Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sdhla 2413 đặng đình tuấn...

Tài liệu Sdhla 2413 đặng đình tuấn

.PDF
73
30
77

Mô tả:

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM ĐẶNG ĐÌNH TUẤN BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC HỆ THỐNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HẢI PHÒNG – 2016 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM ĐẶNG ĐÌNH TUẤN BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC HỆ THỐNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ; MÃ SỐ: 60340401 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn: TS.Nguyễn Thái Sơn HẢI PHÒNG – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Luận văn đƣợc nghiên cứu, tập hợp từ nhiều nguồn tài liệu và liên hệ thực tế viết ra, không sao chép của bất kỳ luận văn nào trƣớc đó và dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của thầy giáo Tiến Sĩ Nguyễn Thái Sơn. Hải Phòng, ngày 15 tháng 3 năm 2016 NGƢỜI CAM ĐOAN Đặng Đình Tuấn i LỜI CÁM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với Ban Giám hiệu, Viện Sau Đại học và khoa Kinh tế trƣờng Đại học Hàng Hải Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Xin chân thành cám ơn Thầy, Cô giáo đã tận tình giảng dạy, chỉ dẫn tôi trong suốt quá trình học tập tại trƣờng. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thái Sơn, ngƣời đã tận tình, chu đáo hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc, các phòng ban chuyên môn, đồng nghiệp tại Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Hải Phòng đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu cho luận văn. Do điều kiện về thời gian có hạn, khả năng và năng lực nghiên cứu hạn chế nên trong luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tôi mong nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và đồng nghiệp. Xin trân trọng cám ơn! Hải Phòng, ngày 15 tháng 3 năm 2016 Tác giả Đặng Đình Tuấn . ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CÁM ƠN ........................................................................................................... ii MỤC LỤC ................................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC CHỮ TẮT VÀ KÝ HIỆU ........................................................ vi DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... vii DANH MỤC CÁC HÌNH ...................................................................................... viii MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC HỆ THỐNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGÂN HÀNG .......................................... 4 1.1. Hệ thống thiết bị CNTT ngân hàng .................................................................... 4 1.1.1. Khái niệm hệ thống thiết bị CNTT trong ngân hàng ...................................... 4 1.1.2. Phân loại thiết bị CNTT trong ngân hàng ....................................................... 5 1.1.3. Các đặc điểm thiết bị CNTT trong ngân hàng ................................................ 7 1.1.4. Vai trò của thiết bị CNTT trong ngân hàng .................................................... 8 1.2. Quản lý và khai thác hệ thống thiết bị CNTT trong ngân hàng ......................... 9 1.2.1. Khái niệm quản lý và khai thác hệ thống thiết bị CNTT trong ngân hàng ..... 9 1.2.2. Nội dung công tác quản lý và khai thác hệ thống thiết bị CNTT trong ngân hàng ........................................................................................................................... 9 1.2.2. 1. Công tác quản lý hệ thống thiết bị CNTT trong ngân hàng ...................... 10 1.2.2.1.1.Hoạch định hệ thống thiết bị CNTT......................................................... 10 1.2.2.1.2.Tổ chức triển khai hệ thống thiết bị CNTT .............................................. 10 1.2.2.1.2.Kiểm soát.................................................................................................. 22 1.2.2.2. Công tác khai thác hệ thống thiết bị CNTT trong ngân hàng .................... 23 1.2.2.2.1. Mục tiêu................................................................................................... 23 1.2.2.2.2. Nguyên tắc khai thác, sử dụng thiết bị .................................................... 23 iii 1.2.2.2.3. Quy định khai thác, sử dụng thiết bị ....................................................... 24 1.2.2.2.4. Sử dụng thiết bị ....................................................................................... 24 1.2.3. Các tiêu chí đánh giá kết quả, hiệu quả công tác quản lý và khai thác hệ thống thiết bị CNTT trong ngân hàng ..................................................................... 27 1.2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý và khai thác hệ thống thiết bị CNTT trong ngân hàng ........................................................................................... 28 1.2.4.1. Nhóm nhân tố bên trong của ngân hàng .................................................... 28 1.2.4.2. Nhân tố thuộc môi trƣờng bên ngoài ......................................................... 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC HỆ THỐNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ................................................................................... 31 2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Hải Phòng....... 31 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển................................................................. 31 2.1.2. Cơ cấu tổ chức, đặc thù của Ngân hàng Chính sách xã hội .......................... 33 2.2. Thực trạng quản lý và khai thác các thiết bị CNTT ......................................... 36 2.2.1. Thực trạng công tác quản lý các thiết bị CNTT ............................................ 36 2.2.2. Thực trạng khai thác các thiết bị CNTT........................................................ 48 2.3. Đánh giá kết quả quản lý và khai thác các thiết bị CNTT ............................... 49 2.3.1. Kết quả đạt đƣợc ........................................................................................... 49 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ............................................................................... 50 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC HỆ THỐNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ........................................................ 53 3.1. Phƣơng hƣớng phát triển CNTT của Ngân hàng Chính sách xã hội ............... 53 3.2. Biện pháp tăng cƣờng quản lý và khai thác hệ thống thiết bị CNTT tại Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Hải Phòng ........................................................ 54 3.2.1. Nhóm biện pháp tăng cƣờng quản lý ............................................................ 54 iv 3.2.1.1 Nâng cao nhận thức về vai trò của hệ thống thiết bị CNTT ....................... 54 3.2.1.2 Nâng cao trình độ quản lý hệ thống thiết bị CNTT .................................... 55 3.2.1.3. Ứng dụng CNTT trong công tác quản lý và khai thác các thiết bị CNTT . 55 3.2.1.4. Đầu tƣ cơ sở vật chất và công nghệ ........................................................... 56 3.2.1.5. Tăng cƣờng công tác kiểm tra đột xuất, kiểm tra định kỳ việc quản lý và khai thác các thiết bị CNTT .................................................................................... 57 3.2.1.6. Gắn công tác quản lý, giữ gìn bảo quản thiết bị vào công tác đánh giá xếp loại cán bộ và tính lƣơng hàng tháng ...................................................................... 57 3.2.1.5. Bố trí lại hệ thống thiết bị CNTT cho phù hợp với tính chất công việc .... 57 3.2.1.6. Một số biện pháp khác ............................................................................... 58 3.2.2. Nhóm biện pháp tăng cƣờng khai thác.......................................................... 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................. 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 62 v DANH MỤC CÁC CHỮ TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt Giải thích CNTT Công nghệ thông tin NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2.1 Bảng 2.2.2 Tên bảng Thời gian sử dụng và tỷ lệ trích khấu hao tài sản cố định Tổng hợp thiết bị CNTT của Chi nhánh tính đến ngày 31/12/2015 Số liệu tình hình mua sắm trang bị thiết bị từ năm 2010 đến năm 2015 Trang 22 38 40 Bảng 2.2.3 Thống kê số lƣợt máy tính bị nhiễm vi rút qua các năm 42 Bảng 2.2.4 Phân nhóm tài nguyên và dải IP 43 Bảng 2.2.5 Thống kê sự cố đƣờng truyền từ năm 2011 đến năm 2015 vii 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình Tên hình Hình 1.1 Hệ thống công nghệ thông tin trong Ngân hàng Hình 1.2 Quy trình xử lý phát sinh sự cố, sửa chữa, bảo hành Hình 2.1 Sơ đồ Cơ cấu tổ chức NHCSXH thành phố Hải Phòng viii Trang MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chúng ta đang sống trong một thời đại mới, thời đại phát triển rực rỡ với công nghệ thông tin (CNTT). Công nghệ thông tin kết nối con ngƣời ở khắp nơi trên thế giới lại với nhau, làm thay đổi toàn bộ cách thức làm việc, làm cuộc sống của con ngƣời trở nên tiện lợi và tiết kiệm thời gian hơn so với trƣớc đây. Công nghệ thông tin là một trong các động lực quan trọng nhất của sự phát triển…Trong chiến lƣợc phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020, Nhà nƣớc nêu rõ quan điểm phát triển công nghệ thông tin: “Công nghệ thông tin và truyền thông là công cụ quan trọng hàng đầu để thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ, hình thành xã hội thông tin, rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin và truyền thông là yếu tố có ý nghĩa chiến lƣợc, góp phần tăng trƣởng kinh tế, phát triển xã hội và tăng năng suất, hiệu suất lao động... Công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông là ngành kinh tế mũi nhọn, đƣợc Nhà nƣớc ƣu tiên, quan tâm hỗ trợ và khuyến khích phát triển... Cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông là hạ tầng kinh tế xã hội đƣợc ƣu tiên phát triển, đảm bảo công nghệ hiện đại, quản lý và khai thác hiệu quả. Phát triển cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông phải đi trƣớc một bƣớc nhằm tạo cơ sở cho phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông. Đầu tƣ vào hạ tầng thông tin và truyền thông là đầu tƣ chiều sâu, mang lại lợi ích lâu dài cho toàn xã hội…”[3, tr.1-2]. Tại Việt Nam lĩnh vực tài chính ngân hàng những năm qua đã đƣợc đầu tƣ thích đáng vào công nghệ thông tin, đó là khoản đầu tƣ thiết yếu và có hiệu quả cao. Ứng dụng công nghệ thông tin không chỉ giúp việc tiếp nhận, xử lý, kiểm soát thông tin nhanh chóng mà còn giúp cho Ngân hàng phát triển bền vững. Trong hệ thống công nghệ thông tin nói chung và hệ thống công nghệ thông tin trong ngân hàng nói riêng, hệ thống các thiết bị đóng vai trò quan trọng vì đó là cơ sở hạ tầng để mọi phần mềm, các dịch vụ chạy trên đó. Các thiết bị công nghệ thông tin rất hiện đại và có những đặc điểm khác biệt so với các thiết bị máy móc 1 khác nhƣ: Đó là thiết bị điện tử có hàm lƣợng khoa học kỹ thuật cao, đó là thiết bị xử lý thông tin với tốc độ cao, có khả năng lƣu trữ thông tin lớn, các thiết bị có khả năng kết nối và bảo mật cao… Với những đặc điểm trên các thiết bị CNTT cần có một phƣơng pháp quản lý khoa học và khai thác hiệu quả. Hiện tại đã có một số công trình nghiên cứu về nâng cao quản lý và sử dụng máy mọc thiết bị trong doanh nghiệp rất chung chung nhƣng chƣa có công trình nghiên cứu nào dành riêng cho hệ thống thiết bị CNTT. Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) thành phố Hải Phòng là một doanh nghiệp Nhà nƣớc đã triển khai dự án hiện đại hóa CNTT đƣợc 2 năm, nhờ đó nâng cao hiệu quả trong hoạt động quản trị ngân hàng, đặc biệt là quản trị rủi ro, các hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ, giúp cho ngân hàng hoạt động ổn định và an toàn. Tuy nhiên trong quá trình triển khai dự án và tính đến thời điểm hiện tại còn bộc lộ nhiều bất cập trong công tác quản lý và khai thác các thiết bị công nghệ thông tin: Các thiết bị CNTT của Chi nhánh đƣợc phân bổ rải rác tại Hội Sở thành phố và 12 Phòng giao dịch quận, số lƣợng cán bộ Phòng tin học ít có 3 ngƣời. Trình độ cán bộ trong việc vận hành, bảo quản các thiết bị không đồng đều. Thiết bị chƣa đƣợc khai thác hết công năng; một số đơn vị trực thuộc chi nhánh bố trí thiết bị chƣa hợp lý; với đặc thù đặt điểm giao dịch tại Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn của Ngân hàng chính sách thì các thiết bị CNTT thƣờng xuyên phải di chuyển, việc quản lý thiết bị CNTT theo phƣơng thức thủ công ghi chép bằng sổ sách nên việc theo dõi thiết bị khá khó khăn, nhà cửa một số đơn vị xuống cấp phần nào ảnh hƣởng đến độ bền của thiết bị... các vấn đề này đƣợc Ban giám đốc Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã Hội thành phố Hải Phòng hết sức quan tâm. Là một cán bộ viên chức của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã Hội thành phố Hải Phòng và đồng thời cũng là học viên cao học Quản trị lý kinh tế của Trƣờng đại học Hàng hải Việt Nam, tôi mong muốn đem những kiến thức, kinh nghiệm mà các thầy cô đã truyền đạt để áp dụng vào thực tế của đơn vị mình nhằm mục đích do đó tôi chọn đề tài: “Biện pháp tăng cƣờng quản lý và khai thác hệ 2 thống thiết bị công nghệ thông tin tại Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Hải Phòng” làm luận văn thạc sĩ. 2. Mục đích nghiên cứu Luận văn đƣợc thực hiện với mục đích nghiên cứu nhằm đƣa ra những biện pháp có tính khả thi trên cơ sở phân tích rõ thực trạng và bản chất của tình hình, việc đã làm đƣợc và việc còn hạn chế để giúp Ban lãnh đạo Chi nhánh có các biện pháp tăng cƣờng quản lý và khai thác hệ thống thiết bị CNTT. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Để đạt đến mục đích nêu trên, luận văn sẽ tiến hành nghiên cứu các hoạt động cụ thể, bao gồm nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý và khai thác hệ thống thông tin trong ngân hàng, đánh giá thực trạng quản lý và khai thác hệ thống thiết bị công nghệ thông tin tại Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Hải Phòng, phân tích các mặt làm đƣợc, mặt hạn chế và nguyên nhân của mặt hạn chế, từ đó đƣa ra những biện pháp phù hợp để tăng cƣờng quản lý và khai thác hệ thống thiết bị CNTT Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các nhân tố ảnh hƣởng tới quá trình quản lý và khai thác sử dụng các thiết bị CNTT. Phạm vi nghiên cứu của luận văn là Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Hải Phòng. Dữ liệu đƣợc thu thập qua các số liệu thống kê có sẵn tại đơn vị từ giai đoạn 2011 - 2015. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng chủ yếu trong luận văn là phƣơng pháp khảo sát thực địa, thu thập tài liệu liên quan, phƣơng pháp thống kê, so sánh tổng hợp phân tích, đánh giá. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài Luận văn ngoài việc hoàn thiện về mặt lý luận về quản lý và khai thác hệ thống thiết bị CNTT còn giải quyết các vấn đề thực tiễn tại Ngân hàng chính sách xã hội thành phố Hải Phòng. 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC HỆ THỐNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGÂN HÀNG 1.1. Hệ thống thiết bị CNTT ngân hàng 1.1.1. Khái niệm hệ thống thiết bị CNTT trong ngân hàng Thông tin là sự phản ánh sự vật, sự việc, hiện tƣợng của thế giới khách quan và các hoạt động của con ngƣời trong đời sống xã hội. Thông tin đƣợc lƣu trữ trên nhiều dạng vật liệu khác nhau nhƣ đƣợc khắc trên đá, đƣợc ghi lại trên giấy, trên bìa, trên băng từ, đĩa từ… Thông tin chính là tất cả những gì mang lại hiểu biết cho con ngƣời. Thông tin số là thông tin đƣợc tạo lập bằng phƣơng pháp dùng tín hiệu số. “Công nghệ thông tin là tập hợp các phƣơng pháp khoa học, công nghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đƣa, thu thập, xử lý, lƣu trữ và trao đổi thông tin số”.[1,1] “Môi trƣờng mạng là môi trƣờng trong đó thông tin đƣợc cung cấp, truyền đƣa, thu thập, xử lý, lƣu trữ và trao đổi thông qua cơ sở hạ tầng thông tin”.[1,1] “Cơ sở hạ tầng thông tin là hệ thống trang thiết bị phục vụ cho việc sản xuất, truyền đƣa, thu thập, xử lý, lƣu trữ và trao đổi thông tin số, bao gồm mạng viễn thông, mạng Internet, mạng máy tính và cơ sở dữ liệu”.[1,1] Thiết bị CNTT là toàn bộ các trang thiết bị có liên quan đến CNTT nhƣ : Máy vi tính ( máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy chủ ), máy in, máy quét, máy chiếu, các loại ổ ghi đĩa CD và DVD, ổ cứng, thẻ nhớ (USB), camera số, máy ảnh số, thiết bị chuyển mạch (hub, switch), tƣờng lửa (firewall), modem, hệ thống cáp mạng… Hệ thống thiết bị CNTT trong ngân hàng là tập hợp các thiết bị CNTT có khả năng kết nối với nhau bằng các đƣờng truyền hữu tuyến hoặc vô tuyến tạo thành một mạng lƣới thống nhất, phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng. Một hệ thống thiết bị CNTT đƣợc đầu tƣ hoàn chỉnh phải mang các yếu tố sau: 4 - Dễ quản lý: Hệ thống đƣợc thiết kế khoa học dễ quản lý, thuận tiện cho công tác kiểm tra và vận hành hệ thống, có sơ đồ, chú thích cụ thể. - Dễ dàng mở rộng: Hệ thống cho phép dễ dàng thi công mở rộng khi có nhu cầu để đáp ứng cho công việc. - Dễ lắp đặt, sử dụng và sửa chữa: Hệ thống phải cho phép vận hanh dễ dàng, thuận tiện cho thi công và trong trƣờng hợp có sự cố thì phải thuận tiện cho việc kiểm tra và sửa chữa. - Đáp ứng tốt các yêu cầu về công nghệ: Hệ thống đáp ứng tốt các nhu cầu kỹ thuật hiện tại và các nhu cầu phát triển CNTT trong tƣơng lai 10 năm. - An toàn, bảo mật: Hệ thống thiết bị luôn đặt yếu tố an toàn và bảo mật lên hàng đầu. - Hệ thống có tính linh hoạt và sẵn sàng cao, sử dụng thiết bị của các hãng sản xuất có uy tín, chất lƣợng trên thị trƣờng và có đối tác tại Việt Nam. 1.1.2. Phân loại thiết bị CNTT trong ngân hàng -Phần mềm hệ Hệ thống Hệ thống phần mềm thống -Phần mềm ứng dụng -Phần mềm tiện ích - Máy tính (máy trạm, máy chủ, thiết bị di động) mạng -Nhóm thiết bị truyền dẫn Hệ thống thiết bị công nghệ thông tin -Nhóm thiết bị ngoại vi -Nhóm thiết bị lƣu trữ -Nhóm thiết bị an ninh mạng -Nhóm thiết bị khác: POS, chấm công, camera, bảng điện tử… Hình 1.1 Hệ thống công nghệ thông tin trong Ngân 5 hàng Hệ thống mạng: Là sự kết hợp các máy tính lại với nhau thông qua các thiết bị nối kết mạng và phƣơng tiện truyền thông (giao thức mạng, môi trƣờng truyền dẫn) theo một cấu trúc nào đó và các máy tính này trao đổi thông tin qua lại với nhau. Mạng cục bộ (Mạng LAN): Là một mạng máy tính của mô ̣t cơ quan , đơn vị, bao gồm các máy trạm, máy chủ và các thiết bị ngoại vi đƣợc kết nối với nhau thông qua các thiết bị truyền dẫn và thiết bị mạng. Hệ thống mạng LAN của Ngân hàng đƣợc sử dụng để trao đổi thông tin, dữ liệu nhằm thực hiện nhiệm vụ tin học hoá các hoạt động quản lý, các quy trình nghiệp vụ của Ngân hàng. Mạng diện rộng (mạng WAN): Là mạng đƣợc thiết lập để liên kết các máy tính của hai hay nhiều khu vực khác nhau, ở khoảng cách xa về mặt địa lý đƣợc kết nối với nhau thông qua các thiết bị truyền dẫn và thiết bị mạng. Máy tính hay còn gọi là máy vi tính hoặc máy điện toán, là một thiết bị điện tử, thao tác thông tin hay dữ liệu. Có có khả năng lƣu trữ, truy xuất, và xử lý dữ liệu. Có nhiều cách để phân loại máy tính, cách phổ biến nhất là phân loại máy tính dựa trên mục đích của ngƣời sử dụng bao gồm các loại: Siêu máy tính, máy tính lớn, máy chủ, máy trạm, máy tính cá nhân (PC), máy tính xách tay (Laptop), máy tính bảng, thiết bị hỗ trợ kỹ thuật số cá nhân (PDA), vv...Phân loại theo tính đồng bộ có máy tính đồng bộ và máy tính lắp ráp. Nhóm các thiết bị ngoại vi: Thiết bị ngoại vi là tên chung nói đến một số loại thiết bị bên ngoài thùng máy đƣợc gắn kết với máy tính với tính năng nhập xuất (IO) hoặc mở rộng khả năng lƣu trữ (nhƣ một dạng bộ nhớ phụ). Cụ thể: Màn hình máy tính, Ổ đĩa mềm, Ổ cứng gắn ngoài hoặc ổ cứng di động, các loại thiết bị nhớ mở rộng: Bút nhớ USB...Ổ quang (CD, DVD), chuột, bàn phím máy tính, máy in, Webcam, Modem các loại (cho quay số, ADSL...), loa máy tính, micro. Nhóm các thiết bị lƣu trữ: Các thiết bị lƣu trữ dữ liệu phổ biến: đĩa cứng, băng từ, đĩa quang... Với sự phát triển của khoa học các thiết bị lƣu trữ ngày càng nhỏ 6 gọn nhƣng khả năng lƣu trữ tăng lên rất nhiều lần. Tuỳ theo yêu cầu cụ thể của bài toán đặt ra mà lựa chọn công nghệ và thiết bị cho phù hợp. Nhóm các thiết bị an ninh mạng: Là tập hợp các thành phần hoặc một hệ thống các thiết bị phần cứng đƣợc đặt giữa mạng cục bộ và các mạng kết nối ra internet, nhằm kiểm soát tất cả các kết nối từ bên trong ra bên ngoài mạng hoặc ngƣợc lại. Các thiết bị tƣờng lửa, thiết bị kiểm soát cổng mạng. Nhóm các thiết bị truyền dẫn: Để hệ thống mạng làm việc trơn tru, hiệu quả và khả năng kết nối tới những hệ thống mạng khác đòi hỏi phải sử dụng những thiết bị mạng chuyên dụng. Những thiết bị mạng này rất đa dạng và phong phú về chủng loại nhƣng đều dựa trên những thiết bị cơ bản là Repeater, Hub, Switch, Router và Gateway. Nhóm các thiết bị khác: Các thiết bị phụ trợ nhƣ máy đo kiểm tra cáp mạng, thiết bị chống sét lan truyền, các thiết bị lƣu trữ điện UPS, POS, máy chấm công, camera quan sát... Phần mềm ngân hàng: Phần mềm trong ngân hàng bao gồm: phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng, phần mềm tiện ích. Các phần mềm đƣợc cài đặt trên các máy tính trong và ngoài hệ thống mạng. Phần mềm ngân hàng lõi (Corebanking) chính là hạt nhân toàn bộ hệ thống thông tin của một ngân hàng, tất cả các giao dịch đƣợc chuyển qua hệ thống core-banking. Để phần mềm chạy tốt thì các thiết bị phải đáp ứng đƣợc về tốc độ xử lý, về khả năng lƣu trữ,…và đƣợc cấu hình các tham số phù hợp. 1.1.3. Các đặc điểm thiết bị CNTT trong ngân hàng - Là thiết bị điện tử kỹ thuật số công nghệ cao: Các thiết bị CNTT đƣợc cấu thành từ các thiết bị, vi mạch điện tử tinh vi ngày càng nhỏ gọn. - Là thiết bị xử lý thông tin tốc độ cao: Các thiết bị CNTT có khả năng xử lý dữ liệu hàng tỷ tỷ phép tính trên giây, có khả năng làm việc liên tục với cƣờng độ cao trong điều kiện môi trƣờng thích hợp. 7 - Là thiết bị có khả năng lƣu trữ dữ liệu lớn: Với sự phát triển nhƣ hiện nay tất cả mọi thông tin đều có thể số hóa và lƣu trữ trên hệ thống thiết bị lƣu trữ khổng lồ. - Là thiết bị có thể kết nối với nhau: Các thiết bị có các cổng để kết nối thông tin qua đƣờng truyền hữu tuyến hoặc vô tuyến. - Là thiết bị vật lý nhƣng có ”hồn”: Thiết bị đƣợc cấu tạo từ các vật liệu vật lý hay còn gọi là phần cứng, chúng liên lạc với nhau, xử lý thông tin bằng các chƣơng trình phần mềm. Phần mềm gắn liền với phần cứng không thể tách rời. Phần mềm nhƣ là „hồn‟ của phần cứng. - Là thiết bị phổ cập, lỗi thời nhanh: Các thiết bị công nghệ thông tin: máy tính, thiết bị di động ngày nay thực sự phổ cập xuất hiện ở mọi nơi, tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất ở mọi lĩnh vực khác nhau. Sự phát triển của CNTT ngày càng lớn, công nghệ thay đổi theo từng ngày, các thiết bị CNTT có thể tích hợp thêm nhiều tính năng mới. Do đó có thể nói các thiết bị CNTT lỗi thời nhanh, có hao mòn vô hình lớn. - Là thiết bị có tính bảo mật cao: 1.1.4. Vai trò của thiết bị CNTT trong ngân hàng Hệ thống thiết bị CNTT ngày nay giúp ngân hàng phát triển các dịch vụ thƣ điện tử, chuyển tiền điện tử, truyền số liệu, lƣu trữ số liệu hoạt động kinh doanh một cách chính xác và tin cậy làm thay đổi hẳn phƣơng thức tổ chức, cách thức điều hành. Một khi hệ thống thiết bị CNTT hoạt động không ổn định hoặc bị ngắt quãng có thể gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới hiệu quả và hiệu suất kinh doanh. Thiết bị CNTT là thiết bị không thể thiếu trong các hoạt động của mọi ngân hàng. Thiết bị CNTT đã trở thành công cụ hỗ trợ quyết định đem đến ngày càng nhiều lợi thế cho công tác chỉ đạo, điều hành toàn bộ các hoạt động ngân hàng. Nhờ các thiết bị CNTT và hệ thống mạng mà các phòng ban, đơn vị trực thuộc ngân hàng đƣợc kết nối trực tuyến với nhau, đáp ứng tốt nhất yêu cầu chỉ đạo, điều hành một nhanh chóng và chính xác. Thiết bị CNTT đƣợc sử dụng thƣờng xuyên và đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng các dịch vụ, sản phẩm của ngân hàng. 8 Từ những vai trò trên, thiết bị CNTT nhất thiết phải đƣợc quản lý và khai thác hợp lý để đem lại hiệu quả cao nhất. 1.2. Quản lý và khai thác hệ thống thiết bị CNTT trong ngân hàng 1.2.1. Khái niệm quản lý và khai thác hệ thống thiết bị CNTT trong ngân hàng Quản lý hệ thống thiết bị CNTT bao gồm các công đoạn: hoạch định, tổ chức triển khai thực hiện, kiểm soát thực hiện các tiêu chuẩn liên quan tới thiết bị CNTT bao gồm cả khía cạnh khai thác và sử dụng, nhằm đảm bảo tính thống nhất, hiệu quả, đáp ứng mục tiêu đề ra; công tác lập hế hoạch, tổ chức triển khai, duy trì, phát triển, mở rộng hệ thống thiết bị CNTT; các quy trình bảo trì, bảo dƣỡng, bảo mật, quản lý tài sản. Khai thác hệ thống thiết bị CNTT là các hoạt động sử dụng trực tiếp trên hệ thống thiết bị CNTT và các công cụ hỗ trợ nhằm đảm bảo hệ thống thiết bị CNTT hoạt động thông suốt, đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lƣợng quy định. Khai thác hệ thống thiết bị CNTT gồm 2 cấp độ: Hoạt động mang tính kỹ thuật chuyên sâu của bộ phận CNTT (bộ phận quản trị hệ thống thiết bị CNTT ) và cách khai thác đơn giản của các cán bộ không chuyên về CNTT trên hệ thống thiết bị CNTT . 1.2.2. Nội dung công tác quản lý và khai thác hệ thống thiết bị CNTT trong ngân hàng Để quản lý với mỗi thiết bị CNTT cần đặt ra câu hỏi: Thiết bị dùng vào mục đích nào, cần mua bao nhiêu, khi nào mua, ai sẽ quản lý, ai sử dụng và khai thác nhƣ nào cho hiệu quả, vị trí lắp đặt, nguồn cung cấp, thời gian sử dụng, chế độ bảo quản, bảo hành, bảo trì, sửa chữa, việc lƣu trữ hồ sơ, biên bản bàn giao, lịch sử sửa chữa, nhật ký bảo trì, cách trích lập khấu hao, kiểm kê, thanh lý, cài đặt, cấu hình thông số, lắp đặt, môi trƣờng hoạt động theo khuyến cáo của nhà sản xuất, quy chế quản lý, phân cấp, phân quyền, đặt mã thiết bị, quản lý thông tin về thông số kỹ thuật, đảm bảo thông tin sẵn sàng khi có yêu cầu (phục vụ công tác đánh giá năng lực, tính sẵn sàng, an toàn của hệ thống, công tác mua sắm, bảo dƣỡng, bảo hành).…. 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan