một bộ phận phụ huynh làm ăn xa nhà để con lại cho nội,ngoại chăm sóc nên sự quan tâm đối với những em này chưa thường xuyên nên dẫn đến khả năng tiếp thu kiến thức không bằng các bạn. -Học sinh có xu hướng theo cha mẹ đi Bình Dương,TPHCM trong các dịp lễ tết,nghỉ hè -Trường có nhiều điểm nên cảnh quan nhà trường chưa hoàn thiện nhất là hàng rào cây xanh,sân chơi bãi tập c̀n hạn chế. -Tên sáng kiến: Biện pháp rèn học sinh chưa hoàn thành đọc ở lớp 2 -Lĩnh vực : Giáo dục tiểu học III. Mục đích yêu cầu của đề tài, sáng kiến: 1.Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến -Mỗi học sinh là một cá thể riêng biệt, các em khác nhau về ngoại hình, tính cách và cả khả năng nhận thức trong học tập. Có học sinh tiếp thu bài học rất nhanh, nhưng cũng có những em đọc bài rất chậm, thậm chí là không hiểu gì thông qua các hoạt động trên lớp. -Vậy là một giáo viên chủ nhiệm ta phải làm gì đối với những học sinh chưa hoàn thành về tiếp thu này? Đó chính là vấn đề mà tôi rất quan tâm và nó luôn thôi thúc tôi trong suốt quá trình dạy học . - Thật may mắn cho tôi, qua nhiều năm được phân công giảng dạy lớp 2 và làm công tác chủ nhiệm những khối lớp mà độ tuổi và tính cách tương đồng ( khối hai); đó là điều kiện tốt nhất giúp tôi tìm hiểu rõ về đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi và đề ra các biện pháp giáo dục thích hợp để rèn cho những em học sinh chưa hoàn thành có thể nắm được bài học và hoà nhập vào hoạt động học trên lớp cùng các bạn. -Bên cạnh đó, trong quá trình công tác tại trường Tiểu học A Đào Hữu Cảnh. Tôi luôn được sự hướng dẫn tận tình của BGH nhà trường, sự hỗ trợ tận Nguyễn Văn Vân 3 Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp rèn học sinh chưa hoàn thành tình của tập thể HĐSP. Đặc biệt là những khó khăn mà tôi gặp phải trong quá trình công tác luôn được sự chia sẽ và quan tâm của tập thể. Bên cạnh sự chia sẽ và hỗ trợ về mặt tinh thần, điều mà tôi tâm đắc nhất trong thời gian công tác tại trường là tôi luôn được học hỏi và chia sẽ nhiều sáng kiến kinh nghiệm mà tập thể khối triển khai thực hiện. Mỗi sáng kiến kinh nghiệm mà tập thể đưa ra đều bổ ích và là tâm điểm để tập thể nhà trường bàn thảo và rút kinh nghiệm một cách tích cực. Chính vì sự chia sẽ nhiệt tình đó đã góp phần tạo nên nhiều sáng kiến hữu ích được áp dụng thành công. Sáng kiến kinh nghiệm " Biện pháp rèn học sinh chưa hoàn thành đọc ơ lớp 2" là vấn đề mà tôi và đồng nghiệp hết sức quan tâm. Sĩ số Kết quả Đầu năm Cuối năm CHT HT HTT CHT HT HTT SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 26 19,69 52 39,39 54 40,90 132 2.Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến - Do tình hình khó khăn ơ vùng sâu, phụ huynh ít quan tâm đến việc học của các em. Các em đến trường là phụ huynh phó thác cho giáo viên. Do đó đa số các em học sinh thường không có ý thức trong học tập thậm chí các em không hề xem bài hay học bài ơ nhà. - Cũng như ta đã biết, học sinh đọc tốt hay không c̀n phụ thuộc vào bản thân các em có tự giác trong học tập hay không? Giáo viên có nắm được đặc điểm tâm sinh lí của học sinh hay không? Trong quá trình giảng dạy giáo viên có đề ra các biện pháp, phương pháp giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí đối tượng học sinh hay không? -Đó là vấn đề mà nhiều giáo viên trong ngành gặp rất nhiều khó khăn trong trong công tác giảng dạy cho đối tượng học sinh này. 3.Nội dung sáng kiến : Nguyễn Văn Vân 4 Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp rèn học sinh chưa hoàn thành a.Trong công tác giảng dạy : +Thường học sinh chưa hoàn thành đọc do các em chưa thuộc hết các âm,vần mà các em đã học ơ lớp 1.Vì vậy từ đầu năm tôi họp phụ huynh học sinh phát cho mỗi em một bảng âm,vần và tôi chia nhỏ thành nhiều bài mỗi ngày tôi dành khỏang 15 phút để dạy các em,kết hợp phụ huynh học sinh về nhà tiếp tục dạy.Thuộc bài thứ nhất mới dạy tiếp bài thứ hai….Khoảng cuối học kì I học sinh thuộc hết bảng âm,vần các em sẽ đọc được. BẢNG ÂM,VẦN PHỤ ĐẠO HỌC SINH 1/ b, d , đ , h ,k ,l ,m, n ,r ,t ,v ,x ,s ,th , 2/ph ,kh ,nh ,g, gh ,qu ,gi ,ng ,ngh ,tr ,ch 3/ia ,ua ,ưa , ai ,oi , ôi ,ơi ,ui , ưi ,uôi ,ươi 4/ ay, ây ,au , âu ,iu , êu ,iêu ,yêu ,ưu ,ươu 5/ on ,ôn ,ơn ,an ,ăn ,ân , en , ên ,in ,un 6/iên , iêng ,yên ,uôn , uông ,ươn ,ương 7/ ong ,ông ,ang ,ăng ,âng ,ung ,ưng ,eng 8/anh ,inh ,ênh ,am ,ăm,âm ,om ,ôm ,ơm 9/em ,êm ,im ,um ,iêm, yêm ,uôm,ươm 10/ot ,ôt ,ơt ,at ,ăt ,ât ,et ,êt ,ut ,ưt ,it ,yt ,iêt ,uôt ,ươt Nguyễn Văn Vân 5 Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp rèn học sinh chưa hoàn thành 11/ ac ,ăc ,âc ,oc ,ôc, uc, ưc,uôc ,ươc ,iêc ,ach ,ich ,êch 12/ ap ,ăp ,âp ,op ,ôp ,ơp ,ep ,êp ,ip ,up ,iêp ,ươp 13/ oa ,oai ,oay ,oan , oang ,oăn , oăng 14, oanh ,oach , oat ,oăt ,oăc 15/uya ,uân , uâng ,uyên ,uât ,uyêt ,uynh ,uych + Để khắc phục tình trạng trên, ta cần xây dựng động cơ học cho các em. Hướng học sinh tập trung vào việc học và làm cho học sinh coi việc học là một niềm vui. Để làm được điều đó thì trong quá trình dạy học tôi tổ chức những tr̀ chơi lý thú và hấp dẫn thông qua các hoạt động học tập. + Tr̀ chơi học tập được thực hiện thông qua các bài học là rất cần thiết và có hiệu quả rất to lớn. Nếu tr̀ chơi học tập được tổ chức phân phối một cách hợp lý vừa sức, đúng trọng tâm bài học thì không những nâng cao sự hứng thú trong học tập của học sinh mà c̀n phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo giúp các em tiếp thu bài mau, nhớ lâu, nắm chắc tri thức ngay tại lớp học và qua hoạt động này có thể kích thích sự tìm t̀i ơ các em chưa hoàn thành giúp các em tập trung và nắm bắt được kiến thức. VD: -Trong phân môn Tập đọc tôi rèn cho các em đọc bài trước ơ nhà bằng cách sau cuối buổi dạy dành khoảng 10- 15 phút cho các em đọc bài mà tuần tới các em học đó cũng là cách nhắc nhỡ các em về xem trước bài thì đến tiết học sau các em đọc bài rất trôi trải ,tìm hiểu nội dung cũng mau hiểu.Trong tiết học tới thường xuyên cho các em chưa hoàn thành thi đua đọc Nguyễn Văn Vân 6 Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp rèn học sinh chưa hoàn thành -Bên cạnh việc thực hiện tr̀ chơi trên lớp, đối với dạng kiến thức khó nhớ tôi thường khuyến khích các em thực hiện lại tr̀ chơi vào lúc rãnh rỗi - Thế nhưng trong quá trình giảng dạy không phải lúc nào ta cũng tổ chức tr̀ chơi học tập. Vì vậy vấn đề đặt ra là chúng ta phải tìm ra nhiều phương pháp giáo dục và giảng dạy khác nhau. Nhưng ta đã biết đối với các đối tượng học sinh “chưa hoàn thành đọc” không có ý thức học tập thì nhất định các em về nhà sẽ không học bài và làm bài. Vì thế, để khắc phục tình hình đó tôi đã đề ra cách giải quyết như sau: + Trong giờ học, tôi thường xuyên gọi các em này đọc bài và phát biểu ý kiến hay đại diện nhóm của mình trình bày kết quả thảo luận. Thường xuyên gọi các em làm bài tập thực hành để các em thấy rằng việc học của mình luôn được thầy quan tâm. Việc làm trên có tác động to lớn trong nhận thức của các em ngoài ra việc ta thường xuyên gọi các em phát biểu ý kiến và làm bài tập thực hành sẽ giúp các em khắc sâu kiến thức đã học thậm chí các em thuộc bài ngay trong lớp. + Bên cạnh đó, tôi thường xuyên gần gũi động viên và hướng dẫn các em. Không chỉ thế tôi c̀n kịp thời khen ngợi và tuyên dương trước lớp về sự tiến bộ của các em đó dù rằng sự tiến bộ đó là rất ít. Có làm như vậy thì các em cảm thấy tự tin hơn và hứng thú hơn trong học tập . VD: Khi các em phát biểu có phần gần đúng với nội dung câu hỏi thì tôi đề nghị lớp biểu dương cái đúng để kích thích và động viên các em; để từ đó các em cảm thấy thích thú và càng cố gắng nhiều hơn trong học tập. Chính nhờ vào sự cố gắng của các em để được thầy cô và các bạn khen thì sức học của các em sẽ tự nâng dần lên. b.Trong công tác chủ nhiệm.Như ta đã biết, mỗi đối tượng học sinh; mỗi con người thì có đặc điểm tâm sinh lí khác nhau. Nhất là đối với đối tượng học sinh chưa hoàn thành đọc thì tâm sinh lí của các em càng khác thường hơn. Chính vì vậy, để nâng cao chất lượng học tập của các em thì nhất thiết người giáo viên phải hiểu rõ về em đó. Từ việc tìm hiểu và thống kê đặc điểm tâm sinh lí của từng đối Nguyễn Văn Vân 7 Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp rèn học sinh chưa hoàn thành tượng học sinh chưa hoàn thành nó sẽ giúp giáo viên đề ra các biện pháp và phương pháp dạy học thích hợp.Bên cạnh việc tìm hiểu tâm sinh lí học sinh thì công tác liên hệ với phụ huynh học sinh cũng góp phần rất quan trọng. Chính vì vậy, đầu năm học thông qua buổi họp phụ huynh học sinh tôi luôn tranh thủ tìm hiểu về việc làm, nơi làm việc của phụ huynh học sinh để tiện cho việc liên lạc . Nhưng do đặc điểm kinh tế địa phương thường thì trong mỗi lớp số phụ huynh học sinh đi làm xa rất nhiều và khó liên lạc. Đối với những phụ huynh học sinh đi làm xa để cháu ơ nhà với người thân thì tôi yêu cầu mỗi tháng ít nhất phụ huynh học sinh phải liên lạc một lần với giáo viên chủ nhiệm. Tranh thủ thời gian đó tôi báo cáo về tình hình học tập của học sinh đồng thời phối hợp với phụ huynh học sinh đề ra các biện pháp giáo dục hay đưa ra các giải pháp để giải quyết vấn đề. Nhờ đó mà phụ huynh học sinh đã hỗ trợ đắc lực cho tôi trong công tác rèn học sinh chưa hoàn thành đọc.Tôi thiết nghĩ nếu chúng ta phối hợp một cách nhịp nhàng và chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường thì dù các em không có ý thức trong học tập cỡ nào thì dưới tác động của gia đình và nhà trường nhất định rằng việc học của các em sẽ dần tiến bộ. IV- Hiệu quả đạt được: Qua việc thực hiện sáng kiến kinh nghiệm, tôi nhận thấy hầu như đa số đối tượng học sinh chưa hoàn thành lớp tôi phụ trách cũng như trong khối tiến bộ rất nhanh so với đầu năm. Điều đặc biệt là trong mỗi năm học chỉ sau vài tháng thực hiện theo cách làm trên thì đa số PHHS đều hài l̀ng vì sức học của con em mình ngày được nâng cao rõ rệt. Chính nhờ việc vận dụng sáng kiến trên mà nhiều năm nay lớp tôi phụ trách không có em học sinh nào bị xếp loại chưa hoàn thành . Đầu năm Cuối năm CHT HT HTT CHT HT HTT SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 26 19,69 52 39,39 54 40,90 3 61 46,21 68 51,52 2,2 132 Nguyễn Văn Vân 8 Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp rèn học sinh chưa hoàn thành 7 V . Mức độ ảnh hưởng: Khả năng áp dụng giải pháp trong toàn huyện với những giải pháp sau: -Đầu năm học, giáo viên phải kiểm tra khả năng đọc bài của học sinh để phân loại mức độ đọc học sinh. Tìm hiểu và theo dõi tâm sinh lí của từng đối tượng học sinh. -Động viên các em học sinh chưa hoàn thành đọc thông qua các tấm gương phấn đấu trong học tập của các lớp đàn anh đi trước. - Tổ chức nhiều tr̀ chơi gây hứng thú cho học sinh . -Lựa chọn cho các em những bài tập phù hợp từ đơn giản đến khó dần -Cho các em đọc trước bài học tuần tới sau mỗi buổi học -Động viên, khuyến khích các em khi có sự chuyển biến tốt (dù chỉ là rất nhỏ). -Trong quá trình rèn cho các em, không nên nóng vội mà tạo nên tâm lí thoải mái cho các em. VI - Kết luận -Trên đây là một số kinh nghiệm mà tôi đã rút ra được trong quá trình giảng dạy. Đây cũng là một phần không thể thiếu góp phần giúp tôi hoàn thành tốt trong quá trình dạy học và nâng cao chất lượng việc rèn học sinh chưa hoàn thành đọc. - Ngoài ra vẫn c̀n nhiều vấn đề đặt ra để nhằm nâng cao chất lượng việc rèn học sinh chưa hoàn thành đọc. Tôi rất mong được sự hỗ trợ góp ý chân tình của quý thầy cô, nhằm giúp tôi hoàn thiện hơn trong công tác . Tôi cam đoan những nội dung báo cáo là đúng sự thật. Nguyễn Văn Vân 9 Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp rèn học sinh chưa hoàn thành Xác nhận của đơn vị áp dụng sáng kiến Người viết sáng kiến Nguyễn Văn Vân Nguyễn Văn Vân 10 Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp rèn học sinh chưa hoàn thành PHỤ LỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I- Sơ lược lý lịch tác giả: Trang 1 II- Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị: Trang 1 III- Mục đích yêu cầu của đề tài, sáng kiến: Trang 2 1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến Trang 2 2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến Trang 3 3. Nội dung sáng kiến Trang 3 IV- Hiệu quả đạt được: Trang 6 V - Mức độ ảnh hưởng: Trang 6 VI - Kết luận Trang 7 Nguyễn Văn Vân 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan