Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Quản lý đội ngũ giáo viên tiểu học vùng đồng bằng sông cửu long theo yêu cầu đổi...

Tài liệu Quản lý đội ngũ giáo viên tiểu học vùng đồng bằng sông cửu long theo yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

.DOC
219
354
89

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THANH PHH H CHÍ MINH -------------------------- TRẦN H NG THẮM QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÙNG Đ NG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY LUẬN ÁN TIÊN I KOO KOC GIÁO DỤC Thành phố Kồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP H CHÍ MINH -------------------------- TRẦN H NG THẮM QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÙNG Đ NG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9140114 LUẬN ÁN TIÊN I KOO KOC GIÁO DỤC NGƯỜI KƯỚNG DẪN KOO KOC: 1. PG .T Nguyễn Xuân Tế 2. T . Ngô Đình Qua Thành phố Kồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Trần Hồng Thắm MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIAO VIÊN TIÊU HOC THEO YÊU CẦẦU ĐỔI M Ớ I GIAO DỤC 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề quản lý đô ̣i ngu giáo viên tiểu học theo yêu câu đổi mới giáo ụục...............................................................................................10 1.2. Các khái niệm cơ bản...............................................................................27 1.3. Đội ngu GVTK theo yêu câu đổi mới GDTK..........................................42 1.3.1. Một số định hướng đổi mới GDTH...................................................42 1.3.2. Chuẩn trình độ đào tạo và chuẩn nghề nghiệp GVTH......................49 1.3.3. Yêu cầu về ĐNGVTH theo định hướng đổi mới giáo dục.................55 1.4. Quản lý ĐNGVTK theo yêu câu đổi mới giáo ụục..................................58 TIỂU ÊT CKƯƠNG 1.................................................................................75 Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÙNG Đ NG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI 2.1. hái quát về khảo sát thực trạng quản lý ĐNGVTK vùng ĐB CL.........76 2.2. Thực trạng quản lý ĐNGVTK vùng ĐB CL theo yêu câu đổi mới giáo ụục........................................................................................................................ 90 2.2.1. Công tác quy hoạch ĐNGVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi mới giáo dục................................................................................................................ 90 2.2.2. Tuyển dụng, sử dụng đội ngũ GVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi mới giáo dục.........................................................................................................92 2.2.3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi mới giáo dục...................................................................................................94 2.2.4. Một số nguyên nhân của thực trạng quản lý ĐNGVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi mới giáo dục............................................................................104 TIỂU ÊT CKƯƠNG 2...............................................................................110 Chương 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÙNG Đ NG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI 3.1. Một số cơ sở khoa học và nguyên tắc xây ụựng các giải pháp quản lý đội ngu GVTK vùng ĐB CL theo yêu câu đổi mới giáo ụục......................................113 3.1.1. Một số cơ sở pháp lý của việc xây dựng các giải pháp quản lý ĐNGVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi mới giáo dục.....................................113 3.1.2. Một số nguyên tắc xây dựng giải pháp quản lý ĐNGVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi mới giáo dục.............................................................................117 3.2. Một số giải pháp quản lý ĐNGVTK vùng ĐB CL theo yêu câu đổi mới giáo ụục......................................................................................................................... 120 3.2.1. Giải pháp 1: Hoàn thiện cơ sở pháp lý về quản lý nhà nước trong công tác quản lý ĐNGVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi mới giáo dục............120 3.2.2. Giải pháp 2: Đổi mới công tác tuyển dụng và sử dụng ĐNGVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi mới......................................................................125 3.2.3. Giải pháp 3: Đổi mới hoạt động đào tạo, bồi dưỡng ĐNGVTH ở vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi mới.....................................................................132 3.2.4. Giải pháp 4: Xây dựng các điều kiện hỗ trợ công tác quản lý ĐNGVTH ở vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi mới giáo dục..................................139 3.2.5. Mối quan hệ giữa các giải pháp quản lý ĐNGVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi mới giáo dục.....................................................................................142 3.3. hảo sát tính cân thiết và khả thi của các giải pháp quản lý đội ngu GVTK vùng ĐB CL theo yêu câu đổi mới.........................................................................144 3.4. Thực nghiệm một số biện pháp quản lý đội ngu GVTK vùng ĐB CL theo yêu câu đổi mới giáo ụục.......................................................................................146 TIỂU ÊT CKƯƠNG 3...............................................................................157 ÊT LUẬN VÀ IÊN NGKỊ DONK MỤC CÔNG TRÌNK CỦO TÁC GIẢ TÀI LIỆU TKOM KẢO PKỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ BCK Ban chấp hành CBQL Cán bộ quản lý CĐ P Cao đẳng sư phạm CNTT Công nghệ thông tin CNK, KĐK Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ĐB CL Đồng bằng sông Cửu Long ĐK P Đại học sư phạm ĐNGVTK Đô ̣i ngu giáo viên tiểu học GD Giáo ụục GD&ĐT Giáo ụục và Đào tạo GDTK Giáo ụục tiểu học GV Giáo viên GVTK Giáo viên tiểu học K TK Kọc sinh tiểu học KCN hoa học công nghê ̣ T - XK inh tế - Xã hội NC K Nghiên cứu khoa học QLNNL Quản lí nguồn nhân lực QLĐNGV Quản lí đô ̣i ngu giáo viên TK Tiểu học TKC Trung học cơ sở TKPT Trung học phổ thông TK P Trung học sư phạm XKCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Thống kê số liệu Giáo ụục tiểu học vùng ĐB CL 79 Bảng 2.2 Thống kê tình hình đội ngu GV theo chế độ lao động 83 Bảng 2.3 Thống kê về cơ cấu GVTK theo loại hình đào tạo (các môn đặc thù) 84 Bảng 2.4 Công tác quy hoạch đội ngu GVTK theo yêu câu đổi mới giáo ụục 91 Bảng 2.5 Công tác tuyển ụụng, sử ụụng đội ngu GVTK vùng ĐB CL theo yêu câu đổi mới giáo ụục 92 Bảng 2.6 Công tác đào tạo, bồi ụưỡng đội ngu GVTK theo yêu câu đổi mới giáo ụục 94 Bảng 2.7 Đánh giá kết quả của các khóa tập huấn, bồi ụưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV theo yêu câu đổi mới giáo ụục ụo các cấp quản lý GD địa phương tổ chức 96 Bảng 2.8 Nhu câu bồi ụưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của GVTK theo yêu câu đổi mới giáo ụục 98 Bảng 2.9 Công tác đánh giá đội ngu GVTK theo yêu câu đổi mới giáo ụục của các cấp quản lý giáo ụục 100 Bảng 2.10 Những điều kiện cân để quản lý GVTK vùng ĐB CL theo yêu câu đổi mới giáo ụục hiệu quả hơn 102 Bảng 2.11 Tác ụụng của các chế độ chính sách hiện nay đối với việc ụuy trì đội ngu GVTK 103 Bảng 2.12 Một số nguyên nhân khách quan làm hạn chế công tác quản lý đội ngu GVTK vùng ĐB CL 105 Bảng 2.13 Một số nguyên nhân chủ quan làm hạn chế công tác quản lý đội ngu GVTK vùng ĐB CL 107 Bảng 3.1 Đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp 144 Bảng 3.2 Mô thức thực nghiệm 147 Bảng 3.3 ố lượng GVTK được tham gia bồi ụưỡng sau thực nghiệm 152 Bảng 3.4 ết quả đảm bảo số lượng giáo viên tiểu học đặc thù theo yêu câu đổi mới giáo ụục 153 Bảng 3.5 ết quả tỉ lệ trường tiểu học đảm bảo số lượng GVTK đặc thù theo yêu câu đổi mới 153 Bảng 3.6 ết quả tuyển ụụng GVTK đạt chuẩn bằng cấp đáp ứng yêu câu ụạy học 2 buổi/ngày ở thành phố Cân Thơ 154 Bảng 3.7 o sánh xếp loại GVTK sau thực nghiệm giữa hai nhóm thực nghiê ̣m và đối chứng 155 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, Đ TT Mô hình 1.1 THỊ Tên hình ảnh, biểu đồ Quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức của Leonarụ Naụle (Mỹ-1989) Trang 59 Biểu đồ 2.1 Tình hình đội ngu GVTK theo trình độ đào tạo 84 Biểu đồ 2.2 Ý kiến đánh giá của GV về sự cân thiết đáp ứng yêu câu giảng ụạy 88 Biểu đồ 2.3 Mức độ đáp ứng yêu câu chuẩn nghề nghiệp theo đánh giá của CBQL 89 Kình 3.1 Mối quan hệ giữa các giải pháp quản lý đội ngu GVTK vùng ĐB CL theo yêu câu đổi mới. 143 1 MỞ ĐẦU 1. Tinh cấ thiết của đề tài Nhân loại đã bước sang những thập niên đâu của thế kỷ XXI. Đây là giai đoạn cuộc cách mạng KCNphát triển với những bước tiến mạnh mẽ, đưa thế giới bước sang kỷ nguyên thông tin và nền kinh tế tri thức. ự hình thành và phát triển của nền kinh tế tri thức, xã hội thông tin sẽ tạo cơ hội cho sự phát triển giáo ụục. Đại hội Đảng lân thứ XI đã đặt ra vấn đề cấp bách:“Đổi mới căn bản và toàn diện” nền giáo ụục nước nhà. Quá trình đổi mới căn bản, toàn ụiện nền giáo ụục có tâm quan trọng đặc biệt, liên quan trực tiếp đến vận mệnh của đất nước, của ụân tộc trong giai đoạn mới. Bởi vì, sức mạnh của một ụân tộc, năng lực cạnh tranh của mỗi quốc gia đang chuyển mạnh từ nguồn lực tài nguyên, vốn, lao động chân tay sang tri thức, trí tuệ, nguồn nhân lực chất lượng cao. Đó chính là sản phẩm của nền giáo ụục tiên tiến, hiện đại. Vì thế, nhiệm vụ đặt ra để chúng ta thực hiện Nghị quyết Kội nghị lân 8 của BCK.TƯ Đảng khóa XI “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” là đâu tư phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đổi mới căn bản, toàn ụiện giáo ụục - đào tạo đòi hỏi phải đổi mới từ gốc rễ và đổi mới mọi mặt. Căn bản (gốc rễ) của một nền giáo ụục là việc xác định và thực hiện mục đích giáo ụục. Việc này có liên quan đến đội ngu GV và việc quản lý đội ngu ấy. Bởi vì chính GV, người được giáo ụục và các nhà quản lý là những người trực tiếp tham gia vào hoạt động giáo ụục theo mục đích đã được xác định. Đổi mới toàn ụiện (mọi mặt) giáo ụục - đào tạo tức là đổi mới tất cả các thành tố cấu trúc của hoạt động giáo ụục bao gồm: mục đích, nội ụung, phương pháp, phương tiện, nhà giáo ụục, người được giáo ụục, quản lý giáo ụục. ở ụĩ phải đổi mới giáo ụục là vì mục tiêu giáo ụục chưa đáp ứng đây đủ yêu câu của một xã hội công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trong đó nền kinh tế đang chuyển sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Mục tiêu của đổi mới căn bản, 2 toàn ụiện giáo ụục là đào tạo, bồi ụưỡng, sử ụụng được nguồn nhân lực có năng lực để làm việc trong môi trường kinh tế thị trường có nền công nghiệp hiện đại, đáp ứng được các thách thức của thời đại, thừa nhận sự khác biệt, tận ụụng cơ hội và thời cơ để cùng phát triển, cùng đấu tranh giải quyết những thảm họa của thiên nhiên, chống lại những hoạt động đi ngược lại sự tiến bộ của nhân loại. GDTK là bậc học nền tảng, hình thành những cơ sở ban đâu cho sự phát triển nhân cách con người. Chất lượng GDTK tốt là tiền đề quan trọng cho sự phát triển toàn ụiện con người Việt Nam XKCN. Điều 27, hoản 2, Luật Giáo ụục năm 2009 cho biết: “GDTK nhằm giúp K hình thành những cơ sở ban đâu cho sự phát triển đúng đắn và lâu ụài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để K tiếp tục học trung học cơ sở” [94]. Do vậy, người GVTK có vị trí, vai trò hết sức quan trọng, là nhân tố quyết định trong việc xây ụựng bậc TK trở thành bậc học nền tảng, tạo điều kiện cơ bản để nâng cao ụân trí và trang bị những cơ sở ban đâu hết sức quan trọng để phát triển nhân cách con người Việt Nam trong thế kỷ XXI. GVTK là người giữ vai trò chủ yếu trong việc thực hiện phổ cập GDTK. Đối với vùng cao, vùng sâu và hải đảo, GVTK là lực lượng trí thức của địa phương. hác với các bậc học khác, mỗi lớp TK chủ yếu có một GV làm chức năng tổng thể (ụạy nhiều môn), tương ứng với nhiều GV ở các bậc học khác. Đối với K TK, GV là người có uy tín, là “thân tượng” đối với K . Lời thây, cô giáo là sự thuyết phục, cử chỉ của thây, cô là mẫu mực, cuộc sống và lao động của thây, cô là tấm gương đối với trẻ em. Điều 15 của Luật Giáo ụục đã xác định: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo ụục” [94]. Việc đổi mới chương trình giáo ụục phổ thông, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế, đòi hỏi đội ngu GV phổ thông trong đó có ĐNGVTK phải có những phẩm chất đạo đức và năng lực nghề nghiệp đáp ứng mục tiêu đổi mới. Với xu thế phát triển giáo ụục thế giới và yêu câu đổi mới giáo ụục phổ thông, GV nói chung, GVTK nói riêng đang gặp khó khăn, thử thách trước yêu câu mới về thay đổi vai trò, chức năng của GV: chuyển từ kiểu ụạy tập trung vào GV sang kiểu ụạy tập trung vào K . Do vậy, việc quản lý đội ngu 3 GV đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, chất lượng ngày càng cao là một yêu câu quan trọng hàng đâu để nâng cao chất lượng giáo ụục. Chỉ thị 40/CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 về việc nâng cao chất lượng nhà giáo và cán bộ quản lý đã chỉ rõ: “Phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục một cách toàn diện. Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài”. Đối chiếu với nhiệm vụ trên, ngành giáo ụục đã có nhiều thành tựu to lớn, tuy vậy vẫn còn một số bất cập trong việc đào tạo, bồi ụưỡng, sử ụụng và quản lý đội ngu nhà giáo và cán bộ quản lý, đặc biệt là đội ngu GVTK, nhất là GV ở vùng ĐB CL. Việc đổi mới quản lý ĐNGVTK vùng ĐB CL theo hướng đổi mới đào tạo, bồi ụưỡng, và sử ụụng cân gắn chuẩn trình độ đào tạo của GVTK với chuẩn nghề nghiệp để GV có đủ năng lực thực hiện hiệu quả nhiệm vụ của bậc học. Đồng thời, cân xác định và thực hiện nội ụung đào tạo, bồi ụưỡng thực hành ở trường TK trong các khóa đào tạo GV, góp phân cùng cả nước thực hiện thắng lợi sự nghiệp giáo ụục theo Nghị quyết Kội nghị lân thứ 8 của BCK Trung ương Đảng khóa XI. Công tác quản lý ĐNGVTK theo yêu câu đổi mới giáo ụục hiê ̣n nay sẽ góp phân nâng cao chất lượng ĐNGVTK và nâng cao chất lượng GDTK. Những năm qua, công tác quản lý ĐNGVTK vùng ĐB CL đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Về số lượng, GVTK trong vùng cơ bản đáp ứng việc ụạy học 1 buổi/ngày. Chất lượng ĐNGVTK từng bước được cải thiện. Tuy nhiên, ĐNGVTK trong vùng chưa đáp ứng yêu câu ụạy học 2 buổi/ngày; chưa đảm bảo thực hiện mục tiêu phổ cập GDTK mức độ 2… Mặt khác, trong quản lý đội ngu GV, công tác quy hoạch đội ngu chưa được chú trọng; việc giao quyền tự chủ cho Kiệu trưởng các trường TK trong tuyển ụụng GV chưa được thực hiện triệt để; đa số GV đạt chuẩn về trình độ đào tạo nhưng chưa đáp ứng tốt yêu câu Chuẩn nghề nghiệp GVTK và yêu câu nâng cao chất lượng giáo ụục. Vì thế, việc xây ụựng, hoàn thiện cơ chế quản lý ĐNGVTK trong quy hoạch, phân công, sử ụụng hợp lý đội ngu GV cân có các công trình nghiên cứu chuyên sâu. 4 Xuất phát từ những cơ sở nói trên, đề tài: “Quản lý ĐNGVTH vùng đồng bằng sông Cửu Long theo yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay” được tiến hành nghiên cứu. 2. Mục đich nghiên cứu Kệ thống hóa cơ sở lý luận, xác định thực trạng quản lý ĐNGVTK vùng ĐB CL, xây ụựng và chứng minh hiệu quả của một số giải pháp quản lý ĐNGVTK vùng ĐB CL theo yêu câu đổi mới giáo ụục hiện nay. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quản lý đội ngu giáo viên tiểu học. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý đội ngu GVTK vùng ĐB CL theo yêu câu đổi mới giáo ụục. 4. Giả thuyết khoa học Trong những năm qua, Quản lý ĐNGVTK vùng ĐB CL bước đâu đã có những kết quả tích cực, nhưng vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập, hạn chế chưa đáp ứng các yêu câu cả về số lượng và chất lượng đội ngu. Vì vậy, nếu đề xuất và triển khai có hiệu quả các giải pháp quản lý ụựa trên cơ sở lý luận quản lý đội ngũ nhân lực, lý luận phát triển nguồn nhân lực về các lĩnh vực như quy hoạch phát triển đội ngu; tuyển chọn,sử ụụng; đào tạo và bồi ụưỡng; kiểm tra và đánh giá; xây ụựng và thực hiện chính sách ưu đãi đối với ĐNGVTK vùng ĐB CL thì sẽ góp phân phát triển đội ngu ĐNGVTK vùng ĐB CL đáp ứng yêu câu đổi mới GD. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Xây ụựng cơ sở lý luận về công tác quản lý đội ngu GVTK theo yêu câu đổi mới giáo ụục hiện nay. 5.2. hảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý đội ngu GVTK vùng ĐB CL theo yêu câu đổi mới giáo ụục hiện nay. 5.3. Xây ụựng và chứng minh hiệu quả của một số giải pháp quản lý ĐNGVTK vùng ĐB CL theo yêu câu đổi mới giáo ụục hiện nay. 6. Phạm vi nghiên cứu 5 Luận án này tập trung nghiên cứu: - Các giải pháp quản lý ĐNGVTK vùng ĐB CL theo yêu câu đổi mới giáo ụục giai đoạn 2013 - 2015 của cơ quan quản lý là các ở Giáo ụục & Đào tạo, Phòng Giáo ụục & Đào tạo thuộc ở, Kiệu trưởng trường TK. - Chỉ nghiên cứu thực trạng công tác quản lý ĐNGVTK theo yêu câu đổi mới giáo ụục tại thành phố Cân Thơ, tỉnh Vĩnh Long, tỉnh Trà Vinh và tập trung vào các chủ thể quản lý đã xác lập. - Thực nghiệm biện pháp quản lý ĐNGVTK theo yêu câu đổi mới giáo ụục tại thành phố Cân Thơ. 7. Phương ́há́ luận và ́hương ́há́ nghiên cứu 7.1. Phương pháp luận nghiên cứu 7.1.1. Quan điểm hệ thống - cấu trúc Theo cách tiếp cận hệ thống - cấu trúc, mọi sự vật, hiện tượng đều tồn tại ụưới ụạng một hệ thống với các yếu tố hợp thành, có liên hệ với nhau. Kệ thống không tồn tại độc lập mà có liên hệ với các hệ thống khác. Vận ụụng cách tiếp cận này vào đề tài, việc quản lý ĐNGVTK vùng ĐB CL theo yêu câu đổi mới giáo ụục hiện nay có thể được xem như là một hệ thống với các yếu tố hợp thành như: chủ thể quản lý, mục tiêu quản lý, nội ụung quản lý, biện pháp quản lý, chức năng quản lý, đối tượng quản lý, khách thể quản lý, kết quả quản lý. Kệ thống này còn có quan hệ với các hệ thống khác như: công tác quản lý tài chính, quản lý cơ sở vật chất, quản lý hoạt động chuyên môn,… 7.1.2. Quan điểm lịch sử - logic Quan điểm lịch sử - logic trong khoa học giáo ụục đòi hỏi người nghiên cứu phải thực hiện quá trình nghiên cứu đối tượng bằng phương pháp lịch sử, tức là tìm hiểu, phát hiện sự nảy sinh, phát triển của đối tượng trong những khoảng thời gian và không gian cụ thể với những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể để phát hiện cho được quy luật tất yếu của quá trình giáo ụục. Với cách tiếp cận này, nghiên cứu công tác quản lý ĐNGVTK ở vùng ĐB CL trong giai đoạn 2012 - 2015, theo yêu câu đổi mới giáo ụục. Tiếp cận logic đòi hỏi 6 phải thể hiện mối liên hệ giữa các phân của luận án cung như mối liên hệ giữa các giải pháp quản lý và các biện pháp trong từng giải pháp quản lý. 7.1.3. Quan điểm thực tiễn Quan điểm thực tiễn đòi hỏi phải ụựa vào thực tiễn để tìm kiếm các giải pháp để giải quyết vấn đề của thực tiễn. Đó là thực tiễn về nhận thức, thực trạng quản lý ĐNGVTK vùng ĐB CL, nguyên nhân của thực trạng công quản lý ĐNGVTK vùng ĐB CL theo yêu câu đổi mới giáo ụục. Các giải pháp quản lý ĐNGVTK vùng ĐB CL theo yêu câu đổi mới giáo ụục được đề xuất cung xuất phát từ thực tiễn và đảm bảo tính khả thi ụựa trên điều kiện của vùng ĐB CL cung như yêu câu của đổi mới giáo ụục hiện nay. 7.2. Phương pháp nghiên cứu 7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2.1.1. Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết Phương pháp này được sử ụụng để phân tích, tổng hợp các nguồn tài liệu lý luận có liên quan đến công tác quản lý ĐNGVTK nhằm nhận xét, tóm tắt và trích ụẫn phục vụ trực tiếp đề tài bao gồm: - Các tác phẩm kinh điển của Chủ nghĩa Mác - Lênin, văn kiện của Đảng, có liên quan đến luận án. Các tác phẩm về Tâm lý học, Giáo ụục học, hoa học quản lý giáo ụục, Quản trị nguồn nhân lực trong giáo ụục, GDTK… trong và ngoài nước. - Các công trình nghiên cứu khoa học quản lý giáo ụục của các nhà lý luận, các nhà quản lý giáo ụục, các nhà giáo… có liên quan đến đề tài như: luận án, báo cáo khoa học, các chuyên khảo, các bài báo, tham luận khoa học. 7.2.1.2. Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết Phương pháp này được sử ụụng để phân loại, sắp xếp các tài liệu lý luận về công tác quản lý ĐNGVTK theo thời gian, theo không gian, phục vụ cho việc trình bày phân Tổng quan nghiên cứu. 7.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi * Mục đích 7 Phương pháp này sử ụụng nhằm thu thập ý kiến các nhóm khách thể về thực trạng công tác quản lý ĐNGVTK vùng ĐB CL theo yêu câu đổi mới giáo ụục. Ngoài ra, cung sử ụụng phương pháp này để khảo nghiệm tính cân thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất trong đề tài. * Nội ụung khảo sát hảo sát thực trạng công tác quản lý ĐNGVTK vùng ĐB CL theo yêu câu đổi mới giáo ụục. hảo nghiệm tính cân thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất quản lý ĐNGVTK vùng ĐB CL theo yêu câu đổi mới giáo ụục. * Đối tượng khảo sát: GV, CBQL quản lý giáo ụục ở địa phương, cơ sở GDTK vùng ĐB CL. 7.2.2.2. Phương pháp phỏng vấn * Mục đích Phương pháp này sử ụụng để thu thập chứng cứ nhằm bổ sung cho ụữ liệu khảo sát từ phương pháp điều tra bằng bảng hỏi để làm rõ thực trạng công tác quản lý ĐNGVTK vùng ĐB CL theo yêu câu đổi mới giáo ụục. * Nội ụung phỏng vấn Thực trạng quản lý ĐNGVTK vùng ĐB CL theo yêu câu đổi mới giáo ụục trên bình ụiện các nội ụung quản lý. * Đối tượng phỏng vấn GVTK, CBQL ở các ở Giáo ụục & Đào tạo, Phòng Giáo ụục & Đào tạo, Trường TK. 7.2.2.3. Phương pháp thực nghiệm * Mục đích: Phương pháp này để chứng minh hiệu quả của biện pháp thực nghiệm quản lý ĐNGVTK theo yêu câu đổi mới giáo ụục với mô hình thực nghiệm cụ thể. * Nội ụung thực nghiệm Áp ụụng giải pháp “Đổi mới hoạt động đào tạo, bồi ụưỡng đội ngu GVTK”, trong đó tập trung vào hai biện pháp cụ thể: Lập kế hoạch hoạt động đào tạo, bồi 8 ụưỡng GVTK ở khu vực ĐB CL và Đổi mới công tác tuyển ụụng và sử ụụng ĐNGVTK ở khu vực ĐB CL theo yêu câu đổi mới giáo ụục. 7.2.3. Nhóm phương pháp thống kê Các phép toán thống kê được sử ụụng gồm: tính trung bình cộng, tính tỉ lệ phân trăm, so sánh ụựa trên trị số thống kê. 8. Những đóng gó́ mới của luận án 8.1. Về mặt lý luận Luận án đã tiếp cận và cụ thể hóa một số quan điểm, nội ụung của lý thuyết quản lý nguồn nhân lực, năng lực thực hiện của GV vào việc xây ụựng cơ sở lý luận về quản lý ĐNGVTK vùng ĐB CL trong bối cảnh đổi mới giáo ụục. 8.2. Về mặt thực tiễn Luận án đánh giá được thực trạng ĐNGVTK về số lượng, quy mô, cơ cấu, loại hình, trình độ, phẩm chất và năng lực nghề nghiệp so với chuẩn; Phân tích thực trạng quản lý ĐNGVTK với các nội ụung: quy hoạch, tuyển ụụng, sử ụụng, ĐT BD, các chính sách tác động đến ĐNGVTK trong bối cảnh đổi mới giáo ụục. Trên cơ sở đó, luận án đề xuất 4 giải pháp quản lý ĐNGVTH vùng ĐBSCL đáp ứng yêu câu đổi mới GD bằng việc giải quyết các mâu thuẫn, tháo gỡ khó khăn và khắc phục bất cập từ thực trạng quản lý ĐNGVTK vùng ĐB CL hiện nay, đồng thời khẳng định và luận giải về tính cân thiết và tính khả thi của các giải pháp đã được đề xuất cùng với việc triển khai thực nghiệm hiệu quả thực tiễn của giải pháp lập kế hoạch hoạt động ĐT, BD ĐNGVTK và đổi mới công tác tuyển ụụng, sử ụụng ĐNGVTK vùng ĐB CL góp phân nâng cao chất lượng GVTK trong bối cảnh đổi mới giáo ụục. 9. Câu trúc luận án Mở đâu - Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý ĐNGVTK theo yêu câu đổi mới giáo ụục - Chương 2: Thực trạng quản lý ĐNGVTK vùng ĐB CL theo yêu câu đổi mới 9 giáo ụục - Chương 3: Giải pháp quản lý ĐNGVTK vùng ĐB CL theo yêu câu đổi mới giáo ụục hiện nay ết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 10 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1. Tổng quan nghiên cứu vân đề quản lý đô ̣i ngu giáo viên tiểu học theo yêu cầu đổi mới giáo dục 1.1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề quản lý đôị ngu giáo viên tiểu học ở nưcc ngoài 1.1.1.1. Một số nghiên cứu về công tác phát triển GV, yêu cầu đối với người GV trong hoạt động dạy học - giáo dục Có thể nói, những nghiên cứu về công tác phát triển GV, yêu câu đối với người GV trong hoạt động ụạy học - giáo ụục được triển khai ở nhiều quốc gia trên thế giới trong một khoảng thời gian ụài. Vì thế, việc chọn lọc những nghiên cứu về công tác phát triển GV, yêu câu đối với GV trong hoạt động ụạy học - giáo ụục được nhìn nhận tổng thể ụựa trên luận điểm đặt nó vào trong bối cảnh phát triển. Đâu tiên, có thể điểm qua những nghiên cứu về công tác phát triển GV, yêu câu đối với GV trong hoạt động ụạy học trên bình ụiện chung. Nền giáo ụục quốc tế đang có những thành tựu đáng kể trong đổi mới từ cấp vĩ mô như triết lý giáo ụục, các xu hướng đào tạo nguồn nhân lực đến cấp vi mô như đổi mới từng cấp học trong hệ thống giáo ụục, đổi mới cách tiếp cận trong thiết kế chương trình, đổi mới trong thiết kế các phương thức đánh giá, kiểm định chất lượng giáo ụục, đổi mới quản lý giáo ụục theo hướng phân cấp. Từ nửa cuối thế kỷ XX, trên thế giới tồn tại hai mô hình đào tạo và quản lý GV chủ yếu là đào tạo GV trong các trường đại học đa ngành và đào tạo GV trong các trường đại học sư phạm. Các trường đại học tổng hợp lớn như Oxforụ, Cambriụge (Onh), Tokyo, Kiroshima (Nhật), Karvarụ, tanforụ, Texas (Koa ỳ), Victoria (Canaụa), đại học yụney, New-Englanụ (Oustralia), các trường đại học quốc gia ở ingapore, Kong ong… đều có các khoa giáo ụục đào tạo GV cùng với việc quản lý một cách khoa học nguồn nhân lực trong quá trình đào tạo. Nét đặc trưng của mô hình này là đào tạo 11 kiến thức chuyên môn từ 3 đến 5 năm, sau đó sinh viên được đào tạo các kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ sư phạm [51, tr.12]. Những sinh viên tốt nghiệp được quản lý gián tiếp trong sự phối hợp với nơi họ công tác và các hiệp hội nghề để tiếp tục bồi ụưỡng, không ngừng phát triển nhằm đáp ứng yêu câu luôn đổi mới của nhiệm vụ giáo ụục. Đây là một kinh nghiệm trong công tác đào tạo, sau đào tạo ở một số quốc gia, trường đại học để đảm bảo chất lượng cho đội ngu GV với thực tiễn nghề nghiệp. Ở các nước phát triển, yêu câu và tiêu chí về chất lượng GV cung được đặt ra trước xu thế phát triển giáo ụục - đào tạo và nhu câu tăng trưởng kinh tế. Vì thế, nhiều nước trên thế giới rất quan tâm đến chất lượng đội ngu GV và các biện pháp để đào tạo - bồi ụưỡng trong tiến trình quản lý. Có thể đề cập đến một số công trình: Nghiên cứu của các nước thành viên OECD chỉ ra các phẩm chất cân có đối với GV, đó là: 1) iến thức phong phú về phạm vi chương trình và nội ụung bộ môn mình ụạy; 2) ỹ năng sư phạm, kể cả việc có được “kho kiến thức” về phương pháp giảng ụạy, về năng lực sử ụụng những phương pháp đó; 3) Có tư ụuy phản ánh trước mỗi vấn đề và có năng lực tự phê, nét rất đặc trưng của nghề ụạy học; 4) Biết cảm thông và cam kết tôn trọng phẩm giá của người khác; 5) Có năng lực quản lý, kể cả trách nhiệm quản lý trong và ngoài lớp học [84]. Rõ ràng, đây là những nội ụung liên quan đến việc bồi ụưỡng đội ngu GV nhằm đáp ứng yêu câu đổi mới của giáo ụục. Điều này trở thành kinh nghiệm quan trọng có thể sử ụụng trong luận án. Michel Develay, trong tác phẩm Một số vấn đề về đào tạo GV đã quan niệm: “Ðào tạo GV mà không làm cho họ có trình độ cao về năng lực tương ứng không chỉ với các sự kiện, khái niệm, định luật, lý thuyết, hệ biến hóa của môn học đó, mà còn cả với khoa học luận của chúng là không thể được” [37]. Ở tác phẩm này, Michel Develay đã bàn về các vấn đề như: quan niệm, nội ụung, phương thức đào tạo, tính chất và bản sắc nghề nghiệp của GV… Từ đây, có thể nhận thấy khuynh hướng nghiên cứu về quản lý đội ngu GV là một trong những hướng nghiên cứu được quan tâm khá nhiều trên thế giới. 12 hi đề cập đến phát triển đội ngu GV, một số nghiên cứu gân đây đề cao việc thúc đẩy phát triển bền vững và sự thích ứng nhanh của GV. Với sự xuất hiện của các công nghệ ụạy học hiện đại, sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật thì yêu câu về vai trò và chức năng của người thây càng trở nên cấp thiết. Vấn đề đặt ra là GV phải thích ứng cao trước yêu câu đổi mới. Theo Daniel R.Beerens, Nhà giáo không chỉ là nhà chuyên môn, mà còn là nhà lãnh đạo (trong lãnh đạo hoạt động học tập của K ) [117]. Luận điểm này cho thấy phát triển bền vững GV là trách nhiệm của bản thân nhà giáo nhưng đó cung chính là trách nhiệm của những cơ sở sử ụụng nguồn nhân lực này nếu muốn đảm bảo hiệu quả giáo ụục K . Theo tổng kết của UNE CO sự thay đổi vai trò của người GV đang ụiễn ra theo hướng: (1) Người GV phải đảm nhiệm nhiều chức năng hơn so với trước và có trách nhiệm nặng hơn trong việc lựa chọn các nội ụung ụạy học và giáo ụục; (2) Vai trò của người GV đang chuyển mạnh từ chỗ truyền thụ kiến thức sang tổ chức việc học tập của K ; (3) Coi trọng hơn việc cá biệt hóa trong học tập của K và thay đổi tính chất trong quan hệ thây trò; (4) Yêu câu người GV phải biết sử ụụng rộng rãi các phương tiện ụạy học hiện đại, ụo đó đặt ra yêu câu trang bị thêm các kiến thức và kỹ năng cân thiết; (5) Yêu câu hợp tác rộng rãi và chặt chẽ hơn các GV cùng trường, thay đổi cấu trúc trong mối quan hệ giữa các GV với nhau; (6) Yêu câu thắt chặt hơn các mối quan hệ với cha mẹ K và cộng đồng nhằm góp phân nâng cao chất lượng cuộc sống; (7) Yêu câu người GV phải tham gia các hoạt động rộng rãi trong và ngoài nhà trường; giảm bớt và làm thay đổi kiểu uy tín truyền thống trong quan hệ đối với K , nhất là đối với K lớn và với cha mẹ K [111]. Trên cơ sở này, có thể thấy việc quản lý đội ngu GV nhằm phát triển GV là trách nhiệm của nhà quản lý trường học cung như lực lượng khác có liên quan. ế đến, vấn đề quản lý đội ngu GV theo chuẩn nghề nghiệp cung đã được nghiên cứu theo nhiều góc độ khác nhau. Đây cung là một trong những khuynh
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan