Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý hoạt động tín dụng của ngân hàng hợp tác xã chi nhánh thanh hóa 001...

Tài liệu Quản lý hoạt động tín dụng của ngân hàng hợp tác xã chi nhánh thanh hóa 001

.PDF
128
6
116

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ NGUYẺN TÁT TÀI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG HỢ P TÁC XÃ - CHI NHÁNH THANH HÓA Chuyêo Dgảnh: Quản Lý Kinh Té MS số: 60 34 04 to LUẬN VẢN THẠC s ĩ QUẢN LÝ KINH TỂ CHƯƠNG TRÌNH ĐpSH HƯỚNG THựC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẰN KHOA HỌC: GS. TS PHAN HUY ĐƯỜNG LỜ I CẢM ƠN Qua 02 năm học tập và rèn luyện trong khóa học Thạc sỳ Quản lý Kinh tế Taờng Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà Nội, kết hợp với thời gian làm việc tại Ngân hàrg Họp tác xã Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa. Tôi đã học và tích lũy được nhiiu kiến thức quý báu cho bản thân. Luận văn tốt nghiệp này được hoàn thành là íự kết hợp giữa lý thuyết đã học và thực tế ừong thời gian công tác. Đẻ có kiến thức hoàn thành luận văn là nhờ sự giảng dạy cùa các thấy cô Taờng Đại học Kinh tế - ĐHQG, sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy g iáo - PGS Tlcn sỹ Phan Huy Đường và sự cộng tác nhiệt tình cùa các đồng nghiệp tại Ngân hàtg Hợp tác xà Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa. Xin trân ừọng cảm ơn: - Các thấy cô Trường Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà Nội. -T h ầ y g iá o - G iáo sư - T iến sỹ Phan Huy Đường. - Ban lãnh đạo Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa. - Các đồng nghiệp tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa. Đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Sau cùng tôi kính chúc các thấy cô Trường Đại học Kinh tế - ĐHQG cùng các đồng nghiệp tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa dồi dào sức khỏe và luôn thành công trong công tác. Thanh Hỏa, ngày 20 tháng 02 nấm 2015 Học viên thực hiện Nguyễn T ất Tài NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẢN GIÁO VIÊN HƯỚNG DÀN GS. TS. PHAN HUY ĐƯỜNG CAM KẾT Tòi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sổ liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chua từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn N g u y ễ n Tất Tài Trang Danh mục các ký hiệu viết tắ t................................................................................................ 5 Danh mục các b ả n g ....................................................................................................................6 Danh mục các biểu đ ồ ............................................................................................................... 7 LÒI M ở Đ Â U ............................................................................................................................ 8 Chương 1: Cơ sờ lý luận và tổng quan tình hình nghiên c ứ u ............................................ 12 1.1. Cơ sở lý !uận về quản lý hoạt động tín d ụ n g ......................................................... 12 1.1.1. Tổng quan về hoạt động tín d ụ n g :..................................................................12 1.1.1.1. Khái niệm tín d ụ n g :......................................................................... ...........12 1.1.1.2. Bàn chất của trá d ụ n g ....................................................................................13 1.1.1.3. Chức năng cùa tín d ụ n g ................................................................................ 13 1.1.1.4. Vai trò của tín d ụ n g ....................................................................................... 14 1.1.1.5. Quy trình hoạt động tín d ụ n g ....................................................................... 15 1.1.2. Khái niệm quản lý hoạt động tín d ụ n g ........................................................24 1.1.2.1. Tiêu chuẩn quản lý tín d ụ n g .........................................................................24 1.1.2.2. Quy trinh quản lý tín đ ụ n g ........................................................................... 26 1.1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động quản lý tín d ụ n g .....................................30 1.1.2.4. Nhân tổ ảnh hường tới công tác quản lý hoạt động tín d ụ n g .................. 35 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề t à i ......................................................................... 39 2.1. Phương pháp nghiên c ứ u ............................................................................................ 43 2.1.1. Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch s ử ................................. 43 2.1.2. Phương pháp thu thập số liệ u ...................................................................... 44 2.1.2.1. Dữ liệu thứ c ấ p .......................................................................................... 44 2.1.2.2. Số liệu sơ c ấ p .............................................................................................44 2.1.3. Phương pháp phân tích sổ liệ u ...................................................................45 2.2. Các buớc thực hiện và thu thập sổ liệ u ......................................................................46 2.3. Các công cụ được sử dụng..........................................................................................47 Chương 3; Thực trạng quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã - Chi nhánh Thanh H ó a ................................................................................................................48 3.1. Khái quát về Ngân hàng Hợp tác xã - Chi nhánh Thanh H ó a ................................48 3. ỉ . 1. Sự hình thành và phát tríển cùa Ngân hàng Hợp tác xã ờ Việt N a m ....... 48 3.1.2. Giới thiệu về Ngân hàng hợp tác x ẵ -C h i nhảnh Thanh H ó a ................. 50 3.1.2.1. Sự hình thành v à p h á tữ iể n ........................................................................50 3.1.2.2. Cơ cấu tồ chức của Ngân hàng Hợp tác xã - Chi nhánh Thanh Hóa: ...52 3.1.2.3. Các sản phẩm, dịnh vụ của NHHTX - Chi nhánh Thanh í l ó a ................56 3.1.2.4. Cảc hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng Hợp tác xã - Chi nhánh Thanh H ó a ....................................................................................... 58 3.2. Kết quả hoạt động kinh đoanh................................................................................... 60 3.2.1. Tình hỉnh hoạt động tín d ụ n g ........................................................................ 60 3.2.2. Kểt quả hoạt động kinh doanh.......................................................................62 2 3.3. Phân tích thực trạng quản lý hoạt động tín đụng tại Ngân hàng hợp tác xă - Chi nhánh Thanh H ó a .....................................................................................................................63 3.3.1. K.iểm soát tứi d ụ n g .............................................................................................. 63 3.3.2. Quản lý n ợ ........................................................................................................... 64 3.3.3. Phân tích kết quả quản lý hoạt động tín d ụ n g ...................................................65 3.3.3.1. Dư nợ và kết cấu dư n ợ ....................................................................................65 3.3.3.2. Doanh số cho vay tín d ụ n g :............................................................................ 69 33.3.3. Doanh số thu nợ tín đ ụ n g :............................................................................... 74 3.3.3.4. Quản lý nợ quá h ạ n ......................................................................................... 78 3.3.4. Một sổ chi tiêu đánh giá quàn lý tín dụng của NHHTX Chi nhảnh Thanh Hóa: ...................................................................................................................................... 82 3.4. Hoạt động kiểm s o á t........................................................................................................84 3.4.1. Hoạt động giám sát tứi d ụ n g ............................................................................. 84 3.4.2. Công tác kiểm soát nội b ộ ................................................................................. 88 3.5. Đánh giá thực tt'ạng quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng hợp tác xã - Chi nhánh Thanh H ó a .................................................................................................................... 89 3.5.1. Những thành tựu đạt đ ư ợ c .................................................................................89 3.5.2. Một số tồn tại, hạn c h ế ....................................................................................... 91 3.5.3. Một sổ nguyên nhân c h ín h ................................................................................ 92 Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quàn lý hoạt động tm dụng tại Ngân hàng Hợp tác xâ - Chi nhánh Thanh H ó a ............................................................................98 4.1. Phương hướng hoạt động quản lý tín đụng của Ngân hàng Hợp lác - Chi nhánh Thanh Hỏa ữong thời gian t ớ i ............................................................................................98 4.1.1. Định hướng phát ưiển của Ngàn hàng Hợp tác Trung ư c n g .......................98 4.1.2. Định huớng phát ữiển của NHHTX - Chi nhánh Thanh H ó a .....................99 4.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã - Chi nhánh Thanh Hóa trong thời gian t ớ i ............................................................................... 101 4.2.1. Tuân thủ nghiêm túc việc thực hiện quy trình tín dụng......................... iOl 4.2.2. Nâng cao chất lượng tín dụng gắn với tăng cường quản lý rủi r o ............. 101 4.2.3. Hoàn thiện quy trình, phương pháp phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng ....................................................................................................103 4.2.4. Hoàn thiện và nâng cấp hệ thống thông t i n .................................................103 4.2.5. Đẩy mạnh hoạt động Marketing nhằm thu hút và mở rộng khách hàng. .105 4.2.6. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lự c ..........................................................106 4.2.7. Tăng cường công tác giám sảt hoạt động tín dụng ....................................107 4.2.8. Tăng cưòng hoạt động kiểm soát nội b ộ ..................................................... 107 4.3. Một số kiến n g h ị........................................................................................................ 109 4.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng ìvỉhà nước .............................................................. 109 4.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Hợp tác xâ Việt N a m ........................................... 110 KẾT LU Ậ N ........................................................................................................................111 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................112 DANH M Ụ C C Á C T Ừ V IẾ T T Ắ T (Xếp theo A, B, C) STT Kỷ biệu Nguyên nghĩa 01 CĐKT Cân dổi kế toán 02 CN Chi nhánh 03 ĐN Doanh nghiệp 04 HCNS Hành chính nhân sự 05 KDDV Kinh doanh dịch vụ 06 KQHĐ Kết quả hoạt động 07 KQKD Kết quà kinh doanh 08 KSTD Kiểm soát tín dụng 09 NHNN Ngàn hàng Nhà nước 10 NHHTX Ngân hàng hợp tác xã 11 NQH Nợ quá hạn 12 QTD Quỹ tin dụng 13 QTDND Qũy túi dụng nhân dân 14 QTDTW Qũy tín đụng Trung ương 15 QTDNDTW Qũy tín dụng nhân dân Trung ương 16 TCTD Tổ chức tín dụng 17 TCKT Tồ chức kinh tế 18 TSĐB Tài sàn đảm bảo DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung 1 Bảng 3.1 Cơ cẩu hoạt động tín dụng của NHHTX CN Thanh Hóa 60 2 Bàng 3.2 Kểt quả hoạt động kinh doanh cùa Chi nhánh Thanh Hóa 62 3 Bàng 3.3 Tình hỉnh dư nợ tại chi nhánh giai đoạn 2011 -2 0 1 3 66 4 Bàng 3.4 Tình hình dư nợ tíieo đổi tượng 68 5 Bảng 3.5 Tỉnh hình doanh sổ cho vay tại chi nhánh 70 6 Báng 3.6 Số lượt tín dụng theo đổi tượng tại chi nhảnh 72 7 Bảng 3.7 Doanh sổ thu nợ theo thời hạn, giai đoạn 2011-2013 75 8 Báng 3.8 Tình hình nợ quá hạn giai đoạn 20 ỉ 1 - 2013 79 9 Bảng 3.9 Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 81 10 Bàng 3.10 Các chi tiêu đánh giá kết quả hoạt động tín dụng và quản 82 lý tín đụng giai đoạn 2011 - 2013 Trang Nội dung Trang STT Biễu đầ 1 Biểu đồ 3.1 Cơ cấu dư nợ qua ba năm 2011, 2012,2013 61 2 Biễu đồ 3.2 Cơ cấu dư nợ theo thời gian 67 3 Biểu đồ 3.3 Cơ cấu dư nợ theo đối tượng 69 4 Biểu đồ 3.4 Doanh sổ cho vay theo thời gian 71 5 Biểu đổ 3.5 Sổ lượt tín dụng theo đổi tượng 73 6 Biểu đồ 3.6 Doanh số thu nợ theo thời gian 77 Lời M ở Đầu I. Tính cấp thiết của đề tài Quản lý hoạt động tín dụng trong hoạt động ngân hàng củã các tổ chức tín dụng hiện nay đang ỉà một vấn đề cấp bách, nó quyết dịnh sự sống còn cùa tổ chức túi dụng, đồng thời gây ánh hường đến toàn bộ hệ thống ngân hàng và cho cả nền idnh tế quốc dân. Ngân hàng Hợp tác xã vói chức nãng hoạt động như một Ngân hàng thương mại nhung luôn gắn bên minh nhiệm vụ kinh tế - chính trị rất quan trọng: là trung tâm điều hòa vổn cho toàn bộ hệ thống Quỹ tứi dụng nhân dân ữên toàn quốc nên phạm vi ảnh hưởng cùa NHHTX là rất rộng lớn. Cùng giống như các Chi nhánh Ngàn hàng Hợp tác khác, trong ỉhòi gian qua, với vai trò là một đơn vị được huy động vốn, cho vay vốn và thực hiện các dịch vụ ngân hàng khác theo giấy phép hoạt động, Ngàn hàng Hợp tác - Chỉ nhảnh Thaoh Hóă đã không ngừng phát huy vai ưò là mô hình kinh tế hoạt động dúng hưởng, có hiệu quả, đáp ứng lòng mong đợi cùa nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho bà con nông dân trong việc gửỉ tiền, vay vốn làm ăn, xóa đói giảm nghẻo vươn lên làm giàu, góp phần hạn chế và đẩy lùi tình trạng cho vay nặng ỉãi ờ nông thôn. Tuy nhiên trong thời gian qua, hoạt động tín dụng tại chi nhánh vẫn còn vướng mắc một sổ hạn chế. Bên cạnh đó, thời gian gần đây, đặc biệt là thời kỳ khùng hoàng kinh tế 2011 2013, vấn đề tín dụng tại các tổ chức tín dụng trong nước đã bộc lộ những yếu kém nhất định nên hoạt động tín dụng đã gặp không ít nhừng khó khăn và rủi ro thường xuyên rình rập. ở nhiều ngân hàng tại thời điểm năm 2013, nợ xấu có lúc lên đến ừên 20% so với tổng dư nợ cho vay trong khi mức tỷ lệ cho phép trong tầm kiểm soát do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định là nhò hơn 5%. Nhiều lãnh đạo NH cấp cao thì bị khởi tố vi đã buông lỏng quản lý gây thất thoát vốn lớn như tại NH Xây dựng Việt Nam, Ngân hàng Đại Dương...Tại địa bàn Thanh Hóa cũng đă xuất hiện nhiều sai phạm trầm ừọng ừong hoạt động tín đụng ở một số quỹ tín dụng nhân dân dẫn đển tỷ lệ nợ xấu đáng báo dộng, lượng tiền gừi đă quá hạn mà không có khả năng thanh toán, gây bức xúc cho người gửi tiền ' vay tiền, đă cho thấy hoạt động quàn ỉý tín dụng tại các QTDND cũng như Ngân hàng Hợp tác xã Chi nhánh Thanh Hóa còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro. Ngân hàng Nhà nước đâ có những chi đạo toàn ngành triển khai quyết iiệt các giải pháp tự xử lý nợ xấu, n h ư : Cơ cấu lại nợ, tích cực thu nợ, xử lý tải sản bảo đảm; bán nợ; sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ; tiết giảm chi phỉ; tập trung trích lập dự phòng rùi ro... v ề phía Chính phũ cOng đã khẩn trương ứiành lập Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam để giúp các ngân hàng và tổ chức tín dụng xử lý nợ xấu. Xuất phát từ ứiực tế báo động trên, việc tim ra những giải pháp nhàm thúc đẩy sự phát triển và hoạt động an toàn của NHHTX đang là một vấn đề bức ứiiết hơn bao giờ hết. Mà phần nội dung cốt lõi của một ngân hàng chỉnh là hoàn thành tốt công tác tín dụng. Với chuyên ngành đạo tạo của tôi là Quàn lý kinh tế và đang công tác tại Ngân hàng Hợp tác x ã " Chi nhánh Thanh Hoá nên tôi muốn vận dụng kiến thức của mỉnh để đưa ra giải pháp quản lý công tác tín dụng tại Ngân hàng Hợp ỉác xã - Chi nhánh Thanh Hoá. Trong phạm vi của một luận văn tốt nghiệp, tôi rất mong đưa ra được một cách nhìn tương đối toàn diện tìr lý luận cho đến thực tiễn về vấn đề này. Đề tài: "Quản lý hoạt động tín dụng của Ngân hàng Hợp tác xã - Chi nhánh Thanh H oả". 2 . Mục đích và nhiệm vụ Dghiên cứu • Mục đích nghiên cứu của để tài: Làm rõ thực ưạng quản lý tín dụng và đề xuất những biện pháp nhằm quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã - Chi nhảnh Thanh Hóa. • Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về tín dụng, quản lý tín dụng ừong hoạt động ngân hàng. - Phân tích thực trạng: Làm rõ những hạn chể, những mặt đạt được và những vẩn đề phát sinh ữong công tác quản lý tứi đụng tại Ngân hàng Hợp tác xà - Chi nhánh Thanh Hóa. - Đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản ỉý hoạt động tín dụng tại Ngần hàng Hợp tác xà - Chi nhánh Thanh Hóa. 3. Câu hỏi nghiên cứu Các câu hỏi đặt ra ừong nghiên cứu bao gồm: (i) Nghiên cứu về quản lý tín dụng tại NHHTX bao gồm những nội dung gì? (ii) Hoạt động quản lý tín dụng tại NHHTX Chi nhánh Thanh Hóa còn có nhừng hạn chế gì? (iii) Những nguyên nhàn khách quan và chủ quan nào làm giảm hiệu quà công tác quản lý tín dụng tại NHHTX Chi nhánh Thanh Hóa? (iv) Chi nhánh cần thực hiện những giải pháp nào nhằm hoàn thiện công tác quản lý tín dụng trong thời gian tới? 4. Đối tư ợng và phạm ví nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã. • Phạm vi nghiên cứii: Luận văn giới hạn việc nghiên cứu quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Hợp ỉác xã - Chi nhánh Thanh Hóa trong khoảng ửiời gian năm 2011 2013. 5. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở lý luận và các số liệu thực tế tổng hợp được, tác giả sử dụng các phưcmg pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sừ, phương pháp thống kê, đối chiếu, so sánh để phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tín dụng của Ngân hàng 10 Hợp tác - Chi nhánh Thaiih Hóa, tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến các vấn đề trong quân lý hoạt động tín dụng và đưa ra giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế này. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu ứiam khảo, Luận văn được kết cấu gồm 4 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Phưcmg pháp và thiết kế nghiên cứu Chương 3; Thực trạng quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác xâ Chi nhánh Thanh hóa Chương 4: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quàn lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã - Chi nhánh Thanh Hóa CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỎNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN cứ u 1.1. Cơ sờ lý luận về quản lý hoạt động tín dụng 1.1.1. Tổng quan về hoạt động tín dụng: 1.1.1.1. Khái niệm tín dụng: Tín dụng (Credit) xuất phát từ gốc La tinh, có nghĩa là một sự tin tưởng tín nhiệm lẫn nhau, hay nói cách khác đỏ là lòng tin. C ó th ể đ ịn h n g h ĩa tín d ụ n g m ộ t c á c h đ ầy đ ù n h ư sa u : Tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị (dưới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật) từ người sở hữu sang người sủ dụng để sau một thời gian nhất định thu hồi về một lượng giả trị lớn hơn giá trị ban đầu. Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau về tín đụng nhưng tựu chung lại đều có 3 nội dung hay đặc trưng sau: - Thứ nhất: Là quan hệ chuyển nhượng một lượng giá trị mang tính chẩt tạm thời. Đối tưựng của sự chuyển nhượng có thể là tiền tệ hoặc hiện vật. Tính chất tạm thời của sự chuyển nhượng đề cập đén thời gian sử dụng lượng giá ưi đó. Nó là kết quả của sự thỏa thuận giữã các đổi tác tham gia quá trình chuyển nhượng dể đảm bảo sự phù hợp giữa thời gian nhàn rồi và thời gian cần sử dụng lượng giá trị đó. Sự thiếu phù hợp của thời gian chuyển nhượng này có thể ảnh hưởng đến quyền lợi tài chính và hoạt động kinh doanh của cà hai bên và dẫn đến những rủi ro, những nguy cơ phá hủy quan hệ tín dụng. Thực chất ữong quan hệ tín dụng chi có sự chuyển nhượng quyền sử dụng lượng giá trị tạm thời nhàn rồi ừong một khoảng thời gian nhất định mà không có sự thay đổi quyền sở hữu đối với lượng giá ừị đó. - Thứ hai: Tính hoàn trả. Lượng vốn được chuyển nhượng phải được hoàn trả đúng hạn cả về thời gian và về giá trị bao gồm hai bộ phận: Gốc và lãi. Phần lãi đảm bảo cho lượng giá trị hoàn trà lớn hơn lượng giá trị ban đầu. Sự chênh lệch này là giá trả cho quyền sử dụng vốn tạm thời. Nói cách khác, nó là giá trả cho sự hy sinh quyền sử dụng vổn hiện tại của người sở hữu vì thế nó phải đủ hấp dần để người sở hữu có thể sẵn sàng hy sinh quyền sử dụng đó. - Thứ ba: Quan hệ tín dụng dựa trên cơ sờ sự tin tường giữa người đi vay và người cho vay. Có thể nói đây là điều kiện tiên quyết để thiết lập quan hệ tín dụng. Người cho vay tin tưởng rằng vốn sẽ được hoàn frà đầy đủ khi đến hạn. Người đi vay cũng tin tường vào khả năng phát huy hiệu quà của vốn vay. Sự gặp gỡ giữa người đi vay và người cho vay về điểra này sẽ là điều kiện hình thành quan hệ tm dụng. Cơ sở của sự tin tường này có thể do uy tín của người đi vay, do giá trị tài sản bảo đảm hoặc do sự bảo lănh của người thứ ba. Cơ sờ khách quan của sự ra đời quan hệ tín dụng là: Củng một lúc cỏ những chù thể kinh tế tạm thời dư tíiừa một khoản vốn, trong khi các chủ thể kinh tế khác lại có nhu cầu cần bổ sung vốn. Hành vi tín dụng như vậy cỏ thể được diễn ra trực tiếp giữa bên thừa vốn cần đầu tư với bên cần vổn để sử dụng. Nhưng trên thực tế hai bên này khó có thể phủ được vởi nhau về quy mô, về thời gian, không gian; hoặc nếu cỏ ứiể phù hợp được thì phải tốn nhiều chi phí. Do đó, xuất hiện một bên thứ ba đứng ra tập trung được vốn của sổ đông những người tạm thời dư thừa vén, cần đầu tư kiếm lãi, sau dó đem số vốn này phân phổi cho những chù thể kinh tế thiếu hụt, có nhu cầu về vốn dưới hình thức cho vay, cho thuê tài chính. Bên thứ ba đó chính là các tổ chức tín dụng. 1.1.1.2. Bản chất của tín dụng Bản chất cửa tín dụng được hiểu theo 2 khía cạnh - Thứ nhất, tín dụng là quan hệ kinh tể phát sinh giữa Người đi vay và Người cho vay, nhờ quan hệ này mà vốn tiền tệ được vận động từ chủ thể này sang chủ thể khác để sử dụng cho các nhu cầu khác nhau ừong nền kinh tể xã hội. - Thứ hai, tín dụng được coi là một số vốn, làm bằng hiện vật hoặc bằng hiện kim vận động theo nguyên tắc hoàn trả, đâ đáp ứng cho các nhu cầu cùa chủ ứiể tín đụng. Chức năng của tín dụng 1.1.1.3. Nhìn tổng tíiể túi dụng có hai chức năng; - Thứ nhất: phân phối nguồn vốn tiền tệ tạm ứiời nhàn rồi dưới hình thức cho vay. Đây là chức năng cơ bản nhất của tín dụng, nhờ chức năng này mà các nguồn vốn trong xã hội được điều hòa tìr nơi “thừa” sang nơi “thiếu”. - Thứ hai, giám đốc và kiểm soát bàng đồng tiền đổi với các hoạt động sản xuất kỉnh doanh. Dùng tiền dể xây dựng các chỉ tiêu, thước đo để tiến hành quản lý doanh nghiệp với các mục tiêu: sử dụng vổn hiệu quả, hợp pháp và hợp lệ. l.l.ỉ.4 . Vai trò cùa tín dụng Nói đến vai ừò của tỉn dụng, là nói đến sự tác động của tỉn đụng đối với nền kinh tế-xã hội. Vai ừò của tín dụng bao gồm hai mặt tích cực và tiêu cực. * ở mặt tích cực, tín dụng có cảc vai trò sau đây: Tín dụng góp phần thúc đầy ỉưu thông hàng hóa phái triển > Tín dụng, trước hết là nguồn cung ứng vốn cho các doanh nghiệp, các cá nhân, các tổ chức kinh tế. Tín dụng là một trong những công cụ để tập trung vốn một cách hữu hiệu trong nền kinh tế. Và cũng là công cụ thúc đẩy tích tụ vén cho các doanh nghiệp, các tổ chức kỉnh tể. Có thể nói, ừong mọi nền kinh tế- xã hội, tín dụng đều phát huy vai ttò to lớn nói frên cùa nỏ. Đối với doanh nghiệp: Tín dụng góp phần cung ứng vốn bao gồm vốn cố định và vốn lưu động. Đối với dân chúng: Tín dụng là cầu nổi giừa tiết kiệm và đầu tư. Đối với toàn xà hội: Tín dụng làm tăng hiệu suất sử dụng đồng vốn. ^ Tín dụng góp phần ồn định giá cả Tín dụng góp phần làm giảm lượng tiền lưu hành trong nền kỉnh tế, đặc biệt ià tiền mật trong tay các tầng lớp dân cư, làm giảm áp lực !ạm phát, nhờ vậy góp phần làm ổn định tiền tệ. Mặt khác, do cung ứng vốn tứi dụng cho nền kinh tế đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, làm cho sản xuất ngày càng phát ừiển, sản phẩm hàng hóa dịch vụ làm ra ngày càng nhiều, đáp ứng dược nhu cầu ngày càng tăng của xã hội. Chính nhờ đó mà tín dụng góp phần iàm ổn dịnh giá cả trong nước. ^ Tín dụng làm nâng cao mức sống của người dân Tín dụng có tảc đụng thúc đẩy nền kỉnh tế xã hội phát triển, sàn Kuất hàng hoá và dịch vụ ngày càng gia tăng để thỏa mã nhu cầu ngày càng cao của nhân dân. Đồng thời thông qua quan hệ tín dụng những người có ứiu nhập thấp, hoàn cành khó khăn cỏ thể vay vốn để xây dựng và phát triển sản xuất kinh doanh cùng như để trang trải cho cuộc sống hàng ngày. > Tín dụng góp phần phái triển các mối quan hệ quốc tể Có thể nói tín đ i^g còn có vai ưò quan trọng để mở rộng và phát ừiển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại và mờ rộng giao lưu quốc tế. Sự phát triển cùa tín dụng không nhừng ờ ữong phạm vi quốc nội mà còn mờ rộng ra phạm vi quốc tế, nhờ đó nó thúc đẩy mở rộng và phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, nhằm giúp đỡ và giải quyết các nhu cầu về vốn trong quá trình phát triển đi lên của mỗi nước, làm cho các nước cỏ điều kiện xích lại gần nhau hơn và cùng nhau phát trìển. * ở mặt tiêu cực, tín đụng có những tác động sau: Tín dụng phát triển nhưng không được kiểm soát chặt chẽ theo khuôn khổ pháp lý thi sẽ dẫn đến khủng hoảng tài chứứi tiền tệ, từ quy mô và phạm vi hẹp đến quy mô lớn trên phạm vi rộng, gây hậu quà nặng nề cho nền kinh tế xã hội. Với sự phát triển của tứi dụng có tìiể làm gia tăng phàn hóa giàu nghèo. 1.1.1.5. Quy ừình hoạt động tm dụng: Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động chính cùa các TCTD, một hoạt động rất phúc tạp và chứa đựng nhiều rủi ro. Trong hoạt động tín dụng, nếu hành động chủ quan duy ý chí sẽ dẫn đến những tổn thất nặng nề cho TCTD. Vì vậy, để có một quyết định cho vay đúng đắn, tiết kiệm thời gian, chi phí cho ngân hàng và khách hàng, đảm bảo an toàn vốn trong kinh đoanh ngân hàng tiiì hoạt động cho vay đòi hỏi các TCTD phải tuân thủ nghiêm ngặt quy ừình tín dụng. Quy trình tín dụng tà trình tự các bước mà TCTD thực hiện cho vay đối vói khách hàng. Quy ttình tín dụng phản ánh nguyên tắc tín dụng, phương pháp từi dụng, trình tự giải quyết các công việc, thủ tục hành chính và thẩm quyền giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động tín đụng. Quy trình tín dụng gồm 5 bước: Thiết lập hồ sơ tín đụng, phân tích tín dụng, quyết định cho vay, giải ngân, quản lý và giám sát cho vay. > Bước ĩ : Thiết lập hồ sơ tin dạng Hồ sơ tín đụng của một TCTD là tài liệu bàng văn bản, biểu hiện mối quan hệ tồng thể của TCTD với khách hàng vay vốn. Chất lượng tm đụng phụ tíiuộc rất lớn vào sự hoàn chinh và chính xác của hồ sơ tín dụng. Vì vậy, khi ửiiết lập hồ sơ cho túi dụng phải đảm bảo đầy đù các yếu tố: Các ứiông tin cơ bản về khách hàng. Thông tin về tài chính hiện tại của khách hàng. - Lịch sử tài chính của khách hàng.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan