Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quá trình thực tập tại gara ôtô minh phương...

Tài liệu Quá trình thực tập tại gara ôtô minh phương

.DOC
54
1
88

Mô tả:

GVHD: ĐỖ THANH BÌNH BỘ QUỐC PHÒNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 8 KHOA :CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC    BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI GARA ÔTÔ MINH PHƯƠNG GVHD: ĐỔ THANH BÌNH SVTT: NGUYỄN VĂN CHUNG LỚP : CĐ CN ÔTÔ K8A2 KHÓA HỌC: 2008 - 2011 Đồng Nai SVTT: NGUYỄN VĂN CHUNG 1 GVHD: ĐỖ THANH BÌNH MỤC LỤC Mục lục.. Lời mở đầu............................................................................................ Lời cảm ơn ............................................................................................. Nhận xét đánh giá của công ty, ga ra..................................................... Nhận xét đánh giá của giáo viên hướng dẫn.......................................... Nội dung thực tập................................................................................... Phần một: tổng quan về công ty.............................................................. I.1. giới thiệu sơ lược về ga ra ............................................................. I.2. tổ chức biên chế của ga ra ............................................................. I.3. cơ sở hạ tầng................................................................................... Phần hai: nội dung thực tập.................................................................... II.1.Thực tập tổ chức quản lý sản xuất................................................. II.2. Thực tập an toàn lao động............................................................ II.3.Thực tập chuyên môn.................................................................... Bài 1: Phần điện..................................................................................... 1.1.Sữa chữa máy khởi động................................................................ 1.2. Sữa chữa máy phát điện................................................................ Bài 3:Phần gầmanh................................................................................. 3.2. Sữa chữa hộp số............................................................................ Bài 4: Phần động cơ DAIWO ................................................................ Bái 5: Các bước bảo dưỡng xe ôtô......................................................... 5.1. Các bước cơ bản bảo dưỡng xe ô tô.............................................. 5.1.1 Kiểm tra ắc quy......................................................................... 5.1.2. Kiểm tra nước làm mát............................................................. 5.1.3.Kiểm tra dây cu loa................................................................... 5.1.4.Kiểm tra dầu máy...................................................................... 5.2. Kỷ thuật bảo dưỡng động cơ......................................................... 5.3. Kiểm tra hệ thống phanh ô tô........................................................ 5.4. Súc rữa két làm mát nước dầu động cơ......................................... Bài 6: Sữa chữa xe chuyên dùng............................................................ Phần ba:Nhận xét đánh giá và bài học kinh nghiệm.............................. Phần bốn:Kết luận, kiến nghị................................................................. SVTT: NGUYỄN VĂN CHUNG 2 GVHD: ĐỖ THANH BÌNH 1.1 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay giao thông nước ta giữ một vai trò rất quan trọng trong sự phát triễn của nền kinh tế và đời sống xã hội,mà oto là phương tiện giao thông phổ biến nhất. Trong những năm gần đây nghành vận tải oto phát triển với tốc độ cao , nhiều kiểu dáng phù hợp với thị hiếu khách hàng. ở việt nam xe hơi đã bắt đầu được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên nhu cầu đi lại của con người vẫn chưa được thỏa mãn. Do vậy các hãng sản xuất xe ko ngừng cải tiến, ứng dụng đưa những thành tựu khoa học , kỹ thuật và nghành thiết kế và chế tạo oto, nhằm làm tăng công xuất ,tốc độ và giảm tiêu hao nhiên liệu , giảm độ độc hại của khí thải.. Những cải tiến trên nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người và những quy định khắt khe về ô nhiễm môi trường: Với tốc độ giao thông như hiện nay thì việc đảm bảo an toàn cho con người là điều rất quan trọng vì vậy đòi hỏi các oto pải hoạt động tốt và an toàn. Và để đảm bảo được điều đó thi cũng phải có sự góp sức cuả những người thợ kỹ thuật về lĩnh vực ô tô và chúng em là thế hệ trẻ thế hệ của công nghệ hiện đại sẻ cố gắng phát huy nghành kỹ thuật ô tô này tố hơn nữa. Với mục đích làm quen với việc đi thực tập được thực tế làm việc tại ga ra ô tô Minh Phương, nhằm củng cố và mở rộng thêm kiến thức chuyên môn. Em được thực tập tại ga ra va em được giao làm báo cáo thực tập về tất cả quá trình đi thực tập tại ga ra ô tô Minh Phương. Trong quá trình thực hiện báo cáo thực tập em đã được các thầy hướng dẫn tận tình và tạo điều kiện thuận lợi cho em . mặc dù em đã rất cố gắng hoàn thành cuốn báo cáo nhưng do bước đầu làm quen với việc đi thực tập và trình độ bản thân em còn nhiều hạn chế nên báo cáo thực tập cửa em ko tránh khỏi sai sót. Rất mong được sự thông cảm và góp ý của quý thầy,quý ga ra và các bạn để cuốn báo cáo được hoàn thiện hơn. Qua đây em xin chân thành cảm ơn các thầy trong khoa và chủ ga ra ô tô cùng các bạn đã giúp đở em trong quá trình làm báo cáo thực tập này.. Đồng nai. Ngày….tháng….năm. Sinh viên thực tập Nguyễn Văn Chung SVTT: NGUYỄN VĂN CHUNG 3 GVHD: ĐỖ THANH BÌNH LỜI CẢM ƠN ………….. ……………. Trong suốt thời gian học tập tại trường Cao Đẳng Nghề Số 8, em đã nhận được sự tận tình dạy dỗ và truyền đạt kinh nghiệm quý báu của các thầy cô. Đó là hành trang rất cần thiết cho em trong quá trình tiếp thu thực tế tại gara oto Minh Phuong : Sau gần 2 tháng thực tâ ̣p, với kết quả là cuốn báo cáo trên tay. Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô của trường Cao Đẳng Nghề Số 8, các thầy cô giáo trong khoa cơ khí động lực cùng thầy chủ nhiệm Nguyễn văn Thắng và đặc biệt là thầy Đổ Thanh Bình đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em hoàn thành bài báo cáo này. Xin bày tỏ lòng biết ơn của em đến chủ gara ô tô Minh Phương ,cùng các bạn và các anh làm việc và thực tập tại gara ôtô minh phương đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu, học tâ ̣p những kinh nghiê ̣m thực tế trong suốt thời gian thực tập tai Gara ôtô Minh Phương.Với thời gian ngắn ngủi cùng với bước đi bỡ ngỡ vào thực tế với kiến thức và tầm nhìn còn hạn chế, bài báo cáo của em còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp, chỉ dẫn của thầy cùng chủ gara ôtô minh phương cùng các anh em đồng nghịêp trong gara ôtô minh phương ,giúp em bổ sung những kiến thức thực tế phục vụ cho công việc sau này.:Cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô luôn dồi dào sức khoẻ tiếp tục con đường giảng dạy của mình. Xin chúc gara ôtô minh phương luôn đạt nhiều thành công và phát triển trong công việc. Em xin chân thành cảm ơn ! SVTT: NGUYỄN VĂN CHUNG 4 GVHD: ĐỖ THANH BÌNH .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... Đồng Nai: Ngày….. Tháng …. Năm SVTT: NGUYỄN VĂN CHUNG 5 GVHD: ĐỖ THANH BÌNH ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. Đồng Nai :Ngày…. Tháng…. Năm SVTT: NGUYỄN VĂN CHUNG 6 GVHD: ĐỖ THANH BÌNH PHẦN MỘT: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XÍ NGHIỆP CHỦ GA RA I: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ(VỊ TRÍ ĐỊA LÝ,CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ,CỦA GA RA Ô TÔ MINH PHƯƠNG 1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ: Ga ra ô tô Minh Phương nằm ở khu vực phường an bình Biên Hòa Đồng Nai.và đang tiến hành xây dựng tiếp ga ra thứ 2 tại khu công nghiệp biên hòa một ,ở trung tâm khu công nghiệp biên hòa 1. đối diện công ty vika sai đồng nai ,cả hai ga ra đều có vị trí tương đối thuận lợi về mặt đi lại cho các phương tiện giao thông. 1.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA GA RA Ô TÔ MINH PHƯƠNG: 1.2.1. Chức Năng: Chuyên nhận chuẫn đoán các hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng của các xe ô tô ,xe chuyên dùng (như : máy múc , máy cẩu ,xe nâng…) 1.2.2. Nhiệm Vụ : Kiểm tra , sữa chữa , khắc phục và thay thế các bộ phận và chi tiết bị hư hỏng , ko thể sử dụng được nữa, để đảm bảo cho xe hoạt động tốt hơn: Ngoài ra còn làm đồng sơn các loại xe ô tô , xe chuyên dùng… II: TỔ CHỨC BIÊN CHẾ CỦA CÔNG TY , GA RA Ô TÔ MINH PHƯƠNG LÀ. Do đặc thù ga ra ô tô la cơ sở còn nhỏ nên ông chủ ga ra trực tiếp quản lý tất cả các khâu của ga ra mình. III: CƠ SỞ HẠ TẦNG TRANG THIẾT BỊ HIỆN CÓ: 3.1. Hạ tầng nhà xưởng: Cơ sở một nằm ở phường an bình có mặt bằng lả 250m2 Cơ sở hai nằm ở khu vục khu công nghiệp biên hòa một có mặt bằng là 300m2. 3.2. Trang thiết bị nhà xưởng: Ga ra ô tô có đày đủ dụng cụ tháo lắp xe như khóa chòng ,khóa miệng đầy đủ tù khóa 8 cho đến 40 , tiếp thì từ 8 cho đến 70 có cần xiết lực …. Có sung bắn ốc bằng hơi ,bằng điện, có đầy đủ kích và con đội thủy lực ,có đồ cảo ,tời, có các SVTT: NGUYỄN VĂN CHUNG 7 GVHD: ĐỖ THANH BÌNH thiết bị đo kiểm như thước cặp ,đồng hồ so … có khoao có máy cắt máy mài… ga ra còn được trang bị dụng cụ làm sơn đồng , có cả dụng cụ lả ống đồng và uốn ống đồng…đồ làm gioang đệm.. SVTT: NGUYỄN VĂN CHUNG 8 GVHD: ĐỖ THANH BÌNH PHẦN HAI NỘI DUNG THỰC TẬP I: THỰC TẬP VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT. Trong quá trình đi thực tập tại ga ra ô tô minh phương thì ngoài công việc thực tập về chuyên nghành ra thì em còn được thực tập và học hỏi cách thức tổ chúc quản lý sản xuất của ga ra ô tô minh phương. Bước đầu là cách làm quen với nhau và sau đó là về công việc và đặc thù của công việc cần làm. Ga ra thì lúc nào cũng nhiều việc . chính vì vậy pải có phương án và lập kế hoạch tổ chức và phân công công việc nào cần làm trước, va sắp sếp công việc cho phù hợp với từng người, khi phân công công việc phải phù hợp với đúng khả năng và trình độ của từng người , pải lên kế hoạch tính toán trong thời gian bao lâu với số lượng công việc như thế thì cần khoảng bao nhiêu người để hoàn thành được công việc ma mình lạp kế hoạch và tổ chức phân công . để đảm bảo được công việc đạt hiệu quả cao thì ta pải thường xuyên nhắc nhở , chỉ bảo những việc cần chú ý khi làm việc và đặc biệt là ta phải phân tích những gì mà thợ làm cho mình ko hiểu. - Để duy trì được sự phát triễn của ga ra thì ngoài việc sữa chữa ra thì ta còn phải làm sao xây dựng cho ga ra của mình phải có tiếng tăm trong nghành nghề sữa chữa ô tô, để làm được điều đó thì trước hết ta phải làm cho người ta tin tưởng vào tay nghề của mình một người tợ trong nghành ô tô . có như vậy thì tiếng tăm về một ông chủ ga ra ô tô mới được tuyên truyền đến tai các bác tài , các chủ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải …rằng ông chủ ấy làm rất tốt rất có uy tín trong hợp đồng làm an với nhau. - Là ông chủ thì lúc nào lời nói phải đi đôi với công việc , luô luôn có thái độ lịch sự với khách hàng để giữ mối làm ăn lâu dài . Ngoài việc tổ chức xây dựng hình tượng một ga ra nỗi tiếng thì trong đấy ko thể thiếu một khau tổ chức giờ giấc làm việc , một chế độ thưởng phạt công minh , phải có biện pháp đối với những người vi pham ,ko được thiên vị gây mất đoàn kết trong nội bộ . SVTT: NGUYỄN VĂN CHUNG 9 GVHD: ĐỖ THANH BÌNH - Để thuận lợi hơn trong công việc thì ta pải tìm các đối tác để làm ăn như :công ty dầu nhớt , của hàng buôn bán phụ tùng ô tô, các cửa hàng gia công cơ khí , làm các chi tiết máy . * Tóm lại để là một chủ ga ra tốt thì ta phải thực hiện tốt các khâu như:lập kế hoạch kinh doanh, lập kế hoạch sản xuất , lập kế hoạch mở rộng thị trường , kế hoạch tăng lương , kế hoạch khen thưởng để khích lệ người lao động , có như vậy thì ga ra mới ngày càng phát triễn . Trên đây là những gì mà em học hỏi về cách thức tổ chức quản lý sản xuất của một ga ra ô tô . II: THỰC TẬP VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG . Việc đảm bảo an toàn trong lao động là việc rất cần thiết đối với người lao động va máy móc , đảm bảo an toàn lao động vùa đảm bảo sức khỏe cho người lao động vừa tiết kiệm được các chi phí về máy móc và thiết bị. Đối với em là sinh viên đã được học về an toàn trong lao động va bây giờ được đi thực tập thực tế tại ga ra ô tô thì việc đảm bảo an toàn la phải tuyệt đối . Từ những ngày đầu đi thực tập trước khi bắt tay vào công việc thì chúng em luôn được nhắc nhở về vấn đề an toàn lao động vì “an toàn là ban ,tai nạn là thù”. Trong công việc thì luôn tiếp súc với những máy móc và thiết bị nặng nề , cồng kềnh ,với những chi tiết máy sắc nhọn rất dễ dẫn đến tổn thương cơ thể . chính vì vậy em đã được hướng dẫn các tư thế làm việc như thế nào cho phù hợp với từng công việc , ko bị gò bó khó chịu , và còn dễ dàng vận dộng hoạch có thể thoát thân khi có các tình huống nguy hiểm như: máy móc rơi ,sập đổ… đặc biệt trong nghành ô tô thì mọi tai nạn có thể sảy ra bất cử lúc nào như: tai nạn do máy móc thiết bị rơi ,sập ,vở , có thể bị bệnh về tai do tiếng ồn , tai nạn do điện giật khi ta sử dụng các máy móc sử dụng dòng điện cao , tai nạn do bụi bẫn xâm nhập vào vào đường hô hấp , vào mắt , các bệnh về thần kinh do luôn làm việc trong điều kiện chật hẹp trong môi trường làm việc có tiếng dung động mạnh : (như máy móc hoạt động gây dung động lớn đối với người lao động). SVTT: NGUYỄN VĂN CHUNG 10 GVHD: ĐỖ THANH BÌNH Tất cả các điều kiện như vậy điều làm cho người lao động bị tổn thương.: cụ thể như khi sữa phần gầm xe như tháo và kiểm tra sữa ,hệ thống phanh thì ta phải kê kích cẫn thận và làm đúng quy trình đã được học . Về phần sơn đồng thì luôn phải tiếp súc với tiếng ồn khi gò hàn ,bụi bẫn khi ta trà nhám , đánh rĩ sét bằng máy thì để đảm bảo an toàn thì ta phải đeo kính , bịt khẩu trang để tránh các bụi bẫn xâm nhập vào đường hô hấp, bụi vào mắt. Trong khi thực hiện tháo máy móc di chuyển máy móc , thiết bị bằng cáp , tời ta phải cẫn thận ko tụt cáp và ta phải giữ khoảng cách an toàn nếu xảy ra đứt hoạc tụt cáp thì ta còn tránh né kịp thời . Trong khu vực làm việc phải thoáng đảng rộng rãi , sạch sẻ để đảm bảo tư thế làm việc tốt hơn và ko bị ô nhiễm môi trường . Trong khi làm việc với máy móc và thiết bị điều khiển bằng điện thì ta phải cẫn thạn kẻo bị điện giật do chạm chập .. Tóm lại trong lao động thì luôn có 2 mặt đó là an toàn và rủi do chính vì vậy thực hiện các quy định về an toàn trong lao động thì sẻ giảm đi phần nào rủi do cho người lao động . Và nếu xảy ra tai nạn ko mong muốn dến với người lao động thì ta phải có phương án sơ cấp cứu kịp thời ,nặng hơn thì ta pải đưa đi bệnh viện kịp thời Trên đây là những gì em học và vận dụng trong quá trình đi thực tập lần này SVTT: NGUYỄN VĂN CHUNG 11 GVHD: ĐỖ THANH BÌNH III: THỰC TẬP VỀ CHUYÊN MÔN: BÀI 1. PHẦN ĐIỆN: *Thực tập kiểm tra hư hỏng và sữa chữa thay thế các chi tiết bộ phận hư hỏng của máy khởi động trên chiếc xe hundai loại 2,5 tấn : 3.1 hiện tượng là máy khởi động yếu , khi khởi động khó khởi động 3.2. Nguyên nhân: do máy khởi động(cục đề) hoạt động lâu ngày trong môi trường làm việc không tốt dẫn đến các chỗi than bị mòn, cổ góp thì bị bám nhiều bụi bẩn dẫn đến tiếp xúc kém. Bạc trước, bạc sau bị quá mòn dẫn đến đảo trục roto 3.3. Quy trình tháo lắp và kiểm tra, sửa chữa và thay thế. 3.3.1. Công tác chuẩn bị tháo, lắp, kiểm tra. +> Chuẩn bị dụng cụ tháo lắp như: cà lê miệng, chòng, tua vít, kìm kẹp,… +> Chuẩn bị dầu mỡ, xăng, xà bông, giẻ lau, khay đựng,… +> Chuẩn bị thiết bị đo như: thước kẹp, đồng hồ so, đồng hồ vow. 3.3.2. Vệ sinh sơ bộ khu vực tháo trên xevaf tiến hành tháo trên xe xuống(chú ý trước khi tháo ta phải tháo cọc âm(-) bình ra hoặc tháo cả cọc âm và dương binh ra càng tốt, tiếp đến là dùng khóa để tháo bulong bắ giữ dây cáp từ dương (+) bình lên máy khởi động và tháo giắc cắm từ chân star của khóa ra sau đó ta tiến hành tháo các bulong bắt giữu máy khởi động trên thân máy(chú ý khi tháo phải tháo đều các bulong) sau đó ta đưa máy kkhowir động ra bàn tháo lắp . +) Quy trình tháo rã máy khởi động: B1. Tháo bulong bắt giữ cáp từ giole xuống máy khởi động SVTT: NGUYỄN VĂN CHUNG 12 GVHD: ĐỖ THANH BÌNH tách dây cáp ra khỏi máy khởi động. B2. Tháo các bulong bắt giữ giole và láy giole ra khỏi mạng gạt B3. Tháo các bulong bắt giữ nắp sau của máy khởi động và tháo giá để chổi than, tháo lo xo và tấm cách điện giá đỡ chổi than, tách chổi than ra ngoài. B4. tháo cụm roto ra ngoài khỏi sittator B5. Tháo cụm ly hợp máy gồm: ly hợp, bạc chặn, phanh hãm. B6. Tháo các ổ bi trước và sau roto (trong khi tháo chú ý cẩn thận không loxo giữ chổi than có thể bay mất). 3.3.3. Vệ sinh sạch sẽ và kiểm tra các bộ phận: Sau khi vệ sinh các chi tiết thì ta tiến hành kiểm tra các bước sau: - Kiểm tra sự đàn hồi của loxo giữ chổi than. - Kiểm tra chổi than có bị mòn quá giới hạn không. - Kiểm tra sự chạm mát của cuộn dây startor. - Kiểm tra roto có bị chạm mát không. - Kiểm tra đường kính cổ góp, kiểm tra cháy rổ của thân roto. - Kiểm tra độ đảo của roto. - Kiểm tra sự hoạt động của role ( cuộn hút và cuộn giữ). - Kiểm tra các bánh răng hành tinh có bị sút mòn không. SVTT: NGUYỄN VĂN CHUNG 13 GVHD: ĐỖ THANH BÌNH - Kiểm tra ly hợp một chiều xem có bị hư hỏng (ly hợp một chiều chỉ cho quay theo một chiều không thể quay theo chiều ngược lại). - Kiểm tra các ổ bi phía trước và phía sau trục có bị mòn va bẩn không. - Kiểm tra các bulong có bị chờn cháy ren không. - Kiểm tra mạng gạt có bị nứt, vỡ không. - Kiểm tra vỏ máy khởi động có bị nứt vỡ không. Sau khi kiểm tra thực tế thì ta cần sửa chữa và thay thế các bộ phận sau: - Phải thay ổ bi trước và sau trục vì quá mòn dẫn đến lắc trục. - Chổi than bị mòn quá giới hạn phải thay mới các chổi than. - Cổ góp bị bẩn cần phải dùng giấy mịn lau cho sạch bụi bẩn để dễ dàng tiếp xúc điện tốt hơn. Sau khi sửa chữa và thay thế một số bộ phận bi hư hỏng xong ta tiến hành lắp lại máy khởi động. Các bước tiến hành lắp ngược lai với các bước tháo( chú ý chi tiết nào tháo trước thì lắp sau) khi lắp chú ý chiều và dấu các chi tiết: Khi lắp phải bôi mỡ vào các ổ bi và trục. *) Sau khi lắp xong ta tiến hành kiểm tra sự hoạt động bằng cách cấp điện dể kiểm tra xem nó có hoạt động không . - Thử chức năng kéo: ta tháo dây của cuộn day sittator ra khỏi cực c để tránh cho máy đề không quay. Nối cực dương của acquy váo cực 50. Nối cực âm của acquy vào thân máy đề và cực c (đầu thử A) và kiểm tra xem bánh răng chủ động SVTT: NGUYỄN VĂN CHUNG 14 GVHD: ĐỖ THANH BÌNH có chạy ra không.( nếu bánh răng không chạy ra thi ta thay cục công tắc từ của máy đề. - thử chức năng giữ: Ta tháo đầu đo A ra khỏi cực C khi bánh răng chủ động nhảy ra sau khi thử chức năng kéo va ta kiểm tra xem bánh răng có ở vị trí ngoài hay không. - Thử chức năng hồi về của bánh răng chủ động: Với bánh răng chủ động ở vị trí bên ngoài sau khi thử chức năng giữ hãy tháo dây nối mát ra khỏi thân máy đề. Chắc chắn rằng bánh răng chủ động trở về vị trí ban đầu của nó( nếu bánh răng không trở về vị trí cũ như ban đầu thì thay cục công tắc từ máy đề). - thử không tải: ta kẹp máy đề lên eto giữa những tấm nhôm mềm hay giẻ lau xong ta nối dây dẫn cuộn sitato đã tháo ra vào cực c , nối cực dương của acquy vào cực 30 và 50 , nối đồng hồ đo điện giữa cực dương của acquy và cực 30, nối cực am của acquy vào thân công tắc và bật máy đề, đo dòng điện chạy trong máy đề dòng điện tiêu chuẫn nhỏ hơn 50 a tại 11 v (chú ý tất cả các phép thử chỉ cho phép thử trong vòng từ 3 đến 5 giây để tránh hiện tượng cháy cuộn dây).* sau khi thử xong tốt thì ta lắp lên động cơ và ta lắp các giắc cắm xong ta tiến hành thử sự hoạt động của máy đề khi có tải nặng nếu khi đề mà động cơ dể nổ là được. SVTT: NGUYỄN VĂN CHUNG 15 GVHD: ĐỖ THANH BÌNH ** BÁO CÁO VỀ HIỆN TƯỢNG , NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ CÁCH THÁO LẮP KIỂM TRA ,SỮA CHỮA THAY THẾ CÁC BỘ PHẬN BỊ HƯ HỎNG CỦA MÁY PHÁT (CÒN GỌI LÀ LY MÔ)TRÊN XE HUNDAI LOẠI 5 TẤN. 3.1:Hiện tượng : máy phát bị chảy dầu do trên máy phát có gắn bơm dầu , máy phát phát điện yếu ,nhiều lúc ko phát ra điện. 3.2: Nguyên nhân : máy phát và bơm dầu bị hư phốt chắn dầu bôi trơn , mòn chổi than , cổ góp bẩn, dây đai bị trượt: 3.3: Quy trình tháo ,lắp , kiểm tra sữa chữa và thay thế các bộ phận của máy phát và bơm dầu: * Quy trình tháo . B1. công tác chuẫn bị :+chuẫn bị dụng cụ tháo lắp(khóa , kìm , tua vít …) +chuẫn bị dụng cụ vệ sinh(xăng , dầu, xà bông ,giẻ lau ..) +chuẫn bị thiết bị đo kiểm(thước kẹp , đồng hồ so ..) B2. vệ sinh sạch sẻ khu vực tháo lắp và sữa chữa. B3. dùng kìm ,tua vít , khóa tháo các đường ống dẫn dầu từ bơm dầu được gắn ở đằng sau máy phát, sau đó bịt các đường ống dầu lại tránh để chảy dầu. B4.nới lỏng bu lông tăng đơ máy phát điện , cho trùng dây đai và ta tháo dây đai ra. SVTT: NGUYỄN VĂN CHUNG 16 GVHD: ĐỖ THANH BÌNH B5. tháo các bu lông bắt giữ máy phát và lấy máy phát ra ngoài , đưa xuống khu vực tháo lắp. B6 tháo rã bơm dầu và máy phát , tháo các bu lông bắt giữ bơm dầu và tách bơm dầu ra khỏi máy phát, tháo các phốt chắn dầu ở đầu bơm và trên trục của máy phát. B7. Tháo các bu lông bắt giữ vỏ sau máy phát B8. Tháo giá đỡ vỏ than dùng tu vít thao 2 vit giữ giá chổi thau và giá ra ngoài. B9.Tháo ốc dai bắt giũa bu ly dẫn động thac bu ly ra ngoài ,dùng kìm kẹp lẩy then ban nguyệt ra ngoài . B10. Tháo nắp trước va vòng bi ra ngoài (chú ý đánh dấu vị trí lắp ghép ) B11. Tháo rô to va sitator chú ý tránh để chầy sước các sợi dây đồng B12. Vệ sinh các chi tiết vệ sinh máy phát điện bằng xăng sau dó làm sạch bằng rẻ lau :chú ý chi tiết nào bị dính dầu mở thì ta vệ sinh sau cùng . B13. Kiểm tra đánh dấu tình trạng kỹ thuật và khắc phục sữa chữa thay thế . -Kiểm tra các chi tiết bằng mắt như nắp trước và nắp sau, ro to, sittato , vòng bi ,chỗi than , cụ thể như sau: nắp trước và nắp sau ko được nứt vở , các lổ bắt ren ko được chờn cháy ren quá 2 ren, lổ lắp vòng bi ko được lỏng ko được dạn nứt. Roto ,vòng ko được mòn côn ,đổi màu ,ko bị sát cốt , ren đầu trục ko được cháy, cuộn dây điện ko được bong tróc sơn cách điện. -sitato ,kiểm tra sem cuộn dây có bị bong tróc sơn hay ko. - vòng bi . kiểm tra bằng kinh nghiệm dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ kẹp chặt ca bi trong của vòng bi chú ý tay ko chạm vào ka bi ngoài, sau đó lác dọc theo hướng trục , nếu cảm giác có độ rơ thì vòng bi phải thay mới. - chổi than. Lò so giữ chỗi than ko được gãy , mất tinh đàn hồi, chiều dài chổi than ko được mòn quá 0,4 mm , khắc phục sữa chữa thay thế mới. - kiểm tra các phốt chắn dầu ở bơm và trục máy phát , có bị trai cứng trầy xước ko ,nếu bị thì thay thế mới. SVTT: NGUYỄN VĂN CHUNG 17 GVHD: ĐỖ THANH BÌNH - kiểm tra các phần bằng điện ta dùng bóng đèn, hoạc đồng hồ VOW , kiểm tra sự thông mạch của các cuộn dây , sự cách mát của các cuộn dây , với lỏi sắt , kiểm tra sự thông mạch của cầu chỉnh lưu. -Kiểm tra vỏ của bơm dầu có bị nứt vở ko ,cánh quạt của bơm có bị sứt gẫy ko nếu bị thì ta sữa chữa lại nếu quá mức thì ta thay mới. * Qua kiểm tra thì một số bộ phận cần phải thay mới như: - thay phốt chắn dầu của bơm nhớt và máy phát. - thay các ổ bi của máy phát và của bơm dầu. -thay các chỗi than và lò so giữ chỗi than. Chú ý ; khi thay phôt phải cẫn thận tránh để phốt bị nghiêng và rách , ổ bi khi thay phải bôi mở bò, khi lắp chổi than phải cẫn thận tránh để chỗi than bị gẫy bị sứt mẻ. -Sau khi thay thế các chi tiết và bộ phận ta tiến hành lắp : - Quy trình lắp máy phát và bơm dầu ngược lại với quy trình tháo ( chú ý khi lắp ta phải chú ý chiều và dấu của các chi tiết, chi tiết nào tháo trước thì lắp sau, khi lắp lên xe ta phải chú ý lắp đúng các đường ống dầu, phải căng dây đai cho đúng mức ko trùng cũng ko căng quá mức. - Sau khi lắp xong máy phát lên xe ta tiến hành khởi động cho máy nổ và kiểm tra xem máy phát có phát ra điện ko , kiểm tra sem bơm dầu có bị xì dầu nữa ko , nếu máy phát làm việc và phát ra điện bơm dầu ko rò rĩ dầu là tốt, xe vẫn hoạt động bình thường. BÀI 2: PHẦN ĐỒNG SƠN. - Để khắc phục lại những chổ hư hỏng trên chiếc xe ô tô thì ta phải làm lại bằng cách xác định các hư hỏng từ đó tính toán dụng cụ vật liệu để sữa chữa lại,cụ thể ta thực hiện như sau: B1. xác định mức độ hư hại , do mục nát ,móp méo , mất mát. SVTT: NGUYỄN VĂN CHUNG 18 GVHD: ĐỖ THANH BÌNH B2. đi mua các dụng cụ vật liệu để tiến hành làm va khắc phục các hư hỏng. B3 . dùng thước đo những chổ bị hư hại và tính toán để ta cắt tôn gò cho phù hợp với chổ hư hỏng, dùng kéo hoặc giỏ đá để cắt những chổ bị hư hỏng, xong ta dùng giỏ đá để hàn lại những chổ bị hư hại (chú ý khi hàn thì ngọn lữa hàn phải phù hợp với chất liệu được hàn nếu ko rất khó hàn). B4. sau khi ta hàn xong những chổ bị hư hại xong, ta tiến hành dùng máy mài mại đi các vết hàn bị nhô lên khỏi bề mặt xong ,ta dùng chổi cước lắp vào máy đánh bung đi các bụi bẫn và vết hen rỉ,và ta dùng máy thổi khí để thổi sạch đi các bụi bẫn còn bám lại trên bề mặt vỏ xe. -Vậy là ta đã thực hiện xong công việc làm đồng cho xe xong thì ta bắt đàu thực hiện quy trình sơn xe: - Quy trình làm sơn xe gồm có 6 bước sau: - Kiểm tra xe và làm sạch bề mặt ,sơn chống rỉ, bả ma tít, sơn lót nền,pha màu và phun sơn , cuối cùng là đánh bóng tất cả các bước điều được thực hiện đúng thứ tự.và cụ thể tùng bước như sau: B1. kiểm tra và làm sạch bề mặt , hư hỏng bằng máy đánh giấy nhám tự động. công đoạn này sẻ đánh và tẩy đi lớp sơn củ của xe, những vết xoáy , những vết xước , răm để tạo độ ăn bám khi sơn lớp mới. B2. sơn lót chống rĩ : ta pha sơn chống rĩ với một ít xăng công nghiệp quấy cho thật đều chước khi sơn ,sau đó ta dùng chỗi quét hoạc lăn sơn chống rĩ lên toàn SVTT: NGUYỄN VĂN CHUNG 19 GVHD: ĐỖ THANH BÌNH bộ khu vực làm sơn (thường sơn chống rĩ là mầu xanh lá cây hoạc mầu đen). Sau khi quét song đợi khoảng 10 đên 15 phút để cho khô lớp sơn chống rĩ xong ta lại tiến hanhfdungf giấy ráp với nước để ta đánh cho sạch bề mặt , bước này sẻ tránh được sự ăn mòn thân xe sau khi ta làm xong bước 2 ta tiến hành sang bước 3. B3. bã ba tít: lau thật sạch và khô , bề mặt sau khi ta đánh giấy nhám ướt xong ta pha bột bả ba tit, với keo màu cho đều trước khi bả ba tít. Sau khi hòa trộn xong ta dùng dụng cụ bả ba tít để bả vào những chổ bị hư hỏng, để nhằm mục đích lấp đầy những chổ bị trầy xước,lồi lỏm, để làm cho xe như hình dáng chuẫn của xe. - Cộng dụng của bước 3 này là tạo lại khuôn dạng ban đầu cho vỏ xe, bước này cần tiến hành rất cẫn thận, đặc biệt chú ý phải lau thật khô bề mặt , nếu bề mặt bị trầy xước, còn ướt thì khi bả ba tít sẻ bị bở, khiến ta ko thể tạo được khuôn xe. Công đoạn này đòi hỏi tay nghề và sự cẫn thận của người thợ. B4. Sơn lot - Tiếp tục sơn lot thêm một lớp sơn lên trên phần ma tít, giúp ngăn phần matit không ăn ra ngoài, nếu không làm kỹ lớp matit sẽ thấm ra ngoài ảnh hưởng đến màu của xe. Chờ 30 phút để khô sơn, nhiệt độ chuẩn khi sơn là 300C đến 360C. Lưu ý: Nếu thời tiết xấu, độ ẩm cao thì nên sấy bằng lò sưởi. B5. Pha mau và phun sơn - Đây là bước rất quan trọng vì nó quyết định đến mau sơn của SVTT: NGUYỄN VĂN CHUNG 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan