Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý, bảo vệ chất lượng nước sông mã đoạn chảy qua thành phố thanh hóa tỉnh...

Tài liệu Quản lý, bảo vệ chất lượng nước sông mã đoạn chảy qua thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa

.PDF
90
14
78

Mô tả:

LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Lê Thị Hà Trang Mã số học viên: 1481440301008 Lớp 22KHMT11 Chuyên ngành :Khoa học môi trƣờng Khóa học: 2014-2018 Tôi xin cam đoan quyển luận văn đƣợc chính tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS Bùi Quốc Lập với đề tài ”Quản lý, bảo vệ chất lượng nước sông Mã đoạn chảy qua Thành phố Thanh Hóa – tỉnh Thanh Hóa” . Đây là đề tài nghiên cứu, không trùng lặp với các đề tài luận văn khác, do đó không có sự sao chép của bất kỳ luận văn nào. Nội dung của tài liệu đƣợc thể thiện theo các quy đình trích dẫn, và đúng văn phong theo các quy định hiện thành. Nếu xảy ra vấn đề gì với nội dung luận văn này, tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn theo quy định. Hà nội, tháng 02/2018 NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN LÊ THỊ HÀ TRANG i LỜI CẢM ƠN Luận văn ”Quản lý, bảo vệ chất lượng nước sông Mã đoạn chảy qua Thành phố Thanh Hóa – tỉnh Thanh Hóa” đƣợc hoàn thành với sự cố gắng nỗ lực của tác giả và sự giúp đỡ nhiệt tình của các Thầy giáo, Cô Giáo, cơ quan, bạn bè và gia đình. Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Thầy giáo PGS-TS Bùi Quốc Lập đã tận tình hƣớng dẫn, và đƣa ra các gợi ý, đóng góp về mặt khoa học cho tác giả trong suốt quá trình làm luận văn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn các cơ quan, đơn vị đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả trong quá trình tìm tài liệu. Xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Môi Trƣờng – Đại học Thủy Lợi đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học và làm luận văn. Cuối cùng tác giả xin cám ơn gia đình, bạn bè, và tập thể lớp cao học K22KHMT11đã động viên, giúp đỡ cùng nhau học và làm việc để hoành thành khóa học cũng nhƣ luận văn. Xin trân trọng cảm ơn! ii iii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH.............................................................................................. vi DANH MỤC BẢNG BIỂU........................................................................................... vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..........................................................................viii MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM NƢỚC VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG Ở CÁC THÀNH PHỐ LỚN VÀ LƢU VỰC SÔNG MÃ ....................................................................................................................... 5 1.1 Tổng quan về ô nhiễm nƣớc sông ở các thành phố lớn............................................. 5 1.1.1 Ô nhiễm nƣớc sông Hồng ...................................................................................... 6 1.1.2 Ô nhiễm nƣớc sông Cầu ........................................................................................ 8 1.1.3 Ô nhiễm nƣớc sông Đồng Nai ............................................................................. 10 1.2 Tình hình quản lý bảo vệ chất lƣợng nƣớc của các đoạn sông. .............................. 12 1.3 Sông Mã đoạn chảy qua Thành phố Thanh Hóa – Thanh Hóa ............................... 13 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, thảm phủ thực vật ................................................................. 14 1.3.2 Chế độ thủy văn đoạn sông nghiên cứu ............................................................... 17 1.3.3 Điều kiện phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng ............................................. 21 1.4 Thảo luận về nội dung chƣơng 1 ............................................................................. 24 CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG VÀ Ô NHIỄM NƢỚC CỦA LƢU VỰC SÔNG MÃ ........................................................................................................... 25 2.1 Phân tích xác định nguồn ô nhiễm nƣớc và tính toán tải lƣợng ô nhiễm của nguồn ....................................................................................................................................... 25 2.1.1 Xác định nguồn ô nhiễm nƣớc chủ yếu ................................................................ 25 2.1.2 Phƣơng pháp tính toán ......................................................................................... 29 2.1.3 Số liệu đầu vào ..................................................................................................... 31 2.1.4 Tính toán tải lƣợng ............................................................................................... 32 2.1.5 Nhận xét và đánh giá ............................................................................................ 32 2.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Mã đoạn chảy qua thành phố Thanh Hóa theo các tiêu chuẩn hiện hành ...................................................................................................... 32 2.2.1 Phƣơng pháp đánh giá .......................................................................................... 32 2.2.2 Lấy mẫu quan trắc ................................................................................................ 32 2.2.3 Đánh giá chất lƣợng nƣớc theo các nhóm thông số ............................................. 34 iv 2.2.4 Đánh giá chung về ô nhiễm nƣớc và nguyên nhân ..............................................41 2.3 Đánh giá ô nhiễm nƣớc sông dựa theo chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc (Water Quality Index - WQI) .................................................................................................................43 2.3.1 Giới thiệu về WQI và phƣơng pháp đánh giá....................................................... 43 2.3.2 Đánh giá theo WQI ............................................................................................... 43 2.3.3 Phƣơng pháp tính WQI theo tổng cục môi trƣờng ...............................................47 2.3.4 Kết luận về ô nhiễm nƣớc của đoạn sông ............................................................. 52 2.4 Đánh giá khả năng tiếp nhận nƣớc thải của đoạn sông ...........................................53 2.4.1 Số liệu sử dụng .....................................................................................................55 2.4.2 Kết quả đánh giá và nhận xét về khả năng tiếp nhận chất thải của đoạn sông.....56 2.5 Tình hình bảo vệ nƣớc của đoạn song .....................................................................56 2.5.1 Tổ chức quản lý, thanh tra, giám sát ....................................................................56 2.5.2 Xử lý nƣớc thải và quản lý xả thải của các nguồn thải trên địa bàn thành phố Thanh Hóa ..................................................................................................................... 57 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM NƢỚC CỦA ĐOẠN SÔNG MÃ CHẢY QUA THÀNH PHỐ THANH HÓA – TỈNH THANH HÓA............................................................................................................................... 59 3.1 Đánh giá chung về những tồn tại trong quản lý chất lƣợng nƣớc ........................... 59 3.2 Cơ sở đề suất giải pháp ............................................................................................ 60 3.2.1 Cơ sở pháp lý ........................................................................................................60 3.2.2 Cơ sở thực tiễn .....................................................................................................61 3.3 Giải pháp về quản lý và kiểm soát nguồn xả thải ...................................................64 3.3.1 Quy hoạch cấp nƣớc sạch ..................................................................................... 64 3.3.2 Quy hoạch cải tạo hệ thống thoát nƣớc thải đô thị ...............................................65 3.3.3 Quy hoạch xử lý nƣớc thải sản xuất .....................................................................66 3.3.4 Quy hoạch xử lý nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải bệnh viện ..................................67 3.4 Giải pháp về kỹ thuật ............................................................................................... 68 3.4.1 Quy hoạch xây dựng các nhà máy xử lý nƣớc thải trung tâm .............................. 68 3.4.2 Thiết kế hệ thống quan trắc chất lƣợng nƣớc ....................................................... 69 KẾT LUẬN ...................................................................................................................70 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 71 PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 73 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Bản đồ sông Mã đoạn chảy qua Thành phố Thanh Hóa – Thanh Hóa ............. 3 Hinh 1.1Bản đồ lƣu vực sông .......................................................................................... 6 Hinh 1.2Bản đồ Lƣu vực sông Mã ................................................................................ 14 Hình 1.3Bản đồ lƣu vực sông Mã thuộc địa phận Thanh Hoá ...................................... 16 Hinh 1.4Phân phối dòng chảy năm trung bình nhiều năm ............................................ 18 Hình 2.1Trung tâm Thành phố Thanh Hóa ................................................................... 27 Hình 2.2 Kênh, mƣơng bị ô nhiễm do nƣớc thải........................................................... 28 Hình 2.3Sơ đồ lấy mẫy phân tích nƣớc sông Mã .......................................................... 30 Hình 2.4 Sông Mã đoạn chảy qua thành phố Thanh Hóa ............................................. 31 Hình 2.6Sự biến động của các thông số BOD5, COD, TSS, Coliform của nƣớc sông Mã theo thời gian........................................................................................................... 37 Hình 2.7 Sự biến động của các thông số DO, Cl-, NO3-, PO43- của nƣớc sông Mã theo thời gian ................................................................................................................. 38 Hình 2.8Biểu đồ so sánh giá trị các thông số chất lƣợng nƣớc sông Mã giữa mùa khô và mùa mƣa ................................................................................................................... 39 Hình 2.9 Sơ đồ quá trình đánh giá sơ bộ nguồn nƣớc ................................................... 54 Hình 2.10 Sơ đồ quá trình đánh giá chi tiết nguồn nƣớc .............................................. 55 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 D ng chảy năm trung bình nhiều năm các sông ............................................18 Bảng 1.2 Lƣu lƣợng kiệt tháng và kiệt ngày nhỏ nhất trong năm .................................20 Bảng 1.3 Diễn biến độ mặn trên các sông tháng III/2014 .............................................21 Bảng 1.4 Phân bố dân cƣ trên lƣu vực sông Mã đến năm 2015 ....................................21 Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu .................................................................................................29 Bảng 2.4 Giá trị các thông số phân tích mẫu nƣớc ngày 02/04/2016 ........................... 33 Bảng 2.5 Các thông số chất lƣợng môi trƣờng nƣớc lƣu vực sông Mã ........................ 35 Bảng 2.7 Giá trị các thông số phân tích tháng 6 và tháng 12 năm 2015 ....................... 39 Bảng 2.8 Tổng hợp các công trình khai thác nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ...40 Bảng 2.10 Các phƣơng pháp tính toán WQI .................................................................45 Bảng 2.11 Bảng quy định các giá trị qi, BPi .................................................................48 Bảng 2.12 Quy định các giá trị BPi và qi đối với DO% bão hòa ..................................49 Bảng 2.13 Quy định các giá trị BPi và qi đối với thông số pH .....................................49 Bảng 2.14 Bảng kết quả chỉ số WQI .............................................................................51 Bảng 2.15 Chỉ số chất lƣợng nƣớc (WQI) của sông Mã ...............................................52 Bảng 2.16 Giá trị các thông số phân tích mẫu nƣớc ngày 02/04/2016 ......................... 56 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT: bảo vệ môi trƣờng CLN: Chất lƣợng nƣớc CN: Công Nghiệp HTTL: Hệ thống thủy lợi KCN: Khu công nghiệp LVS: Lƣu vực sông TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TCCP: Tiêu chuẩn cho phép UBND: Ủy ban nhân dân viii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2020 cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp phát triển, rất nhiều khu công nghiệp mọc lên khắp cả nƣớc, đóng góp một phần không nhỏ vào kinh tế đất nƣớc. Bên cạnh việc ƣu tiên phát triển thì việc kết hợp hài hoà giữa tăng trƣởng kinh tế với mục tiêu công bằng và tiến bộ xã hội, phát triển con ngƣời và bảo vệ môi trƣờng là nền tảng cơ bản cho sự phát triển bền vững. Trong nhiều năm gần đây, khi kinh tế phát triển kéo theo môi trƣờng bị tác động mạnh. Sự phát triển nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng đem lại lợi ích thiết thực cho xã hội nhƣng đã để lại hậu quả đáng kể cho môi trƣờng. Kết quả là ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, không khí, đất đã ảnh hƣởng trực tiếp đến môi trƣờng sinh thái, huỷ hoại hệ thực vật, động vật và ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khoẻ con ngƣời. Sông, hồ vừa là nguồn cung cấp nƣớc nhƣng đồng thời vừa là nơi tiếp nhận nƣớc thải từ các hoạt động canh tác nông nghiệp, chăn nuôi, sản xuất công nghiệp và nƣớc thải đô thị. Đây là nguyên nhân chính làm cho nƣớc sông, hồ bị ô nhiễm làm ảnh hƣởng đến các hoạt động sống của con ngƣời và các loài sinh vật. Sông Mã là con sông có lớn nhất miền Trung Việt Nam, có lƣu vực trải rộng hai quốc gia Việt Nam và Lào. Phía Việt Nam lƣu vực sông trải dài qua 5 tỉnh là Sơn La, Lai Châu, hòa Bình, Nghệ An và Thanh Hóa. Tổng diện tích lƣu vực lên đến 28.490 Km2, dòng chính của sông và phía hạ lƣu thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa. Thành phố Thanh Hoá là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật của tỉnh Thanh Hoá, sự phát triển của thành phố gắn chặt với hai bên bờ sông Mã, đây là ngồn cung cấp nƣớc chính cho toàn vùng. Song sự phát triển của thành phố đang gây ra những tác động tiêu cực lên d ng sông do nƣớc thải trong các hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thƣơng mại và dịch vụ, nƣớc thải sinh hoạt từ các hộ dân sống xung quanh, các chất thải rắn, rác thải vứt xuống sông, hồ không qua xử lý, ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc. Kết quả dẫn đến là ảnh hƣởng rất lớn đến đời sống sinh hoạt, sản xuất và sức khỏe của ngƣời dân trong khu vực. 1 Để hạn chế những tác động xấu đến môi trƣờng cần phải có những đánh giá tổng quan về tình trạng ô nhiễm trên d ng sông và đƣa ra nhứng biện pháp tích cực để bảo vệ môi trƣờng, tránh đƣợc những tác nhân tự nhiên hay nhân tạo ảnh hƣởng đến môi trƣờng. Việc phân tích đánh giá chất lƣợng nƣớc từ đó đƣa ra các giải pháp để kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc tốt hơn, đây là một vấn đề rất cần thiết và cấp bách. Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Quản lý, bảo vệ chất lượng nước sông Mã đoạn chảy qua Thành phố Thanh Hóa – tỉnh Thanh Hóa ”nhằm tìm cơ sở giải quyết các vấn đề môi trƣờng, giúp các cơ quan quản lý tài nguyên nƣớc và bảo vệ môi trƣờng có các biện pháp thích hợp để giảm bớt ô nhiễm bảo vệ chất lƣợng nƣớc trên lƣu vực sông Mã. 2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu, đánh giá đề xuất các biện pháp quản lý và bảo vệ chất lƣợng nƣớc sông Mã đoạn chảy qua Thành Phố Thanh Hóa và đề suất biện pháp giảm thiểu phù hợp với tỉnh Thanh Hóa. Sông Mã nói chung ngoài chức năng cơ bản là thoát lũ từ thƣợng nguồn còn có vai trò rất quan trọng trong cấp nƣớc phục vụ thủy điện, các hoạt động kinh tế - xã hội. Tuy nhiên trong những năm gần đây tình trạng ô nhiễm của đoạn sông ngày càng tăng, đe dọa đến khả năng cấp nƣớc phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội. Chính vì vậy, việc xem xét, đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Mã, xác định các nguồn ô nhiễm và mức độ ảnh hƣởng của các hoạt động kinh tế xã hội của thành phố Thanh Hóa đến môi trƣờng nƣớc là rất quan trọng. Phạm vi nghiên cứu: Do hạn chế vềkhả năng tiếp cận các nguồn số liệu và thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài chỉ chủ yếu tập trung nghiên cứu chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông Sông Mã Đoạn chảy qua Thành phố Thanh Hóa chiều dài khoảng 10km, từ Ngã ba Đầu– xã Hoằng Giang huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hóa đến cảng Lễ Môn xã Quảng Hƣng huyện Quảng Xƣơng tỉnh Thanh Hóa. 2 Hình 1 Bản đồ sông Mã đoạn chảy qua Thành phố Thanh Hóa – Thanh Hóa 3. Cách tiếp cận và ý nghĩa của đề tài Cách tiếp cận: -Tiếp cận thực tế: đi khảo sát, nghiên cứu, thu thập các số liệu thủy văn và số liệu về nƣớc thải từ khu công nghiệp, khu đô thị quanh khu vực nghiên cứu. - Tiếp cận hệ thống: Tiếp cận, tìm hiểu, lấy mẫu phân tích đầy đủ và hệ thống. - Tiếp cận các phƣơng pháp nghiên cứu tiên tiến từ các nƣớc trên thế giới. Phƣơng pháp nghiên cứu: - Áp dụng phƣơng pháp thống kêthu thập tài liệu về dân sinh, kinh tế, xã hội và môi trƣờng của hệ thống sông Mã đoạn chảy qua thành phố Thanh Hóa. - Phân tích, so sánh đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Mã qua các năm, đánh giá ô nhiễm nƣớc sông dựa trên chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc WQI. Ý nghĩa của đề tài: 3 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học. - Áp dụng kiến thức đã học của nhà trƣờng vào thực tế. - Nâng cao kiến thức thực tế. - Tích luỹ kinh nghiệm cho công việc sau khi ra trƣờng. Ý nghĩa thực tiễn. - Đánh giá đƣợc thực trạng nguồn nƣớc sông Mã, nâng cao nhận thức ngƣời dân, làm cơ sở cho công tác quản lý của địa phƣơng - Đề xuất biện pháp giảm thiểu, nâng cấp chất lƣợng môi trƣờng nói chung cho ngƣời dân trên địa bàn. 4. Cấu trúc của luận văn - Chƣơng 1:Tổng quan về ô nhiễm nƣớc và công tác quản lý bảo vệ chất lƣợng nƣớc sông ở các thành phố lớn và Sông Mã khi qua Thành phố Thanh Hóa – Tỉnh Thanh Hóa.Trong chƣơng này giới thiệu sơ bộ về các lƣu vực sông, hiện trạng điều kiện thủy văn của lƣu vực sông Mã.Đi sâu vào giới thiệu chất lƣợng nƣớc của lƣu vực Sông Mã. - Chƣơng 2:Đánh giá chất lƣợng nƣớc và ô nhiễm nƣớc của đoạn sông. Đƣa ra các nguyên nhiên gây ô nhiễm nguồn nƣớc.Hiện trang chất lƣợng môi trƣờng nƣớc.Đồng thời đƣa ra các phƣơng pháp đánh giá về chỉ số chất lƣợng nƣớc. - Chƣơng 3: Đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nƣớc của đoạn sông mã chảy qua Thành phố Thanh Hóa – Tỉnh Thanh Hóa. Đƣa ra đề xuất quy hoạch nƣớc ngầm, nƣớc mặt, cũng nhƣ quy hoạch mang lƣới cấp thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải. 4 CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM NƢỚC VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG Ở CÁC LƢU VỰC SÔNG LỚN VÀ LƢU VỰC SÔNG MÃ Nƣớc là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá nhƣng không phải vô tận, nƣớc khởi nguồn của sự sống trên trái đất. Mặc dù nƣớc chiếm phần lớn diện tích bề mặt trái đất, tuy nhiên nƣớc dùng cho sinh hoạt và sản xuất chỉ chiếm khoảng 3% .Nguồn nƣớc này đang bị ô nhiễm trầm trọng do con ngƣời và các hoạt động sản xuất liên quan tới con ngƣời. Chất lƣợng các nguồn nƣớc mặt đang suy giảm rõ rệt.Các lƣu vực sông lớn, thƣợng nguồn thì bị chặn dòng làm thủy điện, các nhà máy công nghiệp xây dựng mọc lên không có giải pháp về xả thải, gây hại nghiệm trong tới chất lƣợng nƣớc cho các lƣu vực sông.Nhiều sông, hồ, kênh, rạch ở các thành phố lớn, các khu dân cƣ tập trung đang dần biến thành nơi chứa các chất thải đô thị, chất thải công nghiệp chƣa qua xử lý.Ở khu vực nông thôn, tình trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt từ nguồn nƣớc thải sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi và sản xuất của các làng nghề cũng đang cần sự quan tâm kịp thời. Vì vậy, giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nƣớc đang là vấn đề cấp bách, không chỉ đ i hỏi trách nhiệm của các cấp quản lý, các doanh nghiệp mà còn là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. 1.1 Tổng quan về ô nhiễm nƣớc sông ở các Lƣu vực sông lớn. Việt Nam có địa hình đồi núi chiếm đến 3/4 diện tích lãnh thổ, tập trung phần lớn ở vùngĐông Bắc, Tây Bắc và miền Trung, phần diện tích còn lại là châu thổ và đồng bằng phù sa, chủ yếu là ở ĐBSH và ĐBSCL. Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, mặc dù lƣợng mƣa trung bình nhiều năm trên toàn lãnh thổ vào khoảng 1.940 mm/năm nhƣng do ảnh hƣởng của địa hình đồi núi, lƣợng mƣa phân bố không đều trên cả nƣớc và biến đổi mạnh theo thời gian đã và đang tác động lớn đến trữ lƣợng và phân bố tài nguyên nƣớc ở Việt Nam. Việt Nam có hơn 2.360 con sông có chiều dài từ 10 km trở lên, trong đó có 109 sông chính.Toàn quốc có 16 LVS với diện tích lƣu vực lớn hơn 2.500 km2, 10/16 lƣu vực có diện tích trên 10.000 km2. Tổng diện tích các LVS trên cả nƣớc lên đến trên 1.167.000 km2, trong đó, phần lƣu vực nằm ngoài diện tích lãnh thổ chiếm đến 72%, đƣợc thể hiện qua Hình 1.1. 5 Hinh 1.1Bản đồ lƣu vực sông (Nguồn: Dự án đánh giá ngành nước, cục quản lý tài nguyên nước, 2008) 1.1.1 Ô nhiễm nước sông Hồng Sông Hồng là dòng sông mẹ của miền Bắc với diện tích lƣu vực là 169,000 km2 trong đó phần diện tích trên lãnh thổ Việt Nam là 86,000km2 (chiếm 51%).Lƣu vực Sông Hồng chịu ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc trƣng khí hậu nóng ẩm, 6 mƣa nhiều, lƣợng mƣa bình quân hàng năm dao động trong khoảng 1500 – 2000 mm. Do lƣợng mƣa lớn nên lƣợng dòng chảy của Sông Hồng cũng khá lớn. Lƣợng nƣớc trung bình nhiều năm của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình khoảng 137m3, trong đó lƣợng dòng chảy sản sinh trên lãnh thổ Việt Nam là 93 tỷ m3, chiếm 68% tổng lƣợng dòng chảy của toàn khu vực. Trong vài chục năm gần đây, tình hình khí hậu thời tiết có nhiều diễn biến phức tạp do ảnh hƣởng của sự thay đổi toàn cầu. Vùng hạ du ven biển chịu ảnh hƣởng của tác động nƣớc biển dâng, những biến động của khí hậu thời tiết cùng với các tác động của con ngƣời thông qua các hoạt động kinh tế - xã hội đã và đang góp phần làm thay đổi phần nào diện mạo tự nhiên cũng nhƣ chất lƣợng nƣớc của lƣu vực sông Hồng. Nguồn nƣớc sông Hồng chịu tác động bởi sự phát triển dân sinh kinh tế và xã hội ở hai bên bờ sông trong đó nƣớc thải sinh hoạt và sản xuất từ Trung Quốc chảy về và từ các khu công nghiệp đô thị lớn ở miền Bắc (Vĩnh Phúc, Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng, Thái Bình...) ngày một tăng lên làm cho chất lƣợng nƣớc sông Hồng ngày càng xấu đi theo không gian và thời gian. Trong đó tại một số vùng trọng điểm kinh tế: Khu công nghiệp Lâm Thao - Việt Trì.Đây là khu vực tập trung nhiều nhà máy hoá chất, chế biến thực phẩm, dệt, giấy nên nƣớc nhiễm bẩn đáng kể.Lƣợng nƣớc thải ở đây đến 168.000 m3/ngày đêm, vào mùa cạn nƣớc sông nhiễm bẩn nặng. Nhƣ nhà máy Supe Lâm Thao thải 17.300 m3/ngày đêm với nƣớc có pH = 6,0; nƣớc có màu vàng, NaCl = 58,5 mg/l, NH4 = 2,1 mg/l, NO2 = 0,24 mg/l, Fe = 19,0 mg/l, BOD = 23,7 mg/l, COD = 74,5 mg/l, NF = 2,2 mg/l. Nhà máy giấy Bãi Bằng xả hơn 144.000 m3/ngày đêm, nƣớc có pH = 8,0, NaCl = 23,4 mg/l, H2S = 11,4 mg/l, oxy hoà tan = 10, BOD = 6,5 mg/l, COD = 47 mg/l. Nƣớc sông Lô từ nhà máy Giấy Bãi Bằng tới nhà máy Supe Lâm Thao bị nhiễm H2S nặng, có mùi trứng thối. Thành phố Hà Nội: Theo số liệu thống kê tại Hà Nội, tổng lƣợng nƣớc thải ngày đêm lên tới (350 – 450) ngàn m3, trong đó lƣợng nƣớc thải công nghiệp là (85 – 90) ngàn m3. Tổng khối lƣợng chất thải sinh hoạt từ (1.800 – 2.000) m3/ngày đêm, trong khi đó lƣợng thu gom chỉ đƣợc 850 m3/ngày, phần còn lại đƣợc xả vào các khu đất ven các hồ, kênh mƣơng trong nội thành, nói chung các chất thải đều không qua xử lý nên gây 7 ô nhiễm; chỉ số oxy sinh hoá (BOD); oxy hoà tan; các chất NH4; NO2; NO3; vƣợt quá quy định nhiều lần. Tỉnh Nam Định. Các nhà máy dệt xả thẳng nƣớc thải vào kênh tiêu nƣớc sinh hoạt rồi đổ vào kênh Cốc Thành. Lƣu lƣợng nƣớc thải khoảng 800 m3/giờ, trong đó có muối Natri, Sulphua, Natri cabonat, NaOH, HCl, Sulphuaric... Các chất hữu cơ chủ yếu là hồ tinh bột, cellulo, polyester, thuốc nhuộm... nƣớc thải có màu đen, thối. Ngoài các vùng kinh tế trọng điểm thì hai bến bờ sông Hồng là một vùng đất đai màu mỡ, cƣ dân sản xuất nông nghiệp. Hoạt động canh tác đất đai, trồng trọt sử dụng một lƣợng lớn phân bón và thuốc bảo vệ thực vật gây ảnh hƣởng xấu đến nguồn nƣớc và sức khỏe cộng đồng. Bên cạnh đó hoạt động của các làng nghề, rác thải, nƣớc thải sinh hoạt ở vùng nông thôn gây ô nhiễm hầu hết nguồn nƣớc mặt. 1.1.2 Ô nhiễm nước sông Cầu Lƣu vực Sông Cầu nằm trong phạm vi tọa độ địa lý: 21o07 - 22o18 vĩ bắc, 105o28 106o08 kinh đông, có diện tích lƣu vực 6.030 km2, bao gồm toàn bộ hay một phần lãnh thổ của các tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc và Hà Nội.Sông Cầu là sông lớn nhất trong hệ thống sông Thái Bình. Sông Cầu có 2 phụ lƣu lớn là sông Công (dài 96 km) và sông Cà Lồ (dài 89km).Từ bao đời nay nhân dân ta đặc biệt là nhân dân 6 tỉnh trong lƣu vực đã đƣợc hƣởng nhiều nguồn lợi trực tiếp từ sông Cầu. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế, chúng ta đã khai thác một cách quá mức trên toàn bộ lƣu vực tạo nên những tác động hết sức sâu sắc đến nguồn nƣớc, cảnh quan lƣu vực sông Cầu. Khí hậu lƣu vực sông Cầu có đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng, ẩm, có mùa đông khá lạnh, mùa hè nóng, mƣa nhiều. Lƣu vực sông Cầu là khu vực có lƣợng mƣa khá lớn, lƣợng mƣa hàng năm vào khoảng từ 1.500 - 2.700mm.Trong lƣu vực tồn tại một trung tâm mƣa lớn đó là Tam Đảo.ở đây lƣợng mƣa hàng năm có thể đạt đến 3.000mm. Vùng mƣa này kéo dài sang phía Đông qua thành phố Thái Nguyên, với lƣợng mƣa năm vƣợt quá 2.000 mm.Tổng lƣợng dòng chảy trung bình năm của lƣu vực sông Cầu (đến cửa sông): 4,50 km3/năm, 8 trong đó đóng góp của sông Công là 0,8992 km3/năm (19,8%), sông Cà Lồ là 0,8800 km3/năm (19,5%). Mùa mƣa trên lƣu vực sông Cầu từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Lƣợng dòng chảy mùa khô chỉ chiếm khoảng 15 - 20% tổng lƣợng dòng chảy năm.Tháng 2 là tháng có lƣợng dòng chảy nhỏ nhất. Những năm gần đây do rừng đầu nguồn bị chặt phá nên dòng chảy sông suối đầu nguồn có xu thế cạn kiệt.Trong tƣơng lai nhu cầu dùng nƣớc cho sinh hoạt và sản xuất gia tăng nhanh chóng, tình trạng thiếu nƣớc chắc chắn sẽ trầm trọng hơn nếu không có các biện pháp khai thác và bảo vệ nguồn nƣớc sông Cầu một cách hữu hiệu. Các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội trên lƣu vực sông Cầu là nguyên nhân làm giảm sút chất lƣợng và ô nhiễm nguồn nƣớc sông Cầu. Theo thống kê chƣa đầy đủ trên địa bàn khu vực có gần 400 doanh nghiệp Nhà nƣớc, Trung ƣơng, địa phƣơng và hàng ngàn cơ sở tƣ nhân đang hoạt động, gồm hầu hết các loại hình công nghiệp, thủ công nghiệp, làng nghề; và trong các lĩnh vực nhƣ sản xuất năng lƣợng, khai thác chế biến khoáng sản, luyện kim, hóa chất, vật liệu xây dựng, chế biến lƣơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng v.v.. Công nghiệp khai khoáng và chế biến khoáng sản chủ yếu tập trung ở Bắc Kạn và Thái Nguyên. Chất thải rắn từ các mỏ than vào khoảng 1,5 triệu tấn/năm, từ các mỏ sắt - 2,5 triệu tấn/năm, tại các mỏ thiếc - 800.000 tấn/năm. Nƣớc thải rửa quặng chứa nhiều chất độc hại và hàm lƣợng chất lơ lửng cao (đạt đến 400 mg/l), theo mƣa hoặc thải thực tiếp vào sông Cầu. Hàng năm Nhà máy luyện cốc thải vào sông Cầu khoảng 1,3 triệu m3 nƣớc thải với nhiều chất ô nhiễm, trong đó hàm lƣợng Phenol và xia-nua vƣợt quá giới hạn cho phép hàng trăm lần. Nƣớc thải Nhà máy luyện gang có hàm lƣợng Pb, Mn cao gấp hàng nghìn lần tiêu chuẩn cho phép. Nƣớc thải Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ có màu đen, hôi thối chứa nhiều chất độc hại nhƣ xút, Cl-, lignin... Hàm lƣợng BOD và COD trong nƣớc thải cao vƣợt nồng độ cho 9 phép hơn 10 lần, hàm lƣợng Phenol cao gấp 10 - 15 lần tiêu chuẩn cho phép. Nƣớc thải này không đƣợc xử lý và đổ trực tiếp ra sông Cầu gây ô nhiễm nghiêm trọng. Chất thải từ các làng nghề trong lƣu vực sông Cầu theo thống kê chƣa đầy đủ có khoảng 200 làng nghề. Các làng nghề này một mặt góp phần gia tăng sản phẩm cho xã hội và tạo công ăn việc làm, nhƣng mặt khác lại hàng ngày, hàng giờ thải các chất độc hại làm suy thoái và ô nhiễm nƣớc sông Cầu ngày càng trầm trọng. Chất thải rắn và rác thải bệnh viện, cùng với công nghiệp hóa và đô thị hóa lƣu vực sông Cầu, khối lƣợng chất thải rắn phát sinh ngày càng gia tăng, bao gồm rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp và rác thải bệnh viện. Hầu hết các rác thải trên đều không đƣợc xử lý và đổ bừa bãi ra sông, hồ, ao trong khu vực.Theo số liệu thống kê ở lƣu vực sông Cầu ƣớc tính có khoảng 1.500 tấn rác thải trong 1 ngày.Đây là nguồn ô nhiễm tiềm tàng cho nƣớc mặt và nƣớc ngầm. Theo kết quả điều tra khảo sát của các Sở KHCN&MT 6 tỉnh lƣu vực sông Cầu và các cơ quan nghiên cứu môi trƣờng nhƣ Trung tâm Nghiên cứu, Đào tạo và Tƣ vấn Môi trƣờng (Viện Cơ học), Trung tâm Nghiên cứu Môi trƣờng Không khí và Nƣớc (Viện Khí tƣợng Thủy văn)... cho thấy chất lƣợng nƣớc sông Cầu đã bị suy giảm, nhiều nơi nhiều lúc đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, nhất là các đoạn sông chảy qua các đô thị, khu công nghiệp và các làng nghề. Hàm lƣợng BOD, COD so với tiêu chuẩn cho phép đều cao hơn hàng chục lần.Hàm lƣợng coliform của tất cả điểm đều vƣợt, thậm chí gấp hai ba lần tiêu chuẩn cho phép đối với nguồn loại B, đây là điều đáng báo động vì nhân dân sử dụng nƣớc sông Cầu cho mục đích sinh hoạt. 1.1.3 Ô nhiễm nước sông Đồng Nai Nguồn nƣớc sông chính xuất phát từ cao nguyên Lâm Viên tỉnh Lâm Đồng. Sông uốn chảy theo hƣớng Đông Bắc - Tây Nam vƣợt khỏi miền núi ra đến bình nguyên ở Tà Lài, tỉnh Đồng Nai. Nƣớc sông cũng chính là nguồn tiếp nhận nƣớc mƣa và các loại nƣớc thải vì vậy nó chịu ảnh hƣởng trực tiếp của môi trƣờng bên ngoài.Mặc dù các nhà máy xí nghiệp trên thƣợng lƣu sông không thải trực tiếp nƣớc thải xuống sông nhƣng vẫn đƣợc thải trong lƣu vực. Vì thế, theo các con đƣờng khác nhau chất ô nhiễm vẫn xâm nhập đƣợc vào 10 nguồn nƣớc sông, phần lớn nƣớc tại khúc sông chảy qua thành phố Biên H a là nƣớc mƣa chảy tràn, nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải công nông nghiệp, nƣớc thải nuôi trồng thủy sản… TP.Biên Hòa tập trung rất nhiều KCN lớn nhƣ Biên H a 1, Biên H a 2... Ngoài ra các khu vực thuộc các huyện khác có rất nhiều nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp xả một lƣợng nƣớc thải xuống sông, rạch không qua xử lý hoặc xử lý chƣa đạt yêu cầu. Do đặc điểm kinh tế của từng vùng khác nhau, sự phát triển sản xuất cũng khác nhau nên tính chất nƣớc thải xuống sông cũng khác nhau. Ngoài ra c n có các cơ sở sản xuất kinh doanh lớn nằm ngoài KCN rất đa dạng về ngành nghề nhƣ chế biến bắp, bánh kẹo, l đƣờng thủ công, gạch ngói…. Nhiều nhà máy trong số đó có nguồn thải rất lớn nhƣng chƣa đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn nhƣ: Nhà máy giấy Tân Mai có lƣu lƣợng nƣớc thải gần 10.000m3/ngày, xử lý chƣa đạt TCVN nhƣng xả thẳng vào sông Đồng Nai. Nhà máy đƣờng Trị An công suất 1000 tấn mía/ngày có lƣợng nƣớc thải rất lớn (1.700m3/giờ). Tuy phần lớn nƣớc thải là nƣớc làm nguội nhƣng với lƣu lƣợng lớn xả vào đầu nguồn lƣu lƣợng sông Đồng Nai gây tác hại lớn đến môi trƣờng. Các cơ sở chế biến thức ăn gia súc hoặc chăn nuôi gia súc xử chất thải chƣa tốt. Các cơ sở này thƣờng gây ô nhiễm (do mùi hôi), ô nhiễm do nƣớc thải và chất thải rắn. Một trong những địa phƣơng có hoạt động chăn nuôi mạnh của thành phố Biên Hòa là một số khu dân cƣ phƣờng Trảng Đài, Long Bình Tân… Trong nƣớc thải chăn nuôi chứa đến 70-80% các loại hợp chất hữu cơ, bao gồm xellulose,protein, acid amin, chất béo, hydratecacbon và các dẫn xuất của chúng trong phân, máu. Hầu hết dễ phân hủy thành acid amin, acid béo, CO2, H2O, NH3, H2S…tạo mùi hôi, ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng không khí, gây bệnh hô hấp. Nguồn gây ô nhiễm phát sinh từ hoạt động của cá nuôi trong bè: dƣ lƣợng thức ăn, các hóa chất phòng và trị bệnh cho cá, phân cá, vi trùng, ký sinh trùng trên mình cá, cá chết gây ô nhiễm mùi và ô nhiễm môi trƣờng nƣớc. 11 Nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động làm khô cá ngay trên bè và trên các bãi cá vùng bán ngập, ruột cá và các bộ phận bỏ đi của cá thải vào nguồn nƣớc gây ô nhiễm mùi và môi trƣờng nƣớc. Ngoài ra việc nuôi trồng thủy sản cũng ảnh hƣởng đến tích lũy các chất dinh dƣỡng trong nƣớc, ƣớc lƣợng khoảng 0,16 kg nitơ tổng và 0,035 kg phosphor tổng trên kg cá thịt. Nguồn ô nhiễm từ hoạt động sinh sống của ngƣời trên bè, bao gồm: lƣợng chất hữu cơ thải ra từ hoạt động ăn uống, phân (E.Coli và các vi trùng khác), chất tẩy rửa từ hoạt động tắm giặt … gây ô nhiễm mùi và ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt. Nhƣ vậy hoạt động sinh hoạt của con ngƣời chủ yếu thải ra các chất hữu cơ không bền và dễ phân hủy sinh học, các chất dinh dƣỡng (phosphor, nitơ), vi trùng và mùi. Hoạt động nuôi bè đã gây ô nhiễm khá lớn đến nguồn nƣớc ở lƣu vực sông dẫn đến chất lƣợng nƣớc sông cũng bị suy giảm. 1.2 Tình hình quản lý bảo vệ chất lƣợng nƣớc của các đoạn sông. Chất lƣợng nƣớc các sông Hồng, sông Cầu, sông Đồng Nai theo đánh giá đang bị ô nhiễm nghiêm trọng bới nhiều hoạt động diễn ra hai bên bờ sông. Nguyên nhân là do các hoạt động phát triển kinh tế-xã hội của các đô thị, làng nghề, đặc biệt là nƣớc thải công nghiệp và sinh hoạt, y tế không qua xử lý đổ trực tiếp qua sông. Đã có nhiều nghiên cứu đƣa ra những phƣơng hƣớng quản lý và bảo vệ chất lƣợng nƣớc các đoạn sông, giải pháp chung bảo vệ môi trƣờng nƣớc nói chung và môi trƣờng 3 lƣu vực sông Cầu, sông Hồng và hệ thống sông Đồng Nai nói riêng. Giải pháp trƣớc mắt là nhanh chóng xử lý triệt để các nguồn gây ô nhiễm nƣớc; kiểm soát chặt chẽ các khu vực bị ô nhiễm nghiêm trọng trong lƣu vực; nghiên cứu các phƣơng án bổ sung nguồn nƣớc; đẩy mạnh hoạt động quan trắc và thông tin môi trƣờng và nâng cao năng lực về tổ chức, nguồn nhân lực cũng nhƣ tài chính đối với lƣu vực đang bị ô nhiễm nghiêm trọng này. Về giải pháp tổng thể nhƣ hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật và thể chế, đẩy mạnh áp dụng các công cụ kinh tế, giải pháp khoa học công nghệ; tăng cƣờng các nguồn lực, và mở rộng hợp tác quốc tế. 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan