Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Quản lý chất thải rắn trong khu công nghiệp theo pháp luật việt nam từ thực tiễn...

Tài liệu Quản lý chất thải rắn trong khu công nghiệp theo pháp luật việt nam từ thực tiễn thành phố hà nội

.DOC
89
16
80

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN XUÂN DIỆU QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRONG KHU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN XUÂN DIỆU QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRONG KHU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN VĂN PHƯƠNG Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Xuân Diệu LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Văn Phương – Trường Đại học Luật Hà Nội, người thàyđđ tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình viết Luận văn tốt nghiệp. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong khoa Luật Kinh tế đđ tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em những kiến thức nền tảng trong suốt thời gian học tập. Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo, Học viện Khoa học Xđ hội đđ tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập, nghiên cứu tại trường. Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những người đđ luôn bên, động viên và khuyến khích trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu của mình. Luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. MỤC LỤC MỞ ĐẦU.......................................................................................................................................................1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRONG KHU CÔNG NGHIỆP..........................................................5 1.1. Các vân đề về chât thải rắn trong khu công nghiê ̣p và pháp luâ ̣t về quản lý chât thải rắn trong khu công nghiê ̣p....................................................................................5 1.2. Quan niệm và vai trò của pháp luật về quản lý chât thải rắn trong khu công nghiê ̣p........................................................................................................................................17 1.3. Các yếu tố tác động tới pháp luật quản lý chât thải rắn trong khu công nghiê ̣p.23 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRONG KHU CÔNG NGHIỆP Ở HÀ NỘI THEO PHÁP LUẬT VIỆT............NAM.................30 2.1. Tình hình sản xuât công nghiê ̣p ơ Hà...........Nô ̣i....................................................30 2.2. Thực trạng áp ddng quản lý chât thải rắn trong khu công nghiê ̣p ơ Hà Nô ̣i.........................................................................................................................................................40 2.3. Các vân đề đă ̣t ra đối với quản lý chât thải rắn trong khu công nghiê ̣p ơ Hà Nô ̣i theo pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam..............................................................................................48 Chương 3; CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRONG KHU CÔNG NGHIỆP.......................................................56 3.1. Cơ sơ để đưa kiến nghị về việc hoàn thiện pháp luật quản lý chât thải rắn trong khu công nghiê ̣p..................................................................................................................56 3.2. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý chât thải rắn trongkhu công nghiê ̣p........................................................................................................................................65 3.3. Các giải pháp hoàn thiê ̣n cơ chế thực hiê ̣n pháp luâ ̣t về quản lý chât tha rắn trong khu công nghiê ̣p tại Hà Nô ̣i...................................................................................70 3.4. Các giải pháp hoàn thiện cơ chế thực hiện pháp luật về quản lý chât thải rắntrong khu công nghiê ̣p............................................................................................................75 KẾT LUẬN...............................................................................................................................................79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................81 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vê ̣môi trường CHNH Chât thải nguy hại CTR Chât thải rắn CTRCN Chât thải rắn công nghiê ̣p CTRCNTT Chât thải rắn công nghiê ̣p thông thường CTRXD Chât thải rắn xây dựng CTRSH Chât thải rắn sinh hoạt CTRTT Chât thải rắn thôngthường CTRTKCN Chât thải rắn trong khu công nghiê ̣p DN Doanh nghiê ̣p CCN Cdm công nghiê ̣p KCN Khu công nghiê ̣p KCX Khu chế xuât KCNC Khu công nghê ̣ cao PTBV Phát triển bền vững PLRTN Phân loại rác tại nguồn TN&MT Tài nguyên và môitrường TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đến nay, nước ta tuy đđ đạt được những thành công lớn trên con đường phát triển, nhưng bên cạnh đó cũng còn rât nhiều vân đề cần phải giải quyết, trong đó có vân đề về môi trường tự nhiên. Cũng như xu thế toàn cầu, nền kinh tế nước ta không thểtách rời với môi trường tự nhiên được. Môi trường là vân đề quan trọng không chỉ với một ngành, một nghề, không chỉ đối với một quốc gia mà là vân đề của toàn nhân loại. Hiện tượng nhiệt độ trái đât ngày càng nóng lên, băng ơ hai đầu cực đang tan dần, lỗ thủng tầng Ozon tuy có co nhỏ lại phần nào, song vẫn chưa đạt tới mức an toàn cho trái….đâtđang là mối lo ngại đối với sự tồn tại của loài người. Chẳng thế mà thời kỳ phát triển bằng mọi giá đđ trôi qua, giờ đây phát triểnếkinh t phải gắn với BVMT. Nguyên lý phát triển trong thời đại hiện nay là PTBV. Môi trường giờ đây, hơn bât cứ llc nào, đđ trơ thành mô ̣t tài nguyên vô cùng quan trọng và câp thiết cho mỗi con người và mỗi quốc gia. Nó là nền móng của sự tồn tại và PTBV của xđ hội, bât cứ hoạt động gì của con người cũng diễn ra trong môi trường và ngược lại, nó cũng có những tác động nhât định trơ lại môi trường. Hiện nay, mă ̣c dù tốc đô ̣ gia tăng dân số trên thế giới đđ có dâu hiê ̣u giảm lại m cách khá rr rê ̣t, song dân số năm sau vẫn cao hơn năm trước và tốc độ công nghiệp hóa cao và nhanhmô ̣t cách chóng mă ̣t đđ gây ra những tnn hại đáng kể cho môi trường. Bên cạnh đó, để hoàn thành mdc tiêu "đến năm 2020 Viê ̣t Nam cơ bản trơ thành mô ̣t nước công nghiê ̣p" của Đảng và Nhà nước, thời gian qua nền công nghiê ̣p nước ta đđ có những bước dài trên con đường công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hó Có thể khẳng định chính sách và tầm nhìn ây của ĐảngớcvàtaNhàlàhoànnư toàn đlng đắn, nhưng mô ̣t bô ̣ phâ ̣n không nhỏ những người tham gia lại rât thờ ơ, vô y thức, vô trách nhiê ̣m trong viê ̣c quản lý mà làm cho chât thải,CTRTKCNđă ̣cbiê ̣t ngày càng nhiều (ttrong khi đó, không ít cthải,ât đă ̣c biê ̣t CTRTKCNlà lại hoàn thoàn có thể tái chế để nó quay lại phdc vd con người, thì họ lại không tâ ̣n ddng để̉) điều này đđ gây ảnh hương rât nghiêm trọng đến môi trường nước ta. Song nhơ sự phát triểnềvnhâ ̣n thức của con người hiê ̣nvềnaymôi trường, cũng như sự bùng nn của mạng lưới thông tin, mà vân đề bảo vê ̣ môi trường đđ ngày càng được q tâm hơn. Theo đó, viê ̣c quản lý chât thải, nhâtCTRTKCNlà và tái chế, khai thác nó 1 như thế nào để chât thải trơ thành nguồn tài nguyên phdc vd cho đời sống con người là vân đề hết sức cần thiết. Điều đó đđthôi thlctôi đến với đề tài“Quản ly chất thải răntrong khu công nghirp̣ theoo pháp luâ ̣t Virṭ Nam t̀ tḥcnThànhtiễ phố Hà Nô ̣i” làm luật văn thạc sĩ Luật học chuyên ngành Luâ ̣t kinh tế. 2. Tình hình nghirn cứu lirn quan đến đề tài Cho đến nay đđ có một số đề tài về quản lý chât thải của một số tác giả như: Lê Cường,Mô hình và giải pháp quản ly CTRSH khu ven đô tḥ trungTttmmH à Nô ̣iđến năm 2030, năm 2018) Bùi Thị Nhung,Quản ly CTR tai thành phố H ưng êên năm 2014) Nguyễn Thị Loan,Quản ly CTR sinh hoat huyện Quốc Oai, Tt H à Nội năm 2013) Lê ThịThùy Linh,Đánh giá hiê ̣n trang quản ly CTRSH trên đ̣a bàn huyêṇ thổ êên t̉nh Thái Nguyênnăm 2012) Lưu Viê ̣t Hùng,tháp lum ̣t vê quản ly chất thải răn thông thường tai Viê ̣t nămNam2009) Nguyễn Văn Phương, tháp luật môi trường Việt Nam vê nhập khẩu phế liệu năm 2007) Vũ Thị Duyên Thuỷ, tháp luật vê quản ly CTNH năm 2009) Nguyễn Hoà Bình, Điêu tra, đánh giá tình hình quản ly CTR nguy hai của Việt Nam và đê xuất một số giải pháp quản ly có hiệu quả năm 2004. Bên cạnh đó còn có khoá luận tốt nghiệp của các sinh viên các trường đại học: Hoàng Ngọc Mai (tĐH Thái Nguyên̉,Thực trang và giải pháp nmng cao hiê ̣u quả quản ly CTRSH tai tḥ trấn Đu, huyêṇ thu Lương, t̉nh Thái Nguyên năm 2015) Đă ̣ng Thái Học (tĐHDL Hải Phòng̉,Đánh giá hiêṇ trang quản ly CTRSH tai qum ̣n H ải nnH ải thòng và đê xuất mô ̣t số biê ̣n pháp nhằm nmng cao hiêụ quả quản, lynăm 2012) Trần Thị Lan Hương (tĐHDL Hải Phòng̉,Đánh giá hiê ̣n trang quản ly CTRCN t̉nh êên Báiđêvàxuất giải pháp quảnămly2012) Phạm Thị Liễu (tĐH Luâ ̣t Hà Nô ̣ỉ,Đánh giá các quy đ̣nh của pháp luật vê quản ly chất thải năm 2008. Ngoài ra các nhà khoa học đđ có những công trình nghiên cứu về quản lý chât thải, có thể kể đến mộtàisốviếtb như: Tôn Thât Toản, Huỳnh Huy Việt, H iện trang và các giải pháp quản ly CTR sinh hoat tai t̉nh thu êên, Tạp chí Môi trường ngày 18/7/2019) Hà Thu,H à Nô ̣i:̀ 100N lượng chất thải y tế nguy hai được xư ly đat chuẩn vào năm, 2020bài viết trên tạp chí điê ̣n tử Môi trường và cuô ̣c sống ngày 26/3/2019)Trần Trung Dũng,Điêu tra, đánh giá hiê ̣n trang thu gom, vm ̣n chuyên và đê xuất phương án quy hoach, xư ly CTR các t̉nh Tmy Nguyên và đê xuất phương ánuy qhoach xư ly và quản ly CTR phu hợp đến năm,công2020 2 trình khoa học được công bố năm 2015) Nguyễn Ngọc Nông,H iêṇ trang và giải pháp quản ly, sư dụng rác thải sinh hoat khu vực đô tḥ tai thành phố Thái Nguy đề tàicâp bô ̣ năm 2011) Nguyễn Văn Phương,Khái niệm chất thải và quy đ̣nh vê xuất nhập khẩu chất thải của Cộng hoà liên bang Đức trong cuốn “BVMT và tTBV” do nhà xuât bản Khoa học và Kỹ thuật ân hành năm 2008) Nguyễn Văn Phương, Một số vấn đê vê khái niệm chất thải, được đăng trên tạp chí Luật học Số 10 năm 2006) Nguyễn Văn Phương, Chất thải và quy đ̣nh quản ly chất thải, được đăng trên tạp chí Luật học Số 4 năm 2003 Lê Kim Nguyệt, Một cơ chế phu hợp cho quản ly CTNH ở Việt Nam đăng trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp tháng 11 năm 2002)…. Nhưng những bài viết này mới chỉ dừng lại ơ việc đánh giá hay gợi mơ một vài khía cạnh của pháp luật quản lý chât thải nói chung, quản lý CTR nói riêng còn hầu như không đi sâu nghiên cứu vần đề về quản lý CTRTKCN. Vì vậy, với đề tài “Quản lychất thải răntrong khu công nghirp̣ theoo pháp luâ ̣t Virṭ Nam t̀ tḥc tiễn Thành phố Hà Nô ̣i”, tôi mong muốn đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc hoàn thiện pháp luật về quản lý chât thải nói chung vàCTRTKCN nói riêng. 3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghirn cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Với luâ ̣n văn này,người viết muốnđi vào tìm hiểu thực trạng quản lý CTRTKCN tạiTP Hà Nô ̣inói riêng và cả nước nói chung)trên cơ sơ đó tìm hiểu, phân tích nguyên nhân củanhững bât câ ̣p, thiếu xót, hạn chế trong công tác quản lý CTRTKCN hiê ̣n nay) từ đó tìm phươngra hướng và các giải pháp hoàn thiện, cơ chế thực hiện pháp luật về quản lý CTRTKCN cho phù hợp hơn. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vd làm sáng tỏ các khái niệm cơ bản về CTRTKCN) nghiên cứu nhu cầu điều chỉ nh pháp luật, các yếu tố tác động đối với hoạt động quản lý chât thải) phân tích, đánh giá thực tiễn thực hiện pháp luật để tìm ra những sai sót, vướng mắc, những vân đề phát sinh, các vi phạm pháp luật về quản lý CTRTKCN hiê ̣n nay. 4. Đối tượng vàphạm vi nghirn cứu Pháp luật về quản lý chât thải là một phạm trù nghiên cứu rộng, vì vậy Luâ ̣n văn không thể nghiên cứu hoạt động quản lý của tât cả các loại chât thải hiện nay, 3 cũng không đi sâu nghiên cứu các lĩnh vực chuyên môn của quản lý chât thải mà chủ yếu đề câp đến các vân đề pháp lý liên quan đến quản lý CTRTKCN ơ nước ta dựa theo tình hình thực tiễnTP ơHà Nô ̣i. 5. Cơ sơ ly luâ ̣n vàhươngp pháp nghirn cứu Để giải quyết các vân đề do đề tài đặt ra, người viết luận văn sử ddng phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp khảo sát thực tiễn và đánh giá, phương pháp phân tích… 6. Ý nghĩa ly luâ ̣n và tḥc tiễn Các kết quả nghiên cứu của Luận văn này có thể được sử ddng làm tài liệu tham khảo cho các cơ sơ đào tạo và nghiên cứu về Luật học. Một số kiến nghị của đề tài có giá trị tham khảo đối với các cơ quan xây dựng và tn chức thực hiện pháp luật về BVMT, pháp luật về quản lý chât thải nói chung và pháp luật về quản lý CTRTKCN nói riêng. 7. Kết cấucủa luận vnn: Ngoài phần Mơ đầu, Kết luận, Danh mdc tài liệu tham khảo, Luận văn được chia làm 3 chương. Chương 1: Những vân đề lý luận về pháp luật quản lý chât thải rắn trongkhu công nghiê ̣p. Chương 2: Thực trạng pháp luật quản lý chât thải rắn trong khu công nghiê ̣p. Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý chât thải rắn trong khu công nghiê ̣p. 4 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮNTRONG KHU CÔNG NGHIÊP ̣ 1.1. Các vấn đề vềchất thải răn trong khu cônghirpvà pháp luâ ̣t về quản ly chất thải ̣ răn trong khu công nghirp̣ 1.1.1. Khai niêmhấtc thải ̣ Theo cách hiểu thông thường, chât thải là những chât mà con người bỏ đi, không tiếp tdc sử ddng nữa. Khi bị thải bỏ, những chât này tồn tại trong môi trường dưới những trạng thái nhât định và có thể gây ra rât nhiều tác động bât lợi cho môi trường cũng như sức khoẻ con người. Chât thải, CTR là vân đề quan trọng trong cuộc sống ngày nay vì vậy chlng ta cần phải nghiên cứu và tìm hiểu để từ đó biết cách để quản lý, phân loại, và tận ddng, đồng thời cũng xác định rr trách nhiệm của các chủ thể khi không tuân thủ quy trình xả, thải theo quy định của pháp luật. Dưới góc độ ngữ nghĩa, chât thải được hiểu là những“chât” không còn sử ddng được nữa bị con người “thải” ra trong các hoạt động khác nhau. Chât thải được sản sinh trong các hoạt động khác nhau của con người thì được gọi với những thuật ngữ khác nhau như: CTR phát sinh trong sinh hoạt thì gọi là rác thải) chât thải phát sinh sau khi sử ddng nguyên liệu trong quá trình sản xuât thì gọi là phế liệu) chât thải phát sinh sau quá trình sử ddng nước thì gọi là nước thải… [20, tr.8]. Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học định nghĩa “Chât thải là rác thải và những đồ vật bị bỏ đi nói chung”. Theo cách hiểu của khái niệm này, chât thải bao gồm rác là những thứ vdn vặt bị vât bỏ vương vđi, làm bẩn và đồ vật không có giá trị, không có tác ddng nên không giữ lại [34, tr.86]. Từ điển môi trường Anh - Việt và Việt - Anh định nghĩa “Chât thải (twastẻ là những chât không dùng đến được thải ra từ quá trình sản xuât.” [13, tr.211] Khái niệm chât thải cũng được sử ddng trong pháp luật quốc tế về môi trường, được đề cập tại Công ước Basel. Điều 2 khoản 1 Công ước Basel định nghĩa: “Chât thải là chât hoặc các đồ vật mà người ta tiêu hủy, có ý định tiêu hủy hoặc phải tiêu hủy theo qui định của pháp luật quốc gia”. Theo đó, yếu tố quyết 5 định để xác định một vật chât hoặc một đồ vật đó có bị chủ sơ hữu “tiêu hủy, có ý định tiêu hủy hoặc phải tiêu hủy” hay không [20, tr.9]. Khái niệm chât thải còn được đề cập trong pháp luật của khối liên kết chính trị - kinh tế. Liên minh Châu Âu (tEỦ. Điều 1 Nghị định 259/93 của EU về vận chuyển chât thải ngày 1/2/1993 có hiệu lực từ ngày 6/5/1994 định nghĩa: “Chât thải có nghĩa là bât kỳ chât hoặc vật nào nằm trong danh mdc phân loại tại Phd ldc I mà người giữ chlng thải bỏ hoặc có ý định thải bỏ”. Theo định nghĩa này, một vật chât sẽ là chât thải khi chủ sơ hữu hoặc người chiếm hữu hợp pháp vật chât đó không có ý định sử ddng hoặc không được tiếp tdc sử ddng theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền [20, tr.10]. Theo Điều 3 khoản 1 Luật khuyến khích kinh tế tuần hoàn và đảm bảo xử lý các chât thải phù hợp với môi trường ngày 27/9/1994 được sửa đni bn sung ngày 25/8/1998 của CHLB Đức: “Chât thải là tât cả các động sản thuộc Phd ldc I của luật này mà chủ sơ hữu từ bỏ, có ý muốn từ bỏ hoặc bắt buộc phải từ bỏ. Những chât thải có khả năng tái chế được thì chủ sơ hữu có nghĩa vd thực hiện các biện pháp tái chế. Trong trường hợp không tái chế được thì chủ sơ hữu có nghĩa vd xử lý”. Theo định nghĩa này, chỉ có động sản mới có thể trơ thành chât thải, bât động sản không thể trơ thành chât thải. Một động sản có thể trơ thành chât thải hay không phd thuộc vào việc đánh giá động sản đó có bị “từ bỏ” hoặc phải “từ bỏ” hay không [20, tr.11]. Quan niệm về chât thải còn được xem xét trên khía cạnh kinh tế. Theo quan điểm chung thì chât thải có thể hiểu là chât có thể gây ô nhiễm môi trường) làm cho môi trường suy thoái, hoặc gây ra sự cố môi trường. Nguồn gốc phát sinh ra chât thải là những gì mà chủ sơ hữu chlng hiện tại không sử ddng và thải bỏ. Tuy nhiên, việc chủ sơ hữu hiện tại không muốn sử ddng và thải bỏ có thể vì nhiều lý do khác nhau như công nghệ, sơ thích, nhu cầu,vv… Việc thải bỏ bao gồm từ công đoạnthu gom, xử lý cho đến khi xử ýlan toàn chât thải đều có ý nghĩa là cá nhân hay xđ hội phải bỏ ra một khoản chi phí nhât định. Việc hạn chếthải bỏ chât thải cũng có nghĩa là nguyên vật liệu, năng lượng … được sử ddng hiệu quả hơn. Tuy nhiên, trong điều kiện ngày càng khan hiếm tài nguyên thiên nhiên, giá cả nguyên nhiên vật liệu ngày càng cao thì lợi ích kinh tế của việc phòng ngừa, giảm thiểu chât thải lại càng quan trọng. Điều đó cũng có nghĩa đối với chât thải, để quản lý tốt không chỉ là thu gom, 6 xử lý và chôn lâp an toàn mà cần xem xét cả đến lợi ích của nó, và tuỳ từng loại chât thải có thể tái sử ddng, tái chế hoặc thu hồi cho mdc đích khác mà không phải tốn kinh phí cho việc thải bỏ Chương 1, điều 3 khoản 12 Luật BVMT 2014 định nghĩa: “Chât thải là vật chât được thải ra từ sản xuât, kinh doanh, dịch vd, sinh hoạt hoặc hoạt động khác”. Từ các định nghĩa và dựa vào các tiêu chí khác nhau ta có thể phân loại chât thải thành các nhóm loại khác nhau: Dựa vào dạng tồn tại của chât thải, chât thải tồn tại dưới dạng rắn (tCTR̉, lỏng (tchât thải lỏng̉, khí (tkhí thảỉ, nhiệt lượng, tiếng ồn… Phd thuộc vào sự độc hại của chât thải, chât thải bao gồm chât thải độc hại nguy hiểm và chât thải thông thường. Phd thuộc vào nguồn sản sinh chât thải, chât thải được chia thành chât thải sinh hoạt, chât thải công nghiệp, chât thải y tế… Phd thuộc vào chu trình sản sinh ra chât thải, chât thải bao gồm nguyên liệu thứ phẩm, phế liệu, vật liệu thứ phẩm, sản phẩm, đồ vật hư hỏng hoặc quá hạn sử ddng [20, tr.15]. Để xác định một chât là chât thải hay không, cần dựa vào ba tiêu chí sau: Chât thải tồn tại dưới dạng vật chât ơ dạng rắn, dạng lỏng, dạng khí hoặc các dạng khác. Những yếu tố phi vật chât không thể được coi là chât thải. Vật chât đó bị chủ sơ hữu thải bỏ hoặc bị buộc phải thải bỏ. Nói cách khác, các dạng vật chât được coi là chât thải khi người chủ sơ hữu hay sử ddng chlng thải bỏ một cách chủ động theo ý chí của họ, hoặc phải thải bỏ một cách bị động theo ý chí của Nhà nước, không sử ddng nó vào bât kỳ mdc đích nào khác. Nguồn gốc phát sinh ra chât thải là từ các hoạt động của con người. Đó là các hoạt động sản xuât, kinh doanh, dịch vd, sinh hoạt và các hoạt động khác [30, tr.14] Thông qua các phân tích trên chlng ta thây, vật chât là chât thải hay không phd thuộc vào ý chí của chủ sơ hữu của vật chât đó, trừ trường hợp chât thải được sản sinh do đặc thù của chu trình hoạt động, được thải ra một cách bị động không phd thuộc vào ý chí của chủ sơ hữu cũng như các đối tượng khác. 1.1.2. Chất thải rn t ong khu công nghiêp̣ 7 Vì KCN lànơi tâ ̣p trung hoạt đô ̣ng sản xuât với rât nhiều cán bô ̣, công nhân viên chức, kỹ sư, người lao đô ̣ng,…cho nên có thể coi đây là mô ̣t khu dân cư thu nhỏ với nhiều điểm đă ̣c trưng. Bơi vâ ̣y, khi nóiCTRTKCNđến thì ta sẽ thây ngoài CTRCN ra thì nó còn có CTRTT,CTRCNTT, CTRNH, CTRXD, CTRSH và chât thải y tế,. Về CTRCN, theo chương 1, điều 3, khoản 12Luật BVMT 2014 và nhât là tại chương 1, điều 3, khoản 4 củaNghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chât thải, CTR, CTRCN, CTRTT, CTNH, CTRSH, CTRXD.... có định nghĩa: "CTRCN là CTR phát sinh từ hoạt đô ̣ng sản xuât, kinh doanh, dịch vd"Bên. cạnh đó, CTRCN bao gồm CTRCN không nguy hại và CTRCN nằm trong danh mdcCTNH. Nói về CTRCN không nguy hại, ta có thể hiểu đó là mô ̣t chât thải thuô ̣c th rắn hoă ̣c sê ̣t do chủ thể sơ hữu thải ra nhưng lại không mang tính chât nguy hại đê con người (tchẳng hạn: giây, vải, thủy…tinh,̉.Hay xét theo mdc 2.3 Tiêu chuẩn Việt Nam 6705-2009 về CTR không nguy hại thì CTRCN không nguy hại là: Chât thải được thải ra từ các nhà máy, xí nghiê ̣p công nghiê ̣p hoă ̣c từ các công trình xử khí thải, xử CTRTTlý. [11) 06] Còn nói về CTNH,i tạchương 1, điều 3, khoản 13 Luâ ̣t BVMT 2014 định nghĩa về CTNH như sau:"CTNH là chât thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nn, gây ăn mòn, gây ngộ độc hoặc có đặc tính nguy hại khác." Vâ ̣y ta có thể hiểu CTNH là các châtải th(tdạng phế phẩm, phế liệu hóa chât, vật liệu trung gian, ...̉ sinh ra trong quá trình sản xuât công nghiệp có đặc tính bắt lửa, dễ cháy nn, dễ ăn mòn, chât thải bị oxy hóa, mang tính phóng xạ và gây độc hại cho con người và hệ sinh thái. Về CTRXD, để hình thành nên mô ̣t hê ̣ thống nhà xương ơ KCN thì bắt buô ̣ phải thực hiê ̣n công viê ̣c xây dựng hê ̣ thống nhà xương đó và công viê ̣c này là cô viê ̣c thường xuyên cho đến khi KCN đó hoàn trả lại nguyên trạng mă ̣t bằngnhà cho nước. Mà quá trình xây dựng thì không thể không sản sinh ra chât thải xây dựng được. Theo chương 1, điều 2, khoản 1 của Thông tư số 08/2017/TT-BXD thì: "CTRXD là CTR phát sinh trong quá trình khảo sát, thi công xây dựng công trình (tbao gồm công trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, di dời, tu bn, phdc hồi, phá dỡ̉". 8 Tại chương 7, điều 50, khoản 1 của Nghị định 38/2015/NĐ-CPthì: CTR từ hoạt đô ̣ng xây dựng (tkể cả cải tạo, phá dỡ công trình, gọi chung là CTRXD̉ pha được phân loại và quản lý như "sau:Đât, bùn thải từ hoạt động đào đât, nạo vét lớp đât mặt, đào cọc móng được sử ddng để bồi đắp cho đât trồng cây hoặc các khu vực đât phù hợp)" và "Đât đá, CTR từ vật liệu xây dựng (tgạch, ngói, vữa, bê tông, vật liệu kết dính quá hạn sử ddng̉ được tái chế làm vật liệu xây dựng hoặc tái sử ddng làm vật liệu san lâp cho các công trình xây dựng hoặc chôn lâp trong bđi chôn lâp CTR xây dựng") cũng như "CTR có khả năng tái chế như thủy tinh, sắt thép, gỗ, giây,chât dẻo được tái chế, tái sử ddng" Theo đó,quản lý CTRXD phải tuân thủ 05 nguyên tắc sau: thứ nhất,phải tuân thủ các nguyên tắc chung về quản lý chât thải có liên quan quy định tại Điều 4 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP) thứ hai, khi thiết kế công trình phải có giải pháp thiết kế và công nghệ, lựa chọn sử ddng vật liệu hợp lý nhằm hạn chế tối đa lượng chât thải phát sinh) thứ ba, vị trí, quy mô các điểm tập kết, trạm trung chuyển và cơ sơ xử lý CTRXD phải phù hợp với quy hoạch xây dựng, quy hoạch quản lý CTR) thứ tư, dự án đầu tư xây dựng các cơ sơ xử lý CTRXD được hương ưu đđi theo các quy định về ưu đđi, hỗ trợ hoạt động BVMT, sản xuât vật liệu xây dựng và các ưu đđi khác theo quy định hiện hành) thứ năm, khuyến khích cộng đồng dân cư tham gia giám sát việc thực hiện các quy định quản lý CTRXD trên địa bàn. Theo Thông tư số 08/2017/TT-BXD, CTRXD phải được phân loại ngay tại nơi phát sinh theo quy định tại Khoản 1 Điều 50 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP thành các loại sau đây: mô ̣t, CTR có khả năng tái chế được) hai, CTR có thể được tái sử ddng ngay trên công trường hoặc tái sử ddng ơ các công trường xây dựng khác) ba, hât thải không tái chế, tái sử ddng được và phải đem đi chôn lâp) bốn, CTNH được phân loại riêng và quản lý theo quy định tại Nghị định số 38/2015/NĐ-CP và các văn bản pháp luật hướng dẫn về quản lý CTNH. CTRXD sau khi phân loại không được để lẫn với các chât thải khác và phải được lưu giữ riêng theo quy định. Trong trường hợp CTRXD thông thường có lẫn với CTNH thì phải thực hiện việc phân tách phần CTNH. Nếu không thể tách được thì toàn bộ hỗn hợp phải được quản lý như CTNH. Cũng theo Thông tư08/2017/TT-BXD thì CTRXD phải được thu gom, vận chuyển đến điểm tập kết, trạm trung chuyển và cơ sơ xử lý được đầu tư xây dựng 9 theo quy hoạch xây dựng được câp có thẩm quyền phê duyệt hoặc cơ sơ tái chế, công trình khác để tái chế, tái sử ddng. Việc vận chuyển phải theo thời gian và lộ trình về tuyến đường, an toàn giao thông và tuân thủ các quy định của cơ quan có thẩm quyền về phân luồng giao thông tại địa phương. Các phương tiện vận chuyển CTRXD phải là phương tiện bảo đảm các yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật và an toàn, đđ được kiểm định và được các cơ quan chức năng câp phép lưu hành theo quy định. Trong quá trình vận chuyển, phương tiện vận chuyển phải đảm bảo không làm rò rỉ , rơi vđi chât thải, gây phát tán bdi, mùi. Trong trường hợp chủ nguồn thải tự vận chuyển CTRXD thì phải tuân thủ các quy định trên. Viê ̣c xử lý CTRXD, theo Thông tư trên, cơ sơ xử lý CTRXD phải đượcđầu tư xây dựng theo quy hoạch xây dựng được câp có thẩm quyền phê duyệt. Khuyến khích việc xử lý CTRXD tại nơi phát sinh với quy trình, công nghệ phù hợp, đảm bảo các yêu cầu về an toàn, môi trường. Về CTRSH và chât thải y tế, ta thây trong ìnhquá vâ ̣ntr hành, tại đây ngoài hoạt đô ̣ng sản xuât thì còn diễn ra các hoạt đô ̣ng sinh hoạt của con người. Từ không thể tránh khỏi phát sinh ra mô ̣t lượng nhât định CTRSH và chât thải y tế. Bơ vâ ̣y, đây cũng là những nguồCTRTKCN cần được xử lý triê ̣t để. Theo chương 1, điều 3, khoản 3 của Nghị định 38/2015/NĐ-CPđđ quy định rr:CTRSH (tcòn gọi là rác sinh hoạt̉ là CTR phát sinh trong sinh hoạt thường ngày của con người. Hay nói một cách đơn giản thì CTRSH là CTR được thải (tsinh̉ ra từ sinh hoạt cá nhân, các khu nhà ơ (tbiệt thự, hộ gia đình riêng lẻ, chung cư, ...̉, khu thương mại và dịch vd (tcửa hàng, chợ, siêu thị, quán ăn, nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ , trạm dịch vd, ...̉, khu cơ quan (ttrường học, viện và trung tâm nghiên cứu, các cơ quan hành chánh nhà nước, văn phòng công ty,...̉, từ các hoạt động dịch vd công cộng (tquét dọn và vệ sinh đường phố, công viên, khu giải trí, tỉ a cây xanh,...̉, từ sinh hoạt (tăn uống, vệ sinh, ...̉ của các khoa, bệnh viện không lây nhiễm, từ sinh hoạt của cán bộ, công nhân trong các cơ sơ công nghiệp (tKCN, nhà máy, cơ sơ sản xuât vừa và nhỏ̉. CTRSH có nhiều loại, điển hình như tli nilon, bao bì, giây, tli đựng thức ăn, kim loại, sắt, inox, thép phế liệu… Cũng theo chương 7,điều 49 của Nghị định này thì: Chât thải từ hoạt động y tế (ttrừ nước thải được đưa vào hệ thống xử lý nước thải của cơ sơ y tế̉ phải được phân loại tại nguồn như sau: chât thải y tế nguy hại bao gồm: 10 Chât thải lây nhiễm) chât thải nguy hại không lây nhiễm (tphân loại riêng theo danh mdc và quy định về quản lý chât thải nguy hại tại Chương 2 Nghị định nàỷ) chât thải phóng xạ (tquản lý theo quy định về phóng xạ̉) chât thải y tế thông thường bao gồm: CTRTT (tkể cả CTR sinh hoạt̉) sản phẩm thải lỏng không nguy hại. Chât thải lây nhiễm phải được quản lý chặt chẽ, nghiêm ngặt với câp độ cao nhât trong các cơ sơ y tế, bảo đảm không phát tán mầm bệnh gây ảnh hương đến môi trường và sức khỏe con người. Trường hợp để lẫn chât thải lây nhiễm vào CTR sinh hoạt, chât thải thông thường thì hỗn hợp chât thải đó phải được quản lý theo quy định về chât thải nguy hại. Các cơ sơ y tế căn cứ vào quy hoạch, yếu tố địa lý, điều kiện kinh tế và môi trường để lựa chọn áp ddng một trong các phương án xử lý chât thải y tế nguy hại như sau: cơ sơ xử lý chât thải y tế nguy hại tập trung hoặc cơ sơ xử lý chât thải tập trung có hạng mdc xử lý chât thải y tế) xử lý chât thải y tế nguy hại theo mô hình cdm cơ sơ y tế (tchât thải y tế của một cdm cơ sơ y tế được thu gom và xử lý chung tại hệ thống, thiết bị xử lý của một cơ sơ trong cdm̉) xử lý chât thải y tế nguy hại tại hệ thống, thiết bị xử lý trong khuôn viên cơ sơ y tế. 1.1.3. Anh hương củ chất thải rn đên môi t ươngkhhỏvvaứccông ̣ đông TạiHà Nô ̣i nói riêng vàViê ̣t Namnói chung, viê ̣c hoạt đô ̣ng phân loại CTR ngay tại nguồn chưa được thực hiê ̣n rô ̣ng rđi và chă ̣t chẽ, điều kiê ̣n cơ sơ vâ ̣t ch trang thiết bị còn hạn chế, phần lớn phươngthutiê ̣gom CTR tuy đđ ngày càng được hiê ̣n đại hóa, nhưng vẫn còn đó mô ̣tquy chuẩnsố kỹ thuâ ̣t vàân đềvê ̣ sinh môi trườngchưa được đảm bảo.Các điểm tâ ̣p kết, trạm trung chuyển chưa được đầu tư xây dựng đlng mức, gây mâtvê ̣ sinh. Tại nhiều khu vực, hê ̣ thống vâ ̣n chuyển chưa đáp ứng nhu cầu vâ ̣n chuyển CTR hàng ngày, gây tình trạng ứ đọng Nhìn chung tât cả các giai đoạn quản lý CTR từ khâu thu gom đến công đoạn xử ly (ttái chế, đốt, chôn lâp̉ đều gần như đều gây ô nhiễm tới môi trường thiên nhiên. Chẳng hạn như khi vâ ̣n chuyển và lưu trữ, CTR sẽ phát sinh mùi do bị phân hủy (tđối với CTR có liên quan đến chât hữu cở gây ra mùi khai (tammoniac̉, hôi thối,…) đối với cábđi chôn lâp thì có tới 30%t các chât khí phát sinh trong quá trình phân hủy để thoát lên mă ̣t đât mà không cần mô ̣t sự tác đô ̣ng ngoại lực n còn đối với viê ̣c tiêu hủy bằng phương pháp thiêu đốt thì đương nhiên ngoàic viê ̣ tỏa nhiê ̣t, bốc khói, tồn đọng tro bdi chlng còn phát tán ra môi trường vô số chât 11 đô ̣c hại như Clo, lưu huỳnh, nitơ, cácbôníc,…nhât là mô ̣t số kim loại nă ̣ng và đô ̣c hại (tnhư thủy ngân, chì̉ có thể bốc hơi và nphátvàotámôi trường. Không những thế, trong thành phần CTR có chứa nhiều các chât độc, do vậy khi rác thải được đưa vào môi trường, các chât độc sẽ xâm nhập vào đât và tiêu diệt nhiều loại sinh vật có ích cho đât như: giun, vi sinh vật, nhiều loài động vật không xương sống, ếch, nhái… làm giảm tính đa dạng sinh học và phát sinh nhiều sâu bọ phá hoại cây trồng. Đặc biệt hiện nay sử ddng tràn lan các loại tli nilon trong sinh hoạt và đời sống, khi xâm nhập vào đât cần tới hơn 200 - 500 năm mới phân hủy hết (ttheo báo Công an nhân dân số ra ngày 01/5/2018̉, do đó chlng tạo thành các “bức tường ngăn cách” trong đât, hạn chế mạnh đến quá trình phân hủy, tnng hợp các chât dinh dưỡnng, làm cho đât giảm độ phì nhiêu, đât bị chua và năng suât cây trồng giảm slt [30) 34]. Người dân sống ơ khu vực xung quanh các bđi xử lý CTR có thể mắc cá chứng bê ̣nh về da liễu, phế quản, xương khớp và nhât là ung thư. Hiê ̣n tại chưa c mô ̣t số liê ̣u chính xác đánh giá đầy đủ về sự ảnhcủa hươngcácbđi chôn lâp tới sức khỏe của người liên quan đến chât thải (tnhât là CTR̉, tuy nhiên chlng ta cũng có thê thây rằng họ đang phải chịu thiê ̣t thòi rât lớn bơi những ảnh hương của chât thải g Theo tn chức Y tế Thế giới (tHHỎ, "trên thế giới mỗi năm có 5 triệu người chết và có gần 40 triệu trẻ em mắc các bệnh có liên quan tới rác thải. Nhiều tài liệu trong nước và quốc tế cho thây, những xác động vật bị thối rữa trong hơi thối có chât amin và các chât dẫn xuât sufua hydro hình thành từ sự phân hủy rác thải kích thích sự hô hâp của con người, kích thích nhịp tim đập mạnh gây ảnh hương xâu tới những người mắc bệnh tim mạch" [30)36]. Cũng theo tn chức này, "tỷ lệ người mắc bệnh ung thư ơ các khu vực gần bđi chôn lâp rác thải chiếm tới 15,25%t dân số. Ngoài ra, tỷ lệ mắc bệnh ngoại khoa, bệnh viêm nhiễm ơ phd nữ do nguồn nước ô nhiễm chiếm tới 25%t" 30[)36]. "Ô nhiễm không khí do quá trình phân huỷ của rác thải cũng ảnh hương không nhỏ đến sức khoẻ cộng đồng. Nhiều nghiên cứu cho thây có mối quan hệ mật thiết giữa ô nhiễm không khí do đốt rác thải với các bệnh lý đường hô hâp". 30)[ 36] 1.1.4. Quản lý chất thải rn t ong khu công nghiêp̣ Theo Từ điển Tiếng Việt, quản lý được hiểu là việc “tn chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhât định” [34) 317]. Trong cuộc các nguyên 12 liệu, sản phẩm từ thiên nhiên, từ sản xuât để tồn tại và phát triển đồng thời cũng vứt, thải lại cho thiên nhiên và môi trường sống các phế thải, rác thải. Nền kinh tế - xđ hội càng phát triển, dân số tại các vùng đô thị, trung tâm công nghiệp càng tăng nhanh thì phế thải và rác thải càng nhiều và ảnh hương trực tiếp trơ lại đời sống của con người, làm cho môi trường bị ô nhiễm, con người mắc bệnh tật, giảm sức khoẻ cộng đồng, đât đai bị biến thành bđi rác, làm mât cảnh quan tại các khu đô thị. Trong lĩnh vực quản lý chât thải, những hoạt động tn chức và điều khiển của các cơ quan nhà nước cũng như việc tn chức quản lý chât thải của các tn chức, cá nhân có liên quan, nhằm giảm bớt những tác động xâu của chât thải đối với môi trường và sức khỏe con người được hiểu là hoạt động quản lý chât thải. Đây là tnng hợp các biện pháp, cách thức nhằm kiểm soát quá trình phát sinh, vận chuyển, xử lý chât thải và những ảnh hương, tác động của chât thải đến môi trường. Đđ từ lâu, ơ các nước phát triển, nhà nước và cộng đồng đđ đưa ra các biện pháp xử lý rác thải, đưa vào quy hoạch phát triển kinh tế xđ hội) xây dựng hệ thống cống ngầm thoát nước, quy định những nơi chôn rác sinh hoạt, những quy chế, phương pháp thu gom, phân loại, tái chế và quản lý rác. Chính vì vậy, những khu dân cư tập trung và cả đến tận thôn xóm vùng nông thôn của các nước này đều có một cảnh quan đô thị, làng xóm sạch đẹp, văn minh, con người khoẻ mạnh có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, đặc biệt là vân đề vứt rác và thu gom rác. Từ những kết quả thu gom phế liệu, rác thải, con người nhận thây họ có thể tái chế các nguyên liệu phế thải thành các sản phẩm tiêu dùng mới vừa tiết kiệm bđi rác vừa tăng sản phẩm xđ hội. Từ cách thức thu gom, phân loại chât thải đđ đem lại nhiều kết quả cho cuộc sống của con người như: Môi trường sống không bị ô nhiễm, giảm diện tích chôn rác, đem lại nguồn lợi kinh tế, thu nhập cho lao động xử lý rác. Để quản lý hiệu quả loại các loại chât thải (tbao gồm cả CTRTKCN̉, trên thế giới hiện có ba phương thức quản lý, với ba cách tiếp cận không giống nhau. Đó là phương thức quản lý cuối đường ống sản xuât, phương thức quản lý dọc theo đường ống sản xuât và phương thức quản lý nhân mạnh vào khâu tiêu dùng. Ưu điểm của quản lý chât thải cuối đường ống sản xuât là thuận tiện, ít chi phí về tài chính và tiết kiệm thời gian, nhưng phương thức này lại không tạo được sự chủ động trong phòng ngừa ô nhiễm môi trường. Theo phương thức này, vân đề quản lý chât thải 13 chỉ đặt ra khi chât thải đđ phát sinh tại nguồn thải, nên hiệu quả quản lý tuỳ thuộc chủ yếu vào công đoạn xử lý chât thải. Nếu công đoạn này không được thực hiện tốt thì việc phòng ngừa và giảm thiểu những tác động tiêu cực của chât thải hầu như không thực hiện được. Ngược lại, phương thức quản lý chât thải dọc theo đường ống sản xuât lại khắc phdc được hạn chế này. Nó đảm bảo chât thải được kiểm soát tại từng công đoạn của quy trình sản xuât, nên nếu có vân đề phát sinh tại bât kỳ công đoạn nào cũng có thể được xử lý mà không bị phd thuộc vào hiệu quả hoạt động của riêng một công đoạn như phương thức quản lý cuối đường ống. Cùng với hai phương thức này, hiện nay, một số quốc gia, chủ yếu là các nước phát triển đđ bắt đầu tiếp cận với phương thức quản lý chât thải nhân mạnh vào khâu tiêu dùng. Phương thức này cho phép các loại chât thải được quản lý trên cơ sơ nâng cao nhận thức của người tiêu dùng để khuyến khích họ lựa chọn những sản phẩm thân thiện với môi trường, qua đó khuyến khích các DN hướng tới sản xuât các sản phẩm đó để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Ở nước ta, theo thống kê hàng năm có: Hơn 60 triệu tân rác, trong đó rác thải trong khu công nghiệp khoảng 15,4 triệu tân. Như vậy, tại Việt Nam nếu chlng ta thực hiện được việc quản lý, thu gom, phân loại và tái chế số lượng chât thải khnng lồ này thì sẽ góp phần không nhỏ làm tăng ngân sách nhà nước và tăng lượng sản phẩm xđ hội. Nhưng để làm được việc này một mặt chlng ta cần xây dựng cơ chế quản lý chât thải, trong đó có CTRTKCN, một mặt đưa ra những biện pháp nhằm phát huy tinh thần hợp tác của quần chlng nhân dân. Theo thông tư số 35/2015/TT-BTNMT, tại chương 3, điều 11 có thể hiê ̣n: “Cơ sơ sản xuât, kinh doanh, dịch vd trong KCN phải phân loại CTRTT, chât thải y tế và CTNH) tự xử lý hoặc ký hợp đồng thu gom, xử lý với đơn vị có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật” và“Bùn cặn của nhà máy xử lý nước thải tập trung, hệ thống thoát nước của KCN và các cơ sơ trong KCN phải được thu gom, vận chuyển và xử lý hoặc tái sử ddng theo quy định của pháp luật về quản lý bùn thải”. Ngoài ra trong một số văn bản khác như: chương 1 điều 3 khoản 15 Luâ ̣t BVMT 2014) Quyết định số 491/QĐ-TTg về việc phê duyệt điều chỉ nh chiến lược quốc gia về quảnlý tnng hợp CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050) Chỉ thị số 23/2015/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh công tác quản lý CTR 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan