Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quyền, trách nhiệm của công đoàn cơ sở trong cơ quan hành chính và thực tiễn thự...

Tài liệu Quyền, trách nhiệm của công đoàn cơ sở trong cơ quan hành chính và thực tiễn thực hiện trên địa bàn quận long biên, thành phố hà nội

.PDF
93
1
144

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VÃN THẠC SĨ NGÀNH: LUẬT KINH TẾ TÊN ĐỀ TÀI QUYỀN, TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH VÀ THỰC TIẾN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THƠM Hà Nội, nãm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VÃN THẠC SĨ QUYỀN, TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THƠM NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ MINH TIẾN HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Nguyễn Thị Thơm, học viên lớp cao học K18, khóa 2018 - 2020, chuyên ngành Luật Kinh tế xin cam đoan đây là công trình độc lập của riêng tôi mà không sao chép từ bất kỳ nguồn tài liệu nào đã được công bố. Các tài liệu, số liệu sử dụng phân tích trong luận vãn đều có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn đầy đủ, có xác nhận của cơ quan cung cấp số liệu. Các kết quả nghiên cứu trong luận vãn là kết quả nghiên cứu của tôi được thực hiện một cách khoa học, trung thực, khách quan. Tôi xin chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của các nguồn số liệu cũng như các thông tin sử dụng trong công trình nghiên cứu của mình. NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thơm ii MỤC LỤC Lời cam đoan...............................................................................................ii Mục lục ...................................................................................................... iii Danh mục các từ viết tắt..............................................................................vi Danh mục các bảng biểu ............................................................................ vii Danh mục đồ thị ....................................................................................... viii MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................... 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ........................................ 2 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................... 3 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................... 4 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................. 4 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn...........................................................................6 7. Bố cục của Luận vãn ....................................................................... 6 Chƣơng 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC ................................ 8 1.1. Khái quát chung về tổ chức Công đoàn Việt Nam ............................. 8 1.1.1. Khái niệm ....................................................................................... 8 1.1.2. Vị trí vai trò chức năng của Công đoàn Việt Nam ......................... 10 1.1.3. Hệ thống tổ chức Công đoàn Việt Nam .........................................198 1.2. Khái quát chung về tổ chức hoạt động của công đoàn cơ sở trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc ......................................... 199 1.2.1. Thành lập và tổ chức công đoàn cơ sở trong các cơ quan hành chính Nhà nƣớc ............................................................................209 1.2.2. Nhiệm vụ vai trò của công đoàn trong các cơ quan hành chính Nhà nƣớc .....................................................................................222 iii Chƣơng 2 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUYỀN TRÁCH NHIỆM CỦA CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN .................................................................... 255 2.1. Quy định pháp luật về quyền trách nhiệm của công đoàn cơ sở trong cơ quan hành chính .............................................................. 255 2.1.1. Về tuyên truyền giáo dục .............................................................255 2.1.2. Về bảo vệ các quyền lợi của ngƣời lao động trong cơ quan hành chính nhà nƣớc .............................................................................277 2.1.3. Công tác kiểm tra giám sát công đoàn và ủy ban kiểm tra công đoàn các cấp.................................................................................311 2.1.4. Về tài chính tài sản của Công đoàn...............................................344 2.1.5. Phát triển đoàn viên công đoàn và công đoàn cơ sở........................355 2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về quyền trách nhiệm của công đoàn cơ sở trong cơ quan hành chính trên địa bàn quận Long Biên hiện nay ............................................................................... 366 2.2.1. Khái quát tình hình tổ chức hoạt động của Công đoàn cơ sở trong các cơ quan hành chính Nhà nƣớc quận Long Biên Hà Nội ..366 2.2.2. Thực tiễn thực hiện quyền trách nhiệm của công đoàn cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nƣớc trên địa bàn quận Long Biên .....38 2.2.3. Đánh giá kết quả .......................................................................... 522 2.2.3.1. Kết quả đạt đƣợc .........................................................................522 2.2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân. .............................................................533 Chƣơng 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN ................................................................................ 566 iv 3.1. Những yêu cầu đặt ra nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động công đoàn cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nƣớc trên địa bàn quận Long Biên .................................................................................... 566 3.2. Kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật về công đoàn cơ sở......59 3.2.1. Quy định rõ hơn quyền trách nhiệm công đoàn - đại diện bảo vệ quyền lợi ích cho cán bộ công chức cơ quan hành chính nhà nƣớc. ............................................................................................ 59 3.2.2. Giảm tải nội dung hoạt động không liên quan trực tiếp đến chức năng chính của tổ chức công đoàn.. . Error! Bookmark not defined.2 3.2.3. Hoàn thiện cơ chế bảo vệ cán bộ công đoàn cơ sở ........................... 63 3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động công đoàn cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nƣớc trên địa bàn quận Long Biên..............64 3.3.1. Tập trung thực hiện tốt chức năng cải thiện điều kiện làm việc chãm lo đời sống của đoàn viên ngƣời lao động ............................. 64 3.3.2. Đổi mới và nâng cao chất lƣợng công tác tuyên truyền vận động công chức đoàn viên công đoàn....................................................687 3.3.3. Nâng cao hiệu quả thực hiện các phong trào thi đua yêu nƣớc thực chất ....................................................................................... 70 3.3.4. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ Công đoàn nâng cao hiệu quả công tác tham gia xây dựng Đảng Chính quyền trong sạch vững mạnh. ................................................................................... 71 3.3.5. Tãng cƣờng hoạt động của uỷ ban kiểm tra Công đoàn tãng cƣờng thực hiện quy chế dân chủ cơ sở .......................................... 73 KẾT LUẬN............................................................................................. 766 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 788 PHỤ LỤC.........................................................................................................................79 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ban chấp hành: BCH Bảo hiểm xã hội: BHXH Bộ luật Lao động: BLLĐ Công đoàn cơ sở: CĐCS Hợp đồng lao động HĐLĐ Luật Công đoàn: LCĐ Liên đoàn Lao động: LĐLĐ Ngƣời lao động: NLĐ Ngƣời sử dụng lao động: NSDLĐ Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam: Tổng Liên đoàn LĐVN Ủy ban kiểm tra: UBKT Quan hệ lao động: QHLĐ Cán bộ công chức viên chức: CBCCVC vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình lao động đoàn viên công đoàn và công đoàn cơ sở.......37 Bảng 2.2: Công tác tuyên truyền giáo dục ..................................................43 Bảng 2.3: Tổ chức các hội thi .....................................................................46 Bảng 2.4: Công tác phối hợp tổ chức đoàn thể chuyên môn để đào tạo bồi dƣỡng kết nạp đảng ..............................................................49 Bảng 2.5: Hoạt động của Uỷ ban kiểm tra Công đoàn khu vực cơ quan hành chính Nhà nƣớc ..................................................................51 vii DANH MỤC ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1. Tỷ lệ cán bộ công chức viên chức ngƣời lao động tham gia bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế khối công đoàn cơ quan hành chính .................................................................................40 Biểu đồ 2.2. Số ngƣời tham gia liên hoan vãn nghệ trong khối cơ quan hành chính .................................................................................44 Biểu đồ 2.3. Phân loại Công đoàn cơ sở - Tỷ lệ công đoàn cơ sở các cơ quan hành chính đạt tiêu chuẩn “công đoàn cơ sở vững mạnh” ....48 Biểu đồ 2.4. Số cán bộ công chức viên chức ngƣời lao động tại các công đoàn cơ sở khối hành chính đƣợc kết nạp vào Đảng ............50 viii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công đoàn Việt Nam là một tổ chức là tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị Việt Nam. Hiến pháp nãm 2013 của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ghi nhận về Công đoàn tại Điều 10: Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của ngƣời lao động đƣợc thành lập trên cơ sở tự nguyện đại diện cho ngƣời lao động chãm lo và bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chính đáng của ngƣời lao động; tham gia quản lý nhà nƣớc quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra thanh tra giám sát hoạt động của cơ quan nhà nƣớc tổ chức đơn vị doanh nghiệp về những vấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ của ngƣời lao động; tuyên truyền vận động ngƣời lao động học tập nâng cao trình độ kỹ năng nghề nghiệp chấp hành pháp luật xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chức năng của Công đoàn đã thể hiện một cách bao quát về phạm vi hoạt động cũng nhƣ mục đích hoạt động và sự định hƣớng trong hoạt động của các cấp trong tổ chức công đoàn. Các chức năng của công đoàn bao gồm: Chức năng bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công nhân và ngƣời lao động; Chức năng tổ chức giáo dục vận động công nhân và ngƣời lao động; Chức năng đại diện cho ngƣời lao động tham gia quản lý kinh tế xã hội quản lý Nhà nƣớc. Công đoàn cơ sở khối cơ quan hành chính nhà nƣớc là nơi trực tiếp đoàn viên công đoàn cũng chính là Cán bộ công chức viên chức sẽ trực tiếp thực hiện nhiệm vụ của cơ quan đơn vị thực hiện chủ trƣơng đƣờng lối của đảng chính sách pháp luật của Nhà nƣớc của ngành và các nghị quyết của công đoàn. Trên thực tế quyền trách nhiệm vai trò của Công đoàn không phải ai cũng nắm đƣợc còn nhiều ngƣời hiểu sai về công đoàn cũng nhƣ Công đoàn bị “lu mờ” nhiều ngƣời chỉ nhắc tới tổ chức công đoàn đối với các doanh 1 nghiệp chính vì vậy tổ chức công đoàn cơ sở khối cơ quan nhà nƣớc so với tổ chức công đoàn khối doanh nghiệp nhiều ngƣời nghĩ rằng không quan trọng thƣờng hoạt động mờ nhạt chƣa thể hiện rõ quyền trách nhiệm trong bảo vệ quyền lợi của ngƣời lao động. Hơn nữa trên địa bàn quận Long Biên thành phố Hà Nội hiện nay với tổng số công đoàn cơ sở khối hành chính với 25 công đoàn cơ sở (trong đó bao gồm khối các phòng ban quận tổ chức công đoàn cơ sở ở 14 cơ quan phƣờng). Nhằm mục đích làm rõ quyền trách nhiệm của Công đoàn thực tiễn thực hiện tại cơ quan cấp quận phƣờng về hoạt động của tổ chức công đoàn từ đó khẳng định Công đoàn cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nƣớc vững mạnh là vấn đề then chốt mà các công đoàn cơ sở đều hƣớng tới và cần hết sức quan tâm chú trọng vì vậy học viên lựa chọn vấn đề: “Quyền, trách nhiệm của công đoàn cơ sở trong cơ quan hành chính thực tiễn thực hiện trên địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận vãn Thạc sĩ chuyên ngành Luật Kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tổ chức Công đoàn đã đƣợc đề cập trong Hiến pháp và ghi nhận dành cho tổ chức Công đoàn một điều riêng (Điều 10), nhiều nghị quyết của Đảng vãn bản pháp luật của Nhà nƣớc và đã có nhiều công trình nghiên cứu về tổ chức Công đoàn. Trong phạm vi cứu hạn hẹp của đề tài tôi xin sơ lƣợc một số đề tài nghiên cứu luận vãn, vãn bản bài viết liên quan đến đề tài: Báo cáo của Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam khóa XI trình Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ XII đã nêu chi tiết kết quả hoạt động của BCH Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam khóa XI và phƣơng hƣớng chỉ tiêu nhiệm vụ giải pháp trình Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ XII Giáo trình Lý luận và nghiệp vụ công đoàn (gồm 3 tập) do Trƣờng Đại học Công đoàn chủ biên (NXB.Lao động nãm 2015). Giáo trình đã nêu chi tiết cụ thể phân tích toàn bộ các nội dung liên quan đến nghiệp vụ công 2 đoàn. Luận vãn thạc sĩ luật học: “Quy định pháp luật về công đoàn bảo vệ quyền lợi ích của ngƣời lao động trong cơ quan hành chính và thực tiễn thực hiện tại quận Hoàn Kiếm - Thành phố Hà Nội” tác giả Tạ Ngọc Thành bảo vệ tại Viện Đại học Mở Hà Nội nãm 2013. Luận vãn đã nghiên cứu cụ thể nhiệm vụ quan trọng của tổ chức công đoàn đặc biệt là trong cơ quan hành chính đó là bảo vệ quyền lợi ích của ngƣời lao động trong cơ quan hành chính và phân tích thực trạng cũng nhƣ giải pháp thực tiễn thực hiện tại quận Hoàn Kiếm Thành phố Hà Nội.” Các công trình khoa học này có nghiên cứu sâu quyền trách nhiệm vai trò của công đoàn nói chung tuy nhiên qua tìm hiểu thấy rằng ở nƣớc ta hiện nay có rất ít thậm chí chƣa có công trình nghiên cứu nào có tính hệ thống đầy đủ và cập nhật về các nội dung về quyền trách nhiệm của công đoàn cơ sở trong cơ quan hành chính Nhà nƣớc. Vì vậy luận vãn nghiên cứu đề tài này có tính cấp thiết có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao đặc biệt là tên và nội dung đề tài không trùng lặp với các đề tài nghiên cứu trƣớc đây. Việc phân tích và đánh giá thực trạng công đoàn cơ sở trong cơ quan hành chính Nhà nƣớc hiện nay là yêu cầu chính đáng để nhìn nhận rõ hơn về tính hiệu quả của công đoàn đồng thời là cơ sở để đƣa ra các giải pháp cụ thể nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động công đoàn ở cơ quan hành chính nhà nƣớc cấp quận cấp phƣờng trong xu thế hội nhập của đất nƣớc hiện nay. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận vãn hƣớng đến nghiên cứu các mục đích nhƣ sau: nghiên cứu những vấn đề lý luận về công đoàn Việt Nam và tổ chức hoạt động của công đoàn cơ sở trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc; phân tích đánh giá thực trạng pháp luật về quyền trách nhiệm của công đoàn cơ sở trong cơ quan 3 hành chính Nhà nƣớc; trên cơ sở đó luận vãn đề xuất giải pháp kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu quả hoạt động của công đoàn ở cơ quan hành chính nhà nƣớc trên địa bàn quận Long Biên. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để phục vụ mục đích nghiên cứu một cách chuyên sâu thực tiễn nhất đề tài đã giải quyết vấn đề: - Hệ thống hoá và làm rõ chức năng nhiệm vụ vai trò của công đoàn trong các cơ quan hành chính ở Việt Nam. - Đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện quyền trách nhiệm của công đoàn cơ sở trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc trên địa bàn quận Long Biên trong những nãm qua chỉ ra những bất cập khó khãn vƣớng mắc trong thực tiễn - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của công đoàn ở cơ quan hành chính nhà nƣớc trên địa bàn quận Long Biên và đề xuất hoàn thiện pháp luật về tổ chức công đoàn cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nƣớc ở Việt Nam. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu quyền trách nhiệm theo quy định pháp luật của công đoàn cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nƣớc trên địa bàn quận Long Biên. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian nghiên cứu: Nghiên cứu đánh giá các quy định của pháp luật hiện hành về nội dung và thực tiễn hoạt động công đoàn ở cơ quan hành chính Nhà nƣớc quận Long Biên thành phố Hà Nội. Về thời gian: Phân tích đánh giá thực trạng trong giai đoạn 2015 - 2019, đề xuất giải pháp đến nãm 2025. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu luận vãn sử dụng nhiều phƣơng pháp khác 4 nhau, hỗ trợ và bổ sung cho nhau để giải quyết vấn đề và nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra cụ thể nhƣ sau: - Phƣơng pháp luận đƣợc sử dụng trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài là phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác – Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Đồng thời vận dụng các quan điểm tƣ tƣởng chỉ đạo của Đảng cộng sản Việt Nam làm định hƣớng nghiên cứu. - Phƣơng pháp thu thập dữ liệu: + Thu thập tìm kiếm các dữ liệu liên quan đến các cơ sở lý luận của đề tài ở các giáo trình luật nghị định thông tƣ điều lệ… đƣợc dùng làm cơ sở lý luận về quyền trách nhiệm của công đoàn cơ sở trong cơ quan hành chính thực tiễn thực hiện trên địa bàn quận Long Biên thành phố Hà Nội + Thu thập nghiên cứu vãn bản pháp luật về về quyền trách nhiệm của công đoàn cơ sở trong cơ quan hành chính báo cáo tổng kết hoạt động công đoàn các số liệu thống kê có liên quan… để làm cơ sở đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu. Đề tài cũng kế thừa kết quả nghiên cứu của các công trình có liên quan đồng thời dựa vào các chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng chính sách pháp luật của Nhà nƣớc về về quyền trách nhiệm của công đoàn cơ sở trong cơ quan hành chính. - Phƣơng pháp tổng hợp dữ liệu đƣợc sử dụng để thu thập và tổng hợp kết quả điều tra đánh giá và quan sát các tài liệu thu thập đƣợc từ nhiều nguồn để đƣa ra các kết luận áp dụng cho mục đích nghiên cứu của đề tài. Dựa vào các số liệu đã thu thập đƣợc tiến hành tổng hợp dƣới dạng vãn bản word excel xây dựng các bảng biểu sơ đồ hình vẽ … - Phƣơng pháp phân tích số liệu từ phƣơng pháp so sánh cần thiết cho các nội dung cần nghiên cứu nhƣ tình hình thực thi quyền trách nhiệm của công đoàn cơ sở trong cơ quan hành chính và giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu quả hoạt động công đoàn cơ sở trong cơ quan hành chính nhà 5 nƣớc trên địa bàn quận Long Biên - Phƣơng pháp đánh giá: Đánh giá thực tiễn hoạt động của Công đoàn cơ sở trong cơ quan hành chính trên địa bàn quận Long Biên. Từ đó đƣa ra những ƣu điểm và hạn chế nguyên nhân giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu quả hoạt động công đoàn cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nƣớc trên địa bàn quận Long Biên - Phƣơng pháp định tính: Phỏng vấn sâu 10 cán bộ đoàn viên công đoàn để khai thác các khía cạnh nội dung nghiên cứu sâu sắc hơn giúp cho việc nắm bắt tình hình một cách thực tế và khách quan. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn Luận vãn đã làm rõ một số vấn đề lý luận về quyền trách nhiệm của công đoàn cơ sở trong cơ quan hành chính, qua đó phân tích đánh giá thực trạng pháp luật cũng nhƣ thực tiễn thi hành tại các công đoàn cơ sở trong cơ quan hành chính trên địa bàn quận Long Biên. Từ đó đƣa ra một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công đoàn cơ sở trong cơ quan hành chính. Kết quả nghiên cứu luận vãn góp phần nâng cao nhận thức cung cấp thêm cơ sở lý luận và thực tiễn cho cán bộ đoàn viên công đoàn cơ sở. Về thực tiễn quyền trách nhiệm của công đoàn cơ sở trong cơ quan hành chính có ý nghĩa to lớn không những đối với cán bộ đoàn viên công đoàn mà còn đối với các tổ chức công đoàn cơ sở trong cơ quan hành chính. Luận vãn sẽ là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích đối với những ngƣời làm trong lĩnh vực Công đoàn. 7. Kết cấu của Luận vãn Bao gồm phần mở đầu và 3 chƣơng với các phần chính sau đây: Chƣơng 1: Khái quát chung về Công đoàn Việt Nam và tổ chức hoạt động của công đoàn cơ sở trong các cơ quan hành chính Nhà nƣớc Chƣơng 2: Quy định pháp luật và thực tiễn thực hiện quyền trách 6 nhiệm của công đoàn cơ sở trong các cơ quan hành chính Nhà nƣớc trên địa bàn quận Long Biên Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu quả hoạt động công đoàn cơ sở trong các cơ quan hành chính Nhà nƣớc trên địa bàn quận Long Biên 7 Chƣơng 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM VÀ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC 1.1. Khái quát chung về tổ chức Công đoàn Việt Nam 1.1.1. Khái niệm Ngày 28 tháng 7 nãm 1929 hội nghị đại biểu Công hội Đỏ Bắc Kỳ lần thứ nhất họp tại trụ sở của Tổng Công hội Đỏ Bắc Kỳ số 15 Hàng Nón Hà Nội. Hội nghị đã nhất trí thông qua chƣơng trình điều lệ và phƣơng hƣớng hoạt động của Công đoàn Việt Nam với tên gọi là Tổng Công hội Đỏ Bắc Kỳ, do lãnh tụ Nguyễn Đức Cảnh phụ trách. Đại hội quyết định xuất bản Báo Lao động làm cơ quan thông tin tuyên truyền và tạp chí “Công hội Đỏ” làm cơ quan lý luận truyền bá quan điểm chủ trƣơng của Công hội Đỏ trong giai cấp công nhân (Nãm 1983 Đại hội V Công đoàn Việt Nam quyết định lấy ngày 28/7/1929 làm ngày thành lập Công đoàn Việt Nam). Trải qua các thời kỳ công đoàn Việt Nam có nhiều tên gọi khác nhau Nãm 1929 đến 1936: Công hội Đỏ Nãm 1936 đến 1939: Nghiệp đoàn Hội Ái Hữu Nãm 1941 đến 1946: Hội công nhân phản đế Nãm 1946 đến 1961: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Nãm 1961 đến 1988: Tổng Công đoàn Việt Nam Từ nãm 1988 đến nay: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân đội ngũ trí thức và những ngƣời lao động tự nguyện lập ra nhằm mục đích tập hợp đoàn kết lực lƣợng xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam lớn mạnh về mọi mặt; đại diện và bảo vệ các quyền lợi ích hợp pháp chính đáng của ngƣời lao động phấn đấu xây dựng nƣớc Việt Nam độc lập thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội. Công đoàn Việt Nam là thành viên của hệ thống chính 8 trị và là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là trung tâm tập hợp đoàn kết giáo dục rèn luyện xây dựng đội ngũ giai cấp công nhân lao động. Tại Điều 10, Hiến pháp nãm 2013 ghi nhận: Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của ngƣời lao động đƣợc thành lập trên cơ sở tự nguyện đại diện cho ngƣời lao động chãm lo và bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chính đáng của ngƣời lao động; tham gia quản lý nhà nƣớc quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra thanh tra giám sát hoạt động của cơ quan nhà nƣớc tổ chức đơn vị doanh nghiệp về những vấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ của ngƣời lao động; tuyên truyền vận động ngƣời lao động học tập nâng cao trình độ kỹ năng nghề nghiệp chấp hành pháp luật xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Điều này cũng đƣợc khẳng định lại ở Điều 1 Luật Công đoàn nãm 2012: “Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và của ngƣời lao động đƣợc thành lập trên cơ sở tự nguyện là thành viên trong hệ thống chính trị của xã hội Việt Nam dƣới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; đại diện cho cán bộ công chức viên chức công nhân và những ngƣời lao động khác (sau đây gọi chung là ngƣời lao động) cùng với cơ quan nhà nƣớc tổ chức kinh tế tổ chức xã hội chãm lo và bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chính đáng của ngƣời lao động; tham gia quản lý nhà nƣớc quản lý kinh tế - xã hội tham gia thanh tra kiểm tra giám sát hoạt động của cơ quan nhà nƣớc tổ chức đơn vị doanh nghiệp; tuyên truyền vận động ngƣời lao động học tập nâng cao trình độ kỹ năng nghề nghiệp chấp hành pháp luật xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”. Nhƣ vậy chúng ta nhận thấy, Công đoàn là một tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp là tổ chức quần chúng rộng lớn nhất của tầng lớp công nhân và ngƣời dân lao động. Công đoàn đã bắt đầu xuất hiện khi tầng lớp công nhân biết và ý thức về sức mạnh tập thể và biết chãm lo, bảo vệ quyền lợi cho chính mình. Công đoàn phát triển theo sự lớn mạnh của giai cấp công nhân. Chính trong sự phát triển đó việc sinh hoạt công đoàn cũng đƣợc thúc đẩy 9 phát triển và dần chiếm đƣợc vị trí quan trọng trong hệ thống các tổ chức xã hội cũng nhƣ trong đời sống của ngƣời lao động. Từ vị thế chỉ đƣợc thừa nhận trong phạm vi hẹp ngày nay công đoàn đã thể hiện đƣợc mình đƣợc thừa nhận trong phạm vi toàn xã hội. 1.1.2. Vị trí, vai trò, chức năng của Công đoàn Việt Nam 1.1.2.1 Vị trí của Công đoàn Việt Nam Vị trí của Công đoàn đƣợc hiểu là địa vị chính trị - xã hội của Công đoàn trong hệ thống chính trị - xã hội là mối quan hệ của Công đoàn với các tổ chức trong hệ thống chính trị - xã hội. Theo Điều 10 Hiến pháp nãm 2013 và Luật Công đoàn nãm 2012 quy định: Công đoàn Việt Nam là tổ chức đại diện của ngƣời lao động có vị trí quan trọng trong hệ thống chính trị của Việt Nam hiện nay: - Công đoàn ở Việt Nam chính là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của tầng lớp công nhân đội ngũ trí thức và những ngƣời lao động tự nguyện lập ra với mục đích tập hợp đoàn kết lực lƣợng xây dựng và phát triển giai cấp công nhân Việt Nam lớn mạnh về mọi mặt; đại diện và bảo vệ các quyền lợi ích hợp pháp chính đáng của ngƣời lao động phấn đấu xây dựng đất nƣớc Việt Nam độc lập thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội. - Công đoàn ở Việt Nam cũng là thành viên của hệ thống chính trị và là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là trung tâm tập hợp đoàn kết giáo dục xây dựng đội ngũ giai cấp công nhân lao động. Vị trí của Công đoàn Việt Nam đã đƣợc Hiến pháp và Pháp luật của nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và toàn thể công nhân viên chức lao động thừa nhận. Mối quan hệ giữa Công đoàn với tổ chức khác trong hệ thống chính trị, xã hội 1 “Công đoàn có mối quan hệ qua lại mật thiết với các tổ chức trong hệ thống chính trị Việt Nam để cùng nhau thực hiện những nhiệm vụ chính trị xã hội : - Một là: Mối quan hệ của Công đoàn Việt Nam với Đảng Cộng sản 1 Trường Đại học Công đoàn chủ biên (NXB.Lao động năm 2015): Giáo trình Lý luận và nghiệp vụ công đoàn 10 Việt Nam. + Công đoàn Việt Nam là sợi dây nối liền giữa Đảng với giai cấp công nhân với toàn thể ngƣời lao động. + Mối quan hệ giữa Công đoàn và Đảng Cộng sản trong chặng đầu quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta vừa thể hiện đƣợc vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Công đoàn vừa thể hiện trách nhiệm nghĩa vụ của Công đoàn trong việc thực hiện đƣờng lối chính sách của Đảng và tham gia xây dựng Đảng. + Để Công đoàn hoạt động đƣợc thì không thể thiếu sự lãnh đạo của Đảng là bộ phận tiên phong nhất tích cực nhất của giai cấp công nhân. Lịch sử đấu tranh của giai cấp công nhân nhƣ một cuộc cách mạng mà ở đó đã mầm mống hình thành phát triển và tồn tại sự lãnh đạo của Đảng. Dƣới sự lãnh đạo của ấy Công đoàn Việt Nam đã tham gia tích cực và góp công lớn trong cuộc cách mạng dân tộc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc và cả trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. + Đảng lãnh đạo Công đoàn bằng đƣờng lối chủ trƣơng Nghị quyết của Đại hội Nghị quyết của cấp uỷ Đảng. Với chức năng của mình Công đoàn Việt Nam đã tích cực triển khai đƣờng lối chủ trƣơng Nghị quyết của Đảng thành chƣơng trình công tác của chính mình. + Đảng lãnh đạo Công đoàn thông qua phát huy vai trò của từng đảng viên trong tổ chức Công đoàn các cấp. + Đảng tôn trọng tính độc lập về mặt tổ chức của tổ chức Công đoàn không can thiệp không ghép cán bộ của Đảng làm công tác Công đoàn. Đảng chỉ giới thiệu những đảng viên là đoàn viên ƣu tú để Công đoàn xem xét tín nhiệm bầu vào Ban lãnh đạo Công đoàn các cấp thông qua Đại hội. + Đảng kiểm tra Công đoàn thực hiện đƣờng lối chủ trƣơng của Đảng. - Hai là: Mối quan hệ giữa Công đoàn Việt Nam với Nhà nƣớc + Mối quan hệ giữa Công đoàn Việt Nam với Nhà nƣớc là mối quan hệ bình đẳng hợp tác tôn trọng phối hợp chặt chẽ với nhau trong các mặt hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu chung là: “Dân giàu nƣớc mạnh xã hội công 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất