Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở ngọc hồi huyện thanh trì thàn...

Tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở ngọc hồi huyện thanh trì thành phố hà nội trong bối cảnh đổi mới hiện nay

.PDF
54
24
103

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNGĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN TRƢỜNG SINH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGỌC HỒI HUYỆN THANH TRÌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNGĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN TRƢỜNG SINH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGỌC HỒI HUYỆN THANH TRÌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Từ Đức Văn HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của cơ quan, bạn bè đồng nghiệp, sự tận tình hƣớng dẫn của thầy, cô giáo trong quá trình học tập và nghiên cứu luận văn, đến nay luận văn đã hoàn thành. Với tình cảm chân thành, em xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và Hội đồng khoa học trƣờng Đại học giáo dục ĐHQGHN đã tham gia giảng dạy, tƣ vấn, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong quá trình học tập và nghiên cứu luận văn. Đặc biệt, em xin bày tỏ sự kính trọng tới PGS.TS. Từ Đức Văn ngƣời đã trực tiếp, chỉ bảo hƣớng dẫn em trong suốt quá trình học tập, triển khai nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của các đồng chí lãnh đạo Trung học cơ sở Ngọc Hồihuyện Thanh Trì thành phố Hà Nội và các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số liệu những thông tin bổ ích để tác giả hoàn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu. Do điều kiện thời gian và phạm vi nghiên cứu có hạn, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp thông cảm, giúp đỡ, đƣa ra những chỉ dẫn quý báu để luận văn trở nên hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 02 năm 2017 Tác giả Nguyễn Trƣờng Sinh i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu CBQL : Cán bộ quản lí CMHS : Cha mẹ học sinh CNTT : Công nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất ĐDDH : Đồ dùng dạy học ĐHQG : Đại học Quốc gia ĐNGV : Đội ngũ giáo viên GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh KT-XH : Kinh tế xã hội Nxb : Nhà xuất bản QLGD : Quản lí giáo dục SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học cơ sở UBND : Ủy ban nhân dân ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ ii DANH MỤC BẢNG SỐ ................................................................................. vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ..................................................................... ix MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG BỐI CẢNHĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY ................................ 7 1.1. Tổng quan nghiên cứu đề tài .................................................................. 7 1.1.1. Nƣớc ngoài ....................................................................................... 7 1.1.2. Trong nƣớc ....................................................................................... 8 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài ........................................................... 10 1.2.1. Dạy học và hoạt động dạy học ....................................................... 10 1.2.2. Quản lý và quản lý hoạt động dạy học trong bối cảnh đổi mới giáo dục .................................................................................................... 12 1.3. Yêu cầu về chất lƣợng giáo dục trung học cơ sở trong giai đoạn đổi mới hiện nay ................................................................................................ 21 1.4. Một số vấn đề hoạt động dạy học ở trƣờng THCS ............................... 23 1.4.1.Vị trí, mục tiêu giáo dục, chức năng, nhiê ̣m vu ̣ của trƣờng THCS 23 1.4.2. Hoạt động dạy học ở trƣờng THCS trong bối cảnh đổi mới giáo dục ............................................................................................................ 25 1.4.3. Vai trò của quản lý hoạt động da ̣y học trong viê ̣c nâng cao chấ t lƣơ ̣ng giáo dục .......................................................................................... 26 1.5. Nội dung quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THCS .......................... 27 1.5.1. Quản lý hoạt động dạy của giáo viên ............................................. 27 1.5.2. Quản lý hoạt động học tập của học sinh ........................................ 33 1.5.3. Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị - kỹ thuật, phục vụ dạy học 35 1.5.4. Quản lý nguồn kinh phí để duy trì hoạt động dạy học ................... 36 iii 1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THCS ........................................................................................................... 37 1.6.1.Yếu tố khách quan ........................................................................... 37 1.6.2. Yếu tố chủ quan.............................................................................. 39 Kế t luâ ̣n chƣơng 1 ........................................................................................... 41 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGỌC HỒI, HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................................................................................... 42 2.1.Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội - văn hóa và giáo dục của huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội ...................................................... 42 2.1.1. Vị trí địa lý, dân số huyện Thanh Trì ............................................. 42 2.1.2. Tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục huyện Thanh Trì .. 42 2.2. Tổ chức khảo sát ................................................................................... 44 2.2.1. Mục đích khảo sát .......................................................................... 44 2.2.2. Nội dung khảo sát ........................................................................... 44 2.2.3. Phƣơng pháp khảo sát .................................................................... 44 2.2.4. Thu thập, xử lý, phân tích kết quả khảo sát ................................... 45 2.3. Thực trạng hoạt động dạy học của trƣờng THCS Ngọc Hồi huyện Thanh Trì ..................................................................................................... 45 2.3.1. Vài nét quá trình hình thành và phát triển của trƣờng THCS Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì. .................................................................... 45 2.3.2.Thƣ̣c tra ̣ng chung về công tác giảng dạy tại trƣờng THCS Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì ............................................................................... 45 2.4. Thực trạng về quản lý hoạtđộng dạy ở trƣờng THCS Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì........................................................................................... 49 2.4.1. Thực trạng về các điề u kiê ̣n đảm bảo chấ t lƣơ ̣ng giáo dục............ 49 2.4.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy ở trƣờng THCS Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì ....................................................................................... 50 iv 2.5. Thực trạng hoạt động học tập của học sinh trƣờng THCS Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì........................................................................................... 68 2.5.1.Thực trạng về ý thức học tập của học sinh...................................... 68 2.5.2. Thực trạng về kế hoạch tự học của học sinh .................................. 70 2.5.3. Thực trạng về nội dung tự học tập của học sinh ............................ 70 2.5.4.Thực trạng về công tác quản lý học tập của học sinh tại trƣờng THCS Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì .......................................................... 71 2.6. Thực trạng cơ sở vật chất...................................................................... 74 2.7. Đánh giá kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học của trƣờng THCS Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì .................................................. 75 2.7.1.Ƣu điểm ........................................................................................... 75 2.7.2.Hạn chế ............................................................................................ 77 2.7.3.Nguyên nhân thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THCS Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì .......................................................... 78 Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................... 81 Chƣơng 3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGỌC HỒI, HUYỆN THANH TRÌ ........ 82 TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY ............................. 82 3.1. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp ......................................................... 82 3.1.1. Nguyên tắc bảo đảm tính mục tiêu ................................................. 82 3.1.2. Nguyên tắ c bảo đảm tính toàn diê ̣n ................................................ 82 3.1.3. Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu quả ................................................. 82 3.1.4. Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi.................................................... 83 3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THCS Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay ............... 83 3.2.1. Nhóm biện pháp nâng cao phẩm chất và năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho đô ̣i ngũ giáo viên nhà trƣờng. ........................................... 83 3.2.2. Nhóm biện pháp về quản lý hoạt động dạy học của giáo viên ...... 87 3.2.3. Nhóm biện pháp về quản lý học tập của học sinh.......................... 97 v 3.2.4. Nhóm biện pháp tăng cƣờng đầu tƣ CSVC, tạo động lực cho hoạt động dạy học của nhà trƣờng ......................................................... 101 3.3. Thăm dò tính khả thi của các biện pháp ............................................. 103 Kết luận chƣơng 3 ......................................................................................... 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 107 1. Kết luận .................................................................................................. 107 2. Khuyến nghị........................................................................................... 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 109 PHỤ LỤC ...................................................................................................... 111 vi DANH MỤC BẢNG SỐ Bảng 2.1. Qui mô trƣờng, lớp, học sinh THCS Ngọc Hồi trong 3 năm ......... 45 Bảng 2.2. Thống kê học lực cả năm của trƣờng THCS Ngọc Hồi ................. 46 Bảng 2.3. Thống kê hạnh kiểm ba năm học trƣờng THCS Ngọc Hồi ............ 46 Bảng 2.4. Thống kê số học sinh giỏi cấp huyện và cấp thành phố của trƣờng THCS Ngọc Hồi .......................................................................... 47 Bảng 2.5. Bảng thống kê đội ngũ giáo viên trƣờng THCS Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì ................................................................................................. 47 Bảng 2.6. Thống kê số giáo viên dạy giỏi cấp huyện và cấp thành phốtrƣờng THCS Ngọc Hồi .................................................................... 48 Bảng 2.7. Đánh giá về nội dung phân công chuyên môn của CBQLtrƣờng THCS Ngọc Hồi huyện Thanh Trì .......................................................... 50 Bảng 2.8. Đánh giá về nội dung phân công, cách thức phân công dạy học của CBQL trƣờng THCS Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì ........................... 51 Bảng 2.9. Đánh giá mức độ và kết quả thực hiện của CBQL về biện pháp quản lý chƣơng trình giảng dạy ở trƣờng THCS Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì ................................................................................................. 52 Bảng 2.10. Đánh giá nhận thức và kết quả thực hiện của CBQL về công tác quản lý nội dung thực hành ở trƣờng THCS Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì ............................................................................................................ 53 Bảng 2.11. Đánh giá nhận thức và kết quả thực hiện của CBQL về công tác quản lý hoạt động ngoại khóa ở trƣờng THCS Ngọc Hồi ...................... 54 Bảng 2.12. Đánh giá mức độ và kết quả thực hiện của CBQL về biện pháp quản lý việc soạn bài chuẩn bị tiết dạy học của giáo viên ở trƣờng THCS Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì ......................................................... 56 Bảng 2.13. Đánh giá nhận thức và kết quả thực hiện của CBQL về biện pháp quản lý tiết dạy trên lớp của giáo viên ở trƣờng THCS Ngọc Hồi 57 Bảng 2.14. Đánh giá mức độ và kết quả thực hiện của CBQL về biện pháp quản lý việc việc dự giờ, phân tích sƣ phạm bài học ở trƣờng THCS Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì .................................................................... 59 vii Bảng 2.15.Đánh giá mức độ và kết quả thực hiện của CBQL về quản lý kiểm tra đánh giá học sinh của giáo viên ở trƣờng THCS Ngọc Hồi ..... 60 Bảng 2.16. Đánh giá mức độ và kết quả thực hiện của CBQL về biện pháp quản lý hồ sơ chuyên môn của giáo viên ở trƣờng THCS Ngọc Hồi ..... 62 Bảng 2.17. Đánh giá mức độ và kết quả thực hiện của CBQL về biện pháp quản lý việc nâng cao nhận thức chính trị, trình độ chuyên môn của giáo viên ở trƣờng THCS Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì .......................... 63 Bảng 2.18.Đánh giá nhận thức và kết quả thực hiện của CBQL về công tác bồi dƣỡng giáo viên ở trƣờng THCS Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì......... 64 Bảng 2.19.Đánh giá mức độ và kết quả thực hiện của CBQL về BPQL hoạt động dạy học ở trƣờng THCS Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì ................... 67 Bảng 2.20.Đánh giá về ý thức học tập của học sinh ở trƣờng THCS Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì (100 phiếu điều tra) ............................................. 68 Bảng 2.21. Đánh giá về kế hoạch tự học của học sinh ở các trƣờng THCS Ngọc Hồi huyện, Thanh Trì(100 phiếu điều tra) .................................... 70 Bảng 2.22. Đánh giá về nội dung tự học của học sinh ở trƣờng THCS Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì(100 phiếu điều tra) .............................................. 70 Bảng 2.23. Đánh giá của giáo viên về công tác quản lý học tậpcủa CBQL thông qua công tác giáo dục ý thức học tập của học sinhở trƣờng THCS Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì ......................................................... 71 Bảng 2.24. Đánh giá của giáo viên về công tác quản lý học tậpcủa CBQL thông qua kích thích sự say mê tự học của học sinhở các trƣờng THCS Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì .................................................................... 72 Bảng 2.25. Đánh giá của giáo viên về công tác quản lý của CBQL về việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trƣờng THCS Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì .............................................................................. 73 Bảng 3.1. Kết quả thăm dò tính khả thi của các biện pháp ........................... 104 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1: Cấu trúc hệ thống quản lý .............................................................. 14 Sơ đồ 1.2: Chức năng quản lý ......................................................................... 15 Sơ đồ 1.3: Quản lý hoạt động dạy và học ....................................................... 20 Sơ đồ 1.4: Mối liên hệ giữa các nội dung trong quản lý hoạt động dạy học .. 37 ix MỞĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế giới đã bƣớc qua thâ ̣p kỷ đầ u tiên của thế kỷ 21 với nhiề u biế n đô ̣ng mạnh mẽ đồng thời cũng chứa đựng nhiều diễn biến phức tạp. Xu thế toàn cầ u hóa đang ngày càng khẳng định ƣu thế của nó cùng với việc hội nhập kinh tế quố c tế đã đă ̣t ra với tấ t cả các quố c gia - đă ̣c biê ̣t với các nƣớc đang phát triển - mô ̣t cuô ̣c đấ u tranh, trong đó các nƣớc vƣ̀a phải tham gia quá trình ca ̣nh tranh kinh tế với các quố c gia khác , vƣ̀a phải có mô ̣t chiế n lƣơ ̣c thić h hơ ̣p để bảo vê ̣ quyề n lơ ̣i đấ t nƣớc min ̀ h. Cuô ̣c đấu tranh này đòi hỏi phải đổ i mới khoa ho ,̣c kỹ thuâ ̣t, công nghê ̣ ngày mô ̣t hiê ̣n đa ̣i hơn , góp phần tăng năng suất lao động , giảm giá thành . Bên ca ̣nh đó , nhƣ̃ng thành tƣ̣u khoa ho ̣c và công nghê ̣ với nhƣ̃ng bƣớc tiế n nhảy vo ̣t trong giai đoa ̣n cuố i thế kỷ 20, hƣ́a he ̣n bƣớc sang thế kỷ 21 sẽ có những bƣớc tiến khổng lồ hơn chắc chắn sẽ đƣa thế giới từ văn minh công nghiê ̣p sang văn minh trí tuê ̣ . Nhƣ̃ng yêu cầ u đó , đã buô ̣c tấ t cả nhƣ̃ng nhà quản lý quố c gia phải xem xét la ̣i về vi ̣trí , vai trò của ngành giáo dục của nƣớc mình . Giáo dục và đào tạo (GD&ĐT), bƣớc sang thế kỷ 21 sẽ đóng vai trò chủ đa ̣o trong viê ̣c phát triể n nề n kinh tế tri thƣ́c , sẽ là một trong nhƣ̃ng lƣ̣c l ƣợng sản xuất trực tiếp chủ yếu đƣa xã hội phát triển . Để có thể thƣ̣c hiê ̣n tố t vi ̣trí và vai trò này , cùng với sự đổi mới khoa học , công nghê ̣, viê ̣c đổ i mới tƣ duy giáo du ̣c thƣ̣c sƣ̣ là mô ̣t yêu cầ u bƣ́c thiế.t Trong Cƣơng liñ h xây dựng đất nƣớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung , phát triển năm 2011), Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam đã khẳ ng đinh: ̣ “Phát triển GD&ĐT cùng với phát triển khoa học và công nghê ̣ là quốc sách hàng đầu ; đầ u tư cho giáo dục và đào tạo là đầ u tư cho phát triển”[2, tr.77]. Với tầ m nhiǹ chiế n lƣơ ̣c về GD&ĐT, trong các văn kiê ̣n chính thức , Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam đã chỉ ra nhƣ̃ng thách thƣ́c đố i với ngành GD&ĐT của nƣớc ta .Đó là chất lƣơ ̣ng GD&ĐT ở các cấp học nhìn chung còn thấ p , viê ̣c kế t hơ ̣p lý thuyế t vào thƣ̣c hành , đồ ng thời ƣ́ng du ̣ng lý thuyế t vào thƣ̣c tế của ho ̣c sinh các cấ p còn nhiề u bấ t câ ̣p , thiế u đồ ng bô ̣ và 1 chƣa hiê ̣u quả . Đặc biệt, ngành GD&ĐT chƣa làm tố t viê ̣c cung ƣ́ng lao đô ̣ng có chuyên môn , có tay nghề cho yêu cầu sản xuất của xã hội . Thƣ̣c tra ̣ng đó chỉ ra , GD&ĐT Viê ̣t Nam trong giai đoa ̣n sắ p tới phải đƣơng đầ u với hai thách thức lớn: Vƣ̀a phải nâng cao chấ t lƣơ ̣ng GD&ĐT trong nƣớc hƣớng tới các chuẩn mực quốc tế , vƣ̀a phải đẩ y nhanh quy mô đào ta ̣o nghề nghiê ̣p cho toàn xã hội. Giải quyết đƣợc những thách thức này , ngành GD&ĐT Viê ̣t Nam mới có thể thƣ̣c hiê ̣n hiê ̣u quả viê ̣c đào ta ̣o đô ̣i ngũ nhân lƣ̣c có đủ phẩ m chấ t , năng lƣ̣c ca ̣nh tranh trong môi trƣờng toàn cầ u hóa và góp phầ n đƣa nƣớc ta hô ̣i nhâ ̣p nhanh chóng với thế giới. Đánh giá cu ̣ thể thƣ̣c tra ̣ng giáo du ̣c Viê ̣t Nam, Nghị quyết 40 của Quốc hô ̣i Khóa X nƣớc ta đã vạch rõ: “Mục tiêu của viê ̣c đổ i mới chương trình giáo dục phổ thông là xây dựng nội dung chương trình , phương pháp giáo dục , sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho thế hê ̣ trẻ” [10]. Nghị quyết của Quốc hội cũng xác định rõ chất lƣợng giáo dục phổ thông là nền tảng cho việc nâng cao chất lƣợng giáo dục ở các bâ ̣c ho ̣c, ngành học khác trong đó có giáo dục nghề nghiệp , dạy nghề. Ngành giáo dục phải tiếp tục đổi mới nội dung, chƣơng triǹ h giáo du ̣c phổ thông theo hƣớng giảm tải mô ̣t cách cơ bản , khoa ho ̣c, hơ ̣p lý , đảm bảo tiń h hiê ̣n đa ̣i và thiế t thƣ̣c . Song song đó , để thực hiện nội dung đổi mới này , cầ n p hải thực hiê ̣n viê ̣c đổ i mới phƣơng pháp da ̣y và ho ̣c. Nhâ ̣n thƣ́c sâu sắ c quan điểm Đa ̣i hô ̣i Đảng và Nghị quyết của Quốc hô ̣i đố i với viê ̣c nâng cao chấ t lƣơ ̣ng GD&ĐT, Ngành GD&ĐThuyện Thanh Trì trong nhiề u năm qua , cũng đã tiến hành khảo sát , đánh giá hiê ̣u quả giáo dục và đào tạo tại địa phƣơng . Qua khảo sát thƣ̣c tế , chấ t lƣơ ̣ng đào tạo các ngành học phổ thông huyện Thanh Trì trong nhiề u năm qua đã có nhƣ̃ng bƣớc phát triển khích lệ , mô ̣t số liñ h vƣ̣c mũi nho ̣n đã có nhƣ̃ng kế t quả phấ n khởi.Tuy nhiên, nếu so sánh mă ̣t bằ ng giáo du ̣c chung của thành phố nói riêng và của cả nƣớc nói chung, hiê ̣u quả của các cấp học phổ thông ở huyện Thanh Trìchƣa mang tính đô ̣t phá. Ngoài những nguyên nhân khách quan của thực tế xã hội, của hoàn cảnh địa phƣơng (vẫn là mô ̣t huyện vùng ven đang trên con 2 đƣờng đô thi ̣hóa , ngân sách ha ̣n chế , đời số ng kinh tế - xã hội chƣa phát triển cao…) còn có một nguyên nhân chủ quan từ ngành ; đó là vai trò quản lý giáo dục trong việc nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học ở các cấp học phổ thông chƣa tƣơng xƣ́ng với yêu cầ u đổ i mới đố i với ngành GD&ĐT trong giai đoa ̣n mớ i. Trong đó có trƣờng THCS Ngọc Hồi, trƣờng nằm ở cuối huyện. Chất lƣợng của nhà trƣờng chƣa thực sự đáp ứng đƣợc kỳ vọng của các cấp lãnh đạo và phụ huynh học sinh. Thƣ̣c tra ̣ng bấ t câ ̣p này là mô ̣t trong nhƣ̃ng nguyên nhân làm cho quá triǹ h đổ i m ới GD&ĐT trong phát triể n giáo du ̣c toàn diện thế hệ trẻ gặp nhiều hạn chế. Chính vì thế , trƣớc yêu cầ u phải đẩ y nhanh mô ̣t cách vƣ̃ng chắ c viê ̣c đổ i mới, nâng cao chấ t lƣơ ̣ng GD&ĐT, cầ n thiế t phải cùng lúc thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học, và đó chính là lý do chính chúng tôi viê ̣c cho ̣n nghiên cƣ́u đề tài luận văn“Quản lý hoạt động dạy học ở trường Trung học cơ sởNgọc Hồi,huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở nghiên cứu lý luâ ̣n và thực trạng , đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THCS Ngọc Hồi huyện Thanh Trì, Hà Nội. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học ở trƣờng THCS. 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THCS Ngọc Hồi,huyện Thanh Trì, Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. 4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.Hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học ởtrƣờng THCS gồm những nội dung nào; đặc biệt trong bối cảnh đổi mới giáo dục nói chung, đổi mới GDPT nói riêng hiện nay? 3 2.Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THCS Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì trong thời gian qua có những tồn tại, hạn chế nào và nguyên nhân của nó? 3.Từ lý luận và thực trạng có những biện pháp gì để quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THCS Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục? 5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trong những năm qua ngành GD&ĐT huyện Thanh Trì nói chung, giáo dục THCS nói riêng đạt đƣợc một số thành tích nhất định. Tuynhiên trƣớc yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông chất lƣợng và hiệu quả hoạt động dạy học còn những bất cập, hạn chế. Những bất cập, hạn chế do nhiều nguyên nhân; tuy nhiên hạn chế nhất từ việc chƣa đề ra đƣợc các biện pháp quản lý hoạt động dạy học. Vì vậy: Nếu biện pháp mà tác giả đề xuấ t đƣơ ̣c đƣa vào thực hiện thì sẽ khắc phục đƣợc những tồn tại và góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THCS Ngọc Hồi,huyện Thanh Trì, Hà Nội hiện nay. 6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 6.1.Hệ thống hóa lý luận về quản lý hoạt động dạy học ở các trƣờng THCS. 6.2.Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THCS Ngọc Hồi,huyện Thanh Trì, Hà Nội. 6.3.Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THCS Ngọc Hồi,huyện Thanh Trì, Hà Nội. 7. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU -Giới hạn nội dung:Nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động dạy họcởtrƣờng THCS Ngọc Hồi,huyện Thanh Trì, Hà Nội. - Địa bàn - thời gian: Trƣờng THCS Ngọc Hồi - tháng 9 năm 2016 - Khách thể khảo sát: 4 + Nhóm 1: Cán bộ quản lý: Chuyên viên phòng, cán bộ quản lý, tổ trƣởng chuyên môn của 7 trƣờng THCS có tính tƣơng đồng, CBQL và tổ trƣởng chuyên môn của trƣờng THCS Ngọc Hồi + Nhóm 2: Giáo viên trƣờng THCS Ngọc Hồi + Nhóm 3: Học sinh và cha mẹ học sinh trƣờng THCS Ngọc Hồi 8.Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI - Ý nghĩa khoa học: Thu thập, phân tích hệ thống hóa khái quát lý luận về hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THCS trong điều kiện đổi mới giáo dục hiện nay. Xác định rõ các khái niệm, nội dung quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THCS. - Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học trƣờng THCS Ngọc Hồi theo 3 nội dung trên và đánh giá ƣu điểm hạn chế và nguyên nhân của nó trên cơ sở đó đề xuất hệ thống biện pháp có tính cần thiết khả thi cao. 9.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9.1.Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu, hồi cứu, tổng hợp, phân tích, so sánh các tƣ liệu làm cơ sở lý luận chođề tài nghiên cứu. 9.2.Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp quan sát - Phƣơng phápphiếu hỏi, bảng điều tra - Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm dạy học - Phƣơng pháp phỏng vấn lấy ý kiến giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh 9.3.Nhóm phƣơng pháp toán học thống kê Sau khi thu thập các phiếu thăm dò ý kiến, dựa vào kết quả điều tra, xử lý số liệu, tính tần số xuất hiện và tỉ lệ phần trăm cácnội dung trong phiếu khảo sát nhằm đánh giá thực trạng và định hƣớng một số giải pháp nhằm nâng 5 cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THCS Ngọc Hồi,huyện Thanh Trì, Hà Nội. 10.CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung cơ bản bài luận văn gồm có 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hoạt động dạy học và quản lý dạy học ở trƣờng THCStrong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THCS Ngọc Hồi,huyện Thanh Trì, Hà Nội. Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THCS Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. 6 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCVÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG BỐI CẢNHĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 1.1.Tổng quan nghiên cứu đề tài 1.1.1. Nước ngoài Hoạt động dạy học là một quá trình tƣơng tác giữa hai hoạt động: hoạt động giảng dạy của giáo viên và hoạt động học tập của học sinh. Hai hoạt động này là những hoạt động trung tâm làm nên đặc thù của trƣờng học bởi vì có quỹ thời gian lớn nhất, chiếm nhiều lao động của giáo viên nhất, chi phối các hoạt động khác, đƣợc các hoạt động khác hỗ trợ, trực tiếp tạo nên chất lƣợng tri thức cho học sinh. Trong lịch sử giáo dục thế giới việc nghiên cứu, tìm tòi các phƣơng pháp dạy học hiệu quả đã đƣợc rất nhiều nhà sƣ phạm, nhà giáo dục quan tâm. J.A. Cômenxki (1592 - 1670) là “Ông tổ của nền giáo dục hiện đại, là một thiên tài rực rỡ, một nhà phát minh lỗi lạc, một Galilê của giáo dục”[23, tr.39], năm 1992 UNESCO đã ghi nhận ông là một danh nhân văn hóa thế giới. Trong quá trình hoạt động giáo dục , J.A. Cômenxki đã viết hàng trăm tác phẩm. Tiêu biểu nhất là tác phẩm “ Phép giảng dạy lớn” (1632), ông đã đƣa ra quan điểm giáo dục phải thích ứng với tự nhiên, quá trình dạy học để truyền thụ và tiếp nhận tri thức là phải dựa vào sự vật, hiện tƣợng do học sinh tự quan sát, tự suy nghĩ mà hiểu biết, không nên dùng uy quyền bắt buộc, gò ép ngƣời ta chấp nhận bất cứ một điều gì. Ông đƣa ra một hệ thống các nguyên tắc dạy học trong đó nguyên tắc trực quan đƣợc coi là nguyên tắc quan trọng nhất. Sau đệ nhị thế chiến, Nhật Bản tái thiếtđất nƣớc bằng tinh thần phát huy cao độ nội lực của toàn dân tộc thông qua chính sách phát triển giáo dục rất sớm và phù hợp với từng thời kỳ phát triển của đất nƣớc. Nhờ vậy, sau bại trận trong chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật đứng lên và trở thành cƣờng quốc 7 về kinh tế thế giới. Trong tác phẩm: “Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo”[22, tr.5] của nhà giáo Nhật lỗi lạc Tsunesaburo Makiguchi với những tƣ tƣởng và đề nghị nâng chất lƣợng giáo dục đào tạo học sinh và sinh viên. Nƣớc Mỹ trở thành một cƣờng quốc về kinh tế quân sự trên thế giới là nhờ có nền giáo dục hiện đại. Nền giáo dục Mỹ đã góp phần đáng kể cung cấp cho xã hội Mỹ một đội ngũ đông đảo những trí thức, những nhà khoa học cũng nhƣ hàng triệu công nhân kỹ thuật lành nghề, góp phần phát triển kinh tế Mỹ. Trong thông điệp gửi quốc dân ngày 4/2/1997, tổng thống Mỹ Bill Clinton kêu gọihành động để cho nƣớc Mỹ bƣớc vào thế kỷ XXI, hành động để duy trì nền kinh tế, hành động để tăng cƣờng nền giáo dục, công nghệ khoa học. Từ những công trình nghiên cứu của nhà khoa học giáo dục trên thế giới, chúng ta nhận thấy các tác giả đi vào nghiên cứu nhiều chuyên đề, nhiều lĩnh vực, nhiều phƣơng pháp, nhiều chƣơng trình… nhƣng tất cả đều nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giáo dục nói chung, GDPT nói riêng. 1.1.2. Trong nước Đảng và nhà nƣớc ta rất quan tâm về giáo dục. Trong Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Giáo dục, báo cáo chính trị tại Đại hội IX của Đảng và Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 đã nêu rõ những quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Phát triển giáo dục là nền tảng, nguồn nhân lực chất lƣợng cao là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa, là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững. Xây dựng nền giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, theo định hƣớng XHCN, lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm nền tảng. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo cơ hội bình đẳng để ai cũng đƣợc học hành. Nhà nƣớc và xã hội có cơ chế, chính sách giúp đỡ ngƣời nghèo học tập, khuyến khích những ngƣời học giỏi phát triển tài năng. Nhiều năm qua, ngành giáo dục Việt Nam cùng với sự đổi mới kinh tế xã hội, đã tiếp cận và có những biến đổi sâu sắc, đã có không ít công trình nghiên cứu và các cuộc hội thảo khoa học của các đơn vị địa phƣơng đến hội 8 thảo khu vực quốc gia bàn về vấn đề nâng cao chất lƣợng giáo dục. Nhiều công trình nghiên cứu khoa học ở các cấp về nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học đã đƣợc triển khai, nhiều tác giả đã viết sách, báo, tài liệu tham khảo để bàn luận trao đổi về vấn đề này nhƣ: “Một số vấn đề lý luận về quản lý giáo dục” của Nguyễn Gia Quý; “Tổ chức quản lý quá trình giáo dục - đào tạo” của Nguyễn Minh Hiển; “Đại cƣơng về quản lý” của Nguyễn Hữu Lộc và Nguyễn Hữu Chí; “Quá trình quản lý giáo dục - đào tạo” của Nguyễn Đức Trí… Đây là những công trình về quản lý giáo dục mang lại hiệu quả nhất định cho công tác quản lý giáo dục nói chung, quản lý nhà trƣờng nói riêng. Một số luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng phổ thôngcủa một số địa phƣơng nhƣ: Đặng Bá Lãm, (2006) với đề tài “Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT có nhiều học sinh dân tộc thiểu số Sơn Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái”;Trần Thị Hoa, (2008) với đề tài “Biện pháp quả lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng các trường THPT huyện Kiến Thị, thành phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay”; Đỗ Ngọc Thạch, (2010) với đề tài “Biện páp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên đáp ứng yêu cầu phân ban”.Nhìn chung, qua các luận văn này, các tác giả đã đề xuất tới các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trƣờng phổ thông trên địa bàn một huyện mà chƣa có đề tài cho riêng một trƣờng cụ thể. Trong những năm gần đây các nhà khoa học, các nhà giáo đã nhận định: Ngành GD&ĐT cũng đã tổ chức nhiều khoá tập huấn và triển khai nhiều biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học đến CBQL và giáo viên các cấp học, bậc học. Tuy nhiên trên thực tế cho thấy nâng cao việc quản lý hoạt động dạy học nhƣ thế nào để đạt hiệu quả giáo dục thì đang là vấn đề cần đƣợc làm rõ. Tóm lại: Từ một số nét tổng quan các công trình nghiên cứu trong nƣớc và trên thế giới chúng tôi cho rằng ở mỗi giai đoạn các nhà khoa học giáo dục đã tập trung nghiên cứu hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học ở 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan