Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phương pháp động học hệ thống trong quản lý giao thông hàng không ...

Tài liệu Phương pháp động học hệ thống trong quản lý giao thông hàng không

.PDF
162
2
77

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƯỜNG TRƯỜ Ư NG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HỒ THỊ VŨ HIỀN PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG HỌC HỆ THỐNG TRONG QUẢN LÝ GIAO THÔNG HÀNG KHÔNG Chuyên ngành: Kỹ thuật hàng không Mã số: 60520110 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2018 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Song Thanh Thảo, TS. Lê Thị Hồng Hiếu .................................................................................................................................. Cán bộ chấm nhận xét 1: ........................................................................................... .................................................................................................................................. Cán bộ chấm nhận xét 2: ........................................................................................... .................................................................................................................................. Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày …. tháng …. năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: 1. . ............................................................................................................................. 2. . ............................................................................................................................. 3. . ............................................................................................................................. 4. . ............................................................................................................................. 5. . ............................................................................................................................. Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có). CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Hồ Thị Vũ Hiền MSHV: 1570360 Ngày, tháng, năm sinh: 01/03/1990 Nơi sinh: Đắk Lắk Chuyên ngành: Kỹ thuật hàng không Mã số: 60 52 01 10 I. TÊN ĐỀ TÀI: “PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG HỌC HỆ THỐNG TRONG QUẢN LÝ GIAO THÔNG HÀNG KHÔNG” NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:  Tìm hiểu hiện trạng sân bay Tân Sơn Nhất và đánh giá việc cải tạo sân bay so với nhu cầu thực tế  Vận dụng phương pháp động học hệ thống để mô phỏng hạ tầng khu bay: o Đường lăn, sân đỗ, đường băng o Tăng trưởng hành khách hàng năm o Đánh giá lượng hành khách thực tế và lượng khách dự báo II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 25/06/2017 III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 09/01/2018 IV. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. Nguyễn Song Thanh Thảo, TS. Lê Thị Hồng Hiếu TP.HCM, ngày 09 tháng 01 năm 2018 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. Lê Thị Hồng Hiếu CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS. Nguyễn Song Thanh Thảo TS. Trần Tiến Anh TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Thầy PGS.TS Nguyễn Thiện Tống, Cô TS. Lê Thị Hồng Hiếu, Cô TS. Nguyễn Song Thanh Thảo và Nhóm tác giả nghiên cứu sân bay Tân Sơn Nhất. Những lời nhận xét, góp ý và hướng dẫn tận tình của các Thầy Cô đã giúp em có một định hướng đúng trong suốt quá trình thực hiện đề tài, giúp em nhìn ra được những ưu khuyết điểm trong quá trình làm việc và từng bước hoàn thiện hơn. Thực tế quá trình nghiên cứu gặp khá nhiều trở ngại nhưng nhờ được các Thầy Cô chỉ dạy tận tình, em đã có thể giải quyết những khó khăn vướng mắc, hoàn thành luận văn này, đồng thời quãng thời gian học tập, nghiên cứu đó cũng đã hình thành trong em niềm thích thú và hăng say nghiên cứu với lĩnh vực giao thông hàng không. Đồng thời, em trân trọng cảm ơn các Thầy Cô của Trường Đại Học Bách Khoa nói chung và của khoa Kỹ thuật giao thông nói riêng đã dạy dỗ chúng em suốt quãng thời gian ngồi trên ghế nhà trường. Những lời giảng của Thầy Cô trên bục giảng đã trang bị cho chúng em những kiến thức bổ ích và giúp chúng em tích lũy thêm những kinh nghiệm. Tôi xin cảm ơn sự hỗ trợ và giúp đỡ nhiệt tình của bạn bè trong thời gian học tập tại Trường Đại Học Bách Khoa và trong quá trình hoàn thành Luận Văn Tốt Nghiệp Thạc Sĩ này. Cuối cùng, tôi chân thành cảm ơn sự động viên, hỗ trợ của ba mẹ và gia đình trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Sự quan tâm, lo lắng của ba mẹ luôn là động lực cho tôi cố gắng phấn đấu trên con đường học tập của mình. Một lần nữa, tôi xin gửi đến ba mẹ lời biết ơn sâu sắc nhất. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 01 năm 2018 Học viên thực hiện HỒ THỊ VŨ HIỀN TÓM TẮT LUẬN VĂN Ngành hàng không, đặc biệt là giao thông hàng không là hệ thống vô cùng phức tạp và rất khó để có thể nghiên cứu các vấn đề một cách xuyên suốt và thấu đáo. Nó bao gồm sự tham gia tổng hòa của rất nhiều các yếu tố và lĩnh vực khác nhau như: thể chế chính trị, đường lối chính sách (phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa), kinh tế (các vấn đề liên quan đến chiến lược kinh doanh, ngân sách, doanh thu, lợi nhuận…), văn hóa, công nghiệp, dịch vụ, du lịch và các yếu tố liên quan đến con người như lao động trong và ngoài ngành (các cấp quản lý, quyền hạn tham gia quản lý, kiểm soát viên, phi công, nhân viên mặt đất, nhân viên an ninh…) và hành vi ứng xử của con người... Trong đó, vấn đề tắc nghẽn giao thông hàng không tại sân bay Tân Sơn Nhất (HCM) là vấn đề có vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của toàn hệ thống. Đã có rất nhiều các giải pháp được các chuyên gia đưa ra bàn bạc, thảo luận nhằm để giải quyết vấn đề này nhưng vẫn chưa đi đến hồi kết. Một trong các nguyên nhân chính của việc này là do công tác dự báo còn nhiều thiếu sót và hạn chế, dẫn đến việc quy hoạch cơ sở hạ tầng chưa diễn ra đồng bộ với tốc độ tăng trưởng tự nhiên hàng năm của ngành. Điều này cũng có thể được lý giải phần nào do tính phức tạp của cấu trúc hệ thống hàng không. Trên thế giới cũng đã có một số các công trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực hàng không, trong đó phương pháp nghiên cứu chính được các học giả áp dụng là hệ phương pháp động học hệ thống. Đây có thể được xem là hệ phương pháp nghiên cứu chuẩn mực được áp dụng rộng rãi không chỉ riêng hàng không mà còn trong rất nhiều lĩnh vực khác của đời sống xã hội. Thông qua đề tài, tác giả mong muốn có thể vận dụng được phương pháp động học hệ thống để đưa ra được một phương thức dự báo cho vấn đề cấp bách nêu trên. Tác giả cũng hy vọng rằng đề tài sẽ mang giá trị tham khảo sâu sắc cho các nhà nghiên cứu đang quan tâm đến vấn đề giải quyết tắc nghẽn giao thông hàng không tại sân bay Tân Sơn Nhất trong suốt thời gian qua. iv ABSTRACT Aviation, especially air traffic, is a very complex system and hard to study the issues thoroughly and clearly. It consists of many different factors such as political system, policy, economics (business strategy, budget, revenue, profit ...), culture, industry, services, tourism and human factors such as labor (managers, controllers, pilots, ground staff, security personnel ...) and human behavior. In particular, air transportation congestion at Tan Son Nhat airport (HCM) has very important role in the existence and development of the whole system. There are many solutions that experts have discussed to handle this problem but this doesn’t come to an end. One of the main reasons is due to the limitations of planning to use infrastructure and predict passengers’ demmand. This may be explained by the complexity of the air transportation system. There are also a number of studies related to aviation in the world. System dynamics is the main research method applied by the scholars . It can be considered a standardized methodology that is widely used not only in aviation but also in many fields of social life. Throughout the thesis, the author wishes to apply the method of system dynamics to provide a predictive model for the above mentioned problem. The author also hopes that the topic will provide the point of valuable views for researchers who are interested in air transportation congestion at Tan Son Nhat Airport during the recent time. v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng luận văn này là công trình nghiên cứu do chính bản thân tôi thực hiện, không có sự chỉnh sửa hay sao chép kết quả trong bất cứ tài liệu hay bài báo nào đã công bố trước đây. Các số liệu, kết quả trong luận văn được trình bày hoàn toàn trung thực, Luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu khoa học được đăng tải trên các tạp chí, hội nghị được đề cập trong phần tài liệu tham khảo. TP. Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 01 năm 2018 Học viên thực hiện HỒ THỊ VŨ HIỀN vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... iv TÓM TẮT LUẬN VĂN ......................................................................................... v ABSTRACT .......................................................................................................... vi LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. vii MỤC LỤC .......................................................................................................... viii DANH SÁCH HÌNH VẼ ...................................................................................... xii DANH SÁCH BẢNG BIỂU................................................................................ xvi DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... xvii CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ..................................................................................... 1 1.1 Bài toán không lưu ở Việt Nam ....................................................................... 2 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................... 3 1.3 Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 3 1.4 Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................. 3 1.5 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 4 1.6 Cấu trúc của luận văn ...................................................................................... 5 CHƯƠNG 2. ĐỘNG HỌC HỆ THỐNG ................................................................ 8 2.1 Lý thuyết động học hệ thống (SD) ................................................................... 9 2.1.1 Nguồn gốc hình thành và phát triển ............................................................... 9 2.1.2 Các khái niệm SD ....................................................................................... 10 2.1.3 Thuật ngữ và các vấn đề liên quan khác ...................................................... 11 2.1.3.1 Hệ thống là gì .......................................................................................... 11 2.1.3.2 Hệ thống động – Hệ thống tĩnh ................................................................ 11 2.1.3.3 Tại sao phải dử dụng mô hình .................................................................. 11 2.1.3.4 Mô hình toán ............................................................................................ 12 2.1.3.5 Đánh giá hiệu lực mô hình toán ............................................................... 12 2.1.3.6 Phương thức xây dựng mô hình toán ........................................................ 13 vii 2.1.4 Các thành phần trong SD ............................................................................ 13 2.1.4.1 Biểu đồ vòng lặp nguyên nhân – hệ quả (nhân-quả) ................................. 13 2.1.4.2 Biểu đồ trữ lượng – lưu lượng .................................................................. 17 2.1.4.3 Tóm tắt .................................................................................................... 19 2.2 Phần mềm mô phỏng hệ thống Vensim .......................................................... 21 2.3 Ví dụ minh họa SD ........................................................................................ 22 CHƯƠNG 3. CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘNG HỌC HỆ THỐNG ............................................................................................................... 27 3.1 Mục đích khảo sát các nghiên cứu liên quan .................................................. 28 3.2 Đề tài “Invesment under uncertainty in air transportation: A real option perspective” – Nhóm tác giả Bruno Miller, John Paul Clarke .............................. 28 3.2.1 Tổng quan đề tài ......................................................................................... 28 3.2.2 Giải thích mô hình ...................................................................................... 29 3.2.3 Kết quả mô phỏng ....................................................................................... 30 3.3 Đề tài “Air traffic control resource management strategies and the small aircraft transportation system: A system dynamics perpective” – TG. James J. Galvin Jr.. 31 3.3.1 Tổng quan đề tài ......................................................................................... 31 3.3.2 Giải thích mô hình ...................................................................................... 33 3.3.3 Kết quả mô phỏng ....................................................................................... 34 3.4 Đề tài “Airport transport corridor system dynamics model and simulation” – Tác giả He Changquan ............................................................................................... 35 3.4.1 Tổng quan đề tài ......................................................................................... 35 3.4.2 Giải thích mô hình ...................................................................................... 37 3.4.2.1 Nhóm yếu tố hành khách .......................................................................... 37 3.4.2.2 Nhóm yếu tố hành lang vận tải ................................................................. 39 3.4.2.3 Nhóm yếu tố ngân quỹ xây dựng .............................................................. 40 3.4.2.4 Tương quan giữa ba nhóm yếu tố chính ................................................... 42 3.4.2.5 Các yếu tố giả định trong đề tài ................................................................ 42 3.4.3 Kết quả mô phỏng ....................................................................................... 43 viii 3.4.3.1 Biến thiên giá trị ngưỡng tắc nghẽn .......................................................... 43 3.4.3.2 Biến thiên giá trị hệ số cải tạo mỗi năm ................................................... 47 3.5 Kết chương .................................................................................................... 51 CHƯƠNG 4. HIỆN TRẠNG KHÔNG LƯU SÂN BAY TÂN SƠN NHẤT......... 53 4.1 Nguyên tắc điều khiển không lưu tại sân bay Tân Sơn Nhất (TSN) ................ 54 4.1.1 Các cơ quan cung cấp dịch vụ điều hành bay .............................................. 54 4.1.1.1 Cơ sở kiểm soát tiếp cận (APP TSN) ....................................................... 54 4.1.1.2 Đài kiểm soát tại sân (TWR TSN) ............................................................ 54 4.1.1.3 Bộ phận kiểm soát mặt đất (GCU) ........................................................... 54 4.1.2 Quá trình điều hành bay .............................................................................. 55 4.1.2.1 Điều hành tàu bay cất cánh ...................................................................... 56 4.1.2.2 Điều hành tàu bay hạ cánh ....................................................................... 57 4.1.3 Hệ thống hạ cánh chính xác (ILS) ............................................................... 58 4.2 Những cải tiến trong phương thức dẫn đường ................................................ 59 4.2.1 Áp dụng phương thức điều hành bay mới tại sân bay TSN .......................... 59 4.2.2 Tổ chức lại vùng trời sân bay TSN .............................................................. 61 4.2.3 Thiết lập đường bay cao tốc Bắc – Nam ...................................................... 64 4.2.4 Nhận xét ..................................................................................................... 65 4.3 Hiện trạng khu bay tại sân bay TSN ............................................................... 67 4.3.1 Hiện trạng đường lăn .................................................................................. 67 4.3.2 Hiện trạng sân đỗ ........................................................................................ 70 4.3.3 Hiện trạng nhà ga ........................................................................................ 74 4.3.4 Hiện trạng năng lực khai thác đường cất hạ cánh (CHC) ............................. 74 4.3.4.1 Hiện trạng đường băng ............................................................................. 74 4.3.4.2 Mục đích thu thập số liệu ......................................................................... 75 4.3.4.3 Thực hiện ................................................................................................. 76 4.3.4.3.1 Nguồn số liệu đầu vào ........................................................................... 76 4.3.4.3.2 Xử lý số liệu đầu vào ............................................................................ 80 ix 4.3.4.3.3 Lập biểu đồ và đồ thị kết quả ................................................................ 91 4.3.4.3.4 Nhận xét 03 tháng điển hình (tháng 01, 07 và 09/2017) ........................ 95 4.3.4.3.5 Cơ sở xác định năng lực khai thác bình quân một năm .......................... 96 4.3.4.4 Kết luận ................................................................................................. 101 4.4 Kết chương .................................................................................................. 102 CHƯƠNG 5. BÀI TOÁN NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ............. 104 5.1 Nếu vấn đề ................................................................................................... 105 5.2 Mô hình động học hệ thống dự báo năng lực khai thác của sân bay Tân Sơn Nhất ........................................................................................................................... 106 5.2.1 Diễn giải mô hình ..................................................................................... 106 5.2.2 Các thông tin giả định ............................................................................... 107 5.2.3 Mô hình vòng lặp nhân quả ....................................................................... 109 5.2.4 Mô hình toán ............................................................................................ 113 5.2.5 Thiết lập giá trị cho mô hình ..................................................................... 114 5.2.6 Kết quả mô phỏng ..................................................................................... 120 5.2.7 Kiểm chứng hiệu lực mô hình ................................................................... 124 5.2.8 Đánh giá kết quả mô phỏng ...................................................................... 126 5.2.8.1 Đánh giá kết quả dự báo đường băng, sân đỗ, đường lăn, lượng khách giữa mô hình và ngoài thực tế ................................................................................... 126 5.2.8.2 Đánh giá kết quả số lượt chuyến và lượng khách theo nhu cầu và năng lực khai thác dự báo ................................................................................................ 130 5.2.8.3 Đánh giá kết quả dự báo lượng khách chênh lệch hàng năm giữa nhu cầu và năng lực khai thác dự báo .................................................................................. 132 5.2.9 Khảo sát biến thiên mô hình ...................................................................... 133 5.2.9.1 Mục đích ................................................................................................ 133 5.2.9.2 Thực hiện ............................................................................................... 134 5.2.9.3 Tiểu kết .................................................................................................. 139 5.3 Ý kiến đề xuất .............................................................................................. 139 CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN .................................................................................. 141 x TÀI LIỆU THAM KHẢO LÝ LỊCH TRÍCH NGANG xi DANH SÁCH HÌNH VẼ Chương 2 Hình 2.1. Biểu đồ vòng lặp nhân – quả điển hình (Meadows, 2012) Hình 2.2. Biểu đồ Trữ lượng – Lưu lượng điển hình Hình 2.3. họa trữ lượng và lưu lượng của một hệ thống đơn giản Hình 2.4. Ví dụ mô hình vòng lặp tăng cường của hệ thống phân bổ dân số Hình 2.5. Ví dụ mô hình vòng lặp cân bằng của hệ thống phân bổ dân số Hình 2.6. Ví dụ mô hình vòng lặp phản hồi kết hợp của hệ thống phân bổ dân số Hình 2.7. Mô hình mô phỏng hệ thống dân số bằng Vensim Hình 2.8. Biểu đồ kết quả biến động dân số trong 10 năm Hình 2.9. Bảng kết quả số liệu dân số qua từng năm Hình 2.10. Đồng bộ hóa mô phỏng mô hình dân số với 02 biến kiểm soát (Vensim) Hình 2.11. Đường biến động dân số thay đổi khi biến thiên giá trị kiểm soát Chương 3 Hình 3.1. Mô hình SD dự báo cải thiện năng lực đường băng Hình 3.2. Giá trị kỳ vọng của dự án tăng năng lực 25% (Monte Carlo) Hình 3.3. Mô hình SD về sự thay đổi số lượng kiểm soát viên không lưu (Galvin) Hình 3.4. Số lượng KSV thay đổi qua các năm (Galvin) Hình 3.5. Đồ thị so sánh số KSV thay đổi qua các năm Hình 3.6. Mô hình SD của hệ thống hành lang vận tải hàng không Hình 3.7. Mô hình con SD của nhóm yếu tố hành khách Hình 3.8. Mô hình con SD của nhóm yếu tố năng lực hành lang vận tải Hình 3.9. Mô hình con SD của nhóm yếu tố đầu tư xây dựng Hình 3.10. Tổng lượng khách hàng năm thay đổi với từng ngưỡng tắc nghẽn Hình 3.11. Năng lực hành lang vận tải theo đổi với ngưỡng tắc nghẽn Hình 3.12. Ngân quỹ xây dựng thay đổi với từng ngưỡng tắc nghẽn Hình 3.13. Lợi nhuận hàng không thay đổi theo từng ngưỡng tắc nghẽn Hình 3.14. Ngân quỹ bổ sung thay đổi theo từng ngưỡng tắc nghẽn Hình 3.15. Vốn đầu tư cần thiết thay đổi theo từng ngưỡng tắc nghẽn xii Hình 3.16. Tổng lượng khách hàng năm thay đổi với từng hệ số cải tạo Hình 3.17. Năng lực hành lang vận tải thay đổi với từng hệ số cải tạo Hình 3.18. Ngân quỹ xây dựng thay đổi với từng hệ số cải tạo Hình 3.19. Lợi nhuận hàng không thay đổi với từng hệ số cải tạo Hình 3.20. Vốn đầu tư cần thiết thay đổi với từng hệ số cải tạo Hình 3.21. Ngân quỹ bổ sung thay đổi với từng hệ số cải tạo Chương 4 Hình 4.1. Sơ đồ sân bay TSN Hình 4.2. Sơ đồ phương thức tiếp cận cũ tại sân bay TSN Hình 4.3. Phương thức RNAV 1 tại sân bay TSN Hình 4.4. Sơ đồ phân chia khu vực kiểm soát tiếp cận TSN đường CHC 25L/R Hình 4.5. Sơ đồ phân chia khu vực kiểm soát tiếp cận TSN đường CHC 07L/R Hình 4.6. Hệ thống đường bay cao tốc, song song một chiều, trục Bắc – Nam Hình 4.7. Sơ đồ trục đường lăn W11–NS và NS–E6 Hình 4.8. Các điểm nóng gây nguy cơ tắc nghẽn trên hệ thống đường lăn Hình 4.9. Sơ đồ vị trí đường lăn E8 Hình 4.10. Sơ đồ vị trí 08 sân đỗ mới Hình 4.11. Sơ đồ bố trí sân đỗ tại sân bay TSN Hình 4.12. Số liệu thống kê lượt bay tại TSN – Tháng 01/2017 Hình 4.13. Số liệu thống kê lượt bay tại TSN – Tháng 07/2017 Hình 4.14. Số liệu thống kê lượt bay tại TSN – Tháng 09/2017 Hình 4.15. Chọn lọc trường dữ liệu đầu vào Hình 4.16. Cài đặt định dạng ngày giờ cho giá trị thời gian Hình 4.17. Đổi giá trị thời gian sang giờ Việt Nam Hình 4.18. Kết quả số liệu tần suất CC bình quân trong ngày – Tháng 01/2017 Hình 4.19. Kết quả số liệu tần suất HC bình quân trong ngày – Tháng 01/2017 Hình 4.20. Kết quả số liệu tần suất CHC bình quân trong ngày – Tháng 01/2017 Hình 4.21. Kết quả số liệu tần suất CC bình quân trong ngày – Tháng 07/2017 Hình 4.22. Kết quả số liệu tần suất HC bình quân trong ngày – Tháng 07/2017 Hình 4.23. Kết quả số liệu tần suất CHC bình quân trong ngày – Tháng 07/2017 xiii Hình 4.24. Kết quả số liệu tần suất CC bình quân trong ngày – Tháng 09/2017 Hình 4.25. Kết quả số liệu tần suất HC bình quân trong ngày – Tháng 09/2017 Hình 4.26. Kết quả số liệu tần suất CHC bình quân trong ngày – Tháng 09/2017 Hình 4.27. Biểu đồ phân bố tần suất CHC bình quân trong ngày – Tháng 01/2017 Hình 4.28. Tương quan tần suất CC và HC bình quân trong ngày – Tháng 01/2017 Hình 4.29. Biểu đồ phân bố tần suất CHC bình quân trong ngày – Tháng 07/2017 Hình 4.30. Tương quan tần suất CC và HC bình quân trong ngày – Tháng 07/2017 Hình 4.31. Biểu đồ phân bố tần suất CHC bình quân trong ngày – Tháng 09/2017 Hình 4.32. Tương quan tần suất CC và HC bình quân trong ngày – Tháng 09/2017 Hình 4.33. Đồ thị tương quan biến thiên phân bố tần suất CHC giữa các tháng Hình 4.34. Phân bố tần suất CC bình quân trong ngày giữa các tháng Hình 4.35. Phân bố tần suất HC bình quân trong một ngày giữa các tháng Hình 4.36. Kết quả số liệu tần suất CHC bình quân trong ngày – Tháng 08/2017 Hình 4.37. Kết quả số liệu tần suất CHC bình quân trong ngày – Tháng 10/2017 Hình 4.38. Kết quả số liệu tần suất CHC bình quân trong ngày – Tháng 11/2017 Hình 4.39. Biểu đồ phân bố tần suất CHC bình quân trong ngày – Tháng 08/2017 Hình 4.40. Biểu đồ phân bố tần suất CHC bình quân trong ngày – Tháng 10/2017 Hình 4.41. Biểu đồ phân bố tần suất CHC bình quân trong ngày – Tháng 11/2017 Hình 4.42. Tần suất phân bổ CHC các ngày điển hình trong năm 2017 Chương 5 Hình 5.1. Mô hình SD dự báo năng lực khai thác của sân bay TSN Hình 5.2. Thiết lập thời gian mô phỏng cho mô hình Hình 5.3. Biểu đồ phân bố số lượt CHC bình quân/ngày năm 2016 (Nguồn VATM) Hình 5.4. Số liệu kết quả Số đường lăn, sân đỗ thay đổi qua các năm Hình 5.5. Số liệu kết quả Năng lực đường băng hàng năm Hình 5.6. Số liệu kết quả tổng số khách thay đổi qua các năm Hình 5.7. Số liệu kết quả Dự báo lượng khách chênh lệch hàng năm Hình 5.8. Biểu đồ Năng lực đường băng hàng năm Hình 5.9. Biểu đồ Tổng số khách theo nhu cầu xiv Hình 5.10. Biểu đồ Tổng số khách theo năng lực khai thác Hình 5.11. Biểu đồ Dự báo lượng khách chênh lệch hàng năm Hình 5.12. Số liệu kết quả sân đỗ, đường lăn và năng lực đường băng (2014, 2015) Hình 5.13. Số liệu kết quả về số lượt chuyến bay thực tế và lý thuyết (2014, 2015) Hình 5.14. Số liệu kết quả sự thay đổi tổng số khách (2014, 2015) Hình 5.15. Biểu đồ so sánh dự báo số sân đỗ giữa mô hình và thực tế Hình 5.16. Biểu đồ so sánh dự báo số đường lăn giữa mô hình và thực tế Hình 5.17. Biểu đồ so sánh dự báo số lượng khách giữa mô hình và thực tế Hình 5.18. Đồ thị dự báo năng lực đường băng qua hàng năm theo mô hình Hình 5.19. Số liệu kết quả sự thay đổi tổng số lượt chuyến hàng năm (2017 – 2025) Hình 5.20. Mô hình SD đã được đồng bộ mô phỏng trong Vensim Hình 5.21. Số liệu kết quả sự thay đổi số sân đỗ sau khi đồng bộ mô phỏng Hình 5.22. Biểu đồ kết quả sự thay đổi số sân đỗ sau khi đồng bộ mô phỏng Hình 5.23. Biểu đồ kết quả sự thay đổi số sân đỗ sau khi đồng bộ mô phỏng Hình 5.24. Biểu đồ kết quả sự thay đổi số đường lăn sau khi đồng bộ mô phỏng Hình 5.25. Biểu đồ kết quả thay đổi năng lực khai thác sau khi đồng bộ mô phỏng Hình 5.26. Số liệu kết quả dự báo số khách chênh lệch sau khi đồng bộ mô phỏng Hình 5.27. Biểu đồ kết quả dự báo số khách chênh lệch sau khi đồng bộ mô phỏng xv DANH SÁCH BẢNG BIỂU Chương 2 Bảng 2.1. Các đại lượng tham gia vào mô hình dân số Bảng 2.2. Sự thay đổi tương quan giá trị giữa các biến kiểm soát mô hình dân số Chương 5 Bảng 5.1. Các tham số tham gia trong mô hình SD Bảng 5.2. Bảng giá trị Hệ số cải tạo sân đỗ bình quân Bảng 5.3. Bảng giá trị Hệ số cải tạo đường lăn bình quân Bảng 5.4. Bảng giá trị Số sân đỗ (to) và Số đường lăn (to) Bảng 5.5. Bảng giá trị Năng lực sân đỗ thành phần Bảng 5.6. Bảng giá trị Năng lực đường lăn thành phần Bảng 5.7. Bảng giá trị Năng lực đường băng tính toán Bảng 5.8. Bảng giá trị số lượt CHC trung bình/giờ năm 2016 Bảng 5.9. Bảng giá trị Hệ số điều chỉnh năng lực đường băng Bảng 5.10. Bảng giá trị Ngưỡng năng lực đường băng TSN Bảng 5.11. Bảng giá trị Hệ số tăng tưởng tự nhiên hàng năm Bảng 5.12. Bảng giá trị Tổng số lượt chuyến bay theo nhu cầu (to) Bảng 5.13. Bảng giá trị Số lượt khách bình quân/chuyến bay Bảng 5.14. Bảng giá trị Ngưỡng lượng khách kỳ vọng Bảng 5.15. Bộ giá trị đầu vào phục vụ kiểm chứng mô hình Bảng 5.16. Bộ số liệu kết quả gốc ban đầu sau khi được hiệu chỉnh Bảng 5.17. Bộ số liệu kết quả dự báo ngoài thực tế Bảng 5.18. Bảng tham chiếu các giá trị đầu vào biến thiên xvi DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ đầy đủ Từ viết tắt Ý nghĩa (tiếng Việt) ACV Airport Corporation of Viet Nam Công ty Cảng hàng không Việt Nam ADCC Airport Design and Construction Consultancy One Member Limited Liability Company Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thiết kế Tư vấn xây dựng công trình Hàng không APP Approach Tiếp cận ATFM Air Traffic Flow Management Quản lý luồng không lưu CAT Category Loại CC Cất cánh CHC Cất hạ cánh DME Distance Measuring Equipment Đài đo cự ly DVOR Doppler Very High Frequence Omnidirectional Range Đài dẫn đường vô tuyến đa hướng sóng cực ngắn ICAO International Civil Aviation Organization Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế ILS Instrument Landing System Hệ thống hướng dẫn hạ cánh chính xác FIR Flight Information Region Vùng thông báo bay xvii FL Flight Level Mực bay GCU Ground Control Unit Cơ quan kiểm soát mặt đất HC Hạ cánh KSV Kiểm soát viên MSL Mean Sea Level Mực nước biển trung bình NM Mile Dặm RNAV Required Navigation Dẫn đường theo yêu cầu SD System Dynamics Động học hệ thống SID Standard Instrument Departure Phương thức khởi hành theo tiêu chuẩn STAR Standard Terminal Arrival Phương thức đến theo tiêu chuẩn TSN Tân Sơn Nhất TWR Tower Đài kiểm soát tại sân UTC Coordinated Universal Time Giờ quốc tế VATM Vietnam Air Traffic Management Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam xviii CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU Nội dung chính 1.1 Bài toán quản lý không lưu ở Việt Nam 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa thực tiễn 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Cấu trúc của luận văn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan