Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn huyện tĩnh gia tỉnh...

Tài liệu Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn huyện tĩnh gia tỉnh thanh hóa

.PDF
98
377
91

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ THẾ HÙNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 60.34.04.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. CHU XUÂN KHÁNH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn của TS. Chu Xuân Khánh, các số liệu trình bày trong luận văn này đều có luận chứng rõ ràng. Những kết luận mới về khoa học của luận văn chưa hề được công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. Tác giả luận văn VŨ THẾ HÙNG i LỜI CẢM ƠN Như chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy: “Học nữa, học mãi” để chúng ta thấy được tầm quan trọng của kiến thức là bao la và vô tận. Mà kiến thức chúng ta có được là từ các thầy cô đã truyền đạt và giảng dạy cho chúng ta. Trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trường, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm cũng như giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể để hoàn thiện luận văn của mình: Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới TS. Chu Xuân Khánh, là thầy giáo hướng dẫn khoa học cho tôi, sự quan tâm giúp đỡ tận tình của thầy đã giúp tôi hoàn thành tốt luận văn này. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn đến an giám đốc Học viện, cô giáo chủ nhiệm cùng các thầy cô đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Cuối cùng tôi xin cảm ơn các anh chị chuyên viên phòng văn hóa và thông tin huyện Tĩnh Gia và đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi về mọi mặt để tôi hoàn thành tốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài luận văn này. ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii MỤC LỤC ....................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................. viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................ ix MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA .................................................................................... 8 1.1. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................ 8 1.1.1. Di sản văn hóa Việt Nam ........................................................................ 8 1.1.2. Di tích lịch sử - văn hóa .......................................................................... 8 1.1.3. Quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa ...................................... 11 1.2. Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa .............. 12 1.2.1. Xuất phát từ vai trò, giá trị của di tích lịch sử - văn hóa ...................... 12 1.2.2. Thách thức của cơ chế thị trường và quá trình hội nhập ............................ 13 1.2.3. Từ thực trạng của quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa .......... 15 1.2.4. Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý .................................................... 17 1.3. Nội dung quản lý nhà nước về di tích lịch sử – văn hóa.......................... 18 1.3.1. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển, bảo vệ và phát huy các di tích lịch sử – văn hóa ................................... 18 1.3.2. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy định pháp luật về các di tích lịch sử – văn hóa....................................................................................... 19 1.3.3. Tổ chức, chỉ đạo các hoạt động bảo vệ, bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử – văn hóa; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về di tích lịch sử – văn hóa.............................................................................................. 19 iii 1.3.4. Tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chuyên môn về quản lý văn hóa- xã hội .............................................. 23 1.3.5. Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để bảo vệ và phát huy giá trị của di tích lịch sử – văn hóa ............................................................................ 24 1.3.6. Tổ chức, chỉ đạo công tác khen thưởng trong việc bảo vệ và phát triển các giá trị lịch sử - văn hóa của di tích lịch sử – văn hóa ............................... 24 1.3.7. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải quyết khiếu nại tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về tổ chức ở di tích lịch sử – văn hóa ........... 25 1.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa ở một số địa phương khác .................................................................................................... 26 1.4.1. inh nghiệm quản nhà nước về di tích lịch sử – văn hóa của một số .. 26 1.4.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Tĩnh Gia................................... 30 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ............................................................................... 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA ................................................................................................ 32 2.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về di tích lịch sử – văn hóa trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa .......................................... 32 2.1.1. iều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội và truyền thống văn hóa .............. 32 2.1.2. Thực trạng hệ thống di tích Lịch sử - Văn hóa trên địa bàn huyện Tĩnh Gia ................................................................................................................... 35 2.2. Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn huyện Tĩnh Gia ......................................................................................... 41 2.2.1. Xây dựng chỉ đạo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử – văn hóa trên địa bàn huyện ......................................................................................................................... 41 iv 2.2.2. Tổ chức, chỉ đạo các hoạt động bảo vệ và phát huy các giá trị di tích lịch sử – văn hóa; tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật về di tích lịch sử – văn hóa ......................................................................................................... 41 2.2.3. Tổ chức thực hiện các hoạt động nghiệp vụ nhằm giữ gìn và phát huy giá trị các di tích .............................................................................................. 45 2.2.4. Lập kế hoạch và huy động, sử dụng nguồn lực cho công tác bảo tồn các di tích lịch sử - văn hóa ................................................................................... 47 2.2.5. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo về di tích lịch sử - văn hóa ........................................................................ 49 2.2.6. ào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chuyên môn về quản lý di tích lịch sử - văn hóa ..................................................................................................... 50 2.2.7. an hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy định pháp luật về các di tích lịch sử – văn hóa....................................................................................... 51 2.3. ánh giá chung ........................................................................................ 53 2.3.1. Những kết quả đạt được ........................................................................ 53 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân ............................................................ 58 2.3.3. Các vấn đề đặt ra từ thực trạng quản lý nhà nước về di tích lịch sử – văn hóa trên địa bàn huyện Tĩnh Gia ..................................................................... 61 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ............................................................................... 64 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓATRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA ......... 65 3.1. Quan điểm tăng cường quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa ........................................................ 65 3.1.1. Thống nhất quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn huyện ............................................................................................................... 66 v 3.1.2. Quản lý nhà nước về di tích lịch sử – văn hóa phải bảo tồn và phát huy được các giá trị di tích trên địa bàn huyện, phải đàm bảo tính trung thực, tính nguyên gốc của các di tích .............................................................................. 67 3.1.3. Quản lý nhà nước về các di tích lịch sử – văn hóa phải bảo tồn và phát huy được giá trị các di tích gắn với cộng đồng, vì cộng đồng ........................ 67 3.1.4. Quản lý nhà nước về các di tích lịch sử – văn hóa phải bảo tồn, phát huy được các giá trị của các di tích gắn với sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương ............................................................................................................. 68 3.2. Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa ........................................................ 69 3.2.1. Xây dựng, thực hiện quy hoạch, kế hoạch bảo vệ, giữ gìn và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn huyện ................................... 69 3.2.2. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về di tích lịch sử – văn hóa.............................................................................................. 70 3.2.3. Tổ chức, chỉ đạo các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị các di tích; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về di sản văn hóa trên địa bàn huyện ............................................................................................................... 71 3.2.4. Tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chuyên môn làm công tác quản lý các di tích lịch sử – văn hóa trên địa bàn huyện ........................................................................................... 73 3.2.5. Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để bảo vệ, gìn giữ, phát huy giá trị di tích trên địa bàn huyện ..................................................................... 74 3.2.6. y mạnh công tác thi đua, khen thưởng tạo động lực nâng cao chất lượng quản lý các di tích lịch sử – văn hóa trên địa bàn huyện ...................... 75 3.2.7. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lỷ vi phạm pháp luật trong quản lý nhà nước về các di tích lịch sử – văn hóa trên địa bàn huyện.............................................................................. 76 vi 3.3. Kiến nghị .................................................................................................. 76 3.3.1. Với Trung ương và tỉnh Thanh Hóa...................................................... 76 3.3.2. Với y ban nhân dân huyện Tĩnh Gia .................................................. 77 TIỂU ẾT CHƢƠNG 3 ............................................................................... 79 KẾT LUẬN .................................................................................................... 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 82 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ VH, TT&DL : Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch BQL : Ban quản lý CNH, H H : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa DSVH : Di sản văn hóa H ND : Hội đồng nhân dân Sở VH - TT : Sở Văn hóa - Thông tin UBND : y ban nhân dân viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.2. Thống kê vốn ngân sách huyện cấp cho các dự án đầu tư liên quan đến Di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn huyện Tĩnh Gia ............................... 48 Bảng 2.3. Thống kê nguồn vốn xã hội hóa cho các dự án đầu tư liên quan đến Di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn huyện Tĩnh Gia ...................................... 49 ix MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Di tích lịch sử - văn hóa là những tài sản vô giá của quốc gia, là di sản văn hóa vật thể, mang trong mình rất nhiều giá trị vượt không gian và thời gian. Trải qua nhiều biến cố của lịch sử như chiến tranh, loạn lạc, động đất, lũ lụt, hay thiên tai… nhiều công trình có giá trị lịch sử còn bị phá hoại, tàn phá bởi bàn tay của con người. Do vậy, đòi hỏi phải có công tác quản lý nhà nước đối với các di tích lịch sử - văn hóa. Trong quá trình hội nhập và phát triển ở Việt Nam hiện nay cũng như trên thế giới thì đều chú ý khai thác thế mạnh vốn có của mình để phát triển kinh tế - xã hội. Quá trình khai thác giá trị của các di tích lịch sử - văn hóa để phát triển kinh tế - xã hội phải cần đến công tác quản lý nhà nước về các di tích này. ảng và Nhà nước ta đã có chủ trương, chính sách phát triển văn hóa, bảo vệ, giữ gìn và phát huy giá trị của di tích lịch sử - văn hóa quốc gia vì lợi ích chung của xã hội. Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương ảng (khóa VIII) về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”. Nghị quyết ại hội lần thứ X của ảng là những quan điểm chỉ đạo và được quán triệt trong chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 theo Quyết định số 581/Q -TTg ngày 06/05/2009 của Thủ tướng Chính phủ. Coi trọng và gắn văn hóa với phát triển, coi văn hóa là nhân tố đảm bảo cho sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể là nền tảng để hun đúc nên bản sắc văn hóa và hệ giá trị của văn hóa dân tộc, là một nguồn lực để phát triển cả về kinh tế và văn hóa tinh thần. Di tích lịch sử - văn hóa là một phần quan trọng của di sản văn hóa, là tài sản quý của dân tộc, thể hiện giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, kiến trúc nghệ thuật qua từng thời kỳ của lịch sử. Di tích lịch sử - văn hóa chính là những truyền đạt của thế hệ trước cho các thế hệ sau những tinh hoa văn hóa 1 của dân tộc có cả về tín ngưỡng, tâm linh. Do vậy, bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa dân tộc không chỉ là nhiệm vụ riêng của những người làm công tác văn hóa, mà là trách nhiệm chung của cả hệ thống chính trị, của toàn xã hội, là trách nhiệm của mỗi người con đối với quê hương mình sinh ra, đối với cả dân tộc. Hiện nay, đất nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, iện đại óa. Điều này sẽ tạo ra những thuận lợi và khó khăn cho vấn đề quản lý hệ thống di sản văn hóa của cả nước nói chung và huyện Tĩnh Gia nói riêng. Mặc dù vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa luôn được các cấp các ngành quan tâm và đã đạt được nhiều kết quả tốt. Tuy nhiên, trước thực trạng xã hội đang ngày càng phát triển không ngừng, nhiều giá trị mới sẽ dần thay thế các giá trị xưa cũ đã đặt ra không ít khó khăn cho vấn đề quản lý nhà nước về các di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn huyện Tĩnh Gia như: hiện tượng các di tích bị lấn chiếm bởi người dân và các cơ sở kinh doanh, vi phạm diễn ra khá phổ biến, sử dụng diện tích đất của các di tích để xây dựng các công trình với mục đích khác nhau. ồng thời, thực trạng quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn huyện còn có những bất cập và hạn chế trong việc bảo vệ, giữ gìn các di tích. Việc tôn tạo, giữ gìn, bảo vệ, phát huy những giá trị của các di tích lịch sử – văn hóa trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa nói riêng, cả nước nói chung đang là một nhiệm vụ cấp bách của các cấp chính quyền trong đó có hệ thống cơ quan hành chính nhà nước. Vì vậy, học viên chọn đề tài: “ uản s - v n óa tr n đ a n uyện n n nước về c c i t c c ia làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý công, mã số 60 34 04 03. 2 2. Tình hình nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu, bảo tồn di tích lịch sử – văn hóa cũng như khai thác tiềm năng của các di tích là vấn đề đã được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều dưới nhiều giác độ: lịch sử, chính trị, văn hóa, kiến trúc, quản lý công…Trong luận văn này, học viên chỉ tổng quan một số công trình khoa học đã được công bố có liên quan đến đề tài luận văn. - Hoàng Vinh, Một số vấn đề về bảo tồn và phát triển di sản văn hóa dân tộc, 1997. Nxb. Chính trị Quốc gia. Trên cơ sở những quan niệm di sản văn hóa của quốc tế và Việt Nam, tác giả đưa ra một hệ thống lý luận về di sản văn hóa. - Tác giả Lê Văn Tuấn (2007), “nghiên cứu tiềm năng và định hướng khai thác các di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Quảng Trị phục vụ và phát triển hoạt động du lịch”. Luận văn thạc sỹ ịa lý, ại học sư phạm Luận văn đã phân tích tiềm năng các di tích lịch sử - văn hóa, và đưa ra định hướng khai thác các di tích lịch sử - văn hóa phục vụ hoạt động phát triển du lịch. Tuy nhiên tác giả không chú trọng vai trò quản lý nhà nước đối với di tích lịch sử văn hóa tỉnh Quảng Trị. - Công trình luận văn thạc sỹ địa lý ại học sư phạm của tác giả Hoàng Trọng Tuân (2008), “ ịnh hướng khai thác các di tích lịch sử phục vụ phát triển du lịch ở Thừa Thiên Huế”. Tác giả đã xác định một số phương pháp thích hợp trong nghiên cứu, đánh giá về hệ thống di tích lịch sử phục vụ phát triển du lịch ở Thừa Thiên Huế, xác định những tồn tại và nguyên nhân trong thực trạng khai thác các di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh, làm cơ sở cho việc xây dựng định hướng khai thác giá trị du lịch của các di tích lịch sử, tuy nhiên tác giả chưa đề cập đến vai trò quản lý nhà nước đối với hệ thống di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. 3 - Năm 2010, Viện khoa học Xã hội Việt Nam viện phát triển bền vững vùng Trung bộ xuất bản công trình Dư địa chí huyện Tĩnh gia, đồng biên soạn PGS.TS Nguyễn Văn Nhật, PSG.TS Võ im Cương, TS. Nguyễn Ngọc Mão, TS. Hà Mạnh Khoa. Công trình giới thiệu rất về vùng đất huyện Tĩnh Gia từ thời cận đại đến thời đại hiện nay. - ề án: “Tăng cường công tác quản lý nhà nước và phát huy giá trị di tích lịch sử -văn hóa, cách mạng, danh lam thắng cảnh trên địa bàn huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2016 -2020” ( y ban nhân dân huyện Tĩnh Gia tháng 12/2015). - Ngày 28/12/2016 Tạp chí công nghiệp và tiêu dùng đăng bài huyện Tĩnh Gia: “Phát huy giá trị các di tích và danh thắng gắn với phát triển du lịch bền vững của tác giả inh t có một cái nhìn rất tổng quát về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn huyện Tĩnh Gia”. Các công trình khoa học nêu trên đã đề cập đến di sản văn hóa, di tích lịch sử – văn hóa dưới nhiều giác độ: lịch sử, văn hóa, kinh tế ở một số địa b phương. Tuy nhiên, chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu ở giác độ khoa học quản lý công về di tích lịch sử – văn hóa trên một địa bàn cụ thể như trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. ể thực hiện luận văn, tác đã nghiên cứu và kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã được công bố có liên quan. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu lý luận và thực tiễn để đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn bao gồm các nhiệm vụ sau: 4 - Hệ thống hóa cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa quốc gia. -Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. - ề xuất giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu ối tượng nghiên cứu trong luận văn là hoạt động Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu trong luận văn bao gồm: - Phạm vi nghiên cứu về nội dung: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn một huyện. - Phạm vi nghiên cứu về không gian: huyện Tĩnh Gia. - Phạm vi nghiên cứu về thời gian: số liệu từ năm 2010 đến 2015. Thực hiện theo nghị quyết về “Tăng cường công tác quản lý nhà nước về các di tích lịch sử – văn hóa trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2010 đến 2015” của y ban nhân dân huyện Tĩnh Gia (tháng 2/2010 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Phương pháp luận dựa trên chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương của ảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về Văn hóa, di sản văn hóa. 5 5.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu để thực hiện các mục tiêu đề ra, đề tài sử dụng chủ yếu các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê, thu thập các nguồn tư liệu, các nghiên cứu về công tác quản lý, bảo tồn và phát triển các lễ hội văn hóa truyền thống của các địa phương trong nước và huyện Tĩnh Gia. - Phương pháp điều tra xã hội học bằng hình thức phiếu điều tra và phương pháp thực địa, phỏng vấn nhanh trực tiếp các đối tượng tham gia vào hoạt động lễ hội, các nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề quản lý lễ hội trên địa bàn huyện. - Phương pháp đối sánh: so sánh, đánh giá những hoạt động liên quan đến việc quản lý lễ hội văn hóa truyền thống trên địa bàn huyện Tĩnh Gia với các địa phương khác trong cả nước… nhằm đúc kết kinh nghiệm cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu. Bên cạnh đó đề tài còn được thực hiện bằng việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu liên quan khác như: Phương pháp thống kê; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp diễn dịch, quy nạp… 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Về mặt lý luận Tập hợp và hệ thống hóa cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa. 6.2. Về mặt thực tiễn Luận văn đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước, nâng cao hiệu lực, hiệu quả bảo vệ, giữ gìn và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. 6 7. Kết c u của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận và danh mục tài liệu tham khảo nội dung chính của luận văn bao gồm 3 Chương: - C ương 1: Cơ sở khoa học quản n nước về di tích l ch s - v n - C ương 2: nước về di tích l ch s - v n óa hóa. tr n đ a bàn huyện ực trạng quản n n ia, tỉnh Thanh Hóa. - C ương 3: P ương ướng và giải p p t ng cường quản về di tích l ch s - v n óa tr n đ a bàn huyện 7 n n ia, tỉnh Thanh Hóa. nước CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Di sản văn hóa Việt Nam - Di sản v n óa Việt Nam Là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam bao gồm di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể, là sản ph m tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở Việt Nam. - Di sản v n óa vật thể Là sản ph m vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. - Di sản văn hóa phi vật thể Là các sản ph m tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết và được lưu truyền bằng miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác. 1.1.2. Di tích lịch sử - văn hóa Di tích lịch sử - văn hóa là những không gian vật chất cụ thể, khách quan, trong đó có chứa đụng các điển hình lịch sử, do tập thể hoặc cá nhân con người trong lịch sử sáng tạo ra. Di tích lịch sử - văn hóa là những dấu tích, dấu vết hoạt động của con người trong quá khứ, di tích là những gì còn lại so với thời gian, những thông tin trực tiếp từ di tích lịch sử - văn hóa quốc gia và sử liệu từ các di vật có trong di tích góp phần nghiên cứu lịch sử, văn hóa của dân tộc Việt Nam. Chúng ta có thể nhận biết kiến trúc của các di tích lịch sử - văn hóa trải qua các thời đại thông qua các dấu tích, di vật còn sót 8 lại. Ví dụ, chúng ta có thể biết được kiến trúc các ngôi đình làng đa dạng ở khu vực đồng bằng sông Hồng thay đổi qua các thời kỳ, dựa vào dấu tích còn lại của kiến trúc đình làng người ta có thể suy ra niên đại của các ngôi đình, chẳng hạn như những ngôi đình có niên đại trước sớm hơn thường có ván sàn đình những ngôi đình có niên đại sau muộn hơn thường không có ván sàn đình. Di vật được bảo lưu ở các di tích, là nguồn sử liệu trực tiếp mang lại nhiều thông tin thú vị cho các nhà nghiên cứu trên các lĩnh vực khác nhau như tôn giáo, địa lý, lịch sử, thông qua di vật ở di tích như quả chuông được đúc năm nào hay nội dung văn bia có thể suy ra niên đại khởi dựng hoặc trùng tu lại ngôi chùa, xem qua tượng thờ, nghệ thuật chạm khắc thông tin cho chúng ta biết được sự xuất hiện của tín ngưỡng dân gian khác nhau qua các thời kỳ. Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia là một bộ phận quan trọng của di sản văn hóa dân tộc, là nguồn sử liệu trực tiếp cho ta những thông tin quan trọng để khôi phục những trang sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam. Thuộc di sản văn hóa vật thể, là sản ph m vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, di tích lịch sử- văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. Di tích là dấu tích, công trình xây dựng, là bằng chứng của sự tiến hóa hay biến cố về lịch sử, có ý nghĩa về văn hóa; di tích là cổ vật bất động sản, là di sản văn hóa vật thể. Di tích lịch sử - văn hóa nói chung do nhân dân tạo ra, là kết quả của hoạt động sáng tạo văn hóa bao gồm cả vật chất và tinh thần, một bộ phận quan trọng của di sản văn hóa dân tộc. Tiềm n trong mỗi di tích lịch sử - văn hóa quốc gia có những giá trị cao, cả về mặt văn hóa và về mặt kinh tế, những yếu tố hấp dẫn rất lớn không thể thiếu để góp phần vào việc giữ gìn bản sắc độc đáo của văn hóa dân tộc Việt Nam. 9 Di tích lịch sử - văn hóa phải có một trong các tiêu chí sau: - Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử, văn hóa tiêu biểu của quốc gia hoặc địa phương. - Công trình xây dựng, địa điểm gắn với thân thế và sự nghiệp của các anh hùng dân tộc, doanh nhân, nhân vật lịch sử có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển của quốc gia hoặc của địa phương trong các thời kỳ lịch sử. - ịa điểm khảo cổ có giá trị tiêu biểu. - Công tình kiến trúc nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô thị và địa điểm cư trú có giá trị tiêu biểu cho một hoặc nhiều giai đoạn phát triển kiến trúc nghệ thuật. Di tích lịch sử - văn hóa là di tích có giá trị tiêu biểu của quốc gia, bao gồm: - Công trình xây dựng, địa điểm ghi dấu sự kiện, mốc lịch sử quan trọng của dân tộc hoặc gắn với anh hùng dân tộc, doanh nhân, nhà hoạt động chính trị, văn hóa nghệ thuật, khoa học nổi tiếng có ảnh hưởng quan trọng đối với tiến trình lịch sử của dân tộc. - Công trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô thị và địa điểm có giá trị tiêu biểu trong các giai đoạn phát triển kiến trúc, nghệ thuật Việt Nam. - ịa điểm khảo cổ có giá trị nổi bật đánh dấu các giai đoạn phát triển văn hóa khảo cổ. - Cảnh quan thiên nhiên đẹp hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc, nghệ thuật hoặc khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học về địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, và hệ sinh thái dặc thù. Di tích lịch sử - văn hóa được phân loại như sau: - Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia - Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan