Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý công tác sinh viên ngoại trú trên địa bàn nội thành nam định, tỉnh nam đ...

Tài liệu Quản lý công tác sinh viên ngoại trú trên địa bàn nội thành nam định, tỉnh nam định theo yêu cầu đổi mới

.PDF
120
85
62

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN MẠNH TRƢỜNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN NGOẠI TRÚ TRÊN ĐỊA BÀN NỘI THÀNH NAM ĐỊNH,TỈNH NAM ĐỊNH THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN MẠNH TRƢỜNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN NGOẠI TRÚ TRÊN ĐỊA BÀN NỘI THÀNH NAM ĐỊNH,TỈNH NAM ĐỊNH THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60140114 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Anh Tuấn HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Quản lý công tác sinh viên ngoại trú trên địa bàn nội thành Nam Định tỉnh Nam Định theo yêu cầu đổi mới” là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của TS Trần Anh Tuấn. Tôi xin cam đoan rằng các số liệu, các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các công trình nghiên cứu khác, các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc./. Học viên Nguyễn Mạnh Trƣờng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn chuyên ngành Quản lý giáo dục, lớp Cao học QLGD khóa 13, với tấm lòng kính trọng và biết ơn, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Giáo dục- ĐHQG Hà Nội; các Khoa - Phòng trực thuộc Trường; các thầy giáo, cô giáo đã nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả hoàn thành chương trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn sự quan tâm và tạo điều kiện của Ban giám hiệu trường Cao đẳng Xây dựng Nam Định, cơ quan nơi tác giả công tác và các đơn vị liên quan trong quá trình thu thập số liệu phục vụ nội dung nghiên cứu của luận văn cũng như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện về thời gian và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Anh Tuấn đã tận tình hướng dẫn và luôn quan tâm động viên tác giả thực hiện nghiên cứu và hoàn chỉnh bản luận văn này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình học tập, nghiên cứu song luận văn khó tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý, chỉ dẫn của các thầy giáo, cô giáo và các bạn bè đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2015 Tác giả Nguyễn Mạnh Trƣờng ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CB : Cán bộ CBQL : Cán bộ quản lý CSVC : Cơ sở vật chất CTQL : Công tác quản lý GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo HSSV : Học sinh sinh viên KTX : Ký túc xá QL : Quản lý QLSV : Quản lý sinh viên iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng sử dụng quỹ thời gian cho hoạt động ngoài nội khoá của SV ngoại trú (n=400 người) Bảng 2.2: Khảo sát lý do ở đăng ký ở ngoại trú của SV (n= 400 người) Bảng 2.3: Về những thuận lợi của SV ở ngoại trú (n= 400 người) Bảng 2.4: Về những khó khăn của SV ở ngoại trú (n=400 người) Bảng 2. 5: Đánh giá về mức độ cần thiết của công tác QLSV ngoại trú Bảng 2.6: Về vai trò của công tác QLSV ngoại trú Bảng 2.7 : Khảo sát CBGV về đánh giá mức độ thực hiện công tác lập kế hoạch QLSV ngoại trú (n= 60 người) Bảng 2.8: Kiểm tra, đánh giá mức độ thực hiện công tác QLSV ngoại trú Bảng 3.1: Đánh giá tính cần thiết của các biện pháp Bảng 3.2: Đánh giá tính khả thi của các biện pháp(n=60 người, N=400người) iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. iii DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................. iv MỤC LỤC ......................................................................................................... 1 MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 5 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................. 5 2. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 6 3. Giả thuyết nghiên cứu.............................................................................. 6 4. Mục đích nghiên cứu................................................................................ 6 5. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu .................................................. 6 5.1. Đối tượng nghiên cứu: .................................................................... 7 5.2. Khách thể nghiên cứu: ................................................................... 7 6. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 7 7. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ 7 8. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................... 7 8.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận .......................................... 7 8.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn ...................................... 7 9. Những đóng góp của đề tài ................................................................ 7 10. Cấu trúc đề tài ..................................................................................... 8 Chƣơng 1. ........................................................................................................ 9 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ SINH VIÊN NGOẠI TRÚ .......... 9 1.1.Tổng quan nghiên cứu ........................................................................ 9 1 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài ............................................. 10 1.2.1. Quản lý ......................................................................................... 10 1.2.2. Chức năng của quản lý .............................................................. 24 1.2.3. Biện pháp quản lý ....................................................................... 27 1.2.4. Sinh viên ngoại trú ..................................................................... 27 1.2.5. Biện pháp quản lý sinh viên ngoại trú ................................... 27 1.3. Công tác quản lý sinh viên trong các trƣờng đại học, cao đẳng ...................................................................................................................... 28 1.3.1. Vị trí, vai trò của công tác quản lý sinh viên trong nhà trường ...................................................................................................... 28 1.3.2. Nội dung của quản lý sinh viên trong trường đại học, cao đẳng .......................................................................................................... 28 1.4. Nội dung của quản lý sinh viên ngoại trú trong trƣờng đại học ............................................................................................................... 31 1.4.1. Mục đích, yêu cầu của quản lý SV ngoại trú ........................ 31 1.4.2. Nội dung công tác quản lý học sinh, sinh viên ngoại trú ... 32 1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý sinh viên ngoại trú ............................................................................................................. 33 Chƣơng 2. ...................................................................................................... 39 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ SINH VIÊN NGOẠI TRÚ TRÊN ĐỊA BÀN NỘI THÀNH NAM ĐỊNH ............................................ 39 2.1. Khái quát về các trƣờng đại học, cao đẳng trên địa bàn nội thành Nam Định.................................................................................................... 39 2.2. Thực trạng sinh viên ngoại trú trên địa bàn nội thành Nam Định ...................................................................................................................... 40 2.2.1. Cơ cấu và địa bàn cư trú .............................................................. 40 2.2.2. Hoạt động của sinh viên ngoại trú .............................................. 42 2 2.2.3. Lý do và điều kiện ở ngoại trú ..................................................... 44 2.3. Thực trạng công tác quản lý HSSV ngoại trú trên địa bàn nội thành Nam Định ........................................................................................ 48 2.3.1. Thực trạng nhận thức về công tác quản lý HSSV ngoại trú .............. 48 2.3.2 Thực trạng về việc thực hiện các nội dung quản lý SV ngoại trú các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn nội thành Nam Định ...... 54 2.4. Đánh giá thực trạng công tác quản lý SV ngoại trú trên địa bàn nội thành Nam Định.................................................................................. 60 2.4.1. Những mặt mạnh và những hạn chế ......................................... 60 2.4.2 Nguyên nhân .................................................................................. 64 Chƣơng 3. ...................................................................................................... 67 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ SINH VIÊN NGOẠI TRÚ................................ 67 TRÊN ĐỊA BÀN NỘI THÀNH NAM ĐỊNH ............................................ 67 3.1. Nguyên tắc xác định các biện pháp quản lý SV ngoại trú trên địa bàn nội thành Nam Định .......................................................................... 68 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ............................................. 68 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện ............................................ 68 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ................................................ 68 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ............................................. 69 3.2. Biện pháp quản lý sinh viên ngoại trú trên địa bàn ..................... 69 3.2.1. Xây dựng những quy định cụ thể về QLSV ngoại trú .............. 69 3.2.2. Hình thành bộ phận chuyên trách quản lý SV ngoại trú ......... 71 3.2.3. Hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa các nhà trường và các lực lượng trong việc quản lý SV ngoại trú.................................................. 74 3.2.4 Lập kế hoạch công tác quản lý SV ngoại trú, tổ chức thực hiện có hiệu quả kế hoạch .............................................................................. 78 3.2.5 Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác quản lý SV ngoại trú ......... 82 3 3.3. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp .......... 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................. 88 1. Kết luận ..................................................................................................... 88 2. Khuyến nghị .............................................................................................. 91 2.1. Đối với Bộ Giáo dục và đào tạo ......................................................... 92 2.2. Với Ủy ban nhân dân thành phố Nam Định .................................... 92 2.3. Với các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn nội thành Nam Định ............................................................................................................. 93 PHỤ LỤC .......................................................................................................... 1 4 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục nước nhà đang là mối quan tâm của toàn xã hội. Trong nhiệm vụ và giải pháp, Nghị quyết Trung ương 8 khoá XI Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013) đã chỉ rõ: “Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý thức công dân” qua đó thấy được tầm quan trọng của công tác QL giáo dục SV trong nhà trường. Công tác quản lý SV giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động quản lý quá trình đào tạo và nâng cao chất lượng quá trình đào tạo ở các trường đại học và giáo dục chuyên nghiệp. Trong đó, quản lý SV ngoại trú là một trong những vấn đề được sự quan tâm, lo lắng của nhà trường, gia đình và cả xã hội. Trong chuyển đổi hình thức đào tạo của các nhà trường theo hình thức tín chỉ và trong bối cảnh tình hình an ninh chính trị, kinh tế xã hội đang còn nhiều khó khăn, phức tạp, việc số lượng SV ngoại trú thường tập trung quá đông trên một địa bàn dân cư, nhiều SV có thói quen thay đổi chỗ ở và không có sự quản lý trực tiếp quản lý của nhà trường… đã ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý và giáo dục SV. Thành phố Nam Định là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội của tỉnh Nam Định, là địa bàn có nhiều trường đại học, cao đẳng đóng chân. Riêng nội thành có tới 4 trường đại học, 3 trường cao đẳng và nhiều trường trung cấp chuyên nghiệp, trường đào tạo nghề... Số lượng SV ngoại trú chiếm tới 80% tổng số SV và phân bổ ở nhiều khu vực cư trú phức tạp về điều kiện an ninh trật tự. Vì vậy, các nhà trường cũng đang đứng trước khó khăn trong vấn đề quản lý SV ngoại trú: Làm thế nào để quản lý được đối tượng này 5 nhằm hạn chế ở mức thấp nhất những tiêu cực nảy sinh và trợ giúp SV yên tâm học tập, rèn luyện? Xuất phát từ những lý do đó, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Quản lý công tác sinh viên ngoại trú trên địa bàn nội thành Nam Định tỉnh Nam Định theo yêu cầu đổi mới” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Câu hỏi nghiên cứu - Mỗi nhà trường đều có SV ở ngoại trú, nếu mỗi nhà trường quản lý độc lập liệu có phát huy được hiệu quả? Vấn đề mấu chốt của sự phối hợp quản lý SV trên cùng địa bàn là gì? - Những biện pháp nào là cần thiết và khả thi để tạo nên sự phối hợp đồng bộ của các nhà trường trong quản lý SV ngoại trú có hiệu quả? 3. Giả thuyết nghiên cứu Hiện nay các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn thành phố Nam Định đều quan tâm công tác quản lý SV ngoại trú nhưng hiệu quả chưa cao, bởi mỗi nhà trường có quan điểm riêng và cách làm riêng. Nếu xác lập được các biện pháp quản lý phù hợp với lý luận quản lý giáo dục, các điều kiện thực tế hiện nay, có tính đồng bộ và tập trung giải quyết được vấn đề về cơ chế phối hợp giữa các nhà trường, giữa nhà trường với chính quyền và các cơ quan chức năng địa phương trên địa bàn nơi cư trú... thì các biện pháp đó hoàn toàn có thể nâng cao hiệu quả quản lý, giáo dục HSSV, đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục. 4. Mục đích nghiên cứu Đề xuất các biện pháp quản lý SV ngoại trú của các trường đại học, cao đẳng thuộc nội thành Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. 5. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 6 5.1. Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý SV ngoại trú trên địa bàn nội thành Nam Định. 5.2. Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý SV trong các trường đại học, cao đẳng. 6. Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý SV ngoại trú của các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn nội thành Nam Định tỉnh Nam Định từ năm 2010 đến nay. 7. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác lập cơ sở lí luận về quản lý SV ngoại trú ở các trường đại học, cao đẳng. - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý SV ngoại trú của các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn nội thành Nam Định - Đề xuất các biện pháp quản lý SV ngoại trú trên địa bàn nội thành Nam Định. 8. Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp phân tích, tổng hợp các nghiên cứu lý luận và văn bản pháp quy về quản lý SV 8.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi (phương pháp chủ yếu) - Phương pháp phỏng vấn - Phươg pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thống kê toán học 9. Những đóng góp của đề tài 7 - Về mặt lý luận: Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về vấn đề quản lý SV ngoại trú của các trường ĐH,CĐ và sự phối hợp quản lý các cơ sở đào tạo trên cùng địa bàn. - Về mặt thực tiễn: Đề xuất được một số biện pháp quản lý SV ngoại trú trên địa bàn nội thành Nam Định phù hợp với yêu cầu đổi mới công tác quản lý SV, yêu cầu đổi mới giáo dục đại học hiện nay. 10. Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn được cấu trúc thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận về vấn đề quản lý SV ngoại trú Chương 2: Thực trạng SV ngoại trú và công tác quản lý SV ngoại trú trên địa bàn nội thành thành phố Nam Định hiện nay (2010 - 2015). Chương 3: Biện pháp quản lý SV ngoại trú trên địa bàn nội thành Nam Định tỉnh Nam Định. 8 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ SINH VIÊN NGOẠI TRÚ 1.1.Tổng quan nghiên cứu Đối với Việt Nam, khoa học quản lý giáo dục còn là một ngành khoa học mới mẻ, nhưng được quan tâm đặc biệt nên phát triển nhanh cả về lý luận và thực tiễn. Một trong những đối tượng quan trọng trong quản lý giáo dục là quản lý người học. Người học vừa là đối tượng đào tạo, vừa là chủ thể của quá trình đào tạo, “biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo” là sợi chỉ đỏ xuyên suốt giáo dục đại học. Trước đây, do phần lớn SV học tại các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp đều được bố trí nơi ở trong KTX nên những nghiên cứu về quản lý SV ngoại trú hầu như không được đề cập, có chăng cũng chỉ là những nghiên cứu liên quan đến việc tổ chức giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các khoa đào tạo khác nhau. Những năm gần đây, do phát triển rất nhanh, hầu hết KTX của các trường đại học, cao đẳng chỉ đủ sức chứa khoảng 20% tổng số SV, còn lại đa số SV phải ở ngoại trú. Môi trường sống phức tạp đã làm cho tình hình SV ngoại trú có nhiều vấn đề nổi cộm. Năm 2009, Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế Công tác HSSV ngoại trú trong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp. Đây thực sự là một bước đột phá trong việc tạo hành lang pháp lý cho công tác quản lý SV ngoại trú và cũng là cái mốc đưa vấn đề quản lý SV ngoại trú thành một vấn đề cần phải nghiên cứu. Xung quanh vấn đề này đã có một vài tác giả chọn làm nội dung nghiên cứu như: - “Những biện pháp quản lý SV ngoại trú của trường Đại học Hồng Đức trên địa bàn thành phố Thanh Hóa” của tác giả Hà Ngọc Hòa Luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục Khoa Sư phạm - ĐHQGHN, 2005; 9 - “Một số biện pháp quản lý SV ngoại trú của trường Cao đẳng Kỹ thuật Y tế I - Bộ Y tế” của tác giả Nguyễn Văn Khởi - Luận văn thạc sỹ - Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005; - “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý SV ngoại trú của Đại học Quốc gia Hà Nội” của tác giả Nguyễn Quốc Tú - Luận văn thạc sỹ trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005; - “Biện pháp quản lý sinh viên ngoại trú của trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội” của tác giả Trần Thị Thuý Ngân - Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Giáo dục, 2008; -… Đây là những luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý SV ngoại trú trong phạm vi các nhà trường, mà chưa đề cập đến công tác quản lý SV các trường trên cùng một địa bàn. Trong khi đó công tác quản lý SV ngoại trú lại phụ thuộc vào đặc thù của từng nhà trường và chịu tác động chung trong việc quản lý đối tượng cư trú tại địa phương. Do vậy, tìm kiếm các biện pháp nâng cao chất lượng quản lý công tác sinh viên ngoại trú trên địa bàn nội thành Nam Đị nh tỉnh Nam Định là vấn đề cần được quan tâm nghiên cứu. 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài 1.2.1. Quản lý Quản lý là một hoạt động xuất hiện từ lâu trong xã hội loài người và hoạt động ngày càng phát triển trong xã hội. Những tác động tổ chức, chỉ đạo, điều khiển… các hoạt động của con người nhằm thực hiện những mục tiêu chung là những dấu hiệu đầu tiên của quản lý. Định nghĩa Đến nay có nhiều quan điểm tiếp cận và nhiều định nghĩa khác nhau về quản lý. Dựa theo tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ 10 Lộc: “Hoạt động quản lý là các tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức”. Hay gọn hơn và được định nghĩa rõ hơn: Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra [11, tr9]. Quản lý là một khoa học, vì có đối tượng nghiên cứu, có một hệ thống lý thuyết, có một hệ thống phương pháp luận và có ứng dụng rộng rãi. Quản lý là chức năng vốn có của mọi tổ chức, là một khoa học liên ngành vì nó sử dụng tri thức của nhiều khoa học khác nhau: tâm lý học, xã hội học, quản trị học, tin học… Như vậy, xét trên phương diện hoạt động của một tổ chức thì quản lý là sự tác động có tổ chức của chủ thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống để đạt mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trường diễn ra hoạt động quản lý. Mục tiêu quản lý: Người quản lý phải biết khơi dậy mọi nguồn động lực để hướng vào mục tiêu chung nhằm hoàn thành nhiệm vụ được giao. Mục tiêu và động lực trong quản lý có mối quan hệ đặc biệt: mục tiêu đúng trở thành động lực, mục tiêu sai hoặc không phù hợp sẽ triệt tiêu động lực, không tạo ra sức mạnh tổng hợp. Từ cách hiểu quản lý trên, chúng ta thấy rằng, để quản lý công tác SV, hay để tác động đến SV nhằm đạt được các mục tiêu giáo dục, người quản lý phải sự dụng tri thức của quản lý, hiểu biết và vận dụng các quy luật tâm lý, biết xây dựng kế hoạch và vận dụng tổng hợp các 11 biện pháp một cách khoa học, nghệ thuật thì mới đạt được hiệu quả mong muốn. Chức năng quản lý Chøc n¨ng ho¹ch ®Þnh (lËp kÕ ho¹ch) §Þnh nghÜa Trong viÖc thiÕt lËp mét m«i tr-êng ®Ó c¸c c¸ nh©n ®ang lµm viÖc víi nhau trong mét tËp thÓ thùc hiÖn nhiÖm vô cã hiÖu qu¶, nhiÖm vô cèt yÕu nhÊt cña ng-êi qu¶n lý lµ ph¶i biÕt râ mäi ng-êi cã hiÓu ®-îc nhiÖm vô, c¸c môc tiªu cña nhãm vµ c¸c ph-¬ng ph¸p ®Ó ®¹t ®-îc môc tiªu ®ã hay kh«ng. §Ó sù cè g¾ng cña nhãm cã hiÖu qu¶, c¸c c¸ nh©n ph¶i biÕt hä ®-îc yªu cÇu hoµn thµnh c¸i g×. §©y lµ chøc n¨ng cña viÖc lËp kÕ ho¹ch. Chøc n¨ng lËp kÕ ho¹ch lµ chøc n¨ng c¬ b¶n nhÊt trong tÊt c¶ c¸c chøc n¨ng qu¶n lý bëi v× nã g¾n liÒn víi viÖc lùa chän ch-¬ng tr×nh hµnh ®éng trong t-¬ng lai. Kh«ng nh÷ng thÓ chøc n¨ng ho¹ch ®änh cßn lµ sæ sè, chç dùa cña c¸c chøc n¨ng kh¸c. Nhê c«ng t¸c lËp kÕ ho¹ch mµ c¸c nhµ qu¶n lý cña c¸c hÖ thèng sÏ tæ chøc ®iÒu khiÓn vµ kiÓm tra nh»m ®¶m b¶o ®-îc tÊt c¶ c¸c môc tiªu th«ng qua kÕ ho¹ch ®· cã ®Ó ®¹t ®-îc môc tiªu ®ã. LËp kÕ ho¹ch lµ quyÕt ®Þnh tr-íc xem ph¶i lµm c¸i g×, lµm nh- thÕ nµo, khi nµo lµm vµ ai lµm c¸i ®ã. KÕ ho¹ch ®-îc vÝ nh- c©y cÇu b¾c qua c¸c kho¶ng trong ®Ó ®i tíi ®Ých. Qu¸ tr×nh lËp kÕ ho¹ch lµ qu¸ tr×nh ®ßi hái chóng ta ph¶i x¸c ®Þnh c¸c ®-êng lèi mét c¸ch cã ý thøc vµ ®-a ra c¸c quyÕt ®Þnh cña chóng ta trªn c¬ së môc tiªu, sù hiÓu biÕt vµ nh÷ng ®¸nh gi¸ thËn träng. VËy: lËp kÕ ho¹ch lµ lùa chän mét trong nh÷ng ph-¬ng ¸n hµnh ®éng t-¬ng lai cho toµn bé vµ cho tõng bé phËn trong mét c¬ së. Nã bao gåm sù lùa chän c¸c môc tiªu cña c¬ së vµ cña tõng bé phËn, x¸c ®Þnh c¸c ph-¬ng thøc ®Ó ®¹t ®-îc môc tiªu. Nh- vËy c¸c kÕ ho¹ch cho ta sù tiÕp cËn hîp lý tíi c¸c môc tiªu chän tr-íc vµ ®ßi hái sù ®æi míi qu¶n lý mét c¸ch m¹nh mÏ. 12 Vai trß cña viÖc lËp kÕ ho¹ch - Gióp cho viÖc ®èi phã víi mäi sù kh«ng æn ®Þnh vµ thay ®æi trong néi bé hÖ thèng cña m×nh còng nh- cu¶ m«i tr-êng bªn ngoµi. V× viÖc nµy ®ßi hái ph¶i thùc hiÖn trong thêi gian dµi mµ kÕt qu¶ cña nã lµ ë trong t-¬ng lai mµ t-¬ng l¹i lµ rÊt Ýt khi x¶y ra ch¾c ch¾n, t-¬ng lai cµng xa th× kÕt qu¶ lËp kÕ ho¹ch cµng kÐm chÝnh x¸c. MÆc dï vËy th× lËp kÕ ho¹ch vÉn lµ cÇn thiÕt v× c¸c nhµ qu¶n lý vÉn ph¶i t×m c¸ch tèt nhÊt ®Ó ®¹t ®-îc c¸c môc tiªu ®Ò ra cho hÖ thèng vµ ®Ó biÕt mçi bé phËn ®· ®ãng gãp nh- thÕ nµo vµo c«ng viÖc ph¶i lµm. - §-a ra c¸c môc tiªu cho hÖ thèng bëi v× toµn bé c«ng viÖc lËp kÕ ho¹ch lµ nh»m vµo c¸c môc tiªu cña hÖ thèng. - ViÖc ho¹ch ®ịnh ®-îc xem xÐt toµn diÖn sÏ thèng nhÊt ®-îc nh-ng ho¹t ®éng t-¬ng t¸c gi÷a c¸c bé phËn trong c¶ hÖ thèng. - T¹o ra kh¶ n¨ng cho viÖc ®iÒu hµnh t¸c nghiÖp cña hÖ thèng. Nã thay sù ho¹t ®éng manh món, kh«ng ®-îc phèi hîp cña c¸c c¸ nh©n, bé phËn b»ng sù nç lùc theo ®Þnh h-íng víi nh÷ng quyÕt ®Þnh ®-îc c©n nh¾c kü l-ìng. - Lµm cho viÖc kiÓm tra trë nªn dÔ dµng h¬n bëi v× c¸c nhµ l·nh ®¹o hÖ thèng bëi v× c¸c cÊp trªn kh«ng kiÓm tra c«ng viÖc cña cÊp d-íi nÕu khoong cã c¸c môc tiªu ®· ®-îc x¸c ®Þnh lµm chuÈn mùc ®Ó ®o l-êng. C¸c lo¹i kÕ ho¹ch c¬ b¶n * KÕ ho¹ch chiÕn l-îc. - ChiÕn l-îc: lµ hÖ thèng c¸c quan ®iÓm, c¸c môc ®Ých vµ môc tiªu c¬ b¶n cïng c¸c gi¶i ph¸p, chÝnh s¸ch nh»m sö dông mét c¸ch tèt nhÊt c¸c nguån lùc, lîi thÕ, c¬ héi cña tæ chøc ®Ó ®¹t ®-îc c¸c môc tiªu ®Æt ra hay thêi h¹n ng¾n nhÊt. 13 - KÕ ho¹ch chiÕn l-îc lµ nghÖ thuËt x©y dùng vµ thùc hiÖn thµnh c«ng c¸c chiÕn l-îc cña hÖ thèng. §©y lµ mét qu¸ tr×nh phøc t¹p mµ c¸c nhµ qu¶n lý ph¶i thùc hiÖn ®Ó qua ®ã l·nh ®¹o hÖ thèng tõng b-íc tiÕn lªn. - Néi dung cña c«ng t¸c ho¹ch ®Þnh chiÕn l-îc: bao gåm c¸c môc ®Ých, môc tiªu, c¸c chÝnh s¸ch, ch-¬ng tr×nh vµ ng©n s¸ch. Ho¹ch ®Þnh chiÕn l-îc C¸c môc ®Ých C¸c môc tiªu C¸c chÝnh s¸ch C¸c ch-¬ng tr×nh C¸c kÕ ho¹ch C¸c ng©n s¸ch Néi dung cña ho¹ch ®Þnh chiÕn l-îc * Môc ®Ých: Lµ lý do ®Ó h×nh thµnh hÖ thèng nh»m kÕt hîp c¸c nç lùc chung vµ c¸c mong muèn riªng cña mçi ng-êi trong ph¹m vi hÖ thèng ®ã ®Ó sö dông mét c¸ch tèt nhÊt c¸c tiÒm n¨ng vµ c¬ héi cña hÖ thèng. Môc ®Ých cña hÖ thèng lµ ®éng c¬ ho¹t ®éng dµi h¹n thÓ hiÖn b¶n chÊt cña hÖ thèng. Tõ c¸c môc ®Ých h×nh thµnh nªn c¸c nhiÖm vô cña hÖ thèng. * Môc tiªu: 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan