Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Quản lý hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật tr...

Tài liệu Quản lý hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trong các trường đại học.

.PDF
254
308
88

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ĐỖ THỊ THU HẰNG QU¶N Lý HO¹T §éNG THAM GIA GI¸O DôC PH¸P LUËT CHO SINH VI£N KH¤NG CHUY£N LUËT TRONG C¸C TR¦êNG §¹I HäC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ĐỖ THỊ THU HẰNG QU¶N Lý HO¹T §éNG THAM GIA GI¸O DôC PH¸P LUËT CHO SINH VI£N KH¤NG CHUY£N LUËT TRONG C¸C TR¦êNG §¹I HäC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS Đỗ Thị Bích Loan 2. TS. Nguyễn Hồng Thuận HÀ NỘI - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, tài liệu, tư liệu được sử dụng trong Luận án là trung thực, có trích nguồn rõ ràng, minh bạch. Những kết quả nghiên cứu của Luận án chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào khác. Tác giả Luận án Đỗ Thị Thu Hằng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và biết ơn PGS.TS Đỗ Th Bích Loan và TS. Nguyễn Hồng Thuận, những nhà khoa học đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận án. Qua đó tôi đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm, kiến thức quý giá trong nghiên cứu khoa học. Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Lãnh đạo Trung tâm Đào tạo- Bồi dưỡng của Viện và các Quý Thầy, Cô của Viện, Trung tâm đã nhiệt tình, giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện Luận án. Trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo, Cán bộ quản lý, Phòng công tác chính tr HSSV, Giảng viên; Cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, cán bộ Hội Sinh viên, Sinh viên không chuyên Luật; Cán bộ chính quyền, Cán bộ Sở ngành (Sở Tư Pháp, Sở Giáo dục) tại 3 tỉnh/Thành phố và 5 trường Đại học, Học Viện đã đóng góp những thông tin liên quan đến nghiên cứu, điều tra, khảo sát và thực hiện Luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Học viện TTN Việt Nam, Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Thanh niên đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành Luận án. Xin chân thành cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp cùng những người thân trong gia đình đã luôn động viên, khích lệ và đồng hành với tôi trong suốt chặng đường đã qua, tiếp sức cho tôi hoàn thành Luận án. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Luận án Đỗ Thị Thu Hằng iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THAM GIA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN LUẬT TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC ............................ 13 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề .............................................. 13 1.1.1. Các nghiên cứu về giáo dục pháp luật và tham gia giáo dục pháp luật .................................................................................................. 13 1.1.2. Những nghiên cứu về QL HĐGDPL ............................................ 24 1.1.3. Những nghiên cứu về lý thuyết cùng tham gia trong QL GDĐH và QL hoạt động tham gia GDPL cho SV ĐH ........................... 25 1.2. Giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trong các trƣờng đại học................................................................................................ 28 1.2.1. Khái niệm giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trong các trường đại học .................................................................. 28 1.2.2. Sinh viên không chuyên Luật trong các trường đại học ............... 30 1.2.3. Giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong các trường đại học ................................................................................... 30 1.3. Hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trong các trƣờng ĐH ................................................................ 35 1.3.1. Khái niệm hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trong các trường ĐH ......................................... 35 1.3.2. Hình thức hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trong các trường ĐH ......................................... 35 1.3.3. Các lực lượng tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trong các trường ĐH ................................................... 36 1.3.4. Nội dung tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trong các trường ĐH ............................................................ 39 1.4. Quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho SV .................................... 39 iv 1.5. Quản lý hoạt động tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trong trƣờng ĐH............................................................................................ 41 1.5.1. Khái niệm QL hoạt động tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trong trường ĐH .................................................................. 41 1.5.2. Các nguyên tắc tham gia quản lý hoạt động GDPL cho SV không chuyên Luật trong trường đại học .................................................. 41 1.5.3. Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của các bên tham gia hoạt động GDPL cho SV không chuyên Luật trong trường ĐH .................... 43 1.5.4. Nội dung quản lý hoạt động tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trong trường ĐH ................................................................. 51 1.6. Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong trƣờng ĐH ......... 64 1.6.1. Nhóm các yếu tố chủ quan ............................................................ 64 1.6.2. Nhóm các yếu tố khách quan ........................................................ 67 Kết luận chƣơng 1 ......................................................................................... 71 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THAM GIA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN LUẬT TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC ........................................................ 73 2.1. Khái quát về hệ thống các trƣờng đại học ở Việt Nam ...................... 73 2.2. Giới thiệu khảo sát ................................................................................. 73 2.2.1. Khái quát về các trường được khảo sát........................................ 73 2.2.2. Mục đích khảo sát ......................................................................... 76 2.2.3. Nội dung khảo sát ......................................................................... 76 2.2.4. Đ a bàn khảo sát ............................................................................ 77 2.2.5. Đối tượng khảo sát ........................................................................ 77 2.2.6. Phương pháp khảo sát ................................................................... 78 2.2.7. Công cụ khảo sát ........................................................................... 78 2.3. Thực trạng giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong các trƣờng đại học ..................................................................... 79 2.3.1. Nhận thức về vai trò của giáo dục pháp luật đối với sinh viên không chuyên Luật trong các trường đại học ................................. 79 2.3.2. Nhận thức về ý nghĩa của giáo dục pháp luật đối với sinh viên không chuyên Luật trong các trường đại học ................................. 80 v 2.3.3. Mục tiêu giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong trường đại học ....................................................................... 81 2.3.4. Nội dung giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật ....... 82 2.3.5. Hình thức giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật....... 85 2.3.6. Đội ngũ giảng viên giảng dạy pháp luật ....................................... 89 2.3.7.Các điều kiện tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật ..................... 89 2.3.8. Đánh giá chung hoạt động giáo dục pháp luật cho SV không chuyên Luật trong các trường đại học .................................................... 91 2.4. Thực trạng quản lý giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong các trƣờng đại học ........................................................ 92 2.4.1. Lập kế hoạch giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong các trường đại học .................................................... 92 2.4.2. Tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong trường đại học ....................................................................... 94 2.4.3. Chỉ đạo thực hiện giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong các trường đại học .................................................... 98 2.4.4. Kiểm tra giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong các trường đại học ............................................................... 100 2.5. Thực trạng quản lý hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trong các trƣờng đại học............................ 102 2.5.1. Các chủ thể tham gia hoạt động giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trong các trường đại học ................................. 102 2.5.2. Công tác lập kế hoạch hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trong trường đại học .................. 108 2.5.3. Công tác tổ chức hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong trường đại học .............................. 111 2.5.4. Công tác chỉ đạo hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong trường đại học .............................. 114 2.5.5. Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong trường đại học ....... 116 2.5.6. Kết quả hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong trường đại học .............................................. 118 vi 2.6. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong trƣờng đại học.............................................................................................. 123 2.7. Đánh giá chung ..................................................................................... 124 2.7.1. Điểm mạnh .................................................................................. 124 2.7.2. Hạn chế........................................................................................ 125 Kết luận chƣơng 2 ....................................................................................... 128 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THAM GIA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN LUẬT TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC ............................................. 130 3.1. Định hƣớng và nguyên tắc đề xuất biện pháp ................................... 130 3.1.1. Đ nh hướng đề xuất biện pháp .................................................... 130 3.1.2. Một số nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong trường đại học .............................................................................. 135 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động tham gia GDPL cho sinh viên không chuyên Luật trong các trƣờng đại học .......................................... 138 3.2.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác tham gia GDPL cho sinh viên không chuyên Luật đối với cán bộ quản lý trong các trường đại học ....................................................................... 138 3.2.2. Xây dựng chiến lược hoạt động tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trong trường ĐH .................................................... 140 3.2.3. Xây dựng mô hình tổ chức QLHĐ tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trong trường ĐH...................................................... 144 3.2.4. Đề xuất hệ thống tiêu chuẩn đánh giá quản lý hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho SV không chuyên Luật trong trường đại học ....................................................................................... 154 3.2.5. Tăng cường các điều kiện cho quản lý hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong trường đại học ................................................................................................... 159 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ......................................................... 164 3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp ....... 165 vii 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm................................................................ 165 3.4.2. Nội dung khảo nghiệm ................................................................ 165 3.4.3. Đối tượng khảo nghiệm .............................................................. 166 3.4.4. Kết quả khảo nghiệm về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.............................................................................. 166 3.4.5. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tham giá giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trong các trường đại học ......................................... 169 3.4.6. Khảo nghiệm một nội dung của biện pháp trong các biện pháp đề xuất .......................................................................................... 171 3.5. Thử nghiệm ........................................................................................... 176 3.5.1. Mục đích thử nghiệm .................................................................. 176 3.5.2. Đối tượng thử nghiệm ................................................................. 177 3.5.3. Giới hạn thử nghiệm ................................................................... 177 Kết luận chƣơng 3 ....................................................................................... 179 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 180 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đà ĐƢỢC CÔNG BỐ .....186 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 187 PHỤ LỤC .....................................................................................................1PL viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ ATGT An toàn giao thông CB Cán bộ CBQL Cán bộ quản lý CSVC Cơ sở vật chất ĐH Đại học GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục và đào tạo GDĐH Giáo dục đại học GDHS Giáo dục học sinh GDPL Giáo dục pháp luật GDSV Giáo dục sinh viên GV Giáo viên HS Học sinh HSSV Học sinh, sinh viên KHXH Khoa học xã hội NT Nhà trường PBGDPL Phổ biến giáo dục pháp luật QLGDPL Quản lý giáo dục pháp Luật QLHĐGDPL Quản lý hoạt động giáo dục pháp luật SV Sinh viên TBDH Thiết b dạy học THPT Trung học phổ thông TNCS Thanh niên cộng sản XH Xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa ix DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Mẫu phân tích SWOT .................................................................. 55 Bảng 2.1: Mức độ phù hợp của mục tiêu giáo dục pháp luật cho SV ......... 82 Bảng 2.2: Nội dung giáo dục pháp luật cho SV đang được quan tâm ......... 84 Bảng 2.3: Những hình thức ngoại khóa mà SV đã tham gia ...................... 88 Bảng 2.4: Điều kiện thực hiện tổ chức hoạt động GDPL ............................ 90 Bảng 2.5: Công tác lập kế hoạch GDPL cho SV không chuyên luật trong trường đại học .................................................................... 92 Bảng 2.6: Công tác tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong trường đại học ............................................... 95 Bảng 2.7: Công tác chỉ đạo thực hiện giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong các trường đại học .............................. 98 Bảng 2.8: Công tác kiểm tra giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong các trường đại học ....................................... 100 Bảng 2.9: Đánh giá về lập kế hoạch hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trong trường đại học ...... 108 Bảng 2.10: Đánh giá về tổ chức hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong trường đại học ............ 112 Bảng 2.11: Đánh giá về công tác chỉ đạo hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong trường đại học .......... 114 Bảng 2.12: Đánh giá về công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trong trường đại học ............................................................................ 116 Bảng 2.13: Đánh giá chung về kết quả hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong trường đại học ........ 118 Bảng 2.14: Kết quả đánh giá của CBQL,GV, cán bộ Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên về thực trạng những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên .. 123 x Bảng 3.1: Đánh giá của Cán bộ quản lý, giảng viên, cán bộ chính quyền, cán bộ Đoàn, Hội, cán bộ sở ngành (Sở Tư pháp, Sở Giáo dục tại các đ a bàn khảo sát về mức độ cần thiết của các biện pháp ... 167 Bảng 3.2: Đánh giá của Cán bộ quản lý, giảng viên, cán bộ chính quyền, cán bộ Đoàn, Hội, cán bộ sở ngành (Sở Tư pháp, Sở Giáo dục tại các đ a bàn khảo sát về tính khả thi của các biện pháp .......... 168 Bảng 3.3: Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp..... 170 Bảng 3.4: Bảng tổng hợp điểm trung bình đánh giá mức độ phù hợp, quan trọng của các tiêu chuẩn, tiêu chí ..................................... 175 Bảng 3.5: Bảng tổng hợp điểm các tiêu chuẩn, tiêu chí sau thử nghiệm ... 178 xi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH Trang Biểu đồ 2.1: Đánh giá về vai trò của giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong các trường đại học ....................... 79 Biểu đồ 2.2: Ý nghĩa của giáo dục pháp luật đối với sinh viên .................. 80 Biểu đồ 2.3: Các hình thức giáo dục pháp luật phổ biến cho sinh viên ...... 87 Biểu đồ 2.4: Thực trạng hoạt động giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong trường đại học ............................... 91 Sơ đồ 1.1: Các bên tham gia giáo dục pháp luật của trường đại học ....... 45 Sơ đồ 1.2: Sự tham gia của sinh viên vào quá trình giáo dục pháp luật ..... 49 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ về sự tham gia quản lý hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho SV không chuyên Luật trong trường đại học ..................................................................................... 52 Hình 1.1: Các bậc thang đo lường mức độ tham gia của cộng đồng (Arstein, 1969) ........................................................................ 19 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Quá trình đổi mới đất nước, xây dựng “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” của dân, do dân và vì dân đòi hỏi phải xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội, xây dựng một xã hội trong đó mọi người đều có ý thức tôn trọng pháp luật, tự nguyện tuân thủ và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, có tinh thần bảo vệ pháp luật, sống và làm việc theo pháp luật. Để thực hiện mục tiêu này, song song với việc xây dựng và không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật, một trong những vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt là phải đẩy mạnh giáo dục pháp luật cho mọi nhóm đối tượng, trong đó có sinh viên - những công dân trẻ chiếm gần một phần tư dân số cả nước. Đây là yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết, mang tính khách quan và hoàn toàn phù hợp với mục tiêu giáo dục toàn diện của chúng ta là “đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Thực tế cho thấy, hiểu biết về pháp luật hạn chế sẽ dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật xảy ra phổ biến và ngày càng nghiêm trọng ở nhiều nơi, ngay cả trong môi trường học đường. Trên các phương tiện thông tin đại chúng đã phản ánh những thông tin về hiện tượng thanh niên vi phạm pháp luật. Theo đánh giá của cơ quan công an, tình trạng vi phạm pháp luật và phạm tội trong sinh viên ngày càng gia tăng cả về số lượng và tính chất, mức độ nghiêm trọng, trở thành mối lo của toàn xã hội. Hiện nay, cả nước có hơn 140.0001 người nghiện, hơn 300.0002 người có tiền án, tiền sự. Hàng năm các 1 Quang Lâm, 30% người chích ma túy ở Việt Nam nhiễm HIV (http://suckhoedinhduong.nld. com.vn/20110705112233561p0c1002/30-nguoi-chich-ma-tuy-o-viet-nam-nhiem-hiv.htm) 2 cơ quan thi hành pháp luật bắt giữ truy tố hơn 115.000 người, trong đó có 16.000 - 18.000 là học sinh, sinh viên. Xu hướng phạm tội ngày càng được trẻ hoá với các vi phạm pháp luật mang tính tập thể, quy mô ngày càng lớn; học sinh, sinh viên phạm tội chiếm tỉ lệ ngày càng gia tăng (15 - 18%)3. Còn theo thống kê từ năm 2005 đến nay của Bộ GD&ĐT, có khoảng 8.0004 học sinh, sinh viên vi phạm hình sự, trong đó, hơn 2.000 trường hợp đánh nhau, gần 900 tội phạm ma túy, 83 vụ giết người, 1.372 trường hợp cướp tài sản... Chính vì vậy, vấn đề giáo dục pháp luật rất được Đảng và Nhà nước ta quan tâm. Báo cáo chính tr của Ban chấp hành Trung ương Đảng tại đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X đã nêu: "Tăng cường giáo dục pháp luật, nâng cao hiểu biết và ý thức tôn trọng pháp luật, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật bảo đảm pháp luật được thi hành một cách nghiêm minh, thống nhất và công bằng"5. Cương lĩnh Chính tr trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội do Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI thông qua, Ngh quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng và Ngh quyết số 25-NQ/TW ngày 25/7/2008 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về “Tăng cường sự lãnh đạo của đảng đối với công tác thanh niên trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa”. Cương lĩnh Chính tr (có sự bổ sung, phát triển năm 2011) đã khẳng đ nh: “Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng thế hệ trẻ kế tục xứng đáng sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc”. Ngh quyết 25 BCH Trung ương Đảng khoá X đã đề ra nhiệm vụ: “Tăng cường giáo dục lý tưởng, đạo đức cách mạng, lối sống văn hoá, ý thức công dân hình thành thế hệ thanh niên có phẩm chất tốt đẹp, có khí phách và quyết tâm hành động thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá”; khẳng đ nh“xây dựng 2 Tiến Dũng, Tội phạm vị thành niên ngày càng gia tăng (http://m.vnexpress.net/phapluat/toi-pham-vi-thanhnien-ngay-cang-gia-tang/2209230/p0) 3 Theo Tin ngắn (http://tinngan.vn/Moi-nam-co-gan-20000-tre-em-pham-toi_5-0-379985.html) 4 Đỗ Ngọc, Khoảng 8.000 học sinh vi phạm hình sự (http://www.tienphong.vn/giao-duc/178601/Khoang8000-hoc-sinh-vi-pham-hinh-su.html) 5 Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X 3 thế hệ thanh niên Việt Nam có ý thức chấp hành pháp luật…”. Ngh quyết Hội ngh Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về phát triển giáo dục đào tạo có giải pháp then chốt là đổi mới và nâng cao năng lực quản lý Nhà nước trong giáo dục và đào tạo. Đại hội Đảng lần thứ XI xác đ nh: "Sớm đổi mới căn bản và toàn diện GDĐT, nâng cao chất lượng giáo dục nhất là bậc đại học". Trong quá trình lãnh đạo, nhà trường ĐH tổ chức ĐT, trang b cho SV những tri thức, kiến thức cần quan tâm đến hoạt động GDPL, nhằm hướng đến mục tiêu GDPL và GD ĐT một cách toàn diện cho những người trẻ tuổi. Kiến thức về pháp luật là một bộ phận không thể thiếu đối với sinh viên, ý thức trách nhiệm cũng như hành vi sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật phải trở thành lối sống vững chắc của con người trong xã hội hiện đại. Giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trong các trường đại học được thực hiện thông qua việc dạy và học các môn học pháp luật đại cương. Thực tế công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trong các trường đại học còn nhiều bất cập, chưa hiệu quả. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do hoạt động quản lý nhằm huy động sự tham gia, phối hợp của các bên trong nhà trường trong việc giáo dục pháp luật cho sinh viên chưa mang lại hiệu quả cao. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài "Quản lý hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trong các trường đại học" nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho SV không chuyên Luật trong trường đại học; từ đó góp phần tăng cường hiệu quả công tác GDPL cho sinh viên, để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại học trong giai đoạn hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trong các trường ĐH trên cơ sở lý luận và thực tiễn xác thực, đáp ứng yêu cầu thực hiện mục tiêu GDPL và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay. 4 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong các trường đại học. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong các trường đại học 4. Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động tham gia GDPL cho SV trong các trường ĐH hiện nay còn tồn tại nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu GDPL cho sinh viên. Nếu đề xuất và vận dụng các biện pháp quản lý hoạt động tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trong các trường đại học một cách chặt chẽ, khoa học theo tiếp cận phối hợp sự tham gia giữa nhà trường với các bên tham gia trong và ngoài nhà trường phù hợp với thực tiễn, phát huy được tính hiệu quả hoạt động tham gia, thì sẽ đạt được mục tiêu GDPL cho SV; góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về quản lý hoạt động tham gia GDPL cho sinh viên không chuyên Luật trong các trường đại học - Hệ thống hóa cơ sở lí luận về GDPL, sự tham gia GDPL và quản lý hoạt động tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trong trường đại học. - Hệ thống hóa cơ sở lí luận về quản lý hoạt động tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trong trường đại học. - Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước trong vấn đề nghiên cứu. 5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động tham gia GDPL và thực trạng QL hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật tại một số trường đại học. 5 5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm tăng cường sự tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong các trường đại học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật; từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho SV. 5.4. Khảo nghiệm và thực nghiệm một số biện pháp quản lý hoạt động tham gia GDPL cho sinh viên không chuyên Luật trong các trường đại học Khảo nghiệm và thực nghiệm một số biện pháp ưu tiên nhằm khẳng đ nh tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tham gia GDPL cho sinh viên không chuyên Luật trong các trường đại học. 6. Phạm vi nghiên cứu 6.1. Về nội dung Đề tài nghiên cứu về GDPL và quản lý hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong các trường đại học công lập và bán công. 6.2. Địa bàn nghiên cứu: Tác giả luận án nghiên cứu tại một số trường đại học đại diện 3 miền Bắc, Trung, Nam thuộc các tỉnh, thành phố của Việt Nam: ĐH Bách Khoa Hà Nội, Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam, Đại học Vinh (Các khoa không chuyên Luật), Trường ĐH Mở TP.HCM (Các khoa không chuyên Luật), Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Sở Tư pháp, Sở Giáo dục, UBND của 3 tỉnh, thành phố: TP Hồ Chí Minh, TP Hà Nội, tỉnh Nghệ An. 6.3. Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng từ 2012 đến nay; Phương hướng, giải pháp đến năm 2020. 6.4. Về đối tượng khảo sát: Cán bộ quản lý (lãnh đạo trường ĐH); Cán bộ Đoàn TN, Hội SV; Giảng viên bộ môn pháp luật đại cương, chính tr ; cán bộ khối sở ngành; CBQL, nhân viên một số cơ quan, tổ chức bên ngoài trường ĐH; Sinh viên không chuyên Luật của một số trường đại học thuộc các tỉnh, thành phố của Việt Nam. 6 7. Phƣơng pháp tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp tiếp cận 7.1.1. Tiếp cận quản lý theo chức năng Quản lý là một quá trình liên tục thực hiện các chức năng quản lý đó là kế hoạch (hoạch đ nh), tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra. Các chức năng này được gọi là những chức năng chung của quản lý. Bất cứ trong lĩnh vực nào từ đơn giản đến phức tạp, dù trong lĩnh vực nào cũng vậy bản chất của quản lý là không thay đổi, đó là việc thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý. Theo lý thuyết quá trình, quản lý là quá trình thực hiện các chức năng cơ bản: a) Chức năng kế hoạch (planning). Đây là chức năng cơ bản đầu tiên của quản lý, nó bao gồm xác đ nh các mục tiêu và xây dựng các chương trình hành động, các bước đi cụ thể để thực hiện mục tiêu đó trong khoảng thời gian nhất đ nh của hệ thống quản lý. b) Chức năng tổ chức (organizing) Chức năng tổ chức là xác đ nh một cơ cấu, sắp xếp nguồn nhân lực theo những hình thức nhất đ nh để thực hiện tốt mục tiêu đề ra. c) Chức năng chỉ đạo (leading) Chức năng chỉ đạo là quá trình tác động ảnh hưởng tới hành vi, thái độ của những người khác nhằm đạt tới các mục tiêu với chất lượng cao. Thực chất đó là quá trình tác động và ảnh hưởng của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm biến những yêu cầu chung của tổ chức thành những mục tiêu của từng cá nhân. d) Chức năng kiểm tra (controlling) Chức năng kiểm tra là quá trình đánh giá điều chỉnh các hoạt động nhằm đạt được tới mục tiêu mà tổ chức đã đặt ra. Chức năng này có liên quan đến mọi cấp quản lý để đánh giá đúng kết quả hoạt động của hệ thống, đo lường được các sai lệnh nảy sinh trong quá trình hoạt động so với kế hoạch đã có từ đó có những điều chỉnh, uốn nắn và xử lý k p thời. 7 Một tổ chức hoạt động hữu hiệu cần phải xác đ nh và quản lý rất nhiều hoạt động liên kết với nhau. Các cơ sở GD ĐH cần phải xây dựng tiêu chuẩn và qui trình tiến hành từng công việc trong đào tạo, thực hiện đồng bộ các biện pháp tác động đến toàn bộ quá trình QL từ khâu đầu vào, quá trình dạy và học đến SV tốt nghiệp ra trường. Từ đó tăng cường và đổi mới công tác quản lý đào tạo đi vào nền nếp và khoa học. Mọi cá nhân và bộ phận trong trường cần phải tham gia tích cực vào quá trình QL các mặt hoạt động trong nhà trường để có thể đem lại kết quả cao nhất. 7.1.2. Cách tiếp cận cùng tham gia Vận dụng cách tiếp cận cùng tham gia cho thấy cộng đồng trường đại học bao gồm: cộng đồng bên trong (Đảng ủy, các nhà lãnh đạo và quản lý nhà trường, Đoàn thanh niên, giảng viên, cán bộ, nhân viên và sinh viên,…) và bên ngoài (các cấp uỷ và chính quyền các cấp, các thành viên, các Sở, Ban ngành,… cộng đồng có liên quan). Các lực lượng được xem như một chỉnh thể trong đó nhà trường và các bên liên quan là bộ phận cấu thành chỉnh thể vừa có tính độc lập tương đối vừa có mối quan hệ tương tác với nhau tạo thành những đặc thù của hệ thống. Trong một hệ thống như vậy thì quyết đ nh của bất kỳ một bộ phận nào của hệ thống sẽ có tác động và ảnh hưởng tới các bộ phận khác. Vì vậy, quyết đ nh đưa ra từ bất kỳ bộ phận nào của hệ thống đòi hỏi phải biết rõ nhu cầu của các bộ phận khác liên quan thì quyết đ nh đó mới có hiệu quả và thực hiện được. [26, tr.29] Cách tiếp cận cùng tham gia đề cao vai trò, sự suy nghĩ sáng tạo, khả năng và sức mạnh của các cá nhân trong cộng đồng trường đại học và các bên tham gia bên ngoài, tham gia vào quá trình quản lý nhằm đạt các mục tiêu về phổ biến, giáo dục pháp luật cho SV mà nhà trường đã đề ra. Như vậy, cách tiếp cận cùng tham gia đòi hỏi phải lôi cuốn và huy động cả cộng đồng bên trong lẫn bên ngoài của nhà trường cùng phối hợp tham gia
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan