Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương...

Tài liệu Quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương chi nhánh đồng nai

.PDF
114
45
99

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG Khoa Tài Chính Ngân Hàng ----- ----- BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG CHI NHÁNH ĐỒNG NAI Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VƢƠNG ÁI TRINH Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS TRẦN THỊ THÙY LINH  Biên Hòa, Tháng 07 Năm 2012  Sau một quá trình học tập và thời gian đi lao động thực tế, em đã nghiên cứu và triển khai đề tài “Giải pháp quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Đồng Nai”. Đến nay em đã hoàn thành bài báo cáo nghiên cứu khoa học của mình. Để hoàn thành đƣợc bài báo cáo, trƣớc hết con xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ba má đã dạy bảo và luôn ở bên con chăm sóc, động viên con trong suốt thời gian con học tập và thực hiện đề tài. Em xin chân thành cảm ơn các Thầy(Cô) trƣờng Đại học Lạc Hồng đã tận tình dạy bảo, tạo điều kiện cho em có một môi trƣờng học tập tốt trong suốt bốn năm học tập tại trƣờng. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thị Thùy Linh là giáo viên trực tiếp hƣớng dẫn em trong quá trình nghiên cứu và thực hiện bài báo cáo nghiên cứu này. Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Đồng Nai và toàn thể cán bộ, nhân viên Phòng Kế toán đã hƣớng dẫn tận tình trong suốt thời gian em thực tập tại Ngân hàng, tạo điều kiện để em có thể hoàn thành bài báo cáo này một cách tốt nhất. Do kiến thức hiểu biết còn nhiều hạn chế và thời gian nghiên cứu có hạn nên kết quả nghiên cứu có thể có những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cô và các bạn đọc để đề tài nghiên cứu đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục sơ đồ và biểu đồ Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ................................................Trang 1 1.1 Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1 1.2 Tổng quan lịch sử nghiên cứu của đề tài .............................................................. 2 1.3 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 3 1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 3 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 3 1.6 Tính mới của đề tài............................................................................................... 4 1.7 Kết cấu của đề tài ................................................................................................. 4 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ......................................................................................... 5 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NHTM .... 6 2.1 QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG .......................... 6 2.1.1 Tổng quan về rủi ro ..................................................................................... 6 2.1.1.1 Định nghĩa ........................................................................................... 6 2.1.1.2 Phân loại .............................................................................................. 6 2.1.2 Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng ............................................................. 7 2.1.2.1 Khái niệm về rủi ro trong kinh doanh ngân hàng ............................... 7 2.1.2.2 Đặc điểm của rủi ro trong kinh doanh ngân hàng .............................. 7 2.1.2.3 Phân loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng ...................................... 7 2.1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong kinh doanh ngân hàng ................. 8 2.1.3 Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng ................................................ 9 2.1.4 Tác động của rủi ro đến hoạt động kinh doanh ngân hàng và nền kinh tế 11 2.2 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NHTM ....................................... 12 2.2.1 Các vấn đề về rủi ro thanh khoản ............................................................. 12 2.2.1.1 Các khái niệm cơ bản về thanh khoản .............................................. 12 2.2.1.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản ........................................ 12 2.2.1.3 Dự trữ thanh khoản ........................................................................... 13 2.2.1.4 Cung-Cầu thanh khoản và trạng thái thanh khoản ròng ................... 13 2.2.2 Các phƣơng pháp quản lý rủi ro thanh khoản ........................................... 15 2.2.2.1 Duy trì tỷ lệ hợp lý giữa vốn dùng cho dự trữ và vốn dùng cho kinh doanh ........................................................................................................................ 15 2.2.2.2 Đảm bảo tỷ lệ khả năng chi trả ........................................................ 15 2.2.2.3 Sử dụng các phƣơng pháp dự báo thanh khoản ................................ 16 2.2.3 Chiến lƣợc quản trị thanh khoản .............................................................. 19 2.2.3.1 Định hƣớng chung về quản trị thanh khoản ...................................... 19 2.2.3.2 Các chiến lƣợc quản trị thanh khoản ................................................ 20 2.2.4 Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá thanh khoản theo các dấu hiệu từ thị trƣờng ....................................................................................................................... 22 2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÍNH THANH KHOẢN CỦA NHTM .................................................................................................................................. 23 2.3.1 Lạm phát .................................................................................................... 23 2.3.2 Lãi suất ...................................................................................................... 24 2.3.3 Chu kỳ kinh doanh ..................................................................................... 24 2.3.4 Năng lực quản trị ....................................................................................... 25 2.3.5 Tâm lý khách hàng .................................................................................... 25 2.4 MÔ HÌNH HỒI QUY MẪU .............................................................................. 25 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ....................................................................................... 27 Chƣơng 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................... 28 3.1 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU .............. 28 3.1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 28 3.1.1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính ................................................... 28 3.1.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng ................................................ 28 3.1.2 Quy trình nghiên cứu ................................................................................. 31 3.2 CƠ SỞ DỮ LIỆU ............................................................................................... 32 3.2.1 Dữ liệu thứ cấp .......................................................................................... 32 3.2.2 Dữ liệu sơ cấp ............................................................................................ 32 3.3 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ................................................................................ 33 3.4 PHƢƠNG PHÁP KIỂM ĐỊNH ......................................................................... 34 3.4.1 Phƣơng pháp thống kê mô tả ..................................................................... 34 3.4.2 Phƣơng pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha .......................................... 34 3.4.3 Phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA ........................................ 34 3.4.4 Phân tích hồi quy ....................................................................................... 35 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ....................................................................................... 36 Chƣơng 4 THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG CHI NHÁNH ĐỒNG NAI ..................................................................................... 37 4.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG CHI NHÁNH ĐỒNG NAI ............................................................................................... 37 4.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ................................................................ 37 4.1.2 Mô hình tổ chức ......................................................................................... 38 4.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh trong hai năm 2010 và 2011 .................. 39 4.1.3.1 Tình hình huy động vốn .................................................................... 39 4.1.3.2 Tình hình cho vay ............................................................................. 41 4.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh .......................................................... 43 4.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI MỘT SỐ NHTM VIỆT NAM NĂM 2009-2010 .................................................................................. 44 4.2.1 Tình hình thanh khoản tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam năm 20092010 .......................................................................................................................... 44 4.2.1.1 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR ....................................................... 44 4.2.1.2 Tỷ lệ vốn tự có trên nguồn vốn huy động (H1) ................................ 45 4.2.1.3 Tỷ lệ vốn tự có trên tổng tài sản có (H2) .......................................... 47 4.2.1.4 Chỉ số trạng thái tiền mặt (H3) ......................................................... 48 4.2.1.5 Chỉ số năng lực sử dụng vốn sinh lời (H4) ....................................... 49 4.2.1.6 Chỉ số dƣ nợ/tiền gửi khách hàng H5 ............................................... 50 4.2.1.7 Chỉ số chứng khoán thanh khoản (H6) ............................................. 51 4.2.2. Tổ chức quản trị rủi ro thanh khoản tại một số NHTM Việt Nam ........... 52 4.2.2.1 Ngân hàng TMCP Á Châu ................................................................ 52 4.2.2.2 Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông ...................................................... 52 4.2.3 Đánh giá chung về quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt Nam 53 4.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG CHI NHÁNH ĐỒNG NAI ........................... 54 4.3.1 Đo lƣờng khả năng thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Đồng Nai .................................................................................... 54 4.3.1.1 Phân tích các chỉ số thanh khoản ...................................................... 54 4.3.1.2 Phân tích trạng thái thanh khoản ròng .............................................. 62 4.3.2 Tổ chức quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Đồng Nai .................................................................................... 64 4.3.3 Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Đồng Nai .................................................................. 65 4.3.3.1 Những thuận lợi ................................................................................ 65 4.3.3.2 Những khó khăn ................................................................................ 66 4.4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ..................................................................................... 67 4.4.1 Thống kê về mẫu khảo sát (Phƣơng pháp thống kê mô tả) ....................... 67 4.4.2 Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ....................... 69 4.4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA .............................................................. 70 4.4.4 Phân tích tƣơng quan ................................................................................. 71 4.4.5 Phân tích hồi quy ....................................................................................... 72 4.4.5.1 Kiểm định sự phù hợp của mô hình .................................................. 72 4.4.5.2 Giải thích mô hình............................................................................. 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ....................................................................................... 75 Chƣơng 5 GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG CHI NHÁNH ĐỒNG NAI ...................... 76 5.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG CHI NHÁNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2015 ........................................ 76 5.1.1 Chiến lƣợc phát triển tổng thể của Saigonbank Đồng Nai ........................ 76 5.1.2 Kế hoạch phát triển đến năm 2015 ............................................................ 76 5.2 GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG CHI NHÁNH ĐỒNG NAI ....................................... 78 5.2.1 Áp dụng chiến lƣợc quản trị cân đối thanh khoản tài sản “Có” – tài sản “Nợ” ......................................................................................................................... 78 5.2.2 Thiết lập bộ phận quản trị rủi ro trong ngân hàng ..................................... 80 5.2.3 Nâng cao năng lực và đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ nhân viên ........ 80 5.2.4 Công bố thông tin minh bạch, chính xác ổn định lòng tin khách hàng ..... 81 5.2.5 Quản lý rủi ro thanh khoản gắn liền với rủi ro thị trƣờng ......................... 81 5.3 KIẾN NGHỊ ....................................................................................................... 82 5.3.1 Đối với Chính phủ ..................................................................................... 82 5.3.1.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý đối với hoạt động ngân hàng ............ 82 5.3.1.2 Xúc tiến việc cổ phần hóa các NHTM nhà nƣớc .............................. 82 5.3.2 Đối với NHNN .......................................................................................... 83 5.3.2.1 Vận dụng linh hoạt các công cụ của chính sách tiền tệ .................... 83 5.3.2.2 Thanh tra, giám sát chặt chẽ và liên tục để đảm bảo tính an toàn thanh khoản của hệ thống ................................................................................................... 83 5.3.2.3 Kiểm soát việc thành lập các NHTM ................................................ 84 KẾT LUẬN CHƢƠNG 5 ....................................................................................... 85 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung ĐVT Đơn vị tính NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTW Ngân hàng trung ƣơng STT Số thứ tự TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thƣơng mại cổ phần DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 : Các yếu tố cấu thành cung và cầu thanh khoản .......................................... 14 Bảng 3.1: Diễn giải các biến độc lập trong mô hình .................................................... 33 Bảng 4.1: Tình hình huy động vốn theo nội tệ và ngoại tệ của Saigonbank Đồng Nai giai đoạn 2009-2011 ..................................................................................................... 39 Bảng 4.2: Tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế của Saigonbank Đồng Nai giai đoạn 2009-2011 .............................................................................................. 40 Bảng 4.3: Tình hình dƣ nợ theo ngành kinh tế của Saigonbank Đồng Nai giai đoạn 2009-2011..................................................................................................................... 41 Bảng 4.4: Tình hình dƣ nợ theo thời hạn vay của Saigonbank Đồng Nai giai đoạn 2009-2011..................................................................................................................... 43 Bảng 4.5: Kết quả hoạt động kinh doanh của Saigonbank Đồng Nai giai đoạn 20092011 .............................................................................................................................. 43 Bảng 4.6: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR của 17 NHTM Việt Nam ........................ 45 Bảng 4.7: Tỷ lệ vốn tự có trên nguồn vốn huy động của 17 NHTM Việt Nam .......... 46 Bảng 4.8: Tỷ lệ vốn tự có trên tổng tài sản có của 17 NHTM ..................................... 47 Bảng 4.9: Chỉ số trạng thái tiền mặt của 17 NHTM Việt Nam ................................... 48 Bảng 4.10: Chỉ số năng lực sử dụng vốn sinh lời của 17 NHTM Việt Nam ............... 49 Bảng 4.11: Chỉ số dƣ nợ/tiền gửi khách hàng của 17 NHTM Việt Nam ..................... 50 Bảng 4.12: Chỉ số chứng khoán thanh khoản của 17 NHTM Việt Nam ..................... 51 Bảng 4.13: Chỉ số trạng thái tiền mặt H3 giai đoạn 2009-2011 .................................. 55 Bảng 4.14: Chỉ số năng lực sử dụng vốn sinh lời H4 giai đoạn 2009-2011 ................ 56 Bảng 4.15: Chỉ số dƣ nợ/ tiền gửi khách hàng H5 giai đoạn 2009-2011..................... 57 Bảng 4.16: Chỉ số chứng khoán thanh khoản H6 giai đoạn 2009-2011 ...................... 59 Bảng 4.17: Chỉ số (Tiền mặt+ Tiền gửi tại các TCTD khác)/Tiền gửi khách hàng H7 giai đoạn 2009-2011 ............................................................................................... 60 Bảng 4.18: Tổng hợp các chỉ số thanh khoản của Saigonbank Đồng Nai giai đoạn 2009-2011..................................................................................................................... 61 Bảng 4.19 Cung- Cầu thanh khoản và trạng thái thanh khoản ròng của Saigonbank Đồng Nai giai đoạn 2009-2011 .................................................................................... 62 Bảng 4.20 Thống kê về mẫu khảo sát .......................................................................... 68 Bảng 4.21: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của các thành phần thang đo nhân tố ảnh hƣởng đến tính thanh khoản của ngân hàng .......................................................... 69 Bảng 4.22: Kết quả phân tích EFA của thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến tính thanh khoản của ngân hàng ......................................................................................... 70 Bảng 4.23: Kết quả phân tích EFA của thang đo tính thanh khoản của ngân hàng ..... 71 Bảng 4.24: Hệ số tƣơng quan ....................................................................................... 72 Bảng 4.25: Hệ số xác định R2 ...................................................................................... 73 Bảng 4.26: Phân tích phƣơng sai ANOVA .................................................................. 73 Bảng 4.27: Hệ số của mô hình hồi quy ........................................................................ 74 Bảng 5.1: Các chỉ tiêu kế hoạch của Saigonbank Đồng Nai giai đoạn 2012-2015 ..... 77 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong kinh doanh ngân hàng ........................... 8 Sơ đồ 2.2: Nội dung chính của quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng ................ 10 Sơ đồ 2.3: Các phƣơng pháp quản lý rủi ro thanh khoản ............................................ .15 Sơ đồ 2.4: Đánh giá rủi ro thanh khoản theo các dấu hiệu thị trƣờng ......................... 22 Sơ đồ 2.5: Mô hình nghiên cứu lý thuyết ..................................................................... 26 Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu .................................................................................. 32 Sơ đồ 4.1: Mô hình tổ chức của Saigonbank Đồng Nai ............................................... 38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Chỉ tiêu (Tiền mặt + Tiền gửi tại các TCTD khác) và chỉ số H3 của Saigonbank Đồng Nai giai đoạn 2009-2011 ................................................................ 55 Biểu đồ 4.2: Chỉ tiêu dƣ nợ và tổng tài sản Có và chỉ số H4 của Saigonbank Đồng Nai trong giai đoạn 2009-2011 .................................................................................... 57 Biểu đồ 4.3: Chỉ tiêu dƣ nợ và tiền gửi khách hàng và chỉ số H5 của Saigonbank Đồng Nai giai đoạn 2009-2011 .................................................................................... 58 Biểu đồ 4.4: Chỉ tiêu chứng khoán thanh khoản và chỉ số H6 của Saigonbank Đồng Nai giai đoạn 2009-2011 .............................................................................................. 59 Biểu đồ 4.5: Chỉ tiêu (Tiền mặt + Tiền gửi tại các TCTD khác) và tiền gửi khách hàng và chỉ số H7 của Saigonbank Đồng Nai giai đoạn 2009-2011 ........................... 61 Biểu đồ 4.6: Cung – Cầu thanh khoản của Saigonbank Đồng Nai giai đoạn 20092011 ............................................................................................................................. 63 Biểu đồ 4.7: Thống kê mẫu khảo sát theo trình độ học vấn và phòng làm việc .......... 67 1 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý do chọn đề tài Trong giai đoạn hiện nay, hoạt động của các NHTM Việt Nam đã có những bƣớc phát triển mạnh mẽ, góp phần tích cực đẩy mạnh nền kinh tế cả nƣớc. Tuy nhiên, thực tế cũng chứng minh, hoạt động kinh doanh của các NHTM hiện nay vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro, trong đó rủi ro thanh khoản đƣợc xem là rủi ro nguy hiểm nhất. Thực tế cho thấy, tình hình thanh khoản tại các NHTM Việt Nam đang kém dần. Cụ thể là, để đối phó với tình trạng thiếu thanh khoản,các ngân hàng nhỏ tăng lãi suất huy động lên cao nhằm thu hút vốn và các ngân hàng lớn tăng lãi suất để thu hút khách hàng. Chính vì vậy, mức lãi suất huy động do NHNN quy định đã bị các NHTM đẩy lên tới 16 -18%. Bên cạnh đó, để đáp ứng khả năng chi trả tức thời và đảm bảo mức dự trữ bắt buộc, các NHTM buộc phải đi vay trên thị trƣờng liên ngân hàng khiến cho lãi suất liên ngân hàng tăng cao đã dẫn đến căng thẳng nguồn vốn và rủi ro thanh khoản gia tăng. Ngoài ra, chỉ số lạm phát tăng cao cùng những biểu hiện khó dự đoán trƣớc đã dẫn đến tình trạng căng thẳng thanh khoản tại các NHTM. Vì vậy, công tác quản trị rủi ro thanh khoản đối với các NHTM đang là vấn đề hết sức cấp thiết và cần đƣợc chú trọng. Trong điều kiện rủi ro thanh khoản đang có chiều hƣớng gia tăng, hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Đồng Nai vẫn còn nhiều hạn chế. Hiện tại ngân hàng vẫn chƣa có phòng ban chuyên về quản trị rủi ro, các biện pháp quản trị thanh khoản còn nhiều bất cập, chƣa đƣợc chú trọng trong việc ngăn chặn và dự báo kịp thời rủi ro thanh khoản. Nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của thanh khoản trong hoạt động ngân hàng, đồng thời thấy đƣợc tính cấp thiết của việc quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Đồng Nai, em đã quyết định chọn đề tài “ GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG CHI NHÁNH ĐỒNG NAI” làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình. 2 1.2 Tổng quan lịch sử nghiên cứu của đề tài - Hiện nay, đề tài nghiên cứu về quản trị rủi ro thanh khoản ở nƣớc ngoài cũng khá đa dạng, điển hình là : + “ The Development of Liquidity Risk Management” của Baker Tilly + “ Liquidity Risk Management” của tác giả Leonard M.Matz + “ Banking Liquidity Risk Management Issues” của Rifki Ismal - Tại Việt Nam, các đề tài ngiên cứu về quản trị rủi ro thanh khoản hầu nhƣ chỉ đề cập đến quản trị rủi ro thanh khoản của các NHTM nói chung, chƣa đi sâu nghiên cứu một ngân hàng cụ thể: + Đề tài “ Thực trạng thanh khoản của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2007 đến nay” của nhóm tác giả Nguyễn Thị Minh Ngà, Vũ Thị Hƣơng Thảo, Bùi Thị Yên – Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội: các tác giả đã phân tích thực trạng vấn đề thanh khoản tại các NHTM Việt Nam, đƣa ra các kết luận và khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị thanh khoản. + Đề tài “ Tăng cƣờng vai trò tính thanh khoản trong việc ổn định hệ thống tài chính” của tác giả Lê Hồng Hiếu: đề tài nhấn mạnh vai trò của tính thanh khoản đối với sự ổn định của hệ thống tài chính, đƣa ra những hạn chế trong việc quản lý, giám sát thị trƣờng tài chính hiện nay, đánh giá rủi ro thanh khoản và đề xuất biện pháp khắc phục bằng những bài học của thế giới. + Đề tài “ Các cuộc rủi ro thanh khoản trên thế giới và bài học về quản lý rủi ro thanh khoản ở Việt Nam”: đề tài đƣa ra các cuộc rủi ro thanh khoản ở một số nƣớc và nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản. Qua đó rút ra bài học và một số kiến nghị đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam. - Trong phạm vi trƣờng Đại học Lạc Hồng, hiện đã có một vài đề tài nghiên cứu về quản trị rủi ro thanh khoản nhƣ: + Đề tài “ Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đồng Nai” của tác giả Trần Thị Phƣơng Thi. 3 + Đề tài “ Nâng cao khả năng quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Đại Á chi nhánh Đồng Nai” của tác giả Vũ Thị Nhung. Trong phạm vi nghiên cứu của báo cáo, tác giả sẽ đi sâu phân tích thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản, tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản, những tồn tại và khó khăn làm hạn chế hoạt động quản trị. Từ đó có những biện pháp thực tế để khắc phục và đƣa ra giải pháp quản trị rủi ro thanh khoản trong bối cảnh nền kinh tế đang có nhiều biến động nhƣ hiện nay. 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Đi sâu phân tích các nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản, các nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro thanh khoản và thực trạng hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Đồng Nai. Điều tra khảo sát thực tế bằng bảng câu hỏi, sử dụng phần mềm xử lý số liệu SPSS để tính toán và phân tích. Trên cơ sở nghiên cứu, đề xuất những giải pháp quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTM nói chung và Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng nói riêng. 1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu - Hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Đồng Nai.  Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Đồng Nai. - Thời gian nghiên cứu: năm 2009- 2011. 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Bài báo cáo sử dụng hai phƣơng pháp nghiên cứu là phƣơng pháp nghiên cứu định tính và phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng. - Phƣơng pháp nghiên cứu định tính: 4 + Thu thập, tổng hợp các số liệu thực tế về tình hình thanh khoản của ngân hàng. Sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng. + Sử dụng phƣơng pháp chuyên gia, tham khảo ý kiến của giáo viên hƣớng dẫn và các cán bộ nhân viên ngân hàng nhằm đề xuất đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro thanh khoản trong hoạt động ngân hàng. - Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng + Điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin thông qua bảng câu hỏi. Sử dụng phần mềm SPSS để xử lý và phân tích số liệu, chạy các kiểm định. 1.6 Tính mới của đề tài Tại Việt Nam, nghiên cứu về đề tài quản trị rủi ro thanh khoản còn khá mới mẻ, đặc biệt là các đề tài nghiên cứu chỉ phân tích trong phạm vi NHTM nói chung. Báo cáo nghiên cứu về tình hình thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản tại một NHTM cụ thể, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi hệ thống ngân hàng đang gặp nhiều khó khăn về thanh khoản. Từ đó đề xuất những giải pháp quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTM nói chung và Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng trong thời gian tới. 1.7 Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,phụ lục, báo cáo nghiên cứu khoa học bao gồm những nội dung sau: Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Chƣơng 2:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NHTM. Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chƣơng 4: THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG CHI NHÁNH ĐỒNG NAI. Chƣơng 5: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG CHI NHÁNH ĐỒNG NAI. 5 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Chƣơng 1 đƣa ra tính cấp thiết trong việc quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTM nói chung và Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Đồng Nai nói riêng. Đồng thời nêu tổng quan về các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về đề tài quản trị rủi ro thanh khoản, đƣa ra các mục tiêu mà tác giả sẽ nghiên cứu, các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng và điểm mới của đề tài. Từ các mục tiêu đƣợc trình bày, tác giả sẽ đi sâu phân tích, làm rõ vấn đề tại các chƣơng sau của bài báo cáo. 6 Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NHTM 2.1 Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng 2.1.1 Tổng quan về rủi ro 2.1.1.1 Định nghĩa Theo các tiêu chuẩn của Hiệp hội kiểm toán nội bộ quốc tế (IIA), rủi ro là khả năng một sự kiện có thể xảy ra và sẽ có ảnh hƣởng đến việc đạt đƣợc các mục tiêu. Rủi ro đƣợc đánh giá dựa trên sự tác động và khả năng xảy ra.[17] Theo các nhà phân tích tại Việt Nam, định nghĩa về rủi ro rất đa dạng và phong phú, nhƣng tập trung lại có thể chia thành hai trƣờng phái lớn: - Trƣờng phái truyền thống: rủi ro đƣợc xem là sự không may mắn, sự tổn thất mất mát, nguy hiểm. Đó là sự tổn thất về tài sản, hay là sự giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến. Nhƣ vậy, theo quan điểm này thì rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn hoặc điều không chắc chắn có thể xảy ra cho con ngƣời.[15] - Trƣờng phái hiện đại: rủi ro là khả năng những sự kiện chƣa chắc chắn trong tƣơng lai sẽ làm cho chủ thể không đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc và mục tiêu hoạt động, cũng nhƣ chi phí cơ hội cho việc làm mất những cơ hội thị trƣờng. Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lƣờng đƣợc, vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực. Rủi ro có thể mang đến những tổn thất, mất mát cho con ngƣời nhƣng cũng có thể mang lại những lợi ích, những cơ hội.[15] Tóm lại, rủi ro là sự kiện xảy ra ngoài ý muốn và ảnh hƣởng xấu đến hoạt động kinh doanh của NHTM. [7,Trang 293] Ngƣời ta không thể dự đoán trƣớc đƣợc rủi ro cũng nhƣ không thể tránh né mà chỉ có thể sử dụng các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro. Nếu tích cực nghiên cứu và có biện pháp thích hợp thì ta có thể hạn chế đƣợc những rủi ro tiêu cực đồng thời mang lại lợi ích trong tƣơng lai. 2.1.1.2 Phân loại [16] Trong phạm vi đề tài, tác giả phân rủi ro thành hai loại là rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống: 7 - Rủi ro hệ thống ( rủi ro không thể đa dạng hóa đƣợc): là nhóm các rủi ro tác động đến toàn bộ thị trƣờng, đến toàn bộ các công ty ( toàn bộ cổ phần) gồm rủi ro thị trƣờng, rủi ro sức mua, rủi ro lãi suất… - Rủi ro phi hệ thống ( rủi ro có thể đa dạng hóa đƣợc): là nhóm các rủi ro tác động riêng biệt đến từng công ty ( từng cổ phiếu), các rủi ro này có thể giảm thiểu đƣợc nếu nhà đầu tƣ nắm giữ một danh mục cổ phiếu đủ lớn gồm rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính, rủi ro bộ máy quản lý… 2.1.2 Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng 2.1.2.1 Khái niệm về rủi ro trong kinh doanh ngân hàng [4,trang 138] Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng đƣợc hiểu là những biến cố không mong đợi mà khi xảy ra sẽ dẫn đến sự tổn thất về tài sản của ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến hoặc phải bỏ ra thêm một khoản chi phí để có thể hoàn thành đƣợc một nghiệp vụ tài chính nhất định. 2.1.2.2 Đặc điểm của rủi ro trong kinh doanh ngân hàng [5] Rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng của ngân hàng là hai đại lƣợng đồng biến với nhau trong một phạm vi nhất định. Đề cập đến rủi ro, ngƣời ta thƣờng nhắc tới hai yếu tố mang tính đặc trƣng của rủi ro là mức độ thiệt hại của rủi ro và tần suất xuất hiện rủi ro (số trƣờng hợp thuận lợi để rủi ro xuất hiện/ tổng số trƣờng hợp đồng khả năng). Rủi ro là yếu tố khách quan nên ngƣời ta không thể nào loại trừ đƣợc mà chỉ có thể hạn chế sự xuất hiện và những tác hại do chúng gây ra. 2.1.2.3 Phân loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng Về cơ bản, rủi ro trong kinh doanh ngân hàng đƣợc chia thành:  Rủi ro tín dụng: là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng, biểu hiện qua việc khách hàng không trả đƣợc nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng. Có thể nói, tất cả các hình thức cấp tín dụng của ngân hàng bao gồm cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, cho thuê tài chính, chiết khấu chứng từ có giá, bao thanh toán và bảo lãnh ngân hàng đều chứa đựng rủi ro tín dụng. [4,Trang 143] 8  Rủi ro thanh khoản: là loại rủi ro phát sinh trong trƣờng hợp ngân hàng thiếu khả năng chi trả, không chuyển đổi kịp các loại tài sản ra tiền, hoặc không có khả năng vay mƣợn để đáp ứng yêu cầu của các hợp đồng thanh toán. Nói cách khác, rủi ro thanh khoản là rủi ro khi ngân hàng không đủ tiền đáp ứng các khoản phải trả khi đến hạn thanh toán, hoặc vì một biến cố nào đó mà khách hàng rút tiền ào ạt.[4,Trang 166]  Rủi ro tỷ giá: là rủi ro phát sinh trong quá trình cho vay ngoại tệ hoặc quá trình kinh doanh ngoại tệ khi tỷ giá biến động theo chiều hƣớng bất lợi cho khách hàng. [4,Trang 188]  Rủi ro lãi suất: là loại rủi ro xuất hiện khi có sự thay đổi của lãi suất trên thị trƣờng hoặc của những yếu tố có liên quan đến lãi suất, dẫn đến tổn thất về mặt tài sản hoặc làm giảm thu nhập của ngân hàng. Rủi ro lãi suất đặc biệt quan trọng khi ngân hàng huy động vốn và cho vay với các loại lãi suất khác nhau, hoặc đầu tƣ tài chính khá lớn và theo lãi suất thị trƣờng. [4,Trang 196-197] 2.1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng [4,Trang 140-141] Nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong kinh doanh ngân hàng Nguyên nhân thuộc về năng lực quản trị của ngân hàng Nguyên nhân thuộc về phía khách hàng Nguyên nhân khách quan liên quan đến môi trƣờng ( Nguồn: Sách Quản trị ngân hàng thương mại- Phan Thị Cúc)[4] Sơ đồ 2.1: Nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong kinh doanh ngân hàng  Nhóm nguyên nhân thuộc về năng lực quản trị của ngân hàng Việc quản lý không chặt chẽ tình hình thanh khoản dẫn đến thiếu khả năng chi trả là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Ngoài ra, cơ cấu vốn đầu tƣ không hợp lý nhƣ tập trung nguồn vốn cho vay
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan