Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Hóa học Phương pháp giải một số bài toán ancol, axit, este doãn trung kiên...

Tài liệu Phương pháp giải một số bài toán ancol, axit, este doãn trung kiên

.PDF
43
206
118

Mô tả:

cone_9715 - http://www.tailieu247.top PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN ANCOL, AXIT, ESTE. Biên soạn: Mod Doãn Trung Kiên. K50 HVQY. Thanh Hóa, chiều 30 tết năm Bính Thân Lời nói đầu: Chào các em, anh là Kiên mod Hóa trên trang web moon.vn, là học sinh off của thầy Lê Phạm Thành. chắc hẳn nhiều em không biết anh vì trong thời gian qua anh đi huấn luyện tại trường SQLQ1 tới 27/2/2017, hi vọng sau thời gian ấy anh có thể hỗ trợ các em nhiều hơn. Tranh thủ thời gian về tết và tận dụng vốn kiến thức còn lại mà anh nhớ, anh có soạn file tài liệu trên tặng các em đang ôn thi đại học. Hi vọng rằng, file tài liệu này sẽ giúp các em giải quyết dễ dàng hơn các bài toán phân loại phần ancol, axit, este. I. Tiếp cận và cách xử lý các bài toán Ancol  Kinh nghiệm :  Hiểu rõ bản chất về các phản ứng liên quan tới ancol như “ Tách nước tạo Anken, ete”, “phản ứng este hóa”…  Xử lý tinh tế sự tương tác giữa CO 2 và H 2 O , O2 và CO 2  Vận dụng linh hoạt phương pháp Trung Bình ( C, H, O ) để biện luận chất.  Vận dụng linh hoạt các phương pháp quan trọng khác như Bảo Toàn Khối lượng, Bảo toàn nguyên tố,… Anh sẽ trình bày 5 bài tập điển hình cho phần này các E nhé : Bài 1 : Đun 15,2 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với axit H 2SO4 đặc ở 140o C sau phản ứng thu được 9,375 gam hỗn hợp các ete. Biết hiệu suất tạo các ete của các ancol đều là 75%. Hai ancol là : A. CH3OH và C2 H5OH. C. C3H7 OH. và C4 H9OH. B. C2 H5OH và C3H7 OH. D. C3H5OH và C4 H7 OH. Hướng dẫn giải “ Đồng đẳng kế tiếp”  “ Phương pháp trung bình” Đặt CT chung của 2 ancol là : C n H 2n  2 O  n Ancol(pu )  15, 2 .0, 75(mol) 14 n  18 H 2SO4 140 C  Phương trình phản ứng : 2Cn H 2n  2 O  (C n H 2n 1 ) 2 O  H 2O o 1 5, 7  n H2O  n Ancol  (mol) 2 14n  18 cone_9715 - http://www.tailieu247.top BTKL  15, 2.0, 75  9,375  18.  mAncol( pu ) mEte C2 H5OH  5, 7 7  n   2,33  Ancol :    B. 3 14n  18 C3H7 OH  mH2O Bài 2 : Hỗn hợp X gồm methanol, etanol, propanol, etilenglicol. Để chuyển hết nhóm chức ancol trong m gam hỗn hợp X thành cacbonyl cần 25,6 gam CuO. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần 17,696 lít O2 . Mặt khác, 0,56 mol hỗn hợp X hòa tan tối đa 3,92 gam Cu(OH)2 . Giá trị của m là : A. 12,64 gam. B. 13,24 gam. C. 13,48 gam. D. 13,82 gam. Hướng dẫn giải Đây là 1 ví dụ rất đơn giản thể hiện nhiều tính chất điển hình của Ancol. Bài toán có thể tiếp cận theo 3 hướng :  “Đánh trực tiếp” : Đầu tiên ta quan sát hỗn hợp X gồm 4 chất ( Nhiều ẩn ). Ý định đầu tiên sẽ là quy đổi về hỗn hợp ít ẩn hơn, vì vậy ta cần phải quan sát điểm chung giữa các chất là như thế nào ! Dễ thấy 3 chất đầu tiên là cùng 1 ancol no, đơn chức, mạch hở. Vậy thì : C 2 H 6 O 2   x (mol)  0,79 ( mol )     CO 2  CH 3OH  Quy  Doi C2 H 6 O 2  O2           H 2O  C2 H 5OH  Cn H 2n  2 O   y(mol)  C3 H 7 OH      25, 6  CuO     2x  y  80  0,32   x  0, 04(mol)       Cu(OH)2   x  0, 08   y  0, 24(mol)   x  y 0,56     6 2n  2 23 O2 (pu )  0, 79  0, 04.(2   1)  0, 24.(n    0,5)  n  4 4 12  m  0, 04.62  0, 24.(14n  18)  13, 24  B  “Đánh gián tiếp”: Làm tương tự như phần đầu trên ta được : n C2H6O2  0, 04(mol)      n Cn H2 n2O  0, 24(mol)    n CO2  a(mol)    b  a  0, 28   H2OCO2     a  0,54(mol)  Đặt :     BTNT.O    n H2O  b(mol)    2a  b  0, 79.2  0,32  b  0,82(mol)      BTKL  m  mCO2  mH2O  mO2  13, 24(g)  B.   Sử dụng phương pháp “Số đếm” : cone_9715 - http://www.tailieu247.top  C2 H 4 (OH) 2      CH 3OH C H OH   2 5  C2 H 4 (OH) 2    CH OH  C2 H 4 (OH) 2   3        C2 H 5OH  . Tới đây các bạn đặt ẩn giải ta sẽ được đáp án B ! C2 H 5OH   C H OH   C3H 7 OH    3 7    C2 H 4 (OH) 2   C H OH    3 7 CH OH   3   Câu 2 : Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức X và Y ( M X  M Y ), đồng đẳng kế tiếp với nhau. Đun nóng 27,2 gam T với H 2SO4 đặc nóng thu được hỗn hợp gồm các chất hữu cơ Z gồm : 0,08 mol 3 ete ( có khối lượng 6,76 gam) và một lượng ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lít O2 . Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là : A. 20% và 40%. C. 50% và 20%. B. 30% và 50%. D. 20% và 60%. Hướng dẫn giải Mấu chốt bài toán này là các bạn cần chú ý rằng “ Lượng Oxi dùng để đốt cháy Z chính bằng lượng Oxi dùng để đốt cháy T ”. Tại sao lại vậy ? Độc giải hãy thử mình suy ngẫm xem. Nhờ phân tích trên, Ta có : Cn H 2n  2 O  27,2(gam) 3n O 2  nCO 2  (n  1)H 2O. 2 1,95(mol) C2 H5OH : 0, 2(mol)  27, 2 1,95   n  2, 6  X :   14n  18 3n C3H 7 OH : 0,3(mol)  2 C 2 H 5OH : 0, 2x(mol)  H2SO4  2   Ete  H 2O toC 6,76(gam) C3H 7 OH : 0,3y(mol)  0,08(mol)  0,16(mol)   0, 2x  0,3y  0,16   x  0,5         C. BTKL    9, 2x  18y  6, 76  0, 08.18  y  0, 2   n Ancol  2n H2O Câu 3 : X,Y là 2 ancol đều đơn chức, mạch hở ( trong đó X no, Y không no chứa một liên kết đôi C=C). Đốt cháy 12,72 gam hỗn hợp E chứa X,Y sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 54,0 gam kết tủa; đồng thời khối lượng dung dịch giảm 17,28 gam, Mặt khác đun nóng 12,72 gam E với H 2SO4 đặc ở 140o C thu được 5,184 gam hỗn hợp gồm 3 ete có cùng số mol. Hiệu suất ete hóa của X, Y lần lượt là : A. 40% và 60%. C. 50% và 50%. B. 40% và 40%. D. 60% và 80%. Hướng dẫn giải Cách 1 : “ Lời giải chính quy ”. Tính toán đơn giản ta có sơ đồ sau : cone_9715 - http://www.tailieu247.top CaCO3   Cn H 2n  2O  O2 CO2 : 0,54(mol)          ddgiam? Cm H 2m O  H 2O : 0, 72(mol)      n Cn H2 n2O  n H2O  n CO2  0,18(mol) n CO2 BTKL  m E  m C  m H  m O  n O   n H 2O 12, 72  12.0,54  2.0, 72  0,3(mol)  n E 16  n Cm H2 m O  0,3  0,18  0,12(mol) CH3OH  n  1  BTNT.C  0,18.n  0,12.m  0,54    E  m  3 C3H5OH  CH3OH : 0,18x(mol)  H2SO4 140o C 0,18x  0,12y   mol   Ete  H 2O : 2 5,184(g) C3 H5OH : 0,12y(mol)  n Ete  nhau  n Ancol ( pu )  nhau   0,18x  0,12y       BTKL 0,18x  0,12y     0,18x.32  0,12y.58  5,184  18.   2   x  0, 4     A.  y  0, 6  Cách 2 : Kết hợp sử dụng “Tiểu Xảo” Cn H 2n  2O : 0,18x(mol)    0,18x  0,12y Thử vô đáp án chỉ Cm H 2m O : 0,12y(mol)  Làm tương tự đoạn đầu cách 1. Ta được  thấy có đáp án A thỏa mãn. Vậy đáp án cần tìm là A. ! Bài 4 : Cho hỗn hợp X gồm một ancol no 2 chức mạch hở A và một ancol no đơn chức mạch hở B ( Các nhóm chức đều bậc 1 ). Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 7,84 lít khí H 2 . Mặt khác, Oxi hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X thì thu được 23,2 gam hỗn hợp các Anđehit và hơi nước. Đem đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thì thu được V lít CO 2 . Hấp thụ hoàn toàn V lít CO 2 vào 450 ml dung dịch chứa NaOH 2,75M và K 2CO3 1M.I Cô cạn dung dịch sau phản ứng ở nhiệt độ thường thu được 145,125 gam chất rắn khan gồm 4 muối. Tỷ lệ khối lượng của A và B trong hỗn hợp X gần nhất với : A. 2,5 B.2 C.3,5 D.3 Hướng dẫn giải  Phân tích : 1) Để giải quyết bài toán này một cách nhanh gọn, các bạn phải chú ý rằng. Để Oxi hóa 1 gốc OH  thành nhóm Anđehit thì ta cần 1 O 2 và sinh ra 1 H 2 O . 2 1 Cn H 2n 1CH 2OH  O 2  C n H 2n 1CHO  H 2O . 2 2) Dễ thấy rằng muốn tìm được tỷ lệ khối lượng của A và B thì ta phải tìm rõ A,B ra là các chất nào và số mol cụ thể. Do đó ta cần tìm V lít CO 2 thông qua bài toán phụ. Rồi quay ngược lại tìm ra A,B. Theo đề bài ta có : n OH  2n H2   0,7(mol) cone_9715 - http://www.tailieu247.top BTKL  mX  mAnd  m H2O  mO2  23, 2  18. 0, 7  32. 0,35  24, 6 gam.  n H2O  n OH 1 n O2  n  2 OH Xử lý bài toán toán phụ : K  : 0,9(mol)      NaOH :1, 2375(mol)   Na :1, 2375(mol)  CO2     :145,125(g)  K 2CO3 : 0, 45(mol)  HCO3 : x(mol)  CO 2 : y(mol)   3  BTDT   x  2y  2,1375    x  0,5625(mol)     BTKL     61x  60y  145,125  0,9.39  1, 2375.23  y  0, 7875(mol)    BTNT.C  n CO2  n HCO   n CO 2  n K 2CO3  0,9(mol)  3 3 BTNT.C   an  bm  0,9    BTKL  Cn H 2n  2O : a(mol)    Đặt :      a.(14n  18)  b.(14m  34)  24, 6  Cm H 2m  2O2 : b(mol)   OH     a  2b  0, 7  a  0,1  b  0,3 A : C2 H 4 (OH) 2 : 0,3(mol)  m A    3,1  D.    (X) :   B : C3H8O : 0,1(mol)  mB m  2  n  3    Bài 5 : Hỗn hợp E chứa 2 ancol X, Y đều no, mạch hở hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon. Đốt cháy 17,45 gam hỗn hợp E cần dùng 0,875 mol O2 . Mặt khác 17,45 gam hỗn hợp E tác dụng với Na dư thu được 5,32 lít khí H 2 (đktc). Nhận định nào sau đây là đúng nhất? A. X, Y đều tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. B. X chỉ có một đồng phân cấu tạo duy nhất. C. Y có 3 đồng phân cấu tạo đều tác dụng Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam. D. X có chứa 1 nhóm CH 2 . Hướng dẫn giải n O(E)  n  OH  2n H2  0, 475(mol) n CO2  x(mol)    44a  18b  17, 45  0,875.32   BTKL       BTNT.O   n H2O  y(mol)    2x  y  0, 475  0,875.2      C  3,375     a  0, 675(mol)   C3H8O2     n E  0, 2(mol)     (E)   C4 H10O y  b  0,875(mol)  O  2,375     Đăt :  BTKL   76a  (58  16y)b  17, 45   C3 H8O 2 : a(mol)   BTNT.O     Đặt :      2a  yb  0, 475  C4 H10 O y : b(mol)   n E       a  b  0, 2  17,45(g) a  0,125(mol)  C3H8O2     b  0, 075(mol)   (E)  C. C4 H10 O3  y  3    cone_9715 - http://www.tailieu247.top Câu 6 : Hỗn hợp E chứa 2 ancol đều mạch hở và 1 anken. Đốt cháy 0,2 mol E cần dùng 0,48 mol O2 , thu được CO 2 và H 2 O có tổng khối lượng 23,04 gam. Mặt khác dẫn 0,2 mol E qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 6,4 gam; đồng thời thấy thoát ra 1,792 lít khí H 2 . Nếu lấy 19,2 gam E làm mất màu tối đa V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là : A. 300 ml. B. 450 ml. C. 400 ml. D. 350 ml. Hướng dẫn giải  mAncol  mtan g  mH2   6, 4  0,08.2  6,56(g)  BTKL BTKL   m Anken  1,12(g)       n  OH(Ancol)  2n H2  0,16(mol)    Nếu Anken có từ 3 C trở lên thì : n Anken  1,12 2 2 13   n Ancol  (0, 2  )   0,173(mol)  n  OH  0,16(mol) 14.3 75 75 75 Vô lý vì trong 1 Ancol ta luôn có : n  OH  n Ancol . Vậy Anken phải là C2 H 4 : 0, 04(mol) .  n Ancol  0, 2  0,04  0,16(mol)  n  OH  2 Ancol đều đơn chức. 6,56 Mà M   41  Chắc chắn phải có Ancol CH3OH . 0,16 Do 0,16  n Ancol  (n H2O  n CO2 )  0, 04  Ancol còn lại không no. Trường hợp 1 : Ancol còn lại không no, có chứa 1 liên kết đôi C=C (k=1). n C ( CH3OH )  n CH3OH  n H2O  n CO2  0, 04(mol)  C Ancol  n C ( C 2H 4 ) 0,36  0, 04  0, 04.2 2 0,16  0, 04 Vô lý vì Ancol không no có chứa 1 liên kết đôi C=C thì số Cacbon trong phân tử phải  3.  Trường hợp này loại ! Trường hợp 2 : Ancol còn lại không no với k = 2.    n Ancol   n CH3OH  x(mol)    x  y  0,16   x  0,1(mol)      H2OCO2    n Cn H2 n2O  y(mol)    x  y  0, 04   y  0, 06(mol)      n C ( CH3OH ) n C ( C 2H 4 ) 0,36  0,1  0, 04.2  3  Ancol còn lại là : C3H 4 O. 0, 06 CH3OH : 0, 25(mol)     19, 2(gam)E : C3H 4O : 0,15(mol)   C H : 0,1(mol)   2 4  C Cn H 2 n 2 O  n   n Br2 (pu )  2n C3H4O  n C2 H4  0, 4(mol)  V  400(ml)  C. Cách 2 : Ngoài cách giải trên, bạn nào thông minh và tinh tế sẽ tìm ra lời giải ngắn gọn sau : n CO2  x(mol)    44x  18y  23, 04   BTKL     x  0,36(mol)      BTNT.O    n H2O  y(mol)    2x  y  0, 48.2  0,16   y  0, 4(mol)      0,36  0, 4  n E .(k  1)  n CO2  n H2O  k   1  0,8 0, 2 cone_9715 - http://www.tailieu247.top 2,5  V  0,8.0, 2.2,5  0, 4(l)  400ml  C.   Bình luận : Bài toán trên là một bài toán hay, có thể tiếp cận theo nhiều hướng khác nhau. Với cách thứ nhất, nó giúp các bạn hiểu sâu về bài toán và nếu cách hỏi có thay đổi đi như thế nào thì ta vẫn có thể ứng phó 1 cách tốt nhất !. Còn ở cách thứ 2, các bạn có 1 lời giải rất gọn gàng dựa vào sự tinh tế của mình. Một kinh nghiệm dành cho các bạn mới học là “ Khi đề hỏi số mol Brom phản ứng hoặc cho số liệu liên quan tới Brom phản ứng với nối đôi “ thì khả năng cao sẽ vận dụng “ Bảo toàn mol  “ và “độ bất bão hòa k” Bài tập Ancol mở rộng Câu 1 : Cho hỗn hợp T gồm một anken, một ancol no đơn chức, mạch hở và Phenol. Chia hỗn hợp T thành 3 phần bằng nhau : Phần 1 : Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T cần vừa đủ 2,5 mol O2 và thu được 40,32 lít CO 2 . Phần 2 : Cho hỗn hợp T phản ứng với dung dịch Brom thì thấy số mol Br2 phản ứng là 0,8 mol. Phần 3 : Cho hỗn hợp T tác dụng với dung dịch KMnO4 / H2O rất loãng (2%). Thì thu được dung dịch X có chứa hỗn hợp Y gồm các ancol. Thực hiện phản ứng este hóa hỗn hợp Y và lượng axit axetic dư thì thu được hỗn hợp Este A và B ( M A  M B ). Khối lượng của este A tạo thành gần nhất với ? ( Biết rằng anken vàn ancol chênh nhau không quá 2 Cacbon và các phản ứng xảy ra hoàn toàn với hiệu suất 100% ) A. 65. B. 70. C. 75. D. 80. Hướng dẫn giải  Phân tích : Khi đốt cháy anken hoặc ancol no đơn chức mạch hở. Ta luôn thu được : n O2  1,5n CO2 Cn H 2n  1,5nO2  nCO2  nH 2O Cn H 2n  2O  1,5nO2  nCO2  (n  1)H 2O 1 (1,5 n CO2  n O2 )  0,1(mol) 2  0,5(mol) Dựa vào phân tích đó dễ dàng tính được : n Phenol  Ta có : n Br2  n Anken  3n Phenol  0,8  n Anken 1,8  0,1.6  2, 4  Anken : C2 H 4 0,5 Chú ý rằng khi cho Anken vào dung dịch KMnO4 sẽ có xảy ra phản ứng OXH thành Ancol : 3C2 H4  2KMnO4  4H2O  3C2 H4 (OH)2  2MnO2  2KOH  CAnken  C H (OH)2  0,5(mol)  CH3COOH (CH3COO)2 C2 H 4  0,5(mol)  Y: 2 4      Cn H 2n  2O  CH3COOCn H 2n 1  Do anken và ancol chênh nhau không quá 2 C nên Khối lượng este của ancol đơn chức lớn nhất khi n=4 vẫn nhỏ hơn Khối lượng của Este của EtylenGlycol. Vậy m  0,5.(59.2  28)  73  C Bài 2 : Cho hỗn hợp T gồm một anken, một ancol no đơn chức, mạch hở và Phenol. Chia hỗn hợp T thành 3 phần bằng nhau : Phần 1 : Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T cần vừa đủ 2,5 mol O2 và thu được 40,32 lít CO 2 . Phần 2 : Cho hỗn hợp T phản ứng với dung dịch Brom thì thấy số mol Br2 phản ứng là 0,8 mol. Phần 3 : Cho hỗn hợp T tác dụng với dung dịch KMnO4 / H2O rất loãng (2%). Thì thu được dung cone_9715 - http://www.tailieu247.top dịch X có chứa hỗn hợp Y gồm các ancol. Nếu đem hỗn hợp Y tác dụng với Na thì thấy thoát ra 13,44 lít khí. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. % số khối lượng Ancol có trong hỗn hợp T gần nhất với : A. 20. B. 21. C. 22. D. 19. Hướng dẫn giải Phân tích : Khi đốt cháy anken hoặc ancol no đơn chức mạch hở. Ta luôn thu được : n O2  1,5n CO2 Cn H 2n  1,5nO2  nCO2  nH 2O Cn H 2n  2O  1,5nO2  nCO2  (n  1)H 2O 1 (1,5 n CO2  n O2 )  0,1(mol) 2  0,5(mol) Dựa vào phân tích đó dễ dàng tính được : n Phenol  Ta có : n Br2  n Anken  3n Phenol  0,8  n Anken 1,8  0,1.6  2, 4  Anken : C2 H 4 0,5 Chú ý rằng khi cho Anken vào dung dịch KMnO4 sẽ có xảy ra phản ứng OXH thành Ancol : 3C2 H4  2KMnO4  4H2O  3C2 H4 (OH)2  2MnO2  2KOH 1  n H2  n C2 H4 (OH)2  n ROH  0, 6  n ROH  0, 2(mol) 2 1,8  0,1.6  0,5.2  CROH   1  Ancol : CH3 OH  %mCH3OH  20%  A 0, 2  CAnken  Câu 3 : Cho 47 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đi qua Al2 O3 , đun nóng thu được hỗn hợp Y gồm: ba ete, 0,27 mol olefin, 0,33 mol hai ancol dư và 0,42 mol H2O. Biết rằng hiệu suất tách nước tạo mỗi olefin đối với mỗi ancol đều như nhau và số mol ete là bằng nhau. Khối lượng của hai ancol dư có trong hỗn hợp Y (gam) gần giá trị nào nhất ? A. 14,5. B. 17,5. C. 18,5. D. 15,5. Hướng dẫn giải Phân tích + Suy luận ta được sơ đồ :  Ete  H 2 O  0,15(mol) 0,15(mol)    Ancol  Anken  H 2 O   n Ancol  0,15.2  0, 27  0,33  0,9(mol) 47(g) 0,27(mol)    0,27(mol)   Ancoldu  0,33(mol)   Mx  C2 H5OH  b(mol)  47  52, 22    0,9 Cn H 2n  2O  a(mol)  a  b  0,9  56 56   2  3,3  n  3  n  2 14.a 14.3 (14n  18).a  46 b  47  C2 H5OH  0,5(mol)  C2 H6O(du)  (0,5  0,15  0,15)mol      m  17  B C3H8O  0, 4(mol)  C3H8O(du)  (0, 4  0,15  0,12)mol  cone_9715 - http://www.tailieu247.top II. Tiếp cận và cách xử lý các bài toán Axit. Cũng giống như phần Ancol, Kĩ năng giải bài tập liên quan tới các bài toán Axit cũng tương tự.  Kinh nghiệm :  Hiểu rõ bản chất về các phản ứng liên quan tới ancol như “ Phản ứng este hóa”, “ phản ứng với vôi tôi sút của muối axit”,…  Xử lý tinh tế sự tương tác giữa CO 2 và H 2 O , O2 và H 2 O  Vận dụng linh hoạt phương pháp Trung Bình ( C, H, O ) để biện luận chất.  Vận dụng linh hoạt các phương pháp quan trọng khác như Bảo Toàn Khối lượng, Bảo toàn nguyên tố,… Bài 1 : Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic mạch hở. Cho 18,2 gam X tác dụng với dung dịch NaHCO3 vừa đủ thu được 8,96 lít khí CO 2 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y rồi đốt cháy hết toàn bộ muối khan thu được thì tạo ra chất rắn T; hỗn hợp Z gồm khí và hơi. Cho Z vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy tách ra 20 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của axit có phân tử lớn là : A. 49,45%. B. 66,18%. C. 79,65%. D. 56,60%. Hướng dẫn giải Ta có : n  COOH  n CO2  0, 4(mol)  n  COONa  n Na ( Na 2CO3 )  n Na 2CO3  0, 2(mol) BTNT.C  n C(Axit)  n Na 2CO3  nCO2  0, 4(mol)  HCOOH : x(mol)   (COOH)2 : y(mol)  Ta nhận thấy rằng : n  COOH(Axit)  n C(Axit)  X :   x  2y  0, 4  x  0, 2(mol)  0,1.90   49, 45%  A.    %m(COOH)2  0,1.90  0, 2.46 46x  90y  18, 2   y  0,1(mol)  Bài 2 : Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit không no đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng của hai axit không no trong m gam X là : A. 15,36 gam. B. 9,96 gam. C. 18,96 gam. D. 12,06 gam. Hướng dẫn giải Nhanh trí ta xử lý ngay phản ứng với NaOH. Ở đây ta có thể xử lý theo 2 cách đơn giản : Cách 1 : Tăng giảm khối lượng : Cứ 1 NaOH phản ứng  khối lượng tăng 22 gam  0,3 mol NaOH phản ứng  khối lượng tăng 22.0,3=6,6 gam.  mX  25,56  6, 6  18,96(gam). Cách 2 : Bảo toàn khối lượng : n H2O(sinh  ra )  n NaOH(pu)  0,3(mol) BTKL  mX  mNaOH  mmuoi  mH2O  mX  25,56  18.0,3  40.0,3  18,96(gam).  Sơ đồ hóa phản ứng đốt cháy : Cn H2n O2  CO2  O2    :18,96(gam)    : 40, 08(gam). H 2 O  Cm H 2m2O2  BTKL  mO2  mCO2  mH2O  mX  40,08 18,96  21,12(gam)  n O2  0,66(mol)  cone_9715 - http://www.tailieu247.top BTNT.O  CO 2 : x(mol)    2x  y  0,3.2  0, 66.2   x  0, 69(mol)        BTKL      y  0,54(mol)  H 2 O : y(mol)    44x  18y  40, 08   k 2  n CmH2 m2O2  n CO2  n H2O  0,15(mol)  n Cn H2 n O2  0,3  0,15  0,15(mol) HCOOH : 0,15(mol) n  1    BTNT.C  0,15n  0,15m  0, 69  n  m  4, 6     C3,6 H5,2 O2 : 0,15(mol) m  3, 6    D.  Còn 1 cách giải nữa đó chính là dùng “ Tiểu xảo – thử đáp án” trong bài toán này. Rất hay và nhanh gọn. Xin nhường lại cho bạn đọc tìm tòi và sáng tạo. Bài 3 : Hỗn hợp X gồm 1 axit cacboxylic không no, đơn chức, mạch hở có 1 nối đôi C=C và 1 axit cacboxylic no hai chức mạch hở. Đốt cháy 29,6 gam hỗn hợp X cần 19,264 lít oxi. Mặt khác 29,6 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư ( số mol NaOH dư bằng 0,5 lần số mol của axit hai chức ở trên ) thu được dung dịch chứa 43,8 gam chất tan. Phần trăm khối lượng axit hai chức trong hỗn hợp X là : A. 56,22% B. 63,78%. C. 63,24%. D. 48,65% Hướng dẫn giải Ta có thể xử lý ngay phản ứng với NaOH như sau : Sơ đồ hóa : ( x 2 y ) mol Cn H 2n 2O2 : x(mol)  NaOH RCOONa      Muoi    H 2O R '(COONa)  (x  2y)mol Cm H 2m2O4 : y(mol)  (43,8 40.0,5y)gam 29,6(gam) BTKL  29, 6  40(x  2y)  43,8  40.0,5y  18(x  2y)  22x  64y  14, 2 (1)  Tới đây ta có thể tiếp cận bài toán đốt cháy theo 2 cách : Cách 1 : Xử lý trực tiếp : BTKL   (14n  30).x  (14m  62). y  29, 6      x  0,18(mol)  2n  2 2m  2  O2 (pu )      1)  y.(m   2)    y  0,16(mol)    0,86  x.(n  4 4   m  n  3  (1)    22x  64y  14, 2      C3H 4O2 : 0,18(mol)   X:  C3H 4O4 : 0,16(mol)   %m C3H4O4  56, 22%  A. Cách 2 : Xử lý gián tiếp. Cn H 2n 2O2 : x(mol)  CO2 : a(mol)  O2       Cm H 2m2O4 : y(mol)  H 2O : b(mol)  0,86( mol) 29,6(gam)   2x  4y  0,86.2  2a  b   x  0,18(mol)    k  2 n X  nCO  n H O    2 2    x  y  a  b   y  0,16(mol)      m  n  3. BTKL    44a  18b  29, 6  0,86.32 a  1, 02(mol)   (1)   b  0, 68(mol)     22x  64y  14, 2   BTNT.O C3H 4O2 : 0,18(mol)   X:  C3H 4O4 : 0,16(mol)  cone_9715 - http://www.tailieu247.top  %m C3H4O4  56, 22%  A.  Bình luận : Qua bài này các E có thể thấy, cách 1 cho ta lời giản tương đối ngắn gọn nhưng đòi hỏi tính toán phức tạp hơn. Cách 2 tuy nhiều ẩn số và dài hơn nhưng việc tính toán lại rất đơn giản. Qua 2 cách trên, hi vọng các em có thể đúc rút cho mình các kĩ năng riêng để giải 1 bài hóa học nhé.  Ngoài ra còn 1 cách nữa đó là dùng “ tiểu xảo – thử đáp án” trong bài toán này, bạn đọc hãy thử tự mình tìm tòi tiếp nhé ! Bài 4 : Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic A và B đơn chức, mạch hở ( M A  M B , Trong X số mol của A nhiều hơn số mol của B và số liên kết  trong các chất nhỏ hơn 3 ). Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam X, thu được 2,34 gam H 2 O . Mặt khác 10,05 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 12,8 gam hỗn hợp muối Y. Tỷ lệ khối lượng 2 muối A và B trong Y gần nhất với : A. 0,6. B. 0,5. C. 0,7. D. 0,8. Hướng dẫn giải Để tránh nhầm lẫn ta quy hết giả thiết về 1 phần ( Phần (1) ). Tang  Giam  KL  n X(2)  12,8  10, 05  0,125(mol) 22 (2) 10, 05   2,5  n X(1)  0, 05(mol) (1) 4, 02 4, 02  2. BTKL  m  mC  mH  mO  n C    n X  n CO2  n H2O  0, 05(mol) 2,34  2.0, 05.16 18 m O mH 12  0,18(mol)  2 Axit A và B đơn chức và có 1 liên kết đôi C=C trong phân tử. n CO C  3, 6  Chắc chắn có Axit : C 2 H 3COOH nX 2 n  C3H 4 O 2 : x(mol)    x  y  0, 05  X    BTNT.C    Cn H 2n  2 O2 : y(mol)(n  4)    3x  ny  0,18   Đặt :  Tới đây các bạn hoàn toàn có thể biện luận ra n = 4 dựa thêm vào giả thiết x > y. Nhưng để đơn giản nhất các bạn nên thử ngay đáp án dựa vào công cụ “ Máy tính bỏ túi “ nhé ( Nhanh và đơn giản hơn rất nhiều ) Dễ tính được ngay với n  5 thì sẽ cho y > x ( Loại ). Vậy n = 4. C2 H3COOH : 0, 02(mol)  mC2H3COONa 0, 02.94    0,58  A.  C3H5COOH : 0, 03(mol)  mC3H5COONa 0, 03.108  Bình luận :  Ngoài ra, nếu bạn nào tinh tế và máu mạo hiểm 1 chút sẽ làm theo cách này : Dễ dàng tính được : 0, 26   H X  0, 05  5, 2  C2 H 3COOH(M  72; H  4)    n X  0, 05   X:  C3H 5COOH(M  86; H  6)  M X  4, 02  80, 4    0, 05   cone_9715 - http://www.tailieu247.top  Bài toán trên là 1 bài toán điển hình về Axit, các tính chất cũng như kĩ năng tính toán tổng hợp để biện luận để tìm ra chất. Bài 5 : Cho hỗn hợp T gồm 2 axit đa chức A,B và 1 axit đơn chức C ( số cacbon trong các chất không vượt quá 4 và chúng đều mạch hở và không phân nhánh ). Chia hỗn hợp thành 3 phần bằng nhau : Phần 1 : Cho tác dụng dung dịch NaOH dư thì thấy có 1,02 mol NaOH phản ứng, Phần 2 : Đem đốt cháy trong Oxi dư thì thu được V lít CO 2 và 14,04 gam nước. Phần 3 : Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 104,76(g) kết tủa. Biết số mol của CO 2 lớn hơn 2 lần số mol Nước và số mol của A và B bằng nhau. Giá trị V gần nhất với : A. 51. B. 52. C. 53. D. 54. Hướng dẫn giải Đầu tiên ta nhìn thấy 1 điều đặc biệt rằng, 2 axit đa chức kia bản chất là 2 axit 2 chức ! Hỗn hợp axit T có thể phản ứng với AgNO3 sinh ra kết tủa. Mà axit 2 chức mạch hở thì không thể tác dụng được với . Vậy kết hợp với giả thiết “số cacbon trong các chất không vượt quá 4” thì axit đơn chức chỉ có thể là :  HCOOH(1) CH  C  COOH(2)  CH  C  CH 2  COOH(3)  1 n Ag  0, 485(mol) 2  1, 02  0, 485  0,535(mol) Trường hợp 1 : HCOOH  n HCOOH   n  COOH(A,B) 1 n  COOH(A,B)  0, 2675(mol) 2  n CO2 (MAX)  4.0, 2675  0, 485  1,555(mol)  2.n H2O  1,56(mol) ( Loại ) Trường hợp 2 : CH  C  COOH 104, 76 : CAg  C  COONH 4  n CH CCOOH   0,54(mol) 194 1  n  COOH(A,B)  1, 02  0,54  0, 48(mol)  n A,B(R (COOH)2 )  .0, 48  0, 24(mol) 2  n A,B  n H2O(A,B)  0, 78  0,54  0, 24(mol) (COOH)2  0,12(mol)   H A,B  2  A, B   HOOC  C  C  COOH  0,12(mol)  0,24(mol)  n CO2  0,12.2  0,12.4  0,54.3  2,34(mol)  V  52, 416(l)  B Trường hợp 3 : CH  C  CH2COOH : CAg  C  CH 2COONH 4  n CH CCOOH  104, 76  0,5(mol) 208  n H2O  0,5.2  1(mol)  0, 78(mol) ( Vô lý – Loại ! )  Bình luận : Bài này không ít các bạn sẽ bị dụ vào cái bẫy HCOOH và nếu không tinh tế biện luận sẽ khó lòng đi tới kết quả cuối cùng. BTTT : Cho hỗn hợp T gồm 2 axit đa chức A,B và 1 axit đơn chức C ( số cacbon trong các chất không vượt quá 4 và chúng đều mạch hở và không phân nhánh ). Chia hỗn hợp thành 3 phần bằng nhau : cone_9715 - http://www.tailieu247.top Phần 1 : Cho tác dụng dung dịch NaOH dư thì thấy có 1,02 mol NaOH phản ứng, Phần 2 : Đem đốt cháy trong Oxi dư thì thu được V lít CO 2 và 14,04 gam nước. Phần 3 : Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 104,76(g) kết tủa. Biết số mol của CO 2 lớn hơn 2 lần số mol Nước. Tổng số nguyên tử trong A và B là : A. 16. B. 18. C. 20. D. 22 III. Bài tập phối hợp kĩ năng Ancol – Anđehit – Axit Câu 1 : X là hỗn hợp gồm một axit no, một andehit no và một ancol (không no, có một nối đôi và số C < 5 trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol X thu được 0,18 mol CO 2 và 2,7 gam nước. Mặt khác, cho Na dư vào lượng X trên thấy thoát ra 1,12 lít khí (đktc). Nếu cho NaOH dư vào lượng X trên thì số mol NaOH phản ứng là 0,04 mol. Phần trăm khối lượng của andehit trong X gần nhất với : A. 10. B. 12. C. 16. D. 14. Hướng dẫn giải n  COOH  0, 04(mol)   n  OH  0, 06(mol)  Dễ tính được :  Nếu ancol đơn chức thì sẽ vô lý ngay vì số CAncol  3  n Ancol  0,18(mol)  n CO2 ( Vô lý ) Do ancol có số C < 5. Và Ancol lại có 1 liên kết đôi C=C. Nên Ancol chắc chắn là : Ancol : CH2  CH  CH(OH)  CH 2  OH  C4 H8O2 0,03(mol) n H(Axit  And)  0,15.2  0, 06.4  0, 06      Axit : (COOH) 2 n  COOH  0, 04    0,02(mol) Ta có :  C  2   n And  0, 06  n Ancol  n Axit  0, 01(mol)     And : (CHO) 2 H  2  0,01(mol)  % m(CHO)2  0, 01.58  11,55%  B . 0, 01.58  0, 02.90  0, 03.88 Bài 2 : Cho m hỗn hợp T gồm anđehit X và axit Y. Đem đốt cháy m gam hỗn hợp T thì thu được 0,36 mol H 2 O . Măt khác khi cho m gam hỗn hợp T tác dụng với AgNO3 / NH3 thì thu được 51,84 gam Ag. Oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp T bằng O2 ( vừa đủ ) thì thu được hỗn hợp A, cho A tác dụng với NaOH thì thấy có 0,72 mol NaOH phản ứng. Biết trong X,Y khối lượng Cacbon chiếm không quá 50 %. Giá trị m gần nhất với : A. 27,5. B. 28,5. C. 29,5. D. 30,5. Hướng dẫn giải n Hidro  2n H2O  0, 72(mol)    1   Ta có : n  CHO  n Ag  0, 24(mol)   n Hidro  n  CHO  n  COOH 2   n  COOH  n NaOH  n CHOCOOH  0, 48(mol)    Kết hợp với giải thiết : “Biết trong X,Y khối lượng Cacbon chiếm không quá 50 %. “ X : (CHO)2  0,12(mol)     m  0,12.58  0, 24.90  28,56(g)  B Y : (COOH) 2  0, 24(mol)   cone_9715 - http://www.tailieu247.top Câu 3 : Hỗn hợp M gồm ancol X và axit Y ( đều no đơn chức, mạch hở) và este Z tạo từ X và Y. Đốt cháy hoàn toàn m(g) M cần dùng vừa đủ 0,18 mol O2 , sinh ra 0,14 mol CO 2 . Cho m gam M trên vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1 M đun nóng. Sau khi kết thức phản ứng thu được dung dịch N . Cô cạn dung dịch N còn lại 3,68 gam chất rắn khan. Người ta cho thêm bột CaO vào 3,68 gam chất rắn khan trên rồi nung trong bình kín ( chân không ) tới khi phản ứng hoàn toàn thu được chất vô cơ T. Sục khí CO 2 tới dư qua dung dịch chứa 0,5 mol chất vô cơ T, sau phản ứng hoàn toàn, trong dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là : A. 74. B. 54. C. 64. D. 84. Hướng dẫn giải Áp dụng công thức “ ĐỘC ” : n (Y  Z)  1,5n CO2  n O2  0, 03(mol) RCOONa  0, 03(mol)  BTKL  3, 68(g)     3, 68  0, 03.(M R  44  23)  0, 02.40  NaOHdu  0, 02(mol)   0,03(mol)  C2 H5COONa  CaO  M R  29  dd(N)     C2 H 6  Na 2CO3 (T) NaOH   0,02(mol)  0,02(mol)  (T)Na 2CO3  CO2  H 2O  2 NaHCO3  m  84(g)  D 1(mol)  Bình luận : Hay và khó của bài này chỉ nằm ở công thức “ ĐỘC “ kia mà thôi. Mà chắc cũng không ít bạn hiểu rõ về Công thức trên nhỉ ?. Nó được chứng minh như sau : Tổng quát : *Khi đốt cháy ancol, ete no đơn chức, mạch hở : Cn H 2n  2 O  3n O 2  nCO 2  (n  1) H 2 O 2  n O2  1,5n CO2 *Khi đót cháy axit, xeton, este no đơn chức, mạch hở : Cn H 2n O 2  ( 3n  1)O 2  nCO 2  nH 2O 2  n X  1,5n CO2  n O2 Giờ chắc các bạn hiểu rồi nhỉ. Dựa vào tính chất đặc biệt này, người ta có thể “chế” nhiều bài toán hay và khó bằng cách phối kết hợp các chất. Ví dụ : “ Hỗn hợp ancol và anđehit đều no đơn chức mạch hở “ rồi sau đó là bài toán phản ứng tráng gương…. Và sau khi nắm được mấu chốt của bài này. Các bạn có thấy tính chất trên giống kiểu bài tập nào mà mình đã gặp không ?... Và rất nhiều câu hỏi mở xoay quanh bài toán này, Xin nhường lại câu trả lời cho độc giả. Câu 4 : X là axit cacboxylic hai chức; Y là ancol no, đa chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 0,2 mol hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 0,34 mol O2 , thu được 10,752 lít CO 2 (đktc) và 7,92 gam nước. Đun nóng hỗn hợp E có mặt H 2SO4 đặc làm xúc tác thu được chất hữu cơ Z. Cho 26,16 gam Z tác dụng vừa đủ với 480 ml NaOH 1M, thu được dung dịch chứa một muối và một ancol. Tổng số nguyên tử H (Hidro) có trong Z là : A. 8. B. 10. C. 12. Hướng dẫn giải Ta có : E  O2  CO2  H 2O 0,2(mol) 0,34(mol) 0,48(mol) 0,44(mol) D. 6. cone_9715 - http://www.tailieu247.top C C H (OH)2 (1) 0, 48  2, 4   2 4 0, 2 (COOH)2 (2) Trường hợp (1) : Ancol Y là C2 H 4 (OH) 2 BTNT.O  n O(E)  0,72(mol)  n C2H6O2  x(mol)    2x  4y  0, 72  x  0, 04(mol)    BTNT.O   Đặt     GT      y  0,16(mol)  n R (COOH)2  y(mol)    x  y  0, 2     n C(CO2 )  n C(C2H6O2 ) 0, 48  0, 04.2 BTNT.C  CAxit     2,5 ( Vô lý – Loại ) n Axit 0,16 Trường hợp (2) : Axit X là (COOH)2 . n (COOH)2  x(mol)    x  y  0, 04   x  0,12(mol)    CO2 H2O    Đặt     GT      y  0, 08(mol)  n Cn H2 n2Ot  y(mol)    x  y  0, 2     n C(CO2 )  n C((COOH)2 ) 0, 48  0,12.2 BTNT.C  CAncol    3 n Ancol 0, 08 0,72  n O(Axit) BTNT.O  OAncol    3  AncolX : C3H8O3 0,08 + Khi cho Axit (COOH)2 tác dụng với ancol C3H8O3 ra chất Z. Thì chất Z có 3 Trường hợp : m mZ 26,16  Trường hợp 1 : Z có 2 nhóm COO  M Z  Z    109 n NaOH 0, 48 nZ 2 2  Tới đấy dễ thấy không tìm được chất nào thỏa mãn. Suy ra TH Loại ! Trường hợp 2 : Z có 4 nhóm COO  MZ  mZ mZ 26,16    218 0, 48 n Z n NaOH 4 4 Tới đây dễ tìm được 1 chất thỏa mãn đó là C7 H 6 O8 được tạo ra từ phản ứng : 3 2(COOH) 2  C3H 5 (OH)3  C7 H 6O8  H 2O 2  Vậy trong Z có 6 nguyên tử Hidro  D Trường hợp 3 : Z có 6 nhóm COO ( Dễ dàng tính toán và Loại trường hợp này ! ) Câu 5: Hỗn hợp X gồm anđehit axetic, axit butiric, etilen glicol và axit axetic , trong đó axit axetic chiếm 27,13% khối lượng hỗn hợp. Đốt 15,48 gam hỗn hợp X thu được V lít CO2 (đktc) và 11,88 gam H2O. Hấp thụ V lít CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch NaOH x mol/l thu được dung dịch Y chứa 54,28 gam chất tan. Giá trị của x là A. 1,6. B. 2,4. C. 1,8. D. 2,0. Hướng dẫn giải  C 2 H 4 O     C 2 H 4 O  a   C 4 H 8 O 2     Quy  Doi   O2 CO 2   Ta có : C2 H 6 O 2   C 2 H 6 O 2  b    H 2 O  0, 66(mol) C H O  C H O  c  2 4 2  2 4 2        cone_9715 - http://www.tailieu247.top %axit  axetic   c  0, 07  a  0, 2    BTKL       44a  62b  0.07.60  15, 48  b  0, 04   H2O  c  0, 07      2a  3b  0, 07.2  0, 66    n CO2  0, 62(mol) “Ưu tiên” Xét TH sinh ra 2 muối trước :  NaHCO3  y(mol)  NaOH CO2     Na 2CO3  z(mol)  0,62(mol) 0,4 x ( mol ) 54,28(g)   y  z  0, 62   y  0,52       BTKL      84y  106z  54, 28 z  0,1    BTNT.C BTNT.Na  x  0,18  C  Câu 6 : Hỗn hợp M gồm ancol no đơn chức, mạch hở X và ankan Y. Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng M cần vừa đủ 0,41 mol O2 thì thu được 5,824(l) CO 2 . Mặt khác cho hỗn hợp M tác dụng với lượng dư Na thì thấy có 0,56 lít khí thoát ra. Trộn Y với But-1-en theo tỷ lệ số mol là 1:3 ta được hỗn hợp A. Dẫn A qua ống, xt, t o thì thu được hỗn hợp B gồm CH4 ,C2 H6 ,C2 H 4 ,C3H 6 ,C4H 6 ,C4H8 ,C4H10 , H 2 . Tỷ khối của Y so với X là 0,5. Nếu dẫn 1 mol B qua dung dịch Br2 dư thì khối lượng Br2 phản ứng là ? A. 160 . B. 100. C. 80. D. 120. Hướng dẫn giải Áp dụng Công thức “ ĐỘC “ ta có : n Ankan  2(n O2  1,5n CO2 )  0, 04(mol) n H2  0, 025(mol)  n Ancol  0, 05(mol) Gọi n,m là lượt là số Cacbon có trong Ancol và Ankan. Khi đó ta có : n  2  0, 05n  0, 04m  0, 26     Y : C4 H10 m  4  “ Tự chọn lượng chất ” kết hợp với “ Quy đổi hỗn hợp sau phản ứng ” Ta có : C 4 H8  1(mol)  C H  H  2  4 8  x (mol)  x (mol) C 4 H 8  1(mol)  t o ,xt    Br2      C 4 H 6  2H 2   C 4 H10  3(mol)    y(mol) y(mol)    C 4 H10(du )   z(mol)    8(mol) Một cách “ thủ công “ nhất và cũng tự nhiên nhất. Ta đặt ẩn phụ như trong sơ đồ. BTNT.C   x  y  z  3     Dễ dàng xây dựng được 2 phương trình :  GT     2x  3y  z  1  8   Tới nay nhiều bạn chắc sẽ hơi hoang mang khi không cách nào xây dựng được phương trình nữa để giải hệ phải ko ?. Đừng lo !, Ta cần tập trung vào đề hỏi cái gì nhé ? Hỏi số mol Brom phản ứng ! Tức hỏi số mol pi còn lại trong hỗn hợp Y, hay cân tìm giá trị của (x+2y). 0ke suy luận tới đây là ra hết rồi. Ta có : cone_9715 - http://www.tailieu247.top n Br2 (pu )  1  (x  2y)  1  (2x  3y  z)  (x  y  z)  5(mol) Ứng với 1 mol Y thì n Br2 (pu )  0, 625(mol)  m  100(g)  B  Bình luận :  Ngoài ra các bạn còn có thể giải theo 1 hướng sáng tạo khác như sau : Số mol  (Y) = số mol  (X) – số mol khí thoát ra  n Br2 (pu )  1  (n Y  n X )  5(mol)  n Br2 (cantim)  0, 625(mol)  B Tại sao lại như vậy ?. Bạn đọc hãy thử suy ngẫm và đúc rút ra nhé !  Bài này có 2 điểm nhấn các bạn cần chú ý : Tại sao lại xây dựng được cái công thức “ ĐỘC “ kia ?. May mắn, hay phải máy móc nhớ ?. Mình xin trả lời rằng, công thức đấy được xây dựng rất tự nhiên và các bạn chỉ cần nhớ 1 tính chất quen thuộc : *Khi đốt cháy ancol, ete no đơn chức, mạch hở : Cn H 2n  2 O  3n O 2  nCO 2  (n  1) H 2 O 2  n O2  1,5n CO2 . Mấu chốt là đây !. Khi nắm được tính chất này. Ta hiểu ngay bản chất rằng. Khi đốt cháy một chất X với ancol no đơn chức mạch hở, sự chênh lệch giữa O2 và CO 2 sẽ làm ở chất ( Giống hệt như mối tương quan giữa CO2 và H2O vậy ). Và tự đó 1 cách tự nhiên, ta viết phương trình phản ứng rồi xây dựng ngay ra công thức. Tổng quát : * Khi đốt cháy ankan : 3 1 Cn H 2n  2  ( n  )O 2  nCO 2  (n  1)H 2 O 2 2  n Ankan  2(n O2  1,5n CO2 ) Phát triển lên ! *Khi đót cháy axit, xeton, este no đơn chức, mạch hở : 3n  1)O 2  nCO 2  nH 2O 2  n X  1,5n CO2  n O2 Cn H 2n O 2  ( Giờ chắc các bạn hiểu rồi nhỉ. Dựa vào tính chất đặc biệt này, người ta có thể “chế” nhiều bài toán hay và khó bằng cách phối kết hợp các chất. Ví dụ : “ Hỗn hợp ancol và anđehit đều no đơn chức mạch hở “ rồi sau đó là bài toán phản ứng tráng gương…. Và sau khi nắm được mấu chốt của bài này. Các bạn có thấy tính chất trên giống kiểu bài tập nào mà mình đã gặp không ?... Và rất nhiều câu hỏi mở xoay quanh bài toán này, Xin nhường lại câu trả lời cho độc giả. Câu 7 : Hỗn hợp X gồm Cn H2n 1CHO;Cn H 2n 2 (CHO)2 ;Cn H 2n 3 (CHO)(COOH)2 ;Cn H 2n 2 (COOH)2 Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 dư thu được 56,16 gam Ag. Trung hòa m gam hỗn hợp X cần dùng 30 gam dung dịch hỗn hợp NaOH 12% và KOH 5,6%. Đốt m gam hỗn hợp X cần dùng (m+7,92) gam O2 thu được V lít khí CO 2 . Hấp thụ hoàn toàn V lít CO 2 vào 100 ml dung dịch chứa K 2CO3 1,72 M và NaOH xM, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y, Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 101,652 gam kết tủa. Giá trị của x gần nhất với : A. 16. B. 14. C. 10. D. 12. cone_9715 - http://www.tailieu247.top Hướng dẫn giải Lướt qua đề và ta xác định ngay được mục tiêu là phải tìm ra số mol CO 2 trước !. Muốn vậy ta nghĩ tới việc đặt ẩn phụ và thiết lập Hệ phương trình : CO 2  x(mol)  n  CHO  0, 26(mol)    và X  O 2   H 2 O  y(mol)  n  COOH  0,12(mol)  m(g) (m  7,92)g Ta có :  m  7,92   BTNT.O 12x  y  m  8   .2    2x  y  0, 26  0,12.2    32 m    BTKL   12x  2y  (0, 24  0, 26).16  m  2x  y  16  0,995      Tới đây nhiều bạn chắc sẽ loay hoay không biết đào đây ra 1 phương trình nữa nhỉ ?. Mình dùng hết dữ kiện rồi mà ? Đề thiếu gì chăng ? Không đâu các bạn nhé, Mình còn 1 chi tiết chưa khai thác. Đó chính là các công thức Phân tử mà đề cho !. Thử tìm xem chúng có điểm gì đặc biệt không nào ?. Không khó để nhận thấy. Cứ có n nhóm chức thì giá trị k ( Độ bất bão hòa ) = n+1. Vậy nên ta nghĩ tới phương pháp Quy đổi và sử dụng độ bất bão hòa nhé ! n  CHO  0, 26(mol)  Quydoi     X1 : (CHO)13  Cn H2n 19  (COOH)6 ( k = 20) n  COOH  0,12(mol)  0, 26  0, 02 Với n X1  13  n CO2  n H2O  (k 1).n X1  x  y  19.0,02  Tới đây giải Hệ phương trình ta được :  x  0,86(mol)     y  0, 48(mol)  m  19, 28(mol)    Tiếp tục chiến, Ta có sơ đồ phản ứng : IV.Các kĩ thuật chinh phục bài tập Este : (1) Kĩ thuật xử lý bài toán liên quan tới O2 đốt cháy trong nhiều trường hợp Câu 1 : Cho hỗn hợp X gồm các este đơn chức. Đem đốt cháy m gam X thì cần vừa đủ 2,55 mol O2 . Thủy phân m gam X trong 900 ml dung dịch NaOH 1M ( vừa đủ ) thì thu được được 80,8 gam hỗn hợp muối Y và một ancol Z no đơn chức, mạch hở. Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối Y thì cần dùng 87,36 lít khí O2 . Giá trị m gần nhất với : A. 70. B. 75. C. 80. D. 85. Hướng dẫn giải Quan sát ta nhận thấy rằng. Sự chênh lệch số mol Oxi dùng để đốt X và Y chính bằng lượng Oxi cần dùng để đốt cháy Ancol Z ! Đặt công thức Z : Cn H 2n  2 O. n O2 (Z)  n O2 (X)  n O2 (Y)  1,35(mol)  n Ancol .(n   n NaOH 2n  2  0,5) 4  n  1  Z : CH3OH : 0,9(mol) BTKL  m X  m Y  m Z  m NaOH  80,8  0,9.32  0,9.40  73, 6(g)  B.  cone_9715 - http://www.tailieu247.top  Bình luận : Ví dụ trên là 1 ví dụ rất đơn giản cho dạng bài toán này. Khi gặp phải dạng bài toán này, các bạn hãy đặt cho mình câu hỏi : “ Sự chênh lệch Oxi đốt trong các trường hợp nó nằm ở đâu ?”. Từ đó sẽ lần ra đáp án. Câu 2 : Hỗn hợp E chứa 3 este đều mạch hở và không phân nhánh (không chứa nhóm chức khác). Đun nóng 20,62 gam E cần dùng 280 ml dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp F chứa 3 ancol đều no và hỗn hợp muối T. Lấy toàn bộ hỗn hợp muối này đun nóng với vôi tôi xút thu được duy nhất một hydrocacbon đơn giản nhất có thể tích là 5,6 lít (đktc). Mặt khác đốt cháy 20,62 gam E cần dùng 0,955 mol O2 (đktc). Phần trăm khối lượng của ancol có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp F gần nhất với : A. 72%. B. 70%. C. 68%. D. 74%. Hướng dẫn giải Hỗn hợp Muối không phân nhánh + Nung với vôi tôi xút sinh ra duy nhất một H-C CH3COONa  0, 22(mol)  T  CH 2 (COONa) 2  0, 03(mol)  BTKL  m Ancol  20, 62  0, 28.40  0, 22.(59  23)  0, 03.148  9,34(g)  Nếu Este chỉ thủy phân ra ancol đơn chức  n Ancol  n  COO  0, 28(mol)  M Ancol  33 ( Rất nhỏ và dễ thấy vô lý ngay ).  Ancol có chứa cả ancol 2 chức ( Vì este không phân nhánh nên tối đa ancol chỉ 2 chức ) C H O  x(mol)   F :  n 2n  2  Cm H 2m 2O2  y(mol)  Ta chú ý rằng, sự chênh lệch số mol Oxi khi đốt E và khi đốt T chính bằng số mol Oxi dùng để đốt Ancol. Số mol Oxi dùng để đốt T là : n O2 (T)  0, 22.(2  1  1)  0, 03.(3  1  2)  0,5(mol)  O2 (F) O2 (T)  2n  2 2m  2   0,5)  y.(m  1)    0,955  0,5  x.(n  4 4    BTKL   9,34  (14n  18).x  (14m  34).y      x  2y  0, 28  NaOH         x  0, 24(mol)  CH 3OH      n  1,125  0, 24(mol)      y  0, 02(mol)    T :  Cn H 2n  2 O       m  2  C H (OH)  0, 02(mol)   2 4 2  0, 24n  0, 02m  0,31 9,34(g) n  1,125  Số mol CH3OH trong 0,24 mol Ancol sẽ chiếm trên 50% Đến lúc này, Muốn biện luận ra ancol còn lại là gì. Các bạn phải quay lại biện luận hỗn hợp Este ban đầu: Dễ thấy hỗn hợp Este ban đầu sẽ gồm 1 este đơn chức, 1 este 2 chức axit và 1 este 2 chức ancol. Phân tích + Tính toán nhỏ kết hợp với “Số mol CH3OH trong 0,24 mol Ancol sẽ chiếm trên 50%”. Tức ancol còn lại có số mol nhỏ hơn 0,12 “. Vậy ta được : (CH3COO) 2 C2 H 4 : 0, 02(mol)    E CH3COOCH3 : 0,18(mol)  CH OOC  CH  COOC H : 0, 03(mol)  2 n 2n 1  3   CH3OH : 0, 21(mol)  % mCH3OH  0, 21.32  71,95%  A . 9,34 cone_9715 - http://www.tailieu247.top Câu 3 : X, Y là hai este mạch hở và không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 52,9 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 43,12 lít O2 (đktc). Mặt khác đun nóng 52,9 gam E với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn có khối lượng m gam và phần hơi chứa hỗn hợp 2 ancol đều no, đồng đẳng kế tiếp. Đem đốt cháy hết phần rắn thu được 50,88 gam Na 2CO3 ; 1,44 gam H 2 O ; V lít CO 2 . Hấp thụ hòa toàn V lít CO 2 vào V1 ml dung dịch NaOH 2,75M và K 2CO3 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng ở nhiệt độ thường thu được 99,975 gam chất rắn khan gồm 4 muối. Nung hỗn hợp rắn khan tới khối lượng không đổi thu được m1 gam chất rắn. Giá trị gần nhất với m1 là : A. 86. B. 87. C. 88. D. 89. Hướng dẫn giải Đây là một bài toán hay. Tôi sẽ trình bày 3 hướng tiếp cận với bài toán này, hi vọng qua đó sẽ giúp bạn đọc hiểu sâu được bài toán và phát triển các kĩ năng giải Hóa. Lướt qua tổng thể bài toán. Ta phát hiện ra 1 mấu chốt quan trọng là : n NaOH(dung)  2n Na 2CO3  0,96(mol)  n NaOH(du )  0,16(mol)  2n H2O  n NaOH(du ) Điều đó chứng tỏ Trong muối “ KHÔNG “ có Hidro và dễ dàng nhận thấy ancol phải đơn chức, suy ra: n  COO  n NaOH(pu )  0,8(mol)  n Ancol Hướng tiếp cận 1 : Muốn khai thác giả thiết trong quá trình đốt cháy thứ nhất. Một cách tự nhiên, ta đặt : n CO2  x(mol)    44x  18y  52,9  1,925.32    BTKL        BTNT.O   n H2O  y(mol)    2x  y  2.1,925  2.0,8      CH3OH  0, 65(mol)  x  2, 05(mol)  1,35.2   3,375     H Cn H2 n1 (Ancol)   0,8  y  1,35(mol)  C2 H5OH  0,15(mol)  BTKL  m  m E  m NaOH  m Ancol  52,9  40.0,96  0, 65.32  0,15.46  63, 6(g)     BTNT.O  n CO2 (2)  a(mol)    a  b  0,12  a  0, 62(mol)  Đặt :     BTKL    n O2 (2)  b(mol)    44a  32b  11, 28 b  0,5(mol)       n CO2 (2)  0, 62(mol) Hướng tiếp cận 2 : Ta thấy nhiều giả thiết bài toán nhắc tới ancol, mặt khác tinh tế ta nhận thấy rằng, sự chênh lệch số mol Oxi của phản ứng đốt cháy (2) với phản ứng đốt cháy (1) chính bằng số mol Oxi để đốt cháy Ancol. Vậy nhiều khả năng, Tìm ra ancol là mấu chốt của bài toán ! Vậy đặt CT chung Ancol : C n H 2n  2 O với n Ancol  0,8(mol)  O2 (1) O2 (2)  2n  2   0,5)   1,925  y  0,8.(n   2  n CO2 (2)  x   BTNT.O(2)          0,8.2  0,16  0, 48.3  2x  0, 08  Đặt :  n O2 (2)  y   BTKL       52,9  0,96.40  0,8.(14n  18)  52,32  44x  32y       x  0, 62(mol)      y  0,5(mol)   n CO2 (2)  0, 62(mol)   n  1,1875  Hướng tiếp cận 3 : Khi quan sát bài toán và tinh tế nhận thấy rằng, trong muối “ KHÔNG “ có
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan