Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trường thpt huyện đồng xuân tỉn...

Tài liệu Quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trường thpt huyện đồng xuân tỉnh phú yên

.PDF
119
1
92

Mô tả:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM -------------------- NGUYỄN HOÀNG GIANG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN ĐỒNG XUÂN TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng – Năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM -------------------- NGUYỄN HOÀNG GIANG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN ĐỒNG XUÂN TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN SỸ THƢ Đà Nẵng – Năm 2022 i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i MỤC LỤC ........................................................................................................................i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..........................................................................................v DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................................vi DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................ vii MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1 2. Mục đích nghiên cứu ..........................................................................................3 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................3 4. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................3 5. Giả thuyết khoa học ............................................................................................3 6. Nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................................3 7. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................4 8. Những đóng góp của luận văn ............................................................................4 9. Cấu trúc luận văn ................................................................................................ 4 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .......................................6 1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................6 1.1.1. Những nghiên cứu ở nƣớc ngoài ..................................................................6 1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nƣớc ...................................................................7 1.2. Các khái niệm cơ bản ............................................................................................... 9 1.2.1. Quản lý ..........................................................................................................9 1.2.2. Hoạt động ....................................................................................................10 1.2.3. Trải nghiệm .................................................................................................11 1.2.4. Hoạt động trải nghiệm ................................................................................12 1.2.5. Quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh Trung học phổ thông............13 1.3. Hoạt động trải nghiệm của học sinh ở trƣờng trung học phổ thông .......................13 1.3.1. Mục tiêu của hoạt động trải nghiệm của học sinh trung học phổ thông .....13 1.3.2. Nội dung hoạt động trải nghiệm của học sinh trung học phổ thông ...........14 1.3.3. Phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh trung học phổ thông ................................................................................................................15 1.3.4. Vai trò của cán bộ quản lý và giáo viên trong tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh ......................................................................................................16 ii 1.3.5. Kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm của học sinh trung học phổ thông .......................................................................................................................................17 1.4. Quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh ở trƣờng trung học phổ thông ..........19 1.4.1. Lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm của học sinhtrung học phổ thông .....19 1.4.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động trải nghiệm của học sinh trung học phổ thông .......................................................................................................................21 1.4.3. Chỉ đạo thực hiện kếhoạch hoạt động trải nghiệm của học sinh trung học phổ thông .......................................................................................................................22 1.4.4. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động trải nghiệm của học sinhtrung học phổ thông ................................................................................................ 23 1.4.5. Quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động trải nghiệm của học sinh trung học phổ thông .......................................................................................................................24 1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh trƣờng trung học phổ thông .......................................................................................................25 1.5.1. Yếu tố chủ quan ..........................................................................................25 1.5.2. Yếu tố khách quan ......................................................................................27 Tiểu kết Chƣơng 1 .........................................................................................................29 CHƢƠNG 2. HỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐỒNG XUÂN, TỈNH PHÚ YÊN ............................................................................................ 30 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên .......................................................................................................................................30 2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ............................................................... 30 2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội ...........................................................................31 2.1.3. Đặc điểm văn hóa - xã hội ..........................................................................32 2.2. Tình hình giáo dục ở các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên.................................................................................................................................33 2.2.1. Quy mô phát triển trƣờng lớp của các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên ............................................................................................. 33 2.2.2. Số lƣợng, cơ cấu, chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên ...........34 2.2.3. Chất lƣợng giáo dục ....................................................................................34 2.2.4. Cơ sở vật chất - kỹ thuật trƣờng học ..........................................................36 2.2. Giới thiệu về khảo sát thực trạng ............................................................................36 2.2.1. Mục đích khảo sát .......................................................................................36 2.2.2. Mẫu khảo sát ............................................................................................... 36 2.2.3. Nội dung khảo sát .......................................................................................37 iii 2.2.4. Phƣơng thức khảo sát ..................................................................................37 2.2.5. Cách thức xử lí số liệu ................................................................................37 2.3. Thực trạng hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trƣờng trung học phổ thông huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên ...................................................................................37 2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về hoạt động trải nghiệm của học sinh trung học phổ thông .....................................................37 2.3.2. Thực trạng thực hiện mục tiêu của hoạt động trải nghiệm của học sinh trung học phổ thông .......................................................................................................39 2.3.3. Thực trạng nội dung hoạt động trải nghiệm của học sinh trung học phổ thông .............................................................................................................................. 41 2.3.4. Thực trạng phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh trung học phổ thông ............................................................................................... 42 2.3.5. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm của học sinh trung học phổ thông ................................................................................................................44 2.4. Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trƣờng trung học phổ thông huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên.........................................................................45 2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm của học sinh trung học phổ thông .............................................................................................................................. 45 2.4.2. Thực trạng tổ chức triển khai thực hiện hoạt động trải nghiệm của học sinh trung học phổ thông .......................................................................................................46 2.4.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động trải nghiệm của học sinh trung học phổ thông .......................................................................................................................................47 2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm của học sinh trung học phổ thông ................................................................................................................49 2.4.5. Thực trạng các điều kiện hỗ trợ hoạt động trải nghiệm của học sinh trung học phổ thông ................................................................................................................50 2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm ở trƣờng trung học phổ thông huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên .................................................52 2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trƣờng trung học phổ thông huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên .....................................53 2.6.1. Ƣu điểm ......................................................................................................53 2.6.2. Hạn chế .......................................................................................................54 2.6.3. Nguyên nhân của những hạn chế ................................................................ 54 CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐỒNG XUÂN, TỈNH PHÚ YÊN ..........................................................................................................57 iv 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ..........................................................................57 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu ............................................................. 57 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học............................................................. 57 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ............................................................. 57 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất ..........................................................58 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ............................................................... 58 3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ............................................................. 58 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trƣờng trung học phổ thông huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên .................................................................59 3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và các lực lƣợng giáo dục về tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm cho học sinh ...................................59 3.2.2. Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trƣờng trung học phổ thông theo định hƣớng phát triển năng lực.................................61 3.2.3. Tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ, chuyên môn cho cán bộ, giáo viên để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trƣờng trung học phổ thông đạt hiệu quả .64 3.2.4. Phối hợp các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng tổ chức có hiệu quả hoạt động trải nghiệm ............................................................................................................68 3.2.5. Đảm bảo các điều kiện, phƣơng tiện để thực hiệnhoạt động trải nghiệm ..70 3.2.6. Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá công tác tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh ..........................................................................................................................72 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .............................................................................74 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ............................... 75 3.4.1. Mục tiêu khảo sát ........................................................................................75 3.4.2. Đối tƣợng khảo sát ......................................................................................76 3.4.3. Phƣơng pháp khảo sát .................................................................................76 3.4.4. Nội dung khảo sát .......................................................................................76 3.4.5. Kết quả khảo sát ..........................................................................................76 Tiểu kết Chƣơng 3 .........................................................................................................78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................................80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BGH CB CBQL CMHS CSVC GD&ĐT GV GVBM GVCN GDPT HĐTN HĐGDTN HS QLGD TCM THPT TNCS UBND Chữ viết đầy đủ Ban giám hiệu Cán bộ Cán bộ quản lý Cha mẹ học sinh Cơ sở vật chất Giáo dục và đào tạo Giáo viên Giáo viên bộ môn Giáo viên chủ nhiệm Giáo dục phổ thông Hoạt động trải nghiệm Hoạt động giáo dục trải nghiệm Học sinh Quản lý giáo dục Tổ chuyên môn Trung học phổ thông Thanh niên cộng sản Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1. 2.2. 2.3. 2.4. 2.5. 2.6. 2.7. 2.8. 2.9. 2.10. 2.11. 2.12. 2.13. 2.14. 2.15. 2.16. 2.17. 2.18. 2.19. 3.1. Tên bảng Quy mô trƣờng lớp của các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên năm học 2017 - 2018 Quy mô trƣờng lớp của các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên năm học 2018 – 2019 Số lƣợng và cơ cấu CBQL, GV, nhân viên của các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên năm học 2018 – 2019 Kết quả xếp loại hạnh kiểm HS THPT toàn huyện Đồng Xuân Kết quả xếp loại học lực HS THPT toàn huyện Đồng Xuân Thống kê số lƣợng phòng học và phòng chức năng của các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên năm học 2018 – 2019 Nhận thức của CBQL, GV về mức độ quan trọng của HĐTNtrƣờng THPT Nhận thức của HS về mức độ quan trọng của HĐTN trƣờng THPT Nhận thức của HS về ý nghĩa của HĐTN trƣờng THPT Nhận thức của CBQL, GV về mục tiêu hoạt động trải nghiệm trƣờng THPT Nhận thức của CBQL, GV về mức độ cần thiết của các nội dung hoạt động trải nghiệm ở trƣờng THPT Nhận thức của CBQL, GV về phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở trƣờng THPT Nhận thức của CBQL, GV về mức độ kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm của HS trƣờng THPT Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch HĐTN ở trƣờng THPT Thực trạng công tác tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch HĐTN trƣờng THPT Thực trạng công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch HĐTN trƣờng THPT Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá HĐTN trƣờng THPT Thực trạng các điều kiện hỗ trợ tổ chức HĐTN trƣờng THPT Thực trạng đánh giá của CBQL, GV về các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý HĐTN ở các trƣờng THPT huyện Đồng Xuân Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi các biện pháp Trang 34 33 34 34 35 36 37 38 39 40 41 42 44 45 46 48 49 50 52 76 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình 2.1. 3.1. Tên hình Bản đồ huyện Đồng Xuân Mối quan hệ giữa các biện pháp Trang 31 75 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thế giới luôn thay đổi hàng ngày, hàng giờ, với tốc độ nhanh chóng, phức tạp và sâu sắc đến tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế-xã hội trên toàn cầu, trong đó có giáo dục. Chính vì thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế về giáo dục đã trở thành xu thế tất yếu.Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trong giai đoạn hiện nay có những bƣớc tiến nhảy vọt trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Điều đó đang hƣớng nhân loại bƣớc vào nền văn minh trí tuệ với hai đặc trƣng cơ bản là "xã hội thông tin" và "kinh tế tri thức". Với xã hội thông tin và kinh tế tri thức, thế mạnh tƣơng đối về nguồn lao động giản đơn hoặc tay nghề thấp đã mất ý nghĩa, lợi thế thuộc về những quốc gia có lực lƣợng lao động đƣợc đào tạo đáp ứng đƣợc sự đòi hỏi của khoa học và công nghệ; sản phẩm đƣợc tạo ra ngày càng phản ánh sự kết tinh từ "chất xám", từ trí tuệ chứ không phải chủ yếu từ cơ bắp. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ, công nghệ và truyền thông, kinh tế tri thức ngày càng phát triển mạnh mẽ, tác động trực tiếp đến sự phát triển của nền giáo dục các nƣớc trên thế giới. Từ tình hình phát triển kinh tế-xã hội toàn cầu luôn đổi mới, dẫn đến những yêu cầu mới về hình mẫu nhân cách ngƣời lao động, trong đó có những yêu cầu mới về chất lƣợng và hiệu quả giáo dục. Giáo dục trong xu hƣớng hiện nay không chỉ hƣớng vào mục tiêu tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, mà còn hƣớng đến mục tiêu phát triển đầy đủ giá trị của mỗi cá nhân giúp cho con ngƣời có năng lực để cống hiến, đồng thời có năng lực để sống một cuộc sống có chất lƣợng và hạnh phúc. Hội nghị Trung ƣơng 8 khoá XI đã ra nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đã xác đi h phải đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông theo tiếp cận năng lực:“Đổi mới chương trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể ,mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề”[4]. Trong đó các phẩm chất và năng lực của học sinh sẽ dần đƣợc hình thành và phát triển thông qua các môn học và các hoạt động giáo dục trải nghiệm. Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đã đề cập: “Tiếp tục đổi mới phƣơng pháp giáo dục theo hƣớng: phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất ngƣời học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm và khả năng tƣ duy độc lập; đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập, tăng cƣờng hiệu quả sử dụng các phƣơng tiện dạy học, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông; giáo dục ở nhà trƣờng kết hợp với giáo dục gia đình và xã hội”[5]. Trong thời đại ngày nay, học sinh phải thƣờng xuyên chịu tác động đan xen của những yếu tố tích cực và tiêu cực, các em có những biểu hiện nhận thức lệch lạc và 2 sống xa rời các giá trị đạo đức truyền thống, dễ bị lôi cuốn vào các hành vi tiêu cực, bạo lực, lối sống ích kỷ, thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc về nhân cách. Đặc biệt đối với học sinh THPT, là giai đoạn hình thành những giá trị nhân cách, giàu mơ ƣớc, thích tìm tòi, khám phá song thiếu hiểu biết sâu sắc về xã hội, thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo và dễ bị kích động…. Chính vì thế việc tổ chức hoạt động và giao lƣu cho học sinh nhằm biến yêu cầu về việc thực hiện các chuẩn mực xã hội thành hành vi và thói quen phù hợp với chuẩn mực, giá trị sống hiện tại xã hội đặt ra. Do đó hoạt động giáo dục là hoạt động của ngƣời học, do ngƣời học, để hoạt động giáo dục đem lại hiệu quả đích thực đòi hỏi nó phải gắn với đời sống thực tế, hoạt động giao lƣu của học sinh, chính vì vậy mà thuật ngữ “hoạt động trải nghiệm” xuất hiện. Thông qua hoạt động trải nghiệm, học sinh đƣợc học qua thực tế cuộc sống, đƣợc thể hiện kiến thức, kĩ năng mình đã tích lũy đƣợc và tự mình thay đổi. Hoạt động trải nghiệm của học sinh có tác dụng tạo môi trƣờng thuận lợi để học sinh THPT phát triển năng lực một cách tốt nhất. Tuy nhiên nó cũng không ít khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải có sự khéo léo, kịp thời, đúng đắn, lôi cuốn các em hoạt động, nhằm phát huy khuynh hƣớng tự lập, sáng tạo, tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật, phát huy những tố chất và tài năng, khắc phục những điểm yếu còn tồn tại để phát triển và thích ứng trong môi trƣờng xã hội luôn luôn biến đổi. Vì vậy, có thể nói hoạt động trải nghiệm giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình rèn luyện nhân cách, hình thành phẩm chất, năng lực cho học sinh; hoạt động trải nghiệm góp phần định hƣớng, điều chỉnh hoạt động giáo dục đạt hiệu quả cao. Hoạt động trải nghiệm ở trƣờng THPT tạo điều kiện cho từng cá nhân học sinh đƣợc tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn khác nhau của đời sống gia đình, nhà trƣờng cũng nhƣ ngoài xã hội với tƣ cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức, các kỹ năng, tích luỹ kinh nghiệm riêng và phát huy tiềm năng sáng tạo của mỗi cá nhân học sinh, là bƣớc khởi đầu cho quá trình học tập suốt đời. Nói tới trải nghiệm là nói tới việc học sinh phải qua thực tế, tham gia vào hoặc tiếp xúc đến sự vật hoặc sự kiện nào đó và tạo ra những giá trị mới về vật chất hoặc tinh thần, tìm ra cái mới, cách giải quyết mới không bị gò bó, phụ thuộc vào cái đã có. Thực tế cho thấy trong những năm qua, giáo dục phổ thông nói chung, giáo dục THPT nói riêng chủ yếu quan tâm đến hoạt động dạy học, ít quan tâm đến hoạt động giáo dục, hoạt động trải nghiệm của học sinh chƣa đƣợc đầu tƣ cả về trí tuệ, thời gian và nguồn lực. Hoạt động trải nghiệm của học sinh các trƣờng THPT huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên trong những năm qua đã đƣợc khuyến khích triển khai thực hiện theo các văn bản hƣớng dẫn của cơ quan quản lý giáo dục cấp trên. Tuy nhiên, việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh chƣa triển khai rộng rãi vì gặp một số khó khăn, bất cập trong quá trình tổ chức nên chất lƣợng và hiệu quả chƣa cao. Công tác chỉ đạo các cấp, các ngành chƣa quyết liệt, các nhà trƣờng chƣa nhận thức đầy đủ ý 3 nghĩa, mục đích của hoạt động trải nghiệm. Giáo viên còn lúng túng, khó khăn trong khâu xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện các hoạt động trải nghiệm... Và một trong những nguyên nhân cơ bản là ở địa phƣơng hiện nay chƣa có nghiên cứu cụ thể để đề xuất các biện pháp quản lý giúp định hƣớng cho hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trƣờng THPT. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trường THPT huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên” cho luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, chuyên ngành Quản lý giáo dục của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trƣờng THPT; từ đó, đề tài đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trƣờng THPT huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yênnhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học, giáo dục học sinh ở trƣờng THPT. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trƣờng THPT thuộc huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên. 4. Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu công tác quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trƣờng THPT huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên. - Chủ thể quản lý: Hiệu trƣởng Trƣờng THPT. - Thời gian khảo sát thực trạng tiến hành từ tháng 9/2020 đến tháng 10/2020. 5. Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động trải nghiệm trong các trƣờng THPT huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên hiệu quả chƣa cao, còn có những hạn chế, bất cập. Có những yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm trong các trƣờng THPT huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên. Có thể đề xuất đƣợc các biện pháp quản lý có tính cấp thiết và khả thi quản lý hoạt động trải nghiệm trong các trƣờng THPT huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên, từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện học sinhTHPT huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh ở trƣờng THPT 6.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trƣờng THPT thuộc huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên. 6.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trƣờng THPT thuộc huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên. 4 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lýluận Sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, hệ thống hóa… các tài liệu lý luận, các văn bản pháp qui, các công trình nghiên cứu khoa học về quản lý giáo dục, các văn bản của ngành có liên quan đến công tác quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh THPT nhằm xây dựng cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Điều tra, khảo sát thực tế bằng các phiếu hỏi, thu thập thông tin, xử lý số liệu về thực trạng hoạt động trải nghiệm cho học sinh, thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh và thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trƣờng THPT thuộc huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên.Ngoài ra, còn sử dụng phƣơng pháp này để khảo sát tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất. 7.2.2. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục Nghiên cứu các báo cáo tổng kết kinh nghiệm về hoạt động trải nghiệm của học sinh ở trƣờng THPTvà một số kinh nghiệm quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh ở trƣờng THPT. 7.2.3. Phương pháp phỏng vấn Trao đổi trực tiếp với CBQL, GV (bao gồm: 12 CBQL, 15 GV) các trƣờng nhằm tìm hiểu sâu hơn về thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm trong nhà trƣờng và tìm kiếm các biện pháp quản lý. 7.3. Phương pháp thống kê toán học Sử dụng các tham số toán thống kê nhằm xử lý các số liệu đã thu thập đƣợc trong quá trình nghiên cứu. 8. Những đóng góp của luận văn 8.1. Về lý luận Phân tích làm sáng tỏ cơ sở lý luận về quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh THPT. 8.2. Về thực tiễn Luận văn góp phần làm rõ thực trạng hoạt động trải nghiệm và quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh THPT huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yênhiện nay. Luận văn đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh THPT các trƣờng THPT huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên. 9. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục; nội dung luận văn đƣợc cấu trúc thành ba chƣơng nhƣ sau: 5 Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trƣờng trung học phổ thông. Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trƣờng THPT huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên. Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trƣờng THPT huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên. 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài Tƣ tƣởng giáo dục về học qua thực hành, trải nghiệm thực tiễn đã manh nha xuất hiện từ thời cổ đại, trong các quan điểm giáo dục của các triết gia phƣơng Đông và phƣơng Tây.Các nhà tâm lí học, giáo dục học, triết học đã nghiên cứu về vai trò của trải nghiệm đối với giáo dục ở những góc độ khác nhau. Có thể nhắc tới “quan điểm về phƣơng pháp giáo dục coi trọng thực hành, vận dụng” của Khổng Tử (551-479 TCN); “Quan điểm về dạy học phải đảm bảo mối liên hệ với đời sống, giáo dục thông qua trò chơi, hoạt động ngoài lớp, ngoài thiên nhiên” của J.A Cômenxki…Trong chƣơng trình giáo dục của mỗi nƣớc, bên cạnh các hoạt động dạy và học qua các môn học còn có chƣơng trình hoạt động ngoài các giờ học. Ở đó HS thông qua các hoạt động đa dạng và phong phú gắn với thực tiễn để trải nghiệm, thử sức. Thông qua các hoạt động, HS vừa đƣợc củng cố kiến thức đã học, vừa có cơ hội sáng tạo trong vận dụng do yêu cầu của các tình huống cụ thể. HĐ giáo dục đƣợc tổ chức tốt sẽ giúp HS phát triển hài hòa cả thể chất lẫn tinh thần. Do đó các nghiên cứu về tổ chức hoạt động giáo dục cho HS đƣợc quan tâm nghiên cứu. Năm 1971, lý thuyết “Học tập trải nghiệm” (experiential learning) của D. Kolb chính thức đƣợc công bố lần đầu tiên với tƣ cách là một lý thuyết tƣơng đối toàn diện về một phƣơng thức học tập tích lũy, chuyển hóa kinh nghiệm. Từ đó đến nay, “Học tập trải nghiệm” đã đƣợc ứng dụng rộng rãi trên nhiều lĩnh vực ở nhiều quốc gia có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới, đồng thời đƣợc coi nhƣ triết lí giáo dục của nhiều quốc gia và đang tiếp tục phát triển trong thời đại hiện nay. Cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI một số nƣớc trên thế giới đã nghiên cứu và xây dựng chƣơng trình chuyên trách về giáo dục giá trị sống, năm 1996 UNICEF đã tổ chức hội thảo thu hút đƣợc sự tham gia của nhiều nhà Giáo dục học, Tâm lý học, 1998 tại Mỹ đã tiến hành tổ chức một số hoạt động giáo dục giá trị sống ở một số tiểu Bang và đã thu đƣợc những kết quả có giá trị. Năm 2000 Mỹ đã lập ra một chƣơng trình và một tổ chức phi lợi nhuận về vấn đề giáo dục giá trị sống. Tại Châu Á - Thái Bình Dƣơng có mạng lƣới về giáo dục giá trị sống và coi đây là một vấn đề giáo dục nhằm phát triển bềnvững. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, quốc tế hóa hoạt động trải nghiệm đƣợc xem xét là hoạt động cơ bản để hình thành phát triển năng lực thực tiễn, kỹ năng hành động cho học sinh, sinh viên, với ý nghĩa đó Hội đồng kinh doanh Úc và phòng thƣơng mại, công nghiệp Úc với sự bảo trợ của Bộ Giáo dục và Đào tạo khoa học Hội đồng quốc gia Úc đã xuất bản cuốn “Kĩ năng hành nghề cho tƣơng lai” (2002); Ở 7 Singapore cục phát triển lao động WDA đã thiết lập hệ thống kĩ năng nghề ESS,… Ở mỗi quốc gia có quan điểm khác nhau trong việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm để phát triển năng lực cho học sinh, sinh viên. Colombia là nƣớc khởi nguồn của mô hình VNEN, từ năm 1992 trẻ em nghèo của nƣớc này đã đƣợc giáo dục bằng cách thực hành thay vì học để thi và kết quả là những trẻ em nghèo học trong trƣờng học theo mô hình này phát triển tốt các hơn bạn cùng lứa trong các trƣờng học truyền thống. Lúc này dạy học theo mô hình VNEN đƣợc các thành phố của Colombia xem xét nhƣ một con đƣờng phá vỡ mô hình trƣờng công truyền thống. Hàn Quốc: Mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo hƣớng đến con ngƣời đƣợc giáo dục, có sức khỏe, độc lập và sáng tạo. Cấp Tiểu học và cấp Trung học cơ sở nhấn mạnh cảm xúc và ý tƣởng sáng tạo, cấp Trung học phổ thông phát triển công dân toàn cầu có suy nghĩ sáng tạo. Năm 2009, chƣơng trình giáo dục của Hàn Quốc đƣa hoạt động trải nghiệm sáng tạo thành nội dung môn học trong chƣơng trình của nhà trƣờng phổ thông bao gồm: Hoạt động tự chủ, hoạt động câu lạc bộ, hoạt động từ thiện, hoạt động định hƣớng phát triển bảnthân. 1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước Thực hiện nguyên lý giáo dục “học đi đôi với hành”, lý luận gắn liền với thực tiễn, nhà trƣờng gắn liền với gia đình và xã hội, trong thời gian qua đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu về vấn đề giáo dục HS và quản lý giáo dục học sinh. Ở Việt Nam, từ thời kì đầu của nền giáo dục nƣớc nhà, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ phƣơng pháp để đào tạo nên những ngƣời tài đức là: “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trƣờng gắn liền với xã hội!”. Bác đã từng nói: "Giáo dục phải theo hoàn cảnh và điều kiện" và "Một chƣơng trình nhỏ mà đƣợc thực hành hẳn hoi còn hơn một trăm chƣơng trình lớn mà không làm đƣợc". Mục tiêu của giáo dục phổ thông đã đƣợc quy định tại Điều 27-Luật Giáo dục 2005 nhƣ sau: "Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ngƣời Việt Nam XHCN, xây dựng tƣ cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc"[15]. Theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục. Trong đó, dƣới sự hƣớng dẫn của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh đƣợc tham gia trực tiếp vào các hoạt động khác nhau của đời sống nhà trƣờng cũng nhƣ ngoài xã hội với tƣ cách là chủ thể của hoạt động.Qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình. Hoạt động trải nghiệm trong nhà trƣờng cần đƣợc hiểu là hoạt động có động cơ, có đối tƣợng để chiếm lĩnh, đƣợc tổ chức bằng các việc làm cụ thể của học sinh, đƣợc thực hiện trong thực tế, đƣợc sự định hƣớng, hƣớng dẫn của nhà trƣờng. Đối tƣợng để trải nghiệm 8 nằm trong thực tiễn. Qua trải nghiệm thực tiễn, ngƣời học có đƣợc kiến thức, kĩ năng, tình cảm và ý chí nhất định. Sự sáng tạo sẽ có đƣợc khi phải giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn phải vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có để giải quyết vấn đề, ứng dụng trong tình huống mới, không theo chuẩn đã có, hoặc nhận biết đƣợc vấn đề trong các tình huống tƣơng tự, độc lập nhận ra chức năng mới của đối tƣợng, tìm kiếm và phân tích đƣợc các yếu tố của đối tƣợng trong các mối tƣơng quan của nó, hay độc lập tìm kiếm ra giải pháp thay thế và kết hợp đƣợc các phƣơng pháp đã biết để đƣa ra hƣớng giải quyết mới cho một vấn đề. Đã có nhiều nghiên cứu trong nƣớc đề cập đến HĐTN nói chung và HĐTN trong nhà trƣờng nói riêng nhƣ: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo-kinh nghiệm quốc tế và vấn đề của Việt Nam của tác giả Đỗ Ngọc Thống [26]. Tác giả Đinh Thị Kim Thoa, nghiên cứu về mục tiêu năng lực, nội dung chƣơng trình và cách đánh giá của hoạt động trải nghiệm sáng tạo, đã xác định mục tiêu, đề xuất nội dung, các tiêu chí đánh giá mục tiêu năng lực hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh phổ thông [24]. Tác giả Lê Huy Hoàng, nghiên cứu một số vấn đề về hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chƣơng trình giáo dục phổ thông mới (2014) đã nhấn mạnh vai trò của hoạt động trải nghiệm sáng tạo, đặc điểm của hoạt động trải nghiệm sáng tạo, con đƣờng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thong [17].Nguyễn Thị Thu Hoài, nghiên cứu về tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo giải pháp phát huy năng lực ngƣời học (2014) đã đề xuất quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông [16]. Tác giả Bùi Ngọc Diệp đã nghiên cứu về hoạt động trải nghiệm trong đó tác giả đã đề cập tới khái niệm HĐTN. Tác giả cho rằng hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động mang tính xã hội, thực tiễn đến với môi trƣờng giáo dục trong nhà trƣờng để học sinh tự chủ trải nghiệm trong tập thể, qua đó hình thành và thực hiện đƣợc phẩm chất, năng lực, nhận ra năng khiếu, sở thích, đam mê, bộc lộ và điều chỉnh cá tính, giá trị; nhận ra chính mình cũng nhƣ khuynh hƣớng phát triển của bản thân: bổ trợ cho và cùng với các hoạt động dạy học trong chƣơng trình giáo dục thực hiện tốt nhất mục tiêu giáo dục. Hoạt động này nhấn mạnh sự trải nghiệm, thúc đẩy năng lực sáng tạo của ngƣời học và đƣợc tổ chức thực hiện một cách linh hoạt sáng tạo [8]. Tác giả Đinh Thị Kim Thoa, nghiên cứu về mục tiêu năng lực, nội dung chƣơng trình và cách đánh giá của hoạt động trải nghiệm sáng tạo, đã xác định mục tiêu, đề xuất nội dung, các tiêu chí đánh giá mục tiêu năng lực hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh phổ thong [25]. Tác giả Nguyễn Thu Hoài, nghiên cứu về tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạogiải pháp phát huy năng lực ngƣời học (2014) đã đề xuất quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thong [16]. Ngoài ra còn có những nghiên cứu khác nhƣ: Chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực: Vấn đề dạy học và tổ chức dạy học tác giả Trần Ngọc Giao, Đặng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất