Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Toán học Phương trình, bất phương trình, hệ phương trình đại số...

Tài liệu Phương trình, bất phương trình, hệ phương trình đại số

.PDF
33
150
59

Mô tả:

www.MATHVN.com Chuyên đề 2 Phương Trình - Bất Phương Trình & Hệ Phương Trình Đại Số §1. Phương Trình - Bất Phương Trình Không Chứa Căn Bài tập 2.1. Giải các bất phương trình sau a) x2 − 6x + 6 > 0. c) x4 − 4x3 + 3x2 + 8x − 10 ≤ 0. b) −4x2 + x − 2 ≥ 0. d) x4 + x2 + 4x − 3 ≥ 0. Lời giải. √ √ √   x > 3 + √3 . Vậy tập nghiệm S = −∞; 3 − 3 ∪ 3 + 3; +∞ . a) Ta có x − 6x + 6 > 0 ⇔ x<3− 3 2 b) Ta có ∆ = −31 < 0 ⇒ −4x + x − 2 < 0, ∀x ∈ R. Vậy bất phương trình vô nghiệm. c) Bất phương trình tương đương với    x4 + 3x2 − 10 − 4x3 + 8x ≤ 0 ⇔ x2 − 2 x2 + 5 − 4x x2 − 2 ≤ 0 √ √   ⇔ x2 − 2 x2 − 4x + 5 ≤ 0 ⇔ x2 − 2 ≤ 0 ⇔ − 2 ≤ x ≤ 2  2  √ √  Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = − 2; 2 . d) Bất phương trình tương đương với x4 + 2x2 + 1 ≥ x2 − 4x + 4 ⇔ x2 + 1 2 ≥ (x − 2) 2 " 2 ⇔ x +x−1  2 2  x −x+3 ≥0⇔x +x−1≥0⇔ x≥ x≤ √ −1+ 5 2√ −1− 5 2   h √ i √ Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = −∞; −1−2 5 ∪ −1+2 5 ; +∞ . Bài tập 2.2. Giải các bất phương trình sau x−2 a) 2 ≥ 0. x − 9x + 8 2x − 1 x+5 + > 2. c) 2x − 1 x+5 x2 − 3x − 2 ≥ 2x + 2. x−1 1 1 d) 2 < 2 . x − 5x + 4 x − 7x + 10 b) Lời giải. a) Ta có bảng xét dấu x x−2 x2 − 9x + 8 VT −∞ − + − 1 | 0 || − − + 2 0 | 0 + − − 8 | 0 || +∞ + + + Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = (1; 2] ∪ (8; +∞). x2 − 3x − 2 − (x − 1) (2x + 2) −x2 − 3x b) Bất phương trình tương đương với ≥0⇔ ≥ 0. x−1 x−1 Ta có bảng xét dấu www.MATHVN.com 1 www.MATHVN.com Nguyễn Minh Hiếu x −x2 − 3x x−1 VT −∞ −3 0 | 0 − − + + − − 0 0 | 0 − − + 1 | 0 || +∞ − + − Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = (−∞; −3] ∪ [0; 1). 2 2 (x + 5) + (2x − 1) − 2 (x + 5) (2x − 1) x2 − 12x + 36 c) Bất phương trình tương đương với >0⇔ > 0. (2x − 1) (x + 5) 2x2 + 9x − 5 Ta có bảng xét dấu x x2 − 12x + 36 2x2 + 9x − 5 VT −∞ 1 2 −5 | 0 || 6 + | + 0 − 0 + | − || + 0  Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = (−∞; −5) ∪ 12 ; 6 ∪ (6; +∞). x2 − 7x + 10 − x2 + 5x − 4 d) Bất phương trình tương đương với 2 <0⇔ (x − 5x + 4) (x2 − 7x + 10) Ta có bảng xét dấu x −2x + 6 x2 − 5x + 4 x2 − 7x + 10 VT + + + −∞ 1 | 0 | || + + + + + − + − 2 | | 0 || + − − + 3 0 | | 0 − − − − 4 | 0 | || +∞ + + + −2x + 6 < 0. (x2 − 5x + 4) (x2 − 7x + 10) − + − + 5 | | 0 || +∞ − + + − Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = (1; 2) ∪ (3; 4) ∪ (5; +∞). Bài tập 2.3. Giải các phương trình sau a) x3 − 5x2 + 5x − 1 = 0. c) x4 − 4x3 − x2 + 16x − 12 = 0. 3 3 3 e) x2 + 1 + (1 − 3x) = x2 − 3x + 2 . √ √ b) x3 − 3 3x2 + 7x − 3 = 0. 3 3 d) (x − 3) + (2x + 3) = 18x3 .  2 3 f) (4 + x) − (x − 1) = (1 − x) x2 − 2x + 17 . Lời giải.   x=1 √ a) Ta có x3 − 5x2 + 5x − 1 = 0 ⇔ (x − 1) x2 − 4x + 1 = 0 ⇔ . x=2± 3 √ Vậy phương trình có ba nghiệm x = 1, x = 2 ± 3. √  √ 2 √ √  2 √  x = √3 √ 3 . b) Ta có x − 3 3x + 7x − 3 = 0 ⇔ x − 3 x − 2 3x + 1 = 0 ⇔ x= 3± 2 √ √ √ Vậy phương trình có ba nghiệm x = 3, x = 3 ± 2.  x=1  c) Ta có x4 − 4x3 − x2 + 16x − 12 = 0 ⇔ (x − 1) x3 − 3x2 − 4x + 12 = 0 ⇔  x = 3 . x = ±2 Vậy phương trình có ba nghiệm x = 1, x = 3, x = ±2. d) Phương trình tương đương với 3 (x − 3 + 2x + 3) − 3(x − 3)(2x + 3)(x − 3 + 2x + 3) = 18x3   ⇔ 9x3 − 9x 2x2 − 3x − 9 = 0 ⇔ 9x 7x2 + 3x + 9 = 0 ⇔ x = 0 Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 0. e) Phương trình tương đương với 3 3 x2 + 1 + 1 − 3x − 3(x2 + 1)(1 − 3x)(x2 + 1 + 1 − 3x) = x2 − 3x + 2  x = 31 2 2  x =1 ⇔ − 3(x + 1)(1 − 3x)(x − 3x + 2) = 0 ⇔ x=2 Vậy phương trình có ba nghiệm x = 31 , x = 1, x = 2. f) Phương trình tương đương với   2 3 2 (4 + x) = (x − 1) − (x − 1) x2 − 2x + 17 ⇔ (4 + x) = (x − 1) x2 − 2x + 1 − x2 + 2x − 17 = 0  x=0 2 2 ⇔ x + 8x + 16 = −16x + 16 ⇔ x + 24x = 0 ⇔ x = −24 Vậy phương trình có hai nghiệm x = 0, x = −24. www.MATHVN.com 2 www.MATHVN.com Chuyên đề 2. Phương Trình - Bất Phương Trình & Hệ Phương Trình Đại Số Bài tập 2.4. Giảicác phương trình sau 2 2 a) x2 − 4x + 3 − x2 − 6x + 5 = 0. c) x4 + 3x2 + 3 = 2x. e) x4 = 6x2 − 12x + 8. 2 b) x4 = (2x − 5) . d) x4 − 4x − 1 = 0. f) x4 = 2x3 + 3x2 − 4x + 1. Lời giải. 2 a) Ta có x − 4x + 3 2 2 − x − 6x + 5 2   2 = 0 ⇔ 2x − 10x + 8 (2x − 2) = 0 ⇔ x=1 . x=4 Vậy phương trình có hai nghiệm x = 1, x = 4. √  2 b) Ta có x4 = (2x − 5) ⇔ x2 + 2x − 5 x2 − 2x + 5 = 0 ⇔ x = −1 ± 6. √ Vậy phương trình có hai nghiệm x = −1 ± 6.    2 2 c) Ta có x4 + 3x2 + 3 = 2x ⇔ x2 + 2 = (x + 1) ⇔ x2 + x + 3 x2 − x + 1 = 0. Vậy phương trình vô nghiệm. √ √  √ √  2 2 d) Ta có x4 − 4x − 1 = 0 ⇔ x2 + 1 = 2(x + 1) ⇔ x2 + 2x + 1 + 2 x2 − 2x + 1 − 2 = 0. p √ √ 2± 4 2−2 Vậy phương trình có hai nghiệm x = . 2 √    2 2 e) Ta có x4 = 6x2 − 12x + 8 ⇔ x2 − 1 = (2x − 3) ⇔ x2 + 2x − 4 x2 − 2x + 2 = 0 ⇔ x = −1 ± 5. √ Vậy phương trình có hai nghiệm x = −1 ± 5. " √ −1± 5    x = 2 2 2 √ f) Ta có x4 = 2x3 + 3x2 − 4x + 1 ⇔ x2 − x = (2x − 1) ⇔ x2 + x − 1 x2 − 3x + 1 = 0 ⇔ . x = 3±2 5 √ √ −1 ± 5 3± 5 Vậy phương trình có bốn nghiệm x = ,x = . 2 2 Bài tập 2.5. Giải các phương trình sau 4 4 a) (x + 3) + (x + 5) = 2. 4 4 c) (x + 3) + (x − 1) = 82. 4 4 b) (x + 1) + (x + 3) = 16. 4 d) x4 + (x − 1) = 41 8 . Lời giải. a) Đặt x + 4 = t. Phương trình trở thành 4 4 4 2 (t − 1) + (t + 1) = 2 ⇔ 2t + 12t = 0 ⇔  t2 = 0 ⇔t=0 t2 = −6 (loại) Với t = 0 ⇒ x = −4. Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = −4. b) Đặt x + 2 = t. Phương trình trở thành  2 t =1 4 4 4 2 (t − 1) + (t + 1) = 16 ⇔ 2t + 12t − 14 = 0 ⇔ ⇔ t = ±1 t2 = −7 (loại) Với t = 1 ⇒ x = −1; t = −1 ⇒ x = −3. Vậy phương trình có hai nghiệm x = −1, x = −3. c) Đặt x + 1 = t. Phương trình trở thành  2 t =1 4 4 (t + 2) + (t − 2) = 16 ⇔ 2t4 + 48t2 − 50 = 0 ⇔ ⇔ t = ±1 t2 = −25 (loại) Với t = 1 ⇒ x = 0; t = −1 ⇒ x = −2. Vậy phương trình có hai nghiệm x = 0, x = −2. d) Đặt x − 21 = t. Phương trình trở thành  1 t+ 2 4  1 + t− 2 4 41 = ⇔ 2t4 + 3t2 − 5 = 0 ⇔ 8  t2 = 1 ⇔ t = ±1 t2 = − 25 (loại) Với t = 1 ⇒ x = 23 ; t = −1 ⇒ x = − 12 . Vậy phương trình có hai nghiệm x = 23 , x = − 12 . Bài tập 2.6. Giải các phương trình sau a) (x + 1) (x + 2) (x + 3) (x + 4) = 3. c) (x − 1) (x − 2) (x − 3) (x − 6) = 3x2 .  b) x2 − 1 (x + 3) (x + 5) + 16  = 0. d) x2 − 2x + 4 x2 + 3x + 4 = 14x2 . Lời giải. a) Phương trình tương đương với   (x + 1) (x + 4) (x + 2) (x + 3) = 3 ⇔ x2 + 5x + 4 x2 + 5x + 6 = 3  t=1 Đặt x2 + 5x + 4 = t. Phương trình trở thành t (t + 2) = 3 ⇔ . t = −3 www.MATHVN.com 3 www.MATHVN.com Nguyễn Minh Hiếu √ −5 ± 13 Với t = 1 ⇒ x + 5x + 4 = 1 ⇔ x = ; t = −3 ⇒ x2 + 5x + 4 = −3 (vô nghiệm). 2 √ −5 ± 13 Vậy phương trình có hai nghiệm x = . 2 b) Phương trình tương đương với   (x − 1) (x + 5) (x + 1) (x + 3) + 16 = 0 ⇔ x2 + 4x − 5 x2 + 4x + 3 + 16 = 0 2 Đặt x2 + 4x − 5 = t. Phương trình trở thành √ t (t + 8) + 16 = 0 ⇔ t = −4. √ Với t = −4 ⇒ x2 + 4x − 5 = −4 ⇔ x = −2 ± 5. Vậy phương trình có hai nghiệm x = −2 ± 5. c) Nhận thấy x = 0 không phải là nghiệm phương trình. Với x 6= 0, phương trình tương đương với   (x − 1) (x − 6) (x − 2) (x − 3) = 3x2 ⇔ x2 − 7x + 6 x2 − 5x + 6 = 3x2    6 6 ⇔ x−7+ x−5+ =3 x x  t=1 6 Đặt x − 7 + x = t. Phương trình trở thành t (t + 2) = 3 ⇔ . t = −3 √ Với t = 1 ⇒ x − 7 + x6 = 1 ⇔ x2 − 8x + 6 = 0 ⇔ x = 4 ± 10; t = −3 ⇒ x − 7 + x6 = −3 ⇔ x2 − 4x + 6 = 0 (vô nghiệm). √ Vậy phương trình có hai nghiệm x = 4 ± 10. d) Nhận thấy x = 0 không phải là nghiệm phương trình. Với x 6= 0, phương trình tương đương với    4 4 x−2+ x+3+ = 14 x x  t=2 Đặt x − 2 + x4 = t. Phương trình trở thành t (t + 5) = 14 ⇔ . t = −7 Với t = 2 ⇒ x − 2 + 4 x = 2 ⇔ x2 − 4x + 4 = 0 ⇔ x = 2; t = −7 ⇒ x − 2 + 4 x = −7 ⇔ x2 + 5x + 4 ⇔ Vậy phương trình có ba nghiệm x = 2, x = −1, x = −4. Bài tập 2.7. Giải các phương trình sau a) x4 − 4x3 + 6x2 − 4x + 1 = 0. c) 2x4 + 3x3 − 27x2 + 6x + 8 = 0. b) 2x4 + 3x3 − 9x2 − 3x + 2 = 0. d) x4 − 5x3 + 8x2 − 10x + 4 = 0. Lời giải. a) Nhận thấy x = 0 không phải là nghiệm phương trình. Với x 6= 0, phương trình tương đương với   4 1 1 1 x2 − 4x + 6 − + 2 = 0 ⇔ x2 + 2 − 4 x + +6=0 x x x x 1 1 = t ⇒ x2 + 2 = t2 − 2. Phương trình trở thành t2 − 2 − 4t + 6 = 0 ⇔ t = 2. x x 1 Với t = 2 ⇒ x + = 2 ⇔ x2 − 2x + 1 = 0 ⇔ x = 1. x Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1. b) Nhận thấy x = 0 không phải là nghiệm phương trình. Với x 6= 0, phương trình tương đương với     3 2 1 1 2x2 + 3x − 9 − + 2 = 0 ⇔ 2 x2 + 2 + 3 x − −9=0 x x x x   1 1 t=1 2 2 2 Đặt x − = t ⇒ x + 2 = t + 2. Phương trình trở thành 2 t + 2 + 3t − 9 = 0 ⇔ . t = − 52 x x √ 1 1± 5 Với t = 1 ⇒ x − = 1 ⇔ x2 − x − 1 = 0 ⇔ x = . x 2 √ 5 1 5 −5 ± 41 Với t = − ⇒ x − = − ⇔ 2x2 + 5x − 2 = 0 ⇔ x = 2 x 2 √ √ 4 1± 5 −5 ± 41 Vậy phương trình có bốn nghiệm x = ,x = . 2 4 c) Nhận thấy x = 0 không phải là nghiệm phương trình. Với x 6= 0, phương trình tương đương với     8 4 2 6 2x2 + 3x − 27 + + 2 = 0 ⇔ 2 x2 + 2 + 3 x + − 27 = 0 x x x x Đặt x + www.MATHVN.com 4  x = −1 . x = −4 www.MATHVN.com Chuyên đề 2. Phương Trình - Bất Phương Trình & Hệ Phương Trình Đại Số   2 4 t = −5 = t ⇒ x2 + 2 = t2 − 4. Phương trình trở thành 2 t2 − 4 + 3t − 27 = 0 ⇔ . t = 27 x x √ −5 ± 17 2 . Với t = −5 ⇒ x + = −5 ⇔ x2 + 5x + 2 = 0 ⇔ x = x √2 7 2 7 7 ± 17 Với t = ⇒ x + = ⇔ 2x2 − 7x + 4 = 0 ⇔ x = . 2 x 2 4 √ √ −5 ± 17 7 ± 17 Vậy phương trình có bốn nghiệm x = ,x = . 2 4 d) Nhận thấy x = 0 không phải là nghiệm phương trình. Với x 6= 0, phương trình tương đương với   2 10 4 4 2 2 x − 5x + 8 − + 2 =0⇔x + 2 −5 x+ +8=0 x x x x  2 4 t=4 2 2 2 . Đặt x + = t ⇒ x + 2 = t − 4. Phương trình trở thành t − 4 − 5t + 8 = 0 ⇔ t=1 x x √ 2 Với t = 4 ⇒ x + = 4 ⇔ x2 − 4x + 2 = 0 ⇔ x = 2 ± 2. x 2 Với t = 1 ⇒ x + = 1 ⇔ x2 − x + 2 = 0 (vô nghiệm). x √ Vậy phương trình có hai nghiệm x = 2 ± 2. Đặt x + Bài tập 2.8. Giải 2 các phương trình sau a) x2 + 5x − 2 x2 + 5x − 24 = 0. 2 c) x2 − 2x − 2 − 2x2 + 3x + 2 = 0. b) x2 + x + 1   x2 + x + 2 = 12. 2 d) (4x + 3) (x + 1) (2x + 1) = 810. Lời giải.  t=6 a) Đặt x + 5x = t. Phương trình trở thành t − 2t − 24 = 0 ⇔ . t = −4   x=1 x = −1 Với t = 6 ⇒ x2 + 5x = 6 ⇔ . Với t = −4 ⇒ x2 + 5x = −4 ⇔ . x = −6 x = −4 Vậy phương trình có bốn nghiệm x = ±1, x = −4, x = −6.  t=3 2 b) Đặt x + x + 1 = t. Phương trình trở thành t(t + 1) = 12 ⇔ . t = −4  x=1 Với t = 3 ⇒ x2 + x + 1 = 3 ⇔ . Với t = −4 ⇒ x2 + x + 1 = −4 (vô nghiệm). x = −2 Vậy phương trình có hai nghiệm x = 1, x = −2. c) Phương trình tương đương với (x2 − 2x − 2)2 − (x2 − 2x − 2) − x2 + x = 0. Đặt x2 − 2x − 2 = t. Phương trình trở thành  t=x 2 2 t − t − x + x = 0 ⇔ (t − x)(t + x) − (t − x) = 0 ⇔ (t − x)(t + x − 1) = 0 ⇔ t=1−x 2 2 3± √ Với t = x ⇒ x − 2x − 2 = x ⇔ x = 17 1± √ 13 ; t = 1 − x ⇒ x − 2x − 2 = 1 − x ⇔ x = . 2 √ 2 √ 3 ± 17 1 ± 13 Vậy phương trình có bốn nghiệm x = ,x = . 2 2 d) Phương trình tương đương với      16x2 + 24x + 9 2x2 + 3x + 1 = 810 ⇔ 8(2x2 + 3x + 1) + 1 2x2 + 3x + 1 = 810  t = 10 2 Đặt 2x + 3x + 1 = t. Phương trình trở thành (8t + 1) t = 810 ⇔ . t = − 81 8  x = −3 81 2 Với t = 10 ⇒ 2x2 + 3x + 1 = 10 ⇔ . Với t = − 81 8 ⇒ 2x + 3x + 1 = − 8 (vô nghiệm). x = 32 Vậy phương trình có hai nghiệm x = −3, x = 32 . 2 Bài tập 2.9. Giải các phương trình sau 1 1 6 a) + 2 = 2 . 2 2x − x + 1 2x − x + 3 2x − x + 7 x2 + 1 x 5 c) + 2 =− . x x +1 2  2 x e) x2 + = 3. x+1 2 4x 3x + 2 = 1.  − 8x 2+ 7 4x − 10x  + 7 2 x−1 x−3 x−3 d) + −2 = 0. x+2 x+2 x−1  2  2 1 1 13 f) + = . 2 2 x +x+1 x +x+2 36 b) 4x2 www.MATHVN.com 5 www.MATHVN.com Nguyễn Minh Hiếu Lời giải. a) Đặt 2x2 − x + 1 = t (t > 0). Phương trình trở thành  1 6 1 t=2 + = ⇔ (t + 2) (t + 6) + t (t + 6) = 6t (t + 2) ⇔ 4t2 − 2t − 12 = 0 ⇔ t = − 23 (loại) t t+2 t+6  x=1 Với t = 2 ⇒ 2x2 − x + 1 = 2 ⇔ . x = − 21 Vậy phương trình có hai nghiệm x = 1, x = − 12 . b) Nhận thấy x = 0 không phải là nghiệm phương trình. Với x 6= 0, phương trình tương đương với 4 4x − 8 + Đặt 4x − 8 + 7 x 7 x + 3 4x − 10 + 7 x =1 = t. Phương trình trở thành 4 3 + = 1 ⇔ 4 (t − 2) + 3t = t (t − 2) ⇔ t2 − 9t + 8 = 0 ⇔ t t−2  t=1 t=8 7 x = 1 ⇔ 4x2 − 9x + 7 = 0 (vô nghiệm).  x = 12 Với t = 8 ⇒ 4x − 8 + x7 = 8 ⇔ 4x2 − 16x + 7 = 0 ⇔ . x = 72 Vậy phương trình có hai nghiệm x = 21 , x = 72 . c) Điều kiện: x 6= 0.  x2 + 1 t = −2 1 5 Đặt = t. Phương trình trở thành t + t = − 2 ⇔ . t = − 21 x x2 + 1 Với t = −2 ⇒ = −2 ⇔ x2 + 2x + 1 = 0 ⇔ x = −1. x 1 x2 + 1 1 Với t = − ⇒ = − ⇔ 2x2 + x + 2 = 0 (vô nghiệm). 2 x 2 Vậy phương trình có nghiệm x = −1. d) Điều kiện: x 6= 1, x 6= −2.  x−1 x−3 u=v 2 2 Đặt = u, = v. Phương trình trở thành u + uv − 2v = 0 ⇔ . u = −2v x+2 x−1 x−1 x−3 Với u = v ⇒ = ⇔ x2 − 2x + 1 = x2 − x − 6 ⇔ x = 7. x+2 x−1 √ x−1 x−3 2 ± 37 2 2 2 Với u = −2v ⇒ = −2. ⇔ x − 2x + 1 = −2x + 2x + 12 ⇔ 3x − 4x − 11 = 0 ⇔ x = . x+2 x−1 3 √ 2 ± 37 Vậy phương trình có ba nghiệm x = 7, x = . 3 e) Điều kiện: x 6= −1. Phương trình tương đương với Với t = 1 ⇒ 4x − 8 + 2 x2 x2 −3=0 +2 x+1 x+1  x2 t=1 2 Đặt = t. Phương trình trở thành t + 2t − 3 = 0 ⇔ . t = −3 x+1 √ x2 1± 5 Với t = 1 ⇒ = 1 ⇔ x2 − x − 1 = 0 ⇔ x = . x+1 2 x2 Với t = −3 ⇒ = −3 ⇔ x2 + 3x + 3 = 0 (vô nghiệm). x+1 √ 1± 5 Vậy phương trình có hai nghiệm x = . 2 f) Phương trình tương đương với  x−   ⇔ x x+1 2 x =3⇔ + 2x. x+1 1 1 − 2 2 x +x+1 x +x+2  2 1 (x2 + x + 1) (x2 + x + 2) + 2. x2 1 1 13 . 2 = +x+1 x +x+2 36 2 2 13 − =0 (x2 + x + 1) (x2 + x + 2) 36  1 13 t = 16 2 Đặt 2 = t (t > 0). Phương trình trở thành t + 2t − = 0 ⇔ . 2 t = − 13 (x + x + 1) (x + x + 2) 36 6 (loại) + www.MATHVN.com 6 www.MATHVN.com Chuyên đề 2. Phương Trình - Bất Phương Trình & Hệ Phương Trình Đại Số   1 1 1 ⇒ 2 = ⇔ x2 + x + 1 x2 + x + 2 = 6. 2 6 (x + x + 1) (x + x + 2) 6  u=2 2 Đặt x + x + 1 = u (u > 0). Phương trình trở thành u (u + 1) = 6 ⇔ . u = −3 (loại) √ −1 ± 5 . Với u = 2 ⇒ x2 + x + 1 = 2 ⇔ x = 2 √ −1 ± 5 Vậy phương trình có hai nghiệm x = . 2 Với t = Bài tập 2.10. Giải các phương trình sau a) |x − 1| = x2 − 3x + 1 . c) x2 − 5x + 4 − x = 4. e) x2 − 5x + 4 = x2 + 6x + 5. b) x2 + 4x − 5 = x2 + 5 . √ d) x2 + 4x + 4 = 5 − x2 . f) x2 − 5x + 5 = −2x2 + 10x − 11. Lời giải. √ x=2± 2 x − 1 = x − 3x + 1 ⇔ x=0 . x − 1 = −x2 + 3x − 1 x=2 √ Vậy phương trình có bốn nghiệm x = 2 ± 2, x = 0, x = 2.   2 x = 52 2 2 2 x + 4x − 5 = x + 5  x=0 . b) Ta có x + 4x − 5 = x + 5 ⇔ ⇔ x2 + 4x − 5 = −x2 − 5 x = −2 5 Vậy phương trình có ba nghiệm x = 2 , x = 0, x = −2.   x ≥ 4 x=0 2 2 c) Với x − 5x + 4 ≥ 0 ⇔ , phương trình trở thành x − 5x + 4 − x = 4 ⇔ (thỏa mãn). x≤1 x=6 2 2 2 Với x − 5x + 4 < 0 ⇔ 1 < x < 4, phương trình trở thành −x + 5x − 4 − x = 4 ⇔ x − 4x + 8 = 0 (vô nghiệm). Vậy phương trình có hai nghiệm x = 0, x = 6. d) Phương trình tương đương với |x + 2| = 5 − x2 . " √ x = −1+2√13 2 2 Với x + 2 ≥ 0 ⇔ x ≥ −2, phương trình trở thành x + 2 = 5 − x ⇔ x + x − 3 = 0 ⇔ x = −1−2 13 (loại) " √ 29 x = 1+√ (loại) 2 2 2 Với x + 2 < 0 ⇔ x < −2, phương trình trở thành −x − 2 = 5 − x ⇔ x − x − 7 = 0 ⇔ 1− 29 x= 2 √ √ −1 + 13 1 − 29 Vậy phương trình có hai nghiệm x = ,x = . 2 2  x≥4 1 (thỏa mãn). e) Với x2 − 5x + 4 ≥ 0 ⇔ , phương trình trở thành x2 − 5x + 4 = x2 + 6x + 5 ⇔ x = − 11 x≤1 Với x2 − 5x + 4 < 0 ⇔ 1 < x < 4, PT trở thành −x2 + 5x − 4 = x2 + 6x + 5 ⇔ 2x2 + x + 9 = 0 (vô nghiệm). 1 Vậy phương trình có hai " nghiệm x = − 11 . a) Ta có |x − 1| = x2 − 3x + 1 ⇔ f) Với x2 − 5x + 5 ≥ 0 ⇔ Với x2 − 5x + 5 < 0 ⇔ x≥ x≤ √ 5− 5 2  2  √ 5+ 5 2√ 5− 5 2 , PT trở thành x2 − 5x + 5 = −2x2 + 10x − 11 ⇔ x = √ 5+ 5 2 , √ 15± 33 2 PT trở thành −x2 + 5x − 5 = −2x2 + 10x − 11 ⇔ √ 15 ± 33 Vậy phương trình có bốn nghiệm x = , x = 2, x = 3. 2 0). Phương trình trở thành 2 − t − 2 = 0 ⇔ t3 + 2t − 3 = 0 ⇔ t = 1. 2x − 1 t   x+1 x=2 = 1 ⇔ |x + 1| = |2x − 1| ⇔ x + 1 = 2x − 1 Với t = 1 ⇒ ⇔ . x + 1 = −2x + 1 x=0 2x − 1 www.MATHVN.com 7 (thỏa mãn). www.MATHVN.com Nguyễn Minh Hiếu Vậy phương trình có hai nghiệm x = 2, x = 0.    2 x=2  2 2 x + 3x − 10 = 0 x−5 ⇔ ⇔ x = 2. c) Ta có x + 3x − 10 + x − 4 = 0 ⇔ x2 − 4 = 0  x = ±2 Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 2.    2 x = 1 (thỏa mãn)  2 2011 x + 3x − 4 = 0 d) Ta có x + 3x − 4 + x + 2011x − 2012 = 0 ⇔ ⇔ . x = −4 (loại) x2011 + 2011x − 2012 = 0  2011 x + 2011x − 2012 = 0 Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1. Bài tập 2.12. Giải các bất phương trình sau 2x − 3 ≤ 1. b) x2 − 3 d) x − 2x + x2 − 4 > 0. a) |x − 2| < |2x + 1|. c) x2 − 5x + 4 ≤ x2 + 6x + 5. Lời giải. 2 2  2 a) Ta có |x − 2| < |2x + 1| ⇔ (x − 2) < (2x + 1) ⇔ 3x + 8x − 3 > 0 ⇔  Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = (−∞; −3) ∪ 13 ; +∞ . b) Điều kiện: x 6= 3. Bất phương trình tương đương với 2 x > 13 . x < −3 2 |2x − 3| ≤ |x − 3| ⇔ (2x − 3) ≤ (x − 3) ⇔ 3x2 − 6x ≤ 0 ⇔ 0 ≤ x ≤ 2 (thỏa mãn) Vậy bất phương trình có tập  nghiệm S = [0; 2]. x≥4 c) Với x2 − 5x + 4 ≥ 0 ⇔ , bất phương trình trở thành x≤1   1 1 x − 5x + 4 ≤ x + 6x + 5 ⇔ x ≥ − ⇒ S1 = − ; 1 ∪ [4; +∞) 11 11 2 2 Với x2 − 5x + 4 < 0 ⇔ 1 < x < 4, bất phương trình trở thành −x2 + 5x − 4 ≤ x2 + 6x + 5 ⇔ 2x2 + x + 9 ≥ 0 (đúng ∀x ∈ (1; 4)) ⇒ S2 = (1; 4)  1  Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = S1 ∪ S2 = − 11 ; +∞ . x≥2 d) Với x2 − 2x ≥ 0 ⇔ , bất phương trình trở thành x≤0  x>2 2 2 x − 2x + x − 4 > 0 ⇔ (thỏa mãn) ⇒ S1 = (−∞; −1) ∪ (2; +∞) x < −1 Với x2 − 2x < 0 ⇔ 0 < x < 2, bất phương trình trở thành −x2 + 2x + x2 − 4 > 0 ⇔ x > 2 (loại) ⇒ S2 = ∅ Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = S1 ∪ S2 = (−∞; −1) ∪ (2; +∞). Bài tập 2.13. Giải các phương trình sau a) |9 − x| = |6 − 5x| + |4x + 3|. c) |7 √ + |x + 2|. √ − 2x| = |5 − 3x| e) x2 − 2x + 1 + x2 + 4x + 4 = 5. b) x2 − 5x + 4 + x2 − 5x = 4. d) p |x − 1| − 2 |x − 2|p + 3 |x − 3| = 4. √ √ f) x + 2 x − 1 + x − 2 x − 1 = 2. Lời giải. a) Ta có bảng xét dấu x 9−x 6 − 5x 4x + 3 −∞ + + − − 34 | | 0 6 5 + + + | 0 | + − + 9 0 | | +∞ − − +  Với x ∈ −∞; − 34 , phương trình trở thành 9 − x = 6 − 5x − 4x − 3 ⇔ x = − 43 (thỏa mãn).   Với x ∈ − 34 ; 56 , phương trình trở thành 9 − x = 6 − 5x + 4x + 3 ⇔ 9 = 9 (đúng , ∀x ∈ − 34 ; 65 ).  Với x ∈ 65 ; 9 , phương trình trở thành 9 − x = −6 + 5x + 4x + 3 ⇔ x = 56 (loại). Với x ∈ (9; +∞), phương trình trở thành −9 + x = −6 + 5x + 4x + 3 ⇔ x = − 43 (loại).   Vậy phương trình có tập nghiệm S = − 34 ; 65 . b) Ta có bảng xét dấu www.MATHVN.com 8 www.MATHVN.com Chuyên đề 2. Phương Trình - Bất Phương Trình & Hệ Phương Trình Đại Số x x2 − 5x + 4 x2 − 5x −∞ + + 0 | 0 1 0 | + − 4 0 | − − 5 | 0 + − +∞ + +  x = 0 (thỏa mãn) . x = 5 (loại) Với x ∈ (0; 1], phương trình trở thành x2 − 5x + 4 − x2 + 5x = 4 ⇔ 4  = 4 (đúng , ∀x ∈ (0; 1]). x = 4 (thỏa mãn) 2 2 Với x ∈ (1; 4], phương trình trở thành −x + 5x − 4 − x + 5x = 4 ⇔ . x = 1 (loại) Với x ∈ (4; 5], phương trình trở thành x2 − 5x + 4 − x2 + 5x = 4 ⇔ 4 =4 (đúng , ∀x ∈ (4; 5]). x = 0 (loại) Với x ∈ (5; +∞), phương trình trở thành x2 − 5x + 4 + x2 − 5x = 4 ⇔ . x = 5 (loại) Vậy phương trình có tập nghiệm S = [0; 1] ∪ [4; 5]. c) Ta có bảng xét dấu 2 2 Với x ∈ (−∞; 0], phương trình trở thành x − 5x + 4 + x − 5x = 4 ⇔ x 7 − 2x 5 − 3x x+2 −∞ + + − −2 | | 0 5 3 + + + | 0 | 7 2 + − + 0 | | +∞ − − + Với x ∈ (−∞; −2], phương trình trở thành 7 − 2x = 5 − 3x − x − 2 ⇔ x = −2 (thỏa mãn).   Với x ∈ −2; 35 , phương trình trở thành 7 − 2x = 5 − 3x + x + 2 ⇔ 7 = 7 (đúng , ∀x ∈ −2; 35 ).  Với x ∈ 53 ; 72 , phương trình trở thành 7 − 2x = −5 + 3x + x + 2 ⇔ x = 35 (loại).  Với x ∈ 72 ; +∞ , phương trình trở thành −7 + 2x = −5 + 3x + x + 2 ⇔ x = −2 (loại).   Vậy phương trình có tập nghiệm S = −2; 35 . d) Ta có bảng xét dấu x x−1 x−2 x−3 −∞ − − − 1 0 | | + − − 2 | 0 | + + − 3 | | 0 +∞ + + + Với x ∈ (−∞; 1], phương trình trở thành −x + 1 − 2 (−x + 2) + 3 (−x + 3) = 4 ⇔ x = 1 (thỏa mãn). Với x ∈ (1; 2], phương trình trở thành x − 1 − 2 (−x + 2) + 3 (−x + 3) = 4 ⇔ 4 = 4 (đúng , ∀x ∈ (1; 2]). Với x ∈ (2; 3], phương trình trở thành x − 1 − 2 (x − 2) + 3 (−x + 3) = 4 ⇔ x = 2 (loại). Với x ∈ (3; +∞), phương trình trở thành x − 1 − 2 (x − 2) + 3 (x − 3) = 4 ⇔ x = 5 (thỏa mãn). Vậy phương trình có tập nghiệm S = [1; 2] ∪ {5}. e) Phương trình tương đương với |x − 1| + |x + 2| = 5. Ta có bảng xét dấu x x−1 x+2 −∞ − − −2 | 0 − + 1 0 | +∞ + + Với x ∈ (−∞; −2], phương trình trở thành −x + 1 − x − 2 = 5 ⇔ x = 3 (loại). Với x ∈ (−2; 1], phương trình trở thành −x + 1 + x + 2 = 5 ⇔ 3 = 5 (vô lý). Với x ∈ (1; +∞), phương trình trở thành x − 1 + x + 2 = 5 ⇔ x = 2 (thỏa mãn). Vậy phương trình có nghiệm x = √ 2. √ f) Phương trình tương đương với x − 1 + 1 + x − 1 − 1 = 2. √ √ √ √ Với x − 1 − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 2, PT trở thành x − 1 + 1 + x − 1 − 1 = 2 ⇔ x − 1 = 1 ⇔ x = 2 (thỏa mãn). √ √ √ Với x − 1 − 1 < 0 ⇔ 1 ≤ x < 2, PT trở thành x − 1 + 1 − x − 1 + 1 = 2 ⇔ 2 = 2 (đúng ∀x ∈ [1; 2)). Vậy phương trình có tập nghiệm S = [1; 2]. §2. Phương Trình - Bất Phương Trình Chứa Căn Bài tập 2.14. Giải các phương trình sau √ a) x − x − 1 − 7 = 0. √ √ √ c) 3x − 3 − 5 − x = 2x − 4. √ √ √ e) 3 2x − 1 + 3 x − 1 = 3 3x + 1. √ √ √ b) p2x + 9 = 4 − x + 3x + 1. √ 2 + 1 = x + 1. d) √ 2x + 6x √ √ 3 3 f) x + 1 + x + 2 + 3 x + 3 = 0. www.MATHVN.com 9 www.MATHVN.com Nguyễn Minh Hiếu Lời giải. a) Phương trình tương đương với √  x−1=x−7⇔   x ≥7 x≥7 x = 5 (loại) ⇔ 2 x − 1 = x − 14x + 49  x = 10 ⇔ x = 10 Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 5. b) Điều kiện: − 31 ≤ x ≤ 4. Phương trình tương đương với p p 2x + 9 = 4 − x + 3x + 1 + 2 (4 − x) (3x + 1) ⇔ 4 = 2 −3x2 + 11x + 4  x=0 ⇔ − 3x2 + 11x + 4 = 4 ⇔ (thỏa mãn). x = 11 3 Vậy phương trình có hai nghiệm x = 0, x = 11 3 . c) Điều kiện: 2 ≤ x ≤ 5. Phương trình tương đương với p √ √ √ 3x − 3 = 5 − x + 2x − 4 ⇔ 3x − 3 = 5 − x + 2x − 4 + 2 (5 − x) (2x − 4) p 2 ⇔ 2x − 4 = 2 (5 − x) (2x − 4) ⇔ (2x − 4) = 4 (5 − x) (2x − 4)  x=2 ⇔ (2x − 4) (2x − 4 − 20 + 4x) = 0 ⇔ (thỏa mãn). x=4 Vậy phương trình có hai nghiệm x = 2, x = 4. d) Phương trình tương đương với  x + 1√ ≥0 ⇔ 2x + 6x2 + 1 = x2 + 2x + 1  x ≥ −1     x=0 x ≥ −1 ⇔  x=2 6x2 + 1 = x4 + 2x2 + 1    x = −2 (loại)   ⇔ x=0 x=2 Vậy phương trình có hai nghiệm x = 0, x = 2. e) Phương trình tương đương với p √ √  2x − 1 + x − 1 + 3 3 (2x − 1) (x − 1) 3 2x − 1 + 3 x − 1 = 3x + 1  p x=0 ⇒ 3 (2x − 1) (x − 1) (3x + 1) = 1 ⇒ 6x3 − 7x2 = 0 ⇒ x = 67 Thử lại ta thấy x = 0 không phải là nghiệm phương trình. Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 76 . f) Phương trình tương đương với p √ √ √ √ √  3 x + 1 + 3 x + 2 = − 3 x + 3 ⇔ x + 1 + x + 2 + 3 3 (x + 1) (x + 2) 3 x + 1 + 3 x + 2 = −x − 3 p ⇒ 3 (x + 1) (x + 2) (x + 3) = x + 2 ⇒ (x + 1) (x + 2) (x + 3) = x + 2 ⇒ x = −2 Thử lại ta thấy x = −2 là nghiệm phương trình. Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = −2. Bài tập √ 2.15. Giải các bất phương trình sau a) √x2 − 4x − 12 > 2x + 3. c) 3 6x − 9x2 < 3x. √ b) √x2 − 4x − 12 ≤ x − 4. d) x3 + 1 ≥ x + 1. Lời giải. a) Bất phương trình tương đương với   x < − 23    x≥6   x ≤ −2 ⇔    x ≥ − 32 −3 < x < − 37   2x + 3 < 0 2    x − 4x − 12 ≥ 0  2x + 3 ≥ 0 x2 − 4x − 12 > 4x2 + 12x + 9 ⇔ x ≤ −2 Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = (−∞; −2]. b) Bất phương trình tương đương với   x≥4    x−4≥0   x≥6 2 x − 4x − 12 ≥ 0 ⇔ x ≤ −2  2  2  x − 4x − 12 ≤ x − 8x + 16  x≤7 ⇔6≤x≤7 Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = [6; 7]. c) Bất phương trình tương đương với 6x − 9x2 < 27x3 ⇔ 27x3 + 9x2 − 6x > 0. Ta có bảng xét dấu www.MATHVN.com 10 www.MATHVN.com Chuyên đề 2. Phương Trình - Bất Phương Trình & Hệ Phương Trình Đại Số 1 0 +∞ − 32 3 − 0 + 0 − 0 +   Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = − 23 ; 0 ∪ 13 ; +∞ . d) Bất phương trình tương đương với     x < −1 x+1<0 (vô nghiệm) 3   3    x ≥ −1 −1 ≤ x ≤ 0   x +1≥0  x ≥ −1 ⇔ ⇔     x+1≥0 x≥2  −1 ≤ x ≤ 0 x3 + 1 ≥ x2 + 2x + 1  x≥2 x VT −∞ Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = [−1; 0] ∪ [2; +∞). Bài tập 2.16. √ Giải các bất trình sau √ phương √ a) (CĐ-09) x + 1 + 2 x − 2 ≤ 5x + 1. p √ c) 2x + 6x2 + 1 > x + 1. √ √ √ b) (A-05) p5x − 1 − x − 1 > 2x − 4. 2 (x2 − 16) √ 7−x √ + x−3> √ . d) (A-04) x−3 x−3 Lời giải. a) Điều kiện: x ≥ 2. Bất phương trình tương đương với p x + 1 + 4 (x − 2) + 4 (x + 1) (x − 2) ≤ 5x + 1 ⇔ x2 − x − 2 ≤ 4 ⇔ −2 ≤ x ≤ 3 Kết hợp điều kiện bất phương trình có tập nghiệm S = [2; 3]. b) Điều kiện: x ≥ 2. Bất phương trình tương đương với p √ √ √ 5x − 1 > x − 1 + 2x − 4 ⇔ 5x − 1 > x − 1 + 2x − 4 + 2 (x − 1) (2x − 4) p ⇔ x + 2 > (x − 1) (2x − 4) ⇔ x2 + 4x + 4 > 2x2 − 6x + 4 ⇔ 0 < x < 10 Kết hợp điều kiện bất phương trình có tập nghiệm S = [2; 10). c) Bất phương trình tương đương với     x + 1√ <0 x √< −1 2+1≥0 2   2x + 6x    6x + 1 ≥ −2x ⇔   x + 1√ ≥0 x ≥ −1 6x2 + 1 > x4 + 2x2 + 1 2x + 6x2 + 1 > x2 + 2x + 1   x < −1 2 2     6x + 1 ≥ 4x (đúng,∀x ∈ R) x < −1  ⇔  x ⇔ ≥ −1  0 7 − x ⇔  x > 5 x ≤ 5√ √ 10 − 34 < x < 10 + 34 ⇔ p 2 (x2 − 16) > 10 − 2x ⇔   ⇔ √ x > 5√ ⇔ x > 10 − 34 10 − 34 < x ≤ 5 Kết hợp điều kiện bất phương trình có tập nghiệm S = 10 − Bài tập 2.17.pGiải các phương trình sau √ √ a) (D-05) 2 + 2 x + 1 − x + 1 = 4. r 2 x +q c) x + x + 12 + x + 14 = 9. 10  − 2x < 0 10 − 2x ≥ 0 2x2 − 32 > 100 − 40x + 4x2 √  34; +∞ . p √ √ x − 1 + 2 x − 2 − x − 1 − 2 x − 2 = 1. q q √ √ x+3 d) x + 2 x − 1 + x − 2 x − 1 = . 3 b) p Lời giải.  √ √ √ a) Phương trình tương đương với 2 x + 1 + 1 − x + 1 = 4 ⇔ x + 1 = 2 ⇔ x = 3. Vậy phương trình có nghiệm x = 3. www.MATHVN.com 11 www.MATHVN.com Nguyễn Minh Hiếu b) Phương trình tương đương với √ √ √ √ x − 2 + 1 − x − 2 − 1 = 1 ⇔ x − 2 − x − 2 − 1 = 0 √ √ √ Với √x − 2 − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 3, PT trở thành x − √2 − x − √2 + 1 = 0 ⇔ 1 = 0 (vô lý). Với x − 2 − 1 < 0 ⇔ 2 ≤ x < 3, PT trở thành x − 2 + x − 2 − 1 = 0 ⇔ 4(x − 2) = 1 ⇔ x = Vậy phương trình có nghiệm x = 94 . c) Phương trình tương đương với r r 1 1 1 17 x+ x+ + =9⇔ x+ = −x 4 2 4 2  17  17  x ≤ 2 −x≥0 2 x = 12 (loại) ⇔ ⇔x=6 2 ⇔ x + 14 = 289  4 − 17x + x x=6 √ √ d) Phương trình tương đương với x − 1 + 1 + x − 1 − 1 = x+3 3 . √ Với x − 1 − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 2, phương trình trở thành 9 4 (thỏa mãn). √ √ √ x+3 x−1+1+ x−1−1= ⇔6 x−1=x+3 3  √ x ≥ −3 √ x+3≥0 ⇔ x = 15 ± 6 5 ⇔ ⇔ 36(x − 1) = x2 + 6x + 9 x = 15 ± 6 5 Với √ x − 1 − 1 < 0 ⇔ 1 ≤ x < 2, phương trình trở thành √ x−1+1− √ x−1+1= x+3 ⇔ 6 = x + 3 ⇔ x = 3 (loại) 3 √ Vậy phương trình có nghiệm x = 15 ± 6 5. Bài tập Giải các bất phương trình sau q 2.18. √ x a) 4 + x − 4 ≥ 8 − x. √ 2 c) (x < x2 − 4. √ − 2) x + 4 √ √ 2 e) x − 3x + 2 + x2 − 4x + 3 ≥ 2 x2 − 5x + 4. √ b) (D-02) x2 − 3x 2x2 − 3x − 2 ≥ 0. √ 2 ≤ x2 − 2x − 8. d) √ (x + 2) 9 − x√ √ 2 f) x + x − 2 + x2 + 2x − 3 ≤ x2 + 4x − 5. Lời giải. a) Bất phương trình tương đương với q √ √ √ x + 4 x − 4 ≥ 16 − 2x ⇔ x − 4 + 2 ≥ 16 − 2x ⇔ x − 4 ≥ 14 − 2x     x>7 14 − 2x < 0    25 x>7 x≥4 x − 4 ≥ 0     ⇔ ⇔ ⇔ 25 ⇔x≥ x≤7 14 − 2x ≥ 0 ≤ x ≤ 7 4 4 25 x − 4 ≥ 196 − 56x + 4x2 4 ≤x≤8   Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = 25 4 ; +∞ . b) Bất phương trình tương đương với  x=2   x = −1   √ x=2 2    2 x=2 2x − 3x − 2 = 0 1     √ x>2 x = −2     x≥3 ⇔ ⇔ ⇔  2x2 − 3x − 2 > 0 1   x≥3   x < −2 x ≤ − 21 x2 − 3x ≥ 0   x≥3 x < − 12   x≤0  Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = −∞; − 12 ∪ [3; +∞) ∪ {2}. c) Bất phương trình tương đương với p  p (x − 2) x2 + 4 < (x − 2) (x + 2) ⇔ (x − 2) x2 + 4 − x − 2 < 0     x−2>0 x>2 √  2+42     ⇔ ⇔ ⇔ x − 2 < 0 x < 2 x<0 √ 2 2 2 x + 4 > x + 4x + 4 x +4>x+2 www.MATHVN.com 12 www.MATHVN.com Chuyên đề 2. Phương Trình - Bất Phương Trình & Hệ Phương Trình Đại Số Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = (−∞; 0) ∪ (2; +∞). d) Bất phương trình tương đương với p  p 9 − x2 − x + 4 ≤ 0 (x + 2) 9 − x2 ≤ (x + 2) (x − 4) ⇔ (x + 2)     x ≥ −2     x−4≥0 x + 2 ≥ 0  √ (vô nghiệm)    9 − x2 ≥ 0 9 − x2 ≤ x − 4    ⇔ ⇔ ⇔ −3 ≤ x ≤ −2  2 2  x+2≤0   9 − x ≤ x − 8x + 16 √  x ≤ −2 9 − x2 ≥ x − 4 9 − x2 ≥ 0 Vậy bất phương  trình có tập nghiệm S = [−3; −2]. p p p x≥4 e) Điều kiện: . BPT tương đương với (x − 1) (x − 2) + (x − 1) (x − 3) ≥ 2 (x − 1) (x − 4). x≤1 Nhận thấy x = 1 là nghiệm của bất phương trình.  √ √ √ √ √ √ √ Với x ≥ 4, bất phương trình trở thành x − 1 x − 2 + x − 3 − 2 x − 4 ≥ 0 ⇔ x − 2+ x − 3 ≥ 2 x − 4. √ √ √ √ − 4 nên √ bất phương [4; +∞). √ Vì x − 2 > x − 4 và x − 3 > x √  ∀x ∈ √ √ trình nghiệm √ đúng √ Với x < 1, bất phương trình trở thành 1 − x 2 − x + 3 − x − 2 4 − x ≥ 0 ⇔ 2 − x+ 3 − x ≥ 2 4 − x. √ √ √ √ Vì 2 − x < 4 − x và 3 − x > 4 − x nên bất phương trình vô nghiệm. Vậy bất phương  trình đã cho có tập nghiệm S = [4; +∞) ∪ {1}. p p p x≥1 f) Điều kiện: . BPT tương đương với (x − 1) (x + 2) + (x − 1) (x + 3) ≤ 2 (x − 1) (x + 5). x ≤ −5 Nhận thấy x = 1 là nghiệm của bất phương trình. Với x > 1, bất phương trình trở thành √ √ √ √ √ √ √  x−1 x+2+ x+3− x+5 ≤0⇔ x+2+ x+3≤ x+5 p p ⇔ x + 2 + x + 3 + 2 (x + 2) (x + 3) ≤ x + 5 ⇔ 2 (x + 2) (x + 3) ≤ −x (vô nghiệm) Với x ≤ −5, bất phương trình trở thành √ √ √ √ √ √ √  1 − x −x − 2 + −x − 3 − −x − 5 ≤ 0 ⇔ −x − 2 + −x − 3 ≤ −x − 5 p p ⇔ − x − 2 − x − 3 + 2 (x + 2) (x + 3) ≤ −x − 5 ⇔ 2 (x + 2) (x + 3) ≤ x Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm x = 1. Bài tập 2.19. √ Giải các phương trình sau a) (D-06) 2x − 1 + x2 − 3x + 1 = 0. √ √ c) 2x2 + 8x + 6 + x2 − 1 = 2x + 2. √ e) x2 + 3x + 1 = (x + 3) x2 + 1. p √ √ b) 7 − x√2 + x x + 5 = √3 − 2x − x2 . d) 3 2 + x − 2 = 2x + x + 6. r r 7 7 2 f) x − 2 + x − 2 = x. x x Lời giải. a) Phương trình tương đương với √  −x2 + 3x − 1 ≥ 0 2x − 1 = −x2 + 3x − 1 ⇔ 2x − 1 = x4 + 9x2 + 1 − 6x3 + 2x2 − 6x   −x2 + 3x − 1 ≥ 0 −x2 + 3x − 1 ≥ 0  ⇔ ⇔ 2 4 3 2 x − 6x + 11x − 8x + 2 = 0 (x − 1) x2 − 4x + 2 = 0  −x2 + 3x − 1 ≥ 0      x=1 x=0 √ √ ⇔ ⇔  x = 2 + 2 (loại) x=2− 2   √  x=2− 2 √ Vậy phương trình có hai nghiệm x = 0, x = 2 − 2. b) Ta có q p √ √ 7 − x2 + x x + 5 = 3 − 2x − x2 ⇒ 7 − x2 + x x + 5 = 3 − 2x − x2  √ x = −1 ⇒ x x + 5 = −2x − 4 ⇒ x2 (x + 5) = 4x2 + 16x + 16 ⇒ x = ±4 www.MATHVN.com 13 www.MATHVN.com Nguyễn Minh Hiếu Thử lại ta thấy  x = ±4 không phải là nghiệm phương trình. Vậy phương trình có nghiệm x = −1. x≥1 c) Điều kiện:  x = −1 . Phương trình tương đương với x ≤ −3 p 2 (x + 1) (x + 3) + p (x − 1) (x + 1) = 2(x + 1) Nhận thấy x = −1 là nghiệm của phương trình. Với x ≥ 1, phương trình trở thành √ √ √ √ √ √ √  x + 1 2x + 6 + x − 1 − 2 x + 1 = 0 ⇔ 2x + 6 + x − 1 = 2 x + 1 p p ⇔ 2x + 6 + x − 1 + 2 (2x + 6) (x − 1) = 4 (x + 1) ⇔ 2 2x2 + 4x − 6 = x − 1   x=1 ⇔ 4 2x2 + 4x − 6 = x2 − 2x + 1 ⇔ 7x2 + 18x − 25 = 0 ⇔ x = − 25 7 (loại) Với x ≤ −3, phương trình trở thành √ √ √ √ √ √ √  −x − 1 −2x − 6 + 1 − x − 2 −x − 1 = 0 ⇔ −2x − 6 + 1 − x = 2 −x − 1 p p ⇔ − 2x − 6 + 1 − x + 2 (2x + 6) (x − 1) = 4 (−x − 1) ⇔ 2 2x2 + 4x − 6 = 1 − x   x = 1 (loại) ⇔ 4 2x2 + 4x − 6 = x2 − 2x + 1 ⇔ 7x2 + 18x − 25 = 0 ⇔ x = − 25 7 d) Điều kiện: x ≥ 2. Phương trình tương đương với √ √ 9 (x − 2) − (x + 6) √ 3 x − 2 − x + 6 = 2x − 6 ⇔ √ = 2x − 6 3 x−2+ x+6 √ √ √ √   ⇔ 8 (x − 3) = 2 (x − 3) 3 x − 2 + x + 6 ⇔ 2 (x − 3) 3 x − 2 + x + 6 − 4 = 0   x=3 x√= 3 p √ ⇔ ⇔ 3 x−2+ x+6=4 9 (x − 2) + x + 6 + 6 (x − 2) (x + 6) = 16   x=3 x√= 3 ⇔ ⇔  14 − 5x ≥ 0  2 3 x + 4x − 12 = 14 − 5x 9 x2 + 4x − 12 = 196 − 160x + 25x2   x=3 x=3 √ 14  x≤ 5 ⇔ ⇔ x = 49± 2 2097 (loại) 16x2 − 196x + 304 = 0 Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 3. e) Ta có phương trình hệ quả x4 + 9x2 + 1 + 6x3 + 2x2 + 6x = x2 + 6x + 9  x2 + 1  √ ⇒ x4 + 6x3 + 11x2 + 6x + 1 = x4 + 6x3 + 10x2 + 6x + 9 ⇒ x = ±2 2 √ √ Thử lại ta thấy x = ±2 2 là nghiệm phương trình. Vậy phương trình có hai nghiệm x = ±2 2. f) Ta có phương trình hệ quả r r r 7 7 7 7 7 2 2 2 x − 2 = x − x − 2 ⇒ x − 2 = x + x − 2 − 2x x − 2 x x x x x ! r r   7 7 7 ⇒ x 1−2 x− 2 =0⇒2 x− 2 =1⇒4 x− 2 =1 x x x ⇒ 4x3 − x2 − 28 = 0 ⇒ x = 2 Thử lại ta thấy x = 2 là nghiệm phương trình. Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 2. Bài tập 2.20. Giải các bất phương trình sau √ 1 − 1 − 4x2 a) < 3. x 2x c) √ > 2x + 2. 2x + 1 − 1 √ 21 − 4x + x2 ≥ 0. x+1 x2 d) 2 > x − 4. √ 1+ 1+x b) 1− www.MATHVN.com 14 www.MATHVN.com Chuyên đề 2. Phương Trình - Bất Phương Trình & Hệ Phương Trình Đại Số Lời giải.   a) Điều kiện x ∈ − 21 ; 12 \ {0}. Phương trình tương đương với  p p 1 − 1 − 4x2 √  < 3 ⇔ 4x < 3 + 3 1 − 4x2 ⇔ 3 1 − 4x2 > 4x − 3 2 x 1 + 1 − 4x     Vì 4x − 3 < 0, ∀x ∈ − 21 ; 12 \ {0} nên bất phương trình nghiệm đúng ∀x ∈ − 21 ; 12 \ {0}.   Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = − 21 ; 12 \ {0}. b) Điều kiện: x 6= −1. Bất phương trình tương đương với  1 − 21 − 4x + x2 −x2 + 4x − 20 √  ≥0⇔ ≥ 0 ⇔ x + 1 < 0 ⇔ x < −1 x+1 (x + 1) 1 + 21 − 4x + x2 Kết hợp điều kiện bất phương trình có tập nghiệm S = (−∞; −1). c) Điều kiện: x ≥ − 21 , x 6= 0. Bất phương trình tương đương với √ 2x + 1 + 1 > 2x + 2 ⇔ √ 2x + 1 > 2x + 1 ⇔ 2x + 1 > 4x2 + 4x + 1 ⇔ − 1 x−4⇔1+x+1−2 x+1>x−4⇔ x+1<3⇔x<8 Kết hợp điều kiện bất phương trình có tập nghiệm S = [−1; 8). Bài tập 2.21. Giải các √ phương trình sau a) (x + 5) (2 − x) = 3 x2 + 3x. p √ √ c) x + 1 + 4 − x + (x + 1) (4 − x) = 5. p b) (x + 1) (2 − x) = 1 + 2x − 2x2 . √ √ √ d) 3x − 2 + x − 1 = 4x − 9 + 2 3x2 − 5x + 2. Lời giải. √ √ 3x + 3 x2 + 3x − 10 = 0. a) Phương trình tương đương với −x2 − 3x + 10 = 3 x2 + 3x ⇔ x2 +  √ t=2 Đặt x2 + 3x = t (t ≥ 0). Phương trình trở thành t2 + 3t − 10 = 0 ⇔ . t = −5 (loại)  √ x=1 Với t = 2 ⇒ x2 + 3x = 2 ⇔ x2 + 3x − 4 = 0 ⇔ . x = −4 Vậy phương trình có hai nghiệm x√= 1, x = −4.  b) Phương trình tương đương với 2 + x − x2 = 1 + 2 x − x2 .  √  t = −1 (loại) 2 2 2 Đặt 2 + x − x = t (t ≥ 0). Phương trình trở thành t = 1 + 2 t − 2 ⇔ 2t − t − 3 = 0 ⇔ x = 23 √  Với t = 32 ⇒ 2 + x − x2 = 32 ⇔ 4 2 + x − x2 = 9 ⇔ 4x2 − 4x + 1 = 0 ⇔ x = 21 . Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 12 . p √ √ 2 c) Điều kiện: −1 ≤ x ≤ 4. Đặt x + 1 + 4 − x = t (t ≥ 0) ⇔ (x + 1) (4 − x) = t 2−5 . Phương trình trở thành t2 − 5 t+ = 5 ⇔ t2 + 2t − 15 = 0 ⇔ 2 Với t = 3 ⇒ √ −x2  2 + 3x + 4 = 2 ⇔ −x + 3x + 4 = 4 ⇔  t=3 t = −5 (loại) x=0 (thỏa mãn). x=3 Vậy phương trình có nghiệm x = 3. √ √ x = 0, √ d) Điều kiện: t ≥ 1. Đặt 3x − 2 + x − 1 = t (t ≥ 0) ⇔ 4x + 2 3x2 − 5x + 2 = t2 + 3. Phương trình trở thành  t=3 2 2 t=t +3−9⇔t −t−6=0⇔ t = −2 (loại) √  p 7 − 21 x ≤ 32 2 Với t = 3 ⇒ 3x − 5x + 2 = 3 − 2x ⇔ ⇔x= (thỏa mãn). 3x2 − 5x + 2 = 9 − 12x + 4x2 2 √ 7 − 21 Vậy phương trình có nghiệm x = . 2 www.MATHVN.com 15 Nguyễn Minh Hiếu www.MATHVN.com Bài tập 2.22. Giải các phương trình sau q √ √ x+1 b) (x − 3) (x + 1) + 4 (x − 3) x−3 = −3. a) x + 4 − x2 = 2 + 3x 4 − x2 . ! √ √ √ √ x2 5 x 4 4 − x2 + +√ c) 2 + + 2 = 0. d) (B-2011) 3 2 + x − 6 2 − x + 4 4 − x2 = 10 − 3x. 2 x 4−x 2 x 4 − x2 Lời giải. √ √ 2 a) Điều kiện: −2 ≤ x ≤ 2. Đặt x + 4 − x2 = t ⇒ x 4 − x2 = t 2−4 . Phương trình trở thành   3 t2 − 4 t=2 2 t=2+ ⇔ 3t − 2t − 8 = 0 ⇔ t = − 34 2  √ x=0 2 2 2 Với t = 2 ⇒ 4 − x = 2 − x ⇔ 4 − x = 4 − 4x + x ⇔ (thỏa mãn). x=2   4 √ √ x ≤ − 34 √ x ≤ −3 −2− 14  ⇔ (thỏa mãn). Với t = − 43 ⇒ 4 − x2 = − 43 − x ⇔ 2 2 −2± 14 ⇔ x = 3 9 4 − x = (4 + 3x) x= 3  q x>3 x+1 b) Điều kiện: . Đặt (x − 3) x−3 = t ⇒ (x − 3) (x + 1) = t2 . x ≤ −1  t = −1 Phương trình trở thành t2 + 4t + 3 = 0 ⇔ . t = −3   q √ x<3 √ x<3 x+1 = −1 ⇔ ⇔ Với t = −1 ⇒ (x − 3) x−3 ⇔ x = 1 − 5 (thỏa mãn). (x − 3) (x + 1) = 1 x=1± 5   q √ x<3 √ x < 3 x+1 = −3 ⇔ ⇔ x = 1 − 13 (thỏa mãn). Với t = −3 ⇒ (x − 3) x−3 ⇔ (x − 3) (x + 1) = 9 x = 1 ± 13 √ √ Vậy phương trình có hai nghiệm x = √ 1 − 5, x = 1 − 13. x x2 4 x2 4 − x2 4 − x2 +√ + = t2 −2 ⇔ 2 + = t2 −1. c) Điều kiện: −2 < x < 2, x 6= 0. Đặt =t⇒ 2 2 2 2 x x 4 − x x 4 − x 4 − x  5 t = −2 Phương trình trở thành t2 − 1 + t + 2 = 0 ⇔ . t = − 12 2 √  p √ 4 − x2 x x<0√ Với t = −2 ⇒ ⇔ x = − 2 (thỏa mãn). +√ = −2 ⇔ 4 = −2x 4 − x2 ⇔ 2 x=± 2 4−x √ x  4 − x2 1 x 1 1 p x<0 (vô nghiệm). Với t = − ⇒ +√ = − ⇔ 4 = − x 4 − x2 ⇔ 2 x4 − 4x2 + 64 = 0 2 x 2 2 4−x √  √ √ d) Điều kiện: −2 ≤ x ≤ 2. Phương trình tương đương với 3 2 + x − 2 2 − x + 4 4 − x2 = 10  − 3x. √ √ √ t=0 2 2 Đặt 2 + x − 2 2 − x = t ⇒ 4 4 − x2 = 10 − 3x − t . Phương trình trở thành 3t − t = 0 ⇔ . t=3 √ √ Với t = 0 ⇒ 2 + x = 2 2 − x ⇔ 2 + x = 4 (2 − x) ⇔ x = 56 (thỏa mãn). √ √ √ Với t = 3 ⇒ 2 + x = 2 2 − x + 3 ⇔ 12 2 − x = 5x − 15 (vô nghiệm vì 5x − 15 < 0, ∀x ∈ [−2; 2]). Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 56 . Bài tập 2.23. Giải các √ phương trình sau a) x2 + 3x + 2√≥ 2 x2 + 3x + 5. 2 c) x (x + 1) − r x + x + 4 + 2 ≥ 0. x x+1 e) −2 > 3. x+1 x Lời giải. √ b) x2 + 2x2 + 4xp + 3 ≥ 6 − 2x. d) x2 − 2x + 8 − 6 (4 − x) (2 + x) ≤ 0. √ √ √ f) x + 2 + x − 1 + 2 x2 + x − 2 ≤ 11 − 2x. √  t≥3 x2 + 3x + 5 = t (t ≥ 0). Bất phương trình trở thành t2 − 3 ≥ 2t ⇔ . t ≤ −1 (loại)  x≥1 Với t ≥ 3 ⇒ x2 + 3x + 5 ≥ 9 ⇔ . Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = (−∞; −4] ∪ [1; +∞). x ≤ −4  √ t≥3 t2 −3 2 b) Đặt 2x + 4x + 3 = t (t ≥ 0). Bất phương trình trở thành 2 + t ≥ 6 ⇔ . t ≤ −5 (loại)  x≥1 Với t ≥ 3 ⇒ 2x2 + 4x + 3 ≥ 9 ⇔ . Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = (−∞; −3] ∪ [1; +∞). x ≤ −3  √ t≥2 c) Đặt x2 + x + 4 = t (t ≥ 0). Bất phương trình trở thành t2 − 4 − t + 2 ≥ 0 ⇔ . t ≤ −1 (loại)  x≥0 Với t ≥ 2 ⇒ x2 + x + 4 ≥ 4 ⇔ . Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = (−∞; −1] ∪ [0; +∞). x ≤ −1 √ d) Bất phương trình tương đương với x2 − 2x + 8 − 6 8 + 2x − x2 ≤ 0. a) Đặt www.MATHVN.com 16 www.MATHVN.com Chuyên đề 2. Phương Trình - Bất Phương Trình & Hệ Phương Trình Đại Số √ 8 + 2x − x2 = t (t ≥ 0). Bất phương trình trở thành 8 − t2 + 8 − 6t ≤ 0 ⇔ √ √ Với t ≥ 2 ⇒ 8 + 2x − x2 ≥ 4 ⇔ 1 − 5 < x < 1√+ 5. √  Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = 1 − 5; 1 + 5 . r  x+1 x>0 e) Điều kiện: . Đặt = t (t > 0). Bất phương trình trở thành x < −1 x Đặt  t≥2 . t ≤ −8 (loại) 1 1 2 − 2t > 3 ⇔ 2t3 + 3t2 − 1 < 0 ⇔ (t + 1) (2x − 1) < 0 ⇔ t < t2 2 1 x+1 1 3x + 4 4 ⇒ < ⇔ < 0 ⇔ − < x < 0. 2 x 4 4x 3  Kết hợp điều kiện bất phương trình có tập nghiệm S = − 34 ; −1 . p √ √ f) Điều kiện: x ≥ 1. Đặt x + 2 + x − 1 = t (t ≥ 0) ⇒ 2 (x + 2) (x − 1) = t2 − 2x − 1. Bất phương trình trở thành t + t2 ≤ 12⇔ −4 ≤ t ≤ 3 ⇔ t ≤ 3 (vì t ≥ 0). √ x≤4 x≤4 Với t ≤ 3 ⇒ 2 x2 + x − 2 ≤ 8 − 2x ⇔ ⇔ ⇔ x ≤ 2. x2 + x − 2 ≤ 16 − 8x + x2 x≤2 Kết hợp điều kiện bất phương trình có tập nghiệm S = [1; 2]. Với t < Bài tập 2.24. Giải √ các phương trình sau a) x2 − 1 =√2x x2 − 2x. c) (4x − 1) x3 + 1 = 2x3 + 2x + 1. √ b) x2 − 1 = 2x x2 +√2x. d) x2 + 4x = (x + 2) x2 − 2x + 24. Lời giải. √ a) Đặt x2 − 2x = t (t ≥ 0) ⇒ x2 = t2 + 2x. Phương trình trở thành t2 + 2x − 1 = 2xt ⇔ (t − 1) (t + 1) = 2x (t − 1) ⇔ (t − 1) (t + 1 − 2x) = 0 ⇔  t=1 t = 2x − 1 √ √ x2 − 2x = 1 ⇔ x2 − 2x − 1= 0 ⇔ x = 1 ± 2.  √ 2x − 1 ≥ 0 x ≥ 21 2 (vô nghiệm). Với t = 2x − 1 ⇒ x − 2x = 2x − 1 ⇔ ⇔ 2 2 x − 2x = 4x − 4x + 1 3x2 − 2x + 1 = 0 √ Vậy phương √ trình có hai nghiệm x = 1 ± 2. b) Đặt x2 + 2x = t (t ≥ 0) ⇒ x2 = t2 − 2x. Phương trình trở thành  t = −1 (loại) t2 − 2x − 1 = 2xt ⇔ (t − 1) (t + 1) = 2x (t + 1) ⇔ (t + 1) (t − 1 − 2x) = 0 ⇔ t = 2x + 1   √ 2x + 1 ≥ 0 x ≥ 21 Với t = 2x + 1 ⇒ x2 + 2x = 2x + 1 ⇔ ⇔ (vô nghiệm). 2 2 x + 2x = 4x + 4x + 1 3x2 + 2x + 1 = 0 Vậy phương trình vô nghiệm. √ c) Đặt x3 + 1 = t (t ≥ 0) ⇒ x3 = t2 − 1. Phương trình trở thành   t = 21 2 2 (4x − 1) t = 2 t − 1 + 2x + 1 ⇔ 2t − (4x − 1) t + 2x − 1 = 0 ⇔ t = 2x − 1 √ 3 p 1 1 3 6 3 3 Với t = ⇒ x + 1 = ⇔ x = − ⇔ x = − . 2 2 4 2   x ≥ 21   √ 2x − 1 ≥ 0 3 x=0 Với t = 2x − 1 ⇒ x + 1 = 2x − 1 ⇔ ⇔ ⇔ x = 2. x3 + 1 = 4x2 − 4x + 1  x=2 Với t = 1 ⇒ √ 3 Vậy phương trình có hai nghiệm x = − 26 , x = 2. √ d) Đặt x2 − 2x + 24 = t (t ≥ 0) ⇒ x2 = t2 + 2x − 24. Phương trình trở thành  t=6 2 2 t + 2x − 24 + 4x = (x + 2) t ⇔ t − (x + 2) t + 6x − 24 = 0 ⇔ t=x−4 √ √ Với t = 6 ⇒ x2 − 2x + 24 = 6 ⇔ x2 − 2x −  12 = 0 ⇔ x = 1 ± 13.  √ x≥4 x−4≥0 2 Với t = x − 4 ⇒ x − 2x + 24 = x − 4 ⇔ ⇔ (vô nghiệm). x2 − 2x + 24 = x2 − 8x + 16 x = − 34 √ Vậy phương trình có hai nghiệm x = 1 ± 13. Bài tập 2.25. Giải √ các phương trình sau √ 3 a) 2 − x = 1 − √ x − 1. c) 2 x2 + 2 = 5 x3 + 1. √ √ b) (A-09) 2 3 3x − 2 + √ 3 6 − 5x − 8 = 0. d) 2 x2 − 3x + 2 = 3 x3 + 8. www.MATHVN.com 17 www.MATHVN.com Nguyễn Minh Hiếu Lời giải. √ 3 √  u = 1 − v (1) 2 − x = u, x − 1 = v (v ≥ 0) ⇒ 2 − x = u , x − 1 = v . Phương trình trở thành u3 + v 2 = 1 (2)   v=0 x=1 3 Thay (1) vào (2) ta có (1 − v) + v 2 = 1 ⇔ 1 − 3v + 3v 2 − v 3 + v 2 = 1 ⇔  v = 1 ⇒  x = 2 . v=3 x = 10 Vậy phương trình có ba nghiệm x = 1, x = 2, x = 10.  √ √ 2u + 3v − 8 = 0 (1) 3 3 2 b) Đặt 3x − 2 = u, 6 − 5x = v (v ≥ 0) ⇒ 3x−2 = u , 6−5x = v . Phương trình trở thành 5u3 + 3v 2 = 8 (2) 8 − 2u vào (2) ta có Từ (1) ⇒ v = 3  2 8 − 2u 5u3 + 3 = 8 ⇔ 15u3 + 64 − 32u + 4u2 = 24 ⇔ u = −2 ⇒ v = 4 ⇒ x = −2 3 a) Đặt 3 2 Vậy phương trình nghiệm duy nhất x = −2. p  c) Phương trình tương đương với 2 x2 + 2 = 5 (x + 1) (x2 − x + 1). √ √ Đặt x + 1 = u, x2 − x + 1 = v (u ≥ 0, v > 0) ⇒ u2 + v 2 = x2 + 2. Phương trình trở thành   u = 2v 2 2 2 2 2 u + v = 5uv ⇔ 2u − 5uv + 2v = 0 ⇔ v = 2u √  √ Với u = 2v ⇒ x + 1 = 2 x2 − x + 1 ⇔ x + 1 = 4 x2 − x + 1 ⇔ 4x2 − 5x + 3 = 0 (vô nghiệm). √ √ √ Với v = 2u ⇒ x2 − x + 1 = 2 x + 1 ⇔ x2 − x + 1 = 4 (x + 1) ⇔ x = 5±2 37 . √ 5 ± 37 Vậy phương trình có hai nghiệm x = . 2 p  2 d) Phương trình tương đương với 2 x − 3x + 2 = 3 (x + 2) (x2 − 2x + 4). √ √ Đặt x + 2 = u, x2 − 2x + 4 = v (u ≥ 0, v > 0) ⇒ v 2 − u2 = x2 − 3x + 2. Phương trình trở thành   u = −2v (loại) 2 2 2 2 2 v − u = 3uv ⇔ 2u + 3uv − 2v = 0 ⇔ v = 2u √ √ √ Với v = 2u ⇒ x2 − 2x + 4 = 2 x + 2 ⇔√x2 − 2x + 4 = 4 (x + 2) ⇔ x = 3 ± 13. Vậy phương trình có hai nghiệm x = 3 ± 13. Bài tập 2.26. √ Giải các phương trình sau a) x2 + x +√ 5 = 5. c) x3 + 1 = 2 3 2x − 1. √ b) x3√+ 2 = 3 3 3x −√2.  d) x 3 35 − x3 x + 3 35 − x3 = 30. Lời giải. √ x2 = −t + 5 (1) . t2 = x + 5 (2)  t = −x 2 2 Trừ theo vế (2) và (1) ta có t − x = x + t ⇔ (x + t) (t − x − 1) = 0 ⇔ . t=x+1 √   √ x≤0 √ 1 − 21 −x ≥ 0 Với t = −x ⇒ x + 5 = −x ⇔ ⇔ ⇔x= . x + 5 = x2 2 x = 1±2 21 √   √ x ≥ −1 √ −1 + 17 x+1≥0 Với t = x + 1 ⇒ x + 5 = x + 1 ⇔ ⇔ ⇔x= . x + 5 = x2 + 2x + 1 2 x = −1±2 17 √ √ 1 − 21 −1 + 17 Vậy phương trình có hai nghiệm x = ,x = . 2  2 3 √ x + 2 = 3t (1) b) Đặt 3 3x − 2 = t. Phương trình trở thành . t3 + 2 = 3x (2) Trừ theo vế (1) và (2) ta có  x3 − t3 = 3t − 3x ⇔ (x − t) x2 + xt + t2 = 3 (t − x)   x=t ⇔ (x − t) x2 + xt + t2 + 3 = 0 ⇔ x2 + xt + t2 + 3 = 0 (vô nghiệm)  √ x=1 Với t = x ⇒ 3 3x − 2 = x ⇔ 3x − 2 = x3 ⇔ . Vậy phương trình có hai nghiệm x = 1, x = −2. x =3 −2 √ x + 1 = 2t (1) c) Đặt 3 2x − 1 = t. Phương trình trở thành . t3 + 1 = 2x (2) a) Đặt  x + 5 = t (t ≥ 0). Phương trình trở thành www.MATHVN.com 18 www.MATHVN.com Chuyên đề 2. Phương Trình - Bất Phương Trình & Hệ Phương Trình Đại Số Trừ theo vế (1) và (2) ta có  x3 − t3 = 2t − 2x ⇔ (x − t) x2 + xt + t2 = 2 (t − x)   x=t 2 2 ⇔ (x − t) x + xt + t + 2 = 0 ⇔ x2 + xt + t2 + 2 = 0 (vô nghiệm)  √ x=1 √ 3 3 . Với t = x ⇒ 2x − 1 = x ⇔ 2x − 1 = x ⇔ x = −1±2 5 √ −1 ± 5 Vậy phương trình có ba nghiệm x = 1, x = . 2 √ 3 d) Đặt 35 − x3 = t. Phương trình trở thành      xt(x + t) = 30 xt(x + t) = 30 xt(x + t) = 30 xt = 6 x=2 ⇔ ⇔ ⇔ ⇒ 3 3 t3 + x3 = 35 t+x=5 x=3 (t + x) − 3xt (x + t) = 35 (t + x) = 125 Vậy phương trình có hai nghiệm x = 2, x = 3. Bài tập 2.27. Giải các phương trình, bất phương trình sau √ x− x √ √ 2 p b) (A-2010) ≥ 1. a) (B-2012) x + 1 + x − 4x + 1 ≥ 3 x. 2 − x + 1) 1 − 2 (x p  √ √ d) x + 3 (1 − x2 ) = 2 1 − 2x2 . c) 3 x2 − 2 = 2 − x3 . Lời giải.  a) Điều kiện: 0 ≤ x ≤√ 2− x≥2+ 3 √ 3 . Nhận thấy x = 0 là một nghiệm của bất phương trình. r √ 1 1 Với x > 0, bất phương trình tương đương với x + √ + x + − 4 ≥ 3. x x √ 1 Đặt x + √ = t (t > 0) ⇒ x + x1 = t2 − 2, bất phương trình trở thành x   3− t < 0 p 5 t>3 2  3−t≥0 t −6≥3−t⇔ ⇔ 5 ⇔t≥ ≤ t ≤ 3 2 2 t2 − 6 ≥ 9 − 6t + t2  √  √ √ 1 5 5 x≥2 x≥4 √ Với t ≥ ⇒ x + √ ≥ ⇔ 2x − 5 x + 2 ≥ 0 ⇔ ⇔ . x ≤ 12 0 < x ≤ 14 2 2 x  1 Kết hợp ta có tập nghiệm của bất phương trình là S = 0; 4 ∪ [4; +∞). p b) Điều kiện: x ≥ 0. Nhận thấy x2 − x + 1 ≥ 34 ⇒ 2 (x2 − x + 1) > 1. Do đó PT tương đương với p p √ √ x − x ≤ 1 − 2 (x2 − x + 1) ⇔ 2x2 − 2x + 2 ≤ 1 + x − x   √ √ 1+ x−x≥0 x≥x−1 √ √ √ √ ⇔ ⇔ 2x2 − 2x + 2 ≤ 1 + x + x2 + 2 x − 2x − 2x x 1 + x + x2 − 2 x − 2x + 2x x ≤ 0  √  √  √ x≥x−1 x≥ x−1 √ √x ≥ x − 1 √ ⇔ ⇔ ⇔ 2 1− x−x=0 x=1−x (1 − x − x) ≤ 0  √ √   x≥x−1 x≤1 √ 3− 5 1−x≥0 ⇔ ⇔ 3± 5 ⇔ x =  2 x= 2 x = 1 − 2x + x2 √  √ √ √ x≥ √ 2 c) Điều kiện: x ≤ 3 2. Nhận thấy 2 − x3 ≥ 0 ⇒ 3 x2 − 2 ≥ 0 ⇔ . x≤− 2 √ 2 3 Từ điều kiện ta có x ≤ − 2. Khi đó phương trình tương đương với x2 − 2 = 2 − x3 ⇔ x4 − 4x2 + 4 = 8 − 12x3 + 6x6 − x9 = 0 ⇔ x9 − 6x6 + x4 + 12x3 − 4x2 − 4 = 0  2 1 15 9 6 3 ⇔ x − 5x − x − x + 12x3 − x2 − 4 = 0 (vô nghiệm). 2 4 Vậy phương trình vô nghiệm. Bài tập √ các phương trình sau √ 2.28. Giải a) √ 4x − 1 + √ 4x2 − 1 = 1. c) 2x − 1 + x2 + 3√= 4 − x. e) x3 + 4x − (2x + 7) 2x + 3 = 0. √ 3 b) x − 1 = −x √ − 4x + 5. 5 3 d) x + x − 1 − 3x + 4 = 0. √ f) (CĐ-2012) 4x3 + x − (x + 1) 2x + 1 = 0. www.MATHVN.com 19 Nguyễn Minh Hiếu www.MATHVN.com Lời giải. a) Điều kiện: x ≥ 12 . Nhận thấy x = 12 là một nghiệm của phương trình. √    √ 2 + √4x4x2 −1 > 0, ∀x ∈ 12 ; +∞ . Xét hàm số y = 4x − 1 + 4x2 − 1 trên 12 ; +∞ có y 0 = √4x−1  1 Do đó hàm số đồng biến trên 2 ; +∞ suy ra x = 21 là nghiệm duy nhất của phương trình. Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 12 . √ b) Điều kiện: x ≥ 1. Phương trình tương đương với x − 1 + x3 + 4x = 5. Nhận thấy x = 1√là một nghiệm của phương trình. 1 Xét hàm số y = x − 1 + x3 + 4x trên [1; +∞) có y 0 = 2√x−1 + 3x2 + 4 > 0, ∀x ∈ (1; +∞). Do đó hàm số đồng biến trên [1; +∞) suy ra x = 1 là nghiệm duy nhất của phương trình. Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1. √ √ c) Điều kiện: x ≥ 12 . Phương trình tương đương với 2x − 1 + x2 + 3 + x = 4. Nhận thấy x = 1√là một nghiệm √ của phương trình.    1 Xét hàm số y = 2x − 1 + x2 + 3 + x trên 12 ; +∞ có y 0 = √2x−1 + √xx2 +3 + 1 > 0, ∀x ∈ 21 ; +∞ .   Do đó hàm số đồng biến trên 12 ; +∞ suy ra x = 1 là nghiệm duy nhất của phương trình. Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1. d) Điều kiện: x ≤ 31 . Nhận thấy x = −1 là một nghiệm của phương trình.   √ 3 Xét hàm số y = x5 + x3 − 1 − 3x + 4 trên −∞; 13 có y 0 = 5x4 + 3x2 + 2√1−3x > 0, ∀x ∈ −∞; 13 .  Do đó hàm số đồng biến trên −∞; 13 suy ra x = −1 là nghiệm duy nhất của phương trình. Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = −1.  √ e) Đặt 2x + 3 = u (u ≥ 0). Phương trình trở thành x3 + 4x − u2 + 4 u = 0 ⇔ x3 + 4x = u3 + 4u. Xét hàm số f (t) = t3 + 4t trên [0; +∞) có f 0 (t) = 3t2 + 4 > 0, ∀t ∈ [0; +∞). Do đó phương trình tương đương với  √ x≥0 u = x ⇒ 2x + 3 = x ⇔ ⇔x=3 2x + 3 = x2 Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 3. √ f) Điều kiện: x ≥ − 21 . Phương trình tương đương với 8x3 + 2x = (2x + 2) 2x + 1.  √ 3 Đặt 2x + 1 = u (u ≥ 0). Phương trình trở thành 8x3 + 2x = u2 + 1 u ⇔ (2x) + 2x = u3 + u. Xét hàm số f (t) = t3 + t trên [0; +∞) có f 0 (t) = 3t2 + 1 > 0, ∀t ∈ [0; +∞). Do đó phương trình tương đương với √  √ 1+ 5 x≥0 u = 2x ⇒ 2x + 1 = 2x ⇔ ⇔x= 2x + 1 = 4x2 4 √ 1+ 5 Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = . 4 Bài tập √ 2.29. Giải các √ phương trình sau a) x2 − 2x + 5 + x − 1 = 2. 2 √ √ √ c) 2 x − 2 − 1 + x + 6 + x − 2 − 2 = 0. √ √ b) x − 2 + 4 − x = x2 − 6x + 11. √ d) 5x3 + 3x2 + 3x − 2 = 21 x2 + 3x − 21 . Lời giải. q √ 2 a) Phương trình tương đương với (x − 1) + 4 + x − 1 = 2. ( q q 2 (x − 1) + 4 ≥ 2 ⇒ (x − 1)2 + 4 + √x − 1 ≥ 2. Ta có √ x−1≥0 ( q 2 (x − 1) + 4 = 2 ⇔ x = 1. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi √ x−1=0 Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1. 2 b) Ta có x2 − 6x + 11 = (x − 3) + 2 ≥ 2 (1). √ √ 1 1 Xét hàm số y = x − 2 + 4 − x trên [2; 4] có y 0 = √ − √ ; y 0 = 0 ⇔ x = 3. 2 x − 2 2 4 − x √ √ √ √ Ta có y(2) = 2, y(4) = 2, y(3) = 2 ⇒ max y = y(3) = 2 ⇒ x − 2 + 4 − x ≤ 2 (2). [2;4]  2 x 11 = 2 √ − 6x + √ Từ (1) và (2) ta có phương trình tương đương với ⇔ x = 3. x−2+ 4−x=2 Vậy phương trình có nghiệmduy nhất x = 3. 2 √  2√ x − 2 − 1 ≥ 0 2 √ √ √ c) Điều kiện: x ≥ 2. Khi đó ⇒ 2 x − 2 − 1 + x + 6 + x − 2 > 2. x + 6 > 2  √ x−2≥0 www.MATHVN.com 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan