Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản trị vốn kinh doanh tại công ty cổ phần tập đoàn xây dựng thăng long...

Tài liệu Quản trị vốn kinh doanh tại công ty cổ phần tập đoàn xây dựng thăng long

.PDF
25
9
68

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ----------o0o---------- TẠ THỊ NGỌC QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN XÂY DỰNG THĂNG LONG Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng Mã số:60340201 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀ I CHÍ NH NGÂN HÀ NG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. VŨ VĂN NINH Hà Nội - Năm 2015 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quản trị vốn kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vốn là điều kiện đầu tiên và có ý nghĩa quyết định đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Tuy nhiên, phải quản lý và sử dụng vốn như thế nào lại có ý nghĩa to lớn ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống còn của doanh nghiệp. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng với đặc thù của ngành là vốn lớn, tốc độ luân chuyển vốn chậm, chịu ảnh hưởng của sự biến động giá đầu vào, vì thế các doanh nghiệp này không chỉ quan tâm đến việc tìm kiếm nguồn huy động, cách thức huy động sao cho chi phí huy động vốn là thấp nhất mà quan trọng hơn là cần phải tìm biện pháp quản trị vốn một cách khoa học chặt chẽ, phát huy tối đa hiệu quả sử dụng vốn của mình. Có như vậy doanh nghiệp mới đạt mục tiêu phát triển bền vững và thắng thế trên thương trường trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. Xuất phát từ vai trò to lớn đó, tác giả quyết định chọn đề tài: “Quản trị vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần tập đoàn xây dựng Thăng Long” để nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình. Câu hỏi nghiên cứu : Câu hỏi 1 : Lý luận chung về quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp là gì ? Câu hỏi 2: Thực trạng công tác quản trị vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần tập đoàn xây dựng Thăng Long ra sao ? 1 Câu hỏi 3 : Giải pháp nào nhằm cải thiện tình hình quản trị vốn kinh doanh của Công ty ? 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Đánh giá thực trạng công tác quản trị vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần tập đoàn xây dựng Thăng Long trong thời gian qua để tìm ra điểm mạnh, điểm yếu trong công tác quản trị vốn lưu động và vốn cố định, phân tích các nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong công tác quản trị vốn lưu động và vốn cố định, từ đó đưa ra giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại Công ty. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu của luận văn là: công tác quản trị vốn kinh doanh mà cụ thể là quản trị quá trình sử dụng vốn lưu động và vốn cố định tại Công ty cổ phần tập đoàn xây dựng Thăng Long trong thời gian qua . b. Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Phân tích công tác quản trị vốn lưu động và vốn cố định tại Công ty cổ phần tập đoàn xây dựng Thăng Long thông qua các báo cáo tài chính của công ty và các tài liệu khác về thông tin tài chính. - Về thời gian : Từ năm 2012 - 2014 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp để tiến hành phân tích và đánh giá các mặt hoạt động của doanh nghiệp. Đồng thời tác giả cũng dùng những chỉ tiêu đánh giá mang tính định lượng để đánh gía 2 một cách toàn diện hoạt động quản trị vốn của Công ty cổ phần tập đoàn xây dựng Thăng Long. 5 . Kết cấu của luận văn Mở đầu Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về quản trị vốn kinh doanh trong doanh nghiệp. Chương 2. Phương pháp và thiết kế nghiên cứu. Chương 3. Phân tích thực trạng công tác quản trị vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần tập đoàn xây dựng Thăng Long Chương 4. Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản trị vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần tập đoàn xây dựng Thăng Long. Kết luận Tài liệu tham khảo 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Luận văn đã tổng quan một số công trình nghiên cứu và thấy được vấn đề tăng cường quản trị vốn trong các doanh nghiệp nói chung hay trong từng doanh nghiệp nói riêng là hết sức quan trọng. Trong một số đề tài như sau: Hoàng Thị Bích Liên (2003), phân tích thực trạng hoạt động quản trị vốn kinh doanh, đánh giá những ưu điểm và nhược điểm trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó đưa ra đưa ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả quản trị vốn kinh doanh của công ty. Tác giả đã có sự so sánh tình hình sử dụng vốn trong 3 năm 2000, 2001, 2002, nhưng tác giả vẫn chưa có sự so sánh số liệu tài chính của công ty với số liệu tài chính của ngành hoặc công ty khác. Lương Hồng Hạnh (2011), tác giả đã hệ thống đầy đủ cơ sở lý luận về phân tích hiệu quả sử dụng vốn, phân tích thực trạng sử dụng vốn của doanh nghiệp và đưa ra cơ sở lý luận để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Tác giả đã có sự so sánh số liệu tài chính trong 3 năm 2008, 2009, 2010 và so sánh số liệu tài chính của công ty với số liệu tài chính của công ty khác. Trần Văn Nhã (2012), tác giả đã hệ thống đầy đủ cơ sở lý luận về phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động, phân tích thực trạng sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp và đi sâu phân tích và sử dụng các chỉ tiêu để đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn nhưng chưa phân 4 tích sâu các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả quản lý vốn lưu động tại Công ty cổ phần lương thực Đà Nẵng. Lê Thị Tuyết Minh (2013), Luận văn đã phân tích được thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần Sông Đà 7. Luận văn đã đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm và chỉ ra được nguyên nhân dẫn đến những tồn tại về hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cổ phần Sông Đà 7. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty trong thời gian tới. Luận văn này phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty Cổ phần Sông Đà 7 một cách tổng quát. Các công trình nghiên cứu đã hệ thống đầy đủ cơ sở lý luận phân tích hiệu quả sử dụng vốn, phân tích thực trạng sử dụng vốn của doanh nghiệp và đưa ra những giải pháp để khắc phục các mặt tồn tại để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. 1.2.Cơ sở lý luận về vốn kinh doanh trong doanh nghiệp 1.2.1. Khái niệm và đặc trưng của vốn kinh doanh 1.2.1.1. Khái niệm vốn kinh doanh 1.2.1.2. Những đặc trưng của vốn kinh doanh 1.2.2.Thành phần của vốn kinh doanh 1.2.2.1. Vốn cố định và đặc điểm VCĐ a. Khái niệm vốn cố định b. Đặc điểm luân chuyển vốn cố định 1.2.2.2. Vốn lưu động và đặc điểm VLĐ 5 a. Khái niệm vốn lưu động b. Đặc điểm luân chuyển vốn lưu động 1.2.3. Nội dung quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp 1.2.3.1. Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp a. Quản trị vốn bằng tiền b. Quản trị các khoản phải thu c. Quản trị vốn tồn kho dự trữ 1.2.3.2. Quản trị vốn cố định a. Lựa chọn quyết định đầu tư tài sản cố định b. Lựa chọn phương pháp khấu hao  Phương pháp khấu hao theo đường thẳng  Phương pháp khấu hao nhanh  Phương pháp khấu hao theo sản lượng c. Quản lý và sử dụng quỹ khấu hao TSCĐ d .Xây dựng quy chế quản lý, sử dụng TSCĐ e. Kế hoạch sửa chữa lớn, thanh lý, nhượng bán 1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn kinh doanh. 1.2.4.1.Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn lưu động a. Các chỉ tiêu tổng hợp - Số lần luân chuyển VLĐ (số vòng quay VLĐ): - Kỳ luân chuyển VLĐ 6 - Hàm lượng vốn lưu động - Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động b. Các chỉ tiêu phân tích  Kỳ thu tiền trung bình  Số vòng quay hàng tồn kho  Số ngày một vòng quay hàng tồn kho  Nhóm hệ số khả năng thanh toán - Hệ số khả năng thanh toán hiện thời (hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn): - Hệ số khả năng thanh toán nhanh: - Hệ số khả năng thanh toán tức thời (hệ số vốn bằng tiền) 1.2.4.2.Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn cố định  Hiệu suất sử dụng TSCĐ  Hiệu suất sử dụng vốn cố định  Hệ số hao mòn tài sản cố định  Hàm lượng vốn cố định:  Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định 1.2.4.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh  Vòng quay tài sản (hay vòng quay toàn bộ vốn)  Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh - BEP)  Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh (Tsv)  Sức sinh lời của Tài sản (ROA) 7 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng và phạm vi của nghiên cứu 2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng 2.2.1. Phương pháp tiếp cận 2.2.2.Phương pháp thu thập dữ liệu Nghiên cứu tài liệu: Kế thừa lý thuyết về vốn và quản trị của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước Thu thập tài liệu từ các công trình nghiên cứu, các bài báo, các luận văn có cùng đề tài về phân tích hiệu quả sử dụng vốn và quản trị vốn kinh doanh trong doanh nghiệp. Phân tích các tài liệu đã thu thập được theo các tác giả nghiên cứu trong nước 2.2.3. Phương pháp phân tích, so sánh số liệu Nguồn dữ liệu thứ cấp : Luận văn sử dụng các nguồn số liệu trong quá khứ để tìm ra xu hướng, quy luật vận động của đối tượng nghiên cứu. Để lượng hóa mối quan hệ giữa các nhân tố thông qua áp dụng phương pháp phân tích, so sánh, thống kê các số liệu trong quá khứ để dự báo tương lai. * Phương pháp phân tích thống kê mô tả: Tổng hợp, phân tích thực trạng hoạt động của công ty thông qua các báo cáo tài chính. 8 Từ số liệu tổng hợp để đưa ra được các nhận định của tác giả về tình hình quản trị vốn của công ty. * Phương pháp so sánh: So sánh các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính của công ty với 1 doanh nghiệp cùng ngành nghề, cùng quy mô hoạt động để đánh giá tính phù hợp của các chỉ tiêu tài chính. 2.2.4. Phương pháp tổng hợp 9 CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN XÂY DỰNG THĂNG 3.1. Khái quát quá trình hình thành phát triển và đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần tập đoàn xây dựng Thăng Long 3.1.1. Quá trình thành lập và phát triển của công ty 3.1.1.1. Thông tin tổng quát Tên Công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN XÂY DỰNG THĂNG LONG. Tên Công ty viết bằng tiếng nước ngoài: THANG LONG CONSTRUCTION GROUP JONTSTOCK COMPANY Địa chỉ: Xã Thạch Hòa - H.Thạch Thất - TP. Hà Nội Văn phòng giao dịch: Số 58 Láng Hạ - Q.Đống Đa - TP.Hà Nội Điện thoại: 043.776.1759 Fax: 043.776.1233 Website: www.thanglongtci.com Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần Theo giấy đăng ký kinh doanh số 0500268580 thay đổi lần 12 ngày 18 tháng 11 năm 2013 do Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp Vốn điều lệ: 120.000.000.000 đồng Năm tài chính : 01/01-31/12. 10 Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam (VNĐ) Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty: Công ty đã áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính và các chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành và các văn bản sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn kèm theo. Hình thức sổ sách kế toán áp dụng: Nhật kí chung. 3.1.1.2. Về cơ cấu tổ chức của công ty 3.1.3.Một số công trình thi công điển hình 3.2. Thực trạng quản trị vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần tập đoàn xây dựng Thăng Long trong thời gian qua 3.2.1. Tình hình kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần tập đoàn xây dựng Thăng Long Năm 2014 Công ty đã tăng được lợi nhuận sau thuế tăng 67,12% so với năm 2013. Đó là kết quả trong của năm 2014 doanh thu tăng 54,97 % so với năm 2013, mặc dù chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 9,71 % với số tuyệt đối tăng 376 triệu đồng nhưng công ty đã tiết kiệm được chi phí tài chính giảm 18,5%, trong đó ta thấy chi phí lãi vay năm 2014 giảm 18,5% so với năm 2013. Trong năm 2014 công ty đã bán thanh lý một số phương tiện vận tải với tổng giá trị thu hồi là 211 triệu đồng, điều này dẫn đến các khoản thu nhập khác của công ty cũng tăng 1.518 triệu đồng . Năm 2014 Công ty đạt được kết quả tăng trưởng về doanh thu và sản lượng xây lắp như vậy là do Công ty tập trung vào ngành 11 nghề kinh doanh cốt lõi, thế mạnh của mình và không đầu tư tràn lan sang nhiều lĩnh vực ngoài ngành. 3.2.2. Tình hình vốn kinh doanh của Công ty cổ phần tập đoàn xây dựng Thăng Long Quy mô tổng tài sản của Công ty đều tăng, năm 2013 tổng tài sản tăng 34,22% so với năm 2012. Tổng tài sản năm 2014 tăng 96.214 triệu đồng so với năm 2013 (tỉ lệ tăng 42,71%), tài sản Công ty năm 2014 tăng lên chính là ở cả TSNH và TSDH đều tăng với mức tăng khoảng 31 - 68% so với năm 2013. Để hiểu rõ hơn, ta đi so sánh tỷ trọng tài sản của công ty với các công ty cùng ngành nghề. Năm 2014, tài sản ngắn hạn của Công ty cổ phần tập đoàn xây dựng Thăng Long chiếm tỷ trọng 63% so với tổng tài sản, của Công ty cổ phần xây dựng Sông Hồng chiếm tỷ trọng 75%, của Công ty cổ phần Hồng Hà Dầu Khí chiếm tỷ trọng 70% so với tổng tài sản. Như vậy tỷ trọng TSNH của Công ty cổ phần hồng Hà Dầu Khí chiếm tỷ trọng cao nhất. Tỷ trọng hàng hàng tồn kho chiếm 35,54%, phải thu ngắn hạn chiếm 46,43% so với tài sản ngắn hạn; Công ty cổ phần xây dựng Sông Hồng thì tỷ trọng của phải thu ngắn hạn chiếm 29,37%, hàng tồn kho chiếm 44.75 % so với tài sản ngắn hạn; Công ty cổ phần Hồng Hà Dầu Khí, tỷ trọng của phải thu ngắn hạn chiếm 27,59%, hàng tồn kho chiếm 39,41% so với tài sản ngắn hạn. Như vậy ta thấy hàng tồn kho của Công ty cổ phần tập đoàn xây dựng Thăng Long chiếm tỷ trọng cao nhất. 12 3.2.3. Thực trạng quản trị vốn kinh doanh tại công ty 3.2.3.1. Thực trạng quản trị vốn lưu động tại công ty a . Thực trạng quản trị vốn bằng tiền Vốn bằng tiền năm 2013 giảm nhanh so với năm 2012 và tăng nhẹ trong năm 2014. Vốn bằng tiền giảm chủ yếu ở khoản mục tiền gửi ngân hàng (chiếm tỷ trọng lớn nhất). Mặc dù doanh thu và lợi nhuận đều tăng từ năm 2012 đến năm 2014, giá trị tiền mặt tăng trong suốt 3 năm qua nhưng lại chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Qua phân tích tại Báo cáo luân chuyển tiền tệ năm 2014 ta thấy rằng mặc dù Công ty có lợi nhuận nhưng dòng tiền thì gặp khó khăn, ảnh hưởng đến kế hoạch thanh toán vốn bằng tiền Bảng 3.7: Một số chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toán CL 2014/2013 Đơn Năm Năm Năm vị 2012 2013 2014 1. Nợ ngắn hạn Tr.đ 120,762 122,224 170,945 48,721 39.86 2. TS ngắn hạn Tr.đ 151,783 154,766 202,951 48,185 31.13 Lần 1.26 1.27 1.19 -0.08 -6.24 4. Hàng tồn kho Tr.đ 36,799 39,272 72,132 32,860 83.67 5. Hệ số thanh toán nhanh Lần 0.95 0.94 0.77 (0.18) -19.01 Tr.đ 26,710 10,050 16,876 6,826 67.92 Lần 0.22 0.08 0.10 0.02 20.06 Chỉ tiêu 3. Hệ số khẳ năng thanh toán hiện thời 6. Tiền và các khoản tương đương tiền 7. Hệ số thanh toán tức thời 13 Số Tỷ lệ tiền % (Nguồn số liệu:BC tài chính Công ty CP tập đoàn xây dựng Thăng Long 2012 -2014) Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán đều có xu hướng giảm cho thấy khả năng thanh toán của Công ty đang thay đổi theo chiều hướng kém đi, làm tăng rủi ro trong thanh toán.. Hệ số khả năng thanh toán tức thời cho biết biết doanh nghiệp có khả năng thanh toán bao nhiêu lần nợ ngắn hạn bằng các khoản tiền và tương đương tiền hiện có. Vì thế hệ số này giảm qua 3 năm cho thấy sự rủi ro hơn trong khả năng đáp ứng nhu cầu giao dịch, thanh toán bằng tiền của Công ty. a. Thực trạng quản trị nợ phải thu  Khoản phải thu ngắn hạn của Công ty liên tục tăng trong 3 năm vừa qua. Đến cuối năm 2014, khoản phải thu ngắn hạn tăng 11,66% so với thời điểm đầu năm) và tăng chủ yếu ở khoản mục phải thu khách hàng và ứng trước người bán.  Về tốc độ luân chuyển các khoản phải thu, ta thấy tốc độ luân chuyển các khoản phải thu của Công ty trong 3 năm qua có xu hướng tăng dần. b. Thực trạng quản trị vốn tồn kho Vốn tồn kho dự trữ của Công ty liên tục tăng từ thời điểm 31/12/2012 đến 31/12/2014. Về kết cấu, hàng tồn kho gồm 3 khoản mục nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ và chi phí SXKD dở dang. Sự tăng lên của 2 khoản mục chiếm tỷ trọng phần lớn là công cụ dụng cụ và chi phí SXKD dở dang đã dẫn đến xu hướng tăng lên của hàng tồn kho. Tỷ trọng chi phí SXKD dở dang trong vốn tồn kho dự trữ luôn chiếm cao hơn nhiều so với nguyên vật liệu. 14 Bảng 3.12: Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho Đơn vị tính: Triệu đồng CL 2014/2013 Đơn Năm Năm Năm vị 2012 2013 2014 1. Giá vốn hàng bán Tr.đ 177,563 202,386 314,607 112,222 55.45 2. Hàng tồn kho bình quân Tr.đ 35,413 38,036 55,702 17,666 46.45 3.Vòng quay hàng tồn kho vòng 5.01 5.32 5.65 0.33 6.15 4. Số ngày một vòng quay ngày 71.80 67.66 63.74 -3.92 -5.79 Chỉ tiêu hàng tồn kho Số tiền % (Nguồn số liệu:BC tài chính Công ty CP tập đoàn xây dựng Thăng Long 2012 -2014) Qua bảng 3.11 ta thấy được tốc độ luân chuyển hàng tồn năm 2014 tăng so với năm 2013. Năm 2014 số vòng quay hàng tồn kho là 5,65 vòng, đã tăng 0,33 vòng so với năm 2013. Năm 2014, số ngày một vòng quay hàng tồn kho là 63,74 ngày và giảm 3,92 ngày so với năm 2013, đây là xu hướng tốt trong năm 2014 so với 2013 và năm năm 2012 c. Về hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn lưu động Bảng 3.13: Hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn lƣu động 15 Tỷ lệ Chỉ tiêu Đơn Năm Năm Năm vị 2012 2013 2014 CL 2014/2013 Số tiền Tỷ lệ % 1. Doanh thu thuần Tr.đ 183,055 210,380 326,018 115,638 54.97 2. Số VLĐ bình quân Tr.đ 144,978 153,274 178,858 25,584 16.69 3.Số lần luân chuyển VLĐ vòng 1.26 1.37 1.82 0.45 32.80 4. Kỳ luân chuyển VLĐ ngày 285.12 262.28 197.50 -64.78 -24.70 5.Hàm lượng VLĐ lần 0.79 0.73 0.55 -0.18 -24.70 6. Lợi nhuận sau thuế Tr.đ 2,411 3,262 5,451 2,189 67.12 % 1.66 2.13 3.05 0.92 43.21 7. Tỷ suất lợi nhuận trên VLĐ (Nguồn số liệu:BC tài chính Công ty CP tập đoàn xây dựng Thăng Long 2012 -2014) Ta thấy tỷ suất lợi nhuận VLĐ tăng qua 3 năm qua. Để hiểu rõ hơn, ta so sánh với 2 công ty cùng ngành nghề: Ta thấy vòng quay tài sản lưu động, kỳ luân chuyển VLĐ, hàm lượng VLĐ và tỷ suất lợi nhuận trên VLĐ của công ty cổ phần tập đoàn xây dựng Thăng Long nhỏ hơn hai công ty. Qua đó ta thấy việc sử dụng 1 đồng tài sản lưu động của công ty chưa hiệu quả. Vì vậy, công ty cổ phần tập đoàn xây dựng Thăng Long cần có những biện pháp sử dụng hiệu quả hơn vốn lưu động. 3.2.3.2.Thực trạng quản trị vốn cố định tại công ty a. Lựa chọn quyết định đầu tư TSCĐ Ta nhận thấy TSCĐ tăng dần về giá trị, còn về tỷ trọng lại có sự thay đổi. Nguyên nhân tăng TSCĐ là do năm 2013, Công ty đầu 16 tư mới TSCĐ là 37.843 triệu đồng, trong năm 2014 Công ty cũng thanh lý một số TSCĐ sắp hết khấu hao với nguyên giá 33.646 triệu đồng và giá trị hao mòn lũy kế là 33.435 triệu đồng (Số liệu từ Thuyết minh tăng giảm TSCĐHH - BCTC năm 2014). b. Thực trạng phương pháp khấu hao TSCĐ Hiện nay, Công ty đang áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng để tính khấu hao TSCĐ hàng năm dựa trên thời gian hữu dụng ước tính của TSCĐ. Theo đó Số năm khấu hao của các loại TSCĐ như sau: + Nhà xưởng, vật kiến trúc: 25 - 50 năm + Máy móc thiết bị: 05 – 12 năm + Phương tiện vận tải: 06 - 10 năm c. Thực trạng quản lý và sử dụng quỹ khấu hao TSCĐ Tại thời điểm đầu năm 2013, hệ số hao mòn TSCĐHH là 0,37 lần tức là TSCĐ của doanh nghiệp mới bị hao mòn 37% và năng lực sử dụng còn lại của TSCĐ vẫn còn 63%. Đến thời điểm 31/12/2014, hệ số hao mòn TSCĐHH vẫn còn 0,36 lần và hệ số hữu dụng còn lại của TSCĐHH là 64% chứng tỏ năng lực sử dụng còn lại của TSCĐ được đảm bảo. d. Kế hoạch sửa chữa lớn, thanh lý, nhượng bán Về công tác vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa TSCĐ, Công ty giao cho một đội ngũ kỹ sư trực tiếp quản lý tất cả các TSCĐ. Công ty đã áp dụng những biện pháp nhất định để bảo quản TSCĐ như: kiểm kê, đánh giá tình trạng TSCĐ, tiến hành sửa chữa, tu bổ, khi xảy ra hư hỏng mất mát đều tiến hành quy trách nhiệm và bồi thường 17 đầy đủ. Trên thực tế, như phân tích ở phần trên thì năng lực còn lại của hầu hết TSCĐ của Công ty ở mức cao (tại thời điểm cuối năm 2014 là 64%). e. Hiệu suất và hiệu quả sử dụng TSCĐ, vốn cố định Bảng 3.18: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu suất và hiệu quả sử dụng TSCĐ, VCĐ của Công ty trong 3 năm qua CL 2014/2013 Đơn Năm Năm Năm vị 2012 2013 2014 1. Doanh thu thuần Tr.đ 183,055 210,380 326,018 115,638 54.97 2. Nguyên giá TSCĐ bình quân Tr.đ 40,553 66,276 104,415 38,139 57.55 lần 4.51 3.17 3.12 -0.05 -1.64 Tr.đ 15,116 42,352 72,598 30,246 71.42 5. Hiệu suất sử dụng vốn cố định lần 12.11 4.97 4.49 -0.48 -9.60 6. Hàm lượng vốn cố định lần 0.08 0.20 0.22 0.02 10.61 Tr.đ 2,411 3,262 5,451 2,189 67.12 7.70 7.51 Chỉ tiêu 3. Hiệu suất sử dụng TSCĐ 4. Vốn CĐ bình quân 7. Lợi nhuận sau thuế 8. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VCĐ % 15.95 Số tiền % -0.19 (Nguồn số liệu:BC tài chính Công ty CP tập đoàn xây dựng Thăng Long 2012 -2014)  Hiệu suất sử dụng TSCĐ có xu hướng biến động giảm dần.  Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định có xu hướng giảm dần. Đây là chỉ tiêu hiệu quả nên xu hướng giảm này là không tốt đối với doanh nghiệp. Nguyên nhân là do năm 2013, dù lợi nhuận sau thuế 18 Tỷ lệ -2.51 tăng 67,19% nhưng vẫn nhỏ hơn tốc độ tăng của VCĐ bình quân (71,42%). Để hiểu rõ hơn, ta đi so sánh với 2 công ty cùng ngành nghề. Ta thấy vòng quay tài sản cố định, Số lần luân chuyển VCĐ, hàm lượng VCĐ và tỷ suất lợi nhuận trên VCĐ của công ty cổ phần tập đoàn xây dựng Thăng Long cao hơn Công ty Cổ phần xây dựng Sông Hồng nhưng lại nhỏ hơn Công ty cổ phần Hồng Hà Dầu Khí. Qua đó ta thấy việc sử dụng 1 đồng tài sản cố định của công ty vẫn chưa thực sự hiệu quả. Vì vậy, công ty cổ phần tập đoàn xây dựng Thăng Long cần có những biện pháp sử dụng hiệu quả hơn vốn cố định. 3.2.3.3. Về hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Bảng 3.20: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu suất và hiệu quả sử dụng VKD CL 2014/2013 Đơn Năm Năm Năm vị 2012 2013 2014 1. Doanh thu thuần Tr.đ 183,055 210,380 326,018 115,638 54.97 2. Vốn KD bình quân Tr.đ 91,557 196,564 273,391 76,827 39.08 lần 2.00 1.07 1.19 0.12 11.42 Tr.đ 3,214 4,549 7,432 2,883 63.38 % 3.51 2.31 2.72 0.40 17.47 Tr.đ 3,215 4,349 7,269 2,919 67.12 Chỉ tiêu 3. Vòng quay toàn bộ vốn 4. Lợi nhuận trước lãi vay và thuế 5. Tỷ suất sinh lời kinh tế của Số tiền Tỷ lệ % TS(BEP) 6. Lợi nhuận trước thuế 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất