Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quan hệ venezuela cu ba giai đoạn 2004 2016...

Tài liệu Quan hệ venezuela cu ba giai đoạn 2004 2016

.PDF
111
112
58

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HẰNG QUAN HỆ VENEZUELA - CUBA GIAI ĐOẠN 2004-2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUAN HỆ QUỐC TẾ Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------------------------------- NGUYỄN THỊ THANH HẰNG QUAN HỆ VENEZUELA - CUBA GIAI ĐOẠN 2004-2016 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Quan hê ̣Quố c tế Mã số: 60 31 02 06 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thủy Hà Nội -2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình nghiên cứu tài liệu và thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự hướng dẫn và giúp đớ tận tình của PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thủy.Tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thủy vì điều này. Đồng thời, tôi xin cảm ơn tới đội ngũ giảng viên của khoa Quốc tế học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, vì đã nhiệt tình giảng dạy và cung cấp cho cá nhân tôi và các học viên những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học Cao học tại khoa Quốc tế học. Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Thanh Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 1. Tính cần thiết của đề tài ..................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................. 2 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................... 8 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ...................................... 9 5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 9 6. Cấu trúc của luận văn ...................................................................... 10 Chƣơng 1NHƢ̃ NG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VENEZUELA - CUBAGIAI ĐOẠN 2004-2016 ...................................... 12 1.1. Những yếu tố nội sinh .................................................................. 12 1.1.1. Di sản của quan hê ̣ Venezuela-Cuba từ trước năm 2004 ................ 12 1.1.2. Tình hình và chính sách đối ngoại của Venezuela giai đoạn 2004- 2016 ........................................................................................................... 15 1.1.3. Tình hình và chính sách đối ngoại của Cuba giai đoạn 2004-2016 ...... 26 1.2. Những yếu tố ngoại sinh............................................................... 35 1.2.1. Yế u tố Mỹ trong quan hê ̣ Venezuela-Cuba ..................................... 35 1.2.2. Phong trào cánh tả và Chủ nghiã xã hô ̣i ở Mỹ Latinh .................... 37 Tiể u kế t chƣơng 1 ...................................................................................... 42 Chƣơng 2THƢ̣C TRẠNG CỦ A MỐI QUAN HỆ VENEZUELA - CUBAGIAI ĐOẠN 2004-2016 .................................................................. 44 2.1. Quan hệ Venezuela- Cuba trên lĩnh vực chính trị-ngoại giao và quốc phòng-an ninh. .................................................................................... 44 2.1.1. Phong trào đoàn kế t giữa hai nước .................................................. 44 2.1.2. Quan hệ Venezuela- Cuba trên lĩnh vực quố c phòng và an ninh .... 50 2.1.3. Sự tham gia của Venezuela -Cuba trong khố i ALBA và trong các cơ chế liên kế t khu vực khác .......................................................................... 53 2.2. Quan hệ Venezuela- Cuba trên lĩnh vực kinh tế, thương mại ........ 63 2.2.1. Hỗ trơ ̣ dầ u mỏ của Venezuela cho Cuba ......................................... 63 2.2.2. Quan hệ Venezuela- Cuba trên lĩnh vực kinh tế và thương ma ̣i .... 66 2.3. Quan hệ Venezuela - Cuba trên liñ h vực xã hô ̣i , y tế và giáo du ̣c ... 68 2.3.1. Quan hệ Venezuela- Cuba trên liñ h vực xã hô ̣i ............................... 68 2.3.2. Quan hệ Venezuela- Cuba trên liñ h vực y tế và giáo du ̣c ............... 70 Tiểu kết chƣơng 2 ...................................................................................... 72 Chƣơng 3ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ VENEZUELA -CUBA GIAI ĐOẠN 2004-2016 VÀ DỰ BÁO VỀ MỐI QUAN HỆ NÀY TRONG THỜI GIAN TỚI ....................................................................................... 74 3.1. Đánh giá quan hệ Venezuela- Cuba giai đoạn 2004-2016 ............. 74 3.1.1. Những kế t quả đã đa ̣t đươ ̣c ............................................................. 74 3.1.2. Những ha ̣n chế và thách thức .......................................................... 78 3.2. Tác động của quan hệ Venezuela- Cuba tới hai nước và quan hệ quốc tế ở khu vực châu Mỹ ................................................................. 81 3.2.1. Tác động đối với Venezuela ............................................................ 81 3.2.2. Tác động đối với Cuba .................................................................... 86 3.2.3. Tác động tới quan hệ quốc tế ở khu vực châu Mỹ .......................... 88 3.3. Dự báo về quan hệ Venezuela- Cuba trong thời gian tới ............... 91 Tiểu kết chƣơng 3 ...................................................................................... 95 KẾT LUẬN ................................................................................................. 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 99 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ ALBA Alternativa Bolivariana para America Latina Sự lựa chọn Bolivar dành cho các dân tộc Châu Mỹ CELAC Comunidad de Estados Latinoamericanos y Caribeños Cộng đồ ng các nước Mỹ Latinh và Caribe IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế MERCOSUR Mercado Común del Sur Khố i thi ̣ trường chung Nam Mỹ OAS Organization of American States Tổ chức các quốc gia châu Mỹ OPEC Organization of Petroleum Exporting Countries Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ OPPEGASUR Organización de Países Productores y Exportadores de Gas de Suramérica Tổ chức các nước sản xuấ t và xuấ t khẩu khí đố t Nam Mỹ PDVSA Empresa Estatal Petróleos de Venezuela Tổ ng công ty Dầ u khí quố c gia Venezuela WB World Bank Ngân hàng Thế giới MỞ ĐẦU 1. Tính cầ n thiế t của đề tài Quan hệ của Venezuela với Cuba là quan hệ song phương quan trọng ở khu vực Mỹ Latinh và Caribe. Đặc biệt, từ khi cố Tổng thống Hugo Chavez lên nắm quyền vào cuối năm 1998, quan hệ giữa hai nước thực sự bước sang một trang mới. Venezuela và Cuba là hai ngọn cờ đầu trong phong trào cánh tả và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở khu vực vốn được coi là “sân sau” của Hoa Kỳ, cùng nhau đấu tranh vì độc lập dân tộc và chống chủ nghĩa đế quốc. Hơn nữa, ngoài việc duy trì quan hệ anh em bền lâu và luôn ủng hộ lẫn nhau trong các phong trào quốc tế, hai quốc gia này còn hợp tác sâu rộng trên tất cả lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng - an ninh và đối ngoại. Trong nhiều năm qua, Việt Nam là quốc gia đã duy trì quan hệ hữu nghị, hợp tác với cả Venezuela, Cuba nói riêng và các nước trong khối Mỹ Latinh, Caribe nói chung. Đường lối đối ngoại của Việt Nam là tiếp tục đẩy mạnh, tăng cường quan hệ ngày càng sâu sắc với hai dân tộc anh em Venezuela và Cuba ở Tây bán cầu. Chính vì vậy, hiểu rõ và nắm bắt được tình hình của Venezuela và Cuba, về quan điểm, đường lối, chủ trương, chính sách đối ngoại của hai quốc gia này, cũng như quan hệ của hai nước với nhau, đặc biệt trong bối cảnh hiện tại, khi nền chính trị của hai nước có những biến chuyển đáng kể, là quan trọng và cần thiết đối với Việt Nam lúc này. Việc lựa chọn vấn đề nghiên cứu “Quan hệ Venezuela - Cuba giai đoạn 2004-2016” là một đề tài có ý nghĩa thiết thực trong nghiên cứu Quan hệ quốc tế. Đây là quan hệ giữa hai quốc gia nội khối Mỹ Latinh và Caribe, có nhiều tương đồng về quan điểm, tư tưởng, đường lối và hiện đang ở mức hợp tác hữu nghị tốt đẹp, có tác động không hề nhỏ tới tình hình khu vực Mỹ Latinh nói riêng và tình hình châu Mỹ nói chung. Việc nghiên cứu và giải 1 quyết vấn đề được trình bày trong luận văn cũng là mối quan tâm của Việt Nam, đặc biệt là trong quan hệ đối ngoại của Việt Nam với Venezuela và Cuba, bởi lẽ Việt Nam vốn duy trì truyền thống hữu nghị và hợp tác tốt đẹp với cả hai quốc gia này. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong những năm đầ u thế kỷ XXI , sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cánh tả Mỹ Latinh với trụ cột là Venezuela và Cuba đã thu hút sự quan tâm, chú ý không chỉ của giới chính trị gia mà còn là chủ đề được rất nhiề u học giả trong khu vực, trên thế giới và cả Việt Nam tìm hiểu và nghiên cứu. Được coi là cặp quan hệ truyền thố ng ở Mỹ Latinh và Caribe, Venezuela và Cuba đã không ngừng phát triển mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp từ việc ký kết Hiê ̣p đinh ̣ Hơ ̣p tác chiế n lươ ̣c sang Đố i tác chiế n lươ ̣c toàn diê ̣n. Sự phát triể n của mối quan hệ này , đă ̣c biê ̣t là từ năm 2004 đến nay (kể từ khi hai nước ký Hiê ̣p đinh ̣ Đố i tác chiế n lươ ̣c toàn diê )̣n cũng là chủ đề thu hút sự tìm tòi, nghiên cứu của rấ t nhiề u ho ̣c giả ở khu vực Mỹ Latinh và trên giơ.́ i Tình hình nghiên cứu ở trong nước Ở Việt Nam cho đến nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài này, nhất là những công trình nghiên cứu mang tính chất cụ thể đến quan hê ̣ Venezuela-Cuba trong giai đoa ̣n 2004-2016. Hầ u hế t các bài viế t liên quan đế n Venezuela , Cuba là việc tập hợp tư liệu, đưa tin, đưa ra những phân tích và nhận định về cơ bản về tiǹ h hiǹ h mỗi nước d ựa vào các kênh thông tin nước ngoài, mà chưa đi sâu phân tích vào từng lĩnh vực hợp tác trong quan hệ hai nước. Cụ thể, gần đây có một số sách, công trình nghiên cứu và bài viết nổi bật sau: Luâ ̣n án tiế n sỹ của tác giả Nguyễn Viết Thảo viế t về : “Liên kết khu vực Mỹ Latinh: văn hóa, chính trị, kinh tế” bảo vệ năm 1998 đã đi sâu mô tả, phân tích về quá trình hợp tác, liên kết kinh tế, chính trị, văn hóa giữa 2 các nước Mỹ Latinh trong những năm đầu thập niên 1990. Luận án cũng đưa ra những dự báo về triển vọng hợp tác của các nước trong khu vực trong những năm tiếp theo. Tác giả Nguyễn Văn Thanh , với cuố n sách:“Nhận diện chủ nghĩa tự do mới, Nxb Chính trị quốc gia phát hành năm 2005, đề cập đến nguồn gốc ra đời, sự phát triển của chủ nghĩa tự do mới. Tác giả đã có những nhận định về sự ảnh hưởng, cái được cái mất của các nước Mỹ Latinh trong đó có Venezuela khi áp dụng mô hình chủ nghĩa tự do mới. Tác giả cũng chỉ ra bóng dáng của các nhà tư bản tài chính Mỹ đứng đằng sau các chương trình cải cách, đó là nguyên nhân của sự khủng hoảng của nền kinh tế dẫn đến sự lệ thuộc ngày càng nhiều vào tư bản Mỹ. Các phân tích của tác giả chính là những dữ liệu rất giá trị cho việc nghiên cứu sự bùng nổ nhanh chóng của phong trào cánh tả Mỹ Latinh và sự ra đời của Nhóm sự lựa cho ̣n Bolivar dành cho các dân tộc Châu Mỹ (ALBA). Đáng chú ý là đề tài khoa học cấp bộ của tác giả Dương Minh , nghiên cứu:“Quá trình cải cách của chính quyền Tổng thống Hugo Chavez ở Venezuela: Thực trạng và triển vọng”, do Ban đối ngoại Trung ương làm chủ trì, năm 2008. Đề tài đã phân tích thực trạng của quá trình cải cách diễn ra ở Venezuela từ năm 1998 đến năm 2008; những thành công và hạn chế của quá trình này, những thuận lợi và khó khăn , những nguy cơ có thể tác động tiêu cực tới quá trình cải cách . Ngoài ra đề tài còn trình bày , phân tích tình hình Mỹ Latinh trong đó có Cuba , tình hình Venezuela, các yếu tố bên trong và bên ngoài tác động trực tiếp tới quá trình cầm quyền của các chính phủ cánh tả Mỹ Latinh nói chung và Venezuela nói riêng. Cũng về vấn đề này , đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ năm 2008 của tác giả Nguyễn Thế Lực về : “Phong trào cánh tả Mỹ Latinh: thực trạng và triển vọng”, đã khảo sát, phân tích, đánh giá một cách rất khoa học về thực 3 trạng phong trào cánh tả Mỹ Latinh từ giai đoạn đầu những năm 1990 đến năm 2008. Tác giả tập trung nghiên cứu phân tích đặc điểm phong trào cánh tả ở một số nước như Venezuela, Bolivia, Ecuador và Nicaragua trên nhiều góc độ như quan điểm tư tưởng, lý luận, đường lối kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội và đối ngoại, kinh nghiệm và bài học đấu tranh để giải quyết các mâu thuẫn kinh tế chính trị xã hội. Một công trình nghiên cứu khác có liên quan và được sử dụng làm tài liệu tham khảo để phân tích quan hệ Venezuela- Cuba, là luận văn thạc sĩ: “Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với các nước Mỹ Latinh từ sau Chiến tranh Lạnh đến nay” thực hiện năm 2008của tác giả Nguyễn Khánh Vân, chuyên ngành Quan hệ quốc tế, khoa Quốc tế học, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Những chính sách đối ngoại Mỹ đối với các nước cánh tả ở khu vực Mỹ Latinh, đã có những tác động quan trọng tới quan hệ giữa Venezuela và Cuba. Ngoài ra, tác giả Nguyễn Thu Nga với luận văn “Quan hệ Mỹ - Venezuela từ năm 1998 đến nay”, chuyên ngành Quan hệ Quốc tế, khoa Quốc tế học, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, đã phân tích, làm sáng tỏ những yếu tố khách quan và chủ quan tác động đến quan hệ song phƣơng giữa Mỹ và Venezuela từ năm 1998.Nghiên cứu toàn diện về quan hệ giữa Mỹ và Venezuela trên các lĩnh vực kinh tế, ngoại giao, an ninh chính trị, kinh tế và các lĩnh vực khác. đánh giá những ảnh huởng, tác động của quan hệ này đối với quan hệ quốc tế trong khu vực và trên thế giới. Ngoài ra, tác giả đưa ra những dự báo về triển vọng quan hệ giữa hai nước trong thời gian tới. Tọa đàm khoa học: “ALBA – Liên minh vì các dân tộc Mỹ Latinh: triển vọng và tiến bộ” vào ng ày 6/11/2013 do Liên Hiê ̣p các Tổ chức Hữu Nghi ̣ Viê ̣t Nam phố i hơ ̣p với Đa ̣i sứ quán Venezuela và Đại sứ quán Cuba tổ chức. Hô ̣i thảo cũng khẳ ng đinh ̣ vai trò của các nước thành viên khối ALBA đố i với 4 sự phát triể n chung của khu vự c với các thành tựu nổ i bâ ̣t như : thực hiê ̣n chương trình xã hội nhân đạo điều trị miễn phí cho các bệnh nhân nghèo bị bệnh mắt; chương trình đào tạo bác sĩ cộng đồng , điề u tri ̣bệnh tim bẩm sinh cho trẻ em , chương trình xóa mù chữ giúp thanh niên và người lớn hòa nhập xã hội và phát triển toàn diện con người, cải thiện trình độ giáo dục, xóa bỏ nạn mù chữ tại các nước thuộc khối ALBA và đảm bảo nguyện vọng theo đuổi việc học hành ...Bên ca ̣nh đó , khối ALBA cũng đã mở ra không gian tham vấn, phối hợp và thỏa thuận nhằm thiết lập liên minh chiến lược, tạo dựng vị trí và vai trò cân bằng với các tổ chức quốc tế khác. Ngoài ra còn có một số bài viết đăng trê n các báo , tạp chí và website như: bài viết của tác giả Nguyễn Mạnh Hùng, Trào lưu cánh tả ở Mỹ Latinh và công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội thế kỷ XXI ở Venezuela. (Tạp chí Lý luận chính trị, số 9 và 10 năm 2007). Tác giả Lê Thị Thu Trang có bài viết: Venezuela dưới thời của Tổng thống Hugo Chavez trong Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 04-2009). Tác giả Tạ Ngọc Tấnvới bài viết: Venezuela: Những thách thức của cách mạng vẫn còn ở phía trước trong Tạp chí cộng sản, (số 808 tháng 2 năm 2010). Tác giả Nguyễn Hồng Sơn với bài :Kinh tế xã hội Venezuela dưới thời Tổng thống Hugo Chavez trong Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 09-2010)... Những bài viế t trên cho người đo ̣c thấ y đươ ̣c bức tranh về chính trị , kinh tế của Venezuela dưới thời Tổ ng thố ng Chavez . Dưới nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau, các bài viết trên đã cung cấp những cách nhìn, cách đánh giá trực tiếp về phong trào cánh tả Venezuela, những số liệu về quá trình điều hành chính quyền của Tổng thống Hugo Chavez. Các tác giả đã đề cập đến tình hình chính trị kinh tế xã hội của Venezuela, những yếu tố giúp cho Venezuela và Cuba có thể xây dựng được mối quan hê ̣ hữu nghi ̣như hiê ̣n nay . 5 Về Cuba, có một số bài viết tiêu biểu sau : Bài viết: “Cuba - Hòn đảo kiên cường, bất khuất qua nửa thế kỷ bao vây, cấm vận của Mỹ” của tác giả Hà Mỹ Hương, “Cuba tăng cường đấu tranh trên mặt trận tư tưởng” của tác giả Phan Văn Rân - Viện Quan hệ quốc tế; tác giả Phạm Xuân Nam, “Công cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc của Cuba dưới thời Chủ tịch Raul Castro”. Tác giả Văn Ngọc Thành-Nguyễn Thanh Tuấn với bài viế t : “Những thành tựu của cải cách kinh tế-xã hội ở Cộng hòa Cuba từ 1993 đến nay”, đăng trên Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số tháng 5/2009. Tác giả Lộc Thị Thủy với các bài viế t đăng trên Ta ̣p chí Châu Mỹ Ngày nay n hư: “Tác động của Tuyên bố bình thường hóa đến quan hệ Mỹ-Cuba”,số tháng 3/2015; bài viết: “Công cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc của Cuba dưới thời Chủ tịch Raul Castro”, số tháng 6/2015; bài viết : “Chính sách của Mỹ đối với Cuba dưới thời Tổ ng thố ng Obama từ năm 2009 đến nay”, số tháng 1/2016; : bài viế t “Đánh giá những thành tựu về kinh tế -xã hội” của Cuba giai đoạn 20112016”, số tháng 8/2016 và bài viế t: “Vai trò của các nước cánh tả ALBA đố i với tiế n trình bình thường hóa quan hê ̣ Mỹ -Cuba”, đăng trong kỷ yế u Hô ̣i thảo Quốc tế do Quỹ Luxamburg , Cô ̣ng hòa Liên Bang Đức tổ chức ...Những công trin ̀ h nói trên đề u nói về những thành tựu to lớn trong phát triể n kinh tế xã hội của Cuba dưới thời Chủ tich ̣ Fidel, Chủ tịch Raul Castro. Đồng thời, những công trình này cũng khẳng định , nhờ có sự giúp đỡ , hỗ trơ ̣ hào hiệp của Venezuela, mô ̣t nước láng giề ng , mô ̣t người anh em , đồ ng chí của Cuba , Cuba đã thoát khỏi tìn h tra ̣ng khó khăn về kinh tế đô ̣c lâ ̣p dân tô ̣c và xây dựng , bảo vệ vững chắc nền nền hòa bình , đô ̣c lâ ̣p dân tô ̣c , dân chủ và tiế n bô ̣ xã hô ̣i . Đồng thời , đây cũng là kinh nghiê ̣m quý báu của Cuba đố i với những nước đang phát triể n hiê ̣n nay . Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài Quan hệ giữa Venezuela và Cuba là một tài nghiên cứu nhận được sự quan tâm của nhiều học giả, các nhà nghiên cứu trên thế giới, đặc biệt là ở Mỹ và khu vực Mỹ Latinh. Có nhiều cuố n sách, bài báođề cập tới quan hệ giữa hai 6 nước này, đặc biệt là giai đoạn kể từ khi Tổng thống Hugo Chavez lên cầm quyền tại Venezuela, khi hai nước ngày càng thắt chặt quan hệ song phương trên mọi lĩnh vực. Một số công trìnhđáng chú ý như sau: Trong cuốn: “Encuentro de Fidel y Chavez” (Cuộc hội ngộ giữa Fidel và Chavez)” do Văn phòng Xuất bản Hội đồng nhà nước Cuba xuất bản năm 2005, tác giả Rosa Miriam Elizalde Luis Báez kể lại thời điểm lần đầu tiên Hugo Chavez có cơ gội gặp Lãnh tụ Fidel Castro ngày 13 tháng 21 năm 1994. Lần đó, Fidel đã đón tiếp Chavez rất nồng hậu và tháp tùng lãnh tụ cách mạng Venezuela trong suốt chuyến thăm Cuba. Ngày 14 tháng 12 năm đó, trung tá Chavez, lãnh đạo phong trào cách mạng MBF 200, đã có một buổi hội thảo tại Đại học La Habana. Từ đó đánh dấu quan hệ khăng khít giữa hai dân tộc Venezuela và Cuba. Bài viết “Venezuela y su seguridad ante EEUU y Cuba” (Venezuela và an ninh trước Hoa Kỳ và Cuba) của tác giả Carlos Romero trên website của Viện nghiên cứu Mỹ Latinh của Venezuela đã phân tích những thách thức chiến lược chính của Mỹ đối với Venezuela và việc Mỹ lo ngại về việc Venezuela phản đối sự hiện diện và chính sách can thiệp của Mỹ và Phương tây. Tác giả cũng đề cập tới lĩnh vực an ninh, chính sách đối ngoại của hai nước Venezuela và Cuba có một loạt các trùng hợp ngẫu nhiên. Hai nước cùng duy trì quan hệ vững mạnh tại nhiều thể chế hợp tác quốc tế, tiểu bang, đa phương và xuyên quốc gia, và cũng có kế hoạch an ninh chung và quốc phòng song phương hoặc thông qua khối ALBA. Tác giả M.Weisbrot với bài viế t: 10năm điều hành chính sách kinh tế xã hội của Hugo Chavez, đăng trên trang www.cepr.net tháng 2 năm 2009.Bài viết đã nêu lên những thành tựu cụ thể về kinh tế và xã hội của Venezuela trong 10 năm từ năm 1999 đến năm 2009.Tác giảCarlos A. Romero trong bài viết: “Venezuela y Cuba Los límites de un compromiso” (Venezuela- Cuba, giới hạnmột cam kết) đã đưaranhững 7 nhâ ̣n đinh ̣ về mố i quan hê ̣ hai nước trong thời gian tới , nhấ t là sau khi Tổ ng thố ng Maduro lên nắ m quyề n lañ h đa ̣o Venezuela ( năm 2013) và Mỹ tuyên bố bình thường quan hê ̣ với Cuba (17/12/2014). Tác giả Susanne Gratius và Carlos A. Romero với bài “La proyeccióninternacional de la Venezuela” (Chính sách đối ngoại của Venezuela thời kỳ hậu Chavez ), đăng trên website: FRIDE, Quỹ Quan hệ Quốc tế và Đối thoại, Số 94, ngày 27/5/2013. Bài viết đề cập đến chính sách đối ngoại của Venezuela sau khi Tổ ng thố ng Chavez qua đời và những khó khăn , thách thức mà tân Tổng thố ng Maduro phải đố i mă ̣t, cụ thể là trong viê ̣c duy trì chính sách trong quan hê ̣ với các nước khác nhau, đă ̣c biê ̣t là trong quan hê ̣ với Cuba. Các công trình nghiên cứu của các học giả nước ngoài nước nêu trên đươ ̣c coi là những nguồn tư liệu phong phú , cập nhật về mố i quan hê ̣ hữu nghị giữa Venezuela và Cuba trong thời gian qua . Tuy nhiên, những công này mới chỉ dừng la ̣i ở viê ̣c phâ n tích, nghiên cứu mô ̣t số khía ca ̣nh chun g trong quan hê ̣ hai nước , chưa đi sâu phân tić h trên tấ t cả các liñ h vực của đời số ng quan hê ̣ quố c tế , đă ̣c biê ̣t là các vấ n đề xã hô ̣i , giáo dục, y tế mà hai bên có sự hơ ̣p tác sâu rô ṇ g trong thời gian qua . Đây chính là khoảng trố ng còn thiế u để tác giả đi sâu phân tích đề tài này, trong suố t giai đoa ̣n 2004-2016. Như vâ ̣y, từ việc xem xét lich ̣ sử nghiên cứu vấn đề ,có thể thấy chưa có một công trình nghiên cứu tổng quát nào về mố i quan hê ̣ Venezuela-Cuba trong giai đoa ̣n 2004-2016 trên các liñ h vực : chính trị-ngoại giao; kinh tế ; an ninhquố c phòng; xã hội-giáo dục, y tế trong thời gian nêu trên. Vì vậy, việc lựa chọn đề tài: “Quan hê ̣ Venezuela-Cuba giai đoaṇ 2004-2016” làm đề tàiluận văn thạc sỹ là một việc làm cần thiết có ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn . 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu: Nghiên cứu quan hệ Venezuela - Cuba trên các lĩnh vực khác nhau để thấy thực trạng của quan hệ này và tác động của nó đối với quan hệ quốc tế ở châu Mỹ. 8 Nhiệm vụ nghiên cứu: Một là , phân tích các yếu tố nội sinh và ngoại sinh tác động đến quan hệ Venezuela - Cuba trong giai đoạn 2004 - 2016. Hai là ,nghiên cứuthực trạngquan hệ hai nước trên các lĩnh vực: chính trị - ngoại giao, kinh tế, quốc phòng - an ninh, văn hóa, xã hội. Ba là , đánh giánhững tác động của quan hệ giữa Venezuela và Cuba đối với mỗi nước, cũng như đối với quan hệ quốc tế ở khu vực châu Mỹ. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4.1. Đối tượng nghiên cứu Quan hê ̣ Venezuela-Cuba giai đoa ̣n 2004-2016 4.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Về thời gian:Thời điểm năm 2004 được chọn để nghiên cứu đề tài vì đây là năm mà Venezuela và Cuba cùng khởi xướng việc thành lập khối Liên minh Bolivariana cho các dân tộc châu Mỹ (ALBA), với mục đích củng cố khối liên kết Nam Mỹ, vì mục tiêu duy trì hòa bình và độc lập khu vực trước sự ảnh hưởng sâu rộng của Hoa Kỳ và các nước phương Tây. Năm 2016 là năm có nhiều diễn biến quan trọng trong nền kinh tế chính trị của cả Venezuela và Cuba và cũng là thời điểm nghiên cứu phù hợp để hoàn thành luận văn. Về nội dung: Luận văn nghiên cứu quan hệ hai nước trên các lĩnh vực chính trị, ngoại giao, an ninh- quốc phòng, kinh tế và các lĩnh vực khác. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Đề tài“Quan hê ̣ Venezuela -Cuba giai đoạn 2004-2016” là một đề tài nghiên cứu mang tính chất liên ngành, vừa là một vấn đề của lịch sử thế giới hiện đại, vừa là vấn đề thuộc lịch sử quan hệ quốc tế. Do đó, trong việc 9 nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, lịch sử và phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế. - Bên cạnh đó, tác giả còn sử dụng một số các phương pháp khác như: phương pháp logic; phương pháp hệ thống hóa và khái quát hóa; phương pháp nghiên cứu phân tích - tổng hợp, dự báo, so sánh, biện pháp quy nạp, dịch ngôn. - Luận văn đưa ra các nhận định và đánh giá trên cơ sở phân tích, khái quát những dữ kiện thực tế và những công trình khoa học trong và ngoài nước đã được công bố. 6. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương chính. Chƣơng 1: Những yếu tố tác động đến quan hệ Venezuela - Cuba giai đoạn 2004 - 2016. Chương 1 tập trung làm rõ những yếu tố tác động đến quan hệ hai nước trên các lĩnh vực trong giai đoạn 2004 – 2016, bao gồm những yếu nội sinh và ngoại sinh. Đây chính là cơ sở để xem xét, đánh giá về quan hệ này từ những yếu tố đã diễn ra trong lịch sử, nội tại trong quan hệ hai nước cũng như tác động từ những quốc gia khác. Chƣơng 2: Thực trạng của quan hệ Venezuela - Cuba giai đoạn 2004 – 2016 Chương 2 tập trung vào phân tích về diễn biến, thực trạng quan hệ Venezuela – Cuba giai đoạn này trên tất cả các lĩnh vực chính trị, ngoại giao, quốc phòng, an ninh, kinh tế, thương mại, y tế, giáo dục từ chủ chương, chính sách, đến những kết quả đã đạt được trong quan hệ này. Từ đó, thấy được bức tranh tổng thể trong quan hệ giữa hai nước giai đoạn 2004 – 2016. 10 Chƣơng 3: Đánh giá quan hệ Venezuela - Cuba giai đoạn 2004 - 2016 và dự báo về quan hệ này trong thời gian tới. Từ thực trạng quan hệ giữa hai nước trong giai đoạn 2004 – 2016, chương 3 tập trung đánh giá những thành tựu đạt được, cũng như những điểm còn tồn tại trong quan hệ giữa hai nước, những tác động của quan hệ này đối với Venezuela và Cuba cũng như đối với khu vực châu Mỹ. Để xem xét quan hệ này trong thời gian tới, luận văn cũng đưa ra một số dự báo ban đầu. 11 Chƣơng 1 NHƢ̃ NG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VENEZUELA -CUBA GIAI ĐOẠN2004-2016 1.1. Những yếu tố nội sinh 1.1.1. Di sản của quan hê ̣ Venezuela-Cuba từ trước năm 2004 Quan hê ̣ Venezuela –Cuba đươ ̣c hiǹ h thành từ lâu đời dựa trên cơ sở của nhiều điểm chung hội tụ về lịch sử , văn hóa, tư tưởng, tôn giáo: hai nước từng là thuô ̣c điạ của thực dân Tây Ban Nha (Cuba trong giai đoạn 1492-1898 và Venezuela trong giai đoạn 1522-1821) và chịu ảnh hưởng của Mỹ (Cuba từ năm 1902 đến năm 1958, Venezuela từ năm 1830 đến năm 1989). Nền văn hóa của hai nước mang đậm bản sắ c của người Tây Ban Nha, châu Phi và văn hóa bản địa thể hiện qua tấ t cả các liñ h vực của đời số ng xã hô ̣i : âm nha ̣c, hô ̣i họa, kiế n trúc, các công trình lịch sử văn hóa ....Ngôn ngữ chiń h của hai nước đều là tiếng Tây Ban Nha và là những nước có đa số dân theo đạo Thiên chúa: Venezuela: 83% và Cuba : 73%. Tuy nhiên , nhân tố có ý nghiã quan tro ̣ng nhấ t giúp thắ t chă ̣t và củng cố quan hê ̣ giữa Venezuel a với Cuba chiń h là sự ủng hộ mạnh mẽ lẫn nhau trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc chống ách nô dịch của chủ nghiã thực dân , đế quốc và các chế độ đ ộc tài phản động thân Mỹ. Đồng thời, hai nước cũng đi đầ u trong viê ̣c chố ng la ̣i các chiń h sách bóc lột hà khắc về kinh tế của chủ nghĩa tư bản thông qua mô hình “chủ nghĩa tự do mới” đươ ̣c Mỹ triể n khai ở hầ u hế t các nước Mỹ Latinh trong thâ ̣p niên 70-90 của thế kỷ XX và là căn nguyên dẫn tới sự hỗn loạn và nghèo đói của các nước trong khu vực. Ngoài ra , Venezuela đã lên án ma ̣nh mẽ các c hính sách bao vây cấm vâ ̣n ma ̣nh mẽ của Mỹ với Cuba . Sự tương đồ ng về nhâ ̣n thức và quan điể m trên đã ta ̣o cơ sở quan tro ̣ng để quan hê ̣ hai nước có những bước phát triể n 12 mới, đă ̣c biê ̣t là sau chuyế n thăm của Đ ại tá Hugo Chavez tới Cuba vào tháng 5/1993. Đây là chuyế n thăm đầ u tiên của ông Chavez với tư cách là mô ̣t quân nhân. Mă ̣c dù chỉ là chuyế n thăm mang tính chấ t cá nhân nhưng nó có ảnh hưởng lớn đế n sự phát triể n của mố i quan hê ̣ hai nước trong những năm sau này. Bởi Hugo Chavez là người luôn ngưỡng mộ cuộc đấu tranh chống lại các chính sách bá quyền của Mỹ và đặc biệt kính trọng lã nh tu ̣ cách ma ̣ng Fidel Castro. Bên ca ̣nh đó , những giá tri ̣lớn lao mà Cuba đa ̣t đươ ̣ c trong viê ̣c xây dựng chủ nghiã xã hô ̣i , quản lý nhà nước -xã hội, các chính sách phúc lợi xã hô ̣i ưu viê ̣t, chính là những hình mẫu tham chiế u quan tro ̣ng để cho Chavez áp dụng vào Venezuela. Đối với Cuba , sự xuấ t hiê ̣ n của một nhân vật như Chavez cũng có ý nghĩa lớn đối với Cuba. Trong bố i cảnh quố c đảo này đã bi ̣mấ t đi đồ ng minh chiế n lươ ̣c Liên Xô, lại đang rơi vào tình trạng bị cô lập từ bên ngoài do chính sách bao vây cấm vận của Mỹ , đấ t nước đang phải đố i mă ̣t với khủng hoảng sâu sắ c thì Chave z và Venezuela, quố c gia có trữ lươ ̣ng dầ u mỏ lớn nhấ t thế giới sẽ giúp cho Cuba giải quyế t đươ ̣c những khó khăn về kinh tế , năng lươ ̣ng, từng bước giữ vững đươ ̣c sự ổ n đinh ̣ chiń h tri ̣ , xã hội và đưa Cuba thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng trong thời kỳ “đặc biệt trong hòa bình”. Sau khi trở thành Tổ ng thố ng của Venezuela (12/1998), Hugo Chavez đã đưa đấ t nước đi theo đường lố i Cánh tả và đề ra đường lối đối ngoại mới với mu ̣c tiêu thúc đẩ y khố i đoàn kế t Mỹ Latinh , mở rô ̣ng quan hê ̣ hữu nghi ̣ với tấ t cả các nước trong khu vực , đă ̣c biê ̣t là Cuba . Lấ y hơ ̣p tác thay thế cho cạnh tranh , lấ y hô ̣i nhâ ̣p thay ch o bóc lô ̣t và đấ u tranh cho mô ̣t thế giới đa cực, dân chủ . Đường lối đối ngoại mới này của Venezuela đã tạo cơ sở quan trọng để Chủ tịch Cuba , Fidel Castro có chuyế n thăm lich ̣ sử tới nước này (vào tháng 10/2000). Chuyế n thăm này đã đưa quan hệ hai nước lên thành “đố i tác hơ ̣p tác toàn diê ̣n” trên tấ t cả cá c liñ h vực : giáo dục, y tế , an ninh – 13 quố c phòng, văn hóa -thể thao, khoa ho ̣c-công nghê ,̣ kinh tế , nông nghiê ̣p và khẳ ng đinh ̣ mố i quan hê ̣ này luôn dựa trên tiế n trình hô ̣i nhâ ̣p của các nước Mỹ Latinh và Caribe1. Sau chuyế n thăm trên, quan hê ̣ Venezuela-Cuba phát triển lên một bước mới và có sự thay đổi về chất. Hai nước ủng hộ mạnh mẽ lẫn nhau trong các vấn đề quốc tế, khu vực: Thông qua các sự kiê ̣n: mít tinh, biể u tình, gửi thư tới chính phủ Mỹ yêu cầu chính quyền Tổng thống G.W. Bush trao trả tự do cho bé Elia khi em bé này cùng gia đình vươ ̣t biên sang Mỹ trái phép và 5 chiế n sỹ cách ma ̣ng Cuba bi ̣Mỹ bắ t giam với cáo buô ̣c là những tình báo của Cuba hoa ̣t đô ̣ng trái phép trên đất Mỹ. Cuba lên án ma ̣nh mẽ cuô ̣c đảo chính chố ng la ̣i Tổ ng thố ng Chavezvào tháng 4 năm 2002 do lực lươ ̣ng cánh hữu đố i lâ ̣p thân Mỹ tiến hành và buộc lực lượng này phải trả tự do cho Chave z vào tháng 5 năm 2002. Các hoa ̣t đô ̣ng ủng hô ̣ lẫn nhau của chiń h phủ và nhân dân hai nước đã dẫn tới sự hin ̀ h thành các Phong trào đoàn kết: Tổ chức đoàn kế t và hữu nghi ̣ Venezuela–Cuba (ra đời vào tháng 10/2003); Phong trào điề u phố i thanh niên vì tình đoàn kết hữu nghị Venezuela -Cuba (ra đời vào th áng 11/2003). Đặc biệt, tháng 10/2003, tại thủ đô Caracas của Venezuela đã diễn ra Hô ̣i nghi ̣ Đoàn kết quố c tế Venezuela-Cuba với sự tham gia của 40 tổ chức, cá nhân đến từ 20 bang của Venezuela. Hô ̣i nghi ̣đã đưa ra mô ̣t số đinh ̣ hướng quan tro ̣ng về tiǹ h đoàn kế t giữa hai nước như sau : xây dựng mố i quan hê ̣ hữu nghi ̣kiể u mới giữa Venezuela và Cuba, xác định cách thức , phương thức làm viê ̣c thố ng nhấ t để khắ c phu ̣c những ha ̣n chế , yế u kém tron g quan hê ̣ hai nước trước đây , tăng cường triể n khai cać biê ̣n pháp mang tiń h thực chấ t để thắ t chă ̣t và củng cố hơn 2 nữa tin ̀ h đoàn kế t, mố i quan hê ̣ anh em giữa cách ma ̣ng hai nước. 1 Embajada de Cuba en Venezuela, Convenio Integral de Cooperación Cuba http://www.embajadacuba.com.ve/cuba-venezuela/convenio-colaboracion, cập nhật 1/6/ 2016 2 Venezuela, Embajada de Cuba en Venezuela, Solidaridad, http://www.embajadacuba.com.ve/solidaridad/, cập nhật ngày 1/6/2016 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan