Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản trị rủi ro dự án đường dây 500kv tại tổng công ty truyền tải điện quốc gia...

Tài liệu Quản trị rủi ro dự án đường dây 500kv tại tổng công ty truyền tải điện quốc gia

.PDF
121
7
145

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ----------------- VÕ SỸ NAM QUẢN TRỊ RỦI RO DỰ ÁN ĐƢỜNG DÂY 500KV TẠI TỔNG CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN QUỐC GIA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ----------------- VÕ SỸ NAM QUẢN TRỊ RỦI RO DỰ ÁN ĐƢỜNG DÂY 500KV TẠI TỔNG CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN QUỐC GIA Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS: PHẠM THU HƢƠNG XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 CAM KẾT Bằ ng tấ t cả sƣ̣ nỗ lƣ̣c và cố gắ ng nghiên cứu, tìm kiếm, khảo sát số liê ̣u, phỏng vấ n, lâ ̣p bảng hỏi, gƣ̉i các bảng hỏi cho hàng chục lañ h đa ̣o và ngƣời quản lý để có đƣơ ̣c số liê ̣u thƣ̣c tế nhấ t và số ng đô ̣ng nhất. Các số liệu thu thập đƣợc tôi đã tóm gọn lại rất nhiều và cũng có đính kèm thành một phần riêng của cuốn Luận văn này. Tôi cũng cam kế t các số liê ̣u thu thâ ̣p đƣơ ̣c tƣ̀ các nguồ n tài liê ̣u trích dẫn và phƣơng pháp phân tích số liê ̣u không copy hay sao chép của bấ t kỳ ngƣời nào khác . Các đề xuất tại chƣơng 4 mang tin ́ h cá nhân và cầ n có thời gian để thƣ̉ nghiê ̣m, kiể m tra , kiể m chƣ́ng hoa ̣t đô ̣ng QTRR trong Quản trị dự án ta ̣i TCT Truyề n tải điê ̣n Viê ̣t Nam, phân tić h nhiề u hơn nƣ̃a để có thể áp du ̣ng vào thƣ̣c tiễn trong Quản tri ̣doanh nghiê ̣p và quản trị dự án. Hà Nội, ngày ……. tháng …… năm 2015 Học viên Võ Sỹ Nam LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ này tôi đã đƣơ ̣c sƣ̣ giúp đỡ của rấ t nhiề u ngƣời đã hƣớng dẫn , bổ sung, cung cấ p số liê ̣u , hỗ trơ ̣ các cô ng cu ̣ phân tić h để đề tài đƣợc điều chỉnh đúng hƣớng, đúng nô ̣i dung và có chiề u sâu . Mô ̣t phầ n nô ̣i dung của đề tài có tính ứng dụng thực tiễn trong hoạt động quản trị rủi ro trong quản trị dự án, phần số liệu trong quy mô hạn chế số trang chƣa phân tích, đánh giá sâu sắc hơn nhƣng có thể làm căn cứ để phân tích sâu sắc hơn, là cơ sở để phân tích chi tiết hơn khi khai thác QTRR từng khía cạnh nhỏ. Tôi trân tro ̣ng cảm ơn các Giảng viên tâm huyế t của Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i – Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế đã đào ta ̣o và rèn luyê ̣n , bổ sung rấ t nhiề u kiế n thƣ́c cho tôi trong thời gian qua. Tôi trân tro ̣ng cảm ơn PGS.TS Phạm Thu Hƣơng đã hƣớng dẫn chi tiế t và đinh ̣ hƣớng cho tôi phƣơng pháp, cách thức xử lý nội dung đề tài. Tôi cũng gƣ̉i lời cảm ơn tới Lãnh đạo và các cán bộ tại Tổng Công ty Truyề n tải điện Quốc gia. Tôi cũng trân tro ̣ng gƣ̉i lời cảm ơn tới mô ̣t số doanh nghiê ̣p thuộc Tổng Công ty Truyền tải điện Quốc gia đã tham gia trả lời bảng hỏi và phỏng vấ n về hoa ̣t đô ̣ng Quản tri ̣rủi ro ta ̣i đơn vi ̣min ̀ h. Hà Nội, ngày ……. tháng …… năm 2015 Học viên Võ Sỹ Nam MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................... i DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. ii DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................................................................ iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................................ iii LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO .............................................................................................5 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .......................................................................5 1.2. Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro .........................................................................8 1.2.1. Khái niệm rủi ro .........................................................................................8 1.2.2. Khái niệm QTRR .......................................................................................9 1.2.3. Phân loại rủi ro .........................................................................................11 1.2.4. Các nhân tố để nhận diện và phân tích rủi ro ..........................................15 1.2.5. Các phƣơng pháp nhận diện và đánh giá rủi ro đối với dự án .................17 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................29 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................29 2.2. Quy trình thực hiện khảo sát ..........................................................................32 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO DỰ ÁN 500KV TẠI TỔNG CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN QUỐC GIA .....................................37 3.1. Giới thiệu TCT Truyền tải điện Việt Nam .....................................................37 3.2. Hoạt động kinh doanh ....................................................................................42 3.3. Thƣ̣c tra ̣ng về QLRR ta ̣i TCT truyề n tải điê ̣n Viê ̣t Nam ................................44 3.3.1. Hoạt động QLRR một số công trình 500KV ...........................................45 3.3.2. Những vấn đề cần QTRR đối với dự án ..................................................77 3.4. Nhận xét về thực trạng sử dụng các công cụ QTRR ......................................79 3.4.1. Việc sử dụng các công cụ định tính .........................................................79 3.4.2. Nhâ ̣n xét việc sử dụng công cụ định tính ................................................81 3.4.3. Việc sử dụng các công cụ định lƣợng ......................................................82 3.5. Nhƣ̃ng nguy cơ nế u doanh nghiê ̣p không kiể m soá t rủi ro ............................84 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO DỰ ÁN 500KV TẠI TỔNG CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN QUỐC GIA ....86 4.1. Giải pháp đối với NPT ...................................................................................86 4.1.1 Vấn đề tài chính ........................................................................................86 4.1.2 Vấn đề nhân sự .........................................................................................88 4.1.3 Quản lý kỹ thuật ........................................................................................90 4.1.4. Quản lý nguyên vật liệu ...........................................................................94 4.1.5. Thành lâ ̣p phòng QLRR ...........................................................................95 4.1.6. Đào ta ̣o và nâng cao nhâ ̣n thƣ́c về QTRR ...............................................97 4.1.7. Thuê đơn vi ̣đánh giá , dƣ̣ báo và đề phò ng rủi ro cho từng dự án (nếu không lập phòng đánh giá rủi ro) .....................................................................100 4.1.8. Doanh nghiê ̣p mua bảo hiể m đề phòng rủi ro .......................................100 4.1.9. Nhóm giải pháp cho các công ty thành viên NPT .................................101 4.2. Kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nƣớc ...............................................102 4.2.1. Giai đoạn lập dự án đầu tƣ .....................................................................102 4.2.2. Giai đoạn triển khai dự án đầu tƣ ..........................................................104 4.2.3. Giai đoạn hoàn công dự án đầu tƣ .........................................................104 KẾT LUẬN .............................................................................................................106 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................107 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Stt Kí hiệu Nguyên nghĩa 1 BCTC Báo cáo tài chin ́ h 2 DA Dự án 3 DN Doanh nghiệp 4 ĐT Đầu tƣ 5 EVN Tập đoàn điện lực 6 KSNB Kiểm soát nội bộ 7 KTTC Kế toán tài chính 8 KTV Kiểm toán viên 9 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc 10 NHTM Ngân hàng Thƣơng ma ̣i 11 NPT Tổng Công ty truyền tải điện Việt Nam 12 QL Quản lý 13 QLCL Quản lý chất lƣợng 14 QLRR Quản trị rủi ro i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang 1. Bảng 1.1 Các mức độ của sự bất thƣờng 17 2. Bảng 1.2 Ƣu nhƣợc điểm các phƣơng pháp tính VaR 27 3. Bảng 2.1 Bảng tổng hợp kết quả trả lời khảo sát 35 4. Bảng 3.1 Số liệu về đƣờng dây 500kV mạch 1 và mạch 2 40 5. Bảng 3.2 Chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh chính 43 6. Bảng 3.3. 7. Bảng 3.4 8. Bảng 3.5 9. Bảng 3.6 10. Bảng 3.7 11. Bảng 3.8 Tổng hợp khối lƣợng đƣờng dây và trạm 500kV đến hết tháng 6/2015 Tổng hợp số liệu đƣờng dây 500kV 2010 - 2014 Số liệu tài chính các dự án 500KV đã và đang triển khai Tổng hợp BCTC của NPT từ năm 2010 đến 2015 (ƣớc 6 tháng sau) Vốn đầu tƣ phát triển điện lực giai đoạn 2005-2009 Tổng hợp đầu tƣ nguồn và lƣới điện giai đoạn 20112030 ii 43 44 50 53 56 56 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Sơ đồ 1 Sơ đồ 1.1 Quá trình đánh giá rủi ro đối với dự án 22 2 Sơ đồ 2.1 Mô phỏng quá trình nghiên cứu 34 3 Sơ đồ 3.1 Nội dung Cơ cấu tổ chức cảu NPT theo công bố từ tháng 8/2014 tại www.npt.com.vn Trang 39 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Nội dung Trang 1 Biểu đồ 3.1 Nhân sự của EVN từ năm 2001 đến 2012 60 2 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu nhân sự tại NPT 61 iii LỜI MỞ ĐẦU 1. Về tính cấ p thiế t của đề tài QTRR là mô ̣t trong nhƣ̃ng vấ n đề phƣ́c ta ̣p nhấ t trong công tác quản tri va ̣ ̀ dƣới góc đô ̣ khoa ho ̣c mới đƣơ ̣c quan tâm trong nhƣ̃ng năm gầ n đây khi xuấ t hiê ̣n hàng loạt các rủi ro quản trị từ các Ngân hàng, các doanh nghiê ̣p nhà nƣớc lớn đến các doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ, các dự án đầu tƣ bị kéo dài tiến độ. Rủi ro trong hoạt đô ̣ng quản tri ̣không còn khoanh vùng dƣới góc đô ̣ tài chính nƣ̃a mà đã chuyể n sang các lĩnh vực khác. Rủi ro trong hoạt động quản trị thực s ự rất đa dạng, tƣ̀ hoa ̣t đô ̣ng quản trị con ngƣời đến các nguồn lực , năng lƣ̣c kỹ thuâ ̣t , thi công thâ ̣m chí rủi ro có thể xảy ra ngay tƣ̀ nhân viên hành chính hay các thủ tu ̣c hành chính . Nhiề u ngƣời nghi ̃ QTRR chỉ áp dụng với ngân hàng khi ho ̣ quản tri ̣hàng nghìn tỉ đồng và đa số để bảo đảm quản trị rủi ro tín dụng . Nhƣng với đề tài này tôi có cơ hội nghiên cứu rất sâu đến QTRR trong một số dự án của NPT và mong muốn áp dụng cụ thể vào lĩnh vự c tôi thƣờng xuyên tiế p xúc là quản trị dự án các dƣ̣ án truyề n tải điê ̣n 500kV trong cả nƣớc . Đề tài đă ̣t ra 2 vấ n đề chính là nghiên cƣ́u sâu lý thuyết về QTRR và áp dụng vào đánh giá hoạt động QTRR của các dự án truyền tải điê ̣n 500kV tại Tổng công ty truyền tải điện Quốc gia. Có vẻ nhƣ nhiều tham vọng trong một đề tài Thạc sĩ nhƣng tôi nhận thấy cần nỗ lực hoàn thành Luận văn này vì c ác dự án truyền tải điện này ảnh hƣởng đến toàn bộ hệ th ống điện trong cả nƣớc, góp giá trị lớn vào quá trình công nghiệp hoá , hiê ̣n đa ̣i hoá và hê ̣ thố ng điê ̣n phục vụ đời sống xã hội cả nƣớc trong gần 15 năm qua. Viê ̣c nghiên cƣ́u hoa ̣t đô ̣ng quản trị rủi ro đối với các dự án điê ̣n này là mô ̣t bƣớc đi trƣớc để t ăng cƣờng công tác quản trị, hơn nƣ̃a là tìm ra mô ̣t số rủi ro tiề m ẩ n làm tiề n đề nghiên cƣ́u sâu hơn các rủi ro khác trong thời gian dài. Luâ ̣n văn này cũng đề xuấ t mang tính thƣ̣c tiễn để tăng cƣờng hoa ̣t đô ̣ng QTRR các dự án điện 500kV ta ̣i NPT. Từ thực tế đó, nhiệm vụ quan trọng hiện nay là cần phải nghiên cứu các khiá ca ̣nh khác nhau của QTRR trong công tác QLDA, QLNS, quản lý chi phí đ ầu tƣ, quản trị tài chính, quản trị logistic. Đó cũng là lý do 1 chủ yếu tác gi ả lƣ̣a cho ̣n v ấn đề: “Quản trị rủi ro d ự án đƣờng dây 500kV tại TCT Truyền tải điện Quốc gia” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Phân tích thực tiễn công tác quản trị rủi ro dự án đƣờng dây 500kV tại NPT giai đoạn từ 2010 đến 2015, nhận diện những mặt đã làm đƣợc và những mặt còn tồn tại, yếu kém trong công tác quản trị rủi ro dự án để đƣa ra các giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản trị rủi ro dự án đƣờng dây 500kV tại NPT trong thời gian tới, nâng cao hiệu quả đầu tƣ các dự án đƣờng dây 500kV. Câu hỏi nghiên cứu là: - QTRR là gì ? QTRR đối với dự án là quản trị những gì? Có các công cụ nào để QTRR các dự án? Làm thế nào để đƣa hoạt động QTRR vào quản trị dự án? - Thƣ̣c tra ̣ng quản tri ̣rủi ro các dự án 500kV tại TCT truyề n tải điê ̣n Quố c gia nhƣ thế nào? - Giải pháp nào áp dụng QTRR cho dự án điện 500kV của TCT truyề n tải điê ̣n Quố c gia? 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành mục đích của đề tài đã đặt ra nhƣ trên, nhiệm vụ của đề tài cần tập trung giải quyết các vấn đề cơ bản sau - Hê ̣ thố ng hoá có bổ sung một số vấn đề lý luận cơ bản về QTRR nói chung. - Thu thâ ̣p, tổ ng hơ ̣p, phân tić h số liê ̣u dƣ̣ a trên kết quả thố ng kê về sƣ̣ quan tâm tới QTRR mô ̣t số dƣ̣ án 500kV mà NPT đã đầ u tƣ , đang triể n khai giai đoa ̣n 2010 đến 2015. - Đƣa ra kiến nghị và đề xuất các giải pháp khả thi để nâng cao hoa ̣t đô ̣ng QTRR trong quản trị dự án, trong và sa u khi thi công các dự án đƣờng dây 500kV tại NPT trong thời gian tới. 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu chính tập trung vào hoạt động QTRR các dự án 500kV của NPT, trên cơ sở các phiế u trả l ời khảo sát của các lãnh đạo doanh nghiệp , các nhà quản lý trong doanh nghiệp thành viên của NPT. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - QLRR ta ̣i dự án đầu tƣ xây dựng công trình điện và quản trị dự án công trình điện 500kV của NPT. - Về không gian nghiên cứu: Nghiên cứu vấ n đề QTRR trong đánh giá dự án đầu tƣ và tập trung một số dự án lớn , điể n hình của các dự án đƣờng dây 500kV đã và đang thực hiện tại TCT truyền tải điện Quốc gia. - Về mặt thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu các thông tin, tài liệu thu thập từ các dự án đƣờng dây 500kV đã thực hiện trong giai đoạn 2010 đến 2015. Là giai đoa ̣n cuối triể n khai nhiề u dƣ̣ án chuyên sâu trên cơ sở đã đúc rút kinh nghiê ̣m triể n khai các dƣ̣ án của giai đoạn trƣớc đó. - Vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu công tác QTRR đối với các dự án đƣờng dây 500kV tại NPT bao gồm quản lý nhân sự, kỹ thuật, thông tin, tài chính, nguyên vâ ̣t liê ̣u… 4. Dự kiến đóng góp của đề tài - Tổng quan những vấn đề chung về QTRR và các phƣơng pháp định tính, định lƣợng là các công cụ hiện tại đang sử dụng để QLRR. - Khảo sát và đánh giá QTRR tại nhóm các dự án đƣờng dây 500KV của NPT xây dựng trong thời gian dài, những dự án đã hoàn thành, dự án đang thực hiện hòa điện lƣới quốc gia và những dự án đang triển khai thực tế, những dự án dự kiến triển khai trong tƣơng lai gần. - Chỉ ra các nguy cơ và rủi ro đối với việc triển khai thực hiện dự án đầu tƣ, áp dụng với dự án xây dựng đƣờng dây truyền tải điện 500KV. 3 - Đề xuất một số giải pháp đối với từng giai đoạn cho phù hợp với thực trạng, những đề xuất mang tính thực tiễn và có thể triển khai sau khi đƣợc nghiên cứu kỹ lƣỡng hơn các giải pháp cụ thể. 5. Kế t cấ u của luận văn - Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, kết cấu đề tài gồm 4 chƣơng: - Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về quản trị rủi ro. - Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu. - Chƣơng 3: Thực trạng hoạt động QTRR dự án 500kV tại Tổng công ty truyề n tải điện Quốc gia. - Chƣơng 4: Giải pháp và kiến nghị để tăng cƣờng quản trị rủi ro dự án 500kV tại Tổng công ty truyền tải điện Quốc gia. 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu QTRR là mô ̣t trong nhƣ̃ng vấ n đề phƣ́c ta ̣p nhấ t trong công tác quản tri .̣ Rủi ro trong hoa ̣t đô ̣ng quản tri ̣không còn khoanh vùng dƣới góc đô ̣ tài chính nƣ̃a mà đã chuyể n sang nhiều lĩnh vực khác . Chính vì vậy, đã có rất nhiều nghiên cứu chuyên sâu cả trong và ngoài nƣớc về QTRR đặc biệt trong lĩnh vực quản lý tài chính, ngân hàng, quản trị doanh nghiệp. Cụ thể: - Về khái niệm rủi ro: Theo một số nhà khoa học, rủi ro là tình trạng xảy ra một số biến cố bất lợi nhƣng có thể đo lƣờng đƣợc bằng xác suất. Cụ thể: Irving Pfeffer (1953)1 cho rằng: rủi ro là những sự ngẫu nhiên có thể đo lƣờng đƣợc bằng xác suất; Còn theo Marilu Hurt McCarty2: rủi ro là tình trạng trong đó các biến cố xảy ra trong tƣơng lai có thể xác định đƣợc. Theo các học giả Trung Quốc: rủi ro là tình hình sự việc phát sinh theo một xác suất nhất định hoặc sự việc lớn thay hay nhỏ đƣợc bố trí theo một xác suất; ngƣời đầu tƣ đối mặt với rủi ro là tính có thể lãi hoặc lỗ; lợi nhuận rủi ro là một loại lợi nhuận đƣợc chấp nhận do giảm chi phí rủi ro. Với một số nhà kinh tế học ngƣời Mỹ cho rằng rủi ro là hoàn cảnh trong đó một sự kiện xảy ra với một xác suất nhất định hoặc trong trƣờng hợp quy mô của sự kiện đó có một phân phối xác suất. Bên cạnh những khái niệm kể trên, một số nhà khoa học khác lại định nghĩa rủi ro với sự chú trọng đến kết quả đƣợc mà không chú ý đến xác suất xảy ra. Cụ thể: 1 Irving Pfeffer, Management in the arts research program. research paper ; no.7, a problem in risk management (1971), University of California, Los Angeles. Graduate School of Management 2 Marilu Hurt McCarty - How the World's Greatest Economic Minds Shaped Modern Thought, by McGrawHill, 2000 – The Nobel Laureates 5 Theo Allan Willet3: rủi ro là sự bất trắc cụ thể liên quan đến việc xuất hiện một biến cố không mong đợi. Theo A.HrThur Williams4: rủi ro là sự biến động tiền ẩn ở kết quả. Theo Georges Hirsch5: khái niệm rủi ro gắn liền với khả năng xảy ra của một số biến cố không lƣờng trƣớc hay đúng hơn là một biến cố mà ta hoàn toàn không chắc chắn (xác suất xảy ra <1) tức là rủi ro ứng với khả năng có sai lệch giữa một bên là những gì xảy ra trong thực tế và một bên là những gì đƣợc dự kiến từ trƣớc hoặc đƣợc dùng làm hệ quy chiếu, mà sai lệch này lớn đến mức khó chấp nhận đƣợc hoặc không chấp nhận đƣợc. Tại Việt Nam, một chƣơng trình nghiên cứu và công bố chính thức về quản trị rủi ro của các doanh nghiệp là đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ của Bộ Thƣơng Mại tại trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng theo đó “Nghiên cứu, phân tích các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” do PGS.TS Nguyễn Thị Quý làm chủ nhiệm đề tài đã đề cập khá nhiều các thông tin mang tính khái niệm về rủi ro và quản trị rủi ro của nhiều tác giả trong và ngoài nƣớc. Cũng trong tài liệu này đã cung cấp khá đầy đủ các phân tích và nhận định khác nhau về khái niệm rủi ro nói chung và chi tiết các khía cạnh khác nhau của rủi ro. Để hạn chế lặp lại tác giả luận văn xin nêu rõ tên nội dung đề tài và có thể cung cấp tài liệu cụ thể này cho những ai quan tâm. - Ngoài ra đối với từng chuyên ngành khác nhau đều có một số các công trình nghiên cứu Tiến sĩ thuộc khối trƣờng Tài chính – Ngân hàng nghiên cứu chuyên sâu về QTRR đối với các hoạt động kinh doanh tài chính và hoạt động của các ngân hàng. Ví dụ: Sách “Quản trị rủi ro trong kinh doanh tài chính ngân hàng”. TS. Peter Rose, bản dịch của NXB Học viện Ngân hàng, 2005. Đây là cuốn sách nền tảng cho rất nhiều xuất phát điểm nghiên cứu và giảng dạy về QTRR hệ thống ngân hàng tại Việt Nam. 3 Allan H. Willett, The Economic Theory of Risk and Insurance, New York: Columbia University Press, 1901, reprinted by The University of Pennsylvania Press, 1951. 4 C. Arthur Williams (1924 – 1976) Risk Management and Insurance by, The Journal of Risk and Insurance, Vol. 33, No. 1 (Mar., 1966), pp. 148-150, Published by: American Risk and Insurance Association 5 Georges Hirsch, The Assessment of the Political Risk in the Investment Decision, The Journal of the Operational Research Society, Vol. 32, No. 7 (Jul., 1981), pp. 599-610 6 Sách “Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng”, TS. Nguyễn Văn Tiến (Giảng viên Học viện Ngân hàng) NXB Thống kê, Hà Nội, 2010. Một cuốn sách khá đầy đủ về QTRR mang tính chuyên ngành đƣợc nhiều trƣờng đại học áp dụng đào tạo. Luận án Tiến sĩ kinh tế QTRR trong kinh doanh ngoại hối của TS. Bùi Quang Tin, ĐH Ngân hàng HCM, 2013. Tập trung chuyên sâu vào QTRR trong kinh doanh ngoại hối, có nhiều đề xuất tốt ảnh hƣởng tới chính sách ngoại hối của Ngân hàng nhà nƣớc. Luận án Tiến sĩ kinh tế, Quản trị rủi ro tín dụng của Agribank Việt Nam của TS. Nguyễn Tuấn Anh, ĐH Kinh tế quốc dân, 2013. Đây chính là tiền đề để Agribank Việt Nam thành lập phòng QTRR vào cuối năm 2013 với các chính sách kiểm soát QTRR chặt chẽ hơn. Luận án Tiến sĩ kinh tế QTRR thị trƣờng tại Ngân hàng công thƣơng Việt Nam của TS. Hoàng Xuân Phong, HV Ngân hàng, 2014. Luận án rất nổi tiếng này khái quát nhiều kiến thức về QTRR thị trƣơng tài chính, có nhiều đề xuất điều chỉnh chính sách QLRR thị trƣờng tín dụng tại VCB, là nền tảng của nhiều cuốn luận văn nghiên cứu sau này. - Đối với QTRR dự án đầu tƣ chƣa thực sự có nhiều ngƣời quan tâm sâu sắc do sử dụng rất nhiều thông tin dữ kiện liên quan đến tổ chức và quản lý dự án: Giáo trình QTRR của TS. Phạm Công Thắng, ĐH Lạc Hồng, 2014. Giáo trình có nội dung sâu sắc về quản trị rủi ro dự án đầu tƣ chỉ ra các đặc điểm mang tính riêng biệt của dự án đầu tƣ và cách tính toán rủi ro, các hàm số tính hiệu quả đầu tƣ. Luận văn thạc sĩ: QTRR dự án đầu tƣ xây dựng tại công ty CP BĐS điện lực miền trung của Ths. Phạm Thị Hồng, ĐH Đà Nẵng, 2012, có một số định hƣớng tốt làm cơ sở để khảo sát số liệu và đề xuất giải pháp trong luận văn nghiên cứu này. Luận văn thạc sĩ: QTRR trong các dự án BOT tại Việt Nam của Ths. Lộc Diệu Linh, ĐH Ngoại Thƣơng, 2013, nhận thấy qua luận văn này tác giả đã phân tích các số liệu cũ, thậm chí các chính sách nhà nƣớc đã thay đổi nhiều nhƣng không cập nhật. Các đề xuất về chính sách chƣa cụ thể, mang tính chính sách, chung chung. 7 Ƣu điểm các tài liệu tham khảo là đã chỉ ra các biện pháp đo đạc dự phòng rủi ro từ khâu lập kế hoạch để ƣớc đoán tính khả thi của dự án, lựa chọn phƣơng án đầu tƣ hợp lý dƣới góc độ tài chính, dòng tiền… Thực tế quá trình thực hiện dự án 500kV gặp rất nhiều vƣớng mắc nhƣ: thiếu vốn đầu tƣ để công trình dang dở, thiếu nguồn nguyên liệu, thay đổi địa điểm quy hoạch, thủ tục pháp lý, thay đổi điều kiện thi công, mặt bằng thi công, địa hình… do quá trình khảo sát lập dự án đầu tƣ hoặc giải phóng mặt bằng không đƣợc đều có nguy cơ kéo dài thời gian thi công, thậm chí phải hủy bỏ dự án đầu tƣ. 1.2. Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro 1.2.1. Khái niệm rủi ro Trong cuộc sống hàng ngày, trong lao động sản xuất kinh doanh có những sự cố bất ngờ, ngẫu nhiên xảy ra không thể báo trƣớc đƣợc với mô ̣t cá nhân hoă ̣c tổ chƣ́c, những tình huống bất ngờ nhƣ vậy gọi là rủi ro. Khi nói đến rủi ro ngƣời ta thƣờng nghĩ đến điều không tốt lành hoặc một thiệt hại, tổn thất nào đó về vật chất hữu hình hoặc vô hình bất ngờ mang đến do những nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan. Nhƣ vậy: Rủi ro là sự việc xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của con người, đem lại những hậu quả mà người ta không thể dự đoán được(Bộ Thương mại, 2008). Mỗi ngƣời, mỗi tổ chƣ́c , mỗi tình huố ng rủi ro bấ t chơ ̣t xảy đế n khác nhau thì ngƣời ta đặt rủi ro trong các sự kiện khác nhau , chính điều này tạo nên sự đa dạng và cách hiểu rất khác nhau về rủi ro. Cũng chính sự khác nhau từ trong tƣ duy và quan niệm nên cách để đề phòng và dự phòng trƣớc rủi ro cũng rất khác nhau . Tuy khó tìm đƣợc một định nghĩa rủi ro hoàn hảo song có thể biết đƣợc rằng rủi ro thƣờng có hai đặc tính sau: Thứ nhất là biên độ rủi ro, là sự thiệt hại từ rủi ro gây ra ở mức nào. Thứ hai là tần số xuất hiện của rủi ro là nhiều hay ít. Có rất nhiều loại rủi ro khác nhau và do rất nhiều các nguyên nhân khác nhau gây ra. Có những rủi ro do môi trƣờng tự nhiên nhƣ rủi ro do lũ lụt, động đât, khô hạn, gây thiệt hại lớn về của cải, vật chất và tính mạng con ngƣời; có những rủi ro do môi trƣờng kinh tế – xã hội, chính trị gây ra nhƣ lạm phát, thất nghiệp, khủng hoảng kinh tế, chiến tranh làm ảnh hƣởng lớn đến hoạt động của con ngƣời; có những rủi ro do bản thân 8 hoạt động của con ngƣời gây ra nhƣ rủi ro do tai nạn hoặc rủi ro thua lỗ do trình độ quản lý, trình độ kinh doanh yếu kém; có những kỹ thuật lạc hậu dẫn đến hậu quả là năng suất lao động thấp, giá thành sản phẩm cao hoặc có những rủi ro do tiến bộ khoa học kỹ thuật nhƣ rủi ro hao mòn vô hình quá lớn, không kịp thu hồi vốn đầu tƣ trong trang thiết bị máy móc thiết bị và tài sản cố định, các rủi ro này thƣờng xuất hiện trong lĩnh vực sản xuất đặc biệt là lĩnh vực sản xuất xây dựng. Hầu hết các rủi ro xảy ra đều nằm ngoài ý muốn chủ quan của con ngƣời. Rủi ro (Risk) trong kinh tế là những tác hại bất thƣờng xẩy ra mà các hệ thống không thể dƣ̣ phòng, dƣ̣ báo trƣớc nhƣng phải chấp nhận để xử lý. Theo tôi QTRR có vị trí và vai trò rấ t quan tro ̣ng trong môi trƣờng doanh nghiê ̣p hiê ̣n đa ̣i và nhanh chóng thay đổ i thi ̣trƣờng nhƣ ngày nay , càng ngày nhận thức về rủi ro càng phải nâng cao, chỉ cần một sơ xuất trong bài phát biểu, trong mô ̣t biǹ h luâ ̣n trên báo chi,́ mô ̣t tấ m ảnh của nhân viên phàn nàn tung lên facebook, một tin đồn thất thiệt trên internet khiến bán tháo cổ phiếu... đều có thể gây thiệt hại hàng nghìn tỉ đồng. Đó là nhƣ̃ng gì thƣ̣c tế đang diễn ra và hàng ngày hà ng ngàn doanh nghiê ̣p lớn trên thế giới vẫn phải giải quyế t các rủi ro không thể báo trƣớc na. ̀ y 1.2.2. Khái niệm QTRR Tuy vậy, QTRR chỉ mới đƣơ ̣c quan tâm rộng rãi sau sƣ̣ su ̣p đổ kinh tế năm 1997 -1998 và càng rõ nét khi năm 2008 - 2009 sụp đổ các công ty huy động vốn qua kênh chƣ́ng khoán và phát triển mạnh mẽ của thông tin truyền thông, cực kỳ nhanh chóng tác động tới quy mô hoạt động lớn của bất kỳ doanh nghiệp nào. Gần đây nhấ t năm 2012 là một loạt các rủi ro do sự t ính toán sai lầm của các quốc gia lớn làm hê ̣ thố ng kinh tế các quố c gia lớn nhỏ đều rung đô ̣ng, thay đổ i cơ cấ u nhanh hơn bao giờ hế t trong lich ̣ sƣ̉ . Đã có không ít các vụ đổ bể tài chính của các ngân hàng, các tập đoàn kinh tế lớn diễn ra tại nhiều quốc gia từ các nƣớc có nền kinh tế phát triển đến các nƣớc đang phát triển (Cẩn Văn Lực, 2013). Thực trạng này đã khiến các nhà hoạch định chính sách đến các tổ chức kinh tế và doanh nghiệp quan tâm đặc biệt đến QTRR và đƣa ra các tiêu chuẩn trong toàn hệ thống nhằm QTRR nhƣng vẫn không thể bao phủ hết đƣợc các rủi ro còn tiềm ẩn, mang tính nguy cơ. 9 Càng ngày việc QTRR càng thể hiện ở rất nhiều các cấp quản lý khác nhau, từ vấn đề của các tổ chức quốc tế, các quốc gia đến các tổ chức, hoạt động của doanh nghiệp, các dự án cụ thể đều có các nguy cơ rủi ro thể hiện mức độ khác nhau. Nếu theo các mô hình quản trị doanh nghiệp phổ biến hiện nay nhƣ 4P, 5C, 7S thì các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp và yếu tố bên trong doanh nghiệp đều tiềm ẩn các nguy cơ rủi ro buộc nhà quản trị doanh nghiệp phải biết, phải suy đoán, phải dự phòng đƣợc bằng cách này hay cách khác. Nhƣ vậy theo tôi hoạt động QTRR là hoạt động của người quản trị theo dõi, giám sát quá trình vận hành sản xuất, cung cấp dịch vụ nhằm giảm thiểu tối đa các thiệt hại đã được phát hiện hoặc nguy cơ tiềm ẩn gây ra thiệt hại đến tài sản hoặc tài chính. Các rủi ro có ảnh hƣởng rất lớn đến các tổ chức, các doanh nghiệp, các hoạt động SXKD, cung cấp dịch vụ, nó gây ra những tổn thất đòi hỏi phải tốn kém những khoản chi phí không nhỏ để khắc phục những tổn thất đó bị mất đi mà nếu có dự phòng trƣớc thì không mất hoặc giảm thiểu. Thông thƣờng chi phí rủi ro có hai dạng: chi phí rủi ro xác định và chi phí rủi ro khó xác định. QLRR còn đƣơ ̣c hiể u l à một sự cố gắng có tổ chức để nhận ra và lượng hoá các khả năng xảy ra rủi ro đồng thời đề xuất các kế hoạch nhằm loại trừ hoặc giảm bớt các hậu quả mà rủi ro có thể gây ra. (Nguyễn Thị Quý, 2007). Theo một số tài liệu, QLRR đã đƣợc thực hiện một cách không chính thức ngay từ thuở ban dầu của loài ngƣời nhƣng hoạt động này đƣợc phát triển rầm rộ vào thập niên 60, 70 của thế kỷ XX. Theo giáo sƣ H.Wayne Snider thuộc đại học Temple của Hoa Kỳ thì QLRR bắt đầu đi vào một giai đoạn mang tính quốc tế từ giữa những năm 70 - ông gọi đó là “giai đoạn toàn cầu hoá". Cũng theo Snider, hiệp hội QTRR và bảo hiểm (viết tắt là RIMS) - hiệp hội gồm những chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực này - là hiệp hội đi đầu trong việc thiết lập những quan hệ với các nhà QLRR châu Âu và châu Á vào những năm 70 của thế kỷ XX. Trong những năm 90, các hoạt động QLRR tiếp tục phát triển, hàng loạt các hiệp hội QLRR ra đời ở Mỹ nhƣ hiệp hội QLRR công cộng (viết lắt là PRIMA), hội 10 QLRR về chăm sóc sức khoẻ Mỹ (viết tắt là ASHRM), hiệp hội QLRR và bảo hiểm của trƣờng đại học (viết tắt là URMIA), trung tâm quốc gia về QLRR và bảo hiểm cộng đồng,... đã làm cho hoạt động này trở thành một hoạt động không thể thiếu đối với các tổ chức và doanh nghiệp nhất là các tổ chức có qui mô lớn. Mặc dù có nhiều chức năng quản trị cơ bản giống nhƣ các hình thức quản trị khác trong các tổ chức hoặc các doanh nghiệp nhƣ quản trị chiến lƣợc, quản trị hoạt động...nhƣng mục đích cuối cùng của các nhà QLRR là giúp cho các tổ chức, các doanh nghiệp giảm tối đa các chi phí về rủi ro dưới mọi hình thức và làm tăng tối đa những lợi ích của rủi ro nhờ mạo hiểm. 1.2.3. Phân loại rủi ro Để có thể nhận biết và quản lý các rủi ro ngƣời ta thƣờng phân biệt các rủi ro tuỳ theo mục đích sử dụng trong phân tích các hoạt động kinh tế. Nhằm giảm thiểu số lƣợng trang nên tác giả xin tóm tắt rất ngắn gọn bằng các tiêu chí phân loại khác nhau. a. Theo tính chất khách quan của rủi ro sẽ có r ủi ro thuần tuý và rủi ro suy tính (rủi ro suy đoán) (Pure Risks and Speculative Risks). - Rủi ro thuần tuý là loại rủi ro tồn tại khi có nguy cơ tổn thất nhƣng không có cơ hội kiếm lời, đó là loại rủi ro xảy ra liên quan tới việc tài sản bị phá huỷ, lúc đó hoặc là có mất mát tổn thất nhiều, hoặc là có mất mát tổn thất ít và khi rủi ro thuần túy không xảy ra thì không có mất mát tổn thất. Hầu hết các rủi ro chúng ra gặp phải trong cuộc sống và thƣờng để lại những thiệt hại lớn về của cải vật chất và có khi cả tính mạng con ngƣời đều là rủi ro thuần tuý không biết trƣớc và có tính bất khả kháng. - Rủi ro suy tính (rủi ro suy đoán) là rủi ro tồn lại khi có một nguy cơ tổn thất song song với một cơ hội kiếm lời. Đó là loại rủi ro liên quan đến quyết định lựa chọn của con ngƣời. Thuộc loại này là các rủi ro khi đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh (SXKD) đƣợc tính toán và ƣớc lƣợng trƣớc. Nhận xét: Ngƣời ta có thề dễ dàng chấp nhận rủi ro suy tính nhƣng hầu nhƣ không có ai sẵn sàng chấp nhận rủi ro thuần tuý. Việc phân chia rủi ro thành rủi ro thuần tuý và rủi ro suy tính có ý nghĩa quan trọng trong việc lựa chọn kỹ thuật để 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan