Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Quản lý rừng trên ñịa bàn huyện kon rẫy, tỉnh kon tum...

Tài liệu Quản lý rừng trên ñịa bàn huyện kon rẫy, tỉnh kon tum

.PDF
26
58
106

Mô tả:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VĂN THỦY QUẢN LÝ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KON RẪY, TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS. LÊ BẢO Phản biện 1: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 7 tháng 9 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kon R là một hu ện mi n n i thuộc t nh Kon Tum, đây là địa bàn sinh sống của hơn 27.000 người, phần lớn là người đồng bào các dân tộc thiểu số. Hu ện có t lệ che phủ r ng tương đối cao, hệ thống sông, suối đa dạng, phong ph . Kon R có nhi u ti m năng v du lịch sinh thái và thu điện. Tổng diện tích r ng và đất lâm nghiệp của hu ện là 76.846,45 ha chiếm 84,09 % diện tích tự nhiên, độ che phủ của r ng đạt khoảng 64,8%. R ng là nguồn tài ngu ên có rất nhi u giá trị như cung cấp các nguồn ngu ên liệu lâm sản đa dạng cho sản xuất, phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu và bảo tồn đa dạng sinh học. Nhìn chung, trong những năm qua ngành lâm nghiệp đã và đang đóng vai trò chủ đạo trong các ngành kinh tế của hu ện v việc quản lý và sử dụng diện tích đất đai góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của hu ện. Xuất phát t tình hình thực tế của địa phương và êu cầu phát triển kinh tế - xã hội hu ện Kon R là nơi tác giả công tác cần hoàn thiện và cũng cố hệ thống quản lý, bảo vệ r ng phù hợp với địa bàn, nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế và quản lý, sử dụng và phát triển tài ngu ên r ng b n vững phù hợp tiến trình đổi mới của đất nước và hội nhập. Do đó, tác giả chọn đ tài “Quản lý rừng trên địa bàn huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum" làm đ tài nghiên cứu cho luận văn cao học của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Đánh giá thực trạng và đ xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý r ng theo các định hướng phát triển kinh tế - xã hội của hu ện Kon R . 2 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: - Hệ thống hóa các vấn đ lý luận liên quan đến quản lý r ng. - Phân tích thực trạng công tác quản lý r ng trên địa bàn hu ện Kon R thời gian qua. - Đ xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý r ng trên địa bàn hu ện Kon R thời gian tới. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Quản lý r ng là gì? Quản lý r ng bao gồm những nội dung gì? - Tình hình quản lý r ng trên địa bàn hu ện Kon R thời gian qua như thế nào? Có những hạn chế nào cần khắc phục trong công tác quản lý r ng thời gian tới? - Để quản lý r ng trên địa bàn hu ện Kon R thời gian tới cần có những giải pháp nào? 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đ lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác quản lý r ng thông qua các chủ thể quản lý r ng, các ngành, các cấp được Nhà nước giao r ng, cho thuê r ng tự nhiên, r ng trồng và đất lâm nghiệp để sản xuất kinh doanh theo qu định của pháp luật. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: - V nội dung: Đ tài tập trung nghiên cứu một số nội dung cơ bản của quản lý r ng đó là công tác quản lý nhà nước trong bảo vệ và phát triển r ng. - V mặt không gian: Các nội dung trên được nghiên cứu trên địa bàn hu ện Kon R . - V mặt thời gian: Đánh giá thực trạng quản lý r ng trong 3 giai đoạn 2013-2018. Các giải pháp đ xuất trong luận văn có ý nghĩa đến năm 2025. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 5.2. Phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê mô tả: Thu thập tài liệu, phân tích, tổng hợp; so sánh các ch tiêu, dữ liệu ở các thời điểm, thời kỳ khác nhau. - Phương pháp chu ên gia: Thu thập, chọn lọc những thông tin, ý kiến trao đổi của các nhà quản lý có liên quan đến công tác quản lý r ng trên địa bàn huyện Kon R . - Phương pháp kế th a: Tổng hợp và kế th a có chọn lọc những kết quả nghiên cứu của một số tác giả có công trình nghiên cứu liên quan đến công tác quản lý r ng. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 6.1. Ý nghĩa khoa học: Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các trường đào tạo và các lớp tập huấn cho cán bộ quản lý r ng huyện Kon R . Ngoài ra luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các học viên, sinh viên trong quá trình học tập và nghiên cứu những đ tài tương tự. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo, gi p các cơ quan nghiên cứu, các ban ngành liên quan đến quản lý r ng của huyện Kon R tham khảo để hoạch định chính sách và ch đạo thực tiễn trong việc quản lý r ng. Đồng thời cũng là tài liệu để sử dụng tu ên tru n cho bà con Nhân dân trong các hoạt động bảo vệ và phát triển r ng. 4 7. Sơ lƣợc tài liệu chính sử dụng trong nghiên cứu - Phan Hu Đường (2015), Giáo trình “Quản lý nhà nước về kinh tế”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. - Lê Thị Lộc, Lê Văn Bách, Ngu ễn Tuấn Hưng, Lê Thiện Đức, Ngu ễn Bích Hằng (2018), Sổ tay hướng dẫn thực hiện quản lý rừng bền vững cho rừng trồng, Chương trình lâm nghiệp WWF Việt Nam. - Trung tâm Con người và Thiên nhiên (2018), Bản tin chính sách tài nguyên – môi trường – phát triển bền vững số 27-28: Lâm nghiệp Việt Nam trong bối cảnh mới, Hà Nội. 8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu V thực tiễn ở Việt Nam đã có nhi u công trình, luận án, luận văn nghiên cứu v công tác quản lý phát triển r ng, góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho việc xâ dựng và hoàn thiện công tác quản lý r ng ở nước ta những năm qua, cụ thể như sau: - Trần Văn Côn, Ngu ễn Hu Sơn, Phan Minh Sáng, Ngu ễn Hồng Quân, Chu Đình Quang, Lê Minh Tu ên (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp và đối tác, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. - Trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh (2011), Công trình nghiên cứu về rừng và tầm quan trọng của rừng. - Ninh Thị Thu Hằng (2009), Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở vùng Tây Nguyên. - Hồ Đắc Thụ Xuân Hương (2014), Giải pháp quản lý rừng tại tỉnh KonTum, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng. - Ngu ễn Ngọc Lung, Ngô Đình Thọ (2013), Quản lý rừng bền vững tại Việt Nam, cơ hội và thách thức của giảm phát thải 5 thông qua mất rừng và suy thoái rừng REDD, Tập huấn quản lý tài nguyên thiên nhiên - Viện Quản lý r ng b n vững và Chứng ch r ng. Tu nhiên tính đến thời điểm hiện na , chưa có một công trình nghiên cứu, luận văn v công tác quản lý r ng tại địa phương cụ thể là hu ện Kon R . Vì vậ việc lựa chọn đ tài “Quản lý r ng trên địa bàn hu ện Kon R , t nh Kon Tum” để nghiên cứu của luận văn là mới và cần thiết v cả lý luận l n thực tiễn. 9. Bố cục của luận văn Luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận v quản lý r ng. Chương 2: Thực trạng công tác quản lý r ng trên địa bàn hu ện Kon R thời gian qua. Chương 3: Một số giải pháp quản lý r ng trên địa bàn hu ện Kon R trong thời gian tới. 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỪNG 1.1. KHÁI QUÁT VỀ RỪNG VÀ QUẢN LÝ RỪNG 1.1.1. Khái niệm rừng và phân loại rừng a. Khái niệm rừng “Rừng là một hệ sinh thái bao gồm các loài thực vật rừng, động vật rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó thành phần chính là một hoặc một số loài cây thân gỗ, tre, nứa, cây họ cau có chiều cao được xác định theo hệ thực vật trên núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát hoặc hệ thực vật đặc trưng khác; diện tích liên vùng từ 0,3 ha trở lên; độ tàn che từ 0,1 trở lên.” b. Phân loại rừng: Căn cứ vào mục đích sử dụng, r ng được phân thành 03 loại: r ng đặc dụng; r ng phòng hộ; r ng sản xuất. 1.1.2. Khái niệm quản lý rừng Quản lý r ng là tổng thể các hoạt động của các chủ thể (Nhà nước, các tổ chức, cá nhân) có thẩm qu n thực hiện tổ chức, sắp xếp nhằm du trì, phát triển b n vững nguồn tài ngu ên r ng. Tù vào mục đích quản lý và bảo vệ tài ngu ên r ng của nhà nước mà nhà nước giao r ng, cho thuê r ng cho các chủ thể khác nhau để quản lý và sử dụng các phương pháp khác nhau để quản lý. 1.1.3. Ý nghĩa của công tác quản lý rừng Quản lý r ng nhằm phát hu các giá trị to lớn của r ng: - Đảm bảo giá phòng hộ và cân bằng sinh thái của tài ngu ên r ng. - Bảo đảm bảo tồn đa dạng sinh học. - Bảo đảm giá trị kinh tế của tài ngu ên r ng. 7 1.2. NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ RỪNG 1.2.1. Ban hành các văn bản, quy phạm pháp luật về quản lý, bảo vệ rừng 1.2.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng a. Nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng b. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng c. Tổ chức thực hiện các quy hoạch, kế hoạch quản lý, bảo vệ rừng 1.2.3. Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng a. Nguyên tắc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng b. Thẩm quyền giao rừng, cho thuê rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác, thu hồi rừng c. Giao rừng d. Cho thuê rừng đ. Chuyển mục đích sử dụng rừng h. Thu hồi rừng 1.2.4. Đào tạo nguồn nhân lực cho quản lý bảo vệ rừng Thực tiễn êu cầu quản lý, bảo vệ r ng hiện na đòi hỏi công chức kiểm lâm, các lực lượng chu ên trách bảo vệ r ng, chủ r ng cần phải được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng và thái độ trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển r ng. 1.2.5. Tuyên truyền và phổ biến pháp luật về quản lý bảo vệ rừng 8 Một trong những biện pháp quan trọng, được ưu tiên hàng đầu trong công tác quản lý, bảo vệ r ng đó là tu ên tru n. Bởi công tác tu ên tru n có hiệu quả sẽ góp phần nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội trong công tác quản lý, bảo vệ r ng. 1.2.6. Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật về quản lý bảo vệ rừng Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật là một trong các biện pháp phòng ng a có hiệu quả các hành vi vi phạm pháp luật. Qua công tác thanh tra, kiểm tra góp phần hạn chế, răn đe những hành vi vi phạm pháp luật của các đối tượng; gi p phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý, phát hiện và xử lý các hành vi sai phạm. 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ RỪNG 1.3.1. Nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên 1.3.2. Nhân tố thuộc về điều kiện xã hội 1.3.3. Nhân tố thuộc về điều kiện kinh tế 1.3.4. Nhân tố thuộc về chính sách Nhà nƣớc 1.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ RỪNG CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 1.4.1. Kinh nghiệm quản lý rừng của huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk 1.4.2. Kinh nghiệm quản lý rừng của huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai 1.4.3. Bài học kinh nghiệm rút ra TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 9 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KON RẪY THỜI GIAN QUA 2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN KON RẪY ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỪNG 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên a. Vị trí địa lý: Kon R nằm ở phía Đông Nam t nh Kon Tum. Phía Bắc giáp hu ện Kon PLông và Đăk Hà; phía Nam giáp t nh Gia Lai; phía Đông giáp hu ện Kon PLông và t nh Gia Lai; phía Tây giáp thành phố Kon Tum và hu ện Đăk Hà. b. Địa hình: Địa hình bị chia cắt bởi nhi u đồi n i cao, khe suối, có nhi u đ nh n i, đ nh cao nhất 1.600 m và thấp nhất là 600 m. Độ dốc bình quân 25o, độ đốc tối đa 50o giảm dần t tâ sang đông. c. Khí hậu, thuỷ văn d. Đất đai thổ nhưỡng: Tổng diện tích đất tự nhiên của hu ện là 91.390,34 ha, bao gồm các loại đất chính như: Đất phù sa ngòi, sông, suối; đất xám trên đá macma axit; đất nâu vàng trên phù sa cổ; đất vàng đỏ trên đá MácMa axit; đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất; đất thung lũng dốc tụ; đất mùn vàng đỏ trên n i và trên đá biến chất. đ. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến công tác quản lý bảo vệ rừng 2.1.2. Đặc điểm kinh tế a. Tăng trưởng kinh tế b. Cơ cấu kinh tế c. Cơ sở hạ tầng 2.1.3. Đặc điểm xã hội a. Dân số và lao động 10 b. Y Tế c. Giáo dục, đào tạo d. Văn hoá thể thao và thông tin, truyền thông đ. Ảnh hưởng của điều kiện kinh tế - xã hội đến công tác quản lý rừng 2.1.4. Tình hình tài nguyên rừng của huyện Kon Rẫy a. Tài nguyên rừng Tổng diện tích đất tự nhiên của hu ện là 91.390,34 ha. Trong đó: Diện tích đất lâm nghiệp 76.864,45 ha (diện tích đất có r ng là 58.694,88 ha; đất chưa có r ng là 18.169,57ha). Độ che phủ của r ng đạt 64,8%. Diện tích r ng và đất r ng được phân ra như sau: * Phân theo 03 loại rừng: Xem bảng 2.5 Bảng 2.5. Diện tích rừng phân theo chức năng sử dụng trên địa bàn huyện Kon Rẫy tính đến năm 2018 Loại rừng Diện tích (ha) Tỷ lệ so với Tỷ lệ so với tổng diện tích lâm diện tích tự nhiên nghiệp (%) (%) R ng Đặc dụng 0 0 0 R ng Phòng hộ 16.393,18 21,33 17,94 R ng Sản xuất 41.563,19 54,07 45,48 Tổng cộng 57.956,37 76,03 63,42 Nguồn: Báo cáo tổng kết ngành Lâm Nghiệp Huyện Kon Rẫy qua các năm T bảng 2.5 cho thấ , r ng phòng hộ 16.393,18 ha chiếm 21,33% so với tổng diện tích đất lâm nghiệp; r ng sản xuất 41.563,19 ha chiếm 54,07% so với tổng diện tích đất lâm nghiệp; đất 11 không có r ng 18.169,57 ha. * Phân theo chủ quản lý: Hầu hết diện tích đất lâm nghiệp đ u do Nhà nước quản lý (79,78%), ch một số ít diện tích giao cho hộ gia đình, tổ chức và cá nhân quản lý. b. Diện tích phân bố và các kiểu rừng: * Phân bố: R ng phân bố ở hầu hết các xã trên địa bàn huyện, tuy nhiên không đồng đ u. Các xã có nhi u r ng, độ che phủ của r ng cao chủ yếu nằm ở các xã Đăk Kôi, Đăk Pne, Đăk Tơ Lung. * Các kiểu rừng: R ng tự nhiên hiện có ở Kon R gồm 03 kiểu r ng chính đó là r ng gỗ, r ng tre nứa và r ng hỗn giao gỗ và tre nứa. c. Tiềm năng của rừng: Nguồn tài ngu ên r ng trên địa bàn hu ện Kon R giàu ti m năng v gỗ, lâm sản ngoài gỗ, có giá trị phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ môi trường, ti m năng v du lịch và tính đa dạng sinh học cao. 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỪNG TẠI HUYỆN KON RẪY 2.2.1. Công tác ban hành các văn bản pháp luật về quản lý rừng Để thực hiện tốt công tác QLBVR, huyện Kon R đã ban hành nhi u văn bản như: qu ết định, kế hoạch, ch thị, công văn... v quản lý, bảo vệ và phát triển r ng, v phòng cháy, chữa cháy r ng, thực hiện các biện pháp phòng ng a, đấu tranh phòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực quản lý r ng, phát triển r ng, bảo vệ r ng và quản lý lâm sản. 2.2.2. Công tác xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng 12 a. Công tác xây dựng và tổ chức quy hoạch QLBVR Nhà nước có chủ trương tăng diện tích đất r ng phòng hộ và r ng sản xuất của hu ện. Theo qu hoạch sử dụng đất lâm nghiệp theo Nghị qu ết số 29/2016/NQ-HĐND năm 2016 của HĐND hu ện, diện tích đất r ng phòng hộ tăng t 16.393,18 ha lên 17.975,51 ha tăng 9,65% so với diện tích đất r ng phòng hộ trước đó; diện tích đất r ng sản xuất tăng thêm 6.230,03 (15,07%) tăng t 41.345,12 ha lên 47.575,15 ha. Đến năm 2018, UBND hu ện đã đi u ch nh qu hoạch sử dụng các loại đất, cụ thể: - Đất r ng phòng hộ: Diện tích đi u ch nh qu hoạch đến năm 2020 là 27.498,30 ha, tăng 9.522,79 ha so với qu hoạch. - Đất r ng sản xuất: Diện tích đi u ch nh qu hoạch đến năm 2020 là 45.251,82 ha, giảm 2359,33 ha so với qu hoạch. Tiến độ thực hiện các ch tiêu v quy hoạch đến năm 2020 của huyện v n còn chậm và có khả năng không đạt kế hoạch, cụ thể: Đến cuối năm 2018, hiện trạng diện tích r ng phòng hộ là 16.396,1 quy hoạch tăng 11.102,2 ha đến năm 2020. Trong khi đó, hầu hết các đơn vị xác định không còn quỹ đất để thực hiện quy hoạch. b. Công tác xây dựng và tổ chức kế hoạch QLBVR 2.2.3. Công tác giao rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng a. Công tác giao đất, giao rừng: T năm 2013 đến năm 2018, hu ện đã tiến hành giao 12.850,66 ha r ng và đất lâm nghiệp cho 938 hộ gia đình để quản lý bảo vệ chiếm t lệ 16,71 % tổng diện tích r ng và đất lâm nghiệp của hu ện, toàn bộ diện tích được giao đã được cấp giấ chứng nhận qu n sử dụng đất. 13 b. Thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng: Giai đoạn 2013 – 2018 tổng diện tích đất r ng bị thu hồi và chu ển mục đích sử dụng trên địa bàn là 581,09 ha (Đất rừng phòng hộ 0,18 ha; đất rừng sản xuất 580,91 ha) so với tổng diện tích r ng của hu ện là 76.864,45 ha thì ch chiếm t lệ 0,76%, t lệ này không đáng kể. 2.2.4. Công tác đào tạo nguồn nhân lực cho QLBVR Trong những năm qua, hu ện Kon R đã ch trọng đào tạo, tăng cường tập huấn cho các cán bộ kiểm lâm địa bàn cũng như các cán bộ xã làm công tác quản lý bảo vệ r ng và các chủ r ng. 2.2.5. Công tác tuyên truyền và phổ biến pháp luật về QLBVR Hu ện đã có nhi u hình thức tu ên tru ển và phổ biến pháp luật v QLBVR khác nhau, đa dạng v cách thức và tác động đến nhi u đối tượng khác nhau trong xã hội, cộng đồng. Như tổ chức giao lưu tìm hiểu v luật BV&PTR; tổ chức các hội nghị QLBVR, PCCCR cấp hu ện, xã; tổ chức tu ên tru n tại trường học; tu ên tru n trên các phương tiện tru n thông đại ch ng; thực hiện tu ên tru n trực tiếp và gián tiếp... 2.2.6. Công tác kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật về QLBVR * Công tác tuần tra, kiểm tra: Công tác tuần tra tru quét quản lý bảo vệ r ng trên địa bàn hu ện được tổ chức và du trì qua các năm. UBND hu ện đã thành lập các chốt, trạm liên ngành ngăn chặn tình trạng khai thác, cất giữ, vận chu ến lâm sản, phá r ng trái pháp luật. Tổ chức ký Qu chế phối hợp giữa Kiểm lâm địa bàn và Dân 14 quân tự vệ trong công tác quản lý bảo vệ r ng và PCCCR. * Xác định và xử các điểm nóng về QLBVR: Thường xu ên nắm bắt thông tin, xác định rõ các điểm thường xả ra vi phạm v phá r ng, khai thác, mua bán, vận chu ển lâm sản trái phép để tổ chức kiểm tra, tru quét ngăn chặn nga t đầu. * Số hành vi vi phạm pháp luật về QLBVR: Tình hình vi phạm pháp luật QLBVR trên địa bàn toàn hu ện v n còn xả ra, tuy có chi u hướng giảm t năm 2013 là 42 vụ đến năm 2015 xuống còn 21 vụ. Đến năm 2016, các hành vi vi phạm lại có xu hướng tăng (55 vụ). Sau đó giảm xuống còn 43 vụ năm 2017 và 37 vụ năm 2018. * Mức độ thiệt hại do các hành vi vi phạm pháp luật về QLBVR: Mức độ thiệt hại v khối lượng gỗ có chi u hướng giảm t năm 2013 là 128,3 m3 xuống còn 64,547 m3 năm 2014, đến năm 2015 xuống còn 29,706 m3. Nhưng đến năm 2016, các hành vi vi phạm lại có xu hướng tăng mạnh (55 vụ) gâ thiệt hại lớn lên đến 190,662 m3 gỗ. Năm 2017 giảm xuống còn 164,057 m3 và năm 2018 là 122,426 m3 gỗ tròn, qu tròn các loại. Đối tượng vi phạm v luật BV&PTR chủ ếu là các hộ gia đình và các cá nhân khác. Kiểm lâm địa bàn đã có những hình thức xử lý khác nhau cho các vi phạm v luật BV&PTR, trong đó chủ ếu là hình thức xử phạt hành chính. 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỪNG TẠI HUYỆN KON RẪY 2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc Công tác QLBVR được xem là một trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng được Hu ện ủ , UBND hu ện và các ngành, địa phương trong hu ện quan tâm ch đạo thực hiện. 15 Toàn bộ diện tích r ng và đất lâm nghiệp đã được kiểm tra, rà soát, xác lập và qu hoạch theo chức năng sử dụng với cơ cấu tương đối hợp lý, phù hợp với qu hoạch, kế hoạch sử dụng đất của hu ện. Chính sách giao đất giao r ng đã tác động tích cực đến nhận thức của Nhân dân v công tác quản lý bảo vệ r ng. Các hộ gia đình, người dân đã tự chủ động tổ chức các đợt tuần tra, kiểm tra phần diện tích r ng và đất r ng được giao. Lực lượng kiểm lâm trên địa bàn hu ện t ng bước được kiện toàn và nâng cao v chất lượng. Đội ngũ công chức, viên chức làm công tác lâm nghiệp cơ bản đáp ứng êu cầu, nhiệm vụ QLBVR được giao. Công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị, nâng cao năng lực, kỹ năng, nghiệp vụ chu ên môn được ch trọng thực hiện. Công tác tu ên tru n phổ biến pháp luật v QLBVR đã được triển khai thực hiện bằng nhi u hình thức phong ph . Nhận thức, ý thức trách nhiệm của xã hội v bảo vệ và phát triển r ng có sự tha đổi theo chi u hướng tích cực Công tác tuần tra, kiểm soát lâm sản, kiểm tra r ng được tăng cường, thực hiện thường xu ên. Ch trọng xâ dựng mạng lưới thông tin cơ sở để kịp thời phát hiện và tiếp nhận các tin báo, tố giác v vi phạm trong quản lý, bảo vệ r ng. 2.3.2. Những tồn tại, hạn chế Công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc thực hiện các văn bản ch đạo, kế hoạch của cấp trên, của hu ện v công tác QLBVR chưa thường xu ên và chưa qu ết liệt, hiệu quả chưa cao. Một số kế hoạch v công tác QLBVR ban hành chưa kịp thời, còn mang tính đối phó, hình thức. Công tác lập qu hoạch v n chưa phù hợp với hiện trạng thực 16 tế trên địa bàn hu ện, thiếu tính khả thi; việc bố trí cơ cấu quản lý sử dụng đất lâm nghiệp chưa hợp lý; việc bố trí, qu hoạch vùng sản xuất nương r ổn định, lâu dài cho người dân trên địa bàn v n chưa được quan tâm. Việc hưởng lợi trực tiếp t r ng của người dân còn hạn chế, trong khi đó nguồn lợi gián tiếp thông qua việc chi trả dịch vụ môi trường r ng và hỗ trợ t các dự án còn tương đối thấp. Vai trò của lực lượng kiểm lâm và các lực lượng chức năng đối với công tác tham mưu cho chính qu n địa phương trong việc đ ra các giải pháp, biện pháp cụ thể trong công tác QLBVR hiệu quả chưa cao; một số cán bộ lâm nghiệp, công chức kiểm lâm có tuổi đời cao, không đảm bảo sức khỏe, khả năng tiếp thu và ứng dụng khoa học công nghệ còn hạn chế; lực lượng bảo vệ r ng chu ên trách còn mỏng, chưa tương xứng với êu cầu nhiệm vụ hiện na . Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ r ng hiệu quả chưa cao; nội dung tu ên tru n chưa sâu rộng, chưa tập trung vào các đối tượng cụ thể, chưa tạo được sự chu ển biến sâu rộng trong nhận thức và ý thức của người dân, nhất là người dân sống gần r ng, người đồng bào DTTS. Các hành vi vi phạm trên lĩnh vực quản lý, bảo vệ r ng, tình trạng chặt phá, khai thác, mua bán, vận chu ển lâm sản trái phép tại một số địa bàn trọng điểm, khu vực r ng tự nhiên giàu lâm sản v n còn xả ra nhưng chậm được phát hiện, ngăn chặn kịp thời. 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế a. Nguyên nhân khách quan b. Nguyên nhân chủ quan TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 17 CHƢƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KON RẪY TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1. CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 3.1.1. Dự báo sự biến đổi của môi trƣờng 3.1.2. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện Kon Rẫy giai đoạn 2016 – 2020 a. Quan điểm phát triển b. Mục tiêu tổng quát: c. Các mục tiêu cụ thể d. Quan điểm, mục tiêu, phương hướng phát triển ngành lâm nghiệp 3.1.3. Các quan điểm quản lý rừng trên địa bàn huyện Kon Rẫy 3.2. CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KON RẪY TRONG THỜI GIAN TỚI 3.2.1. Hoàn thiện công tác xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch quản lý, bảo vệ rừng Nâng cao hiệu quả công tác lập quy hoạch BV&PTR của huyện, kế hoạch QLBVR của huyện và các xã, thị trấn. Tổ chức rà soát quy hoạch ổn định đối với diện tích r ng và đất lâm nghiệp, thực hiện quản lý thống nhất công tác quy hoạch trên cơ sở thiết lập các lâm phần theo hệ thống tiểu khu, khoảnh, lô trên bản đồ và tổ chức cắm mốc ngoài thực địa. Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát đôn đốc và có biện pháp quản lý chặt chẽ việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch đã được phê duyệt. 18 Kịp thời đi u ch nh quy hoạch, kế hoạch khi có biến động v diện tích r ng, đất r ng trên địa bàn huyện. Xây dựng Phương án qu hoạch vùng nương r y nhằm giải quyết đủ đất sản xuất cho nhân dân, không hợp thức hóa diện tích r ng bị phá và lấn chiếm trước đâ . 3.2.2. Hoàn thiện công tác giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng Đẩy mạnh công tác giao r ng, cho thuê r ng, qua đó hoàn thiện, xác lập lại hệ thống tổ chức quản lý r ng theo hướng chuyển dần t chủ thể quản lý r ng là các cơ quan, tổ chức Nhà nước sang các tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư. Có chính sách thu h t đầu tư, hỗ trợ các chủ r ng và cộng đồng dân cư trong công tác quản lý bảo vệ r ng, khuyến khích đầu tư trồng r ng thông qua công tác giao đất, cho thuê đất, đảm bảo cho chủ r ng ổn định sản xuất, kinh doanh lâu dài trên r ng và đất r ng được giao; giảm thu hoặc miễn thu ti n sử dụng đất. Tăng cường hướng d n, kiểm tra các hộ dân được giao đất, giao r ng thực hiện trách nhiệm bảo vệ r ng và PCCCR trên diện tích r ng được giao. 3.2.3. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực cho QLBVR Quan tâm, chú trọng việc xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo và nâng cao năng lực cho cán bộ, công chức kiểm lâm, cán bộ làm công tác lâm nghiệp cấp huyện và trên địa bàn các xã. Ưu tiên công tác đào tạo, khuyến lâm cho cán bộ, công chức cấp xã, người DTTS, con em là người DTTS, người nghèo ở vùng sâu, vùng xa. Hỗ trợ đào tạo kiến thức v lâm nghiệp, năng lực cải thiện sinh kế và khuyến lâm cho người dân trên địa bàn huyện, đặc biệt là
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan