Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á chi nhánh thừa ...

Tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á chi nhánh thừa thiên huế

.PDF
96
305
122

Mô tả:

i Đạ ng ườ Tr ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -----***----- cK họ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC inh QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á CHI NHÁNH tế THỪA THIÊN HUẾ ih Đạ TRẦN THỊ LAM ọc Hu Huế, 5/2016 ế i Đạ ng ườ Tr ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -----***----- cK họ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG inh THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ tế ih Đạ Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Lam ThS. Trần Đức Trí Lớp: K46B QTKD Thương Mại ế Huế, 5/2016 Hu Niên khóa: 2012 - 2016 ọc Sinh viên thực hiện: i Đạ ng ườ Tr GVHD: ThS. Trần Đức Trí Khóa luận tốt nghiệp  Trong suoát thôøi gian thöïc taäp taïi Ngaân haøng DongA Bank– chi nhaùnh Hueá toâi ñaõ nhaän ñöôïc söï giuùp ñôõ, höôùng daãn taän tình cuûa caùc anh chò vaø söï ñònh höôùng, chæ daãn cuûa thaày coâ giaûng vieân tröôøng Ñaïi hoïc Kinh teá Hueá, toâi ñaõ hoïc hoûi ñöôïc nhieàu kieán thöùc cuõng nhö kinh nghieäm boå ích cho baûn thaân, giuùp toâi coù neàn taûng toát hôn, töï tin böôùc vaøo coâng vieäc thöïc teá sau naøy. cK họ Nhaân ñaây, toâi toû loøng bieát ôn saâu saéc ñeán quyù thaày coâ tröôøng Ñaïi hoïc Kinh teá Hueá, ñaëc bieät laø giaùo vieân höôùng daãn– thaày Thaïc só Traàn Ñöùc Trí, thaày ñaõ taän tình giuùp ñôõ vaø höôùng daãn toâi ngay töø böôùc ñaàu choïn ñeà taøi, söûa ñeà cöông. Beân caïnh ñoù, thaày luoân ñoäng vieân, giuùp toâi vöôït qua khoù khaên, chia seõ nhöõng yù inh kieán quyù baùu ñeå toâi coù theå hoaøn thaønh chuyeân ñeà toát nghieäp naøy. Toâi chaân thaønh caûm ôn Ban giaùm ñoác Ngaân haøng DongA Bank– chi nhaùnh Hueá ñaõ taïo ñieàu kieän cho toâi thöïc taäp taïi Ngaân haøng vaø hoïc hoûi nhöõng tế kinh nghieäm thöïc teá. Ñaëc bieät, toâi muoán göûi lôøi caûm ôn ñeán caùc anh chò phoøng Phaùt trieån kinh doanh ñaõ taän tình chæ daãn vaø cung caáp cho toâi nhöõng thoâng tin Đạ caàn thieát trong suoát quaù trình thöïc taäp. Cuoái cuøng toâi xin göûi lôøi chuùc söùc khoûe, haïnh phuùc vaø thaønh ñaït ñeán toaøn ih theå thaày coâ tröôøng Ñaïi hoïc Kinh teá Hueá vaø Ban giaùm ñoác Ngaân haøng cuøng taäp theå anh chò phoøng Phaùt trieån kinh doanh cuûa Ngaân haøng DongA Bank– chi Toâi xin chaân thaønh caûm ôn ọc nhaùnh Hueá. Hu Sinh vieân Traàn Thò Lam ế SVTH: Trần Thị Lam iii i Đạ ng ườ Tr GVHD: ThS. Trần Đức Trí Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ 1. BCTC Báo cáo tài chính 2. CBNV Cán bộ nhân viên 3. CBTD Cán bộ tín dụng 4. CIC Trung tâm thông tin tín dụng TT 6. 7. 8. 9. cK họ 5. CN Chi nhánh CTCP & TNHH Công ty cổ phần & Trách nhiệm hữu hạn DAB DongA Bank DNTN Doanh nghiệp tư nhân DVTT & NQ Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ 11. GTCG 12. HĐQT Giới hạn tín dụng inh 10. GHTD Giấy tờ có giá Hội đồng quản trị Khách hàng cá nhân 14. KHDN Khách hàng doanh nghiệp 15. NH TMCP Ngân hàng Thương mại cổ phần 16. NHNN Ngân hàng nhà nước 17. NHTM Ngân hàng thương mại 18. NQH Nợ quá hạn 19. PTVC Phương tiện vận chuyển 20. RRTD Rủi ro tín dụng 21. TCTD Tổ chức tín dụng 22. TSĐB Tài sản đảm bảo 23. TSTC Tài sản thế chấp tế 13. KHCN ih Đạ ọc Hu ế SVTH: Trần Thị Lam iv i Đạ ng ườ Tr GVHD: ThS. Trần Đức Trí Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Phân loại nhóm nợ ........................................................................................13 Bảng 1.2: Các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp ..............................................................22 Bảng 1.3: Nguy cơ rủi ro đối với khách hàng ...............................................................23 Bảng 1.4: Xếp hạng doanh nghiệp của Moody’s ..........................................................26 Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Đông Á- CN Huế giai đoạn 2013-2015 .............................................................................................................36 cK họ Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng và loại hình doanh nghiệp của ngân hàng TMCP Đông Á- CN Huế giai đoạn 2013-2015.........................39 Bảng 2.3: Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế của ngân hàng TMCP Đông Á- CN Huế giai đoạn 2013-2015 ......................................................................................................41 Bảng 2.4: Cơ cấu tín dụng của ngân hàng Đông Á- CN Huế theo kì hạn tín dụng giai đoạn 2013- 2015 ............................................................................................................44 inh Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng của ngân hàng TMCP Đông Á- CN Huế theo nhóm nợ giai đoạn 2013-2015 .............................................................................................................45 Bảng 2.6: Đo lường rủi ro theo mô hình điểm số Z của ngân hàng TMCP Đông Á- CN Huế năm 2015 ................................................................................................................49 tế Bảng 2.7: Hệ thống ký hiệu xếp hạng doanh nghiệp của DAB- CN Huế .....................50 Đạ Bảng 2.8: Cơ cấu dư nợ theo mô hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của DAB – CN Huế năm 2015 ................................................................................................................50 Bảng 2.9: Chỉ tiêu hệ số sử dụng vốn của ngân hàng TMCP Đông Á- CN Huế giai đoạn 2013-2015 .............................................................................................................51 ih Bảng 2.10: Chỉ tiêu hệ số NQH của ngân hàng TMCP Đông Á– CN Huế giai đoạn 2013-2015 ......................................................................................................................52 ọc Bảng 2.11: Tỷ lệ trích lập dự phòng RRTD của ngân hàng TMCP Đông Á– CN Huế giai đoạn 2013-2015 ......................................................................................................53 Bảng 2.12: Tỷ lệ xóa nợ giai đoạn 2013-2015 của ngân hàng TMCP Đông Á- CN Huế .......................................................................................................................................54 Hu Bảng 2.13: Phân loại nợ theo tiêu chí định lượng và định tính .....................................55 ế SVTH: Trần Thị Lam v i Đạ ng ườ Tr GVHD: ThS. Trần Đức Trí Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Phân loại tín dụng ngân hàng .........................................................................5 Sơ đồ 1.2: Phân loại RRTD ...........................................................................................10 Sơ đồ 1.3: Quy trình quản trị RRTD .............................................................................19 Sơ đồ 1.4: Mô hình 6C ..................................................................................................20 Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy quản lý tại ngân hàng TMCP Đông Á – CN Huế .............34 Sơ đồ 2.2: Quy trình đo lường RRTD ...........................................................................55 cK họ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng và loại hình doanh nghiệp của ngân hàng TMCP Đông Á- CN Huế giai đoạn 2013-2015.........................40 Biều đồ 2.2: Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế của ngân hàng TMCP Đông Á- CN Huế giai đoạn 2013-2015 ..............................................................................................41 inh Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dư nợ theo loại hình cho vay tiêu dùng của ngân hàng TMCP Đông Á- CN Huế giai đoạn 2013-2015 .........................................................................42 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư nợ theo TSTC của ngân hàng TMCP Đông Á- CN Huế giai đoạn 2013- 2015 ............................................................................................................44 tế Biểu đồ 2.5: Cơ cấu tín dụng của ngân hàng TMCP Đông Á- CN Huế theo kì hạn tín dụng giai đoạn 2013-2015 .............................................................................................45 ih Đạ ọc Hu ế SVTH: Trần Thị Lam vi i Đạ ng ườ Tr GVHD: ThS. Trần Đức Trí Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ..................................................................................v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ..................................................................................vi MỤC LỤC ................................................................................................................... vii cK họ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài ...........................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................2 5. Kết cấu của luận văn ................................................................................................3 inh PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM .........................................................................................4 tế 1.1. Tổng quan về hoạt động tín dụng của NHTM ......................................................4 1.1.1. Khái niệm Tín dụng ngân hàng ......................................................................4 Đạ 1.1.2. Phân loại Tín dụng ngân hàng ........................................................................5 1.1.2.1. Căn cứ vào mục đích tín dụng ..................................................................6 1.1.2.2. Căn cứ vào thời hạn tín dụng ...................................................................6 ih 1.1.2.3. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm ..................................................................7 1.1.2.4. Căn cứ vào phương thức hoàn trả nợ vay ................................................7 ọc 1.1.2.5. Căn cứ vào xuất xứ tín dụng ....................................................................7 1.1.2.6. Căn cứ vào chủ thể vay vốn .....................................................................8 1.1.2.7. Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng .................................................8 Hu 1.1.3. Đặc điểm của Tín dụng ngân hàng .................................................................8 1.2. Rủi ro tín dụng của NHTM ...................................................................................9 ế 1.2.1. Khái niệm RRTD ............................................................................................9 SVTH: Trần Thị Lam vii i Đạ ng ườ Tr GVHD: ThS. Trần Đức Trí Khóa luận tốt nghiệp 1.2.2. Phân loại RRTD ............................................................................................10 1.2.3. Một số chỉ tiêu phản ánh RRTD ...................................................................11 1.2.3.1. Nợ quá hạn .............................................................................................11 1.2.3.2. Nợ xấu ....................................................................................................13 1.2.3.3 Trích lập dự phòng RRTD.......................................................................14 1.2.4. Nguyên nhân phát sinh RRTD ......................................................................14 1.2.4.1. RRTD do nguyên nhân khách quan .......................................................14 1.2.4.2. RRTD do nguyên nhân chủ quan ...........................................................16 cK họ 1.2.5. Hậu quả của RRTD .......................................................................................17 1.2.5.1. Đối với ngân hàng ..................................................................................17 1.2.5.2. Đối với khách hàng ................................................................................18 1.2.5.3. Đối với nền kinh tế .................................................................................18 1.3. Quản trị RRTD trong NHTM ..............................................................................19 1.3.1. Định nghĩa quản trị RRTD ...........................................................................19 inh 1.3.2. Quy trình quản trị RRTD ..............................................................................19 1.3.2.1. Nhận biết rủi ro.......................................................................................19 1.3.2.2. Đo lường rủi ro .......................................................................................24 tế 1.3.2.3. Ứng phó rủi ro ........................................................................................26 1.2.3.4. Kiểm soát RRTD ....................................................................................28 Đạ 1.3.3. Các mô hình quản trị RRTD .........................................................................29 1.3.3.1. Mô hình quản trị RRTD tập trung ..........................................................29 1.3.3.2. Mô hình quản trị RRTD phân tán...........................................................30 ih CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á - CHI NHÁNH HUẾ .....................31 ọc 2.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á- chi nhánh Huế ...................31 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hu chi nhánh Huế .........................................................................................................31 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và các lĩnh vực hoạt động của ngân hàng TMCP Đông Á-CN Huế ...............................................................................................................32 ế 2.1.2.1. Chức năng nhiệm vụ...............................................................................32 SVTH: Trần Thị Lam viii i Đạ ng ườ Tr GVHD: ThS. Trần Đức Trí Khóa luận tốt nghiệp 2.1.2.2. Các lĩnh vực hoạt động ...........................................................................32 2.1.3. Lĩnh vực và sản phẩm kinh doanh chủ yếu ..................................................33 2.1.4. Cơ cấu tổ chức ..............................................................................................34 2.1.5. Khát quát kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2013-2015 ....................35 2.2. Thực trạng quản trị RRTD tại Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Thừa Thiên Huế .............................................................................................................................38 2.2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng......................................................................38 2.2.1.1. Về cơ cấu tín dụng..................................................................................38 cK họ 2.2.1.2. Chất lượng tín dụng ................................................................................45 2.2.2. Thực trạng hoạt động quản trị RRTD ...........................................................46 2.2.2.1. Mô hình quản trị RRTD tại Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Huế 46 2.2.2.2. Nội dung Quản trị RRTD tại Ngân hàng TMCP Đông Á Chi nhánh Huế .............................................................................................................................47 2.3. Đánh giá chung về hoạt động quản trị RRTD của Ngân hàng TMCP Đông Á- inh CN Huế.......................................................................................................................59 2.3.1. Những kết quả đạt được ................................................................................59 2.3.1.1 .Chất lượng nợ, cơ cấu tín dụng được chuyển biến theo chiều hướng tế tích cực ................................................................................................................59 2.3.1.2. Xây dựng hệ thống khuôn khổ cơ chế, chính sách tín dụng đồng bộ ....60 Đạ 2.3.1.3. Ngân hàng đã xây dựng được hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ .........61 2.3.2. Những hạn chế trong công tác quản trị RRTD của Ngân hàng TMCP Đông ÁCN Huế ....................................................................................................................61 ih 2.3.2.1. Chiến lược quản trị RRTD chưa toàn diện.............................................61 2.3.2.2. Mô hình quản trị RRTD không phù hợp ................................................62 ọc 2.3.2.3. Quy trình cấp tín dụng còn bất cập ........................................................62 2.3.2.4. Xuất hiện tình trạng tập trung tín dụng vào một số ngành hàng, nhóm Hu khách hàng ..........................................................................................................64 2.3.3. Nguyên nhân những hạn chế trong công tác quản trị RRTD của Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Thừa Thiên Huế............................................................64 ế 2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan ...........................................................................64 SVTH: Trần Thị Lam ix i Đạ ng ườ Tr GVHD: ThS. Trần Đức Trí Khóa luận tốt nghiệp 2.3.3.2. Nguyên nhân khách quan .......................................................................65 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á CHI NHÁNH HUẾ ......................................67 3.1. Định hướng công tác quản trị RRTD của Ngân hàng TMCP Đông Á Huế trong thời gian tới ................................................................................................................67 3.1.1. Bối cảnh trong nước và quốc tế tác động tới hoạt động tín dụng và quản trị RRTD của Ngân hàng TMCP Đông Á- CN Huế ...................................................67 3.1.2. Định hướng công tác quản trị RRTD của Ngân hàng TMCP Đông Á Chi cK họ nhánh Huế ...............................................................................................................67 3.1.2.1. Hoàn thiện khung quản trị RRTD ..........................................................68 3.1.2.2. Xây dựng quy trình cấp tín dụng hợp lý ................................................68 3.2. Kinh nghiệm quản trị RRTD của một số ngân hàng ở Việt Nam .......................68 3.2.1. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của Vietinbank...................................68 3.2.2. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của VIB .............................................70 inh 3.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Huế.......70 3.3. Giải pháp tăng cường quản trị RRTD tại Ngân hàng TMCP Đông Á Chi nhánh Huế .............................................................................................................................71 tế 3.3.1. Nhóm giải pháp trực tiếp ..............................................................................71 3.3.1.1. Thực hiện đúng quy trình tín dụng .........................................................71 Đạ 3.3.1.2. Hoàn thiện mô hình phê duyệt tín dụng tập trung ..................................72 3.3.1.3. Kiểm tra và giám sát tín dụng chặt chẽ hơn ...........................................72 3.3.1.4. Xây dựng chiến lược về con người phù hợp với yêu cầu quản trị RRTD ih trong điều kiện mới .............................................................................................72 3.3.2. Nhóm giải pháp hạn chế thiệt hại khi RRTD xảy ra ....................................74 ọc 3.3.3. Nhóm giải pháp hỗ trợ ..................................................................................75 3.3.3.1. Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn .......................................................75 Hu 3.3.3.2. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ ...................................76 3.3.3.3. Phát triển và hiện đại hóa hệ thống công nghệ thông tin .......................76 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................78 ế 3.1. Kết luận ...............................................................................................................78 SVTH: Trần Thị Lam x i Đạ ng ườ Tr GVHD: ThS. Trần Đức Trí Khóa luận tốt nghiệp 3.2. Một số kiến nghị..................................................................................................78 3.2.1. Kiến nghị với Nhà nước ...............................................................................78 3.2.1.1. Tiếp tục duy trì môi trường kinh tế, chính trị - xã hội ổn định ..............78 3.2.1.2. Tạo lập và hoàn thiện môi trường pháp lý đảm bảo an toàn tín dụng ....79 3.2.1.3. Ban hành đồng bộ và hoàn chỉnh khung pháp lý về tài chính................79 3.2.1.4. Hỗ trợ NHTM đảm bảo minh bạch các giao dịch bất động sản .............79 3.2.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước .............................................................80 3.2.2.1. Nâng cao chất lượng hoạt động của Trung tâm Thông tin Tín dụng cK họ (CIC) ....................................................................................................................80 3.2.2.2. Quy định hệ thống tính điểm và xếp hạng khách hàng thống nhất ........80 3.2.2.3. Hoàn thiện mô hình thanh tra theo ngành dọc từ trung ương đến cơ sở 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................82 PHỤ LỤC inh tế ih Đạ ọc Hu ế SVTH: Trần Thị Lam xi i Đạ ng ườ Tr GVHD: ThS. Trần Đức Trí Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng thương mại là tổ chức chuyên kinh doanh tiền tệ với hai hoạt động truyền thống là nhận tiền gửi và cho vay. Các khách hàng của ngân hàng rất đa dạng, từ hình thức tổ chức đến ngành nghề và hàng ngày luôn có nhiều khách hàng đến giao dịch. Vì vậy, hoạt động của ngân hàng luôn tiềm ẩn rủi ro. cK họ Việc gia nhập các tổ chức kinh tế đã mở ra nhiều cơ hội để phát triển. Nước ta đã và đang cố gắng thực hiện vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trường để bắt kịp sự phát triển nhanh chóng của các quốc gia trên thế giới. Môi trường kinh tế cạnh tranh đã tạo ra triển vọng điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung và ngân hàng nói riêng. Bên cạnh đó, việc kinh doanh của hầu hết các ngân hàng thương mại trong nước tập inh trung vào tăng cường hoạt động tín dụng, nhưng chất lượng tín dụng chưa cao, việc quản trị rủi ro còn nhiều bất cập, tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn vẫn làm đau đầu các nhà quản trị rủi ro. Thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tới hơn 80% thu nhập của các ngân hàng tế trong nước và nếu rủi ro tín dụng xảy ra thì ngân hàng sẽ bị sụt giảm thu nhập đáng kể. Tình trạng lỗ vốn kéo dài kéo làm mất uy tín của ngân hàng, thậm chí có thể đẩy ngân hàng đến nguy cơ phá sản. Đạ Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Thừa Thiên Huế là một trong các ngân hàng đang dần khẳng định được vị trí của mình trong ngành ngân hàng. Tuy nhiên, chịu tác ih động chung của nền kinh tế thế giới và Việt Nam, trong thời gian gần đây ngân hàng Đông Á đang gặp nhiều biến động trong quá trình quản trị rủi ro khi mà tình hình nợ ọc xấu, nợ quá hạn… của Ngân hàng trong những năm qua liên tục tăng và có nhiều dấu hiệu ảnh hưởng tới hoạt động của ngân hàng. Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của công tác quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng, tôi đã quyết định chọn Hu và thực hiện đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á chi nhánh Thừa Thiên Huế” để làm khóa luận tốt nghiệp của mình. ế SVTH: Trần Thị Lam 1 i Đạ ng ườ Tr GVHD: ThS. Trần Đức Trí Khóa luận tốt nghiệp 2. Mục đích nghiên cứu - Khóa luận sẽ làm sáng tỏ những vấn đề sau:  Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng và cách quản trị rủi ro tín dụng.  Thông qua việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á- CN Huế để đánh giá được tình hình quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng này. cK họ  Trên cơ sở phân tích thực trạng trên, định hướng công tác quản trị rủi ro trong thời gian tới và mạnh dạn đưa ra một số giải pháp quản trị rủi ro tín dụng cho Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á- CN Huế. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: xuất phát từ sự cần thiết của vấn đề cần nghiên cứu, trên inh cơ sở yêu cầu và với khả năng nghiên cứu, khóa luận lựa chọn đối tượng nghiên cứu chính là “quản trị rủi ro tín dụng”, đồng thời, nhằm tiến tới các kết quả nghiên cứu đạt yêu cầu, khóa luận tiến hành nghiên cứu các đối tượng bổ trợ khác như tín dụng, rủi ro  Phạm vi nghiên cứu: tế tín dụng. Đạ Nghiên cứu giữa lý luận và thực tế nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, thực trạng quản trị rủi ro tín dụng giai đoạn 2013-2015 tại Ngân hàng Đông Á chi nhánh Thừa 4. Phương pháp nghiên cứu ih Thiên Huế ọc Các phương pháp được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài gồm: duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, phương pháp nghiên cứu thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp,... đề tài Hu cũng sử dụng và vận dụng các lý thuyết cơ bản, các lý luận khoa học về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng. ế SVTH: Trần Thị Lam 2 i Đạ ng ườ Tr GVHD: ThS. Trần Đức Trí Khóa luận tốt nghiệp 5. Kết cấu của luận văn Với mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu trên, khóa luận ngoài phần mở đầu, kết luận và các phụ lục, được kết cấu thành 3 chương:  Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại  Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á- chi nhánh Thừa Thiên Huế cK họ  Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Thừa Thiên Huế inh tế ih Đạ ọc Hu ế SVTH: Trần Thị Lam 3 i Đạ ng ườ Tr GVHD: ThS. Trần Đức Trí Khóa luận tốt nghiệp PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 1.1. Tổng quan về hoạt động tín dụng của NHTM 1.1.1. Khái niệm Tín dụng ngân hàng Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (ngân cK họ hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. (Hồ Diệu, 2011, tr. 20) Có nhiều loại tín dụng, như là tín dụng nhà nước, tín dụng doanh nghiệp, tín dụng inh cá nhân và tín dụng ngân hàng. Nguyễn Văn Tiến (2010, tr. 350) đã đưa ra khái niệm: “Tín dụng ngân hàng là việc ngân hàng thỏa thuận để khách hàng sử dụng một tài sản (bằng tiền, tài sản thực hay uy tín) với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho khác”. tế vay, chiết khấu (tái chiết khấu), cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ Đạ Có thể nói, tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng tài sản (vốn) giữa ngân hàng với các chủ thể khác trong nền kinh tế mà ngân hàng giữ vai trò vừa là người đi ih vay (con nợ) và vừa là người cho vay (chủ nợ). Tín dụng ngân hàng bao gồm các hình thức: cho vay, chiết khấu, bảo lãnh và cho ọc thuê tài chính. Vì vậy, tín dụng là một khái niệm rộng hơn cho vay bởi nó bao hàm cả cho vay, tuy nhiên trong hoạt động tín dụng thì nghiệp vụ cho vay lại là nghiệp vụ quan trọng nhất, cơ bản nhất và chiếm tỷ trọng lớn ở hầu hết các NHTM. Hu Do đó, thuật ngữ tín dụng và cho vay thường được dùng thay thế cho nhau. ế SVTH: Trần Thị Lam 4 i Đạ ng ườ Tr GVHD: ThS. Trần Đức Trí Khóa luận tốt nghiệp inh cK họ Sơ đồ 1.1: Phân loại tín dụng ngân hàng 1.1.2. Phân loại Tín dụng ngân hàng tế Nhằm bắt kịp xu thế phát triển của thị trường, cũng như đảm bảo đáp ứng nhu cầu Đạ của khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh mà các NHTM luôn nghiên cứu, đưa ra và phát triển các hình thức tín dụng đa dạng. Việc phân loại tín dụng trở nên cần thiết và được thực hiện một cách khoa học để xây dựng các quy trình cho vay phù hợp và nâng Phân loại tín dụng dựa vào 8 căn cứ sau: ih cao hiệu quả công tác quản trị RRTD. ọc Cho vay: Là việc ngân hàng giao cho khách hàng một khoản tiền để khách hàng sử dụng vào mục đích và thời gian theo thỏa thuận của đôi bên với nguyên tắc có hoàn Hu trả cả gốc lẫn lãi, bao gồm: Cho vay từng lần, Cho vay theo hạn mức tín dụng, Cho vay theo hạn mức thấu chi, Cho vay trả góp, Cho vay hợp vốn (Đồng tài trợ), Cho vay luân chuyển. ế SVTH: Trần Thị Lam 5 i Đạ ng ườ Tr GVHD: ThS. Trần Đức Trí Khóa luận tốt nghiệp Chiết khấu: Nếu các giấy tờ có giá (trái phiếu, thương phiếu…) chưa đáo hạn thì ngân hàng có thể cấp cho khách hàng một khoản tiền bằng mệnh giá của giấy tờ có giá trừ đi lãi chiết khấu và phí hoa hồng. Bảo lãnh: Là việc ngân hàng cam kết dưới hình thức thư bảo lãnh về việc thực hiện các nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ như cam kết. Phân theo mục tiêu có các loại bảo lãnh như sau: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền ứng trước, bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh toán. cK họ Cho thuê tài chính: Là việc ngân hàng tự bỏ tiền ra mua tài sản cố định cho khách hàng thuê với những điều kiện nhất định và có thời hạn cam kết sao cho ngân hàng phải thu gần đủ (hoặc thu đủ) giá trị của tài sản cho thuê và có lãi. Hết hạn thuê, khách hàng có thể mua lại tài sản đó. Các hình thức cấp tín dụng khác: Thẻ ghi nợ, bao thanh toán, L/C,… inh 1.1.2.1. Căn cứ vào mục đích tín dụng Tín dụng bất động sản: Là các khoản tín dụng liên quan đến việc mua sắm và xây dựng bất động sản nhà ở, đất đai, cơ sở dịch vụ. tế Tín dụng công thương nghiệp: Các khoản tín dụng bổ sung vốn lưu động cho các Đạ doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ. Tín dụng nông nghiệp: Là các khoản tín dụng cấp cho các hoạt động nông nghiệp nhằm trợ giúp hoạt động trồng trọt, thu hoạch mùa màng, chăn nuôi gia súc. ih Tín dụng tiêu dùng: Là khoản tín dụng cấp cho cá nhân, hộ gia đình để mua sắm hàng hóa tiêu dùng đắt tiền như ô tô, nhà, laptop, di động, trang thiết bị trong nhà... ọc 1.1.2.2. Căn cứ vào thời hạn tín dụng Tín dụng ngắn hạn: Có thời hạn cho vay đến 12 tháng (dưới 1 năm), chủ yếu Hu được sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân. ế SVTH: Trần Thị Lam 6 i Đạ ng ườ Tr GVHD: ThS. Trần Đức Trí Khóa luận tốt nghiệp Tín dụng trung hạn: Có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng (trên 1 năm - 5 năm), thường được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án có quy mô nhỏ với thời gian thu hồi vốn nhanh. Tín dụng dài hạn: Có thời hạn cho vay trên 60 tháng (trên 5 năm), thường được sử dụng để đáp ứng các nhu cầu đầu tư dài hạn như xây dựng nhà ở, đầu tư xây dựng các xí nghiệp mới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn. cK họ 1.1.2.3. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm Tín dụng không có bảo đảm: Là tín dụng không có tài sản cầm cố, thế chấp hay không có bảo lãnh của người thứ ba. Loại tín dụng này áp dụng cho khách hàng truyền thống, khả năng tài chính mạnh và hệ số tín nhiệm cao. Tín dụng có bảo đảm: Là loại tín dụng được cấp có thế chấp, cầm cố bằng tài sản inh (của bên vay hoặc bên thứ ba). Sự bảo đảm này là biện pháp đảm bảo cho ngân hàng có được nguồn thu nợ thứ hai khi khách hàng không có hoặc không đủ khả năng hoàn trả nợ đúng hạn. tế 1.1.2.4. Căn cứ vào phương thức hoàn trả nợ vay Đạ Tín dụng có thời hạn: Là loại tín dụng có thỏa thuận thời hạn trả nợ cụ thể theo hợp đồng. Tín dụng có thời hạn gồm: Tín dụng hoàn trả một lần, Tín dụng trả góp, Tín dụng trả nhiều lần không có kì hạn cụ thể ih Tín dụng không có thời hạn cụ thể: ngân hàng có thể yêu cầu hoặc người đi vay tự nguyện trả nợ bất cứ lúc nào với điều kiện phải báo trước cho ngân hàng. ọc 1.1.2.5. Căn cứ vào xuất xứ tín dụng Tín dụng trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu, đồng thời Hu người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng. Tín dụng gián tiếp: Là khoản cấp vốn thông qua việc mua lại các khế ước hoặc SVTH: Trần Thị Lam ế chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán. 7 i Đạ ng ườ Tr GVHD: ThS. Trần Đức Trí Khóa luận tốt nghiệp 1.1.2.6. Căn cứ vào chủ thể vay vốn Tín dụng doanh nghiệp (Tín dụng bán buôn): Ngân hàng cho doanh nghiệp vay những khoản vay có giá trị lớn. Tín dụng cá nhân, hộ gia đình (Tín dụng bán lẻ): Những đối tượng này vay những khoản vay có giá trị nhỏ nhằm vào mục đích tiêu dùng. Tín dụng cho các định chế tài chính: Đây là khoản tín dụng cấp cho các ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính và các tổ chức tài chính khác. cK họ 1.1.2.7. Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng Tín dụng bằng tiền: Là tín dụng mà hình thái giá trị của nó là bằng tiền mặt, hay chính là cho vay. Tín dụng bằng tài sản: Là tín dụng mà hình thái giá trị của nó là bằng tài sản, đây chính là hình thức cho thuê tài chính. inh Tín dụng bằng uy tín: Là tín dụng mà hình thái giá trị của nó là bằng uy tín. Hình thức tín dụng này là Bảo lãnh ngân hàng. tế 1.1.3. Đặc điểm của Tín dụng ngân hàng Thứ nhất, cơ sở quyết định một khoản tín dụng là lòng tin của ngân hàng về việc Đạ sử dụng vốn vay đúng mục đích của khách hàng và có khả năng hoàn trả nợ vay đúng hạn. Còn người đi vay thì tin tưởng vào khả năng kiếm được tiền trong tương lai để trả nợ gốc và lãi vay. ih Thứ hai, tín dụng là sự chuyển giao quyền sử dụng một số tiền (hiện kim) hoặc tài sản (hiện vật) từ chủ thể này sang chủ thể khác, chứ không làm thay đổi quyền sở hữu ọc chúng. Tín dụng cấp cho khách hàng là từ nguồn vốn huy động của ngân hàng mà chủ yếu là tiền gửi của các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước. Do đó, khách hàng nhận được khoản vay chỉ nắm giữ mang tính chất “tạm thời” và sử dụng vào mục đích đã cam Hu kết với ngân hàng. Thứ ba, tín dụng bao giờ cũng có thời hạn và phải hoàn trả vô điều kiện. Ngân ế hàng thực hiện chức năng “đi vay để cho vay”, do đó mọi khoản tín dụng đều phải có SVTH: Trần Thị Lam 8 i Đạ ng ườ Tr GVHD: ThS. Trần Đức Trí Khóa luận tốt nghiệp thời hạn để đảm bảo cho ngân hàng hoàn trả vốn huy động khi khách hàng gửi tiền cần rút hoặc ngân hàng lại sử dụng nguồn vốn đó cho khách hàng khác vay. Chính vì khách hàng không phải là chủ sở hữu thực sự của số tiền vay nên đương nhiên phải cam kết hoàn trả vô điều kiện khoản vay này cho ngân hàng. Thứ tư, giá trị tín dụng không những được bảo toàn mà còn được nâng cao nhờ lợi tức tín dụng. Giá trị hoàn trả phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, bởi khách hàng phải trả giá cho quyền sử dụng vốn vay. Khoản lợi tức này luôn dương để bù đắp chi phí hoạt động và tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. cK họ Thứ năm, đặc trưng bản chất nhất của tín dụng là tiềm ẩn rủi ro cao. Cho dù khách hàng có thiện chí trả nợ nhưng nếu gặp môi trường kinh doanh bất lợi, biến động các chỉ số kinh tế, sự cố bất khả kháng...thì cũng dễ gây ra khó khăn trong việc trả nợ và tất yếu ngân hàng gặp RRTD. 1.2. Rủi ro tín dụng của NHTM inh 1.2.1. Khái niệm RRTD Thực tế đã có rất nhiều khái niệm về RRTD ngân hàng, cụ thể như: tế Anthony Sauders (2007) định nghĩa: “Rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm năng khi ngân hàng cấp tín dụng cho một khách hàng, nghĩa là luồng thu nhập dự tính mang lại Đạ từ khoản vay của ngân hàng không thể được thực hiện cả về số lượng và thời hạn”. Theo Timothy W.Koch (2006) thì “Rủi ro tín dụng là sự thay đổi tiềm ẩn của thu nhập thuần và thị giá khi khách hàng không thanh toán hay thanh toán trễ hạn”. ih Theo khoản 1 điều 3 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN: “Rủi ro tín dụng là tổn thất có khả năng xảy ra đối với nợ của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do khách ọc hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết”. Hu Như vậy, có thể hiểu RRTD là những tổn thất tiềm năng có thể xảy ra trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng, do khách hàng vay không thực hiện nghĩa vụ trả nợ (bao gồm lãi vay và gốc) hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng như đã cam kết ế SVTH: Trần Thị Lam 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan