Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta hiệ...

Tài liệu Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta hiện nay

.PDF
106
6
83

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI K H O A K IN H T Ế NGUYỄN T H Ị ÁNH NGA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Đ ố i VÓI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU T ư NƯỚC NGOÀI ở NƯỚC TA HIỆN NAY LU Ậ N V Ã N T H Ạ C SỸ K H O A HỌ C Chuyên ngành: Kinh tế chính trị xã hội chủ nghĩa M ã số: 5.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Trường Sơn •ĐAi !!'■•*'. G i.;.;D . TíN íh ư /;[ Hà nội - 2001 丨 M ỤC LỤC PHẦN M Ở ĐẨU C H Ư Ơ N G 1: C ơ SỚ L Ý L L Ậ N V Ể C Ô N G T Á C Q U Ả N L Ý N H À NƯỚC Đ Ổ I V Ớ I C Á C DN VNN 1.1. D N V N N và sự cần t 11ici VC vai trò quản lý Nhà tiưức đối vói các doanh nghiệp đó........................................................................ 5 1.2. Mục tiêu và C ÍÍC công CỊ1 quản lý Nhà nước đối với các D N V N .............28 1.3. Một sớ kỉiilt nghiệm nước ngoài về quán lý Nhà nước đối với các D N V N N ................................................................................ C H Ư Ơ N G 2: Q U Ả N L Ý N H À NƯỚC Đ ố i V Ớ I C ÁC D N VN N - THỰC T R Ạ N G V À V Â N ĐỂ 2 .1. Những vấn đề chủ yếu vé quán lý Nhà nước đối vứi D N V N N ..............47 2.2. Những thành tựu đạt dược trong việc lổ chức và quiin lý các dự án của D N V N N .............................................................................. 49 2.3. Thực trạng cỊiián lý Nhà nước đôi với doanh nghiệp J cỏ vốn iiii(Vc ngoài.......................................................................................59 2.4. Đánh ui á cluing VC quán lý Nhà inrớc đối với DN V N N trong thòi gian q u a..............................................................................................73 C H Ư Ơ N G 3: M Ộ T SỐ G IẨ I PHÁP GÓP PHẨN HOÀN T H IỆ N CÔNG TÁ C Q U ÁN LÝ N H À NƯỚC Đ ố i V Ớ I CÁC DNVNN T Ạ I V IÊ T N A M 3.1. Quan diem quán lý các D N V N N ............................................................... (S2 3.2. Pluiơng hướng phát tricn các D N V N N ......................................................86 3.3. Mộl số kiến nghị nhằm góp phần hoàn (hiện công cụ quán lv Nhà nước đối với các D N V N N ................................................. 8(S K Ế r LUẢN............................................................................................................96 TÀ 丨 丨 ,IỆIJ THAM KHẢO......................................................................................97 PHỊ LỤC'........................................................................... !()] CÁC CHỮ VIẾT TẮT Dcninli nghiệp có vốn đầu lư mrớc ngoài DNVNN Công nghiệp hoá - hiện dụi hoá CNH-HĐM .............. ... XHCN Xã hội chú nghĩa - - . Đầu tư nước ngoài ĐTNN Đầu tư tiực tiếp nước ngoài FDI Viện Irợ phát triển chính thức ODA I Iợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao BOT Hợp dồng xây dựng - chuyển giao -kinh doanh BTO Hợp dổníĩ xây dựntĩ - cluiyển giao BT Khu Chế xuất KC X Khu Công nghiệp tập trung KCN Khu c'ông ìmhệ cao KCNC Các lổ chức phi chính pliủ NGO Tổng giá trị sản phẩm CỊUỐC nội GDP lì ỷ ban nhàn dàn U BN D Tổ chức hợp tác và phát tri ổn kinh tế OECD Trách Iihiệm hữu hạ" iN lllI Ngân sácli Nhà nước NSNN Diễn đàn Kinh tế Châu Á - Thái hình iludn'j A P I: C Klui vực mậu dịch tự do A SEAN AFTA .... Hiệp dịnh đám bảo đầu tư da phưoiìíĩ M ỈG A Hiệp định đầu tư tự do AvSEAN A IA PHẨN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận vãn Đầu tư trực tiếp nưức ngoài là một nguồn vốn quan irọng plụic vụ chu yêu cầu tăng trưởng kinh tế cao, tạo dựng nền tảng vật chất - tiền đề để tiến hành cồng cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Thực lố dã cho thấy đầu tư trực tiếp nước imoài đối với các nước đang phái Iriổn có vai trò rất quan trọng trong việc khơi dậy tiềm năng trong nước, huy động các nguồn lực còn tiềm ẩn trong dân cư, tạo nên một phản ứng lích cực đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của quốc cia. Thậm chí. chill UI' ti.ụv tiêp IUI.ÓV ngoài CÒ11 đirợc coi là cú huých bên ngoài không thể bỏ qua trong giai (loạn đầu cất cánh kinh tế. Do đó, các nước đang phát triển rát chú trọng thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu lư trực liếp nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các D N VN N . Trong dieu kiện Việt Nam. dầu tư trực liếp nước ngoài càng có vai trò quan trọng khi các nguồn lực trong nước còn chua đú sức gánh vác các nhiệm vu khó khăn và to lớn cùa công cuộc cồnu ngliiệp hoá, hiện đại hoá, phục vụ yêu cáu sail bang khoáng cách và tiến kịp trình (lộ phát triển cú a các nước di tni'o'c |4. 9, 271. Trong bới cảnh như vậy, việc thu hút và sứ dụng lìguổn vỏn dâu lư trực liếp nu'0'c imoài ử Việt Nam đã đirợc dông dáo Cík* (loanh nghiệp và cơ quan quán lý Nhà tì ước chú trọng. Các DN VNN chính là kct c|uá \à biêu hiện cụ thể của hợp tác đầu tư trực tiếp nước ngoài. Kết quá cúa hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài được biểu hiện thông qua hiệu quá hoạt động của các D N VN N , lìíihĩa là nếu D N VN N hoai donc có sinh loi nhiicin thi sẽ L'ó nhicu nguồn vốn lũra được thu hút trong tương lai. Do tìiin quan trọng cú a các D N V N N , các cơ quan quản lý Nhà nước rất chú trọnu dến việc đám báo chất lượng quán lý Nhà nước đối với thực thể kinh tế mói này, nhằm đảm bảo tạo được môi trường hoạt động thuận lợi nhất cho CÌÍC doanh nghiệp đó. 丁uy nhiên, I roll il I hời gian vừa qua hoạt (.lộug cu il CcK l ) . \ \ ,\N u.ii \ K;1 Niini còn gặp rất nhiều khó khăn, một phần đáng kể các D N V N N bị thua lồ. Nguyên nhân chính làm cho các D N V N N hoạt động không hiệu qua là do mới Iham gia vào thương trường,chưa tạo lập dược uy ÚIÌ và vị ihè cạn lì IIci!1 11, lĩìặl khác là do lỗ trong chú đích đã ciuực tính toiin nước, nhưng cũnu có một phấn quan Irọng xuất phát lừ sự yếu kém của cônu tác quái) lý Nhà Ĩ)U'ỚC dối với hoạt độiìg cúa các DNVNN. Cliính các vếu kcin \ n lổn lại nn\' là nguyên nhân làm cho nhiều D N VN N không trù liệu được các khỏ khãn phát sinh, làm đáo lộn phương án kinh doanh dẫn dến thua lỗ kéo dài, gáy trở ngại cho việc làm ăn lâu dài ở Việt Nam |6. 16, 38|. Nhận thức được tầm quan trọng cúa công tác quán lý Nhà nước dối với các D N V N N , qua khao sál tliực tiễn hoạt động cú a các loại hình doanh nghiệp này và tham kháo các tài liệu lý luận vé quán lý Nhà nước nói chung và quản lý Nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài nói ricng, tôi mạnh diui chọn đc tài: "'Quấn lý Nhà nước đỗi vói các doanh nghiệp có vón đầu tư nước ngoài ở nước ta hiện nay “ làm luận văn ihạc sỹ. Đây là mội đổ tài cluìí) dựng nhiều vấn đc Ihực tiễn và lý luận có ý nghĩa đối với việc tỉiu Init và time hiện dầu lu' Irực liế|) nước ngoài lại V içl Nam, dạc biọl kin cac D N VN N đang trớ thành một thực thể kinh doanh quan trọtig và có dóng góp lớn trong công cuộc công nghiệp lioá và hiện dại hoá đất lurớc. 2. T ìn h hình nghiên cứu Quán lý Nhà nước tlối vói các DNVNN là một vân de I1ÙI cluợc rai nhiều các học giả quan lâm và đề cập tó i, tuy nhiên mỗi công trình lại nghiCMì cứu d ư ớ i【 ìliiổu góc độ khác nhau. V í dụ: - Võ Đai Lươc: Đầu tư lì ước nooài và cônc cuộc CNH-HĐH dât nước, kv yêu hội tháo FDI với CN1Ỉ-HĐI I vé liợp tác và dầu ur tháng 7/1994. - Tnliì Vãn Nam - Nguyễn Quang Hồng: l'Ile chế pháp lý nhám lăng cường xuất nhập kháu và ill úc đáy FDI tại Việl Nam. Tạp chí km li le và pluti Iriến, Đụi lì ọc Kinh tế quốc dân, 5/1997. - Trần Vãn Nam: Các quy định pháp lý VC llutế đối vứi c;íc D N VN N lại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Phát triến, Đại học Kinh tê CỊUÔC dân, 12/19%. - Phạm Đình Phương: Hai diéu kiện đế các tlự án BOT thành cóim. rhời háo kinh tế, số 12 tháng 12/1994. - VĨI Trường Sơn: Đầu tư trực tiếp mrớc ngoài với tãĩỉg tnicVng kinh tố tại Viộl Nam. NXB thống kê, Hà Nội, 1997. 2 - Đậu Niiọc Xuân: Mực tiêu và hiệu quá cùa đau tư Irực licp nirớc ngoài. Báo dầu tư sò 22, ngày 28/10/1996. Nhìn chung các học giả ínrớc chú yếu nghiên cứu dến nhữnũ vấn đc đầu tư, thu hút FDI hoặc đi sâu nghiên cứu quán lý Nhà IIước vào từng 17nh vực cụ thể như vấn đề về thuế, xuất nhập khẩ u,... Còn dôi với luận vãn này, tôi liếp lục nghiên cứu quản lý Nhà nước đối với các D N V N N để cho thấy rõ sự cần thiêì và các công cụ quản lý Nhà nước, thực trạng quán lý Nhà nước đối vói các D N VN N , từ đó đưa ra một số giải pháp nhàm hoàn thiện công tác quán lý Nhà nước đối với doanh nchiệp có vốn (trill lu' Ilực tiếp IÌLIỨC n g o à i . 3. Mục đích nghiên cứu của luận văn Qua các lliông tin llìực tế về hoạt động có vốn Jầu tư nưức Mgoài tại Việt Nain và thực tiễn quán lý Nhà nước đối với các hoạt động cúa các doanh imhiệp này cũng như kinh nghiệm quốc tế vể CỊLUÍI1 lý ho;•“ (lộntí CU; I các D N VN N , luận văn đưa ra một số giải pháp chủ yếu cả trước mắt và lâu dài, Cii gián licp và (rực liếp nhằm góp phần hoàn thiện công tác quán lý Nhà nước đối vói hoạt động của các D N VN N tại Việt Nam, mìng cao hiệu lực cúa Nhà mrớc trong quán lý vĩ mô nền kinh tế. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu cùa luận văn Xuất phát từ yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đụi hoá đất nước, các quan diém chủ trương dẩy mạnh việc thu hút vòn đầu tư trực tiếp nước ngoài cùa Đáng và Nhà nước, đề tài tập trung nghiên cứu cơ SO' lý luận và kiêm chứng ý nghĩa thực tiễn của việc quan lý dối với các loai hình D N V N N thông C|ua các cônc, cụ quán lý \ã mô cúa Nhà lìirức. I ren cư .sở đỏ đề xuất các giái pháp nhằm hoàn thiện các công cụ quán lý vĩ mô của Nhà nirớc dê diêu chinh có hiệu quá hoạt độníỉ của các DNVNN lại Viẹt Nam troim giai (loạn lói. 5. Phuưns pháp nghiên cứu P h u ' 0 'iiíỉ, p l i á p l ì g h i c n CÚ.U t r o n g đ è tài l à p l i ư ơ n g |")h;ip d t i v v ại hi t'll chứim và duv vậi lịch sứ, các phươnc pháp nghiên cứu cụ tlìê dược sử dims: là các phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp trừu tượim hoá, khái quát hoá,... trên cơ sở các sô liệu và lình hình thực tế khách C|uan. 6. Những kết quá đạt đu ực và những điểm mới cú a luận vãn Luận vãn thực hiện việc lổng kết những vấn đồ lv luận VC quản lý Nhà nirức và các công cụ quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp trong đó đi sâu vào các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nirớc niíoài. Phân tích llụrc trạng quá tiìnli thu húl, lổ chức \ à quán 1) các đoanli im hiệp cỏ vòn đần tư trực tiếp nước ngoài ỏ' nước la giai cioạn vừa qua, dánli giá các kết qua đã đạl được và các vấn dể tồn (ại cần khắc phục. Đưa ra các kiến nghị đê góp phần hoàn thiện các công cụ quán lý vĩ m ô của Nhà 11 ước đối với các doanh nghiệp có vốn dầu tư Inrc tiếp IIước ngoài. 7. Kết cấu của đề tài Ngoài phần m ở đấu, kết luận, danh mục tài liệu tham kháo, luận vãn bíio gồm 3 chương: - Chươìĩỉi ỉ: Cơ sở lý luận vé công tác quản lý Nhà nước đối V(ĩi hoạt động của D N V m . - Chươnỉi 2: Quản lý Nhà nước đối với các DNVNN - Thực trạng \'à vấn dể. - Chươỉĩíi 3: M ột sỏ giài pháp góp phấn hoàn thiẹn cóng tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động của DNVNN tại Việt Nam. 4 CHƯƠNG 1 C ơ SỚ LÝ LUẬN VỂ CỒNG TÁC QUẨN LÝ NHÀ NƯỚC Đ Ố I V Ớ I CÁC D N V N N Các D N VN N có những dặc điểm hoạt động đặc thù nhất định, do dó công tấc qmin lý của Nhà nước đối vói lioạt dộng của các D N VN N cũng cỏ nhữnu diêm khác hiệt. Ch ươn c này dược xàv dựnc nhằm trìĩih hàv lổiií : quan một số vân để lý luận về quán lý Nhà nước đối với các D N VN N . Nó được thực hiện bất đầu từ việc xác định klìái lìiệm và ciíc liình thức dan m trực liếp nước ngoài ờ Việt Nam. plìàn lích díic tnriìg quan lv Nhà IHIO'C (Joi với hoại dộna cúa các DNVNN. Phần cuối của chương là phần tổng kết các kinh lìghiệm C|UỐC tế với lu' cách là nliững uợi ý hữu ích cho Việt N ; )1Ì1 trong lĩnh vực quán lý Nhà nước đối với hoạt động của các D N VN N . 1.1. DNVNN VÀ SỰ CẨN T H IẾ T VỂ V A I I RÒ Q U ẢN L Ý N H À NƯỚC Đ ố i V Ớ I CÁC D O AN H N G H IỆ P ĐÓ 1.1.1. K h ái niệm các doanh nghiệp có vòn nước ngoài Trong tịuá Irình phát triển Síin xuất kinh doanh, vào những nãm 70 của lliế ký X IX , các nhà tư bản nước ngoài, đặc biệt là các nhà tư bán Anh, Pháp, Đức, Mỹ, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bổ Đào Nha, VV...ÜO lícli lliv clnọt.những khoán lư bán lo lớn dã liên hànlì các hoạỉ (.lộng xuàl khấu III hill) la khỏi DUỚC mình cỉc thu lại lợi nhuận cho mình. N liớc Anh, năm ! 8 7 1 dầu tư ra nirớc ngoài dưới dạng đầu tư trực liếp (Foreign Direct Investment - FDI) 800 triệu Xteclinh; đã tăng lên 1.200 triệu Xleclinh vào năm 1875 và 3.500 triệu Xleclinh Iiãm 1913. Các nhà tu' hán Pliáp (lãm ISÒ vỏn đóng góp lỏi llticu cua phui UUUL íiịẠoai phái bằng 30% vốn pháp định của dự án” . Hay luật đầu tư của Nam tư cũ tnrớc đây quy định: “ Phần cùa hên dôi lác nước ngoài dóiiịỊ góp không (Jưỏ_i 5% tổng vốn dầu tư” . - Ọuyci ì quan lý doanh nghiệp phụ thuộc vào 111 ức dộ i2Óp vốn. Nếu tý lẹ góp vốn càng cao thì quyền quán lý và ra quyết định càng cao. Nếu đóng góp vốn 100% thì doanh nghiệp lìoàn toàn do chù đầu lư nước ngoài điểu hành. Đậc đi cm này ciiìp plìân hiệt lõ với hình tluíc đầu lư ưián tiếp lìirớc IIsoài vì FDI gắn lien việc góp VỐII với quán lý trực tiêp hoạt dộng san xuât kinh doanh cùa doanh nghiệp mà chú đầu tư ihaiiì iĩiii CÒI) hình thức Ỉ'PI chi đầu tư vốn dể lurởne lợi thông qua mua Irái phiếu, cổ phiếu chứ chủ đẩu Ui. không trực tiếp tham gia quán lý và ra các quyết dịnh sán xuất kinh doanh. - Lợi Iiluiận cúa các chú đầu tư nước ngoài thu dược pliụ thuộc vào kct quá lioạt động sán xuất kinh doanh cũa doanh nchiệp. Lãi, lỗ và rủi m đirực 8 cilia tlico lý lệ vỏn trong vòn pháp (.lịnh sau khi lia IIỌ|) lliuc clit) iiuuv chú nhà. - DN V N N thông ihirờng dược thực hiện tlìỏnu I|iia việc xâv clựiiũ iloituh ngliiộp mới, nuiii lại toàn hộ liay từng phần doanh nuliiệi') chtiỉg hoại động hoặc m ua cố plìicu nhằm thôn tính hay sát nhập các doanh nghiệp với nhau, lie n 111 ực lé lliưòng là xây dựng m ột doa 11 lì ngliiẹp lioan loiii) moi. - Một đặc diểm quan trọng nữa của D N V N N là việc liếp nhận FDI không gây nên tình trạng nợ nước ngoài cho nưóc chủ nhà, mà trái lại IIước chú nhà còn sử dụng, dịiih hướng vào những mong muốn trong phái triến kinh tế trong IIước. Sự clịiìh hướng việc sử dụng FDI đuợc tlic lúện thông qua các công cụ nhu' nìiễn giáin thuế, giá thuê quyểi) sir (lụne (l;Yl. f)ậc điếm này cũng íĩiúp chúng ta phân biệt giữa FD1 và FPI vì nước nhộn vốn FPI có toàn quyển sử dụng vốn nên hiệu quả sử dụng vốn thường thấp và dễ dẫn đến tình trạim nợ nước ngoài. Nliicii nirớc do sử dụng kém liiệu vòn díui (ir ịỊÍán liếp nén đã rơi vào lình trạng I1Ợ lì ước ngoài quá lớn thặni chi có nước kliỏng có khá năng trá |]Ợ. - Nhà đầu tir tham gia vào các D N VN N thường là các công ty xuyên quốc gii) và công ly da quốc gia, các công ty chiếm 90% nguồn vốn FDI đang vận động trên toàn th ế giới. Mặt khác các chủ đầu lư này thường có khá nãng trực tiòp kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp {do họ góp tý lệ vốn cao) và dưa ra những quyết định có lợi nhất clìO họ. Đổng thời vốn đẩu t ư t h ư ờ n g đ ư ợ c s ử d ụ n g v ớ i h iệ u q u ả c a o d o k i n h n g h iệ m q u a il l ý l ô ì c ủ a h ọ , mức độ khá thi cua dự án cao đặc biệt là trong việc tiếp cận thị trường quốc tế đế mớ rộng tliị trường xuất khấu. - D N V N N mạc tlù vẫn chịu sự chi phối cùa các Chính phu Iihiniii cỏ sự lọ thuộc vào mối cỊiian lìệ chính trị giữa hai bên íl hơn so với dầu tư gián tiếp. - Với t|uyền lợi iiắn chạt với ncuồn vốn hỏ nu c;íc nh;vi (Irìti III' nưóv Ii'joni thường quan tâm đến hiệu quả kinh doanh nến có thề lựa chọn công nghệ thích hợp, IKÌDỈI cao dần Irình độ quán lý và tay nghề (ÏKI côim nil fin. Son í cũnti phái lliây latig hoại dộng của DNVNN được diỗiì ra trong cư ch ế lliị trườn li, nưó.c nũoòi cổ nliiéu kinh ngliiệm , sành sỏi Iroim việc ký kốl hợp đ (5i m , c ò n p h ú i c h ú n lì à t h ì lạ i t h i ế u k i n h n í ĩ h i ệ m , c ó I i l i i c u so. h ớ , n ê n k h ô i m ít trưòìm liợp diĩ tlẫn đến lluia thiệt vv... ị [6, 2K. 4 4 1. 9 1.1.3. Các hình thức cú a DNVNN lAiậl đầu tư nước ngoài lại Việ! Nam han hành ncày 12/1 1/19% tại ctiéu 2 chưoììg I đã quy dịnh: “ Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà dầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài SÚI1 nào để tiến hành đầu tư theo quy định của luật này, ’. Các hình thức đẩu tư irực tiếp nước ngoài ở Việt Nam khá da dạng, trong đó chủ yếu là hình thức doanh nghiệp (chiếm 60% số Cík' D N VN N ỏ' nước ta hiện nav). Sơ đổ 1: Các hình thức đầu tu trục tiếp nước ngoài tại Việt Nam CÁC: HÌNH ỈH Íi( 1 1)1 ▼ Hợp đổng hợp uíc ▼ Doaiìh nghiệp liên tloanlì ▼ Doanh nqhiệp 100% vốn kinh mrớc tkxmh nuoài ▼ BOT ▼ Thué Ihiốì ▼ PSC ▼ KCX KCN bi KCNC ▼ Doanh nehiệp uỷ thiíc bán i 1 ▼ Doanh nglìiệp liợp (loanh ▼ Dịch \-ụ kếr khai phẩn thác Doanh nghiệp liên doanh Khái niệm liên doanh đã được OECD dưa ra như sau: "Trên quan đicm cạnli tranh, liên doanh là một hình thức nằm giữa hợp dồng và liên minh trong đó hai hoặc nhiều công ty liên kết hoạt động với nhau trong một hoãc mộl số các lĩnlì vực sau: - Ti ến hành các hoạt động mua hoặc bá tì ; - KI.UÚ thác các Iiiiuổn lài Ili: uyên thiõii Iilũẽn. pluli 11ici) !io ; K' (I'k'-u - Nghi ên cứu và triếĩi khai; - ỉ loạt dộng, chế lạo và xây dựng. 10 IÌÌUỈI cổ hình D N VN N sau |4, 23,43]: các lioạl độim sán xuất; vốn hợp Trong các hình llìức dáu lư trực ticp mrớc lìgoài ỈÌCU Ircn, cỏ các loại • ▼ Gó|ì Như vậy, theo cách tiếp cận của OECD, lien doanh là một hình thức trung gian nằm uiữa hợp dồng và liên minh xét theo mức dộ quan lìệ và quy mỏ. Theo Luật ĐTNN tại Việt Nam năm 1996, doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do liai ben hoặc nhiều bòn dưực ihìtnli lập lại Việt Nam trên cơ sớ hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa Chính phủ nước Cộng hoà X H C N Việt Nam và Chính phủ nước ngoài hoặc là do D N V N N hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Quy định này của Luật ĐTNN lại Việl Nam lập Irung chu yếu vào khía cạnh pháp lý của doanh nghiệp liên doanh. Theo cách liếp cận này, cơ sớ thành lập các doanh nghiệp liên doanh là Hợp đồng liên cioanh ký kết giữa bên hoặc các bên Việt Nam với bcn hoặc các bên 11 ƯỚC ngoài. Các hên tham cia vào doanh nghiệp liên doanh có thê là một bên hoặc nhiều bên nhằm tiến hành hoại động kinh doanh. Cũng có thế các doanh nghiệp liên doanh được thàìili ỉập là m ột bên của m ột doanh nghiệp liên doanh m ới. Tuy nhiên, trong điều kiện của Việt Nam, có một ngoại lệ do hoàn cánh lịch sử để lại là cơ sở pháp lý của doanh nghiệp liên doanh có thể là một Hiệp định quốc tế ký giữa liai chính phủ: Chính phủ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam và Chính pliú IHIỨC ngoài (ví dụ doanh nghiệp liên doanli dầu khí Vietsopelro). Điều 12 Nghị định 12/CP của Chính phủ Việl Nam ngày 18/12/1997 quy định: doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp được thành lập tại Việt Nam trên cơ sỏ' hợp đồng liên doanh ký giữa các bôn hoặc các bên Việt Nam với bên hoặc các bên nước ngoài để đầu tư, kinli doanh tại V iệt Nam. Theo quy định này, các doanh nghiệp liên doanh có các đặc ti ưnc cơ bán như sau: - Thành lập một công ty mới có tư cách pháp Iiliân lại Việt Nam hoạt động trên nguyên tắc hạch toán độc lập, dưới dạng công ty TNHH. - Vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh ít nhâì pliai bằng 30% vốn đẩu tư. Đối với các dự án xây dựng công trình kcì cấu liạ tầng lại các vùng sâu vùng xa điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, tỷ lệ này có tlié thấp tới 20% nhưng phái đu'ọ'c cơ quan cấp giấy phép đầu tư chấp thuận. - Tv lệ góp vỏn của bên nước ngoài klìỏnc : liạn clìố mức lối đ; K nhưng kíiỏng dược lliấp 1.10.11 30% vốn pháp định của doanh ngliiệp liên doanh. - T liời uiaii hoạt dộng kliỏng quá 50 nãni, trong tnròng hợp dạc hiệt không quá 70 nám. - Sô người tham gia hội đồng quán trị lãnh dạo doanh nghiệp của các bên căn cứ vào lý lệ góp vốn của mỗi bên nhưng ít nhất là liai người. Tống giám đốc có thê là người nirớc lìgoài, trong trường hợp đó phó tổĩig giám đốc thứ nhất phải là lì g ười Việt Nam sinh sống tại Việt Nam. - Các bên phân chia lợi nhuận và rủi ro theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên troim vốn pháp dinh. - Chủ lịch hội dồng quản trị được bầu theo nguyên lác đa số tối đa. Kết quá bầu là quá hán, đôi khi yêu cầu là 2/3. Chủ tịclì hội đồng quản trị được bầu luân phiên nhau: người nước ngoài - Iìiiưòi Việl Nam - người 1111'ớc ngoài. - Doanh nghiệp liên doanh không được giảm vốn pháp định trong quá trình hoạt động. Việc tăng vốn đầu tư, vốn pháp định thay dổi theo tỷ iệ góp vốn cíut các bên liên doanh do hội đồng quản trị doanh Iiiihiệp quyết định và phai được cơ quan cấp giấy phép chuẩn y. Doanh nghiệp liên doanh là loại hình D N VN N có vị trí to lớn ở Việt Nam cá về quy mò hợp tác lẫn kết quả đem lại. Liên doanli dầu khí Việt Nam và Liên bang Nga (Vietsopetro) từ năm 1980, trong năm 1998 bán được 12,3 triệu 1ĨÍ11 dầu thô, trị giá 1,3 lỷ USD vì) daĩìg triến khai nhí) máy lọc dầu Dung Quất với số vốn 1,3 tỷ USD. Liên doanh khách sạn Hanoi Sheraton giữa Việt Nam và Malaixia với số vốn 80 triệu USD. Có (hể kể đến các liên doanh điển hình khác như Công ty liên doanh khách sạn Daeha' công ty liên doanh Honda Việt Nam, vv... Doanh nghiệp 100% vỏn đấu tư nước ngoài • Đây là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài, do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết kinh doanh. Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài có những đặc diem san: - Chủ ĐTNN hỏ ra toàn bộ vốn đầu tư, đủ để duy trì sán xuâì kinh doanh lại Việt Nam (kể cả phần đầu tư xây dựng cơ sở vật chất ban dầu). - Được thành lập theo hình thức công ty T N H H ,có Ui_ cách pháp nhân theo pháp luật Việl Nam. - v ỏ n pháp dịnh của doanh nghiệp ít nhất plìái bằng 30% vốn đấu lư. Trong thời gian hoạt động khôn g được giám vốn pháp định. Việc tăng vốn pháp định phái dược cơ quan câp giấy plicp chuẩn y. - Chủ dầu tư phải thuê đất và trả lương cho công nhân, các chuyên gia được thuê. Hiện tại, Việt Nam có các doanh nghiệp 100% vốn nirức ngoài như : Colgate - Palmolive, Caltex, Coca Cola, Pepsi,... trong đó tập đoàn Ching Phong cú a Đài loan là một điển hình đầu tư thành công Irong các lình vực sản xuất và lắp ráp xe máy, xi măng và kinh doanh ngân hàng mà không có sự góp vốn và quán lý của các đối tác Việt Nam. • Doanh nghiệp BOT Doanh nghiệp BOT là loại hình doanh nghiệp được hình thành trên cơ sớ hình ihức đầu tư trực tiếp nước ngoài BOT, BTO và BT. Hình ill ức đẩu tư BOT dựa trên cơ sớ pháp lý là hợp đồng dược ký kết giữa chú dồLi tư (nhà thầu) và các cơ quan Nhà nước có thẩm quyển để xây dựng một công trình trong đó nhà thầu bó vốn để kinh doanh và khai thác cóng trìiìli irong một Ihời gian nhất định đủ để thu hổi vốn và lợi nhuận íhoả dáng, sau đó chuyên sang công trình khỏng hồi hoàn cho nước chú nhà. Như vậy, nhà đầu tư Mắm (oìm qnyén sở hữu, quán lý và sử dụnti, lài sản cil a doanh nghiệp B(.)T và chịu rứi IO về thiết kế, xây dựng dự án khi điều hành hoại động của doanh nghiệp. Họ phải gánh chịu mọi rúi ro phát sinh do thời gian có thê bị chậm trễ và các chi phí ngoài dự (oán, nhưng đổi lại là có khả năng đẩy mạnh hiệu quả kinh tế trong việc sir dụng vốn. Đối tượng chủ yếu cúa các dự án BO丁ỏ' Việt Nam là cơ sở hạ tầng như cáu đường, nhà máy điện, nhà máy xử lý Iiưóc tại các đô llìị lớn. BT (Buill - Transfer) là hình thức đầu tư trên CO' sỏ' sự ký kcì giữa CO' quan Nhà Iìirớc có thẩm quyền của Việt Nam với nhà đầu tư nước ngoài dế xây dựng công trình kết cấu hạ tổng (nhà đầu ar tài trợ vổ tài chính và xây (lựns cồng trình). Sau khi hoàn thành, Clìính pliú Việt Nam sẽ Irá cho nhà đầu tư những chi phí liên quan dến công l rì nil và một lý ]ệ thu nhập hợp lý. V ớ i hình thức BTO (Built - Transfer- Operate) nhà đầu tư xây dựng cône; trình sau đó chuyển giao cho nước chủ nhà và thay mật nước chủ nhà quán lý, khai thác công trình, nếu có yêu cầu. 13 + Hình thức đầu tư BOT có đặc điểm: - Đối t ư ợ n g c lĩiII t ư t l u r ờ n g là c á c c ô n c t r ì n h c ơ s ớ h ạ t á n g c ầ n v ố n l ớ n v à khà náng hoàn vỏn lâu. - Vốn đầu tư llìường là 100% cúa nước ngoài. - Các nhà dầu tư thường có tiềm lực mạnh và dây là hình thức phụ trợ cho hoạt dộng drill tư vào các lĩnh vực khác được thuận lợi hon. + Ưu điểm của hình thức - đầu tư BOT là: Chủ đầu tư tiêu thụ một khối lượng lớn thiết bị và nguyên vật liệu được chế tạo từ nước mình. - Về phía nước nhận đầu tư sẽ có được một công trình hoàn chỉnh hiện đại mà không plìái bỏ ra một lượng vốn lớn tài chính bail đầu. Mặt khác công trình được xây dựng ở nước sở tại nên tạo điều kiện bán được vật liệu xây dựng cúa địa phương và tạo công ăn việc làm cho người ỉao động địa phương. + Nhược (liếm cùa hình ihức đầu lu' BOT là: - Đối với nước nhận đẩu tư khi nhận chuyển giao cống trình có thể gặp phái tình trạng Ihiết bị không còn sử dụng đirợc nữa do quá ninh vận hànlì liên tục trong nhiều năm (mặc dù mong muốn của đối tác là chuyến giao công trình IIlìII' mới). - Đối vói chủ đầu lư : 丁heo như hợp đồng thì giá bán sản phẩm đã đưực ấn định trước, vì vậy chi phí phát sinh thêm trong quá trì nil xây dựng sẽ không đirợc nước chủ nhà hoàn lại. Do đó khi tiến hành chào eiá phái xem xét kỹ mọi yếu tô có liên quan để giảm mức thấp nhất các chi phí phát sinh thêm. Mặt khác, do hệ thống pháp luật của các nước đang phát triển chưa ổn định hoàn toàn, dồng thời những hợp đổng dạng này thiròìig râi plurc tạp nên có thế quyền lợi cúa các nhà đầu tư không được háo vệ trong suốt thời gian thưc hiên hơp đổng. Hơn nữa đê thưc hiên thành côn ụ các dư án BOT thì m ■ « Ẵ _ nước chủ nhà phai có một văn bản pháp lý đảm bảo thu hồi vốn và ngoại tệ cho tìhà đầu tư. Phái đảm bảo tỷ suất đầu tư (ROI: Rclurn On Investment) tối thiểu là 18% năm trên tổng vốn đầu tư và được lính = p/v X 100%, trong đó p là lợi nhuận sau thuế hàng năm, V là tống vốn dầu lư). Nếu diều kiện này không dược thoá mãn thì các nhà đầu tư SC tì Dì thị liuờntỉ, nirớc khác đê cỉầii tư. 14 Mì 11 h thức BOT được sir dụng khá phổ biến ứ Việi Nam sau hình thức xí nghiệp liên doanh. Có thể kể ra các DN VNN có dạng BOT hiện nay như : Eleclricite de France (EDF), X í nghiệp khí điện ở Phú Mỹ với số vốn 400 triệu USD - công suất 700 MW. Dự án giao thông xe huýi 143 triệu USD của Daewoo Hàn Quốc. Dự án hơi đốt metan cung cấp sán phẩm cho Singapore và Nhật Bản của Gas Conversion System Vietnam Inc (GCS) của Anlì với số vốn 270 triệu USD. Dự án đườns dây điện thoại viễn thông Cable & Wireless PLC của Anh với số vốn 207 triệu USD cung cấp 250.000 dường dây điện llioại. Riêng ngành điện lực đã và dang xúc tiến thục thi kế hoạch xây dựng 15 nhà máy điện BOT trong đó có 12 doanh nghiệp do chủ đầu tư nước ngoài bỏ vốn và tham gia vận hành, kinh doanh. Hiện nay xu hirớng chung trên thế giới là tư nliân hoá lĩnh vực hạ tầng cơ sớ, cho nôn các định clìế tài chính quốc tế cắt íiianì chương trình cho vay nhẹ lãi mà chuyên sang việc báo đám đầu tư, nghĩa là báo đám trợ giúp nuuổn ngoại tệ đe các quốc gia đang phát triển có đủ ngoại tệ chuyển đổi nội tệ thành các ngoại tệ mạnh giúp các nhà đầu tư chuyển được tiền của họ về nước. Mặt khác, vốn ngân sách của các nước đang phát Iriển rất eo hẹp, mà chương trình đầu tư vào hạ tầng cơ sở thường cần ít nhất từ hàng trăm triệu USD trở nên' do đó kêu gọi đầu tư nước ngoài thường thông qua hình thức BOT đã trở nên phổ biến. Trong những năm tới, Việt Nam cần rất nhicu tý USD đe dầu tư vào ỈTnli vực hạ tầng cơ sở. Vì thế, BOT có tầm quan trọng rất lớn đến công cuộc phát tricn kinh tế - xã hội cil a Việt Nam. Nói cho CÙI1 ÍỈ, việc phát triển các dự án BOT, có hai điều kiện tiên quyết để các nhà đầu tư bỏ vốn vào: - Mộl cư sở pháp lý bảo đảm Ihu hồi vốn và ngoại lệ cho các nhà đầu tư nước ngoài. - Báo chim tỷ suất đầu tư (ROI) tôi thiểu là 18% /năm tròn tống số đầu tư. Tý lộ này có thể bao cồm một tỷ lệ rủi ro 3%. Đây là hai điều kiện đủ, nếu các điểu kiện dủ này không được tlioá mãn Ihì các nhà đầu tư sẽ tìm một quốc gia khác đổ đầu tư. V í dụ, một số công ty da quốc gia đã dự kiêìi đầu tư vào khũ vực điện nang cùa Trung Quốc. Tuy nhiên, do Trung Quốc ỷ vào thị trườnu rộim lớn ciìa mình (chí có đicu kiện cần), nôn chí cho một chí suất đầu tư (ROI) là 12%/năm (thiếu điéu kiện đủ), nên họ đã chuycn saiiíĩ dầu tư tại Ấn Độ. 5 . Công ty cho thuê tà i chính Đây là các công ty được hình thành thông qua các hình thức cho thuê thiết bị (bao gồm thuê vận hành và ihuê tài chính) có Ihể chủ the là các nhà đần tư Irong và ncoài nước. Thuê vận hành (hay đầu tư không cần vốn). Đây là hình thức đầu tu' nước ngoài irong đó nhà cỉầu tư cho nước sứ tại thuê thiết bị hiện dại. Tién thuê thiết bị được tính theo Síin lượng sản phẩm làm ra trên thiết bị đó. Phía nước ngoài hướng dẫn kỹ thuật và sáng tác mẫu mã, cùng lo tiêu thụ sán phẩm lại thị trườn 2 nước ngoài, phía Việl Nam lự tổ chức quail lý sáu xuâl. Ch án g hạn dự án thuê thiết bị thâm dò dấu khí ơ Vịnh Bắc Bộ mà An/,oil Asia Pte - Úc (góp 27% cổ phần). Ưu điểm của phương thức đầu tư không cần vốn là: - Nước sỏ' tại sẽ giải quyếl được vấn đc Inróc mắt là thiếu vốn và tlìiếu công nghệ. - Các nước thuê thiết hị thường là những 11 ước nghèo chậm phát triển, mặt kh ik chưa có kinh nghiệm trong việc mua máy móc thiết bị nên sẽ khỏng hị rơi vào tình Irạng tốn nhiều tiền mua phíìi ũiiết bị cũ lạc hậu. - Có điều kiện để thủm nhập thị trường nước ngoài và học hỏi kinh nghiệm sử dụng, vận hành lìliững thiết bị hiện đại. Thuè tài chính: Tlieo Nghị định 64/CP của Chính phủ ban hành ncày 09/10/1995: “ Cho thuê tài chính là một hoạt động tín dụng trung, dài hạn thông qua việc mua máy móc thiết bị và các lài sản khác. BêII cho thuê cam kết mua máy móc thiết bị và tài sản theo yêu cầu của bên thuê và nắm quyền sở hữu đối với tài sán cho thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê và không dược huý bỏ hợp đồng tnróc thời hạn. Khi kết thúc thời hạn Ihuc, bcn thuê dược chuyển quyền sớ hữu, mua lại hoặc tiếp tục thuê tài san dó theo các dieu kiện đã được tlioả thuận trong hợp đổng cho thuê. Các công ly thuê mua tài chính ngoài việc cho thuê tài sản cô dịnh còn tư vấn cho các doanh nghiệp vé cách sử dụng tài Síin cố định đi thuê như ihế nào cho có hiệu quá” . Loại hình iiàv hiện nay dang dirợc các doanh nghiệp vừa và nhỏ C|iian lâm, V! nỏ giúp các doanh nghiệp này tiếp cận clirợc vói thiếl bị và công Iiíihệ mới, kinh nghiệm quán lý mà khônc cần đầu lư nliiểu vốn. Chắng liai) IIhư 16 công ly cho ihué tài chính CỊUÔC le VILC ckrợc thành lập từ 20/2/1997 gổm các chú dầu tư là công ty cho thuê công nghiệp Hàn Ọuôc, Ngân hàng Credit Bank của Nhật Bản, công ty tài chính quốc tế IFC và ngãn hàng Vietincombank Việt Nam. Đến cuối năin 1999 V IL C đã phục vụ tới 120 khách hàng Ihuô thiết bị với tổng giá trị thiết bị cho thuê là 10 triệu USD. Bên cạnh các kluích hàng là các doanh nghiệp vừa và nhó, các DN VNN thì đối lượng sử dụng dịch vụ của công ty cho thuê tài chính quốc tê V ILC trong tương lai còn là các trường học, bệnh viện, viện nghiên cứii và các cá nhân có yêu cầu thuê thiết bị khác. Doanh nghiệp KCX • KCX (Export Procesing Zone - EPZ) là một khu công nghiệp chuvên môn hoá sản xuấl hàng hoá phục vụ xuất khâu tách rời khỏi tliương mại và thuế Cịiian của mộl nước và áp dụng chế độ thương mại tự do. Chẳng hạn, Tổ chức phát Iriển công nghiệp Liên hợp quốc (ƯNIDO) đã định nghĩa: “ KCX là một khu vực ỉ ương đối nhỏ phân cách về dịa lv troníi một quốc gia Iihằm mục tiêu thu hút đầu tư vào các ngành công nghiệp hướng về xuất khẩu bủng cách cimg câp cho các ngành công nghiệp này những diên kiện vé đâu tư và mậu dịch thuận lợ i đặc biệt so với phần lãnh thổ còn lại của nirớc chủ nhà, lion g đó đặc biệt là KCX cho sản xuất để xuất khẩu, miễn thuế trên cơ sư kho qua cáng” . Trên 111ực tê KCX là một khu kinh tế tự do. Ở đó, các doanh nghiệp công nghiệp được thành lập đê chuyên sán xuất, chê biến hàng lioá dê xuát khriu. Vì vậy tên gọi KCX là phù hợp với hail chất và thực tế ciia nó. Sonn (V niổi nước tên ẹọi KCX có sự khác nhau,chẳng hạn như ó' M alaixia dược gọi là khu mậu dịch tự do, ờ Hàn Quốc là khu xuất khẩu tự do. Nghị định 36/CP ngày 24/4/] 997 của Thủ tướng Chúili phủ kèm theo vãn bán lurỏìig dẫn (để thay thế quy chế KCX ngày ] 8 /1 0 /1 9 9 1 và quy chế khu công nghiệp ngày 28/12/1994) quv dịnh: - K (、 N (Industrial Zone) là khu lập trunc các doanh nghiệp, kim côn a nghiệp cliuycn sàn xuất hàng cônu Iiíihiệp và thực hiên các dịch vụ cho sán xuấl công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, khôníĩ có dân cư sinh sống, do Chúìli phủ hoặc Thủ tướng C liíiih phú quvêì định ihành lập. -.lĩoiig klui cônu nghiệp có thể có doanh nghiệp elle xuất.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan