Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Quan niệm của các cặp vợ chồng trẻ về ý nghĩa của tình dục trong hôn nhân...

Tài liệu Quan niệm của các cặp vợ chồng trẻ về ý nghĩa của tình dục trong hôn nhân

.PDF
185
582
113

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ------------------------- LÊ THU HIỀN QUAN NIỆM CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG TRẺ VỀ Ý NGHĨA CỦA TÌNH DỤC TRONG HÔN NHÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ------------------------- LÊ THU HIỀN QUAN NIỆM CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG TRẺ VỀ Ý NGHĨA CỦA TÌNH DỤC TRONG HÔN NHÂN Ngành, chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 9 31 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. NGUYỄN HỮU MINH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu của người nào khác. Tác giả luận án Lê Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của GS.TS. Nguyễn Hữu Minh, thầy đã cho tôi những gợi ý ban đầu trong quá trình hình thành các ý tưởng nghiên cứu liên quan đến luận án. Thầy sẵn sàng trợ giúp tôi bất cứ khi nào tôi gặp vướng mắc về kiến thức chuyên môn. Có những thời điểm dù rất bận rộn nhưng thầy vẫn băn khoăn về vấn đề nghiên cứu của tôi, đây là tình cảm tôi vô cùng trân trọng. Tôi nghĩ mình rất may mắn khi là học viên của thầy và được thầy hướng dẫn khoa học từ bậc học thạc sỹ cho tới nghiên cứu sinh. Qua đây, cho tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy. Tôi nhận được sự góp ý về chuyên môn, học thuật về nội dung nghiên cứu của luận án từ các thầy cô trong Hội đồng các chuyên đề, Hội đồng cấp cơ sở và hỗ trợ đầy trách nhiệm của cán bộ thuộc Khoa Xã hội học - Học viện Khoa học Xã hội. Nếu không có sự giúp đỡ nhiệt tình của họ, tôi khó có thể hoàn thiện luận án. Nhân đây, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến với tất cả các thầy giáo, cô giáo trong và ngoài Khoa Xã hội học - Học viện Khoa học xã hội. Có được thuận lợi trong quá trình làm luận án này, tôi không thể quên sự ủng hộ của Ban lãnh đạo và các đồng nghiệp ở khoa Công tác xã hội và các bạn bè, đồng nghiệp ở Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam - những người đã tạo điều kiện và luôn động viên, giúp đỡ tôi về chuyên môn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô và bạn bè, đồng nghiệp. Nhân đây tôi cũng xin cảm ơn sự trợ giúp tận tình của các em sinh viên và các đồng nghiệp đã giúp tôi thực hiện khảo sát để lấy số liệu. Sau cùng, tôi xin cảm ơn những người vô cùng quan trọng đối với cuộc đời mình, là con, bố mẹ và những thành viên trong gia đình. Họ luôn là động lực lớn để tôi hoàn thành luận án này. Hà Nội, tháng 12 năm 2017 Lê Thu Hiền MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU QUAN NIỆM VỀ Ý NGHĨA CỦA TÌNH DỤC TRONG HÔN NHÂN................................................................16 1.1. Về phương pháp nghiên cứu .................................................................. 16 1.2. Các nội dung nghiên cứu về tình d c trong hôn nhân ............................ 19 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU QUAN NIỆM VỀ Ý NGHĨA CỦA TÌNH DỤC TRONG HÔN NHÂN..................................... 45 2.1 Một số lý thuyết...............................................................................................................................45 2.2 Một số khái niệm liên quan tới luận án ................................................... 52 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM QUAN NIỆM VỀ Ý NGHĨA CỦA TÌNH DỤC TRONG HÔN CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG TRẺ ............. 62 3.1 Ý nghĩa của tình d c trong hôn nhân ...................................................... 62 3.2 Mối quan hệ giữa quan niệm về ý nghĩa của tình d c trong hôn nhân và thực trạng đời sống tình d c của các cặp vợ chồng trẻ hiện nay ................... 75 Chƣơng 4: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI QUAN NIỆM CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG TRẺ VỀ Ý NGHĨA CỦA TÌNH DỤC TRONG HÔN NHÂN ................................................................................................ 99 4.1 Những yếu tố thuộc về cặp đôi ............................................................... 99 4.2. Những yếu tố thuộc về cá nhân vợ/chồng ............................................ 113 KẾT LUẬN ............................................................................................... 140 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ................................................................................................. 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 144 PHỤ LỤC.................................................................................................. 154 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Viết tắt ĐLC : Độ lệch chuẩn ĐTB : Điểm trung bình HĐTD Hoạt động tình d c QHTD Quan hệ tình d c QHVC Quan hệ vợ chồng TD Tình d c DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Mô tả khách thể nghiên cứu tổng thể (N=360) .................................. 7 Bảng 2: Mô tả khách thể nghiên cứu theo cặp đôi (N=180) ............................ 8 Bảng 3.1: Ma trận tương quan của các item với yếu tố (phép xoay Varimax) ................................................................................................ 63 Bảng 3.2: Mức độ đồng tình với ba nhóm quan niệm về ý nghĩa tình d c trong hôn nhân (Tỉ lệ %)........................................................................................ 66 Bảng 3.3: Điểm trung bình theo từng nhận định trong quan niệm 1 - Tình d c mang ý nghĩa gắn kết tình cảm vợ chồng và thể hiện hình ảnh bản thân ....... 68 Bảng 3.4: Điểm trung bình theo từng nhận định trong quan niệm 2 - Tình d c mang ý nghĩa duy trì nòi giống ..................................................................... 70 Bảng 3.5: Điểm trung bình theo từng nhận định trong quan niệm 3 - Tình d c mang ý nghĩa đạt được khoái cảm cá nhân ................................................... 72 Bảng 3.6: So sánh giá trị trung bình về tần suất QHTD theo ý kiến của vợ và chồng................................................................................................................... 76 Bảng 3.7: Tương quan giữa tỉ lệ thỏa mãn trên tổng số lần QHTD vợ chồng và số năm kết hôn................................................................................................... 80 Bảng 3.8: Tỉ lệ thỏa mãn trên tổng số lần QHTD vợ chồng theo giới tính * ....... 81 Bảng 3.9: Mức độ chia sẻ trong các lĩnh vực liên quan tới TD của người trả lời theo giới ....................................................................................................... 82 Bảng 3.10: ĐTB về mức độ chia sẻ của người trả lời khi gặp tr c trặc liên quan tới TD vợ chồng................................................................................... 84 Bảng 3.11: ĐTB về mức độ chia sẻ của người trả lời khi gặp tr c trặc liên quan tới TD vợ chồng theo giới tính............................................................................. 84 Bảng 3.12: Tương quan giữa mức độ chia sẻ của vợ - chồng về TD với mức độ thỏa mãn về đời sống TD** (Tỉ lệ %)........................................................... 85 Bảng 3.13: ĐTB mức độ người trả lời chủ động có các cử chỉ TD đối với bạn đời ................................................................................................... 87 Bảng 3.14: Mức độ phản ứng của người trả lời khi vợ/chồng thể hiện mong muốn có QHTD theo giới tính (Tỉ lệ %) ....................................................... 90 Bảng 3.15: ĐTB về mức độ đồng tình với các lý do từ chối QHTD với vợ/chồng theo giới ........................................................................................................ 92 Bảng 3.16: So sánh ĐTB về mức độ thỏa mãn/hài lòng về đời sống TD và đời sống hôn nhân giữa vợ và chồng (Tỉ lệ %) ................................................... 94 Bảng 3.17: Khác biệt giữa vợ và chồng theo từng nhóm quan niệm về ý nghĩa của TD trong hôn nhân (Tỉ lệ %)........................................................................... 94 Bảng 3.18: So sánh mức độ thỏa mãn về đời sống TD của vợ và chồng khi có sự tương đồng/khác biệt trong quan niệm về ý nghĩa của TD trong hôn nhân ......... 95 Bảng 4.1: So sánh giá trị trung bình của các quan niệm về ý nghĩa TD trong hôn nhân theo khu vực sinh sống (N=360) ................................................... 99 Bảng 4.2: So sánh giá trị trung bình về quan niệm về ý nghĩa của TD trong hôn nhân theo điều kiện kinh tế gia đình (Oneway Anova) ........................ 101 Bảng 4.3: Người đóng góp kinh tế chủ yếu cho cuộc sống gia đình ............ 102 Bảng 4.4: So sánh giá trị trung bình về mức độ đồng tình trong quan niệm về ý nghĩa của TD trong hôn nhân theo số con (So sánh Oneway-Anova) ...... 104 Bảng 4.5: Hệ số tương quan r-Pearson về số con và các nhóm quan niệm về ý nghĩa của TD trong hôn nhân ..................................................................... 105 Bảng 4.6: Tương quan giữa chênh lệch tuổi vợ - chồng và sự khác biệt trong quan điểm về ý nghĩa của TD trong hôn nhân (Kiểm định Chi-square) (Tỉ lệ %).......... 108 Bảng 4.7: So sánh giá trị trung bình giữa với các nhận định của nhóm quan niệm 2 - TD có ý nghĩa duy trì nòi giống theo giới trong nhóm người trả lời có chồng hơn vợ trên 5 tuổi (Kiểm định Independent Samples t-test) ......... 109 Bảng 4.8: So sánh giữa chênh lệch tuổi vợ - chồng và ĐTB mức độ đồng tình của người trả lời với các nhóm ý nghĩa của TD trong hôn nhân .................. 110 Bảng 4.9: So sánh giá trị trung bình về quan niệm về ý nghĩa TD trong hôn nhân với tình trạng QHTD với vợ/chồng trước khi kết hôn ........................ 111 Bảng 4.10: So sánh giá trị trung bình về quan niệm về ý nghĩa TD trong hôn nhân giữa các nhóm tuổi của người trả lời (Kiểm định Independent t-test) . 113 Bảng 4.11: So sánh giá trị trung bình giữa các nhóm tuổi về quan niệm 2- TD mang ý nghĩa duy trì nòi giống theo số con ................................................ 114 Bảng 4.12: So sánh giá trị trung bình về quan niệm TD trong hôn nhân giữa các nhóm trình độ học vấn (So sánh Oneway-ANOVA)............................. 115 Bảng 4.13: So sánh điểm trung bình giữa các nhóm nghề nghiệp theo từng nhóm quan niệm về ý nghĩa của TD trong hôn nhân (N=360). ................... 116 Bảng 4.14: So sánh ĐTB của các nhận định thuộc nhóm quan niệm 1 theo 3 nhóm nghề (công chức, viên chức; kinh doanh và lao động giản đơn) ........ 118 Bảng 4.15: So sánh ĐTB của các nhận định thuộc nhóm quan niệm 3 theo 3 nhóm nghề (công chức, viên chức; kinh doanh và lao động giản đơn) ........ 119 Bảng 4.16: Ma trận tương quan của các item với yếu tố (phép xoay Varimax)123 Bảng 4.17: Tương quan giữa giới tính mức độ đồng tình với quan niệm 3 TD mang ý nghĩa đạt được khoái cảm* (Tỉ lệ %) ....................................... 128 Bảng 4.18: So sánh giá trị trung bình giữa vợ và chồng trong quan niệm về ý nghĩa TD trong hôn nhân (Kiểm định Independent Samples t-test) ............ 129 Bảng 4.19: Quan niệm của người trả lời về những yếu tố duy trì một cuộc hôn nhân hạnh phúc (N=360) ............................................................................ 130 Bảng 4.20: So sánh giá trị trung bình của 3 nhóm kì vọng trong hôn nhân về quan niệm TD trong hôn nhân .................................................................... 131 Bảng 4.21: Ma trận phép xoay nhân tố varimax về những yếu tố ảnh hưởng tới sự thỏa mãn đời sống TD ..................................................................... 133 Bảng 4.22: ĐTB cho các nhận định thuộc nhóm nhân tố 1 ảnh hưởng tới thỏa mãn đời sống TD ........................................................................................ 135 Bảng 4.23: ĐTB cho các nhận định thuộc nhóm nhân tố 2 ảnh hưởng tới thỏa mãn đời sống TD ........................................................................................ 136 Bảng 4.24: ĐTB cho các nhận định thuộc nhóm nhân tố 3 ảnh hưởng tới thỏa mãn đời sống TD ........................................................................................ 136 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tần suất quan hệ TD của các cặp vợ chồng (Tỉ lệ %) ............... 77 Biểu đồ 3.2: Tương quan giữa số năm kết hôn và tần suất QHTD của các cặp vợ chồng (p=0,00; N=360) ........................................................................... 78 Biểu đồ 3.3: Tỉ lệ người trả lời cảm thấy thỏa mãn trên tổng số lần quan hệ tình d c với vợ/chồng (N=360) .................................................................... 79 Biểu đồ 4.1: So sánh giá trị trung bình của quan niệm TD trong hôn nhân với số năm kết hôn (Kiểm định Independent t-test) .......................................... 106 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tình d c trong mối quan hệ hôn nhân là một trong những khía cạnh được chú trọng nghiên cứu. Theo các nhà nghiên cứu tầm quan trọng của mối quan hệ lâu dài giữa tình d c và cuộc sống vợ chồng cần được xem x t một cách kĩ càng ởi lẽ thiếu đi hoạt động tình d c được cho là sẽ hủy hoại sự ổn định của việc xây dựng mối quan hệ này [43]. Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay, khi mối quan hệ vợ chồng đòi hỏi sự tham gia liên t c và bền vững của cả hai ph a chứ không đơn thuần là một thỏa thuận ch nh thống ràng uộc thì tình d c được coi như iểu hiện tốt nhất về sự tồn tại và động lực của một cặp đôi và là một trong những yếu tố dự đoán mối quan hệ này trong tương lai [40]. Bởi lẽ đó ý niệm coi tình d c như là yếu tố cơ ản đối với sự ền vững trong hôn nhân không còn là mới nhưng những đánh giá thực nghiệm về nó thì chưa được khám phá [49]. Tuy nhiên rõ ràng việc từng cá nhân suy nghĩ như thế nào về tình d c trong một mối quan hệ có ảnh hưởng tới đời sống của họ trong thực tế. Laumann và cộng sự (1994) đã tìm ra những điểm tương đồng trong thái độ về tình d c và nhóm thành ba nhóm cơ ản căn cứ theo m c đ ch của tình d c bao gồm: nhóm có m c đ ch mang t nh chất truyền thống hay nhằm duy trì nòi giống (tradional or procreational) là những người coi m c đ ch cơ ản của hoạt động tình d c là để sinh sản. Nhóm thứ hai coi tình d c như là iểu hiện của một mối quan hệ (relational), và những người thuộc nhóm có xu hướng coi hoạt động tình d c là một phần tự nhiên của một mối quan hệ sâu sắc, thân thiết (intimate) và quan hệ yêu đương. Vì vậy nhóm này thường có xu hướng chấp nhận tình d c trong điều kiện có tình yêu và sự ràng buộc, cam kết trong một mối quan hệ giống như là kết hôn hoặc họ có thái độ rất 1 tiêu cực đối với hành vi tình d c ngoài hôn nhân hoặc “lừa dối” (cheating) với đối tác của mình. Và nhóm thứ a được gọi là nhóm có thái độ giải trí (recreational). Những người thuộc nhóm này coi m c đ ch đầu tiên của tình d c là để giải trí [67]. Ở Việt Nam, các nghiên cứu liên quan tới tình d c bắt đầu từ những năm cuối của thế kỉ XX với những ý tưởng xuất phát từ hệ quả tiêu cực của tình d c tới sức khỏe của con người như HIV/AIDS nạo thai, quan hệ tình d c trước hôn nhân…[15]. Vai trò của tình d c trong việc duy trì một mối quan hệ bền vững giữa vợ chồng thái độ và hành vi của các nam, nữ sau khi kết hôn đối với tình d c trong hôn nhân, sự khác biệt trong quan điểm của nam và nữ về hiện tượng này là những vấn đề bắt đầu được đề cập thường xuyên hơn trên các phương tiện thông tin đại chúng và trong một số cuộc điều tra khoảng 10 năm trở lại đây. Tuy nhiên tình d c cũng lại được nhắc đến như là một trong những nguyên nhân dẫn tới ly hôn khi các nhà nghiên cứu đề cập tới nó trong bối cảnh ngoài hôn nhân [43] hay sự không hòa hợp trong đời sống tình d c vợ chồng. Kết quả Điều tra Gia đình Việt Nam năm 2006 cho thấy khoảng 10% coi sự không hoà hợp về sinh lý và vợ/chồng không chung thuỷ là lý do chủ yếu dẫn tới mức độ hài lòng trong hôn nhân thấp (sau hai nguyên nhân là bất hoà về ứng xử và khó khăn về kinh tế) [6]. Theo số liệu Báo cáo Điều tra Quốc gia về thanh niên Việt Nam (gọi tắt là SAVY 2), tuổi quan hệ tình d c lần đầu của thanh niên Việt Nam tham gia vào nghiên cứu là 18,1 tuổi (18,2 tuổi với nam giới và 18 tuổi với nữ giới) [4] - giảm so với Điều tra về Thanh niên và Vị thành niên Việt Nam 2003 (gọi tắt là SAVY 1): 19,6 cho nam và 19,4 cho nữ [5]. Trong khi đó tuổi kết hôn trung bình lần đầu năm 2009 là 22 8 với nữ và 26,2 với nam [32]. Như vậy, độ tuổi quan hệ tình d c lần đầu sớm hơn độ tuổi kết hôn muộn hơn cho thấy thanh niên có một khoảng thời gian vẫn duy trì hoạt động tình d c nhưng lại không gắn với hôn nhân. Mặt khác sau khi đã kết hôn, việc thực hiện chính 2 sách kế hoạch hóa gia đình hạn chế số con, cùng với mô hình sinh của Việt Nam đang tiếp t c chuyển từ “sinh sớm” sang sinh muộn (tỷ suất sinh đặc trưng theo độ tuổi cao nhất đã chuyển từ nhóm tuổi 20-24 sang nhóm tuổi 2529 [4] khiến cho quan niệm tình d c gắn với sinh đẻ chuyển sang tình d c gắn với khoái cảm [17]. Mặc dù tình d c vẫn được đề cập tới trong các nghiên cứu với cách tiếp cận tiêu cực chúng ta cũng cần phải khẳng định rằng quan điểm về tình d c trong hôn nhân của xã hội nói chung ngày nay đã ắt đầu có sự thay đổi thể hiện ở quan niệm về ý nghĩa của tình d c. Nếu như trước đây tình d c trong hôn nhân tập trung nhiều về ý nghĩa hướng tới tương lai với m c đ ch để duy trì nòi giống hay để ph c v cho lợi ích của gia đình dòng họ và đối với cá nhân, nó chỉ mang ý nghĩa duy trì sự cân bằng sinh học của cơ thể, hay là nghĩa v của người vợ với người chồng ([12], [16], [19], [23]) thì hiện nay, người ta đã tập trung nhiều hơn vào hiện tại, tức là coi đó như một nhu cầu hưởng th của cá nhân, và củng cố mối quan hệ vợ chồng. Đồng thời, một số yếu tố như giới, con cái, giao tiếp giữa các cặp vợ chồng liên quan tới vấn đề tình d c cũng bắt đầu được đề cập riêng lẻ trong một vài nghiên cứu khác nhau. Tuy nhiên, tình d c cũng mới chủ yếu được nhắc đến như một trong những nguyên nhân dẫn tới ly hôn khi các nhà nghiên cứu đề cập tới nó trong bối cảnh ngoài hôn nhân hay sự không hòa hợp trong đời sống tình d c vợ chồng. Khoảng trống cơ ản của các nghiên cứu về vấn đề này ở Việt Nam chưa nhận diện một cách sâu sắc. Quan niệm của các cặp vợ chồng về ý nghĩa của tình d c trong hôn nhân đối với từng cá nhân cũng như đối với tổng thể mối quan hệ vợ chồng vốn thường được nhìn nhận một cách đồng nhất nhưng trong thực tế có thể khác nhau đối với hai người trong cuộc. Sử d ng cách tiếp cận cặp đôi (dyadic) luận án “Quan niệm của 3 các cặp vợ chồng trẻ về ý nghĩa của tình d c trong hôn nhân” góp phần khắc ph c sự thiếu h t trên bằng việc tập trung giải đáp các vấn đề liên quan đến quan niệm của các cặp vợ chồng trẻ về ý nghĩa của tình d c trong hôn nhân, đời sống tình d c của họ cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến quan niệm của các cặp vợ chồng trẻ. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu quan niệm của các cặp vợ chồng trẻ về ý nghĩa của tình d c trong hôn nhân hiện nay; - Xác định sự tương đồng và khác biệt giữa vợ và chồng trong quan niệm về ý nghĩa của tình d c trong hôn nhân và những yếu tố ảnh hưởng tới quan niệm của các cặp vợ chồng về ý nghĩa của tình d c trong hôn nhân; - Mô tả một số khía cạnh trong đời sống tình d c của các cặp vợ chồng trẻ hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được m c đ ch trên luận án tập trung thực hiện những nhiệm v cơ ản sau đây: - Làm rõ một số khái niệm then chốt bao gồm: “tình d c”; “hôn nhân” “ý nghĩa của tình d c trong hôn nhân” “vợ chồng trẻ”; - Nhận diện quan niệm của các cặp vợ chồng trẻ về ý nghĩa của tình d c trong hôn nhân hiện nay; - Áp d ng các cách tiếp cận lý thuyết để giải thích quan niệm của các cặp vợ chồng trẻ về ý nghĩa của tình d c trong hôn nhân hiện nay; - Mô tả đời sống tình d c của các cặp vợ chồng trẻ hiện nay như là cách thức thể hiện của quan niệm về ý nghĩa của tình d c trên các khía cạnh: tần suất quan hệ tình d c, các hành vi liên quan đến đời sống tình d c của các cặp 4 vợ chồng trẻ hiện nay, mức độ thỏa mãn về đời sống tình d c và mối liên hệ giữa nó với sự thỏa mãn về đời sống hôn nhân nói chung. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu Quan niệm của các cặp vợ chồng trẻ về ý nghĩa của tình d c trong hôn nhân. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Khách thể nghiên cứu Các cặp vợ chồng trẻ trong độ tuổi 20-40 đã kết hôn và hiện chung sống với nhau dưới 10 năm. 3.2.2. Phạm vi nghiên cứu Thời gian khảo sát: Luận án được tiến hành khảo sát từ tháng 5-6/2016. Địa bàn khảo sát: Nghiên cứu được tiến hành với các cặp vợ chồng trong độ tuổi 20 - 40 đang sinh sống ở nội thành và ngoại thành tại Hà Nội. Trong đó khu vực nội thành bao gồm các quận: Cầu Giấy, Từ Liêm Ba Đình Hà Đông Hai Bà Trưng Long Biên Gia Lâm Tây Hồ Đống Đa Hoàn Kiếm, Hoàng Mai; khu vực ngoại thành bao gồm: Thị xã Sơn Tây huyện Chương Mỹ, Thạch Thất, Quốc Oai Thanh Trì và Hoài Đức. 4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án 4.1. Phương pháp luận - Luận án vận d ng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử khi nghiên cứu về ý nghĩa của tình d c trong hôn nhân. Theo quan điểm này, khi xem xét về tình d c, cần nhìn nhận tình d c như là một thực tiễn xã hội, là một phần của thế giới vật chất, biểu hiện của các mội quan hệ tích cực giữa các thành viên trong nhóm các tương tác của con người. Những tương tác này tồn tại trong những điều kiện hoàn cảnh lịch sử c thể, vì vậy nó tạo ra những ý nghĩa khác nhau thay đổi theo thời gian. Vận d ng vào 5 luận án ý nghĩa của tình d c trong hôn nhân cần phải được nhìn nhận như là biểu hiện về mối quan hệ vợ chồng và đặt nó trong bối cảnh điều kiện c thể khi nhận định về các ý nghĩa của tình d c theo quan niệm của các cặp vợ chồng trẻ với những đặc trưng khác nhau về tuổi, số năm kết hôn, số con, v.v. - Luận án ứng d ng lý thuyết xã hội học bao gồm lý thuyết trao đổi xã hội, lý thuyết kiến tạo xã hội, và lý thuyết tương tác iểu trưng khi nghiên cứu về ý nghĩa của tình d c trong hôn nhân. C thể: + Lý thuyết kiến tạo xã hội: vận d ng lý thuyết kiến tạo xã hội để tìm hiểu mối tương quan giữa yếu tố về giao tiếp giữa cặp vợ chồng và số con với quan niệm của các cặp vợ chồng trẻ về ý nghĩa của tình d c trong hôn nhân. + Lý thuyết trao đổi xã hội: vận d ng lý thuyết trao đổi xã hội để xem xét các nội hàm c thể trong phân tích quan niệm về ý nghĩa của tình d c trong hôn nhân. + Lý thuyết tương tác iểu trưng: vận d ng lý thuyết tương tác iểu trưng để xem xét, phân tích sự tương đồng và khác biệt trong quan niệm về ý nghĩa của tình d c trong hôn nhân có mối liên hệ như thế nào tới sự tương tác nhóm hai người trong đời sống tình d c vợ chồng. 4.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chọn mẫu: Do tính nhạy cảm của vấn đề nghiên cứu, luận án sử d ng phương pháp chọn mẫu thuận tiện có nghĩa là điều tra viên sẽ phỏng vấn những người quen bất kì trong mối quan hệ của họ mà những người này đáp ứng được các tiêu chí phù hợp với nghiên cứu và nếu như một trong hai vợ chồng từ chối tham gia vào nghiên cứu thì sẽ chuyển sang cặp vợ chồng khác cho tới khi đủ mẫu. - Phương pháp phân t ch tài liệu: được sử d ng để thu thập, các bài báo, nghiên cứu đăng trên các tạp chí chuyên ngành, sách chuyên khảo trong và ngoài nước về các vấn đề liên quan tới tình d c trong hôn nhân, những yếu tố 6 ảnh hưởng và các quan niệm về ý nghĩa của tình d c trong hôn nhân được đề cập tới trong các nghiên cứu. - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Luận án tiến hành thu thập thông tin với 180 cặp vợ chồng trẻ ở nội thành và ngoại thành Hà Nội đối với quan niệm của họ về ý nghĩa của tình d c trong hôn nhân. Cặp vợ chồng trẻ chủ yếu được xem xét theo tiêu chí số năm kết hôn. Số năm kết hôn từ 10 năm trở xuống được coi là hôn nhân trẻ. Ngoài ra yếu tố độ tuổi cũng được xem xét. C thể, tiêu chí lựa chọn các cặp vợ chồng tham gia vào nghiên cứu bao gồm: cả vợ và chồng cần phải đồng ý bằng lời vào việc tham gia nghiên cứu này; hai vợ chồng ở trong độ tuổi 20-40 và thời gian kết hôn với người bạn đời đang chung sống là dưới 10 năm. Một số thông tin cơ ản về khách thể nghiên cứu bao gồm: Bảng 1: Mô tả khách thể nghiên cứu tổng thể (N=360) Đặc điểm khách thể Nghề nghiệp Số lƣợng Tỉ lệ % Công chức, viên chức 95 26,4 Kinh doanh 53 14,7 Lao động giản đơn 127 35,3 Lao động kĩ thuật cao 41 11,4 Văn phòng 44 12,2 Trình độ học vấn của người trả lời Chưa học hết THCS Học hết THPT Học hết CĐ/ĐH sau ĐH 33 85 242 9,2 23,6 67,2 Tuổi <=30 tuổi 204 56,7 Trên 30 tuổi 156 43,3 358 2 99,4 0,6 Số lần kết hôn (tính Lần đầu tới thời điểm tham Lần thứ 2 gia vào nghiên cứu) 7 Bảng 2: Mô tả khách thể nghiên cứu theo cặp đôi (N=180) Đặc điểm khách thể Số lƣợng Tỉ lệ % Nội thành 100 55,5 Ngoại thành 80 44,5 Chưa có con 23 12,8 Có 1 con Có 2 con trở lên 79 78 43,9 43,3 Số năm kết hôn <=5 năm >5 năm 113 47 62,8 37,2 Điều kiện kinh tế gia đình Khá giả/giàu có Trung bình Nghèo 12 152 16 6,7 84,4 8,9 Chênh lệch tuổi giữa vợ và chồng Chồng ít tuổi hơn vợ/Hai vợ chồng bằng tuổi Chồng hơn vợ 1-2 tuổi 32 61 17,8 33,9 Chồng hơn vợ 3-5 tuổi Chồng hơn vợ trên 5 tuổi 54 33 30,0 18,3 Địa bàn sinh sống Số con Cách thức tiến hành thu thập thông tin: Chúng tôi tiến hành thu thập thông tin bằng bảng hỏi với các cặp vợ chồng thông qua nhóm điều tra viên bao gồm 12 người. Các điều tra viên được tập huấn kĩ về nội dung bảng hỏi, phỏng vấn trực tiếp người trả lời hoặc hướng dẫn người trả lời tự điền vào bảng hỏi nếu họ cảm thấy những nội dung trong bảng hỏi nhạy cảm. Các cặp vợ chồng tham gia vào nghiên cứu đều có sự đồng ý bằng lời trước khi tham gia vào nghiên cứu này và có thể dừng cung cấp thông tin nếu trong quá trình thu thập thông tin họ cảm thấy không thoải mái. Việc phỏng vấn vợ và chồng diễn ra tách biệt (điều tra viên có thể đi theo cặp, phỏng vấn song song vợ và chồng cùng một thời điểm, hoặc hẹn chổng riêng, vợ riêng để đảm bảo tính khách quan, vợ/chồng không được biết hay trao đổi với người còn lại về quan điểm của mình). 8 Trong thực tế, khi thu thập thông tin các điều tra viên gặp phải một số khó khăn như: chỉ có vợ hoặc chồng đồng ý tham gia nghiên cứu hoặc một trong hai người an đầu đồng ý trả lời nhưng khi trả lời được một số câu hỏi lại từ chối vì cảm thấy nhạy cảm, khó nói. Những phiếu hỏi chỉ có vợ hoặc chồng trả lời đã bị loại khỏi nghiên cứu. Điều tra viên tìm cặp vợ chồng khác để bổ sung cho tới khi mẫu nghiên cứu đủ 180 cặp vợ chồng. Đối với một số người trả lời ở khu vực ngoại thành, họ yêu cầu tự điền vào bảng hỏi dưới sự giúp đỡ của điều tra viên vì ngại trả lời trực tiếp nếu điều tra viên hỏi. Bảng hỏi được thiết kế với nội dung cơ ản như sau: Phần 1: Thông tin nhân khẩu học (gồm 5 câu hỏi) Phần 2: Phần hỏi về quan niệm tình d c trong hôn nhân (gồm 5 câu hỏi) Phần 3: Những yếu tố ảnh hưởng tới quan niệm của các cặp vợ chồng về ý nghĩa của tình d c trong hôn nhân (gồm 30 câu hỏi). - Phương pháp phỏng vấn sâu: Luận án tiến hành phỏng vấn sâu với 8 cặp vợ chồng theo các tiêu chí số năm kết hôn, nghề nghiệp, số con để có sự so sánh ở mức độ nào đó về sự khác biệt trong quan niệm của các cặp vợ chồng về ý nghĩa của tình d c trong hôn nhân. Phỏng vấn sâu được tiến hành riêng biệt giữa vợ và chồng để đảm bảo tính khách quan trong câu trả lời và người vợ hay chồng không bị ảnh hưởng bởi câu trả lời của người kia. + Phỏng vấn sâu 1 - Cặp số 1: Chồng 40 tuổi - lái xe, vợ 30 tuổi - kinh doanh, kết hôn được 10 năm 02 con (1 trai 1 gái). + Phỏng vấn sâu 2 - Cặp số 2: Chồng 26 tuổi - giáo viên, Vợ 26 tuổi giáo viên cặp vợ chồng kết hôn được 3 năm 01 con gái + Phỏng vấn sâu 3 - Cặp số 3: Chồng 33 tuổi - giảng viên, vợ 28 tuổi Nhân viên ngân hàng, kết hôn được 5 năm 1 con gái. + Phỏng vấn sâu 4 - Cặp số 4: Chồng 35 tuổi - kinh doanh tự do, vợ 33 tuổi - kinh doanh tự do, kết hôn được 8 năm 02 con (1 trai 1 gái) 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan