Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý rủi ro trong công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà n...

Tài liệu Quản lý rủi ro trong công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước ở việt nam.

.PDF
124
3
84

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ---------***--------- NGUYỄN THẾ ANH QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội - Năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ---------***--------- NGUYỄN THẾ ANH QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trúc Lê Hà Nội - Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam kết rằng đề tài luận văn này là công trình nghiên cứu của bản thân, những kết quả nghiên cứu và số liệu được nêu trong đề tài luận văn này là trung thực, được trích dẫn nguồn gốc tư liệu rõ ràng và chưa tuyên bố trong các công trình nghiên cứu khác. LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế chính trị thuộc trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội và các thầy cô giáo trong Trường đã giúp em hoàn thành đề tài luận văn này. Em xin được bày tỏ sự biết ơn và kính trọng đến PGS.TS Nguyễn Trúc Lê, người đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành đề tài luận văn. Những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp sẽ giúp cho luận văn của em được hoàn thiện hơn. Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả đề tài luận văn MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT........................................................................... i DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... iii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU............................................................... 1 MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC, RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC.................... 5 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................ 5 1.2. Tổng quan về kiểm soát chi ngân sách nhà nước ...................................... 6 1.2.1. Khái niệm về Ngân sách nhà nước ......................................................... 6 1.2.2. Chi ngân sách nhà nước .......................................................................... 7 1.2.3. Kiểm soát chi ngân sách nhà nước ........................................................ 10 1.3. Tổng quan về Rủi ro và Quản lý rủi ro .................................................... 13 1.3.1. Rủi ro ..................................................................................................... 13 1.3.2. Quản lý rủi ro ........................................................................................ 20 1.4.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro và công tác quản lý rủi ro trong Kiểm soát chi ngân sách nhà nước .................................................................. 27 1.5. Kinh nghiệm về Quản lý rủi ro trong và ngoài nước ............................... 30 1.5.1. Kinh nghiệm trong nước ....................................................................... 30 1.5.2. Kinh nghiệm quốc tế ............................................................................. 34 Kết luận chƣơng 1 ......................................................................................... 37 Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................. 39 2.1. Phương pháp thống kế.............................................................................. 39 2.2. Phương pháp so sánh................................................................................ 40 2.3. Phương pháp phân tích, tổng hợp ............................................................ 40 Chƣơng 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC ......42 3.1. Khái quát chung về chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị thuộc hệ thống Kho bạc Nhà nước trong việc thực hiện kiểm soát chi ngân sách nhà nước .. 42 3.1.1. Giai đoạn từ 1990 - 1999 ...................................................................... 42 3.1.2. Giai đoạn từ 2000 - 2017 ...................................................................... 45 3.1.3. Giai đoạn từ 2017 đến nay (sau khi thực hiện đề án thống nhất đầu mối kiểm soát chi) .................................................................................................. 52 3.2. Những kết quả đạt được về công tác kiểm soát chi sau khi thực hiện thống nhất đầu mối kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước .......... 58 3.2.1. Thực hiện mục tiêu chiến lược Kho bạc Nhà nước đến năm 2020 và chủ trương của Đảng và Nhà nước ........................................................................ 58 3.2.2. Cải cách thủ tục hành chính, giao nhận hồ sơ và giải quyết hồ sơ một cửa theo đúng quy định: “một cửa, một giao dịch viên” ................................ 60 3.2.3. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của công chức đối với nhiệm vụ được giao .................................................................................................................. 60 3.2.4. Đảm bảo thời gian kiểm soát thanh toán............................................... 60 3.2.5. Tạo điều kiện thuận lợi trong việc ứng dụng công nghệ thông tin, triển khai thực hiện dịch vụ công, kiểm soát chi qua mạng .................................... 61 3.3. Thực trạng công tác quản lý rủi ro trong công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước của hệ thống Kho bạc Nhà nước ..................................................... 61 3.3.1. Cơ sở pháp lý của công tác Quản lý rủi ro ............................................ 61 3.3.2. Bộ máy thực hiện quản lý rủi ro trong công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước của Kho bạc Nhà nước .................................................................... 61 3.3.3. Những kết quả đạt được ........................................................................ 62 3.3.4. Rủi ro trong công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước và thực trạng theo dõi, xử lý các khoản rủi ro tổn thất tài chính của hệ thống Kho bạc Nhà nước.................................................................................................. 65 3.3.5. Những hạn chế trong công tác kiểm soát chi và quản lý rủi ro trong kiểm soát chi ngân sách nhà nước................................................................... 69 3.4. Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế................................................ 80 3.4.1. Nguyên nhân khách quan ...................................................................... 80 3.4.2. Nguyên nhân chủ quan .......................................................................... 81 3.5. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết nhằm quản lý rủi ro trong công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước ............................ 82 Kết luận chƣơng 3 ......................................................................................... 84 Chƣơng 4 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM ......................................................................... 85 4.1. Mục tiêu, định hướng ............................................................................... 85 4.1.1. Mục tiêu, định hướng công tác quản lý, kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước ........................................................................... 85 4.1.2. Mục tiêu, định hướng công tác quản lý rủi ro trong công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước ................................................................................... 86 4.2. Các giải pháp quản lý rủi ro trong công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước ........................................................................... 87 4.2.1. Giải pháp đối với công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước giai đoạn 2018-2020 ................................................................ 87 4.2.2. Giải pháp đối với hệ thống Quản lý rủi ro ............................................ 91 4.2.3. Giải pháp đối với công tác thanh tra kiểm tra hệ thống Kho bạc Nhà nước nhằm phát hiện và cảnh báo, ngăn ngừa rủi ro trong kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước ............................................................................................... 100 4.2.3.1. Kiện toàn tổ chức bộ máy TTKT trong hệ thống KBNN ................ 100 4.2.4. Bổ sung hoàn thiện cơ chế, chính sách về công tác xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Kho bạc Nhà nước .............................................. 103 4.3. Kiến nghị ................................................................................................ 105 4.3.1. Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước................................ 105 4.3.2. Kiến nghị đối với các đơn vị dự toán ngân sách nhà nước ................. 105 KẾT LUẬN .................................................................................................. 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 109 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Nguyên nghĩa Viết tắt 1 CNTT Công nghệ thông tin 2 ĐTKB-LAN 3 GL Phân hệ Sổ cái 4 HCSN Hành chính sự nghiệp 5 HĐBT Hội đồng Bộ trưởng 6 KBNN Kho bạc Nhà nước 7 KSC Kiểm soát chi 8 KTKS Kiểm tra kiểm soát 9 KTNB Kiểm tra nội bộ 10 KTNN Kế toán Nhà nước 11 NH ĐT&PT Ngân hàng Đầu tư và Phát triển 12 NHTM Ngân hàng thương mại 13 NSNN Ngân sách Nhà nước 14 QLNN Quản lý nhà nước 15 QLRR Quản lý rủi ro 16 QR Mã vạch ma trận 17 SMS banking 18 TABMIS Hệ thống thông tin quản lý NSNN và Kho bạc 19 TCCB Tổ chức cán bộ 20 TCS Hệ thống quản lý thu NSNN 21 TCT Tổng Cục thuế 22 TK Tài khoản Phần mềm chương trình Quản lý, kiểm soát thanh toán vốn đầu tư trên mạng máy tính Dịch vụ thông báo hoạt động giao dịch, thay đổi của TK NH thông qua tin nhắn điện thoại i 23 TTCN Thanh tra chuyên ngành 24 TTg Thủ tướng 25 TTKT Thanh tra, kiểm tra 26 TW Trung Ương 27 VPHC Vi phạm hành chính 28 XDCB Xây dựng cơ bản ii DANH MỤC BẢNG STT Bảng 1 Bảng số 3.1 Nội dung Bảng thống kê rủi ro tổn thất tài chính của hệ thống KBNN iii Trang 68 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Sơ đồ 1 Sơ đồ 1.1 Ma trận đánh giá rủi ro 19 2 Sơ đồ 1.2 Khung quản lý rủi ro hoạt động 24 3 Sơ đồ 3.1 4 Sơ đồ 3.2 5 Sơ đồ 3.3 Nội dung Mô hình tổ chức Kiểm soát chi NSNN của KBNN giai đoạn 1990 - 1999 Mô hình tổ chức Kiểm soát chi NSNN của KBNN giai đoạn 2000 - 2017 Mô hình tổ chức Kiểm soát chi NSNN của KBNN giai đoạn 2017 đến nay Trang 43 45 53 Mô hình tổ chức Kiểm soát chi NSNN của 6 Sơ đồ 3.4 KBNN các đơn vị KBNN tỉnh, thành phố trực 56 thuộc TW và KBNN Quận, huyện có phòng 7 Sơ đồ 3.5 Mô hình tổ chức KSC NSNN của KBNN quận, huyện hông có tổ chức Ph ng 57 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Hệ thống KBNN trong những năm qua đã hông ngừng cải cách mạnh mẽ về thể chế chính sách, hoàn thiện tổ chức bộ máy, hiện đại hóa công nghệ và phát triển nguồn nhân lực. Hệ thống KBNN đã trở thành một trong những công cụ quan trọng, hông thể thiếu trong việc thực hiện công cuộc cải cách hành chính nhà nước, đặc biệt là cải cách tài chính công theo hướng công hai, minh bạch, từng bước phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế; góp phần thực hành tiết iệm, ph ng chống tham nhũng, lãng phí; nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng các nguồn lực của Chính phủ, chất lượng hoạt động quản lý tài chính vĩ mô, giữ vững và phát triển nền tài chính quốc gia, phục vụ chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Qua hoạt động kiểm tra nội bộ KBNN cho thấy: Công tác quản lý và kiểm soát rủi ro trong hoạt động chuyên môn của hệ thống KBNN trong thời gian qua chưa được thực hiện một cách có hệ thống, còn thực hiện rời rạc theo từng nội dung cụ thể của các lĩnh vực nghiệp vụ trong từng giai đoạn nhất định, chưa hỗ trợ tốt cho công chức KBNN trong thực thi nhiệm vụ kiểm soát chi và công tác TTKT nội bộ hệ thống KBNN. Vì vậy rủi ro trong công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN trong toàn hệ thống chưa được kiểm soát triệt để và có xu hướng các tồn tại, sai sót, vi phạm vẫn bị lặp đi lặp lại, chưa khắc phục kịp thời, triệt để. Rủi ro pháp lý đối với công chức làm nhiệm vụ Kiểm soát chi thuộc hệ thống KBNN có chiều hướng gia tăng trong giai đoạn từ năm 2012 đến nay, nhất là trong công tác Kiểm soát chi thường xuyên đối với các đơn vị sử dụng NSNN. Luật NSNN 2015 có hiệu lực thi hành từ 01/1/2017, cùng với sự thống nhất đầu mối Kiểm soát chi theo Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020, từ ngày 01/10/2017 trong toàn hệ thống KBNN đã 1 phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan tài chính, cơ quan chủ quản, KBNN và các đơn vị sử dụng NSNN. Tăng cường cải cách thủ tục hành chính trong công tác iểm soát chi, đảm bảo rõ ràng, minh bạch về hồ sơ, chứng từ, nội dung iểm soát tiến tới hình thành Kho bạc điện tử. Tuy nhiên, do đang trong giai đoạn đầu triển hai thực hiện cơ chế chính sách; quy trình luân chuyển chứng từ trong nội bộ KBNN chưa sát với thực tế, chưa được chỉnh sửa, bổ sung sẽ tạo ra ẽ hở ở một số hâu trong quá trình iểm soát các hoản chi NSNN, có thể dẫn đến những rủi ro đối với cán bộ, công chức KBNN nói riêng và ngành KBNN nói chung trong vai tr là cơ quan quản lý Quỹ NSNN. Chính vì vậy, yêu cầu cấp thiết đặt ra là các rủi ro trong công tác kiểm chi NSNN qua KBNN phải được quản lý, kiểm soát một cách hệ thống, khoa học và có hiệu quả, đảm bảo chủ động trong việc nhận biết, phát hiện các tồn tại, sai sót, vi phạm; quản lý và khắc phục một cách kịp thời, triệt để góp phần nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát chi NSNN trên nguyên tắc quản lý, kiểm soát theo rủi ro; góp phần hoàn thiện công tác kiểm tra nội bộ, hỗ trợ hoạt động Thanh tra chuyên ngành và giảm thiểu rủi ro pháp lý, rủi ro hệ thống đối với nhiệm vụ Kiểm soát chi NSNN của hệ thống KBNN. Việc nghiên cứu các giải pháp nhằm xây dựng hệ thống chỉ tiêu giám sát và quản lý rủi ro trong công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN là hết sức cần thiết để KBNN chuyển từ cơ chế kiểm soát toàn bộ các khoản chi sang kiểm soát theo mức độ rủi ro, sẽ tạo điều kiện rút ngắn thời gian kiểm soát thanh toán, tránh phiền hà cho các đơn vị sử dụng NSNN, đồng thời tránh sự kiểm soát trùng lắp của người chuẩn chi và cán bộ kiểm soát chi. Từ những nội dung nêu trên, học viên đã lựa chọn nghiên cứu đề tài luận văn: “Quản lý rủi ro trong công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước ở Việt Nam”. 2 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài tập trung làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản sau: - Làm rõ và góp phần hoàn thiện lý luận về rủi ro và QLRR trong công tác iểm soát chi ngân sách nhà nước qua KBNN. - Đánh giá thực trạng hoạt động iểm chi NSNN qua KBNN qua các thời ỳ, nhận dạng các rủi ro và nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong công tác iểm soát chi NSNN qua KBNN. - Trên cơ sở lý luận và nhận dạng rủi ro trong công tác iểm soát thanh toán các hoản chi NSNN qua KBNN, từ đó đề ra các giải pháp để QLRR, trong đó chú trọng xây dựng hung iểm soát rủi ro trong công tác iểm soát chi NSNN qua KBNN. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện được mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài luận văn cần i i i i i i i i i i i thực hiện những nhiệm vụ sau: i i i i i Thứ nhất, hệ thống hóa những vấn đề lý luận và nhận dạng rủi ro trong i i i i i i i i i công tác iểm soát thanh toán các hoản chi NSNN qua KBNN. Thứ hai, đi sâu đánh giá thực trạng quản lý rủi ro trong công tác kiểm i i i i i i i i i soát chi NSNN qua KBNN, chỉ ra những thành mặt đạt được, những hạn chế i i i i i i i i i i còn tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế đó. i i i i i i i i i i i i i Thứ ba, đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hệ thống QLRR i i i i i i i i i i i trong KSC NSNN qua KBNN. 3. C u h i nghiên cứu Luận văn tập trung giải đáp các câu hỏi nghiên cứu chủ yếu sau: (1) Kiểm soát chi ngân sách nhà nước; rủi ro và quản lý rủi ro trong kiểm soát chi ngân sách nhà nước bao gồm những nội dung gì? (2) Thực trạng quản lý rủi ro trong công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước trong những năm qua như thế nào? 3 (3) Cần thực hiện những giải pháp gì để hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro trong kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước? 4. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Rủi ro công tác KSC NSNN qua công tác iểm tra, iểm soát của KBNN, nguyên nhân dẫn đến rủi ro, các giải pháp nhằm QLRR toàn diện và hiệu quả. 5. Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu - Phạm vi hông gian: Đề tài luận văn nghiên cứu về những rủi ro trong nội bộ KBNN đối với quy trình nghiệp vụ của cán bộ Kho bạc. - Phạm vi thời gian: Tài liệu, số liệu chứng minh từ năm 2017-2019 của hệ thống KBNN. - Phạm vi nội dung: Đề tài luận văn nghiên cứu giữa lý luận và thực tế, nguyên nhân dẫn đến rủi ro, thực trạng về QLRR trong công tác KSC NSNN qua KBNN ở Việt Nam đến năm 2017 và đề ra các giải pháp nhằm QLRR đến năm 2020. 6. Kết cấu của đề tài luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và danh mục các chữ viết tắt, đề tài luận văn bao gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận về iểm soát chi ngân sách nhà nước, rủi ro và quản lý rủi ro trong iểm soát chi ngân sách nhà nước. Chương 2: Phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Thực trạng quản lý rủi ro trong công tác iểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước. Chương 4: Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro trong công tác iểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước. 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC, RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Cùng với sự phát triển chung của hệ thống KBNN, để đáp ứng được yêu cầu đổi mới theo mục tiêu và nội dung Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020, công tác TTKT cần thực hiện việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu giám sát và hệ thống QLRR nhằm cảnh báo sớm mọi rủi ro trong hoạt động của KBNN; phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hiện tượng vi phạm chính sách, chế độ của Nhà nước; chuyển đổi mô hình TTKT nội bộ sang mô hình TTCN và kiểm tra nội bộ; nâng cao tính độc lập, thống nhất về hoạt động nghiệp vụ của hệ thống TTKT, đủ thẩm quyền cần thiết trong quá trình thực hiện nhiệm vụ nhằm phát hiện và xử lý kịp thời các dấu hiệu bất thường trong hoạt động KSC NSNN. Đối với nội dung QLRR trong công tác KSC NSNN qua KBNN, hiện chỉ có một số đề tài, bài viết liên quan với nội dung hẹp như: - Đề tài nghiên cứu khoa học “Tăng cường công tác thanh tra chuyên ngành KBNN góp phần hạn chế rủi ro KSC NSNN qua KBNN”: Đề tài đi sâu nghiên cứu về công tác thanh tra chuyên ngành, quản lý các rủi ro KSC NSNN qua KBNN, vị trí, vai trò của thanh tra chuyên ngành KBNN trong công tác quản lý cũng như hạn chế rủi ro trong KSC NSNN, thực trạng công tác thanh tra chuyên ngành tại KBNN Thanh Hóa nói riêng và hệ thống KBNN nói chung, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác thanh tra chuyên ngành KBNN để góp phần hạn chế rủi ro KSC NSNN qua KBNN. Đây là đề tài nghiên cứu khoa học có phạm vi rộng, có tính phức tạp, với góc nhìn chưa được bao quát, toàn diện. 5 - Đề tài nghiên cứu khoa học “Nâng cao hiệu quả công tác kế toán, thanh toán chi NSNN góp phần phòng ngừa, ngăn chặn rủi ro tại KBNN tỉnh Quảng Trị”: Đề tài tập trung giải quyết những nội dung quan trọng bao gồm Lý luận về kế toán, thanh toán chi NSNN; quy định pháp lý có liên quan; nhận diện các rủi ro, các nhân tố ảnh hưởng và tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác kế toán, thanh toán chi NSNN; nghiên cứu thực trạng công tác kế toán, thanh toán chi NSNN tại KBNN tỉnh Quảng Trị giai đoạn từ 2015 2019, chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế; đề tài đưa ra các nhóm giải pháp và đề xuất với KBNN, Bộ Tài chính, Cơ quan chính quyền địa phương nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán, thanh toán chi NSNN góp phần phòng ngừa, ngăn chặn rủi ro tại các đơn vị KBNN cấp tỉnh trong điều kiện đổi mới về mô hình nghiệp vụ, quy trình kiểm soát chi NSNN trên nền chương trình DVC trực tuyến và cải cách thủ tục hành chính công. Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu của đề tài rộng và phức tạp, liên quan đến nhiều đối tượng, chưa nêu hết được những rủi ro trong công tác KSC theo từng lĩnh vực nghiệp vụ. - Ngoài ra, một số bài báo, tạp chí, báo cáo tham luận, đề cập đến phạm vi hẹp trong việc QLRR trong công tác KSC NSNN qua KBNN tại Việt Nam. Có thể thấy rằng, đây là đề tài luận văn đầu tiên nghiên cứu các nội dung về công tác QLRR trong công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước tại Việt Nam, không trùng lặp với các tài liệu, đề tài khác; nội dung đề tài luận văn vừa mang tính cập nhật, và mang tính cấp thiết, vừa có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. 1.2. Tổng quan về kiểm soát chi ng n sách nhà nƣớc 1.2.1. Khái niệm về Ngân sách nhà nước Về hai niệm NSNN, theo Điều 4 - Luật NSNN số 83/2015/QH13 của nước Cộng h a xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “NSNN là toàn bộ các khoản thu, 6 chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”. Hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam gồm ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương. Ngân sách địa phương gồm ngân sách của các cấp chính quyền địa phương (cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã). 1.2.2. Chi ngân sách nhà nước 1.2.2.1. Khái niệm Chi NSNN là quá trình Nhà nước sử dụng nguồn tài chính tập trung vào việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình trong công việc cụ thể theo thời gian và hông gian nhất định. Chi NSNN có quy mô và mức độ rộng lớn, bao gồm nhiều lĩnh vực, ở nhiều địa phương, ở tất cả các cơ quan công quyền. Quá trình chi trả, cấp phát quỹ NSNN được hiểu là quá trình cung cấp vốn từ NSNN, với đặc trưng là số vốn cung cấp đó có thể được hình thành từ nhiều loại quỹ hác nhau trước hi chúng được đưa vào sử dụng, thông thường giữa thời gian cung cấp và thời gian sử dụng có hoảng cách nhất định. Quá trình sử dụng quỹ NSNN cũng là quá trình cung cấp vốn từ NSNN sang, nó có đặc trưng là sự cung cấp đó hông có hả năng hình thành các quỹ tiền tệ hác mà nó trực tiếp sử dụng cho các công việc đã định sẵn của Nhà nước. Theo Khoản 2, Điều 5, Luật NSNN 83/2015/QH13 xác định“Chi NSNN bao gồm: Chi đầu tư phát triển; Chi dự trữ quốc gia; Chi thường xuyên; Chi trả nợ lãi; Chi viện trợ; Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật. Trong huôn hổ đề tài luận văn này, học viên tập trung nghiên cứu 02 nội dung là Chi đầu tư XDCB và Chi thường xuyên. - Chi đầu tư XDCB là nhiệm vụ chi của NSNN để thực hiện các chương trình, dự án đầu tư ết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. 7 - Chi thường xuyên là nhiệm vụ chi của NSNN nhằm bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, hỗ trợ hoạt động của các tổ chức khác và thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh. 1.2.2.2. Đặc điểm chi ngân sách nhà nước Chi NSNN là công cụ để thực hiện chức năng và nhiệm vụ inh tế - xã hội của Nhà nước để bổ sung thêm, các nhân tố về lực lượng sản xuất, hả năng tích luỹ của nền inh tế, để duy trì hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước, đáp ứng các nhu cầu phát triển của dịch vụ xã hội; Y tế, Văn hoá, giáo dục... Mỗi chế độ, chi NSNN có những nội dung, cơ cấu hác nhau. Song nhìn chung chi NSNN đều có những đặc điểm sau đây: Một là: Chi NSNN gắn chặt với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước trong từng thời kỳ. Hai là: Cơ cấu nội dung và mức độ các khoản chi NSNN do quốc hội, cơ quan quyền lực tối cao của nhà nước quy định. Chính đặc điểm này làm nổi bật khía cạnh chi NSNN mang tính pháp lý cao, khắc phục tình trạng tùy tiện, phân tán quyền lực trong quá trình điều hành quản lý chi NSNN, qua đó làm cho NSNN trở thành công cụ có hiệu lực trong quá trình điều hành và quản lý vĩ mô nền kinh tế - xã hội của Nhà nước. Đồng thời mọi chế độ chi NSNN có hiệu quả cao, tính hiệu quả đó phải được đánh giá trên tầm vĩ mô, thông qua việc phân tích toàn diện các mục tiêu kinh tế - xã hội mà các khoản chi NSNN đảm nhận. Ba là: Chi NSNN là hình thức cấp phát trực tiếp của Nhà nước vào các lĩnh vực của nền kinh tế - xã hội và không hoàn lại bằng việc cấp phát đó, các cơ quan đơn vị, tổ chức kinh tế có vốn hoạt động để thực hiện nhiệm vụ được giao, nhờ đó làm cho inh tế - xã hội ngày càng phát triển và tăng thêm nguồn thu cho NSNN. 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan