Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Quản lí đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trường trung cấp nghề thủ công m...

Tài liệu Quản lí đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trường trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ kiến xương, tỉnh thái bình

.PDF
133
632
71

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 NGÔ DUY BỘ QUẢN LÍ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 NGÔ DUY BỘ QUẢN LÍ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI MINH HIỀN HÀ NỘI-NĂM 2016 2 ; ậ ề viên tham gia ỹ ệ X ậ ở ì ồ ậ ệ ệ ẫ ậ ă Dù ỏ ó ủ giáo ủ ì ề ê ứ . ề – s ố quá trình ó ó ữ ề PGS.TS Bù M ì b 18 ặ bệ ậ ấ ể b s ố q ể ê ứ này. ề ố ắ s só ắ ắ . Rấ b ồ ằ ậ ậ ợ ă ữ ủ ý ó ó ệ . Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 7 năm 2016 Tác giả gô Duy Bộ LỜI CAM ĐOAN í dẫ ỉ õ ồ . Hà Nội, ngày tháng 07 năm 2016 Tác giả Ngô Duy Bộ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ...................................................................................................... ..1 1. Lý do chọn đề tài. ........................................................................................ 1 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài. ................................................................. 3 3. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu. ........................................ 3 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài ..................................................... 3 5. Giả thuyết khoa học .................................................................................... 3 6. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 4 7. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 4 Chương 1. C SỞ L LU N V QUẢN L ĐÀO TẠO NGH CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGH ......... 7 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .................................................................. 7 1.1.1. Trên thế giới. ......................................................................................... 7 1.1.2. Ở Việt Nam ..................................................................................... 8 1.2. Một số khái niệm cơ bản ............................................................... ……11 1.2.1. Quản í............................................................................................ 11 1.2.2. Quản í nhà trường. ........................................................................ 13 1.2.3. Đào tạo nghề. ................................................................................. 13 1.2.4. Quản í đào tạo nghề. ..................................................................... 14 1.2.5. Lao động nông thôn ...................................................................... 14 1.3. Đặc điểm và vai trò ý nghĩa của đào tạo nghề cho ao động nông thôn 14 1.3.1. Đặc điểm ao động nông thôn Việt Nam ....................................... 14 1.3.2. Vai trò, ý nghĩa của đào tạo nghề cho ao động nông thôn ........... 15 1.4. Đào tạo nghề trong trường Trung cấp nghề ........................................... 16 1.4.1. Trường Trung cấp nghề trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp…...16 1.4.2. Các thành tố của đào tạo nghề trong trường Trung cấp nghề ...... ..18 1.5. Nội dung quản í đào tạo nghề cho ao động nông thôn tại trường Trung cấp nghề......................................................................................................... 21 1.5.1. Quản í thực hiện mục tiêu đào tạo……………………………….21 1.5.2. Quản í công tác tuyển sinh……………………………………….22 1.5.3. Quản í nội dung chương trình, kế hoạch đào tạo………………...24 1.5.4. Quản í phương pháp hình thức tổ chức đào tạo.............................25 1.5.5. Quản í hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh.................................................................................................................26 1.5.6. Quản í điều kiện, cơ sở vật chất đào tạo nghề..............................28 1.5.7. Quản í kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo nghề............................29 1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản í đào tạo nghề cho ao động nông thôn tại trường trung cấp nghề...............................................................................30 1.7. Kinh nghiệm quốc tế trong đào tạo nghề cho ao động nông thôn.........31 Tiểu kết chương 1..........................................................................................36 Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ I RƯƠ MỸ Ệ KIẾ XƯƠ , Ỉ RU ÁI BÌ ẤP Ủ ....................................... 37 2.1. Khái quát về trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình.............................................................................................. ..37 2.1.1. Quá trình thành ập và phát triển nhà trường ................................ .37 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của nhà trường ............................................ .38 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường ..................................... ...40 2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng………………………………………..…..42 2.2.1. Mục tiêu, quy mô khảo sát……………………………………….42 2.2.2. Nội dung khảo sát………………………………………………..42 2.2.3. Phương pháp và kỹ thuật khảo sát……………………………….43 2.3. Thực trạng đào tạo nghề cho LĐNT tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình...........................................................43 2.3.1. Quy mô tuyển sinh, ngành nghề đào tạo........................................43 2.3.2. Các oại hình đào tạo của nhà trường...........................................45 2.3.3. Đội ngũ giáo viên...........................................................................46 2.3.4. Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy nghề.......................................47 2.3.5. Kế quả đào tạo...............................................................................47 2.4. Thực trạng quản í đào tạo nghề cho LĐNT tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình............................................48 2.4.1. Thực trạng quản í thực hiện mục tiêu đào tạo..............................48 2.4.2. Thực trạng quản í công tác tuyển sinh..........................................49 2.4.3. Thực trạng quản í nội dung chương trình, kế hoạch đào tạo........51 2.4.4. Thực trạng quản í phương pháp, hình thức tổ chức đào tạo.........54 2.4.5. Thực trạng quản í hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học nghề của học viên..........................................................................................57 2.4.6. Thực trạng quản í C VC, trang thiết bị, vật tư phục vụ hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT………………………………………………….....63 2.4.7. Thực trạng kiểm tra, đánh giá đào tạo nghề cho LĐNT................66 2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản ý đào tạo nghề cho ao động nông thôn tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình.......................................................................................................68 2.6. Đánh giá chung về thực trạng.................................................................71 2.6.1. Những thành tựu............................................................................71 2.6.2. Nhưng tồn tại, hạn chế...................................................................72 Tiểu kết chương 2..........................................................................................73 CHƯ NG 3. BIỆN PHÁP QUẢN L ĐÀO TẠO NGH CHO LAO ĐỘNG NÔNG TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGH THỦ CÔNG MỸ NGHỆ KIẾN XƯ NG, TỈNH THÁI BÌNH.............................................75 3.1. Định hướng phát triển trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương ...........................................................................................................75 3.1.1. Nhiệm vụ........................................................................................75 3.1.2. Giải pháp thực hiện........................................................................76 3.2. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp .......................................................... 77 3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích ............................................... 77 3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển ............................. 77 3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ ............................. 78 3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và khả thi ............................... 78 3.3. Biện pháp quản í đào tạo nghề cho ao động nông thôn tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình …………………79 3.3.1. Xây dựng kế hoạch tuyển sinh phù hợp với nghề đào tạo..............79 3.3.2. Xây dựng nội dung, phát triển chương trình đào tạo nghề cho ao động nông thôn theo hướng đáp ứng sản xuất...............................................81 3.3.3. Quản đầu tư C VC, trang thiết bị, vật tư thực hành phục vụ đào tạo nghề cho LĐNT.............................................................................................83 3.3.4. Quản í hoạt động dạy nghề theo hướng kết hợp giáo viên cơ hữu, giáo viên thỉnh giảng và nghệ nhân có tay nghề cao.....................................85 3.3.5. Tổ chức đào tạo nghề gắn với doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất tại địa phương................................................................................................87 3.3.6. Tư vấn giới thiệu việc àm cho các đối tượng học nghề sau đào tạo…………………………………………………………………………..89 3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp.............................................................91 3.5. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất………………………………………………………………………….92 3.5.1. Đánh giá mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản ý được đề xuất......................................................................................92 3.5.2. ự phù hợp giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản ý được đề xuất.............................................................................96 Tiểu kết chương 3..........................................................................................99 KẾT LU N VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................101 1. Kết uận .............................................................................................. 101 2. Khuyến nghị ....................................................................................... 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ S ơ đồ 2.1 ĐỒ Cơ cấu tổ chức bộ máy của trường Trung cấp nghề thủ công 41 mỹ nghệ Kiến Xương. Bảng 2.1 Đối tượng và quy mô khảo sát. 42 Bảng 2.2 Quy mô tuyển sinh đào tạo nghề hàng năm. 43 Bảng 2.3 Các nghề đào tạo tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ 44 nghệ Kiến Xương. Bảng 2.4 Cơ cấu trình độ độ ngũ giáo viên dạy nghề của trường Trung 46 cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương. Bảng 2.5 Cơ sở vật chất. 47 Bảng 2.6 Kết quả học viên tốt nghiệp hàng năm. 48 Bảng 2.7 Kết quả đánh giá thực trạng quản í mục tiêu đào tạo. 49 Bảng 2.8 Kết quả đánh giá thực trạng tuyển sinh. 50 Bảng 2.9 Kết quả đánh giá thực trạng quản í xây dựng chương trình, kế 54 hoạch đào tạo nghề cho LĐNT. Bảng 2.10 Kết quả xếp oại giờ giảng của giáo viên. Bảng 2.11 Kết quả khảo sát thực trạng quản í PP và hình thức tổ chức 56 55 đào tạo. Bảng 2.12 Kết quả đánh giá thực trạng quản ý hoạt động giảng dạy của 59 giáo viên tham gia đào tạo nghề LĐNT. Bảng 2.13 Kết quả đánh giá thực trạng quản ý hoạt động học tập của 61 người học theo chương trình đào tạo nghề cho LĐNT. Bảng 2.14 Kết quả đánh giá thực trạng quản ý C VC, trang thiết bị phục 64 vụ đào tạo nghề cho LĐNT. Bảng 2.15 Kết quả đánh giá về thực trạng quản ý công tác kiểm tra, 66 đánh giá hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT. Bảng 2.16 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản í đào tạo nghề cho LĐNT. Bảng 3.1 Tổng hợp kết quả khảo sát mức cần thiết của các biện pháp 92 69 quản í đào tạo nghề cho LĐNT tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương. Bảng 3.2 Tổng hợp kết quả khảo sát mức khả thi của các biện pháp 93 quản í đào tạo nghề cho LĐNT tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương. Bảng 3.3 Tổng hợp kết quả khảo sát mức cần thiết của các biện pháp 96 quản í đào tạo nghề cho LĐNT tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương. Biểu đồ 3.1 ự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện 98 pháp quản í đào tạo nghề cho LĐNT tịa trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN ------------------------------------------------------- BGH Ban giám hiệu CB Cán bộ CBGV Cán bộ giáo viên CBQL Cán bộ quản lí CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CSVC Cơ sở vật chất GD - ĐT Giáo dục và Đào tạo KHĐT Kế hoạch đào tạo CTĐT Chương trình đào tạo KT - XH Kinh tế - Xã hội LĐNT Lao động nông thôn LĐ -TB & XH Lao động - Thương binh và Xã hội GV Giáo viên PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học UBND Ủy ban nhân dân 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Vấn đề lao động và việc làm là một vấn đề cấp thiết trong bối cảnh hiện nay, đặc biệt là trong khi đất nước ta đang tiến hành công nghiệp hoá và hiện đại hoá thì lao động và việc làm là cơ sở, là tiền đề để phát triển xã hội. Theo tính toán của Bộ NN&PTNT, hiện nay cả nước có khoảng hơn 25 triệu lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, chiếm 55,7% tổng lao động của cả nước, và mỗi năm có thêm khoảng 1 triệu người đến tuổi lao động. Như vậy, mỗi năm sẽ có khoảng 2 triệu lao động nông thôn cần được đào tạo nghề để chuyển đổi sang các ngành nghề phi nông nghiệp, hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 nước ta cơ bản sẽ thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Cùng với quá trình CNH- HĐH nền kinh tế, cơ cấu lao động nước ta có sự dịch chuyển theo hướng tích cực, lao động trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ là chủ yếu. Để đạt được mục tiêu này, một số lượng lớn lao động phải được đào tạo nghề để chuyển dịch cơ cấu lao động và việc làm do đó nhu cầu cần được đào tạo nghề nói chung là rất lớn. Để giải quyết thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước ta, ngày 27-11-2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1956/QĐTTg phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”. Trong Quyết định này đã thể hiện rõ quan điểm của Đảng và Nhà nước ta là: “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Nhà nước tăng cường đầu tư để phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn, có chính sách bảo đảm thực hiện công bằng xã hội về cơ hội học nghề đối với mọi lao động nông thôn, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn” 2 Để quản lí quá trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đạt hiệu quả và chất lượng đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực, cần hiểu rõ nhu cầu của người lao động và thực tế nhu cầu của xã hội để có phương hướng, biện pháp và cách làm cụ thể phù hợp với địa phương và từng vùng miền. Kiến Xương là huyện nằm ở phía nam của tỉnh Thái Bình, ở vị trí tiếp giáp với các huyện Tiền Hải, Thái Thụy, Vũ Thư và huyện Giao Thủy, Xuân Trường của tỉnh Nam Định. Đây là nơi có rất nhiều làng nghề truyền thống và các khu công nghiệp mới được hình thành. Riêng huyện Kiến Xương có 38 làng nghề trên/ 32 xã. Là huyện sản xuất nông nghiệp là chính nên giá trị sản xuất nông nghiệp còn chiếm tỉ trọng lớn. Theo số liệu điều tra năm 2014 tổng giá trị sản xuất trong nông nghiệp chiếm khoảng 60,35 %, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiểm khoảng 17%, thương mại dịch vụ chiếm 22,65%. Kiến Xương là huyện đông dân, dân số 245.000 người, lực lao động từ 16 tuổi trở lên là 152.437 chiếm 62,22% dân số. Hàng năm được bổ xung thêm khoản 5.000 thanh niên bước vào độ tuổi lao động. Đồng thời có khoảng 1.000 lao động/năm là bộ đội xuất ngũ trở về địa phương cần được đào tạo tay nghề để ổn định cuộc sống. Trong những năm qua công tác đào tạo nghề trên địa bàn huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình đã đạt được những kết quả khả quan, và đã có đóng góp đáng kể vào đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xoá đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện. Tuy nhiên công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn còn nhiều hạn chế như: Tỉ lệ lao động qua đào tạo có tay nghề còn thấp, chất lượng đào tạo chưa đáp ứng được thị trường lao động, đội ngũ giáo viên dạy nghề còn thiếu về số lượng, trình độ chuyên môn và kỹ năng thực hành còn hạn chế, trang thiết bị máy móc dạy nghề còn thiếu và chưa đồng bộ. 3 Do yêu cầu của CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn cùng với sự hình thành các khu công nghiệp của tỉnh, của vùng miền, sự khôi phục phát triển các làng nghề truyền thống, các chương trình hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới, và nhu cầu xã hội đòi hỏi lực lượng lao động cần được đào tạo ở trình độ Trung cấp nghề, sơ cấp nghề và đào tạo nghề ngắn hạn là rất lớn. Xuất phát từ yêu cầu về lí luận cũng như thực tiễn, tôi chọn nghiên cứu đề tài “Quản lí đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình”. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và phân tích đánh giá thực trạng quản lí đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình, đề xuất một số biện pháp quản lí đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhằm tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở địa phương. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trường Trung cấp nghề. 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp quản lí đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. 4. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất và áp dụng các biện pháp quản lí theo tiếp cận quản lí các thành tố của quá trình đào tạo nghề đảm bảo tính khoa học, phù hợp với lao động nông thôn và thực tiễn địa phương sẽ nâng cao được chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Hệ thống hóa cơ sở lí luận về quản lí đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trường Trung cấp nghề. 5.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng quản lí đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. 5.3. Đề xuất các biện pháp quản lí đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn về nội dung: Nghiên cứu biện pháp quản lí đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. 6.2. Giới hạn khách thể điều tra: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, các trưởng phó phòng, khoa, tổ chuyên môn, một số cán bộ giáo viên và học viên của nhà trường. 6.3. Chủ thể thực hiện biện pháp quản lí: Hiệu trưởng trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận - Tổng quan các tài liệu lí luận, các văn bản thể hiện chủ trương chính sách, đường lối của Đảng và Nhà nước về dạy nghề. - Phân tích khái quát hóa lí luận về quản lí, quản lí giáo dục, quản lí trường học, quản lí dạy học, đào tạo nghề và các vấn đề liên quan đến đề tài để xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài. 7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn Nhằm đánh giá thực trạng “Quản lí đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. 5 - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu, phân tích hồ sơ quản lí tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. - Phương pháp quan sát: + Dự giờ lên lớp của một số lớp thực hành nghề. + Tìm hiểu thực tiễn tại một số cơ sở sản xuất có dạy nghề. - Phương pháp Điều tra bằng phiếu hỏi: thăm dò ý kiến của cán bộ quản lí, giáo viên và học viên về thực trạng đào tạo nghề ở trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Quản lí hoạt động đào tạo nghề qua các báo cáo thực hiện nhiệm vụ dạy nghề của trường, sở Lao động Thương binh & Xã hội, ngành giáo dục đào tạo tỉnh Thái Bình. 7.3. Phƣơng pháp nghiên cứu khác 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn được trình bày thành 3 chương. Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của quản lí đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trường Trung cấp nghề Chƣơng 2: Thực trạng quản lí đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Chƣơng 3: Biện pháp quản lí đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Trên thế giới: Ở nước ngoài đã có các công trình nghiên cứu như “Managing Training Stragies for Developing Countries” của John E., Kerigan and Jeff S.Lukem[31], “Managing TVET to Meet Labour Market Demand” của R.Noonan [32], những công trình này đều đề cập đến quản lí đào tạo trong cơ chế thị trường và quản lí đào tạo theo phương pháp tiếp cận hiện đại gắn nhà trường với doanh nghiệp. Quản lí đào tạo dựa trên nhu cầu việc làm và nhu cầu người học trong cộng đồng. Công trình “Managing vocational training systems” của Vladimir [33] đã đưa ra một hệ thống khoa học và nghệ thuật về quản lí và tổ chức ở những cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập, đồng thời đưa ra biện pháp phát triển năng lực quản lí, quản trị viên cao cấp tiến tới mức độ chuyên nghiệp cao. - Mobile Vocational Training Units, (SIDA, 1993) [30]. Công trình này đã nghiên cứu và đưa ra mô hình đào tạo nghề lưu động.Hình thức đào tạo này phù hợp với những cộng đồng, người dân có nhu cầu học nào đó nhưng không có điều kiện học nghề tại các cơ sở đào tạo. Các công trình của các tác giả nêu trên đã đề xuất được những lí thuyết cơ bản đến đào tạo nghề và quản lí đào tạo nghề trong cơ chế thị trường và nhu cầu việc làm trong cộng đồng.Trong nghiên cứu này sẽ vận dụng những kết quả nghiên cứu kể trên cho phù hợp với môi trường thực tiễn ở Việt Nam trong lĩnh vực đào tạo và quản lí đào tạo nghề. 7 1.1.2. Ở Việt Nam Ở Việt Nam, hoạt động đào tạo nghề, quản lí đào tạo nghề được hình thành từ những năm 50 của thế kỉ XX. Cho đến nghị quyết Trung ương 2 – khóa VIII vấn đề đào tạo nghề mới thực sự được quan tâm trở lại “Tǎng quy mô học nghề bằng mọi h nh th c qua o t o v o nǎm tr nh inh t – t ho ch ng c o t o nghề ph i theo s t ch ng - i ng ao h i c a t ng v ng ph c v cho s chuy n cho CNH - HĐH nông thôn v nông nghiệp Tǎng c ờng ầu t ph t tri n c c tr ờng d y nghề công nh n ng c ng c v y d ng c c tr ờng trọng i m Đ o t o nh nghề cho c c hu công nghiệp hu ch nhu cầu uất hẩu ao i ao uất có tính n ng”. Vấn đề đào tạo nghề cho LĐNT thực sự được quan tâm và thể hiện rõ trong nghị quyết Trung ương 7 – khóa X “Tập trung ở nông thôn chuy n m t b phận ao v dịch v tăng trên gi i quy t việc o t o nguồn nh n c ng nông nghiệp sang công nghiệp m n ng cao thu nhập c a d n c nông thôn ần so với hiện nay” và được cụ thể hóa bằng quyết định 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt đề án “Đ o t o nghề cho ao ng nông thôn n năm ”. Chiến lược phát triển dạy nghề thời kì 2011 – 2020 cũng đã xác định những mục tiêu cụ thể:[6] + Giai đoạn 2011 - 2015: đào tạo mới trình độ cao đ ng, trung cấp nghề khoảng 2,1 triệu người, sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng khoảng 7,5 triệu người, trong đó 4,7 triệu người được hỗ trợ đào tạo nghề theo đề án 1956. + Giai đoạn 2016 - 2020: đào tạo mới trình độ cao đ ng, trung cấp nghề khoảng 2,9 triệu người (trong đó 10% đạt cấp độ quốc gia khu vực SE N và quốc tế), sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng khoảng 10 triệu người, trong đó 5,5 triệu người được hỗ trợ đào tạo nghề theo đề án 1956. 8 Từ khi đề án 1956 của Thủ tướng Chính phủ được triển khai trên phạm vi cả nước, hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT đã có những bước chuyển biến mạnh mẽ và đạt được những kết quả nhất định, song so với yêu cầu của đề án thì hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT ở nước ta vẫn còn nhiều hạn chế. Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam có những bước phát triển vượt bậc, việc thay đổi cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động có sự dịch chuyển, làm nảy sinh nhu cầu của người lao động. Thực trạng về lao động , việc làm, chất lượng nguồn nhân lực đã đặt ra những yêu cầu mới về đào tạo nghề. Đã có một số các công trình nghiên cứu ở trình độ thạc sỹ và tiến sỹ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề. - Đề tài “Qu n í nhu cầu thị tr ờng ao o t o ở tr ờng cao ẳng nghề Yên B i p ng ng hiện nay”, Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân ( 2013). - Đề tài “Biện ph p qu n í o t o nghề cho ao ng nông thôn ở Trung t m ỹ thuật t ng h p - h ớng nghiệp Đ c Trọng tỉnh L m Đồng”, Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Thanh Quang (2012). - Đề tài “Qu n í nhu cầu nh n o t o c a c c tr ờng Cao ẳng Du ịch p ng c cho c c doanh nghiệp hu v c ồng bằng Bắc B ” Luận án tiến sỹcủa tác giả Trần Văn Long (2015). - Đề tài “Qu n í iên doanh nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc t o t o giữa tr ờng Cao ẳng nghề với p ng yêu cầu ph t tri n nh n c”, Luận án tiến sỹ của tác giả Nguyễn Tuyết Lan (2015). - Trong cuốn “Mô h nh o t o nghề cho ao ng nông” của Tổng cục dạy nghề (2014), NXB Chính trị Quốc gia- Sự Thật, đã đưa các mô hình tổng quát về đào tạo nghề như sau: + Mô hình 1: Mô hình đào tạo nghề, tổ chức việc làm cho LĐNT để xây dựng làng nghề mới. Đối tượng là lao động nông thôn trong cùng địa
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan