Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sáng kiến kinh nghiệm dạy viết mô tả bảng, giúp học sinh phát triển kỹ năng viế...

Tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm dạy viết mô tả bảng, giúp học sinh phát triển kỹ năng viết môn tiếng anh

.PDF
31
269
130

Mô tả:

8 MỤC LỤC Phần 1. Mở đầu 1 1. Lý do chọn sáng kiến 1 2. Mục đích của sáng kiến 1 3. Phạm vi, đối tượng áp dụng của sáng kiến 1 4. Thời gian thực hiện và triền khai sáng kiến 1 Phần 2. Nội dung 1 . ơ sở lý luận của sáng kiến 1 II. Thực trạng của sáng kiến 2 II. Các biện pháp giải quyết vấn đề 2 1. ặt vấn đề 2 2. Từ vựng cần thiết cho miêu tả bảng, biểu 3 3. Các loại bảng, biểu thông dụng 7 4. Viết báo cáo 9 a. Xác định loại bảng, biểu 9 b. Viết mở bài 10 c. Xác định thông tin quan trọng trong bảng, biểu. 11 5. Bài tập ứng dụng. 14 6. Viết báo cáo gồm nhiều bảng, biểu 23 7. Tổng hợp kiến thức và kĩ năng cơ bản để viêt báo cáo 30 Phần 3. Kết luận và kiến nghị 31 1. Kết luận 31 2. Kiến nghị 32 Tài liệu tham khảo 32 1 Phần 1. MỞ ẦU 1. Lý do chọn sáng kiến Hiểu bảng, biểu thống kê, viết được báo cáo dựa trên các số liệu của bảng, biểu, chỉ ra các đặc điểm quan trọng, xu thế chủ yếu của bảng, biểu là một kĩ năng quan trọng mà mỗi giáo viên, học sinh cần phải nắm vững phục vụ cho chuyên môn cũng như công tác nghiên cứu khoa học. Trong thời gian vừa qua, tôi thấy học sinh đặc biệt là các em học sinh học môn Tiếng Anh, gặp nhiều khó khăn trong việc hiểu để miêu tả bảng, biểu. Ngoài ra, miêu tả bảng, biểu cũng là một nội dung quan trọng trong đề thi HSG tiếng Anh các cấp, đề thi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế như IELTS, TOEFL. Để giành được những chứng chỉ này, người học cần phải có kĩ năng hiểu bảng, biểu và viết được báo cáo dựa trên các số liệu có trong bảng, biểu. 2. Mục đích của sáng kiến Đề tài này được xây dựng với mục tiêu giúp cho giáo viên và học sinh học tiếng Anh có thêm một tài liệu tham khảo, một cách tiếp cận khoa học học để giải quyết một nội dung bài tập trong sách giáo khoa tiếng Anh THPT, đề thi HSG các cấp và một yêu cầu của đề thi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế. 3. Phạm vi, đối tượng áp dụng của sáng kiến Giáo viên dạy tiếng Anh THPT, học sinh THPT, đặc biệt là học sinh tham gia thi HSG các cấp, người học có nhu cầu thi các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế. 4. Thời gian thực hiện và triển khai sáng kiến Từ tháng 9 năm 2014 đến tháng 01 năm 2015. Phần 2. NỘI DUNG . ơ sở lý luận của sáng kiến Viết là kĩ năng khó nhất trong các kĩ năng ngôn ngữ. Kĩ năng viết đòi hỏi người học phải làm chủ được nhiều nội dung liên quan đến ngôn ngữ bao gồm ngữ nghĩa, chữ viết, ngữ pháp và nguyên tắc cấu trúc của ngôn từ. Trong quá trình học hầu hết các ngôn ngữ, kĩ năng nghe, nói sẽ được học trước, sau đó đến đọc và viết. Tuy nhiên với người học tiếng Anh, 4 kĩ năng này sẽ được học đồng thời. 2 Người học tiếng Anh đã có kiến thức nhất định về ngôn ngữ, có khả năng viết bằng tiếng mẹ đẻ, giảm bớt khó khăn cho họ khi học viết bằng tiếng Anh. Tuy nhiên họ vẫn gặp nhiều khó khăn. Để có thể viết thông thạo và hiệu quả, người học phải vượt qua khó khăn về ngữ pháp và xây dựng một vốn từ vựng tiếng Anh phong phú. Người học cần nâng cao kiến thức ngữ pháp tiếng Anh và có hiểu biết sâu sắc về cách viết, cách dùng từ vựng tiếng Anh. Ngoài ra,người học còn cần phải nâng cao kiến thức về văn hóa của các nước nói tiếng Anh để làm quen với phong cách viết, phong cách lập luận của văn phong tiếng Anh. Nhiều tác giả đã phát hiện ra rằng nhiều bài viết của người học tiếng Anh bị đánh giá là mơ hồ, không rõ ràng, cấu trúc lộn xộn, không đúng chủ đề là do bị ảnh hưởng từ văn phong viết của tiếng mẹ đẻ. Một số nghiên cứu Kreeft-Peyton (1990), Hudelson (1986), 1989), Franklin (1986), Ammon (1985), and Urzua (1987) chỉ ra rằng nếu được hỗ trợ phù hợp, người mới học tiếng Anh có thể viết đạt yêu cầu. Những hỗ trợ này bao gồm: (1) cơ hội viết thường xuyên, (2) giáo viên cung cấp cho người học vốn từ vựng phong phú, (3) giáo viên thường xuyên phản hồi với người học về nội dung bài viết. Trong một nghiên cứu về một lớp học viết tiếng Anh năm thứ nhất, Yedlin (2003-2004) đã nhận thấy có tiến bộ đáng kể về kĩ năng viết của người học trong điều kiện giáo viên thường xuyên phản hồi với người học về cả nội dung và cấu trúc của bài viết. Các nghiên cứu của (Yedlin, 2003; Kucer & Silva) and Carasquillo, Kuser, and Abrams' (2004) chỉ ra rằng một cách dạy viết rất hiệu quả là giáo viên hướng dẫn từng bước của quá trình viết bao gồm nội dung của từng câu trong bài viết, từ vựng lựa chọn sử dụng, văn phong....Người học lắng nghe, tự mình rút ra bài học, tự mình sửa chữa, điều chỉnh bài viết. Một cách khác để hỗ trợ người học phát triển kĩ năng viết là giáo viên sử dụng bảng hướng dẫn, trong đó có cấu trúc, nội dung của bài viết và người học được yêu cầu phải tuân theo các cấu trúc đó. Trong cách dạy này, giáo viên hướng dẫn học sinh các loại từ vựng, cấu trúc phổ biến để mở đầu hoặc kết thúc từng phần trong cấu trúc bài viết. 3 Giáo viên cũng có thể hỗ trợ người học bằng các đơn giản hóa các bài tập thông qua cách chia các bước trong bài viết và yêu cầu người học hoàn thành từng phần này. Nếu được hỗ trợ hợp lý, người học có thể tiến tới làm chủ và hoàn thành tốt các bài viết có tính học thuật cao như viết báo cáo, viết luận... Kĩ năng viết có thể được coi là kĩ năng khó nhất trong các kĩ năng ngôn ngữ, nhưng với hướng dẫn hiệu quả của giáo viên và một môi trường học tập nhiệt huyết, giáo viên có thể giúp người học ngoại ngữ, trong đó có tiếng Anh, làm chủ được kĩ năng viết. II. Thực trạng của sáng kiến - Viết báo cáo mô tả bảng, biểu là một nội dung bài viết trong chương trình học tiếng Anh bậc THPT. Tuy nhiên, phần lớn giáo viên và học sinh (90%) gặp khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ này. - Đã có nhiều tác giả hướng dẫn cách viêt báo cáo số liệu của bảng, biểu nhưng thường là các hướng dẫn này không cụ thể, chi tiết và đặc biệt là không có các bước cụ thể để giúp người học hiểu được và làm được nhiệm vụ mà mình phải thực hiện. - Từ thực tế trên, tôi đã suy nghĩ và rút ra bài học kinh nghiệm từ quá trình dạy học của mình để tổng hợp thành sáng kiến kinh nghiệm dạy viết mô tả bảng, biểu giúp cho giáo viên và học sinh dễ dàng thực hiện một nội dung quan trọng trong kĩ năng viết tiếng Anh. III. Các biện pháp giải quyết vấn đề 1. ặt vấn đề. Viết báo cáo dựa trên số liệu của bảng, biểu là một kĩ năng quan trọng trong mọi nghề nghiệp: giáo viên, kế toán, các nhà khoa học .... Đây là một trong những lý do mà kĩ năng viết báo cáo là một nội dung trong chương trình học tập của học sinh, đặc biệt là đối với học sinh học tiếng Anh. Để miêu tả được biểu mẫu, biểu đồ người học cần phải có kiến thức cơ bản về ngôn ngữ liên quan đến miêu tả bảng biểu. Các nội dung chính của chuyên đề. 1. Từ vựng cần thiết cho miêu tả bảng, biểu. 4 2. Các loại bảng biểu thông dụng 3. Viết báo cáo 4. Bài tập ứng dụng 5. Viết báo cáo có nhiều bảng, biểu 1. Từ vựng cần thiết khi miêu tả bảng, biểu. Các loại từ vựng hữu dụng cho viết miêu tả bảng biểu bao gồm các nhóm từ miêu tả sự biến động, tăng giảm, mức độ nhiều, ít, nhanh, chậm…. Người học bắt buộc phải nắm vững cách sử dụng những loại từ này để đảm bảo tính đa dạng của ngôn ngữ sử dụng trong bài viết. Verbs Nouns Adjectives Adverbs Dramatic dramatically Rise (to) a rise Sharp sharply Increase (to) an increase Huge hugely Enormous enormously Go up to Grow (to) growth Steep steeply Climb (to) a climb Substantial substantially Boom a boom Considerable considerably Peak (at) (reach) a peak (at) Significant significantly Marked markedly Fall (to) a fall (of) Moderate moderately Decline (to) a decline (of) Slight slightly Decrease (to) a decrease (of) Small Dip (to) a dip (of) Minimal minimally Drop (to) a drop (of) Rapid rapidly Quick quickly Swift swiftly Go down (to) Reduce (to) a reduction (of) 5 A slump Sudden suddenly Steady steadily Level out a leveling out Gradual gradually No change no change Slow slowly Slump Steep Remain stable (at) Remain steady (at) Stay (at) Stay constant (at) Maintain the same level to be financed by Sour Drop off Slide (slid/slid) Rocket Crash Colapse Plummet Plunge Flatten out Bounce Rally Level off Slump 6 Peaks and trough Creep up 2. Các loại bảng, biểu thông dụng. a. Các loại bảng, biểu. Có 5 loại bảng biểu sau đây. Biểu mẫu Biểu đồ cột Biểu đồ tỷ lệ 7 Biểu đồ tròn Biểu đồ đường b. Phân loại bảng biểu. Các loại bảng, biểu này thường được chia làm hai loại: bảng, biểu tĩnh và bảng, biểu động. Bảng, biểu tĩnh. Bảng, biểu tĩnh cho số liệu vào một thời điểm, yêu cầu người viết phân tích, so sánh các số liệu trongcùng một thời điểm. Figure 1: Share of Contributions of Selected Exports in Overall Increase of Total Export Value in the First Quarter of 2011 8 Bảng, biểu động Bảng, biểu động cho số liệu trong một giai đoạn, trong đó thấy rõ sự biến động của các số liệu theo thời gian. Loại bảng, biểu này yêu cầu người viết phải phân tích, tổng hợp so sánh giữa các số liệu và thời gian biến đổi của các số liệu. 4. Viết báo cáo a. Xác định loại bảng, biểu. Trước khi bắt đầu viết, học sinh nên dành vài phút để nghiên cứu bảng biểu. Đọc hướng dẫn cẩn thận để tìm hiểu xem bảng biểu có những thông tin gì. Tìm hiểu xem đó là bảng biểu tĩnh hay bảng biểu động. Phân biệt được loại bảng biểu giúp ta sử dụng ngôn ngữ phù hợp khi miêu tả. Với bảng, biểu tĩnh ta thường sử dụng các thì đơn (hiện tại đơn, quá khứ đơn), với bảng, biểu động ngoài các thì đơn ta còn dùng các thì thể hiện sự biến động (hiện tại hoàn 9 thành, quá khứ hoàn thành, tương lai hoàn thành). Ngôn từ thường dùng trong bảng, biểu tĩnh thường chỉ là miêu tả, thể hiện (show, elaborate, tell…), còn với bảng, biểu động thường là thể hiện sự thay đổi, biến động (compare, change, develop…). Ngoài ra, cũng cần phải tìm hiểu xem các cột, đường trong bảng biểu miểu tả thông tin gì, các đơn vị đo lường trong biểu đồ là gì: km, lit, kg, USD, VND, barrel, percent… . Đọc kĩ tên biểu đồ vì nó sẽ cho ta thấy đặc điểm chung . Đọc kĩ đơn vị trên hai trục của biểu đồ vì ta sẽ thấy đơn vị đo lường và những thông tin cần so sánh. Đọc kĩ chú thích trên biểu đồ để xác định thời gian và phân loại thông tin. Và cũng cần hết sức cẩn trọng với những số liệu không xuất hiện trong bảng, biểu. Khi xác định được loại bảng , biểu, các đại lượng, đơn vị tính trong bảng, biểu, ta sẽ viết được phần mở đầu của bài báo cáo. Một số bảng, biểu có rất nhiều thông tin, học sinh cần phải lựa chọn những thông tin quan trọng nhất từ bảng biểu và tóm tắt các số liệu. Đây là một kĩ năng rất cần thiết mà người học phải nắm được khi viết bài mô tả bảng biểu. Các bước quan trọng để lựa chọn thông tin cần viết trong một báo cáo mô tả bảng, biểu bao gồm: - Xác định thời gian để quyết định thì của động từ sẽ sử dụng trong báo cáo. - Xác định đơn vị đo lường, đại lượng có trong bảng, biểu. - Xác định thông tin quan trọng, nổi bật nhất của bảng, biểu. - Làm rõ những thông tin trong bảng, biểu không quan trọng, không cần thiết phải đưa vào báo cáo. - So sánh các số liệu quan trọng của bảng, biểu. - Cộng, trừ các số liệu khi cần thiết. b. Viết mở bài. Để viết được phần mở bài của báo cáo dựa trên bảng, biểu, bước đầu tiên học sinh cần thực hiện là hiểu kĩ về biểu mẫu đó. 10 Học sinh không nên chép lại câu hỏi, lời dẫn của đề bài, mà nên diễn đạt lại theo cách hiểu của riêng mình. Nên nhớ là khi chép lại đề bài, học sinh sẽ không được tính điểm cho nội dung đó trong bài làm. Phần mở đầu của báo cáo nên miêu tả tóm tắt xu hướng chung nhất của bảng, biểu, trong đó có thể đề cập đến một số thông tin như thời gian, đơn vị tính của các đại lượng trong bảng, biểu, làm rõ đó là bảng biểu tĩnh hay bảng biểu động. ìm hiểu biểu mẫu. Bài tập: Xem biểu mẫu dưới đây và làm bài tập. Percentage of adults in Great Britain who have used the Internet for 3 months before being interviewed Age groups October 2000 October October October October October 2001 2002 2003 2004 2005 16 – 24 70 78 85 88 90 87 25 – 44 53 61 73 76 79 81 45 – 54 46 50 59 64 67 75 55 – 64 24 30 41 45 48 51 1. The table is dynamic. 2. The measurement units are percent, ages 3. The colunms represent years, from 2001 to 2005. The rows represent age, categorized in 6 groups ranging from 16 to 64, and the percentage who have used the Internet 3 months before being interviewed (October was the time of interview, it can be inferred that July was the starting time ). Ta có mở bài: The table compares the percentage of people in Great Britain who used the Internet between July and October from 2001 to 2005. c. Xác định thông tin quan trọng trong bảng, biểu. Ví dụ. Hãy xem biểu mẫu dưới đây và tìm ra những thông tin quan trọng nhất nên đưa vào trong báo cáo. Percentage of households with durable goods 1970 - 2005 11 Washing machine Tumble dryer Diswasher Microwavw oven Phone Mobile phone Video recorder Satellite receiver CD player Computer Internet connection Central heating Car 52 30 1970 57 47 1975 60 59 1980 63 69 1985 67 79 1990 69 84 1994-95 70 85 1995-96 69 97 1996-97 70 89 1997-98 72 89 1998-99 72 89 1998-99* 71 90 19992000* 72 91 2000-01* 2001-02** 74 92 74 94 2002-03* 75 94 2003-04* 75 95 2004-05* - = no data available 65 72 79 83 86 89 91 91 91 92 92 91 50 50 51 51 51 51 52 18 20 20 22 24 23 23 67 70 75 77 80 79 80 35 52 72 81 87 91 92 93 94 95 95 95 16 20 26 27 44 30 61 76 79 82 84 86 85 86 19 26 27 28 32 46 51 59 63 68 68 72 13 17 27 29 32 33 38 9 10 19 92 93 94 94 95 53 54 58 57 58 25 27 33 31 33 84 86 90 89 90 93 94 93 92 93 47 64 78 76 78 87 90 88 90 88 40 43 58 49 58 77 80 87 86 87 44 49 62 58 62 32 39 53 49 53 Một số thông tin quan trọng từ biểu mẫu: - Ownership of luxury goods like central heating, washing machine, microwave oven, phone were over 90%. - Rates of ownership increase were different: some goods increased steadily (cars), some others much slowly (washing machines) - Other goods increased dramatically (mobile phones, internet connection) - Ownership of some goods witnessed a fall (video recorders). Người viết báo cáo có nhiệm vụ viết nhận xét về những thông tin nổi bật, quan trọng của bảng, biểu. Ngay sau những nhận xét đó là các số liệu lấy ra từ bảng, biểu để chứng minh cho nhận xét đó. Một số thông tin của biểu mẫu không cần thiết phải viết trong báo cáo. - Ownership of tumble dryers, computers, satellite receivers because low percentage of households had these goods, and their rises were not striking. Viết mở bài: Ta có: 12 - Loại biểu mẫu: động - Thời gian: từ 1970 – 2005= 35 năm (thì của động từ cần sử dụng: quá khứ đơn, quá khứ hoàn thành) - Đơn vị tính: tỷ lệ phần trăm - Thông tin chung: sự biến động về tỷ lệ gia đình sở hữu hàng gia dụng bền trong khoảng giai đoạn đó. Từ đó ta có thể viết mở bài như sau: The table shows how the percentage of households with certain durable goods changed over a 35 year period. Báo cáo hoàn chỉnh. Ở trên ta đã có cách viết phần mở đầu báo cáo dựa trên số liệu cụ thể trong bảng, biểu. Bước tiếp theo ta sử dụng những đặc điểm nổi bật, đặc điểm chung, riêng biệt đã phát hiện được từ báo cáo, sử dụng ngôn từ phù hợp để viết một báo cáo hoàn chỉnh. Luôn nhớ rằng các đặc điểm nổi bật, chung hoặc riêng đều phải được chứng minh bằng các số liệu dẫn chứng từ trong bảng, biểu. The table shows how the percentage of households with certain durable goods changed over a 35 year period from 1970 to 2005. It is interesting to see that goods that were probably luxury items at the beginning of the period had become almost universal by 2005. For example, only around a third of households had central heating and telephones in 1970, but the figure had risen to 95% and 93% respectively by 2005. Onwership of some goods saw a steady increase over the 35 years. Households with car, for instance, rose from 52% to 75%. Percentage for some goods, however, rose much more slowly. Household with washing machines rose by only 8% from 1994 onwards. In sharp contrast, ownership of other goods went up dramatically over a very short period. Households with mobile phones and internet connections, for example rose by 50% in only 6 years. Finally, it is worth noting that ownership 13 of video recorders actually fell by 2% between 2003 and 2004, no doubt due to the appearance of DVD players on the market. 5. Bài tập ứng dụng. Bài tập 1. Xem biểu mẫu dưới đây và làm bài tập. The table below shows the prevalence of smoking amongst adults in Great Britain. Write a report describe the information shown below Cigarette smoking status by age and gender Light smoker Heavy smoker All smokers Men % of population 16 – 19 19 4 23 20 – 24 32 5 36 25 – 34 26 9 35 35 – 49 18 12 31 50 – 59 13 12 26 60 and over 10 5 15 Women 16 – 19 24 1 25 20 – 24 25 5 29 25 – 34 22 6 28 35 – 49 19 9 28 50 – 59 14 8 22 60 and over 10 4 14 a. Tìm hiểu biểu mẫu: 1. The table is static. 2. The measurement units are percent, ages 3. Time period: No (Tenses should be in present) 4. The colunms represent genders, and smoker categories: light, heavy and the total. The rows represent age, categorized in 6 groups ranging from 16 to 60 and over, and the percent of population who are light, heavy smokers and the total of them. Ta có mở bài: 14 The table shows the proportion of the adult smokers in Great Britain and compares the prevalence of smoking between the two sexes and across the age groups. b. Một số thông tin quan trọng từ biểu mẫu. - The biggest proportion of smokers are among people aged 20 – 24. - The older people get, the less they smoke. - Teenage smokers are alarming. c. Những thông tin không cần thiết viết trong báo cáo. - Percentage of people aged from 35 to over 60. d. Báo cáo hoàn chỉnh. The table shows the proportion of the adult smokers in Great Britain and compares the prevalence of smoking between the two sexes and across the age groups. It’s clear from the figures that smoking is most common amongst the 20 to 24 year olds. Nearly a third of men and exactly a quarter of women are light smokers at this age, while 5% of both men and women at this age are heavy smokers. The figures also show that as age increases there are fewer and fewer smokers. This trend is true for both men and women. The most disturbing figures are those for 16 to 19 year olds. Around a quarter of the population have already started smoking by this age. The percentage for girls is 2% higher than for boys in this age group, but it seems that teenage boys smoke more cigarettes than girls shown in the data that 5% of boys are heavy smokers while 1% are girls. Bài tập 2. Xem biểu đồ dưới đây và làm bài tập. 15 Thousands Inflow of foreign workers into Australia 1992 - 2001 50 45 40 35 30 25 20 15 10 5 0 Pemanent settlers Temporary workers 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 a. Viết mở bài: 1. The chart is dynamic. 2. Units of measurement used are year, number (thousand). 3. Y asix represents numbers of foreign workers in different years, X asix represents the years from 1992 to 2001. Columns represent permanent settlers and temporary workers. Ta có mở bài: The chart shows the numbers of workers in two categories: permanent settlers and temporary workers, immigrating to Australia from 1992 to 2001. b. Tìm hiểu thông tin quan trọng của biểu đồ. - Foreign workers immigrating to Australia was on the increase. - Temporary workers increased gradually. - Permanent settlers fluctuated. c. Thông tin không cần thiết đưa vào báo cáo. - Numbers of foreign workers in 1996, 1997, 1998,1999 d. Báo cáo hoàn chỉnh. The chart shows the numbers of workers in two categories: permanent settlers and temporary workers, immigrating to Australia from 1992 to 2001. It can be seen that more and more foreigners coming to Australia to work during the given period. In 1992, the total foreign worker was about 55 thousand people, but in 2001 this figure increased to over 80 thousand workers. 16 It’s clear from the chart that the number of temporary workers immigarting to Australia was increasing dramatically over the 10 year period. By 2001, this figure had went up to 45 thousand workers in comparison with 15 thousand in 1992. The number of permanent settlers seems to experience a reserve trend. In 1992, 40 thousand people adopted Australia citizenship. However, this number had reduced to 35 thousand permanent settlers in 2005. Bài tập 4. Xem biểu đồ và làm bài tập. Immigrant labour force in Australia by region and country of birth, 1991 (thousands) America, 3% Other , 5% North Africa and the Niddle East, 4% New Zealand, 9% Asia, 17% Europe, 62% a. Viết mở bài. 1. The chart is static. It shows one time period (1991). (Simple past tense) 2. Units of measurement are percent. 3. The pie parts represent contributions of regions and countries to the labour force in Australia. Ta có mở bài: The pie chart shows the composition of nationalities that made up the immigrant work force in Australia in 1991. b. Thông tin quan trọng của biểu đồ. 17 - Europe, Asia and New Zealand accounted for the biggest part of immigration force. - Other nationalities made up a relatively small number of immigration work force. c. Bài viết hoàn chỉnh The pie chart shows the composition of nationalities that made up the immigrant work force in Australia in 1991. It’s clear from the chart that there were three main groups of workers: Europeans, Asians and New Zealanders. Only a relatively small number of workers were from other regions. The majority of foreign workers came from Europe. In fact, nearly two thirds of all immigrant workers were of European origin. The second largest group of foreign workers in the labour force were Asians. They represented just under fifth of the immigrant labour force. New Zealanders, who made up almost a tenth of the foreign workforce in that year, were the third largest group. The number of workers from other nationalities was much smaller. Workers from North America and the Middle East, for example, were only four percent of the whole foreign labour force. The smallest nationality group, however, were Americans. These represented only three percent of all foreign workers in Australia in 1991. Bài tập 5. Xem biểu mẫu và làm bài tập. Dưới đây là một biểu mẫu với nhiều số liệu – quá nhiều số liệu để có thể đưa vào trong một bài viết với khoảng 150 từ. Hãy tìm hiểu xem những thông tin nào là cần thiết để đưa vào trong bài miêu tả. Một cách để tóm tắt thông tin trong các bảng, biểu lớn là nhóm các số liệu lại với nhau. Ví dụ như với biểu mẫu này, ta có thể gộp năm lại và miêu tả sự thay đổi theo chu kì 3 hoặc 5 năm. Ta cũng có thể gộp các loại chi phí lại thành các nhóm. Ví dụ như ta có thể nhóm chi phí cho hàng hóa và dịch vụ giải trí thành một nhóm chung là giải trí. Average weekly household expenditure (£) 18 1994-5 1995-6 1996-7 1997-8 1998-9 1999-2000 2000-1 2001-2 2002-3 2003-4 2004-5 Housing Fuel and power Food and nonalcoholic drinks Alcoholic drinks Tobacco Clothing and footwear Household goods Household services Personal goods and services Motoring Fares and other travel costs Leisure goods Leisure services Miscellane ous All expenditure 60.10 60.5 61.00 59.90 61.00 65.60 64.50 70.20 71.30 70.70 72.30 16.80 16.20 16.10 16.20 14.90 13.40 12.80 13.00 12.70 12.40 12.40 65.20 66.30 76.70 68.70 67.60 67.60 67.40 68.00 67.00 68.20 67.00 15.90 14.30 15.30 16.00 16.80 16.10 17.30 16.50 15.50 15.70 15.20 7.30 7.30 7.40 7.60 7.50 6.70 6.80 6.70 5.90 5.70 5.60 22.20 21,50 22.30 22.90 24.10 24.90 23.70 24.10 24.20 23.30 23.10 29.30 29.40 29.90 32.60 31.90 34.00 34.80 35.80 35.80 35.90 36.20 19.50 19.00 19.00 19.80 21.00 21.70 21.40 24.10 25.50 24.80 25.70 13.90 14.50 14.70 14.50 15.00 15.30 15.70 16.10 16.20 16.20 16.70 46.80 46.40 47.90 51.60 56.00 59.40 59.50 60.50 62.70 65.40 64.40 8.60 7.70 8.30 9.40 10.20 9.50 10.40 10.40 10.10 8.50 10.00 18.00 17.20 18.10 19.30 20.50 20.50 21.00 21.70 21.30 21.70 22.10 40.40 40.20 41.00 42.80 46.80 48.20 49.70 55.60 56.20 56.80 56.80 3.00 3.00 1.50 1.20 1.30 1.40 1.60 0.80 2.00 2.00 2.00 366.9 0 363.3 0 370.3 0 382.6 0 394.5 0 404.4 0 406.6 0 423.4 0 426.3 0 427.3 0 429.1 0 a. Viết mở bài. - Type of table: dynamic - Time: 1994 – 2005 = 10 years. - Measurement units: £, weekly household expenditure - The rows represent type of expenditure; the columns represent weekly amounts of money spent on different categories. Ta có mở bài: The table shows how the average weekly household expenditure in pound sterling changed over a 10 year period in the UK. b. hông tin quan trọng. 19 - Total household weekly expenditure increased steadily over the period. - Some goods and services such as leisure, travel, household goods and services, housing experienced a rise over the period. - Some goods and services had a reserve downward trend. c. hông tin không cần đưa vào báo cáo. - information of miscellaneous d. Báo cáo hoàn chỉnh. The table shows how the average weekly household expenditure in pound sterling changed over a 10 year period in the UK. It’s obvious from the table that housing and leisure made up the biggest part in the total weekly expenditure (around 17% and 18% respectively). The table also reveals that the total household expenditure wen up steadily over the period. In 1994, the total expediture was £366.90 and this figure rose by £62.20 in 2005. This trend was supported by the gradual increase in weekly expenditure of various items including housing, household goods and services, travel costs, leisure and personal goods and services. However, spending on leisure and travel experienced the greatest increase. In 1994, leisure goods and leisure services cost £58.40, by 2005, this had mounted up to £78.90. Similarly, expediture on motoring and fares and other travel cost had gone up by £19.00 in 2005. Spending on houseing and household goods and services went up relatively slowly. By 2005, spending on these items had increased by around over £10.00. It’s interesting to see that food and nonalcoholic drinks, personal goods and services experienced the smallest increase over the years. By 2005, expenditure on these items had gone up by around £3.00. In sharp contrast, expenditure on tobacco and alcoholic drinks saw a fall over the period. By 2005, each household had saved about £2.00 on these spendings. Bài tập 6. Xem biểu mẫu và làm bài tập. Average weekly earning (£): by sex, highest qualification attained and age, 2005 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan