Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phát triển du lịch tâm linh tại tỉnh trà vinh giai đoạn 2017 2022 (tt)...

Tài liệu Phát triển du lịch tâm linh tại tỉnh trà vinh giai đoạn 2017 2022 (tt)

.PDF
14
179
73

Mô tả:

MỤC LỤC Lời cam đoan .................................................................................................................... i Lời cảm ơn ...................................................................................................................... ii Danh mục các bảng ......................................................................................................viii Danh mục các hình .......................................................................................................... x PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI........................................................................ 1 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU LIÊN QUAN .............................................................. 2 3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.................................................................................. 4 3.1. Mục tiêu chung ................................................................................................. 4 3.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................. 5 4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHẢO SÁT ................................................. 5 4.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 5 4.2. Đối tượng khảo sát ............................................................................................ 5 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................................................... 5 5.1. Phạm vi nội dung .............................................................................................. 5 5.2. Phạm vi không gian .......................................................................................... 5 5.3. Phạm vi thời gian .............................................................................................. 5 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................ 5 6.1. Phương pháp phân tích ..................................................................................... 5 6.2. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu ........................................................... 6 7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN .......................... 6 7.1. Ý nghĩa khoa học .............................................................................................. 6 7.2. Ý nghĩa thực tiễn............................................................................................... 6 8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN ............................................................................ 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH .................................................................................................................... 8 1.1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ DU LỊCH TÂM LINH ............................... 8 1.1.1. Khái niệm du lịch........................................................................................... 8 1.1.2. Khái niệm tâm linh ...................................................................................... 10 1.1.2.1. Phân biệt tâm linh với tín ngưỡng, tôn giáo ......................................... 12 iii 1.1.2.2. Phân biệt tâm linh với mê tín dị đoan ................................................... 12 1.1.3. Khái niệm du lịch tâm linh .......................................................................... 13 1.1.4. Đặc điểm du lịch tâm linh............................................................................ 15 1.1.5. Ý nghĩa của phát triển du lịch tâm linh ....................................................... 17 1.1.6. Xu hướng phát triển du lịch tâm linh........................................................... 17 1.2. NGUYÊN TẮC VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH ...... 19 1.2.1. Nguyên tắc phát triển du lịch tâm linh ........................................................ 19 1.2.2. Tiêu chí phát triển du lịch tâm linh .............................................................. 19 1.3. ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH ..................................... 21 1.3.1. Sự tồn tại của cơ sở vật chất phục vụ du lịch tâm linh ................................ 21 1.3.2. Các tổ chức quản lý và cung cấp dịch vụ du lịch tâm linh .......................... 21 1.3.3. Năng lực nghề nghiệp của đội ngũ nhân viên dịch vụ du lịch ..................... 22 1.3.4. Khách hàng mục tiêu của du lịch tâm linh .................................................. 23 1.4. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH . 24 1.4.1. Môi trường bên trong ................................................................................... 24 1.4.2. Các yếu tố tác động bên ngoài ..................................................................... 26 1.4.2.1. Các yếu tố kinh tế .................................................................................. 26 1.4.2.2. Các yếu tố chính trị - pháp luật ............................................................ 27 1.4.2.3. Dân số ................................................................................................... 27 1.4.2.4. Yếu tố văn hoá - xã hội.......................................................................... 28 1.4.2.5. Kỹ thuật - công nghệ ............................................................................. 28 1.5. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH TẠI MỘT SỐ TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC ..................................................................... 29 1.5.1. Kinh nghiệm trong nước .............................................................................. 29 1.5.1.1. Quy hoạch tôn tạo di tích, huy động sự hợp tác của cư dân và tổ chức tôn giáo tại Ninh Bình phần lớn đều gắn liền với núi đồi, hang động tự nhiên đã.......... 29 1.5.1.2. Đầu tư nâng cấp, cải tạo và đầu tư xây dựng mới các cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng tại Tây Ninh ................................................................... 29 1.5.1.3. Quy hoạch xúc tiến đầu tư mở rộng liên kết vùng cùng nhau hợp tác phát triển du lịch tâm linh tại Quảng Ninh ................................................................ 30 1.5.1.4. Đảm bảo tình hình an ninh trật tự, đẩy mạnh quan hệ hợp tác song phương và phát triển du lịch tâm linh gắn kết với lợi ích cộng đồng tại An Giang............. 31 iv 1.5.2. Kinh nghiệm tại nước ngoài ........................................................................ 33 1.5.2.1. Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa tâm linh. Xây dựng những chính sách ưu đãi, quảng bá, tạo ra sản phẩm du lịch đặc thù. Phát triển du lịch tâm linh gắn với phát triển cộng đồng và kinh tế xã hội của địa phương tại Ấn Độ ......... 33 1.5.2.2. Định hướng các chính sách chiến lược phát triển du lịch tâm linh, quảng bá thu hút sự quan tâm và đẩy mạnh tăng cường giao lưu hội nhập tại quốc gia Thái Lan ............................................................................................................. 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH TẠI TỈNH TRÀ VINH ................................................................................................................... 37 2.1. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU TỈNH TRÀ VINH ................ 37 2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên ................................................................... 37 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội ................................................................................ 38 2.1.2.1 Hệ thống cơ sở hạ tầng .......................................................................... 38 2.1.2.2. Dân cư, lao động và đội ngũ nhân lực tại các điểm du lịch tâm linh ... 39 2.2. Tiềm năng du lịch tâm linh tại tỉnh Trà Vinh ............................................... 40 2.2.1.1. Các cơ sở tôn giáo thuộc phật giáo Bắc Tông ...................................... 40 2.2.1.2. Các cơ sở tôn giáo thuộc phật giáo Nam Tông .................................... 41 2.2.1.3.Các cơ sở tôn giáo thuộc Thiên Chúa giáo. .......................................... 42 2.2.1.4. Các di tích văn hóa và lịch sử cách mạng ............................................ 43 2.2.2. Tiềm năng du lịch từ các hoạt động văn hóa, lễ hội tại Trà Vinh. .............. 44 2.3. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH TẠI TỈNH TRÀ VINH (2012-2017) .................................................................................................... 47 2.3.1. Môi trường về ngành du lịch tại tỉnh Trà Vinh ........................................... 47 2.3.2. Thực trạng kinh doanh ngành du lịch tại tỉnh Trà Vinh (2012-2017) ......... 47 2.3.2.1. Hoạt động kinh doanh dịch vụ .............................................................. 47 2.3.2.2. Hoạt động kinh doanh ăn uống ............................................................. 49 2.3.2.3. Phương tiện vận chuyển khách du lịch ................................................. 50 2.3.2.4. Các trung tâm văn hóa, thể thao phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí .... 50 2.3.2.5. Quảng bá du lịch tỉnh Trà Vinh ............................................................ 51 2.3.2.6. Doanh thu du lịch của tỉnh Trà Vinh .................................................... 51 2.3.3. Nhận xét chung tổng quan hoạt động kinh doanh du lịch tại tỉnh Trà Vinh....... 52 2.3.3.1. Những mặt thuận lợi của ngành du lịch tỉnh Trà Vinh ......................... 52 2.3.3.2. Những mặt khó khăn của ngành du lịch tỉnh Trà Vinh ......................... 53 v 2.4. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH TẠI TỈNH TRÀ VINH ...................................... 53 2.4.1. Quy trình nghiên cứu ................................................................................... 53 2.4.2. Xây dựng và hoàn thiện thang đo ................................................................ 55 2.4.3. Khảo sát chính thức phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch tâm linh tại tỉnh Trà Vinh ...................................................................................... 58 2.4.4. Kết quả khảo sát ........................................................................................... 59 2.4.4.1. Dữ liệu khảo sát về khách du lịch đến Trà Vinh (Phụ lục 12) .............. 59 2.4.4.2. Dữ liệu khảo sát về Công ty kinh doanh du lịch (Phụ lục 13) .............. 63 2.4.4.3. Dữ liệu khảo sát về Ban quản lý điểm đến (Phụ lục 14)....................... 65 2.4.5. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tốđến phát triển du lịch tâm linh tại tỉnh Trà Vinh ..................................................................................................... 66 2.4.5.1. Kết quả tổng hợp điểm trung bình các thành phần của đối tượng Khách du lịch ................................................................................................................. 66 2.4.5.2. Kết quả tổng hợp điểm trung bình các thành phần của đối tượng Công ty kinh doanh du lịch. ......................................................................................... 73 2.4.5.3 .Kết quả tổng hợp điểm trung bình các thành phần của đối tượng Ban quản lý điểm đến ................................................................................................ 79 2.5. PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH - ĐIỂM YẾU – CƠ HỘI VÀ NGUY CƠ TRONG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH TẠI TỈNH TRÀ VINH GIAI ĐOẠN 2017-2022 ............................................................................... 82 2.5.1. Điểm mạnh - Strengths (S) .......................................................................... 82 2.5.2. Điểm yếu - Weaknesses (W) ....................................................................... 83 2.5.3. Cơ hội - Opportunities (O)........................................................................... 83 2.5.4. Nguy cơ - Threats (T) .................................................................................. 84 2.2.5. Ma trận phối hợp SWOT xây dựng giải pháp phát triển du lịch tâm linh tại tỉnh Trà Vinh. Giai đoạn 2017-2022...................................................................... 84 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH TẠI TỈNH TRÀ VINH ........................................................................................................ 87 3.1. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH TẠI TỈNH TRÀ VINH GIAI ĐOẠN 2017-2022 .................................................. 87 3.1.1. Quan điểm phát triển du lịch tâm linh tại tỉnh Trà Vinh ............................. 87 vi 3.1.2. Dự báo khả năng phát triển ngành du lịch Trà Vinh giai đoạn 2017-2022 .. 87 3.1.2.1. Dự báo về nhu cầu du lịch .................................................................... 87 3.1.2.2. Dự báo về doanh thu, cơ sở lưu trú và nguồn nhân lực. ...................... 88 3.1.3. Định hướng phát triển ngành du lịch tâm linh tại tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2017-2022 .............................................................................................................. 89 3.1.3.1. Định hướng phát triển tuyến, điểm du lịch tâm linh ............................. 89 3.1.3.2. Định hướng thị trường khách du lịch. .................................................. 92 3.1.3.3. Định hướng về sản phẩm du lịch tâm linh. ........................................... 93 3.1.3.4. Định hướng về đầu tư phát triển du lịch tâm linh. ............................... 94 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH TẠI TỈNH TRÀ VINH GIAI ĐOẠN 2017-2022 ............................................................................... 94 3.2.1. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch tâm linh ............... 94 3.2.2. Giải pháp về xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch tâm linh ................. 96 3.2.3. Giải pháp về tuyên truyền, quảng bá du lịch tâm linh ................................. 97 3.2.4. Giải pháp về tổ chức và quản lý hoạt động du lịch tâm linh ....................... 98 3.2.5. Giải pháp về thị trường khách du lịch tâm linh ........................................... 99 3.2.6. Giải pháp về cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng ................................. 99 3.2.7. Giải pháp về bảo tồn và phát huy các giá trị tâm linh ............................... 100 3.2.8. Giải pháp về hợp tác liên kết tuyến, điểm phát triển du lịch tâm linh ....... 101 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN .................................................................................. 103 1. KIẾN NGHỊ ....................................................................................................... 103 1.1. Đối với Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Trà Vinh và Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Trà Vinh ............................................................................................................... 103 1.2. Đối với chính quyền địa phương .................................................................. 103 1.3. Đối với đơn vị kinh doanh du lịch ................................................................ 103 2. KẾT LUẬN ........................................................................................................ 103 2.1. Kết luận chung .............................................................................................. 103 2.2. Hạn chế của đề tài ......................................................................................... 105 2.3. Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo ............................................................. 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 106 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Số lượt khách đến và khách lưu trú tại tỉnh Trà Vinh (2012 – 2017) 48 Bảng 2.2 Các cơ sở lưu trú du lịch của tỉnh Trà Vinh (2012 – 2017) 49 Bảng 2.3 Doanh thu từ khách du lịch của tỉnh Trà Vinh (2012 – 2017) 51 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Các thành phần ảnh hưởng đến phát triển du lịch tâm linh tại tỉnh Trà Vinh. Thang đo sơ bộ dành cho nhóm Khách du lịch và Công ty kinh doanh du lịch. 55 56 Bảng 2.6 Thang đo sơ bộ dành cho nhóm Ban quản lý tại điểm đến 57 Bảng 2.7 Điểm trung bình về tài nguyên du lịch tâm linh 66 Điểm trung bình về kỹ năng của nhân viên phục vụ du lịch Bảng 2.8 tâm linh Điểm trung bình về kiến thức của nhân viên phục vụ du lịch Bảng 2.9 tâm linh Điểm trung bình về thái độ của nhân viên phục vụ du lịch Bảng 2.10 Bảng 2.11 tâm linh Điểm trung bình về cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch tâm linh Điểm trung bình về giá cả dịch vụ và chất lượng cơ sở lưu trú Bảng 2.12 phục vụ du lịch tâm linh Điểm trung bình về các yếu tố hỗ trợ dịch vụ du lịch tâm linh tại Bảng 2.13 địa phương Điểm trung bình về chất lượng của sản phẩm du lịch tâm linh Bảng 2.14 Bảng 2.15 tại điểm đến Điểm trung bình về khả năng đáp ứng du khách tại điểm đến Điểm trung bình về môi trường văn hóa, xã hội và an ninh tại Bảng 2.16 Bảng 2.17 điểm đến Điểm trung bình về tài nguyên du lịch tâm linh Điểm trung bình về năng lực của nhân viên phục vụ du lịch Bảng 2.18 tâm linh viii 67 67 68 69 69 70 71 71 72 73 73 Số hiệu bảng Tên bảng Điểm trung bình về kiến thức của nhân viên phục vụ du lịch Bảng 2.19 tâm linh Điểm trung bình về thái độ của nhân viên phục vụ du lịch Bảng 2.20 Bảng 2.21 tâm linh Điểm trung bình về cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch tâm linh Điểm trung bình về giá cả dịch vụ và chất lượng cơ sở lưu trú Bảng 2.22 phục vụ du lịch tâm linh Điểm trung bình về các yếu tố hỗ trợ dịch vụ du lịch tâm linh tại Bảng 2.23 địa phương Điểm trung bình về chất lượng của sản phẩm du lịch tâm linh Bảng 2.24 Bảng 2.25 tại điểm đến Điểm trung bình về khả năng đáp ứng du khách tại điểm đến Điểm trung bình về môi trường văn hóa, xã hội và an ninh tại Bảng 2.26 điểm đến Điểm trung bình về sự hỗ trợ giúp đỡ từ Cơ quan quản lý nhà Bảng 2.27 Bảng 2.28 nước và các tổ chức xã Điểm trung bình về sự hợp tác từ đơn vị kinh doanh du lịch Điểm trung bình về sự mong muốn của Ban quản lý đối với Bảng 2.29 du khách Điểm trung bình về sự mong muốn của Ban quản lý đối với Bảng 2.30 Bảng 2.31 Bảng 2.32 Bảng 3.1 Chính quyền và đơn vị kinh doanh du lịch Trang 74 74 75 76 76 77 78 78 79 80 80 81 Điểm trung bình về phía Đơn vị kinh doanh du lịch 81 Ma trận SWOT 84 Tổng hợp dự báo một số chỉ tiêu phát triển du lịch tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2018 – 2025 ix 89 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 2.1 Bản đồ tỉnh Trà Vinh 37 Hình 2.2 Quy trình nghiên cứu 54 Hình 2.3 Biểu đồ tỷ trọng số lần đến Trà Vinh của khách du lịch 59 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Biểu đồ tỷ trọng khách du lịch biết đến Trà Vinh qua kênh thông tin Biểu đồ tỷ trọng khách du lịch đến Trà Vinh theo loại hình du lịch Biểu đồ tỷ trọng về nghề nghiệp của khách du lịch khi đến Trà Vinh 59 60 60 Hình 2.7 Biểu đồ tỷ trọng về tuổi của khách du lịch khi đến Trà Vinh 61 Hình 2.8 Biểu đồ tỷ trọng về thu nhập của khách du lịch khi đến Trà Vinh 62 Hình 2.9 Biểu đồ tỷ trọng về sự quay trở lại của khách du lịch 62 Hình 2.10 Hình 2.11 Hình 2.12 Hình 2.13 Biểu đồ tỷ trọng về loại hình du lịch kinh doanh của Công ty kinh doanh du lịch Biểu đồ tỷ trọng về loại hình hoạt động, sản phẩm dịch vụ của Công ty kinh doanh du lịch Biểu đồ tỷ trọng về hình thức thu hút khách của Công ty kinh doanh du lịch Biểu đồ tỷ trọng về lượng khách trong năm của Công ty kinh doanh du lịch 63 63 64 64 Hình 2.14 Biểu đồ tỷ trọng về nhà cung cấp dịch vụ cho khách du lịch 65 Hình 2.15 Biểu đồ tỷ trọng về liên kết với cộng đồng địa phương 65 x PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Du lịch luôn được xem là nhu cầu thiết yếu của con người. Tùy từng giai đoạn phát triển của xã hội, điều kiện kinh tế, tiềm năng du lịch của mỗi quốc gia, khu vực mà yêu cầu đặt ra cho ngành du lịch cũng có sự khác biệt. Bên cạnh những loại hình du lịch như du lịch sinh thái, du lịch tham quan, du lịch văn hóa, du lịch ẩm thực... thì du lịch tâm linh là loại hình du lịch rất phát triển đem lại nguồn thu lớn cho nhiều quốc gia như Ấn Độ, Thái Lan…Ở Việt Nam, loại hình du lịch sinh thái rất phát triển. Tuy nhiên du lịch tâm linh vẫn còn khá mới, hiện đang trong giai đoạn khai thác như miếu Bà Chúa Xứ (Châu Đốc – An Giang), khu du lịch núi Bà Đen (Tây Ninh), Tràng An – Bái Đính (Ninh Bình), Trúc Lâm Yên Tử (Quảng Ninh)…Cứ mỗi năm thì khách du lịch trong và ngoài nước tìm đến đây để tham quan hòa mình vào các lễ hội truyền thống và đã góp phần vào GDP cho địa phương, giúp tìm lối ra cho các đặc sản tại địa phương và tạo thêm việc làm cho người dân, đa dạng hoá hoạt động kinh tế góp phần xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống và ổn định xã hội. Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến không chỉ ở các nước phát triển mà còn ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam điển hình như ở Trà Vinh. Trà Vinh được xem là tỉnh có nhiều tiềm năng để phát triển loại hình du lịch tâm linh. Với sự ưu đãi về tài nguyên du lịch bao gồm tự nhiên và nhân văn rất có giá trị trong việc khai thác du lịch. Và là một tỉnh ven biển thuộc Đồng bằng Sông Cửu Long với bờ biển dài khoảng 65km cùng với hệ sinh thái đặc trưng của rừng ngập mặn có thể phát triển loại hình du lịch sinh thái, loại hình du lịch văn hóa nhờ các hoạt động lễ hội đậm đà bản sắc truyền thống dân tộc như: Lễ hội Ok Om Bok, Chool Chnam Thmay, Sen Đon Ta, Neak Tà… và các di tích thắng cảnh như di tích Ao Bà Om, Giác Linh Tự, Phước Mỹ Tự ... Đặc biệt, Trà Vinh là địa phương duy nhất tại Việt Nam quy tụ nhiều ngôi chùa của người Khmer tu theo hệ phái Tiểu thừa với những nét kiến trúc tôn giáo độc đáo và giá trị thẩm mỹ cao của người Khmer tại các Chùa Âng, Chùa Hang, Chùa Cò, nhiều ngôi chùa đặc sắc của người Kinh và người Hoa tu theo hệ phái Đại thừa mang đậm nét văn hoá độc đáo của dân tộc Kinh và Hoa như Chùa Lưỡng Xuyên, Chùa Liên Bửu, Phước Minh Cung, Giác Linh Tự (chùa Dơi của người Việt), đây là ngôi chùa Phật giáo hệ phái Đại thừa…Sự quy tụ một số lượng lớn chùa chiền, di tích 1 văn hóa lịch sử cùng với các cộng đồng tín ngưỡng Phật giáo của 3 dân tộc đã tạo nên một lợi thế đặc biệt của tỉnh Trà Vinh, khả năng thu hút du khách thực hiện các chuyến du lịch kết hợp một cách hoàn hảo, các mục đích tín ngưỡng - trải nghiệm văn hóa lễ hội truyền thống – tham quan các di tích văn hóa và du lịch sinh thái. Tuy nhiên trên thực tế, tỉnh Trà Vinh hiện nay đang chú trọng vào phát triển các loại hình du lịch sinh thái và lễ hội, trong khi chính những lợi thế về du lịch tâm linh mới là thế mạnh độc đáo so với các địa phương khác lại chưa được khai thác và phát huy hết tiềm năng. Với mong muốn xây dựng Trà Vinh trở thành một điểm đến du lịch tâm linh của Việt Nam trong thời gian tới. Xuất phát từ thực tế trên, vận dụng các kiến thức đã tiếp thu trong khóa học để đóng góp cho sự phát triển của ngành du lịch Trà Vinh, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển du lịch tâm linh tại tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2017 – 2022” để làm luận văn cao học ngành Quản trị kinh doanh. 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU LIÊN QUAN Trong những năm gần đây, hoạt động du lịch tâm linh đã và đang được chú trọng phát triển tại nhiều địa phương trong và ngoài nước nhằm đáp ứng nhu cầu ngày một gia tăng về du lịch. Xu hướng ngày càng tăng đối với du lịch tâm linh tác động mạnh đến chiến lược bảo tồn các nguồn lực tự nhiên của mỗi địa phương. Đồng thời với nỗ lực tạo nên những lợi thế cạnh tranh nhằm thu hút khách du lịch qua sự đặc sắc, khác biệt của sản phẩm du lịch. Từ đó, thúc đẩy sự tham gia của nhiều nhà khoa học và tổ chức nghiên cứu khoa học triển khai các công trình nghiên cứu chuyên sâu nhằm xây dựng cơ sở lý luận cũng như thực nghiệm về hoạt động du lịch tâm linh trong và ngoài nước. Về vấn đề văn hóa và văn hóa tâm linh, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu như: Trần Ngọc Thêm (2006) với Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Hoàng Quốc Hải (2005) với Văn hóa phong tục, Chu Huy (2008) với Tâm thức người Việt qua lễ hội đền, chùa, Trần Văn Bổn (2002) với Phong tục và nghi lễ vòng đời người Khmer Nam Bộ, Đinh Thị Vân Chi (2004) với Nhu cầu của du khách trong quá trình du lịch,... Các công trình nghiên cứu trên tuy chưa trực tiếp đề cập đến vấn đề du lịch văn hóa tâm linh, song đây là nguồn tài liệu rất bổ ích để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài này. * Du lịch tâm linh Việt Nam, thực trạng và định hướng phát triển. Nguyễn Văn Tuấn (2013), Hội nghị quốc tế về du lịch tâm linh vì sự phát triển bền vững, Ninh Bình ngày 21 – 22/11/2013. 2 Bài tham luận của Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Tuấn tại Hội nghị cho ta thấy quan niệm về du lịch tâm linh như thế nào, đặc điểm và xu hướng phát triển du lịch tâm linh ở Việt Nam. Tình hình phát triển và kết quả đóng góp của du lịch tâm linh vào tăng trưởng du lịch Việt Nam ra sao. Tham luận đề cập đến định hướng phát triển du lịch tâm linh khi nhận thấy du lịch tâm linh đang dần trở thành xu hướng phổ biến gắn kết các nền văn hóa trong thế giới tinh thần. Điều đó thể hiện rõ khi ngày nay con người được sống với điều kiện vật chất đầy đủ thì con người lại rơi vào những hoàn cảnh mất phương hướng và niềm tin từ cuộc sống, trầm cảm từ những áp lực xung quanh gây ra những xung đột dẫn đến những bi kịch đau thương. Vì thế con người tìm đến tôn giáo tín ngưỡng để mong có sự thanh thản ở tâm hồn mình, sự an bình ở hiện tại và tương lai. Nên du lịch tâm linh đã trở thành nhu cầu không thể thiếu, nó nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân và mang lại hiệu quả thiết thực cho kinh tế địa phương, đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững. * Đoàn Thị Thùy Trang (2010) , Tìm hiểu hoạt động du lịch văn hóa tâm linh của người Hà Nội (khảo sát trên địa bàn quận Đống Đa, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn) đã đề cập trực tiếp tới hoạt động du lịch văn hóa tâm linh, hệ thống các cở sở lý luận về du lịch văn hóa tâm linh và đánh giá nhu cầu du lịch tâm linh trên địa bàn Hà Nội. Đồng thời khảo sát tài nguyên và các hoạt động du lịch văn hóa tâm linh tiêu biểu trên địa bàn quận Đống Đa. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hợp lý hoạt động du lịch văn hóa tâm linh đáp ứng tốt nhu cầu của du khách và xã hội. * Du lịch tâm linh: Công cụ cho phát triển bền vững kinh tế xã hội. Moushumi Banerjee (2014). Trong nghiên cứu này, tác giả đã khảo sát về phản hồi của du khách, đặc biệt du khách nước ngoài với các loại hình du lịch. Đa số du khách nước ngoài đến thăm Rishikesh tin rằng đi du lịch đến nơi tâm linh họ cảm nhận được sự an tâm và họ cảm thấy tinh thần thoải mái, hài lòng. Đó là lý do tại sao họ thích thực hiện các chuyến đi đến những nơi tôn giáo hơn là du lịch mạo hiểm, lịch sử hoặc các vùng mới lạ. Khách du lịch tâm linh họ không tìm kiếm những nơi sang trọng nhưng họ thực hiện hành trình gian khổ đến những nơi du lịch tâm linh để làm cho cuộc sống đơn giản, trọn vẹn và bổ ích hơn. Tác giả cũng truyền tải những phản hồi, kinh nghiệm của du khách khi trải nghiệm du lịch tâm linh. Ví dụ như điều kiện khó khăn của văn phòng dịch vụ du lịch tại chổ là một vấn đề đối với các du khách nước ngoài, về hướng dẫn viên, về hạn chế ngoại ngữ (hay ngôn ngữ địa phương), hoặc kiến thức về du lịch tâm linh của hướng dẫn viên cũng là trở ngại rất lớn đối với du khách. 3 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Trần Thị Hồng Anh (2014), “Du lịch tâm linh và lễ hội văn hóa Việt Nam thời kì toàn cầu hóa”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (7), tr.42 – 45. 2. Trần Văn Bổn (2002), Phong tục và nghi lễ vòng đời người Khmer Nam Bộ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. 3. Đinh Thị Vân Chi (2004), Nhu cầu của du khách trong quá trình du lịch, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin. 4. Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Trà Vinh (2014), Đề án phát triển du lịch Trà Vinh, Trà Vinh. 5. Nguyễn Đăng Duy (2001), Văn hóa tâm linh, Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin, Hà Nội. 6. Lưu Thanh Đức Hải, Võ Thị Thanh Lộc (2000), Nghiên cứu marketing ứng dụng trong kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê. 7. Hoàng Quốc Hải (2005), Văn hóa phong tục, Nhà xuất bản Phụ nữ. 8. Phước Minh Hiệp (2016), Tài liệu bài giảng “Quản trị chiến lược nâng cao”. 9. Nguyễn Duy Hinh (2001), Tâm linh Việt Nam, Nhà xuất bản Từ điển Bách Khoa. 10. Huỳnh Trường Huy và Võ Hồng Phượng (2015), “Đánh giá năng lực nghề nghiệp của nhân viên du lịch tại các điểm đến du lịch vùng đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học Thương Mại, (82,83), tr. 99 – 108. 11. Luật Du lịch 2005 (Luật số 44/2005/QH11) ngày 05/5/2005. 12. Lobsang Rampa (1988), Các Lạt Ma hóa thân, Nhà xuất bản Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật. 13. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội. 14. Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. 15. Hoàng Trọng, Chu Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Thống kê. 16. Đoàn Thị Thùy Trang (2010), Tìm hiểu hoạt động du lịch văn hóa tâm linh của người Hà Nội (khảo sát trên địa bàn quận Đống Đa), Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. 106 17. Chu Huy (2008), Tâm thức người Việt qua lễ hội đền, chùa, Nhà xuất bản Phụ nữ. 18. Nguyễn Văn Tuấn (2013), “Du lịch tâm linh Việt Nam, thực trạng và định hướng phát triển”, Hội nghị quốc tế về du lịch tâm linh vì sự phát triển bền vững, Ninh Bình ngày 21 – 22/11/2013. Tiếng Anh 19. Chittick, W. (1992), “Notes onIbn al-`Arabi's influencein theSubcontinent”, The Muslim World, vol. 82, no. 1, pp.218-41. 20. Clark, W. H. (1958), ThePsychologyof Religion, MacMillan, New York. 21. Hunsberger, B. & Jackson, L. M. (2005), “Religion, meaning, and prejudice”, Journal of Social Issues, vol. 61, no. 4, pp.807-826. 22. Heintzman, P. (2003), “Thewildernessexperienceandspirituality: What recentresearch tells us”, Journal of PhysicalEducation, Recreation&Dance, vol. 74, no. 6, pp. 27-31. 23. Mitroff, I. (2003), “Do not promote religion undertheguiseofspirituality”, Organization, vol.10, no. 2, pp. 375-380. 24. Mitroff,I.&Denton, E.E. (1999), A Spiritual Audit of CorporateAmerica:A Hard Lookat Spirituality, Religion, and Values in theWorkplace, Jossey-BassInc., California. 25. Mccarroll, P., O’Connor, T., Meakes, E., Meier, A., O’Connor, T. S. J. and Van Katwykm P. L. (2005), Assessing plura lity in spirituality definitions. In O’Connor, T. S. J. and Van Katwykm, P. L. (Eds.). Spirituality and Health: Multi-Disciplinary Explorations. Waterloo: Wilfrid Laurier University Press, pp.43–59. 26. Olsen, D.H. and Timothy, D.J. (2006), “Tourisman dreligious journeys. InTimothy, D.J. and Olsen, D.H. (Eds.)”, Tourism, Religion andSpiritual Journeys, London and New York: Routledge, pp.1-21. 27. Pesut, B. (2003), “Developingspiritualityin the curriculum: worldviews, intrapersonal connectedness, interpersonal connectedness”, Nursing and Health CarePerspectives, vol. 24, no. 6, pp. 290-294. 28. Piedmont, R. L. & Leach, M. M. (2002), “Cross - cultural general izability of thes piritual transcendences calein India”, TheAmerican Behavioral Scientist, vol. 45, no. 12, pp.1888-1901. 107 29. Sarawut Piewdang (2013), “Measuring Spiritual Tourism Management in Community : A Case Study of Sri Chom Phu Ongtu Temple, Thabo district, Nongkhai province,Thailand”, published in the ELSEVIER magazine. 30. Smith, M., MacLeod, N. and Hart Robert son, M. (2010), Key Conceptsin Tourist Studies, London, ThousandOaks, CA, NewDelhi, Singapore: Sage. 31. Zinnbauer, B. J., Pargament, K.I. & Scott, A. B. (1999), “The emergingmeanings of religiousnessand spirituality: Problems and prospects”, Journal of Personality, vol.67, no.6, pp. 889-819. 108
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan